Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Kinh tế bảo hiếm nhóm1 đề tài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.62 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG </b>

🙚🙚🙚

<b>BÀI TẬP NHÓMĐỀ TÀI 4</b>

<b>BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬNCHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</b>

<small>GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM THỊ THANH HÀ HOÀNG THU HƯƠNG – 47K15.2 NGUYỄN ANH THƯ – 47K15.2 </small>

Đà Nẵng, ngày 23 tháng 03 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

I. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển...

1. Khái niệm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển...2

2. Một số vai trị quan trọng mà bảo hiểm hàng hóa đường biển mang tới...2

3. Nguyên tắc cần biết trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển:...2

II. Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển...

1. Đặc điểm...3

2. Trách nhiệm của các bên liên quan trong q trình xuất nhập khẩu hàng hố vận chuyển bằng đường biển...3

III. CÁC LOẠI RỦI RO VÀ TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN...

1. Rủi ro hàng hải:...4

2. Tổn thất...6

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM...

BIÊN BẢN HỌP NHÓM...

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển</b>

<b><small>1. Khái niệm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển</small></b>

- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển (bảo hiểm hàng hải) là một loại bảo hiểm thuộc bảo hiểm phi nhân thọ nhằm hỗ trợ bảo vệ cho những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên sơng liên quan đến q trình vận chuyển bằng tàu thuyền trên biển, gây ảnh hưởng đến các đối tượng chuyên chở do đó gây nên tổn thất về hàng hóa.

- Đây là sản phẩm bảo hiểm tài sản được nhiều doanh nghiệp tham gia vì những lợi ích thiết thực mà nó mang lại.

- Trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu thì người được bảo hiểm có thể là người mua hoặc người bán tuỳ theo điều kiện thương mại và điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồng mua bán mà hai bên đã thoả thuận với nhau. - Đối tượng bảo hiểm ở đây chính là hàng hố đã được mua bảo hiểm

<b><small>2. Một số vai trị quan trọng mà bảo hiểm hàng hóa đường biển mang tới</small></b>

- Bồi thường thiệt hại, rủi ro: Để khắc phục hậu quả của rủi ro, bảo hiểm hàng hóa đường biển sẽ bù đắp về mặt tài chính. Và bên cạnh đó cịn đảm bảo lợi ích của người mua bảo hiểm trước những hiểm họa ngẫu nhiên mà con người chưa thể chế ngự được ví dụ như những sự cố xảy ra do yếu tố thời tiết, thiên tai, chiến tranh... - Đề phịng và hạn chế tổn thất về tài chính: Thực chất thì bảo hiểm là một hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy để hoạt động hiệu quả thì cơng ty bảo hiểm sẽ thường xun theo dõi, thống kê, phân tích những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Để từ đó đưa ra biện pháp đề phòng kịp thời nhằm giúp hạn chế tối đa tổn thất.

- Tạo sự an toàn tuyệt đối: Bảo hiểm hàng hóa được xen như chỗ dựa tinh thần quan trọng giúp chủ hàng an tâm hơn khi xuất nhập khẩu hàng hóa nhờ cung cấp một cơ chế bảo vệ vững chắc cho hàng hoá của họ khi có rủi ro xảy ra.

<b><small>3. Nguyên tắc cần biết trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển:</small></b>

<b>- Nguyên tắc 1 - Quyền lợi: </b>

Người tham gia được bảo hiểm khi hàng hóa xuất nhập khẩu gặp rủi ro hàng hải và người tham gia cần có quan hệ pháp lý với hàng hóa. Lúc này, người tham gia sẽ nhận được quyền lợi đầy đủ khi gặp tổn thất, bị cầm giữ,... hàng hóa.

<b>- Nguyên tắc 2 - Trung thực: </b>

Với các hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đường biển thì vấn đề trung thực rất quan trọng và cần được thực hiện trên cơ sở trung thực 100%. Người tham gia cần báo cáo mọi thông tin cho bên cung cấp bảo hiểm.

<b>- Nguyên tắc 3 - Bồi thường: </b>

Nguyên tắc bồi thường quy định, số tiền bồi thường tối đa mà người tham gia bảo hiểm được nhận trong những trường hợp rủi ro sẽ không vượt quá giá trị tổn thất mà người tham gia gặp phải được quy định trong hợp đồng. Số tiền cần nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thiệt hại.

<b>- Nguyên tắc 4 - Thế quyền:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khi đã hoàn thành trách nhiệm bồi thường cho người tham gia bảo hiểm, đơn vị cung cấp bảo hiểm có quyền thay thế người được bảo hiểm. Điều này nhằm mục đích yêu cầu bên có trách nhiệm bồi thường trong giới hạn số tiền đền bù đã được thanh toán.

<b>- Nguyên tắc 5 - Rủi ro: </b>

Khi Bảo hiểm rủi ro MIC ký kết hợp đồng với người tham gia thì đều khơng chắc chắn rằng rủi ro có thể xảy ra hay khơng. Khi hợp đồng có hiệu lực, người tham gia biết được sẽ có rủi ro thì hợp đồng sẽ bị vơ hiệu hóa.

<b><small>II. Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất nhập khẩuhàng hoá vận chuyển bằng đường biển.</small></b>

<b><small>1. Đặc điểm</small></b>

- Việc xuất nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện thông qua hợp đồng giữa người mua- người bán với các nội dung cụ thể về số lượng, chất lượng, giá cả, qui cách đóng gói, tách nhiệm thuê tàu, phí bảo hiểm,... Hàng hố xuất nhập khẩu thường được vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch... tuỳ theo quy định, thông lệ của mỗi nước. Đồng thời để vận chuyển ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế. Người tham gia bảo hiểm có thể là người mua hàng (người nhập khẩu) hay người bán hàng (người xuất khẩu). Hợp đồng bảo hiểm thể hiện quan hệ giữa người bảo hiểm và người mua bảo hiểm đối với hàng hoá được bảo hiểm. Nếu người bán hàng mua bảo hiểm thì phải chuyển nhượng lại cho người mua hàng, để khi hàng về đến nước nhập, nếu bị tổn thất có thể khiếu nại địi người bảo hiểm bồi thường. Hàng hoá xuất nhập khẩu thường được vận chuyển bằng các phương tiện khác nhau theo phương thức vận chuyển đa phương tiện, trong đó có tàu biển. Người vận chuyển hàng hoá đồng thời cũng là người giao hàng cho người mua. Vì vậy người chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng hóa đúng quy cách, phẩm chất, số lượng từ khi nhận của người bán đến khi giao cho người mua hàng.

- Q trình xuất nhập khẩu hàng hố có liên quan đến nhiều bên, trong đó có bốn bên chủ yếu là: người bán (bên xuất khẩu), người mua (bên nhập khẩu), người vận chuyển và người bảo hiểm. Vì vậy, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm của các bên liên quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hàng hóa các bên liên quan phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.

<b><small>2. Trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vậnchuyển bằng đường biển.</small></b>

- Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố thường được thực hiện thơng qua ba loại hợp đồng:

+ Hợp đồng mua bán. + Hợp đồng vận chuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Hợp đồng bảo hiểm.

- Các điều kiện giao hàng phổ biến:

+ FOB (Free on board): Người bán giao hàng lên tàu do người mua chỉ định. Trách nhiệm còn lại từ việc vận chuyển từ cảng xuất đến cảng nhập và về kho đích sẽ là của người mua.

+ C&F (Cost and Freight): Người bán có trách nhiệm thực hiện thủ tục xuất khẩu và tìm người vận chuyển giao hàng đến cho người mua, thnah toán các phí và cước vận chuyển. Người mua chỉ nhận hàng tại cảng nhập và làm thủ tục hải quan vận chuyển về kho của người mua.

+ CIF (Cost Insurance Freight): Tương tự như C&F, người bán có thêm trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa.

- Trách nhiệm của các bên liên quan được phân định như sau:

+ Trách nhiệm của người bán (bên xuất khẩu): Phải chuẩn bị hàng hoá theo đúng hợp đồng trong mua bán ngoại thương về số lượng, chất lượng, quy cách, loại hàng, bao bì đóng gói,...và tập kết hàng đúng hạ, thông báo tàu đến nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu khi qua lan can an toàn mới hết trách nhiệm về những rủi ro tai nạn đối với hàng hố. Ngồi ra, người bán phải làm các thủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng gói bao bì phải chịu được điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thường. Cuối cùng, người bán phải lấy được vận tải đơn sạch. Nếu bán hàng theo giá CIF người bán cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lơ hàng đó, sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua.

+ Trách nhiệm của người mua (bên nhập khẩu): Nhận hàng của người chuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng... đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợp đồng mua bán ngoại thương, nhận giấy chứng nhận hàng đến, biên bản kết toán giao nhận hàng, biên bản hàng hoá hư hỏng đổ vỡ do tàu gây lên (nếu có), nếu có sai lệch về số lượng hàng đã nhập khác với hợp đồng mua bán nhưng đúng với hợp đồng vận chuyển thì người mua thực hiện khiếu nại đối với người bán. Ngồi ra, người mua cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu mua hàng theo giá C&F và mua bảo hiểm, thuê tàu trả cước phí vận chuyển hàng hố nếu mua hàng theo giá FOB hay nhận lại chứng từ bảo hiểm do người bán chuyển nhượng nếu mua hàng theo giá CIF. + Trách nhiệm của người vận chuyển: Chuẩn bị phương tiện chuyên chở theo yêu cầu kỹ thuật thương mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy định theo hợp đồng vận chuyển. Mua bảo hiểm cho con tàu.

+ Trách nhiệm của người bảo hiểm: Có trách nhiệm với những rủi ro được bảo hiểm gây ra cho lơ hàng hố tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm cũng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan đến hàng hố, hành trình vận chuyển và bản thân tàu chuyên chở. Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm, người bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tổn thất và đòi người thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này.

<b><small>III. CÁC LOẠI RỦI RO VÀ TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤTNHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>1. Rủi ro hàng hải: </small></b>

Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ ngẫu nhiên hoặc những mối đe dọa nguy hại, khi xảy ra sẽ gây lên tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm. Ví dụ: tàu đắm, hàng mất, hàng bị đổ vỡ, hư hỏng...

<b>a. Theo nguyên nhân: </b>

Rủi ro trong xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển có nhiều loại, căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể phân rủi ro thành những loại sau:

- Thiên tai: Thiên tai là những hiện tượng tự nhiên mà con người không thể chi phối được như: biển động, bão, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần...

- Tai nạn bất ngờ: là những tai họa xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển như : tàu bị mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, tàu bị lật úp, mất tích... những rủi ro này được gọi là những rủi ro chính.

- Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do các tác động ngẫu nhiên bên ngồi, khơng thuộc những tai họa của biển nói trên. Tai nạn bất ngờ khác có thể xảy ra trên biển nhưng nguyên nhân không phải là một tai họa của biển, có thể xảy ra trên bộ, trên khơng trong q trình vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá, giao nhận, lưu kho, bảo quản hàng như : hàng hoá bị vỡ, lát, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm, mất cắp, không giao hàng ... những rủi ro này được gọi là những rủi ro phụ.

Rủi ro do bản chất hoặc do tính chất đặc biệt của đối tượng bảo hiểm hoặc những thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm chễ.

<b>b. Theo Nghiệp vụ: </b>

- Rủi ro thông thường được bảo hiểm: là những rủi ro được bảo hiểm một cách bình thường theo các điều kiện bảo hiểm gốc. Đây là những rủi ro mang tính bất ngờ ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của người được bảo hiểm như: thiên tai, tai họa của biển, tai nạn bất ngờ khác tức là bao gồm cả rủi ro chính và rủi ro phụ.

- Rủi ro bảo hiểm riêng: là những rủi ro mà muốn được bảo hiểm thì phải thoả thuận riêng, thoả thuận thêm chứ không được bồi thường theo các điều kiện bảo hiểm gốc. Loại rủi ro này gồm : rủi ro chiến tranh, đình cơng, khủng bố được bảo hiểm theo điều kiện riêng.

- Rủi ro không được bảo hiểm: là những rủi ro không được người bảo hiểm nhận bảo hiểm hoặc không được người bảo hiểm bồi thường trong mọi trường hợp. Đó là các rủi ro đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra hoặc các thiệt hại do nội tỳ, bản chất của hàng hoá, do lỗi của người được bảo hiểm, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ, rủi ro có tính chất thảm họa mà con người không lường trước được, quy mơ, mức độ và hậu quả của nó.

Tóm lại, các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất. Việc phân nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng để xác định rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro được bảo hiểm hay không. Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là rủi ro được bảo hiểm gây ra mới được bồi

thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>2. Tổn thất </small></b>

- Tổn thất là những hư hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm gây nên.

- Phân loại tổn thất:

+ Căn cứ vào mức độ và quy mô tổn thất được chia làm 2 loại:

+ Tổn thất toàn bộ: Là khi hàng hóa bị hư hại 100%, mất khả năng sử dụng. Có 2 loại tổn thất tồn bộ:

<small></small> <i><b>Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự:</b></i>

Là khi bị sự cố khiến cho hàng hóa bị hư hại hồn tồn, khơng cịn  giá trị sử dụng và hình dáng như ban đầu, hoặc người sử dụng bảo hiểm bị mất quyền sở hữu với hàng hóa đó.

Có thể là do hàng hóa đăng ký bảo hiểm bị cháy, nổ, bị thối do ngấm nước (đối với nông sản như gạo, ngô,…). Hoặc trường hợp người sử dụng bảo hiểm bị mất khả năng sở hữu hàng hóa vì lý do hàng mất tích hoặc tàu bị chìm.

<small></small> <i><b> Loại 2: Tổn thất tồn bộ ước tính</b></i>

Đối với trường hợp bất khả kháng, rơi vào tình trạng tổn thất tồn bộ thực sự hoặc là những chi phí sửa chữa tàu và vận chuyển hàng hóa đến nơi bằng hoặc cao hơn giá trị thực của hàng hóa được vận chuyển. Tổn thất tồn bộ ước tính có 2 trường hợp sau: 

<b> Trường hợp 1: Trường hợp tổn thất toàn bộ thực sự chắc chắn xảy ra. Ví dụ,</b>

một con tàu chở gạo từ Việt Nam sang Mỹ để xuất khẩu, đi được nửa đường thì gạo bị ngấm nước và có dấu hiệu bị ẩm, và khi sang tới Mỹ gạo chắc chắn sẽ bị hư, sẽ xảy ra tình trạng tổn thất toàn bộ thực sự.

<b> Trường hợp 2: Xét về mặt tài chính là tổn thất tồn bộ trong trường hợp vận</b>

chuyển hàng về từ nước ngoài về Việt Nam mà trên dọc dường tàu bị hỏng máy bắt buộc phải cập cảng 1 nước khác để sửa chữa. Trong quá trình sửa chữa tàu cần phải dỡ hàng xuống để bảo quản, chi phí lưu hàng ở cảng, và xếp hàng lên tàu sau khi tàu sửa  xong. Tổng chi phí cho các hoạt động này có thể bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm của lô hàng.

Đối với trường hợp bị tổn thất toàn bộ ước tính, người sử dụng bảo hiểm có thể từ bỏ hàng hóa. Tức là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hoặc là sự tự nguyện của người sử dụng bảo hiểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người bảo hiểm để địi bồi thường tồn bộ.

Muốn làm thủ tục từ bỏ lơ hàng cần hồn tất các quy định sau:

– Lập văn bản Tuyên bố từ bỏ hàng hóa ( notice of abandonment ) để gửi cho người cung cấp bảo hiểm.

– Quyết định từ bỏ hàng hóa chỉ có hiệu lực khi hàng hóa đang được vận chuyển và chưa bị tổn thất toàn bộ thực sự.

– Khi văn bản từ bỏ hàng hóa đã được sự đồng thuận của bên cung cấp bảo hiểm thì sẽ khơng được thay đổi, quyền sở hữu hàng hóa sẽ thuộc về người cung cấp bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiểm và người sử dụng bảo hiểm được địi bồi thường tồn bộ.

<b>Tổn thất bộ phận: Là tổn thất một phần nhỏ thuộc một hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ, </b>

với lơ hàng 5 tấn trong q trình vận chuyển bị hư hại 1 tấn. Đó gọi là tổn thất bộ phận.

<i><b>Rủi ro và tổn thất trong vận tải đường biển</b></i>

 Căn cứ vào trách nhiệm và quyền lợi, tổn chất được phân thành 2 loại: <small></small> <b>Tổn thất riêng</b>

Là loại tổn thất của từng loại quyền lợi do thiên tai, tan nạn bất ngờ. Ví dụ, trên đường chở hàng sang Mỹ thì vơ tình bị sét đánh trúng làm hỏng hàng hóa của chủ hàng B, thì trường hợp này anh B phải tự chịu trách nhiệm cho thiệt hại hoặc thanh tốn với cơng ty bảo hiểm. Chủ tàu sẽ không chịu trách nhiệm trong trường hợp này.

<small></small> <b>Tổn thất chung</b>

Là thiệt hại xảy ra do quyết định phải hy sinh, làm hư hại hàng hóa một cách cố tình và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trên chuyến tàu đó khỏi tổn thất nặng hơn.

Có hai loại tổn thất chung:

- Hy sinh tổn thất chung: là những phần thiệt hại hoặc tổn thất về chi phí do hậu quả của một hành động nhằm mục đích cứu tàu.

- Chi phí tổn thất chung: Chi phí này phải trả cho bên thứ ba trong việc cứu hàng, tàu, cước phí thốt nạn và chi phí tiếp tục cuộc hành trình. Bao gồm: Chi phí ra vào cảng dọc đường để lánh nạn, chi phí lưu kho ngắn hại tại cảng đó, chi phí sửa chữa tạm thời cho những hư hại của tàu, chi phí cho nhiên liệu phát sinh.

Vì các rủi ro kể trên rất hay xảy ra trong q trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và tầm quan trọng của bảo hiểm trong suốt quá trình vận tải quốc tế. Vậy nên Doanh nghiệp kinh doanh nên sử dụng gói bảo hiểm để đảm bảo cho những lô hàng trị giá hàng tỷ đồng của mình. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small> KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHĨM</small></b>

<b><small> MƠN: KINH TẾ BẢO HIỂM</small></b>

</div>

×