Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tiểu luận môn thanh toán quốc tế đề tài phương tiện thanh toán hối phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.35 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> </small></b>

<b>HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<i><b>PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN HỐI PHIẾU</b></i>

<b>Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn KhoaNhóm thực hiện : Nhóm 3</b>

<b>Mã học phần. : 010100046101</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> LỜI MỞ ĐẦU</b>

Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lưu đầu triểm vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng khơng một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt cuat thế giới bên ngoài, các nước đang xích lại gần nhau thơng qua chiếc cầu nối thương mại quốc tế. Vượt qua không gian và thời gian, những luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết bền vững giữa cung cầu ở những nước có trình độc tiền tệ khác nhau và ngày cảng trở nên phong phú, đa dạng kéo theo theo sự phức tạp ngày càng lớn trong mắc xích cuối cùng của q trình trao đổi, thanh toán quốc tế. Được xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đã khơng ngừng được đổi mới và hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện và nhanh chống của các giao dịch thương mại. Cùng với xu hướng hội nhập ngày càng tăng, các mối quan hệ giao lưu thương mại cũng ngày càng được mở rộng. Điều đó đặt ra cho các ngân hàng thương mại phải phất triển các dịch vụ kinh tế đối ngoại một cách tương ứng, trong đó khơng thể kể đến hoạt động thanh toán quốc tế với nhiều phương thức thanh toán đa dạng và phong phú. Trong các phương thức thanh toán này, phương thức thanh toán kỳ phiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỲ PHIẾU</b>

<i>1.1 Nguồn luật điều chỉnh:</i>

Thứ nhất, kỳ hạn kỳ phiếu được quy định rõ trên nó. Trên kỳ phiếu phải ghi rõ ngày tháng năm sẽ trả tiền cho chủ nợ.

Thứ hai, một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát để cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi.

Thứ ba, kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc Cơng ty tài chính. Sự bảo lãnh này đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu. Bởi v ì về bản chất kỳ phiếu là do con nợ cam kết trả nợ, do vậy để đảm bảo cho lời cam kết này, bắt buộc phải có sự bảo lãnh.

Thứ tư, hối phiếu thường gồm 2 bản, bản số 1 và số 2, kỳ phiếu chỉ có một bản do chính con nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi kỳ phiếu đó

<i>1.2 Định nghĩa:</i>

Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác quy định trong kỳ phiếu đó.

Trong hoạt động tín dụng thương mại, hai bên đối tác kinh doanh có thể cho nhau bán hàng hóa trước, trả tiền sau. Để ghi lại khoản tiền chưa trả, người ta dùng một loại giấy tờ, gọi là kỳ phiếu thương mại. Đây chính là giấy chứng nhận khoản nợ mà bên mua hàng chưa trả. Nó có giá trị pháp lý để người bán chịu đòi tiền người mua chịu, khi đến hạn thanh toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>( Mẫu 1 )</small>

Nội dung kỳ phiếu bao gồm:

+Tiêu đề của kỳ phiếu ghi ở bề mặt của kỳ phiếu và được diễn đạt bằng ngôn ngữ phát ký phiếu

+Một cam kết vơ điều kiện để thanh tốn số tiền nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+Thời hạn thanh toán +Địa điểm thanh toán

+Tên của người hưởng lợi hoặc tên của người ra lệnh thực hiện thanh toán

+Ngày và nơi phát hành kỳ phiếu +Chữ ký của người ký phát kỳ phiếu

<i><small> ( Mẫu 2 )</small></i>

Kỳ phiếu thương mại (còn gọi là thương phiếu), có hai loại: để địi nợ gọi là hối phiếu ; nhận trả nợ gọi là lệnh phiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

. <small>( Mẫu 3 )</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>( Mẫu 4 )</small>

<i>1.3. Đặc điểm của kỳ phiếu và nguyên tắc phát hành, yêu cầu pháp lý về nội dung của kỳ phiếu.</i>

<i> a) Đặc điểm:</i>

Được hình thành từ các giao dịch cơ sở. Kỳ phiếu trừu tượng: như kỳ phiếu không ghi rõ lý do phát sinh số nợ mà chỉ ghi thơng tin người vay đó phải trả cho người lập phiếu số tiền là bao nhiêu, vào thời gian nào.

Kỳ phiếu bất khả kháng: thể hiện ở người trả nợ không thể viện cớ lý do gì để từ chối khơng trả nợ. Việc này áp dụng kể cả khi người nợ chưa nhận được hàng hóa hay hàng hóa khơng phù hợp với điều kiện của kỳ phiếu đã ký.

Kỳ phiếu có tính lưu thơng: có thể được chuyển từ người sở hữu này sang người sở hữu khác bằng chữ ký chuyển nhượng rất. Kỳ phiếu chuyển nhượng thường là lệnh cho người đi vay phải trả một khoản tiền cho người thứ ba hay người lập lệnh đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kỳ phiếu có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc Cơng ty tài chính nó đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu. Về bản chất kỳ phiếu là do con nợ cam kết trả, để đảm bảo cho lời cam kết, bắt buộc phải có sự bảo lãnh.

Kỳ phiếu được sử dụng không chỉ trong các quan hệ thương mại mà còn trong các quan hệ dân sự khác.Các quy định pháp lý đối với hối phiếu có thể áp dụng để điều chỉnh đối với kỳ phiếu, trong chừng mực khơng trái đối với tính chất và đặc điểm của kỳ phiếu. Chỉ có một bản do chính con nợ phát ra để chuyển cho người hưởng lợi kỳ phiếu.

Người lập phiếu phát hành kỳ phiếu đầu tiên phải hứa trả tiền trước khi người thụ hưởng kỳ phiếu thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng giao dịch. Sau đó, người thụ hưởng mới có thể ủy thác cho ngân hàng thu tiền của kỳ phiếu từ người lập phiếu.

Kỳ phiếu được thanh toán theo yêu cầu hoặc vào 1 thời điểm nhất định.

Kỳ phiếu phải có người thứ ba đứng ra bảo lãnh, trừ trường hợp người lập phiếu có uy tín lơn về tài chính. Nó là cơng cụ hứa trả tiền và khả năng thanh tốn phụ thuộc vào người phát hành.

Trong lưu thơng kỳ phiếu không phát sinh yêu cầu và chấp nhận thanh tốn kỳ phiếu. Thì là cơng cụ hứa trả tiền vô điều kiện do con nợ viết ra để hứa trả một số tiền cho chủ nợ.

Hình thức của kỳ phiếu dễ dàng nhận dạng trực tiếp. Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát hành để cam kết thanh toán cho một hay nhiều người hưởng lợi kỳ phiếu. Kỳ hạn kỳ phiếu được quy định rõ, phía trên kỳ phiếu phải ghi rõ ngày tháng năm sẽ phải trả tiền cho chủ nợ.

<i> b, Nguyên tắc phát hành</i>

Theo quy định tại Thông tư 01/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2021 Quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khi tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định tại Khoản 1 Điều 130 Luật Các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung) và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện phát hành kỳ phiếu trực tiếp cho người mua tại địa điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Kỳ phiếu phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc chứng nhận quyền sở hữu kỳ phiếu phải bao gồm các nội dung sau:

+ Tên tổ chức phát hành. + Tên gọi kỳ phiếu.

+ Ký hiệu, số sê-ri phát hành.

+ Chữ ký của người đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành và các chữ ký khác do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định.

+ Mệnh giá, thời hạn, ngày phát hành, ngày đến hạn thanh toán. + Lãi suất, phương thức trả lãi, thời điểm trả lãi, địa điểm thanh toán gốc và lãi.

+ Họ tên, số Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực, địa chỉ của người mua (nếu người mua là cá nhân); tên tổ chức mua, số giấy phép thành lập hoặc mã số doanh nghiệp hoặc số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trong trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp), địa chỉ của tổ chức mua (nếu người mua là tổ chức).

+ Đối với kỳ phiếu do công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính phát hành, ghi rõ người sở hữu chỉ được chuyển quyền sở hữu cho tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Các nội dung khác của kỳ phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quyết định.

<i>c) Yêu cầu phát hành pháp lý:</i>

(1) Tiêu đề:

Mặt trước của tờ kỳ phiếu và bằng ngôn ngữ tạo lập kỳ phiếu được ghi theo luật thống nhất về kỳ phiếu thuộc công ước

Theo luật thống nhất về kỳ phiếu thuộc công ước Geneva 1930 và Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 thì tiêu đề của kỳ phiếu là bắt buộc, nếu khơng có sẽ vơ giá trị.

(2) Cam kết thanh tốn một số tiền không xác định:

Theo quy định, số tiền của kỳ phiếu được ghi cả bằng chữ hoặc bằng số, trường hợp số tiền ghi số khác với ghi chữ thì số tiền ghi bằng chữ có giá trị thanh tốn, trường hợp khác nhau thì số tiền nhỏ hơn sẽ có giá trị thanh tốn.

(3) Thời hạn thanh tốn: Ghi rõ ràng cụ thể

Một kỳ phiếu được thanh tốn. (a). Ngay sau khi xuất trình

(b). Vào một thời gian nhất định ngay sau khi lập (c). Vào một thời gian cố định sau khi xuất trình (d). Vào một ngày cố định

Trường hợp không ghi rõ thời gian thanh tốn thì được xem như thanh tốn ngay sau khi xuất trình.

(4).Địa điểm thanh tốn:

Theo luật các cơng cụ chuyển nhượng tại Việt Nam, trường hợp địa điểm phát hành khơng được ghi trên kỳ phiếu thì địa điểm phát hành là địa chỉa của người phát hành. Nếu khơng có địa điểm rõ ràng lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thì nơi lập kỳ phiếu coi là địa điểm thanh toán và đồng thời là nơi cư trú của người lập kỳ phiếu

(5).Tên của người thụ hưởng (6).Địa điểm tạo lập kỳ phiếu.

Địa điểm điểm phát hành là địa chỉ của người phát hành. (7).Ngày tháng tạo lập kỳ phiếu:

(8).Tên và chữ ký của người phát hành kỳ phiếu.

<i>1.4 Đối tượng phát hành, đối tượng thụ hưởng: a, Đối tượng phát hành:</i>

• Ngân hàng thương mại. • Ngân hàng hợp tác xã.

• Chi nhánh ngân hàng nhà nước.

• Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính.

<i>b, Đối tượng thụ hưởng:</i>

Người hưởng lợi: Là người lập lệnh phiếu trả tiền khi đáo hạn, là người bán hoặc một người khác do người bán chỉ định.

<b>CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KỲ PHIẾU TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM</b>

<i>2.1. Thực trạng sử dụng và thanh toán kỳ phiếu tại Việt Nam</i>

Ở những thị trường của các nền kinh tế phát triển kỳ phiếu đang được sử dụng rộng rãi và phổ biến như các công cụ thanh toán khác. Tuy nhiên ở Việt Nam, việc sử dụng kỳ phiếu mới chỉ bắt đầu. Các doanh nghiệp chưa sử dụng kỳ phiếu vào hoạt động thanh toán của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mình mà mới chỉ có các ngân hàng sử dụng kỳ phiếu như một kênh

- Kỳ phiếu chưa được sử dụng rộng rãi trong thanh toán cũng như trong các giao dich tại Việt Nam.

<i> 2.1.1. Kỳ phiếu đang được các Ngân hàng thương mại sửdụng như một công cụ để huy động vốn. </i>

Trong thời gian gần đây các Ngân hàng thương mại liên tục phát hành các đợt

kỳ phiếu với lãi suất cao để thu hút các đối tượng khách hàng, thậm chí có ngân hàng cịn phát hành kỳ phiếu với mức siêu lãi suất lên tới 19.5%/ năm như ngân hàng cổ phần thương mại Thái Bình Dương (Pacific Bank), mệnh giá tối thiểu là 1.000.000 đồng, không hạn chế mức tối đa, với các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 360 ngày. Lãi suất của kỳ phiếu tuỳ thuộc vào số tiền mua và kỳ hạn của kỳ phiếu.

Một ví dụ cụ thể nữa là Ngân hàng cổ phần thương mại Quân Đội, bắt đầu từ ngày 6/5/2008 đến 6/7/2008, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phát hành kỳ phiếu ghi danh huy động USD kỳ hạn 3 tháng, 7 tháng và 11 tháng. Kỳ phiếu USD là sản phẩm tiết kiệm dưới dạng giấy tờ có giá ngắn hạn do ngân hàng MB phát hành. Kỳ phiếu này có tính thanh khoản cao với nhiều ưu đãi về chiết khấu và chuyển nhượng. Mệnh giá kỳ phiếu 100 USD và bội số của 100 USD. Lãi suất của kỳ phiếu là 5,8%/năm, trả lãi sau.

Theo ngân hàng MB, các khách hàng có sổ tiết kiệm USD đến ngày đáo hạn trong khoảng thời gian từ ngày 1.5 đến 30.6 mà dùng số tiền này để mua kỳ phiếu USD thì MB sẽ cộng thêm lãi suất thưởng từ 0,01 – 0,1%/năm. Trường hợp khách hàng đang gửi tiết kiệm USD tại ngân hàng MB nhưng sổ tiết kiệm này chưa đến kỳ đáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hạn, khách hàng dùng khoản tiền USD khác để mua kỳ phiếu cũng sẽ được cộng thêm lãi suất thưởng từ 0,01 – 0,08%/năm. Theo quy định kỳ phiếu khơng được thanh tốn trước hạn nhưng để tạo tính thanh khoản cho kỳ phiếu, ngân hàng MB cho phép khách hàng chiết khấu với mức chiết khấu tương đương số ngày nắm giữ kỳ phiếu. Chẳng hạn, người mua kỳ phiếu kỳ hạn 11 tháng giữ từ 30 ngày đến dưới 110 ngày được chiết khấu bằng mệnh giá cộng với 60% lãi tính theo lãi suất ghi trên kỳ phiếu; từ 70 ngày đến 220 ngày bằng mệnh giá cộng với 70% lãi tính theo lãi suất ghi trên kỳ phiếu; từ 220 ngày bằng mệnh giá cộng 80% lãi tính theo lãi suất ghi trên kỳ phiếu...

So với các loại kỳ phiếu của các đơn vị phát hành khác không được phép chuyển nhượng hoặc phải thương lượng với lãi không kỳ hạn, kỳ phiếu ngân hàng MB có tính thanh khoản cao hơn. Ngồi ra, khách hàng có thể cầm cố, chuyển nhượng kỳ phiếu khi cần vốn tại ngân hàng MB hoặc các ngân hàng thương mại khác. So với hình thức gửi tiết kiệm, kỳ phiếu MB có những điểm vượt trội như được chiết khấu và cộng thêm lãi suất. Phát hành kỳ phiếu đợt này, ngân hàng MB dự kiến sẽ huy động được 20 triệu USD. Cũng như các loại giấy tờ có giá khác, kỳ phiếu xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam đã lâu, tuy nhiên một vài năm trở lại đây các ngân hàng tập trung phát hành kỳ phiếu nhiều với những tính năng ưu việt hơn trước.

Khơng chỉ riêng đối với Ngân hàng TMCP quân đội mà cả Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) đã triển khai phát hành kỳ phiếu ngắn đợt 2 năm 2008. Đây là loại kỳ phiếu ghi danh trả lãi sau Với mệnh giá tối thiểu 1.000.000 đồng với các thời hạn 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng và 7 tháng. Khách hàng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đều có thể tham gia chương trình này để hưởng mức lãi suất hấp dẫn cao hơn mức lãi suất của Vietinbank từ 0,5-0,7%/năm tuỳ từng kỳ hạn. Sản phẩm này được chuyển quyền sở hữu, thừa kế vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Đến hạn, nếu không rút tiền, ngân hàng sẽ chuyển sang tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường trả lãi sau. Không hề chậm chân so với các ngân hàng khác, ngân hàng Thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mại cổ phần xăng dầu Petrolimex (PG bank) đã chính thức cơng bố phát hành 1000 tỷ đồng kỳ phiếu ghi danh thời hạn 3 tháng, 6 tháng với các mệnh giá5 triệu, 10 triệu và 50 triệu đồng với lãi suất hấp dẫn lên tới 18,6%/ năm. Để thu hút khách hàng, PG bank con tung ra nhiều chwong trình khuyến mãi kèm theo và đặc biệt là kế hoạch chi tiêu. PG bank cho biết là nguồn vốn thu hút được sẽ được sử dụng vào việc tài trợ cho các doanh nghiệp hàng đầu kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu, xuất khẩu gạo, nông thuỷ sản, nhựa đường…đây là những lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao và chắc chắn mang tính khả thi cao sẽ giúp cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh.

Từ các ví dụ trên đấy, chúng ta có thể nhận thấy thị trường kỳ phiếu ở Việt Nam đa số là kỳ phiếu ngân hàng. Trong thời gian vừa qua do các ngân hàng thương mại đua nhau huy động vốn trong dân vì thế đã xuất hiện hàng loạt các loại kỳ phiếu khác nhau với mức lãi suất, kỳ hạn khác nhau. Điều này làm cho thị trường kỳ phiếu ở Việt Nam sôi động hơn bao giờ hết trong thời gian gần đây.

<i> 2.1.2. Kỳ phiếu chưa được sử dụng rộng rãi trong các hoạtđộng thanh toán ở Việt Nam. </i>

Cùng với hối phiếu, kỳ phiếu cũng là một cơng cụ lưu thơng tín dụng thay cho tiền mặt chấp hành chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ và nhờ vào vai trò này kỳ phiếu được sử dụng trong thanh toán quốc nội cũng như là thanh tốn quốc tế như là một cơng cụ cam kết trả tiền. Song, tại thị trường tín dụng Việt Nam thì phần lớn chỉ sử dụng Kỳ phiếu Ngân hàng là công cụ để các ngân hàng huy động vốn trong dân. Câu hỏi đặt ra là tại sao kỳ phiếu thương mại lại chưa được các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng Việt Nam sử dụng như là một cơng cụ lưu thơng tín dụng?

Trước hết, đó là tính chất rủi ro cao của việc sử dụng kỳ phiếu. Một doanh nghiệp muốn sử dụng kỳ phiếu để có thế cam kết trả tiền với các doanh nghiệp khác thì cần phải có bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh cho kỳ phiếu đó. Điều này đơi khi lại gây nên phiền hà và chi phí cao hơn so với việc sử dụng tiền mặt. Và cũng là nguyên nhân tại

</div>

×