Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ và sự vận dụng ở Trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.35 MB, 248 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CAP C  SỞ

T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE QUYEN BINH DANG CUA PHU NU VA SU VAN DUNG

O TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

MA SO: DTCB.33/21-DHLHN

Chủ nhiệm ề tài : ThS Nguyễn Thi Liên Th° ký ề tài : ThS Nguyễn Thị Mai Anh

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI

1. ThS Nguyễn Thị Liên Khoa Lý luận Chính trị 2. TS ỗ Thị Ngọc Anh Tr°ờng DHKHXH&NV 4. ThS Nguyễn Thị Mai Anh Khoa Lý luận Chính trị 5. ThS Nguyễn Thanh Hoa Khoa Lý luận Chính trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

BAO CÁO TONG HỢP DE TÀI ... 5-52 SE SE SE EEEEEEEEEEEEkerkrkrrkee |

AY CO). S22 21212 12212712110112112112111011211211 2111111121211 1111 re | 1. Tính cấp thiết của ề tài...---:- St SE 2E 1E11211121111111 1111111. l

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ề tài ...-- - 2 2s 2+££+Ee£xeEzEerxd 3

3. Mục ích, mục tiêu nghiên cứu dé tài...-¿- - 2 2+ s+Ex+E££x+E+Eerxzxerxer 14

4. Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu ...--- 2s s+secx+zzxecs2 14 5. ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu dé tài...---- 2 2= s+£+Ee£szxerxze 15

6. óng góp mới của dé tài...-- -- - 2 SE+E+E9EE2EEEEEEEEEEEE212111 21211. cxe l6 7. Câu trúc của báo CáO...---:- +52 EE9219212112112121711111111 2111111. crx. l6

<small>NỘI DUNG...-.-- 5-5 S5 2 2121121127121712112112112112111111111111111111 1E cre. 17</small>

1. T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NỮ... 17 1.1. Một số khái miGne...cececccccssesseescssessessesecsessessessesscsssessessessssssssseeseeseeseeess 17

1.2. C¡ sở hình thành t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ20

1.3. Nội dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ... 26 1.3.1. Quan iểm Hơ Chí Minh về vị trí, vai trị của phụ nữ...--- 26 1.3.2. Qun bình dang của phụ nữ trên các l)nh vực của ời sống xã hội 30

1.3.3. Các biện pháp thực hiện quyền bình ng của phụ nữ... 36

1.4. Một số vấn ề lý luận về việc vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền

bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Ha Nội...--- -- 4]

1.4.1. Sự can thiết của việc vận dung t° t°ởng Hồ Chi Minh về quyên bình

ẳng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà NộỘi...--«5++<<<<<+<<s 4] 1.4.2. Chủ thé, doi t°ợng, nội dung, ph°¡ng thức vận dung t° t°ởng Hơ

Chi Minh về qun bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội42 2. THUC TRẠNG QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NU Ở TRUONG DAI HỌC LUAT HA NOI THEO T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH ... 43

2.1. Một số yếu tổ tác ộng ến quyên bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng Dai

<small>học Luật Hà NỘI ...- - - c2 11001111 11222233111 11111119035 1k kg 43</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.1. Yếu tổ khách qlHAIH...-- 55s EE+E2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErree 43 2.1.2. Yếu 16 CHU QHAH... 52-52-52 SEEEEEEEEE2EE215115112111112111111 1111 e6 47 2.2. Thành tựu và hạn chế trong việc ảm bảo quyền bình ắng của phụ nữ ở

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo t° t°ởng Hồ Chí Minh...---: 48

2.2.1. Khái quát về ối t°ợng, nội dung khảo sát...-- c2 55s 48 2.2.2. Thành tựu trong dam bảo quyên bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội theo tu trởng Hồ Chí Minh... 2-2 +s+s+e+e+E+EeEsEsEscez 51 2.2.3. Han chế trong dam bảo quyên bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo tu t°ởng Hồ Chí Minh...--- + + ss+E+E+E+E+E+s se s2 6S

2.3. Nguyên nhân của thực trạng và một số Van ề ặt ra...----scscscs¿ 69

<small>2.3.1. Nguyên nhân của thành tu ... ..c- ccsssc s*sxkE‡sseeEeeeeeeeeeeeseers 69</small>

2.3.3. Một số vấn  ặt rrd... 5:5: Sa SE E13 132313 13115151511111111111111111EExe. 71 3. GIẢI PHÁP VAN DUNG TU T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE QUYEN

BINH DANG CUA PHU NU O TRUONG DAI HỌC LUẬT HA NỘI... 72 3.1. Ph°¡ng h°ớng vận dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của

<small>phụ nữ ở Tr°ờng Dai học Luật Hà NỘI...-- .-- c5 2251 2+2 s+svsesesreses T2</small>

3.1.1. Vận dung t° trởng Hỗ Chi Minh về quyên bình dang của phụ nữ gắn

<small>với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà IFWỜN... .-ccsSS<s++ss2 72</small>

3.1.2. Vận dụng t° trởng Hơ Chi Minh về qun bình dang của phụ nữ một cách ộng Ộ ...- - 5S kEEEEE1E11118111111111121111111111 0111111111111 ke ao

3.2. Một số giải pháp vận dụng t° t°ởng Hỗ Chí Minh về quyền bình dang <small>của phụ nữ ở Tr°ờng Dai học Luật Hà NỘiI...---.-- 55552 s+++<ccss+s 74</small>

3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về quyền bình

dang của phụ nữ trong t° trởng Hỗ Chí Minh ...--- +2 ssecs+c+xe 74 3.2.2. Tiếp tục củng có, tng c°ờng cơng tác lãnh ạo, chỉ ạo thực hiện quyền bình dang của phụ nữ của ảng uy, Hội dong Tr°ờng, Ban Giảm

3.2.3. Phát huy vai trò của các tổ chức oàn thể trong việc thực hiện qun bình ẳng của PRU HÍE... -- - 2-5 SsS8Sk‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEE111111111111 11.1111 xe 85

<small>3.2.4. Phát huy tính tích cực, chu ộng của bản thân phụ nữ:...- 88</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

KẾT LUẬN ...---5:- 52-52 tk 1211211211 111111011 111111111 1101101111 1111 1 re 91 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO... cseseseseesteseeseseesen 92

CHUYEN DE 1. T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NỮ...-- 5 - St SE 11215112111101111111111 1111111111111 1111 11g xe 97

TS ố Thi Ngọc Anh

CHUYEN DE 2. THUC TRANG QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NU Ở TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI THEO TU T¯ỞNG HO CHÍ MINH132

ThS Nguyên Thị Mai Anh ThS Nguyên Thanh Hoa

CHUYEN DE 3. GIAI PHAP VAN DUNG TU TUONG HO CHi MINH VE QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NU Ở TRUONG ẠI HỌC LUAT

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO...-- 2-52 s+s+£x+zEezxezseeẻ 192 <small>PHU LUC 2 197</small> TONG HOP KET QUA KHAO SÁT BANG BANG HỎI... 206 TONG HOP KET QUA PHONG VẦN...- 5-5-5 E2 2E xe 213

BAI BAO KHOA HỌC...---- 5< s21 1E 1118111111111111111 1111111 tk. 236

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

BAO CÁO TONG HOP DE TÀI MO DAU

1. Tinh cấp thiết của dé tài

Phụ nữ óng vai trị rất quan trọng ối với sự phát triển của xã hội. Phụ nữ

là một phần khơng thé thiếu của gia ình, là ng°ời “giữ lửa” hạnh phúc và sự ổn <small>ịnh của gia ình. Trong xã hội hiện ại, phụ nữ ngày càng tích cực tham gia</small>

các hoạt ộng xã hội. Phụ nữ có mặt hầu hết trong các công việc thuộc nhiều

l)nh vực và ảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng trong xã hội. Ngày càng có nhiều phụ nữ trở thành chính trị gia, nhà khoa học nỗi tiếng, doanh nhân thành ạt, nng ộng.... Tuy nhiên, tình trạng phân biệt ối xử ối với phụ nữ, bất bình ng nam nữ vẫn tôn tại ở nhiều quốc gia, nhiều l)nh vực ời song xã hội. Thực

hiện quyền bình dang của phụ nữ là van dé mang tinh cấp thiết và lâu dai; là mối

<small>quan tâm của toàn nhân loại. ây cing là một trong những mục tiêu thiên niên</small>

kỷ, mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới, trong ó có Việt

Nam. Phát biểu tại Hội thảo Quốc tế “Di sản Hồ Chí Minh trong thời ại ngày

nay” ngày 12/5/2010 nhân kỷ niệm 120 nm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh,

<small>bà Ketherine Muller-Marin — Tr°ởng ại diện vn phòng UNESCO Hà Nội</small> khng ịnh: “ối với UNESCO, bình ng giới là một quyền c¡ bản của con

ng°ời, một giá tri chung, và cing là một iều kiện cần thiết ể ạt °ợc các mục tiêu phát triển quốc tế, trong ó có tất cả các mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ. Suy cho cùng, việc nâng cao quyền lực của phụ nữ và bình ẳng giới là những van ề chính trị cần có sự h°ởng ứng và cam kết của các nhà lãnh ạo thé

giới và những ng°ời làm chính sách”!. Theo bà, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm

quan tâm và dé cao quyền bình dang của nữ giới.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ánh giá cao vai trò của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng ất n°ớc. Trong bức th° gửi phụ nữ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 nm 1952, Ng°ời nhắn mạnh vai trò to

lớn của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dân tộc, dệt thêu non sông gam voc

Việt Nam tốt ẹp, rực rỡ. Ng°ời ã trân trọng dành tặng phụ nữ Việt Nam tám

chữ vàng: Anh hùng - Bắt khuất - Trung hậu - ảm ang. Hồ Chí Minh cing là

<small>! Hữu Thỉnh (chủ biên): Hồ Chí Minh với vn nghệ s), vn nghệ s) với Hỗ Chi Minh, tập 3: Hồ Chí Minh trongtrái tìm vn nghệ s) thé giới, Nxb Vn học, Hà Nội, 236</small>

<small>|</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhà t° t°ởng ầu tiên trong lich sử dân tộc ã ặt vi thế của phụ nữ bình dang với nam giới. Ng°ời dé cao sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện “nam nữ binh quyền”. Ng°ời sớm xác ịnh ó là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam, là một tiêu chí ánh giá bản chất của chế ộ mới bởi “nói phụ nữ là nói một phân nửa xã hội. Nếu khơng giải phóng phụ nữ thì

khơng giải phóng một nửa lồi ng°ời. Nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ ngh)a xã hội chỉ một nửa”!. Theo quan iểm của Ng°ời, phụ nữ có quyền bình dang với nam giới về mọi ph°¡ng diện: Chính trị, kinh tế, vn hoá,

xã hội. Ng°ời ã °a ra nhiều quan iểm chỉ dẫn, trực tiếp chỉ ạo, tô thức

thực hiện quyền bình ng nam, nữ. T° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình

ng của phụ nữ là c¡ sở lý luận quan trọng, là kim chỉ nam ịnh h°ớng cho

việc thực hiện bình ắng nam, nữ ở Việt Nam.

T° t°ởng Hồ Chí Minh về qun bình ng của phụ nữ tác ộng lớn ến

các chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc ta về thực hiện nam nữ bình quyên. Kế thừa và phát triển t° t°ởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới, Dang và Nhà n°ớc ta rất quan tâm ến quyền bình ng của phụ nữ. Việt Nam là một trong những quốc gia ầu tiên trên thế giới ký tham gia Công °ớc của Liên Hợp Quốc về xố bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ (CEDAW). Quyền bình ng của phụ nữ ngày càng °ợc thé hiện rõ trong Hiến pháp và hệ thống

<small>pháp luật Việt Nam.</small>

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là c¡ sở hàng ầu ở Việt Nam trong ào tạo, nghiên cứu, truyền bá t° t°ởng pháp lý phục vụ sự nghiệp xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế. Trong ó, van ề qun bình ng của phụ nữ, bình dang giới là một trong những nội dung °ợc nghiên cứu

và giảng dạy tại Tr°ờng. Việc ảm bảo quyền bình ng của lao ộng nữ trong

<small>Tr°ờng cing °ợc Dang uỷ, Ban Giám hiệu chú ý quan tâm. Trong những nm</small> qua, Nhà tr°ờng luôn quan tâm, tạo iều kiện cho ội ngi viên chức, ng°ời lao ộng nữ phát triển toàn diện, thé hiện trên các mặt nh°: tuyên dụng, sử dụng lao ộng; học tập nâng cao trình ộ; chế ộ, chính sách ãi ngộ ối với lao ộng

nữ;... Tuy nhiên, với số l°ợng chiếm a số trong lực l°ợng viên chức, ng°ời lao

<small>ộng của Tr°ờng, vai trò của viên chức, ng°ời lao ộng nữ ch°a °ợc phát huy</small>

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia — Sự thật, Hà Nội, tập 12, tr. 511</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hết t°¡ng xứng với tiềm nng. Quyền bình ng của viên chức, ng°ời lao ộng nữ tại Tr°ờng cịn một số ton tại trên các khía cạnh nh°: Ty lệ viên chức nữ giữ chức vụ cao trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của Hội ồng Tr°ờng, ảng uỷ,

Ban Giám hiệu còn thấp; c¡ sở vật chất tại một số phòng học còn bất cập gây

ảnh h°ởng ến iều kiện làm việc của viên chức nữ:... Việc ảm bảo quyền bình dang của viên chức, ng°ời lao ộng nữ nhằm phát huy vai trò của lực

l°ợng này là việc làm cần thiết trong quá trình xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thành tr°ờng trọng iểm về dao tạo cán bộ pháp luật.

Từ xu thé chung của thời ại, yêu cầu phát triển bền vững của ất n°ớc và

mục tiêu, chiến l°ợc phát triển của Tr°ờng, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu ề tài “T° t°ởng Hồ Chí Minh về qun bình ẳng của phụ nữ và sự vận dụng ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội” có ý ngh)a thiết thực, góp phan quan trọng vào

quá trình thực hiện bình dang giới ở Việt Nam hiện nay. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ề tài

<small>2.1. Tình hình nghién CỨU trong H°ớc</small>

Liên quan ến van ề nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu hai nhóm cơng trình

<small>nghiên cứu nh° sau:</small>

Một là: Các cơng trình nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chi Minh về phụ nữ và quyên bình ẳng của phụ nữ

Cuốn “Hồ Chủ tịch với van dé giải phóng phụ nit” (Nxb Phu nữ, Hà Nội, 1970) bao gồm những bài viết, những bức th°, bài nói chuyện về phụ nữ của

Chủ tịch Hồ Chí Minh từ nm 1925 ến 1969. Trong ó, có những oạn trích

thể hiện niềm cảm thơng sâu sắc của Ng°ời về nỗi khổ nhục của ng°ời phụ nữ

bản xứ, tình trạng bất bình ng nam nữ và sự cần thiết phải thật sự bảo ảm

quyền lợi của phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền. Mặc dù chỉ dừng lại ở việc trích dẫn những tác phẩm, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phụ nữ,

song cuốn sách cing cung cấp c¡ sở cứ liệu quan trọng cho công tác nghiên cứu t° t°ởng Hỗ Chi Minh về quyền bình dang của phụ nữ.

Cuốn “Những vấn dé về giới: từ lịch sử ến hiện dai” (PGS.TS. Phan

Thanh Khôi, PGS.TS. ỗ Thị Thạch ồng chủ biên, Nxb Lý luận Chính trị, Ha

Nội, 2007) gồm bốn phần. Trong ó, ở phần thứ nhất: Vấn ề giới trong kinh

iển Macxit, các tác giả ã trình bày những quan iểm của C. Mac, Ph. <small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngghen, V.I. Lê Nin và Hồ Chi Minh về ịa vị của ng°ời phụ nữ trong gia

ình và xã hội ở các chế ộ xã hội có tình trạng ối kháng giai cấp, áp bức, bất cơng. Những quan iểm ó °ợc ảng và Nhà n°ớc Việt Nam vận dụng và phát

triển trong nhiều chủ tr°¡ng, chính sách chỉ ạo sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình ng của phụ nữ dé họ có thể phát huy vai trị to lớn của

mình trong gia ình cing nh° ngồi xã hội. Day là cơng trình hữu ích dé tham khảo khi nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ.

GS Trần Vn Giàu “Hồ Chí Minh — v) ại một con ng°ời?” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010) ã dẫn chiếu những câu chuyện cho thấy rằng: Trọng phụ nữ là một ức tính của Cụ Hồ mà các ký giả quốc tế nhiều lần ca ngợi và

phụ nữ trong n°ớc rất cảm phục. Theo Giáo s°: “Có lẽ từ ngàn x°a ở n°ớc Việt

Nam có ít nhân vật vn hố hay chính trị nào trọng ng°ời phụ nữ nh° Hồ Chí

Minh; không ai ánh giá tầm quan trọng của phụ nữ trong lich sử nh° Hỗ Chí

Minh, khơng ai ân cần bồi d°ỡng phụ nữ nh° Hồ Chí Minh”!. Tuy nhiên, số trang viết trong cuốn sách dành cho việc làm rõ quan iểm Hồ Chi Minh về phụ nữ, bồi d°ỡng và giải phóng phụ nữ cịn rất khiêm tốn.

Trong cu6n “7 øzởng Hồ Chi Minh — một số vấn dé lý luận và thực tiên” (Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2017), tác giả Trần Thị Huyền với bài viết “Gid trị nhân vn trong t° t°ởng Hỗ Chi Minh về bình dang nam nữ ã cho rang giá trị nhân vn trong t° t°ởng Hồ Chí Minh về bình ng nam nữ °ợc thê hiện ở việc khng ịnh, coi trọng và phát huy vai trò của phụ nữ, coi giải phóng phụ

nữ, thực hiện bình dang nam nỡ là một mục tiêu lớn của sự nghiệp cach mang,

dé cao và thúc ây xây dựng mối quan hệ bình dang giữa nam và nữ trong moi

l)nh vực của ời sống xã hội. Những nội dung trên cần tiếp tục °ợc nghiên cứu

dé phân tích rõ t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ.

TS Nguyễn ài Trang — một Việt kiều tại Canada ã xuất bản 3 cuốn sách

về Hồ Chí Minh: “Hồ Chí Minh: Tâm và tài của một nhà yêu n°ớc” (2010, xuất

bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh) và “Hồ Chí Minh: Nhân vn và phát triển”

(2013, xuất bản bằng tiếng Việt, tiếng Anh và Tây Ban Nha) và “Hồ Chí Minh: Các tác phẩm chọn lọc về hịa bình, dân chủ và bình dang gió?" (2019, xuất bản

bng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp). Trong cuốn “Hồ Chí Minh: Nhân vn

<small>! Trần Vn Giàu: Hồ Chí Minh — v) ại một con ng°ời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.343</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và phát triển” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013), tác giả khang ịnh: “Hồ

Chí Minh là một trong số it các nhà lãnh ạo ở châu A có °ợc t° t°ởng nhân

vn lớn, một t° t°ởng trong ó phụ nữ °ợc thực sự bình ng VỚI nam giới

trong mọi ph°¡ng diện, thốt khỏi những áp bức, khổ au hàng ngày trong xã

hội dé m°u cầu hạnh phúc”!. Tác giả nhấn mạnh giá trị nhân vn trong ly t°ởng

sâu xa của Hồ Chí Minh là c¡ sở cho việc “tìm ra giải pháp cho sự bình dang giới”. Phần 5 của cuốn “Hồ Chí Minh: Các tác phẩm chọn lọc về hịa bình, dân chủ và bình dang giới" giới thiệu 25 bài viết về bình dang giới của Chủ tịch Hỗ

Chí Minh nh°: Phụ nữ ph°¡ng ơng, tháng 4/1924; Nam nữ bình quyền, ngày

08/3/1952; Phải thật sự tôn trọng quyền lợi của phụ nữ, ngày 23/10/1960;... Tại

buổi ký tặng sách của tác giả ngày 11/05/2019, bà Anita Agrawal, nguyên Chủ

tịch Tổ chức Phụ nữ trong ngoại th°¡ng - Toronto, cho biết Hồ Chí Minh ã

“nâng cao vai trị lãnh ạo của phụ nữ và vận ộng nam giới ối xử bình ẳng

với phụ nữ trong gia ình”?. Cuốn sách khơng chi là t° liệu phục vụ nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ mà con góp phan quan trọng trong việc quảng bá di san to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hịa bình, dân chủ và bình ng giới với bè bạn quốc tế.

Vấn ề quyền bình ng của phụ nữ trong t° t°ởng Hồ Chí Minh cing °ợc thê hiện trong các tham luận tại một số hội thảo khoa học.

Nm 1990, Trung tâm Nghiên cứu khoa học về phụ nữ (Viện Khoa học xã

hội Việt Nam) và Bảo tàng Phụ nữ (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) ã tô chức Hội thảo khoa học kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

<small>(25-26/8/1989). Ba m°¡i bài tham luận báo cáo tại Hội thảo ã °ợc tập hợp trong</small>

cuốn “Bác Hồ với sự nghiệp giải phóng phụ nữ" (Nxb Phu nữ, Hà Nội, 1990).

Các bài viết ã nêu lên những quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiều van ề liên quan tới phụ nữ, vai trò của phụ nữ trong sự phát triển của xã hội va

trong gia ình từ ó dé ra yêu cầu giải phóng phụ nữ. Một số bài viết ề cập tới biện pháp giải phóng phụ nữ theo t° t°ởng Hồ Chí Minh. Một số bài ề cập tới

quyền bình ng của phụ nữ song những nội dung của quan iểm Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ ch°a °ợc trình bày rõ.

<small>! Nguyễn ài Trang: Ho Chí Minh: Nhân vn và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013, tr. 279? Phúc Lâm: Ng°ời phụ nữ ở trời “Tây” với 3 cuốn sách về Bác Hồ, Báo iện tử Chính phủ n°ớc Cộng hòa xãhội chủ ngh)a Việt Nam, ngày 15/7/2019, truy cập ngày 3/3/2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 110 nm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Git gìn và phát huy những di sản của Chủ tịch Hỗ Chí Minh góp phan xây dựng con ng°ời mới Việt Nam” (Hà Nội, 2000), tham luận “Tam lòng của Bác ổi với phụ nữ Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Yến chỉ ra những quan iểm Hồ Chí Minh ã lên án sự bóc lột tàn bạo của chế ộ thực dân phong

kiến ối với phụ nữ, vai trò của phụ nữ trong cách mạng Việt Nam, một sé quan iểm về quyền bình dang của phụ nữ. Song với một bài tham luận hạn chế về dung l°ợng, tác giả mới chỉ tiếp cận quan iểm Hồ Chi Minh về quyền bình

ng của phụ nữ một cách rất khái quát, ch°a mang tính hệ thống và có chiều sâu về nội dung.

Tại hội thảo khoa học — thực tiễn “Di chúc của Bác Hồ và công tác nghiên

cứu, tuyên truyền của Bảo tàng Hồ Chí Minh” (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002),

TS Hoang Thị Nữ với tham luận “Chui tich Hồ Chí Minh với cơng tác ào tạo,

bồi duong can bộ nữ” ã chỉ ra quan iểm Hồ Chi Minh về vị trí, vai trị của phụ

nữ trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, về công tác ào tạo, bồi d°ỡng cán

bộ nữ, về sự tự vận ộng của phụ nữ góp phần thực hiện quyền bình ng thực sự cho phụ nữ. Tuy nhiên, do tiếp cận từ lời cn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

trong Di chúc, những quan iểm Hồ Chi Minh về quyền bình dang của phụ nữ

mới chỉ °ợc nhắc ến, ch°a °ợc mở rộng và ào sâu phân tích qua các bài

nói, bài viết khác của Ng°ời.

Tham luận của tác giả Vi Thị Nhị: “Thue hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chi Minh về quyên bình dang thật sự ối với phụ nữ” tại Hội thảo “Di chúc của

Chủ tịch Hỗ Chi Minh — giá trị lý luận và thực tiên" (Nxb Thanh niên, Hà Nội,

2009) ã tiếp cận quan iểm Hỗ Chí Minh về quyền bình ng ối với phụ nữ từ

hoạt ộng thực tiễn của Ng°ời gắn với những sự kiện trọng ại của ất n°ớc cho ến lời lời cn dan cuối cùng trong bản Di chúc thiêng liêng và việc thực hiện

quyền bình ng thật sự với phụ nữ theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở <small>Việt Nam.</small>

Trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 120 nm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Di sản Hồ Chi Minh trong thời ại ngày nay” (Nxb Chính tri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội, 2010), Nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ

Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hịa có tham luận “Hồ Chí Minh với cuộc dau

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tranh về quyên trẻ em, bình dang và sự tiến bộ phụ nữ”. Trong ó, tác giả ã tập trung vào một số quan iểm Hồ Chí Minh về quyền bình ng cho phụ nữ từ khi ảng Cộng sản Việt Nam ra ời cho ến khi n°ớc nhà giành °ợc ộc lập. Theo tác giả, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn ề gia ình với sự bình ẳng của các thành viên nam và nữ ối với sự phát triển của xã hội. Vai trò của phụ nữ

trong gia ình là sự bình ng với nam giới ể cùng °ợc phát triển, góp phần vào sự phát triển của quốc gia và tạo lập một gia ình hạnh phúc. Với Hồ Chí Minh, phụ nữ chỉ có thé phát huy °ợc vai trị trong gia ình chỉ khi °ợc tơn trọng, °ợc bình dang với nam giới. ồng thời, Hồ Chí Minh cing ề cao vai trị của tồn xã hội trong việc thực hiện quyền bình dang cho nữ giới: các cấp ủy

ảng, chính quyên, các bộ, ngành, c¡ quan, oàn thé, ¡n vị phải chú ý ào tạo,

bồi °ờng, tạo iều kiện °a phụ nữ tham gia vào các l)nh vực hoạt ộng của ời sống xã hội, ặc biệt là công tác quản lý, lãnh ạo. Day là biểu hiện rõ nét

nhất về việc thực hiện quyền bình dang ối với phụ nữ.

Một số bài nghiên cứu ng trên các tạp chí nh°: Bài viết “Tự trong Hồ Chi Minh về vấn dé giải phóng phụ nữ ở Việt Nam” của ThS Bùi Thị ào (Tạp chí Luật học, số ặc san phụ nữ, 2004-03-05) ã chỉ ra quan iểm Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong kháng chiến, trong lao ộng xây dựng Tổ quốc, trong gia ình; giải phóng phụ nữ là vấn ề mang tính tất yêu; thực hiện bình ng nam nữ là cuộc cách mạng khá to và khó; ể giải phóng phụ nữ cần tiến hành cuộc cách mạng về t° t°ởng, xoá bỏ sự phân biệt ối xử nam nữ, sự tham gia của các tô chức xã hội, xây dựng và thực hiện pháp luật nhằm ảm bảo quyên lợi của phụ nữ, ban thân phụ nữ phải cố gang tự giải phóng.

Bài viết của tác giả Hoàng Thu Trang “Tu °ởng Hồ Chi Minh về giải

phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyên” (Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83), 2014) ã phân tích nội dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về giải

phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền và ý ngh)a của nó với sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, t° t°ởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình qun có 3 nội dung: giải phóng

phụ nữ về chính trị, giải phóng phụ nữ về xã hội, giải phóng phụ nữ phụ thuộc vào chính bản thân phụ nữ. Trên c¡ sở ó, tác giả chỉ ra vị thế của phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện nay; ể giải phóng phụ nữ, ảng, Nhà n°ớc và nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

dân cần thấm nhuan những nội dung c¡ bản trong t° t°ởng Hồ Chí Minh về

<small>giải phóng phụ nữ.</small>

Từ bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Dung với công bố “Chủ tịch Hồ Chi Minh với việc thực hiện quyên bình dang và sự tiễn bộ của phụ nữ” (Tạp chí Lý luận chính trị số 9-2014) ã chỉ ra quan iểm Hồ Chí Minh về khang ịnh vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu n°ớc; Ng°ời cn dặn ảng, Chính phủ em lại quyền bình ng thật sự cho phụ nữ và ộng viên phụ nữ tự phải cố gắng v°¡n lên. Quan iểm Hồ Chí Minh về

thực hiện quyền bình ng và sự tiễn bộ của phụ nữ °ợc giới hạn trong bản Di

chúc của Ng°ời. Quan iểm ó cần tiếp tục °ợc mở rộng nghiên cứu nhằm làm rõ h¡n t° t°ởng Hỗ Chí Minh về bình ng nam nữ.

Trong bài viết “7 tuéng Hồ Chi Minh về giải phóng phụ nữ trong xu thé

thời ại những nm 20 của thé kỷ XX” (Tap chí Khoa hoc & Công nghệ số 4 (9)

— 2017), các tác giả Trần Vn Hùng, Chu Thị Thanh Hiền ã tiếp cận t° t°ởng

Nguyễn Ái Quốc về giải phóng phụ nữ trong thời kỳ này thể hiện qua những bài viết, hành ộng của Ng°ời với những nội dung c¡ bản: Nhận thức về tình cảnh

phụ nữ thế giới và phụ nữ Việt Nam, vai trò của phụ nữ, mục tiêu ấu tranh giải

phóng phụ nữ và thực hiện quyền bình dang nam nữ °ợc thé hiện qua Chính c°¡ng van tat, Sách l°ợc van tắt tháng 2/1930 của ảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

Bài viết “Phát huy tinh than bình ẳng giới của Hỗ Chi Minh” của Kim

Yến (Trang tin iện tử Ban Quản lý lng Chủ tịch Hồ Chí Minh, 2013) ã chỉ ra quan iểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị của phụ nữ trong quá trình phát

triển của lịch sử, xã hội Việt Nam. Tác giả nhắn mạnh Hồ Chí Minh là “ng°ời

i tiên phong trong phong trào ấu tranh òi quyên bình dang nam nữ”. Song trong bài viết này, ộc giả ch°a thay °ợc nội dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về bình ng giới.

Tác giả Dinh Bá Âu trong bai “Chui ịch Hồ Chi Minh với cuộc dau tranh

về quyên bình dang của phụ nữ” (Tạp chi Khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân số 73, 2016) ã chỉ ra giải phóng phụ nữ, thực hiện bình dang giới là mục tiêu quan trọng của cách mạng. Hồ Chí Minh ã ặt vấn ề giải phóng phụ nữ, thực

<small>hiện qun bình ng nam nữ thơng nhât với mục tiêu của cách mạng, ó là giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ng°ời. Quyền bình dang nam nữ trong t° t°ởng Hồ Chí Minh là yếu tơ ảm bảo cho tiến bộ xã hội. Trong ó, phụ nữ phải °ợc quyền bình ng trên mọi l)nh vực: chính trị, kinh tế, quan

<small>hệ hơn nhân, xã hội.</small>

Hai là: Các cơng trình nghiên cứu sự vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyên bình dang của phụ nữ

Cuốn sách “Chui tịch Hồ Chí Minh và con °ờng °a phụ nữ Việt Nam di

với bình ẳng, tự do, phát triển” của tác giả Lê Thi (Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990). Từ việc phân tích những bất cơng, những hành ộng bạo lực của chế ộ thực dân ối với phụ nữ qua

những tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả khang dinh: Cong cudc dau

tranh giành ộc lập dân tộc và xây dựng chu ngh)a xã hội là con °ờng dé giải

phóng phụ nữ, °a phụ nữ tới tự do, bình ng, phát triển. Theo tác giả, Hồ Chí

Minh ã ặt vẫn ề phụ nữ trong mỗi quan hệ với hai giai oạn cách mạng ở

n°ớc ta; gắn sự nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam với cuộc cách mạng lớn dé

<small>giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ng°ời, giải phóng phụ nữ.</small>

Tác giả cing chỉ ra giá trị của t° t°ởng Hồ Chí Minh về vấn ề giải phóng phụ nữ và ề xuất một số giải pháp dé phụ nữ Việt Nam tiếp tục i lên d°ới ánh sáng của t° t°ởng Hồ Chí Minh. Nh° vậy, trong cuốn sách này, tác giả ã bàn về vấn ề giải phóng phụ nữ, °a phụ nữ tới bình dang, tự do, phát triển trong t° t°ởng

Hồ Chi Minh. Những quan iểm Hồ Chi Minh về quyền bình ng của phụ nữ mới chỉ °ợc nhắc ến một cách chung chung.

Trong ề tài khoa học cấp Bộ “Tu °ởng Hồ Chí Minh về quyên con ng°ời và vận dụng nó ở n°ớc ta trong iều kiện hiện nay” do TS Phạm Ngọc Anh làm

chủ nhiệm (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003), quyền của phụ nữ °ợc xem là một bộ phận hợp thành của vấn ề quyền con ng°ời. Các tác giả ã nghiên cứu quan iểm H6 Chí Minh về quyền của phụ nữ với các nội dung: Sự xâm phạm quyên của phụ nữ trong xã hội thuộc ịa nửa phong kiến, quyền của

phụ nữ trong cách mạng xã hội chủ ngh)a và một số iều kiện ể ảm bảo thực

hiện quyền của phụ nữ.

Một số luận án, luận vn cing ã tiếp cận t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền

<small>bình ng nam nữ và vận dụng t° t°ởng ó vào thực tiên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Luận án tiến s) “Tir r°ởng Hồ Chi Minh về bình dang nam nữ và vận dung vào thực hiện bình dang giới ở Việt Nam hiện nay” (Học viện Chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh, 2017), tác giả Trần Thị Huyền i từ t° t°ởng Hồ Chí Minh về

bình ng nam nữ, thực trạng thực hiện bình ng giới ở Việt Nam hiện nay

theo t° t°ởng Hồ Chi Minh dé từ ó ề xuất quan iểm và giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chi Minh về bình dang nam nữ vào thực hiện bình ng giới ở Việt

Nam áp ứng yêu cau phát triển ất n°ớc. Trong ó, tác giả trình bay quan iểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị của phụ nữ, giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền; nội dung bình ng nam nữ trong quan iểm Hồ Chí Minh là bình ng trên các l)nh vực: pháp lý, trong ời sống xã hội (chính trị, kinh tế, vn hố

— Xã hội); các iều kiện thực hiện bình ng nam nữ là sự tiễn bộ về chính trị,

pháp luật, vn hố t° t°ởng và một số biện pháp ảm bảo thực hiện nam nữ bình

ng. Từ việc ánh giá thực trạng thực hiện bình ng giới ở Việt Nam theo t°

t°ởng Hồ Chi Minh, tác giả nêu quan iểm và giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ

Chí Minh về bình ẳng nam nữ vào thực hiện bình ng giới ở Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển của ất n°ớc.

Trong Luận vn Thạc s) Triết học “Tw tung Hỗ Chi Minh về giải phóng phụ nữ và việc thực hiện bình ng giới ở thành phố à Nẵng hiện nay” (H à Nang, 2015) của Nguyễn Thị Huyền có ch°¡ng 1: Bình ng giới — một bộ phận hợp thành trong t° t°ởng của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ. Trong ó, tác giả khang ịnh việc bảo ảm cho phụ nữ °ợc quyền bình dang với

nam giới là van ề °ợc Hồ Chi Minh ặc biệt quan tâm, theo quan iểm của

Ng°ời, phụ nữ Việt Nam phải °ợc bình ng với nam giới trong tất cả các quan hệ xã hội. Từ ó, tác giả °a ra quan iểm, ph°¡ng h°ớng, giải pháp vận

dụng t° t°ởng Hỗ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện bình ng giới ở thành phố Da Nẵng. Tuy nhiên, tác giả tập trung

nhiều vào các quan iểm Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, các nội dung

quan iểm Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ ch°a °ợc phân tích

một cách có chiều sâu.

Trong Luận vn thạc s) Triết học “7 twéng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng t° t°ởng ấy vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam

Sách, tỉnh Hải D°¡ng” (Học viện Khoa học xã hội, 2016), Nguyễn Thị Nhung

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ã ề cập t° t°ởng c¡ bản của Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ: Quan iểm của Hồ Chí Minh về phụ nữ và vai trị của phụ nữ Việt Nam, sự cần thiết phải giải phóng phụ nữ, nội dung giải phóng phụ nữ và những iều kiện c¡ bản ể giải phóng phụ nữ. Trên c¡ sở ó, tác giả ề xuất ph°¡ng h°ớng, giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện Nam

<small>Sách, tỉnh Hải D°¡ng.</small>

Trong nghiên cứu “Tw ứ°ởng Hồ Chí Minh về bình ẳng giới và sự vận dung của Dang Cộng sản Việt Nam” của PGS, TS. ỗ Thị Thạch, ThS. Nguyễn Thị Tuyết (Trang iện tử Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc, 2016), các tác giả khng ịnh: Binh dang giới theo t° t°ởng của Hồ Chí Minh °ợc thé hiện: phụ nữ có vai trị rất quan trọng trong xã hội; sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã

hội phải gắn với giải phóng phụ nữ; nam nữ bình dang về vị trí, bình ng về

qun lợi; cần phải xóa bỏ tàn d° phong kiến trọng nam khinh nữ, coi th°ờng,

xem nhẹ khả nng làm việc xã hội của phụ nữ. Bài viết cing nêu quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam và chính sách của Nhà n°ớc về thực hiện cơng tác bình ng giới. Trên c¡ sở ánh giá thực trạng thực hiện bình dang giới ở n°ớc ta hiện nay, các tác giả ã ề xuất một số giải pháp ể ảng và Nhà n°ớc ta nâng cao hiệu quả thực hiện cơng tác bình ng giới theo t° t°ởng Hồ Chí Minh.

Tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, van ề quyền bình dang của phụ nữ °ợc

tiếp cận nghiên cứu từ góc ộ luật học với nhiều tài liệu nh°: Giáo trình, sách

tham khảo, các luận án, luận vn nghiên cứu về bình ng giới, quyền và sự tham gia của phụ nữ trong xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật. áng chú ý là một số nghiên cứu nh°: Bài viết “Bình ẳng giới trong ào tạo luật học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội” của PGS.TS Lê Thị S¡n (Tạp chí Luật học, số

3/2006), tác giả ã khang ịnh ội ngi nữ can bộ, giảng viên của Tr°ờng “có vị

thế ngày càng cao và gan với vị thế bình ng với ội ngi nam cán bộ, giảng

viên”. Tác giả cing chỉ ra một số rào cản ối và giải pháp nham phát huy tối a

tiềm nng của nữ cán bộ, giảng viên của Tr°ờng. Tại Hội thảo khoa hoc: “Phat

huy vai tro cua lao ộng nữ trong tiễn trình xây dựng Truong Dai học Luật Hà Nội thành Tr°ờng trọng iểm về ào tạo cán bộ pháp luật" (2018), các bài viết

<small>ã ánh giá vai trò của lao ộng nữ Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong giảng</small>

dạy, nghiên cứu khoa học, công tác quản ly,... và ề xuất nhiều giải pháp nham

<small>lãi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ảm bảo quyền lợi, phát huy h¡n nữa vai trò của lao ộng nữ trong việc thúc ây sự phát triển của Tr°ờng.

Các công trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận t° t°ởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ. Vấn ề quyền bình ng của phụ nữ trong t° t°ởng Hồ Chí Minh ã b°ớc ầu °ợc ặt ra trong một số bài viết. Một số cơng trình ã nghiên cứu việc vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh trong thực hiện bình ng giới, giải phóng phụ nữ tiếp cận từ quan iểm, chính sách của ảng và Nhà n°ớc ến thực tiễn

vận dụng của một số ịa ph°¡ng cụ thê. Tuy nhiên, ch°a có một cơng trình nào

nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ và sự vận

dụng trong việc thực hiện quyền bình dang của phụ nữ trong phạm vi một tr°ờng ại học. Do ó, chúng tơi cho rang t° t°ởng Hồ Chí Minh về qun bình ng của phụ nữ và sự vận dụng ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là khoảng trồng

cần °ợc nghiên cứu.

<small>2.2. Tình hình nghién citu ngồi n°ớc</small>

Hiện nay có nhiều cơng trình của các tác giả n°ớc ngoài nghiên cứu về

cuộc ời, sự nghiệp, t° t°ởng Hồ Chí Minh nói chung nh°: “Face à Ho Chỉ Minh” (ơi diện Hồ Chí Minh) của Jean Sainteny (Editions Seghers, Paris, 1970), “ồng chí Hồ Chí Minh” của E. Côbêlép (Nxb Tiến bộ, Mát x¡ c¡ va, 1985), “Hồ Chí Minh — giải phóng dân tộc và ổi mới” của Furuta Matoo (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997), “Ho Chi Minh, a life” (Hồ Chí Minh — chân

<small>dung một cuộc doi) cua William Duiker (Nxb Hyperion, New York, nm 2000),</small>

“OSS và Hồ Chi Minh, ồng minh bất ngờ trong cuộc chiến chống phát xí

Nhật” của Dixee R.Bartholomew-Feis (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007)...

Nghiên cứu t° t°ởng Hơ Chi Minh về phụ nữ và qun bình dang của phụ nit, chúng tơi thay có một số cơng trình sau:

Archimedes L.A.Patti là cựu s) quan trình báo Hoa Ky trong cuốn “Why

Vietnam” (Lê Trọng Ngh)a dịch, Nxb à Nẵng, 2008) ã bày tỏ sự “kinh ngạc”

khi thấy Hồ Chí Minh sử dụng những nội dung trong bản Tuyên ngôn ộc lập

của Mỹ trong bản Tuyên ngôn ộc lập của Việt Nam dé ấu tranh cho quyền bình dang, quyền sống, quyền sung s°ớng và quyền tự do của dân tộc Việt Nam,

<small>trong ó có quyên của phụ nữ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bà Lady Borton trong bài viết “Hồ Chí Minh và Tun ngơn ộc lập Mỹ”

ã chỉ ra việc Hồ Chí Minh trích dẫn bản Tun ngơn ộc lập của Mỹ khi viết <small>bản Tuyên ngôn ộc lập của Việt Nam. Nm 1945, khi ng°ời phụ nữ Việt Nam</small>

vẫn bị lệ thuộc vào lễ giáo phong kiến, “không bao giờ °ợc tự thuộc về chính bản thân mình”, Hồ Chí Minh khơng chỉ tun bố về nền ộc lập dân tộc mà cịn “thơng báo °ợc cho nhân dân của Cụ và thế giới một cuộc cách mạng thứ hai:

ó là Hồ Chí Minh ã tun bố ộc lập cho phụ nữ Việt Nam”'.

Nhà sử học Giôx¡phin Stenson (ại học Florida, Hoa Kỳ) ã giành nhiều

thời gian, tâm huyết nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong bài “The Role

of Ho Chi Minh in The History of Women Progess” (Vai trị của Hồ Chí Minh

trong lich sử tiến bộ của phụ nit) tại Hội thảo Quốc tế ky niệm 100 nm ngày

sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh “Ho Chi Minh — Vienamese Hero of National Liberation And Great Man of Culture” (Chủ tịch Hồ Chi Minh — anh hùng giải phóng dân tộc, nha vn hóa lớn), bà nhận ịnh: “Hồ Chí Minh ã ln ln bộc trực về quyền bình ng của phụ nữ, về giáo dục, tự do ngôn luận, ộc lập về kinh tế và quyền của phụ nữ °ợc h°ởng các quyền lợi khác nh° của nam

<small>giới””. Từ việc chỉ ra cảnh ngộ cùng cực của ng°ời phụ nữ Việt Nam d°ới su</small>

chiếm óng của thực dân Pháp, số phận ng°ời phụ nữ ở những n¡i mà Hỗ Chí Minh ã ặt chân ến, bà ã nhắn mạnh: “Quan iểm của Ng°ời về công bang xã hội cho phụ nữ °ợc ặt trong một bối cảnh rộng lớn h¡n là công bằng xã hội cho tat cả mọi ng°ời”°.

Tại Hội thảo Quốc tế “Di sản Hồ Chi Minh trong thời ại ngày nay” ngày

12/5/2010 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 120 nm

ngày sinh Chủ tịch Hỗ Chi Minh, bà Ketherine Muller-Marin — Tr°ởng ại diện

vn phòng UNESCO Hà Nội nhìn nhận t° t°ởng Hồ Chí Minh từ vấn ề bình

ng giới: “Hồ Chí Minh ln chú ý ến các van ề của phụ nữ trong suốt cuộc ời mình, Ng°ời cn dặn ảng và Chính phủ nên có những kế hoạch ể ảm <small>bảo ngày càng có nhiêu phụ nữ tham gia vào mọi l)nh vực hoạt ộng của ời</small>

<small>! Lady Borton: Hồ Chí Minh và Tun ngơn ộc lập Mỹ, Tạp chí X°a và nay, số 81B — tháng 11 nm 2000, tr.22</small>

<small>? International Symposium in Ho Chi Minh: Ho Chi Minh — Vienamese Hero of National Liberation And Great</small>

<small>Man of Culture, Public by Vietnam Courier, Ha Noi, 1990, p.244 (ban dịch của Nxb Khoa hoc xã hội, Ha Nội,1995)</small>

<small>3 International Symposium in Ho Chi Minh: Ho Chi Minh — Vienamese Hero of National Liberation And Great</small>

<small>Man of Culture, p.247</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

sống xã hội, ké cả trong lãnh ạo quản lý”!. Nh° vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ặt c¡ sở nền tảng cho việc hiện thực hố quyền bình ng của phụ nữ dé Việt Nam h°ớng tới thực hiện một trong những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ:

Bình ng giới.

Các cơng trình nghiên cứu của các học giả n°ớc ngồi cho thay quan iểm Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ là một trong những van dé quan trọng trong nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh. T° t°ởng Hỗ Chí Minh về quyền bình ắng của phụ nữ cing là nội dung °ợc các nhà nghiên cứu n°ớc ngoài ánh giá cao về sự tiến bộ và tính thời sự. Tuy nhiên, từ góc ộ tình hình nghiên

cứu ngồi n°ớc, ch°a có cơng trình nào nghiên cứu sự vận dung t° t°ởng Hỗ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ.

3. Mục ích, mục tiêu nghiên cứu ề tài

<small>- Mục ích:</small>

ề tài nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ và sự vận dụng ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, từ ó ề xuất một số giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại

<small>học Luật Hà Nội trong thời gian tới.- Mục tiêu:</small>

ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu trên, ề tài h°ớng vào mục tiêu nghiên cứu cu thé sau:

+ Nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chi Minh về quyền bình dang của phụ nữ

+ Nghiên cứu việc thực trạng vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền

bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

+ ề xuất giải pháp vận dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang <small>của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

4. Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận:

+ Tiếp cận hệ thống: ề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống nhằm nghiên

cứu một cách toàn diện, có hệ thống t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang

<small>của phụ nữ.</small>

<small>! Hữu Thinh (chủ biên): Hồ Chí Minh với vn nghệ s), vn nghệ s) với Ho Chí Minh, tập 3: Hồ Chi Minh trongtrái tìm vn nghệ s) thê giới, Nxb Hội Nhà vn, Hà Nội, 2012, tr.235</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>+ Tiếp cận liên ngành: ề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành của Triết</small>

học, Chính trị học, Xã hội học nhm làm rõ các c¡ sở hình thành, nội dung t°

t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ, thực trang va ề xuất giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng

<small>ại học Luật Hà Nội.</small>

+ Tiếp cận lý thuyết: ề tài sử dụng cách tiếp cận lý thuyết: Lý thuyết nữ

quyền tự do, lý thuyết về bình dang giới.

+ Tiếp cận thực tiễn: ề tài sử dụng cách tiếp cận thực tiễn nhằm làm rõ

thực trạng vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ ở

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; từ ó dé xuất các giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ

Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong

<small>thời gian tới.</small>

<small>- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu:</small>

+ Sử dụng các ph°¡ng pháp của xã hội học dé nghiên cứu thực trạng quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội: Phân tích các tài liệu, báo cáo s¡ kết, tong kết về công tác lãnh ạo của Dang uy, chỉ dao của Ban Giám hiệu, công tác nữ công ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; iều tra xã hội học bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu với viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng.

<small>+ Bên cạnh ó, ề tài cịn sử dụng các ph°¡ng pháp: lôgic kết hợp với lịch</small>

sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,... 5. ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu ề tài - ối t°ợng nghiên cứu:

ề tài nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ắng của phụ nữ

<small>và sự vận dụng ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.- Phạm vi nghién cứu:</small>

+ Nghiên cứu tu t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ thong

qua các bài nói, bài viết và thực tiễn hoạt ộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Nghiên cứu sự vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của

<small>phụ nữ trong ội ngi viên chức, ng°ời lao ộng tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>

+ Nghiên cứu thực trạng thực hiện quyền bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội từ nm 2018 ến nay. <small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

6. óng góp mới của ề tài - Về mặt lý luận:

ề tài nghiên cứu, luận giải một cách có hệ thống và góp phần làm rõ thêm những vấn ề lý luận trong t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ. ề tài ánh giá thực trạng thực hiện quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội. Từ ó ề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộng vận dụng t° t°ởng Hồ Chi Minh về quyền bình dang của phụ nữ ở Tr°ờng ại học

<small>Luật Hà Nội.</small>

- Về mặt thực tiên:

ề tài là cn cứ khoa học ảng uỷ, Ban Giám hiệu tiếp tục thực hiện, iều

chỉnh các biện pháp ảm bảo quyền bình ng của phụ nữ ở Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội. ồng thời, dé tài là c¡ sở dé nghiên cứu, giảng day t° t°ởng Hỗ

Chí Minh và các vấn ề liên quan ến quyên bình ng của phụ nữ; là tài liệu ể

sinh viên tham khảo, nghiên cứu, học tập về bình ng giới nói chung và t°

t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình dang của phụ nữ nói riêng. 7. Câu trúc của báo cáo

Báo cáo tổng hop gồm: Mở dau, nội dung (3 tiết), kết luận và danh mục tài

<small>liệu tham khảo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>NOI DUNG</small>

1. TU T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE QUYEN BÌNH DANG CUA PHU NU’ 1.1. Một số khái niệm:

<small>- Phụ nữ:</small>

Về mặt ngơn từ, phụ nữ có ý ngh)a t°¡ng ồng với các từ nh° “àn bà”, “con gái”, cùng chỉ nữ giới. Xét về khía cạnh xã hội, thuật ngữ “phụ nữ” chỉ các

chủ thé mang giống cái, có thiên chức làm mẹ, ây là ặc iểm quan trọng dé phân biệt với nam giới — chủ thé mang giống ực.

àn bà có một ngh)a t°¡ng tự, nh°ng bản thân nó ã khơng thể hiện sự

trang trọng. Nó cho thấy cái nhìn bao hàm nhiều mặt, cả về khía cạnh xã hội

cing nh° bản chất sinh học... Thông th°ờng, chỉ nên sử dụng từ “àn bà”

khi cần một cái nhìn thật sự trung lập, hoặc thể hiện một thái ộ thiếu thiện

cảm, một chút kỳ thị ối với nữ giới, bởi nó khiến ng°ời ta liên t°ởng ến

những mặt xấu, hoặc °ợc cho là xấu, mang ặc tr°ng và th°ờng gặp ở nữ

giới. Con gái chỉ những nữ giới trẻ, th°ờng ở ộ tuổi vị thành niên và thanh

niên, những ng°ời ã có biéu hiện rõ ràng của giới tính nữ nh°ng ch°a °ợc

<small>cho là tr°ởng thành.</small>

Theo ại từ iển tiếng Việt, “phụ nữ” là từ dùng ể chỉ những nữ giới tr°ởng thành ề phân biệt với nữ giới là trẻ em hoặc vị thành niên. “Phụ nữ” chỉ những nữ giới ã kết hôn, cịn “con gái” chỉ nữ giới ch°a ủ ti kết hôn.

Theo chúng tôi, phụ nữ là một khái niệm dùng dé chỉ một ng°ời, một nhóm <small>ng°ời hay tồn bộ những ng°ời trong xã hội mà một cách tự nhiên ã mang</small> những ặc iểm giới tính °ợc xã hội thừa nhận về khả nng mang thai và sinh nở khi c¡ thể họ hoàn thiện và chức nng giới tính hoạt ộng bình th°ờng.

- Qun bình ẳng:

Qun bình dang là một quyền c¡ bản của con ng°ời. ó là quyền °ợc

xác lập t° cách con ng°ời tr°ớc pháp luật; khơng bị pháp luật phân biệt ối xử, có quyền và ngh)a vụ ngang nhau tr°ớc pháp luật và °ợc pháp luật bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Quyên của phụ nữ:

Từ iển tiếng Anh Oxford giải thích: Quyền của phụ nữ (women’s right) “là những quyền mà thúc ây ịa vị pháp lý và xã hội bình ng của phụ nữ với nam giới”!. Theo từ iển Anh — Mỹ, quyền của phụ nữ là “quyền về sự bình ng trong các lợi ích và c¡ hội so với nam giới, thuộc về phụ nữ và dành cho phụ nữ”, “các quyền kinh tế - xã hội, chính trị, pháp lý dành cho phụ nữ bình ng hoặc t°¡ng °¡ng với những quyền ó dành cho nam giới”. Theo Ruth Bader Ginsburg, “quyền của phụ nữ là một phần tất yếu của quyền con ng°ời

nói chung, h°ớng ến sự bình dang về pham giá và khả nng sống trong tự do

<small>”3. Tuy nhiên, cách hiệu này ch°a bao ham</small>

mà tất cả mọi ng°ời nên h°ởng thụ

những quyền ặc thù của phụ nữ.

<small>Phụ nữ là lực l°ợng lao ộng quan trọng, tham gia trong mọi l)nh vực,</small>

gop phan thúc day sự phát triển kinh tế — xã hội và thúc day sự tiễn bộ của xã

hội. Hiện nay, quyền của phụ nữ ã °ợc cộng ồng nhân loại thừa nhận và tơn

vinh. ó là thành quả hàng ngàn nm ấu tranh cho quyền con ng°ời, quyền của phụ nữ. Nhiều vn bản pháp lý quốc tế ã ề cao và xác ịnh rõ các quyền của phụ nữ. Sự bình ng về các quyền giữa phụ nữ và nam giới ã °ợc khang ịnh trong Hiến ch°¡ng Liên Hợp Quốc nm 1945. iều 1, iều 2 trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền nm 1948 ã chỉ ra nguyên tắc nên tảng là tất cả mọi ng°ời ều °ợc h°ởng các qun và tự do một cách bình dang, khơng có bất cứ sự phân biệt nào về chủng tộc, dân tộc, giới tính, tơn giáo, ngơn ngữ,

quan iểm chính trị và các yêu tố khác. Trên c¡ sở ó, Liên Hợp Quốc ã

thông qua nhiều iều °ớc quốc tế quan trọng nhằm bảo vệ các quyền của phụ

nữ và trẻ em gái nh°: Công °ớc về tran áp việc buôn ng°ời và bóc lột mại dâm

ng°ời khác nm 1949; Cơng °ớc về các quyền chính trị của phụ nữ nm 1952; Công °ớc về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn nm 1957; Công °ớc về ng ký kết hôn, tuôi tối thiểu khi kết hôn và việc kết hôn tự nguyện nm 1962... Nm 1966, Công °ớc về các quyền chính trị, dan sự (ICCPR) và Cơng °ớc về các

<small>' Catherine Soanes and Angus Stevenson (Editors, 2010): Oxford Dictionary of English, 2"3 Edition, Oxford</small>

<small>Iniversity Press, UK</small>

<small>? Hougtin Mifflin Company (2012): American Heritage Dictionary of the English Language, 5" Edition,</small>

<small>Hougtin Mifflin Harcourt Publishing Company</small>

<small>3 Havard Law School (2007): Havard Law School’s Women’s Rights Guide, Bernard Koteen Office of Public</small>

<small>Interest Advising, USA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

quyên kinh tế, vn hóa, xã hội (ICESCR) ều khang ịnh nguyên tắc bình dang nam nữ. Nh° vậy, bình ẳng nam nữ là vẫn ề mang tính nguyên tắc nền tảng trong các vn bản pháp lý quốc tế về quyền con ng°ời.

Nhà hoạt ộng nữ quyền Mỹ Fran P.Hosken cho rang: “Quyền phụ nữ là thuật ngữ dùng ể chỉ các quyền tự do và ặc quyền °ợc cho thuộc về nữ giới; những quyền này th°ờng °ợc phân biệt với các quan iểm chung quyền con ng°ời mà °ợc ghi nhận là dành cho nam giới”!. Quan niệm này nhắc ến quyền phụ nữ bao gồm cả các quyền ặc thù của nữ giới nh° quyền mang

thai, quyền làm mẹ. Quan niệm này thé hiện sự thống nhất giữa quyền con

ng°ời và ặc thù sinh học của phụ nữ, tạp nên quyền phụ nữ một cách ầy ủ,

<small>toàn diện.</small>

Nh° vậy, với những ặc iểm gắn liền với giới tính tự nhiên, ngồi quyền con ng°ời nói chung, phụ nữ cịn có những quyền ặc thù, gắn với thiên chức

của mình nh° quyên làm mẹ, quyền °ợc bảo vệ với t° cách là nhóm ng°ời dễ

bị ton th°¡ng, tức là quyền của phụ nữ bao gồm quyền bình dang so với nam giới và các quyền °u tiên.

- Quyên bình ẳng của phụ nữ:

Hiến pháp nm 2013 quy ịnh quyền bình ng của công dân trong tất cả các l)nh vực của ời sống xã hội, trong ó bình ng giới là vấn ề luôn °ợc °u tiên ặc biệt. iều 26, Hién pháp nm 2013 quy ịnh: “Cơng dân nam, nữ bình ng về mọi mặt. Nhà n°ớc có chính sách bảo ảm quyền và c¡ hội bình ng giới. Nhà

n°ớc, xã hội và gia ình tạo iều kiện dé phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai

trị của mình trong xã hội. Nghiêm cắm phân biệt ối xử về giới”. - Một số khái niệm khác:

+ Giới và giới tính: Giới chỉ ặc iểm, vị trí, vai trị của nam và nữ trong tất

cả các mối quan hệ xã hội. Giới tính chỉ các ặc iểm sinh học của nam, nữ.

<small>+ Bình ẳng giới:</small>

Bình ng giới là quyền của con ng°ời. Theo Liên hợp quốc, bình dang giới có ngh)a là phụ nữ và àn ông °ợc h°ởng những iều kiện nh° nhau ể thực

<small>! Fran P.Hosken (1981): Toward a definition of women’s human rights, Human Right Quaterly, Vol.3 (2)> Quốc hội Việ Nam (2013): Hiến pháp n°óc Cộng hồ xã hội chủ ngh)a Việt Nam,</small>

<small> truy cập ngày25/5/2022</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hiện ầy ủ quyền con ng°ời và có c¡ hội óng góp, thụ h°ởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung.

Theo khoản 3 iều 5 Luật Binh dang giới nm 2006, “bình dang giới là việc

nam, nữ có vi tri, vai trị ngang nhau, °ợc tao iều kiện và c¡ hội phát huy nng

lực của minh cho sự phát triển của cộng ồng, của gia ình và thụ h°ởng nh° nhau

về thành quả của sự phát triển ó”!.

- Quan niệm Hơ Chí Minh về qun bình ng của phụ nữ:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng°ời rất sớm ã có t° t°ởng về quyền bình ẳng

<small>326 99 66</small>

của phụ nữ, Ng°ời sử dụng thuật ngữ “bình quyền” “nam nữ bình quyền”, “nam nữ

bình dang”, dé thé hiện sự cơng bằng, bình ng giữa nam giới và nữ giới trong xã

hội. Theo thống kê trong #ổ Chí Minh tồn tập, 15 tập thì Hồ Chí Minh ã 24 lần sử dụng thuật ngữ “bình quyền”, 9 lần dùng thuật ngữ “nam nữ bình quyền”, 4 lần dùng thuật ngữ “nam nữ bình ng”, có một số bài viết riêng biệt về “nam nữ bình quyền” nh°: Nam nữ bình quyền (8/3/1952), Phải thực sự tơn trọng quyên lợi của

<small>phụ nữ (báo Nhân dân — 23/10/1960).</small>

Ngay trong Chánh c°¡ng van tat của Dang nm 1930, Ng°ời ã ề nghị: Về mặt xã hội thì phải thực hiện “nam nữ bình quyền”. Ng°ời khang ịnh quyền bình ng của phụ nữ là phụ nữ có c¡ hội bình ẳng với nam giới trên tất cả các mặt ời sơng: “Phụ nữ n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ có quyền bình ẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị, kinh tế, vn hố, xã hội va gia ình””. Theo Ng°ời,

nói ến nam nữ bình quyền là một cuộc cách mạng khá to và khó bởi lẽ trọng trai khinh gái là một thói quen mây nghìn nm ể lại, nó n sâu trong ầu óc của mọi ng°ời, mọi gia ình, mọi tầng lớp xã hội. Muốn nam nữ °ợc bình quyền theo Hồ Chí Minh thì “vi lực của cuộc cách mạng này là sự tiễn bộ về chính trị, kinh tế, vn hóa, pháp luật. Phải cách mạng từng ng°ời, từng gia ình, ến tồn dân. Dù to và khó nh°ng nhất ịnh thành cong”.

1.2. C¡ sở hình thành t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ẳng của

<small>phụ nữ</small>

T° t°ởng Hồ Chí Minh vẻ quyền bình dang của phụ nữ °ợc hình thành

<small>trên c¡ sở các yêu tô sau:</small>

<small>' Quốc hội Việt Nam (2006): Luật Binh dang giới Luật số 73/2006/QH11 của Quốc hội, truy cập ngày 25/5/2022</small>

<small>? Hồ Chi Minh (2011): 7ồn tap, Sdd, tập 12, tr.7053 Hồ Chí Minh (2011): 7oàn tap, Sdd, tập 3, tr.342</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Một là, tiếp thu giá trị truyền thong dân tộc Việt Nam

T° t°ởng Hồ Chí Minh về bình ắng của phụ nữ là sự tiếp thu, kế thừa có chọn lọc các giá trị truyền thống vn hoá tốt ẹp của dân tộc và tinh hoa vn hoá của nhân loại. Trong tâm thức ng°ời dân Việt, cing nh° trong ời sống sinh hoạt vật chất, tinh thần, vn hóa của dân tộc Việt Nam, ng°ời phụ nữ ln có một vai trị quan trọng, quyền bình ng giới dù khơng °ợc chính thức °a vào

<small>các vn bản nh°ng trong quan niệm của ng°ời Việt, phụ nữ và vai trò của phụnữ ln có một vi trí ặc biệt quan trong.</small>

Ng°ời phụ nữ Việt có vai trị, vi thế ặc biệt trong xã hội, phát triển gia ình,

xã hội, vn hóa truyền thống. Phụ nữ óng góp to lớn trong cơng cuộc dựng n°ớc,

giữ n°ớc của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Tắm g°¡ng Bà Tr°ng, Bà

Triệu là khởi nguồn cho những chiến công oanh liệt của ng°ời phụ nữ Việt Nam

kiên c°ờng, ing cảm. Ng°ời phụ nữ Việt Nam cần cù, chm chi lao ộng sản

xuất, chịu th°¡ng chịu khó chm lo gia ình, giữ nền nếp gia phong. Họ óng góp

quan trọng trong việc xây dựng và phát triển vn hóa Việt Nam, ồng thời họ

cing °ợc ghi nhận trong sự phát triển dài lâu của nền vn hóa ó.

Ngay từ thuở thiếu thời, khi cậu bé Nguyễn Sinh Cung °ợc ở bên ng°ời

mẹ hết mực yêu chồng, th°¡ng con, tần tảo sớm hôm chm lo cho con và hy

sinh cho sự nghiệp của chồng. Tam g°¡ng tao tần, chịu th°¡ng chịu khó của ng°ời mẹ ảnh h°ởng sâu sắc ến nhân cách của Ng°ời. Những ức tính tốt ẹp của ng°ời mẹ - một ng°ời phụ nữ Việt Nam iển hình ã ặt nền tảng cho việc

hình thành ở Ng°ời tình cảm, tam lịng yêu th°¡ng hết mực dành cho ng°ời phụ nữ Việt Nam nói riêng, phụ nữ tồn thế giới nói chung.

Hai là, kế thừa chọn lọc vn hố ph°¡ng ơng, ph°¡ng Tây

Tìm hiểu nhiều học thuyết trong vn hố ph°¡ng ơng và ph°¡ng Tây, Hồ Chí Minh ã sớm thấu hiểu và nhìn nhận ra những iểm hạn chế của cả ph°¡ng <small>ơng và ph°¡ng Tây khi xem xét vai trị của ng°ời phụ nữ trong xã hội.</small>

Trong vn hoá ph°¡ng ông, d°ới chế ộ phong kiến, ng°ời phụ nữ không

°ợc coi trọng, xã hội phong kiến xem nhẹ và coi th°ờng ng°ời phụ nữ. Phụ nữ

bị ràng buộc bởi các lễ giáo phong kiến, trật tự xã hội hà khắc: “Tại gia tòng

phụ, xuất giá tong phu, phu tử tong tử”. Phụ nữ khơng có qun °ợc bình ng

với nam giới, khơng có quyền °ợc học hành. Hồ Chí Minh sớm nhận ra hạn

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chế trong xã hội phong kiến truyền thống: Trọng nam khinh nữ. Ng°ợc lại, theo quan iểm của Ng°ời, phụ nữ là một phần nửa của xã hội, góp phần quan trọng trong mọi l)nh vực, do ó cần phải giải phóng phụ nữ, khơng giải phóng °ợc

<small>phụ nữ là khơng giải phóng một nửa lồi ng°ời.</small>

Trong hành trình bơn ba tìm °ờng cứu n°ớc, Hồ Chí Minh ã ặc biệt chú

ý tới các phong trào ấu tranh ịi bình dang giới của phụ nữ các n°ớc, ặc biệt là phong trào ấu tranh của phụ nữ Pháp. N°ớc Pháp là một trong những cái nôi ầu tiên của phong trào ấu tranh giải phóng phụ nữ. Nm 1791, Olympe de Gouges ã soạn thảo Tuyên ngôn về quyên của phụ nữ và công dân dé yêu cầu

nhà chức trách công nhận cho phụ nữ các quyên giống nh° quyền ã °ợc tuyên

bố trong Tuyên ngôn về nhân quyên và dân quyền của Pháp nm 1789.

Ở Mỹ, phong trào phản kháng chống lại sự bóc lột nặng nề của giới chủ,

ịi quyền lợi của lao ộng nữ: Tng l°¡ng, giảm giờ làm ã diễn ra mạnh mẽ vào ngày 8/3/1899 ở Chicago và New York. Tháng 2/1909, lần ầu tiên phụ nữ khắp n¡i trên ất Mỹ ã tô chức “Ngày phụ nữ” mit tinh, biểu tình ịi quyền bình ng cho phụ nữ. Những cuộc ấu tranh ầu tiên ó của nữ cơng nhân Mỹ ã có tiếng vang lớn, là nguồn cô vi mạnh mẽ cho phong trào ấu tranh của phụ nữ lao ộng trên toàn thế giới.

Nm 1945, Hiến ch°¡ng Liên Hợp quốc ã cơng nhận quyền bình dang nam nữ với t° cách là một quyền co bản của con ng°ời. Ngay iều 1, Hiến ch°¡ng Liên Hợp quốc ã khng ịnh một trong những mục tiêu mà Liên Hợp quốc theo uổi là “khuyến khích phát triển sự tôn trọng các quyền của con ng°ời và các tự do c¡ bản cho tất cả mọi ng°ời không phân biệt chủng tộc, nam nữ”!,

Nh° vậy, quyên của phụ nữ trong việc °ợc ối xử bình ng với nam giới ã °ợc bảo vệ trong một vn bản pháp lý quốc tế cao nhất nh° Hiến ch°¡ng Liên Hợp quốc. ó là c¡ sở pháp lý ể ảm bảo quyền bình ng của phụ nữ

trên tồn thế giới.

Tiếp thu những giá trị hợp lý trong Tuyên ngôn của các nhà n°ớc t° sản về

quyền con ng°ời, Hồ Chí Minh ã chat lọc và thể hiện rõ trong bản Tuyên ngôn

<small>! Nguyễn Vn ồng: Quyên tu do tôn giáo trong hệ thong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà n°ớc iệntử, ngày ng 1/3/2018</small>

<small>https://tenn. vn/news/detail/39409/Quyen_tu_do_ton giao trong he thong phap luat Viet NamalLhtml, truycap ngay 26/5/2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ộc lập khai sinh n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945: “Tất cả mọi ng°ời ều sinh ra có quyền bình ng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thé xâm phạm °ợc; trong những quyền ấy, có quyền °ợc sống, quyên tự do

và quyền m°u cầu hạnh phúc”!. Tat cả mọi ng°ời trong quan iểm của Hồ Chí Minh tức là khơng có sự phân biệt giới tính, giai cấp, tơn giáo, dân tộc.

Ba là, tiếp thu lý luận Mác-Lênin về quyên bình dang của phụ nữ

Những nm ầu thế kỷ XIX, hệ t° t°ởng t° sản ã từng là ngọn cờ lý luận

trong cuộc dau tranh lật ồ chế ộ phong kiến, phục hồi dân chủ và xác lập nhà

n°ớc pháp quyên t° sản. Tuy nhiên, cách mạng t° sản và nhà n°ớc t° sản chỉ

thay ổi hình thức áp bức phong kiến bằng hình thức áp bức mới ối với các

tầng lớp nhân dân. Trong iều kiện lịch sử ó, phụ nữ và trẻ em trở thành vật

hiến tế cho tinh trạng phi nhân tính của xã hội t° sản.

Ph. ngghen ã phê phán sự bóc lột sự bóc lột của bọn chủ t° bản ối với

phụ nữ, ông chỉ ra “ảnh h°ởng công việc làm ở nhà máy ối với thân thê ng°ời phụ nữ cing thật ặc biệt. Vì thời gian làm việc quá dài mà thân thể biến hình

<small>i, tình trạng này ở ng°ời phụ nữ cịn nghiêm trọng h¡n là ở nam giới; nguyên</small>

nhân ó th°ờng gây ra tình trạng x°¡ng hơng bị biến hình, hoặc do ứng làm việc không °ợc ngay ngắn và x°¡ng hông phát triển không ều dan”.

Theo Lênin, trong tất cả các n°ớc vn minh, ngay cả những n°ớc tiên tiến

nhất, phụ nữ vẫn ở vào ịa vị mà ng°ời ta gọi úng là nơ lệ gia ình. Ở bất kỳ

một n°ớc t° ban nao, ngay cả một n°ớc cộng hoa tự do nhất, phụ nữ ều khơng

có quyền bình ng ầy ủ và nguyên vẹn. “Sự bất bình ng ối với phụ nữ là sự bất bình ng “kép”, ngồi xã hội, phụ nữ “khơng có quyền gì cả vì pháp luật khơng cho họ có quyền bình dang với nam giới”, cịn trong gia ình thì họ là

“nơ lệ gia ình”, bị nghẹt thở d°ới cái gánh những công việc bếp núc nhỏ nhặt nhất, lam li nhất, khô cực nhất, làm cho mu ng°ời nhất.

<small>Lénin luôn ánh gia cao vai trò phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng xã hội</small> chủ ngh)a. Nếu khơng có sự tham gia tích cực của ơng ảo phụ nữ lao ộng,

thì cách mạng xã hội chủ ngh)a khơng thé có °ợc. “Chừng nào mà phụ nữ

không những ch°a °ợc quyên tự do tham gia ời sống chính trị nói chung,

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7oàn ứập, Sdd, tập 4, tr. l</small>

<small>2 Chủ ngh)a Mác và van dé giải phóng phụ nữ, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 1977, tr.313 V.I.Lênin: Todn zập, Nxb Tiên bộ, Moscow, 1977, tập 42, tr.163-164.</small>

<small>À</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

mà cing ch°a °ợc quyền gánh vác một công vụ th°ờng xuyên và chung cho

hết thay mọi ng°ời, thì chừng ấy khơng những ch°a thé nói ến chủ ngh)a xã

hội °ợc, mà cing ch°a có thê nói ến ngay cả một chế ộ dân chủ tồn vẹn và bền vững °ợc”!.

Ơng cho rằng n°ớc cộng hồ Xơ viết có nhiệm vụ tr°ớc hết là xoá bỏ mọi sự hạn chế quyền lợi của phụ nữ: Xố bỏ hồn tồn những luật lệ nh¡ nhớp về

tình trạng khơng bình ng của phụ nữ, về việc cản trở ly dị, về những thủ tục

xấu xa trong việc ly di, về việc không thừa nhận “con hoang”, về việc truy cứu cho ra ng°ời cha của chúng,... Ơng chỉ rõ sự bình ng của phụ nữ phải °ợc thể hiện trong tất cả các l)nh vực: chính trị, kinh tế, vn hố, gia ình. Ng°ời

phụ nữ cần °ợc giải thốt khỏi những cơng việc vụn vặt trong gia ình, tham

gia vào sản xuất ể xây dựng xã hội mới. Ông ề cao trách nhiệm của chính

qun xơ viết trong giải phóng phụ nữ, ồng thời nhân mạnh việc giải phóng

<small>phụ nữ “phải là việc của bản thân phụ nữ ””.</small>

Trên c¡ sở lý luận Mác-Lênin về vai trị của phụ nữ, giải phóng phụ nữ, Hồ

<small>Chí Minh ã vận dụng sáng tạo vào cách mạng Việt Nam. Những nội dung trong</small>

quan iểm chủ ngh)a Mác-Lênin về giải phóng phụ nữ, em lại quyền bình dang thật sự cho phụ nữ góp phần quan trọng trong việc hình thành t° t°ởng Hồ Chí

Minh về quyền bình ng của phụ nữ.

Bon là, số phận ng°ời phụ nữ trong thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thé giới

Phụ nữ luôn là những ng°ời yếu thế, chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng trong xã hội. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “D°ới chế ộ phong kiến và thực dân, phụ nữ bị áp bức tàn tệ. Ngoài xã hội thì phụ nữ bị xem khinh nh° nơ lệ. Ở gia ình thì họ bị kìm hãm trong xiéng xích “tam tịng”°.

D°ới chế ộ phong kiến, với t° t°ởng “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ không

<small>°ợc coi trọng, không có dia vi trong cả gia ình và xã hội. Ng°ời phụ nữ khơng</small>

có quyền bình ng với nam giới, không °ợc học hành, không °ợc tham gia vào ời song chính tri. Trong thoi ky thực dân Pháp dat ach nô dịch, phụ nữ

không chỉ mang thân phận ng°ời dân mất n°ớc mà còn bị t°ớc oạt những

<small>| Lénin với van dé giải phóng phụ nữ, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 1970, tr.23</small>

<small>a Lénin với van dé giải phóng phụ nữ, Sảd, tr.383 Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, tập 13, Sdd, tr.523</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

quyền tự do, dân chủ, bị ng°ợc ãi, bị chà ạp một cách dã man. Nguyễn Ái Quốc ã sớm chỉ ra và lên án sự bất công ối với phụ nữ. Ngay từ nm 1922, trong bài “Phu nữ An Nam và sự ô hộ của Pháp” (báo Le Paria số 5, ngày 1/8/1922), Ng°ời ã tố cáo thực tế ối xử tàn bạo của chế ộ thực dân với phụ

<small>nữ núp d°ới chiêu bài tự do, cơng lý, vn minh. Thói dâm bạo, tàn ác vô ộ của</small>

bọn thực dân xâm l°ợc ã làm cho phụ nữ An Nam bị ối xử hết sức bỉ ơi, bị xúc

phạm tới phong hố, trinh tiết và ời sống một cách cực ky vô liêm sỉ. Trên báo

Thanh niên, trong bài “Mục dành cho phụ nữ: Vé sự bắt công” (số 40, nm

1926), Ng°ời chỉ ra rằng cả trong gia ình và xã hội, ng°ời phụ nữ bị hạ thấp tột

bậc và không °ợc h°ởng chút quyên gì. Những hành ộng tàn nhẫn của chính quyên thực dân làm cho phụ nữ An Nam sống quan quai trong cảnh lầm than và bị

áp bức, mọi quyền làm ng°ời ều bị vi phạm một cách ộc ác, trắng trợn. Họ bị gọi là “con dr’, phải nộp thuế má nặng nề, bị nhốt, bị hãm hiếp, bị giết. Bản chất của

chế ộ thực dân là n c°ớp, hiếp dâm và giết ng°ời, là nỗi au khổ cùng cực của

những phụ nữ ở thuộc ịa. Ng°ời ồng cảm với thân phận nô lệ, bị áp bức bóc lột

nặng nề của ng°ời phụ nữ thuộc ịa, và sớm ni d°ỡng chí h°ớng tìm °ờng cứu n°ớc, giải phóng nhân dân, giải phóng phụ nữ, em lại quyền lợi cho phụ nữ.

Trên hành trình tìm °ờng cứu n°ớc, Ng°ời chứng kiến nhiều cảnh phụ nữ

oO các n°ớc (nhất là ở các n°ớc thuộc ịa) bị ối xử bất cơng, bị bóc lột, chà ạp

một cách tàn nhẫn. Ng°ời nung nau hồi bão làm sao dé phụ nữ nói chung, phụ

nữ Việt Nam nói riêng thốt khỏi áp bức, bất cơng của chế ộ thuộc ịa nói

riêng. Theo Ng°ời, chỉ có giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng

con ng°ời một cách triệt dé mới mang lại quyền tự do thật sự cho con ng°ời, tạo tiền ề thực hiện bình ng nam nữ và mang lại sự tiến bộ cho phụ nữ. van dé giải phóng phụ nữ, thực hiện bình ng nam nữ theo t° t°ởng Hồ Chi Minh mang ậm tính nhân vn sâu sắc.

Tiếp thu những giá trị từ Cách mạng tháng M°ời Nga nm 1917, trong Thur

từ Trung Quốc, số 1 viết ngày 12-11-1924 ề tên LOO SHING YAN - nữ dang viên Quốc dân ảng nhân kỷ niệm 7 nm Cách mạng tháng M°ời Nga thành công, Ng°ời ánh giá cao những tác ộng tích cực của cuộc cách mạng này ối

với sự nghiệp giải phóng phụ nữ: “Hơm nay, chúng tôi ở ây dé làm lễ kỷ niệm

cuộc Cách mạng v) ại nhất mà lịch sử ã chứng kiến: Cuộc Cách mạng Nga.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Chính nhờ cuộc cách mạng này mà c¡ sở của quyên tự do chân chính và quyền bình ng thực sự ã °ợc ặt ra cho lồi ng°ời. Chính nhờ cuộc cách mạng này mà sự giải phóng phụ nữ sẽ có giá trị và có những ý ngh)a ầy ủ, trọn vẹn”.

Ở n°ớc Nga, Nguyễn Ái Quốc ã °ợc chứng kiến những tiến bộ °u việt

<small>của một nhà n°ớc công nông non trẻ dành cho ng°ời phụ nữ: “Ng°ời mẹ °ợc</small> nghỉ hai tháng tr°ớc và sau khi sinh ẻ, vẫn °ợc l°¡ng. Mỗi nhà máy có một

chỗ ni trẻ do những ng°ời thầy thuốc và nữ y tá trông nom. Ng°ời mẹ làm thợ cứ vai giờ lại °ợc nghỉ việc trong m°ời lam phút dé cho con bú. Những ứa trẻ

ngoài chín tháng có thé gửi ở những v°ờn trẻ, có thầy thuốc chm sóc”?. Và rằng “Ở n°ớc Nga, khơng có sự phân biệt giữa àn ơng và àn ba. Phụ nữ có

quyền bỏ phiếu và °ợc bầu. Hiện nay có một bà là Bộ tr°ởng, một bà là ại sứ;

nhiều ng°ời khác là dân biểu””.

Số phận cùng cực của ng°ời phụ nữ bản xứ và tắm g°¡ng làm chủ của phụ nữ ở n°ớc Nga xô viết là c¡ sở thực tiễn hình thành các quan iểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải giải phóng con ng°ời, giải phóng phụ nữ, thực sự em

lại quyền lợi, quyền bình dang cho phụ nữ.

1.3. Nội dung t° t°ởng Hồ Chí Minh về quyền bình ẳng của phụ nữ 1.3.1. Quan iểm Hồ Chi Minh về vị trí, vai trò của phụ nữ

Ngay từ rất sớm, Nguyễn Ái Quốc — Hồ Chi Minh nhận thức rõ số phận ng°ời phụ nữ Việt Nam trong hoàn cảnh n°ớc mat nhà tan. Trên hành trình tim °ờng cứu n°ớc, Ng°ời ã viết nhiều bài báo tố cáo tội ác man ro của chế ộ thực dân. “Chế ộ thực dân, tự bản thân nó, ã là một hành ộng bạo lực của kẻ mạnh ối với kẻ yêu rồi. Bạo lực ó, em ra ối xử với trẻ em và phụ nữ, lại càng bỉ ôi h¡n nữa”?. Ng°ời khang ịnh: “Khơng một chỗ nào ng°ời phụ nữ

thốt khỏi những hành ộng bạo ng°ợc, ngoài phố, trong nhà, giữa chợ, hay ở

thôn quê, âu âu họ cing vấp phải những hành ộng tàn nhẫn của bọn quan lại

<small>cai tri, s) quan, cảnh binh, nhân viên nhà oan, nhà ga’”.</small>

Biết bao nhiêu câu chuyện man rợ thực dân ối với ng°ời phụ nữ bản xứ ã

°ợc Ng°ời phản ánh trong nhiều tác phẩm, ó là một sự au ớn mà theo

<small>! Hồ Chí Minh (2011): Tồn tap, Sdd, tập 2, tr.7</small>

<small>? Tran Dân Tiên (2012): Những mẫu chuyện về ời hoạt ộng của Hô Chủ tịch, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, tr.683 Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sdd, tập 2, tr.506</small>

<small>* Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sdd, tập 1, tr.1145 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tap, Sdd, tập 2, tr.114</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ng°ời có kế mãi cing khơng hết. Ng°ời phụ nữ ã trở thành nạn nhân của thói dâm bạo thực dân. Nó khiến cho ng°ời phụ nữ d°ới chế ộ thực dân phong kiến chịu bao nỗi ê ché, nhục nhã cả về tinh thần, thé xác và còn là nguồn c¡n cho nhiều cái chết oan uống, kế cả những em bé gái. Ng°ời khang ịnh “Thói dam

<small>bạo vơ ộ của bọn xâm l°ợc that khơng có giới hạn nào cả. Cái tinh vi của một</small>

nên vn minh khát máu cho phép chúng t°ởng t°ợng °ợc ến âu thì chúng cứ

thực hiện tính tan ác lạnh lùng của chúng ến ó”!. Nền vn minh lại lay hình

ảnh một ng°ời phụ nữ dé làm biểu t°ợng cho sự tự do, bình ng, bác ái, nh°ng

ó là một sự tự do giả hiệu. Nguyễn Ai Quốc ã au ớn thốt lên rằng: “That là

một sự mỉa mai au ớn khi thấy rằng nền vn minh - °ới nhiều hình thức khác nhau nh° tự do, cơng lý, v.v., °ợc t°ợng tr°ng bng hình ảnh dịu hiền của một ng°ời phụ nữ và °ợc một hạng ng°ời tự cho là phong nhã ra sức iểm tô - lại ối xử một cách hết sức bỉ ổi với ng°ời phụ nữ bằng x°¡ng, bang thịt và xúc phạm tới phong hoá, trinh tiết và ời sống của họ một cách cực kỳ vô liêm sỉ”.

Trên c¡ sở thực tiễn và những lý luận của chủ ngh)a Mác-Lênin, Chủ tịch

Hồ Chi Minh chỉ ra những cn nguyên kinh tế xã hội ã day phụ nữ Việt Nam vào cảnh au khô d°ới chế ộ thực dân phong kiến. ó là nạn áp bức dân tộc và sự bóc lột giai cấp của bọn thực dân và các thế lực phong kiến tay sai. Trong tình cảnh chung khi cả dân tộc phải chịu cảnh “vong quốc nơ” thì tai hoạ chủ yếu và nặng nề nhất của ng°ời phụ nữ là cùng với chồng con, anh em mình bị bọn thực ân cai trị, bọn chủ t° bản, chủ ồn iền áp bức, bóc lột. ồng thời họ

<small>cịn phải gánh chịu những thiệt thoi, au ớn riêng. Họ gánh trên mình ach ápbức của bọn thực dân xâm l°ợc với ng°ời bản xứ, ng°ời chủ với ng°ời laoộng, và gánh cả những tủi nhục của ng°ời phụ nữ bị àn áp.</small>

Từ thực trạng bất công, tàn bạo của chế ộ thực dân, với niềm ồng cảm

sâu sắc với phụ nữ, Hồ Chí Minh nhận thức rõ việc ấu tranh cho quyền bình

ng của phụ nữ, giải phóng phụ nữ là u cầu khách quan của cách mạng Việt

Nam. Ng°ời khang ịnh: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ thì khơng giải phóng

một nửa lồi ng°ời. Nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ ngh)a xã hội

<small>một nửa”.</small>

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sad, tập 2, tr.120? Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sdd, tập 2, tr.1183 Hồ Chí Minh (2011): 7oàn tap, Sdd, tập 12, tr.300</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hồ Chí Minh thấy rõ vai trị to lớn của phụ nữ thế giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng. Ng°ời nhiều lần khẳng ịnh vai trị quan trọng của phụ nữ trong lịch sử dau tranh dựng n°ớc và giữ n°ớc. “Từ ầu thé ky thứ nhất, Hai Ba Tr°ng phất cờ khởi ngh)a ánh giặc cứu dân cho ến nay, mỗi khi n°ớc nhà gặp nguy nan thì phụ nữ ta ều hng hái ứng lên góp phần xứng áng vào sự

<small>nghiệp giải phóng dân tộc”'.</small>

Trong hồn cảnh n°ớc nhà bị nơ dịch, với truyền thống ấu tranh anh ding, cần cù lao ộng, phụ nữ Việt Nam ều hng hái tham gia ánh giặc cứu

<small>n°ớc, trở thành một lực l°ợng quan trọng của cách mạng. Phụ nữ là một lực</small> l°ợng to lớn trong xã hội, nói ến phụ nữ là nói ến một nửa xã hội, một nửa loài ng°ời; là một lực l°ợng quan trọng tham gia và góp phần làm nên thành

cơng của cách mạng. Từ thực tiễn lịch sử cách mạng lần nào cing có sự tham

gia của àn bà, con gái, Ng°ời khng ịnh: Muốn làm cách mạng thành công thì

phải vận ộng àn bà con gái tham gia. Hồ Chí Minh cho rằng, nếu khơng có sự tham gia của phụ nữ thì cách mạng khơng thể thành cơng. Phụ nữ không chỉ trực tiếp tham gia làm cách mạng mà còn là hậu ph°¡ng vững chắc cho nam giới, ảm °¡ng mọi cơng việc gia ình ể chồng con yên tâm ánh giặc. Thực tiễn

cách mạng Việt Nam ã minh chứng phụ nữ là một lực l°ợng rất lớn, ã anh

ding trong kháng chiến cing nh° trong cách mạng, khơng có phụ nữ, riêng nam

giới khơng thé làm nỗi cơng cuộc cách mạng. Phụ nữ ln có mặt trong các cuộc

khởi ngh)a, các cuộc chiến tranh cách mạng, giành ộc lập và thống nhất ất

n°ớc. Phụ nữ Việt Nam cing iền hình trong việc chống c°ờng quyền, áp bức,

chống tệ nạn trọng nam khinh nữ mà các giai cấp thống trị ln tìm cách duy trì.

Trong thời kỳ dau tranh chống chủ ngh)a thực dân giải phóng dân tộc, phụ nữ

Việt Nam còn thể hiện rõ tinh thần giác ngộ giai cấp, lịng u n°ớc gắn bó với

tình hữu ái giai cấp toàn thế giới. Ng°ời ca ngợi: “Phụ nữ ta chắng tầm th°ờng/ ánh ông, dep Bắc, làm g°¡ng dé doi”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cing ánh giá rất cao vai trị của phụ nữ trong cơng

<small>cuộc xây dựng chủ ngh)a xã hội. “Phụ nữ ta là một lực l°ợng lớn trong công</small>

cuộc xây dựng Tổ quốc, xây dựng chủ ngh)a xã hộ”. Phụ nữ Việt Nam tham <small>! Hồ Chí Minh (2011): Tồn tap, Sủ, tập 15, tr.172</small>

<small>? Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sảd, tập 3, tr.2603 Hé Chí Minh (2011): Tồn tap, Sdd, tap 13, tr. 260</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

gia ngày càng ông và ắc lực trong các ngành kinh tế, chính trị, vn hoá, xã

<small>hội. Trong hàng ngi vẻ vang những anh hùng quân ội, anh hùng lao ộng,</small>

chiến s) thi ua và lao ộng tiên tiến của Việt Nam ều có tên những ng°ời phụ nữ ding cảm, kiên trung. Nhìn lại lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh ca ngợi vai trị rất to lớn của phụ nữ Việt Nam: “Non sơng gam vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cing nh° già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt ẹp, rực rỡ”.

Từ việc ánh giá cao vị trí, vai trị của phụ nữ, Hồ Chí Minh, giải phóng

phụ nữ, thực hiện quyền bình dang của phụ nữ cing là một cuộc cách mạng, nm trong mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam.

Xuyên suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng, Hồ Chí Minh ln nhất qn t° t°ởng, mục ích cao nhất là giải phóng con ng°ời. Trong ó, Ng°ời ặc biệt

quan tâm ến sự nghiệp giải phóng phụ nữ và dau tranh bảo vệ qun bình ng <small>của phụ nữ.</small>

Hồ Chí Minh luôn ộng viên phụ nữ tham gia vào sự nghiệp cách mạng

<small>cùng dân tộc, bởi theo Ng°ời, giải phóng phụ nữ - bản thân nó cing là một cuộc</small>

cách mạng, là một trong những mục tiêu lớn của cách mạng, nó ln gan VỚI SỰ nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Trong C°¡ng l)nh chính trị ầu

<small>tiên của ảng Cộng sản Việt Nam nm 1930, Ng°ời chỉ rõ nhiệm vụ của cách</small>

mạng không chỉ giành ộc lập cho dân téc,... các quyền dân chủ tự do cho nhân

dân, mà cịn nhằm “thực hiện nam nữ bình quyền”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng°ời Việt Nam ầu tiên gan liền cuộc ấu tranh

vì ộc lập dân tộc với cuộc dau tranh cho bình ng, tự do và phát triển của phụ

nữ Việt Nam. Ng°ời ã có dịp tìm hiểu nhiều cuộc cách mạng diễn ra trên thế giới và rút ra kết luận, chỉ có Cách mạng Tháng M°ời Nga là cuộc cách mạng “ến n¡i”, em lại quyền làm chủ xã hội thực sự cho ng°ời dân. “Chính nhờ cuộc cách mạng này mà c¡ sở của qun tự do chân chính và quyền bình dang

<small>thực sự ã °ợc ặt ra cho lồi ng°ời. Chính nhờ cuộc cách mạng này mà sự</small>

giải phóng phụ nữ sẽ có giá trị và có những ý ngh)a ầy ủ, trọn ven”. Vì vậy,

Ng°ời ã lựa chọn con °ờng cách mạng vơ sản, nhằm giành lại ộc lập hồn tồn cho dân tộc, ấm no, tự do, hạnh phúc thực sự cho nhân dân và dé thực sự

<small>! Hồ Chí Minh (2011): Tồn rập, Sdd, tập 7, tr.340? Hồ Chí Minh (2011): 7oàn tap, Sd, tập 2, tr.7</small>

<small>Lo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

giải phóng phụ nữ thốt khỏi cả ách áp bức dân tộc lẫn ách áp bức xã hội. Theo

Ng°ời, “àn bà con gái cing nm trong nhân dân. Nếu cả dân tộc °ợc tự do, °¡ng nhiên họ cing °ợc tự do. Ng°ợc lại nếu dân tộc còn trong cảnh nơ lệ thì họ và con cái họ cing sẽ sơng trong cảnh nơ lệ ó thơi”!.

Tầm nhìn chiến l°ợc của Hồ Chí Minh °ợc thể hiện ở mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình ng nam nữ °ợc ặt trong t°¡ng quan

phát triển của xã hội mới, của chủ ngh)a xã hội: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ

thì khơng giải phóng một nửa lồi ng°ời. Nếu khơng giải phóng phụ nữ là xây

<small>dựng chủ ngh)a xã hội chỉ một nửa””. ánh giá cao vai trò của phụ nữ khi nhìn</small>

nhận họ là lực l°ợng lao ộng ơng ảo của xã hội. Ng°ời cịn thấy rõ khả nng làm việc không thua kém nam giới của phụ nữ. Ng°ời nêu những tam

g°¡ng tiêu biểu của phụ nữ nh°: Hai Ba Tr°ng, Bà Triệu, Nguyễn Thị Minh

Khai, Nguyễn Thị ịnh... Ng°ời nói, trên thế giới ch°a có n¡i nào phụ nữ làm

Phó Tổng T° lệnh nh° ở miền Nam n°ớc ta. Trong quan niệm của Hồ Chí

Minh, kính trọng phụ nữ, thực hiện quyền bình ắng nam nữ, bảo ảm quyền

lợi của phụ nữ là không chỉ là mục tiêu của cách mạng mà còn thé hiện bản chất °u việt của chế ộ xã hội mới.

1.3.2. Quyên bình dang của phụ nữ trên các l)nh vực của ời sống xã hội Theo Hồ Chí Minh, thực hiện ấu tranh giải phóng dân tộc là ể giành quyên lợi cho phụ nữ, bởi vì theo Ng°ời, dân tộc ch°a ộc lập thì quyền lợi của phụ nữ ch°a °ợc giải phóng, quyền của phụ nữ gắn liền với quyền của dân tộc, quyền của giai cấp và quyền của con ng°ời. Theo ó, thực hiện tranh quyền cho

phụ nữ là giành quyền toàn diện của phụ nữ trong các l)nh vực: Chính trị, kinh

tế, vn hố, xã hội.

Một là, quyên bình dang của phụ nữ trong l)nh vực chỉnh trị

D°ới chế ộ phong kiến và thực dân, phụ nữ An Nam bị t°ớc oạt những

quyền c¡ bản nhất chứ ch°a nói ến quyền °ợc tham gia vào ời sống chính

<small>trị. Trong Tun ngơn ộc lập khai sinh ra n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà</small>

ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khng ịnh mọi ng°ời ều sinh ra có quyền bình ng. Quyền bình dang ó khơng chi hàm chứa sự bình dang giữa

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7ồn rập, Sdd, tập 2, tr.506? Hồ Chí Minh (2011): Toàn áp, Sd, tap 12, tr.300</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ng°ời với ng°ời, giữa ng°ời châu Á với ng°ời châu Âu, giữa ng°ời da en với ng°ời da trắng mà còn hàm chứa cả sự bình ng giữa phụ nữ và nam giới.

Theo t° t°ởng Hồ Chi Minh, phụ nữ °ợc bình dang với nam giới về chính trị, tức là họ có quyền cơng dân, °ợc quyền ứng cử và bầu cử vào các c¡ quan trong hệ thống chính tri, °ợc tham gia các hoạt ộng chính tri. Sắc lệnh 14 về Tổng tuyến cử bầu Quốc hội do Ng°ời ký ã nhấn mạnh: “Hễ là những ng°ời muốn lo việc n°ớc thì ều có quyền ra ứng cử; hễ là cơng dân thì ều có quyền i bầu cử. Khơng chia gái trai, giàu nghèo, tơn giáo, nịi giống, giai cấp, ảng

phái, hễ là công dân Việt Nam thì ều có hai quyền ó”!. Lần ầu tiên trong lịch

sử dân tộc Việt Nam, vị thế và quyền lợi của ng°ời phụ nữ về chính trị °ợc

khẳng ịnh.

iều 6 Hiến pháp nm 1946 do Ng°ời là tr°ởng ban soạn thảo ghi rõ: Tất cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi ph°¡ng diện: chính trị, kinh tế,

vn hóa. Cụ thé h¡n về quyên lợi, iều 9 ghi: àn bà ngang quyên với àn ông

về mọi ph°¡ng diện. Phát biểu tai phiên họp bế mạc Kỳ họp thứ hai, Quốc hội

khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Hiến pháp ó tuyên bố với thế giới: phụ

nữ Việt Nam ã °ợc ứng ngang hàng với àn ông ể °ợc h°ởng chung mọi

<small>quyên tự do của một công dân”</small>. Bình ẳng với nam giới về mọi ph°¡ng diện,

Hiến pháp nm 1946 mở ra cho phụ nữ một thời ại mới - thời ại ng°ời phụ nữ

°ợc làm chủ cuộc sống của mình, °ợc tham gia các hoạt ộng xây dựng và

kiến thiết ất n°ớc - những quyén và ngh)a vụ mà ng°ời phụ nữ ch°a từng °ợc h°ởng trong các chế ộ xã hội tr°ớc. Những quyền bình ng ó tiếp tục °ợc khẳng ịnh trong Hiến pháp nm 1959. Song song với việc ghi nhận quyền bình

ng của phụ nữ trên các mặt của ời sông xã hội, Hiến pháp nm 1959 ã quy ịnh các iều kiện cần thiết cho việc thực hiện quyền bình ng trên thực tế và

nhân mạnh ến quyền bình ng về việc h°ởng thụ các thành quả của phát triển.

Những quy ịnh về quyền bình ẳng nam nữ °ợc ghi trong Hiến pháp,

pháp luật ã ánh dấu b°ớc ngoặt quan trọng về ịa vị pháp lý của phụ nữ Việt

Nam và thé hiện tính nhân vn, tầm nhìn v°ợt thời ại, t° duy chính trị sắc sảo

của Hồ Chí Minh. Lần ầu tiên trong lịch sử, phụ nữ Việt Nam °ợc pháp luật

<small>! Hồ Chi Minh (2011): Toà» rập, Sd, tập 4, tr.41? Hồ Chí Minh (2011): Tồn ập, Sd, tập 4, tr.491</small>

<small>3l</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thừa nhận và bảo ảm có những qun bình ng với nam giới trên tất cả các

l)nh vực. Từ ây, ng°ời phụ nữ có c¡ sở pháp lý ể ấu tranh òi bảo ảm

những quyền bình ng trong l)nh vực chính trị.

Nm 1946, những ại diện của phụ nữ °ợc bầu vào c¡ quan quyền lực cao nhất của Nhà n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà phản ánh cuộc cách mạng lớn trong nhận thức t° duy và b°ớc ầu tô chức thực hiện t° t°ởng Hỗ Chí Minh về quyền bình ng của phụ nữ trong l)nh vực chính trị. Từ ó, Hồ Chí Minh nhận thay sự thay ổi quan trọng về vai trò của phụ nữ Việt Nam. “Từ ngày n°ớc ta °ợc giải phóng ến nay, phụ nữ ều tiến bộ rõ về mọi mặt chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội. Nh°ng một trong những tiễn bộ rõ rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay

tham gia chính quyền ngày càng nhiều”!. iều ó cho thấy phụ nữ Việt Nam

ngày càng khang ịnh °ợc ịa vị bình ng về chính trị của mình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cing ánh giá cao lực l°ợng chính tri của phụ nữ và

rất quan tâm ấu tranh giải phóng phụ nữ về chính trị, thể hiện cụ thể ở quyền

của phụ nữ trong việc tham gia các hoạt ộng chính trị, tham gia các tơ chức

chính trị, trở thành cán bộ lãnh ạo, quản lý một cách bình ng với nam giới. Trong suốt q trình lãnh ạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn quan tâm tuyên

truyền, giác ngộ phụ nữ, °a phụ nữ tham gia tích cực vào cơng việc cách mạng

<small>và những phong trào của phụ nữ.</small>

Hai là, quyên bình ẳng của phụ nữ trong l)nh vực kinh tế

Trong kinh tẾ, phụ nữ cần °ợc xóa bỏ sự lệ thuộc về kinh tế của họ ối

với nam giới, họ °ợc quyên lao ộng sản xuất va °ợc h°ởng thụ sản phẩm lao

ộng. Hồ Chí Minh ánh giá cao vai trị của phụ nữ trong sức sản xuất xã hội. Họ là một ội quân lao ộng rất ông và quan trọng của xã hội; cho nên, có

nhiều sức lao ộng, muốn phát triển kinh tế, xây dựng chủ ngh)a xã hội cần chú ý ến sức lao ộng của phụ nữ. Phụ nữ phải °ợc tạo iều kiện tham gia lao

ộng sản xuất trong mọi l)nh vực của nên kinh tế. Theo Hồ Chí Minh, phụ nữ

cần °ợc giải phóng ra khỏi cơng việc bếp núc, có nhiều thời gian rảnh rang

tham gia lao ộng trong các ngành nghề khác nhau phù hợp với khả nng, hoàn

cảnh, sức khoẻ ể cống hiến tài nng, trí tuệ cho cơng cuộc xây dựng ất n°ớc.

Có nh° vậy, phụ nữ mới thật °ợc giải phóng, nam nữ mới thật bình qun.

<small>! Hồ Chí Minh (2011): Toàn tap, Sdd, tập 12, tr.639</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Dé xóa bỏ sự lệ thuộc của phụ nữ về kinh tế cần giải phóng sức lao ộng cho họ, °a họ tham gia vào các ngành nghề khác nhau nh° cơng nghiệp, th°¡ng nghiệp, vn hóa, giáo dục, y tế... Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Bây giờ tồn dan ta ai cing muốn xây dựng chủ ngh)a xã hội. Muốn xây dựng chủ ngh)a xã hội phải làm gì? Nhất ịnh phải tng gia sản xuất cho thật nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao ộng. Muốn có nhiều sức lao ộng thì phải giải phóng sức lao ộng của phụ nữ”!. ơng thời, Ng°ời yêu cầu các sở, ban, ngành

phải lập nhà trẻ, nhà n ể phụ nữ yên tâm công tác, yên tâm lao ộng sản xuất.

Bởi lẽ, muốn cho ng°ời mẹ sản xuất tốt thì cần tơ chức tốt những n¡i gửi trẻ và

những lớp mẫu giáo; kinh tế của ta càng phát triển, nhà n công cộng càng thêm

nhiều, phụ nữ sẽ rảnh rang dé tham gia lao ộng.

Thực tiễn cho thấy, thực hiện bình ng nam nữ trong l)nh vực kinh tế

không chỉ tạo iều kiện cho phụ nữ có c¡ hội phát triển tài nng, trí tuệ mà còn

áp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong sự nghiệp xây dựng ất n°ớc. Nhận xét

về khả nng làm kinh tế của phụ nữ, Hồ Chí Minh khang ịnh: “Phu nữ là một

lực l°ợng lao ộng rất quan trong”, là ội quân chủ lực tạo ra của cải vật chất, làm giàu cho ất n°ớc. Từ ó Ng°ời kết luận: “Các cấp lãnh ạo phải quan tâm h¡n nữa về công tác phụ nữ và chú ý h¡n nữa ào tạo cán bộ, phát triển ảng

viên và oàn viên phụ nữ”. Phải giải phóng phụ nữ về kinh tế bởi ây là iều kiện có ý ngh)a quyết ịnh dé dat °ợc sự bình dang giữa nam và nữ. Giải phóng phụ nữ về kinh tế khơng chỉ tạo thêm cho ng°ời phụ nữ những c¡ hội

phát triển tài nng, trí tuệ của mình mà cịn áp ứng nhu cầu của nền kinh tế

quốc dân. Ng°ời nhắc nhở lãnh ạo các ¡n vị thực hiện nam nữ bình quyền trong lao ộng, sản xuất phải l°u ý phân công công việc cho phù hợp với sức lao

ộng của phụ nữ, phải chm lo iều kiện sống của phụ nữ và con cái họ.

H6 Chí Minh chủ tr°¡ng dao tạo phụ nữ trẻ trở thành những công dân mới

xã hội chủ ngh)a, vừa biết lao ộng chân tay, vừa biết lao ộng trí óc, tạo mọi iều kiện cho phụ nữ học vn hóa, khoa học - kỹ thuật, nâng cao trí thức, tự v°¡n lên làm chủ bản thân, làm chủ ất n°ớc. Hồ Chí Minh cịn ặc biệt quan <small>tâm tới quyên của phụ nữ ở nông thôn, n¡i lao ộng nữ là lực l°ợng chủ yêu.</small>

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sad, tập 12, tr.300? Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sdd, tập 14, tr.2313 Hồ Chí Minh (2011): Todn tap, Sdd, tập 14, tr.231</small>

<small>oa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ba là, quyên bình ẳng của phụ nữ trong l)nh vực vn hố, xã hội

Qun bình dang của phụ nữ theo t° t°ởng Hồ Chi Minh còn °ợc thé hiện ở sự bình ng về vn hố.

Vốn xuất thân từ một gia ình Nho giáo, một mặt Hồ Chí Minh nhận thức

rõ những “iều hay” mà chúng ta nên học, mặt khác, Ng°ời cing chỉ ra những

hạn chế của Nho giáo cần phê phán, gạt bỏ, ặc biệt là quan niệm về ng°ời phụ

nữ bị trói buộc trong lễ giáo phong kiến hủ bại, chỉ quanh quần trong bếp, khơng

có quyền °ợc học vấn. Chính sách “ngu dân” của chính quyền thực dân càng

kìm kẹp, giam hãm phụ nữ An Nam trong sự dốt nát, gieo rắc sự ôi bại, xảo trá.

Với quan iểm rất tiễn bộ, Hồ Chí Minh chủ tr°¡ng xây dựng một nền vn

hố mới lây hạnh phúc của nhân dân làm c¡ sở. Trong ó, con ng°ời nói chung, <small>phụ nữ nói riêng °ợc h°ởng thụ các giá trị vn hoá. Sau cách mạng tháng Tám</small> 1945, Ng°ời nhận thức rõ một trong những yêu cầu cấp bách của cách mạng là

diệt “giặc dốt”, giáo dục lại nhân dân chúng ta thành một dân tộc ding cảm. Nền giáo dục mới khơng có sự phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn

<small>giáo, dân tộc.</small>

Nh° vậy, Hỗ Chí Minh chỉ rõ phụ nữ có quyền °ợc i học dé chống nan

mù chữ, nâng cao trình ộ học vấn. Quyền °ợc học vấn, nâng cao dân trí °a phụ nữ thốt ra khỏi những thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu. Từ ó, phụ nữ mới có nhận thức úng ắn, phát huy °ợc tài nng, trí tuệ của mình cho sự

nghiệp xây dựng ất n°ớc và v°¡n lên khang ịnh vi thế bình ng của mình

trong xã hội. Ng°ời nhắn mạnh: “Phụ nữ lại càng cần phải học, ã lâu chị em bị kìm hãm. ây là lúc các chị em phải cố gắng ể kịp nam giới, ể xứng áng mình là một phần tử trong n°ớc”!. Phụ nữ cing có quyền °ợc sáng tác, h°ởng

thụ các sản phẩm vn hoá, giá trị vn hoá của xã hội.

Về ph°¡ng diện xã hội, quyền bình ng của phụ nữ, theo Hồ Chí Minh, ó là xố bỏ những bat cơng trong xã hội ối với phụ nữ, phụ nữ có quyền tham gia vào các cơng việc xã hội, có quyền tham gia làm chủ ất n°ớc. ó khơng chỉ là quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của phụ nữ với xã hội. Tại ại

hội phụ nữ Việt Nam lần thứ ba (3-1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Mỗi một ng°ời và tất cả phụ nữ phải hng hái nhận lây trách nhiệm của

<small>! Hồ Chí Minh (2011): 7oàn tap, Sdd, tập 4, tr.41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ng°ời làm chủ ất n°ớc, tức là phải ra sức thi ua tng gia sản xuất và thực

hành tiết kiệm ể xây dựng n°ớc nhà, xây dựng chủ ngh)a xã hội”!. Do ó,

Ng°ời cing l°u ý ảng và Nhà n°ớc phải bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, tạo

iều kiện thuận lợi dé phụ nữ tham gia vào các l)nh vực của ời sống xã hội,

phát huy quyền làm chủ của mình trong xã hội. Ng°ời vui mừng nhận thấy d°ới chế ộ xã hội chủ ngh)a, hàng vạn phụ nữ ã trở thành cán bộ chuyên môn các ngành và cán bộ lãnh ạo, làm giảm ốc và phó giám ốc các xí

<small>nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nơng nghiệp, chủ tịch ủy ban hành chính, bí th°</small>

chi bộ ảng,... ó là minh chứng và b°ớc tiễn lớn trong việc thực hiện mục tiêu “nam nữ bình quyền” của cách mạng Việt Nam.

Bon là, quyên bình dang của phụ nữ trong gia ình

Tr°ớc ây, Lênin ã sử dụng cụm từ “nơ lệ gia ình” ể chỉ ng°ời phụ nữ

bị giam hãm, vất vả với những công việc nội trợ vụn vặt, bị gị bó bởi cơng việc

bếp núc và ni con, bị khinh miệt. Hồ Chí Minh cho rằng: D°ới chế ộ phong kiến và thực dân, phụ nữ bị áp bức tàn tệ. Ngồi xã hội thì phụ nữ bi xem khinh

nh° nơ lệ. Ở gia ình thì họ bị kìm hãm trong xiéng xích “tam tong”. ó là sự bat

công ối với phụ nữ.

Nhận thức rõ sự bất công với phụ nữ trong xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh

lên án những biểu hiện phân biệt ối xử ối với phụ nữ, nạn bạo hành trong gia

ình. Trong bài “Phải thật sự tôn trọng quyên lợi của phụ nữ” (1960), Hồ Chi Minh ã dẫn ra các ví dụ: Ở L°¡ng Yên (Hà Nội) trong 196 gia ình, thì có 26 ng°ời chồng th°ờng ánh vợ bị th°¡ng. Ở khu Hai Bà Tr°ng, có ng°ời chỉ vì

thức n không vừa ý, ã hat cả mâm c¡m vào mặt vợ. Có nguoi vg ốm, chồng

ể mặc, khơng sn sóc trơng nom. Ở xã Quảng L°u (Thanh Hóa), có ng°ời nhét tro vào miệng vợ và ánh vợ què tay. Có ng°ời cạo trọc ầu và lột hết áo quần vợ, rồi giong vợ i bêu khắp thơn xóm?. Ng°ời cho rằng chồng ánh chửi vợ không chi trái với ạo ức, là “một iều áng xấu hổ” mà còn là phạm pháp, là

cực kỳ dã man. Bởi vậy cần phải cắm tình trạng ánh ập, ng°ợc ãi vợ dé

quyền lợi của phụ nữ thực sự °ợc ảm bảo.

Theo Hồ Chí Minh, nam nữ bình quyền phải °ợc thê hiện trong mỗi gia

ình, vợ chồng phải bình ắng về mọi mặt. Nam nữ bình quyền khơng phải là sự

<small>! Hồ Chí Minh (2011): Toan rập, Sdd, tập 13, tr.59? Hồ Chí Minh (2011): 7ồn tap, Sd, tập 12, tr.706</small>

<small>Km)</small>

</div>

×