Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.83 MB, 109 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP.
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
<small>Chuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 8380107</small>
Người hướng dẫn khoa hoc: TS. Đỗ Ngân Binh
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tơi là Lê Đình Hai Nam, học viên lớp cao học nghiên cứu Khóa 28ngành Luật Kinh tế (2020 - 2022) sản cam đoan đây 1a cơng trình độc lậpcủa riêng tơi, khơng sao chép tử bat kỳ nguồn tải liêu nảo đã được công bổ.</small>
Các tải liệu, số liệu được sử dụng trong qua trình xây dựng va triển khai để tải đều có ngn gốc rõ rang, được trích dan day đủ theo quy định. Các kết
<small>quả nghiên cứu trong luận văn được thực hiền một cách khoa học, trùng thựcvà khách quan. Tôi sản chịu trách nhiệm về các thông tin sử dụng trong cơngtrình nghiên cứu của mình.</small>
<small>Tơi viết Lời cam đoan này để nghị Khoa Luật Kinh tế - trường Đại hoc</small>
Luật Ha Nội tao điều kiện xem xét để tôi co thé bao về luận vấn.
<small>"Tôi xin chân thành cảm on!</small>
<small>“Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2022</small>
TÁC GIÁ LUẬN VAN
<small>Lê Đình Hải Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Hiệp đính Đơi tac Tồn dién và Tiến bộ xuyên‘Thai Binh Dương,</small>
Công tước của Liên hợp quốc vẻ X¢a bỗ mọi hình thức phân biệt đổi xử chồng lại phụ nữ:
<small>Hiệp định thương mại tự đo Liên mình Châu Âu -Việt Nam.</small>
<small>Hiệp đính Bảo hộ Đâu từ gia Việt Nam và Liên,</small>
minh châu Âu.
<small>Hiệp đính thương mại tự do</small>
<small>Hop đồng lao động</small>
Té chức Lao động Quốc tế
<small>tCông ước quốc tổ về các quyền dân se và chính ti</small>
<small>Céng ước quốc t các quyền nh, xã hồi và vin hóa</small>
<small>"Người lao động</small>
<small>"Người sử dụng lao đồng,</small>
Quay rồi tình duc
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">PHÀN MỞ DAU
CHVONG 1. MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE BINH DANG GIỚI VÀ PHAP LUAT LAO ĐỌNG VE BÌNH DANG GIỚI
11. Mật s vẫn đỀ ý luận về bình đẳng giới.
<small>1.1.2. Khải việu bình đẳng gi 2</small>
1.L3. Khải vi bình ding giới trong uk vực lao động 14 12. Mật s vẫn đỀ ý luận về pháp hạt lào ng về bình đẳng giới.
1.2.1. Khai niệu pháp ật lo động về bink đẳng giới 1s 1.2.2 Sự cầu thiét phi điều chink về bình đẳng giới trong pháp huật lao doug 17
<small>12.3. Nguyên tắc điều chỉnh cña pháp hạt lao động về bình đẳng giới.... 20</small>
1.2.4, Nội dung đu chink cia pháp hột lao động vễ bình ding gii...22 13. Khái quit lich sử hình thành và phát triển cđa pháp hạt lao động Việt
<small>Nam vé bình đẳng giới</small>
<small>1.4. Khái quát một số quy định cơ bản của pháp Int quốc tế về van đề bìnhđẳng</small>
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUAT LAO DONG VIET NAM VE BINH DANG GIỚI VA THY TIỀN THỰC HIỆN.
21 Qu dink ei hip hột he động Vit Nam hn Minh kh ing
2.41. Bình ding lâm và dio tạo nghề “
2.1.3. Bình đẳng giới vé thai giờ làm việc, thời giờ ngũ ngơi 4
2.15. Binh đẳng gibt hi thực hiệu an ton lào động, vf sinh lao động...52 2.1.6 Bình dng giới trong việc ie lý kỹ nat lao động và bi thường rách
<small>nhiệm vật chất 5A</small>
22. Thue tin ban hành và áp dung pháp hột ho động Việt Nam về bình đẳng giiS6
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.2.1, Két qua đạt được trong việc ban hành và dp đụng pháp bật lao động
2.2.2, Những ton ti rong việc ban hành và dp đựng pháp uật lao động Việt Nam về bình ding giới 64
<small>2.2. Nguyên nhân của những ton ti, bắt cập 70</small>
KET LUẬN CHƯƠNG 2. -73 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ NHAM HOÀN THIEN PHAP LUAT, NÂNG CAO HIEU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT LAO ĐỌNG VIỆT NAM VE BÌNH DANG GIỚI -74
<small>.3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp hật he„ng Việt Nam về bình đẳng giới....74</small>
‘Vigt Nam về bình đẳng giới. KET LUẬN CHƯƠNG 3 KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>1- Lý do lựa chen nghiên cứu</small>
Sinh thời, Chủ tịch Hé Chí Minh tùng khẳng dish: “Nỗi phu nữ là nói phân nina vã hột Nẵu khơng gidt phịng phu nữ thi khơng giã phơng mật nữa lồi người
“Nếu thơng giã phóng phu nữ là xập mg chủ nga xã hội chỉ một nữa" Bãi và
<small>snr nghiệp giải phông phụ ni không chỉ là trách nhiệm của riêng nỗ giới mà phấigin liễn với nự nghiệp giả phỏng dân tốc, giã phóng gi cấp, giải phóng con"người. Vin để đặt ra ở diy, chính là gai phóng phụ nữ ra sac? Đâu là gai phap chosay phát tiễn bin võng? Ding trước yêu cầu đó, Đăng và Nhà nước ta đã xây đụng</small>
hiểu chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đấy binh đẳng giới, từ đó giúp
giã phóng phụ nit để “nam nữ bình quyển" được khẳng Ảnh nhất quán từ Hiển
<small>hép đầu tiên ci made Việt Nam dân chủ cơng hịa năm 1946 đốn Hiện pháp năm</small>
2013, tei Điều 26 Hiễn pháp năm 2013 quy đ nh 18: “Cáng dân nam, nữ bình đồng về mot mặt. Nhà nước có chinh sách bảo dim quyển và cơ hội bình đăng git
“Nhà nước, xã hội và gia inh tạo đầu kiện đễ phụ nữ phát tid tồn đên phát Ing vai trị cũa mình rong xã hội”. “Nghiêm ed phân biệt đổ xử về gin
“Bình đẳng giới" là cum từ uất hiện trong nhiễu inh vực, có những ý nghĩa dic tiệt đối với xã hội. Từ Tuyên bổ cite ILO tei Philedenphie năm 1944 đã khẳng
<small>ink: “Tắt cử mọi người không phôn Biệt chỉng tộc, tin nguống hoặc gi tinh dé</small>
số quyển được mins cầu một cuộc sống vật chất đậy dc được phát tiễn th thân trong đầu liên ne do và don báo nhân phẩm, trong đều lên an minh lạnh tế và cơ di bình đẳng ˆ Những viên din trên cho thấy vẫn dé tình đẳng giới, chống phân
<small>tiệt đối xổ... ngày cảng được cơi trọng và trổ thành mục tiêu hướng tới trong hoàn,thiện pháp luật cũa nhiễu quốc gia trong nhiễu nh vực.</small>
<small>tên tại và</small>
6 Việt Nam, tinh trang và phạm về bình đẳng gist sa phổ tiến trên các nh vục của đời sống, đặ biệt trong quan hệ leo động Sự phân tiệt
<small>"Tapeh and vuong chang đơn bờ ha bEhkhưng xinh thi cave Dù dang gato</small>
<small>nan 653409, tay cấp ng 18162022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">đối xử v gi rong quá tình tuyển đọng trả lương đều kiện làm việc và chấm dit
<small>HDLD xuất hiên thường xuyên đã gây nên nhiễu bức xúc rong xã hối Theo báo</small>
cáo của ILO, Việt Nam vẫn cịn con đường dài phí trước để én tới đạt được tình
<small>đẳng giữn nữ giới và nam giới trong lao đông, Vi tỷ 18 phụ nữ tham gia lục lượnglao động dic tit cao ở múc trên 70%, những đồng gop cin ho - thông qua công</small>
vide. ới nền ánh té va o@ xã hồi Việt Nam, khơng tương thích với chất lương cổng, việc mã họ có. Nhin chang việc làm của nữ giới kim én định hơn, it được bio vé hơn và được trả công thấp hơn sơ với nam giới. Phu ni cing nắm gir rit it trung sổ nhũng công vie ra quyết dinh (đười mét phần hộ, id cả trong chính quyền cơng
hur trong kinh doanh?
<small>Thước thục trang dé, ngày 20/11/2019, Quốc hối khỏa XIV đá thông qua</small>
BLLĐ năm 2019 (cỏ hiệu lục kể từ ngày 01/01/2021) - văn bản pháp lý quan trọng đánh dâu nhiều sơ thay đổi tích cục trong việc hồn thiện vấn dé tình đẳng giới trong finh vục lao đông Mắc đồ mới có hiệu lực thi hành những khơng thé phi nhận BLLD năm 2019 vin còn mét số quy dinh chơa thực a phù hợp, chưa đáp văng được nhing đói hồi của thục trang quan hệ lao động hiện nay. Quá nhiều quy
<small>nh với mục đích bảo vệ cho lao động nit hay quy định có quá nhiễu vo đấ cho lao</small>
đồng nữ sẽ à nguy cơ gây ra ny mất binh ding vỀ giới Voi cách tp cân bình đẳng ci theo quy dinh hiện hành đã dit ra nhiều vẫn đề pháp lý cén phi nghiên cửu hư về điểm mới cũa quy dink, tính toơng thích với các Cơng ức quốc t, tính phi hợp với thục tấn quan hệ lao đông tủ Việt Nam và nễu có sự bắt cập thì cần phai hồn thiện các quy dinh pháp luật lao động về bình đẳng giới
<small>Vi mục đích lam sing tơ các vin để nêu tên, việc nghiên cứu thực trang</small>
php luật lao động về tình đẳng gói hiện nay lá rất cân thiết Cùng với nguyên.
<small>vong cổng hiễn gi tri nghiên cứu đãi với nên khoa học pháp ý nude nhà, tác giã đãchọn dé tit “Pháp luật lao đồng Hiệt Nam vé bình đẳng giới - thse trạng và hưởnghoàn thận.” đ em loận vấn tốt nghiệp của mình.</small>
<small>Jape mm la arganoVicferoatinvvzoxctsRbi-kfacoatiznlhewoEess/NICMS,15490 5ng:</small>
<small>ciEsdoxhen mu cáp gy 20160013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Tinh hình nghiên cứu để ti
Có thể nói, cơng trình nghiên cứu về bình đẳng gói rong pháp luật lao động
<small>Việt Nem đã có tương đối nhiễu, với các mite đơ, góc tếp cân khác nhau Cơngtình nghién cứu từ bai viết, bài báo đến cách bảo pháp lý, luận văn, cổng tình</small>
"nghiên cửu khoa học các cấp... Một s cơng tình tiêu biểu có thể kể én như rau:
<small>* Các luận vin</small>
Phùng Ngọc Vinh (2018), Binh đẳng giớt rong pháp luật lao đồng và am sinh
<small>xã hội Tiết Nam, Luận vin Thạc a Luật học, Troờng Đai học Luật Ha Nội, Hà Nội,Triệu Tuin Trung 2020), Binh đẳng giới trong doanh nghiép theo pháp luật taođồng Tiét Nom, Luân văn Thee đ Luật học, trường Dai học Luật Hà Néi, Hà Nộihoặc là Tony Visouthivong C018), Binh ding giới theo pháp luật lao đồng That[Nan và lanh nghiêm cho Cộng hịa đơn chữ nhân dân Lào, Luận văn Thạc a Luậthọc, trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội (ngồi ra cịn cổ một số luận văn có thời</small>
điểm nghiên cửu xa hơn nữn như của tác giã Nguyễn Thị Anh Hoa G012), Pháp luật lao đồng Hật Nam vé vẫn để bình đẳng giới và tục tin dp chang trên dha bin
<small>tinh Nghệ Án, Luân vin Thạc đ Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Nội,</small>
Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2015), Sie tương thíh trong pháp luật Tiét Nam với pháp luật quốc tế về quyển binh đẳng ca phí nit Luân văn Thạc Luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội, Hà Nộ). Các luận vin nỗi bit này đều trình bay cơ sỡ
<small>ý ln về bình ding gói rong fish vục lao đông và an sinh xã hồi. Phân tích thục</small>
trang pháp luật và thục tin thụ thi pháp luật ao đồng và an sinh xã hội về bình, đẳng giới ti doanh nghi, ti da phương (Nghệ An). Tuy nhiên, đối tương nghiên của của các luận vin trên đều hướng đến các quy ảnh của BLLĐ năm 2012, cho đến thấi đểm hiện nay thì khơng cơn phủ hop với bị cảnh thục tiễn.
<small>“Tác giã cũng chủ ý dén luân vin ofa tác giã Phan Thị Phương (2021), Lao đồngnit và vẫn để bình đẳng giỏi trong BLLĐ nim 2019, Luân văn Thạc a Luật học,</small>
trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội. Trình bay một số vấn dé lí luận pháp luật về lao đồng nữ và vẫn để tỉnh đẳng giới trong lo động Phân tích thục trang pháp luật vé lao động nữ và vẫn để tình đẳng giới rong BLD năm 2019 và thục tấn thục hiện,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tir do đơn ra kiến nghĩ nhẫn hoàn thiện nhấp luật và nâng cao hiệu quả th thi pháp luật vé vin đi này: Tuy nhiên, tác phim này cũng hiện về ghân ích lao đơng nit hơn.
<small>à nhìn nhận vẫn đ tổng thé 1a tình đẳng gói</small>
* Ở cấp độ cơng tinh nghiên cứu khoa học cấp trường (Dai học Luật Ha Nộo, có thể kế din:
Tà Thị Hoa Phượng chỗ nhiệm dé tủ (2018), Dé tải nghiên cửu khoa học cập trường, Pháp luật lao động Tiệt Nam vé bình ding giới trong domh ngập, Dat
<small>hoe Luật Ha No, Dai học Luật Hà Nội, Công tinh nghiên cứu những vin dé Lý luậnvi pháp luật ao động vé tình đẳng giới rong doanh nghiệp. Phân tích thực trang</small>
phip luật leo động Việt Nam về bình đẳng gii trong doen nghiệp, từ đó đơn ra ifn nghị nhẫn hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thục hiện pháp luật lao
<small>đông Việt Nam vi vin để này, Đẳng thi, để tii cịn phân tích nhiều chun để"nghiên cứu chun sâu liên quan din bình đẳng giới rong doanh nghiệp theo phápInit lo động Việt Nem</small>
* Mết sổ bai viết tap chi nghiên cửu nh.
Ha Thi Hoa Phượng C018), “Thục trang vẫn đổ bình đẳng giới theo BLLD năm 2012 và mốt sổ kiến ngà”, Tạp chi Nghề Ludt (số chuyên để năm 2018); Lé Thị Hoài Thu (2018), "Bão vệ lao động nữ nhằm muục tiêu bình ding giới rong
<small>php luật lao động Việt Nam", Tạp chí Nhà nước và php luật - Viên nghiên ina</small>
“Nà nước và pháp luật (12). Tuy nhién, do đối tượng nghiên cửu của các bai vất tên hướng tới quy định của BLLD năm 2012 và thục tin thực hiện. Chính vì vậy,
i đẫn một viất nghiên cứu về vẫn để bình đổ
<small>số bai viết tiêu biểu như Ngõ Hoàng 2020), “Tổng quen và BLLD năm 2019”, Tapchi Nghề Luật - Học viên he pháp (03); Đăng Thi Thu Hà (2020), “BLLĐ năm 2019với yêu cầu về bình đẳng giới trong điều kiên hiện nay”, Tap chi Khoa học Kiém sat</small>
<small>3g gối trong quan hệ lao đồng Có th</small>
(Gỗ chuyên để 04), Hà Thi Hos Phượng (2020), "Điễn mới trong quy ảnh côn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">BLLĐ năm 2019 về tinh ding gai", Tạp chi Nghề Lunde (09): Bui Thi Mong tình đẳng giới trong lính vực lao đơng góc nhìn tir
<small>Tap chỉ Dân chỉ và Pháp luật 05)</small>
Tác giả thấy ring, có rit nhiều cơng tình nghiên cứu và vin để bình đẳng git trong php luật leo động Việt Nam, các tác phim này hoặc là phát hinh/ding bài
<small>tước kim ban hành BLLD năm 2019 hoặc là nghiên của trong phạm vi doanh."nghiệp, di phương hoặc pham vĩ nghiên cứu một phân phạm vĩ nhô (bi vit, tạpch), Dén nay, qua khảo sát của tác giã, chua có cơng hình nghiên cứu cấp luận vin</small>
thạc néo nghiên cứu tip trung về vin để bình đẳng gói theo BLLĐ năm 2019 và các vin bản hướng dẫn thi hành Chính vì vậy, luận vin của tác giả bảo đảm tinh
<small>mới tin sing tạo và bao him các nghiên cửu có giá trí khoa học và giá tr thọc fin</small>
cao phù hợp với những yêu cầu nghiên cứu khos hoe trong bối cảnh hiện nay
<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục dich nghiều ci</small>
Luận vin hướng din mục dich làm rõ cơ sở lý luận eda tình đẳng giới, bình đồng Việt Nam về tình đẳng giới và thục tiến thục hiện, qua đó tiễn nghi những iii pháp phù hợp dé góp phần hoàn thiện và nẵng cao hiệu quả thục hiện các quy
<small>đánh v bình ding giới rong nh we lao động, hướng đến mục tiêu thúc đấy tình</small>
đẳng giới giữa nam giới và nit giới trong quan hộ ao động nói riêng và trong đổi
<small>sống inh tơ xã hơi nổi chung3.2. Nhiệu vụ nghiền cứu</small>
<small>"Từ những mục đích rõ rùng đã đặt ra, để tài xác đính giải quyất các nhiễm vụchính như sau</small>
Thứ nhắt phân ích cơ sở lý ln vé tình đẳng giới rong lính vục pháp luật lao động, bao gồm: khái niện giới, bình ding gói, bình ding gói rong pháp luật lao động, nự cân thất của binh đẳng giới trong pháp luật lao động, nối dung pháp luật lao động đều chỉnh v bình đẳng giới ch sử guá tình hình thank và phát tiễn php luật lao động vé ình đẳng giới và kinh nghiệm ci ILO về vin để này. Một sổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>vẫn đi lý luận trên li được làn rõ</small>
nối dung về thụ trang pháp luật Việt Nam vé bình đẳng giới và để xuất kién nghĩ
<small>hồn thiện.</small>
<small>Thứ hai, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật lao động Việt Nam hiện.</small>
ảnh về bình đẳng giới, tir đó đưa ra những bình luận về đểm dat được cũng nh những vin đỀ còn bắt cập tin cơ sở đối chiéy, sơ sinh với các quy dinh của BLLD
<small>nim 2012; đặc biệt đánh giá mr tương thích của quy nh hiện hành với các quy</small>
i quốc tổ. Qua việc phân tích thực trang ban hãnh quy định về bình đẳng giới là tến đổ cơ bin để tác giã nghiễn cứu các
<small>theo pháp loậtlao động, tắc giã iễp tục nghiên cứu thục ida thục hiện các quy đính,</small>
đó trong bối cảnh hiện nay để từ đỏ luân giã và để xuất giải pháp đáp ting yêu cầu thục tiễn khách quan
Thứ ba, từ cơ sở lý luân và thực trang pháp luật tác ga để xuất phương hướng "hồn thin pháp luật ao động về bình đẳng giới, đưa ra những kiên nghị hoàn thiên php luật và ning cao hiệu quả trục hiện pháp luật lao động vé tỉnh đẳng giới có tinh ứng đụng và giá tị thụ tn cao, ing bước góp phần vio chiến lược thúc diy vã bảo dim bình ding giới trong quan hệ lao đông ð Việt Nam.
<small>4. Dai tượng và phạm vi nghiên cứu</small>
41. Đối trợng nghiền cin
Vin đổ tình đẳng giới là một nội dang lồn được quan tim bồi nhiều ngành Xhoa học khác nhau như xã hội học, kink té học, lut học, .. Trong phạm vi luân,
<small>vin này tae gi tập trùng nghiên cứu các quy đính pháp Iuit trong lính vục lao đồng</small>
vi vẫn dé tỉnh ding giới. Cụthé là các quy định của BLLD năm 2019 và các vin
<small>thân có liên quan (Luật Việc làm năm 2014, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm</small>
2015, các Nghị định, Thông tơ hướng din thị hành về bình đẳng gi) Ngồi ra để có tính phản biện so sinh, tác giã còn nghiên cửu, tim hiểu mốt số quy din của Liên hợp quốc, các tiêu chin lao đông quốc té do ILO ban hành vé bin đẳng giới trong inh vực lao động để lâm sing 5 cơ sở lý luận vé vin đồ tác giã đã lựa chọn
<small>nghiên của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>42. Pham vỉnghiên cin</small>
<small>VÌ nộ ding luận vin giới hen trong pham vi ngiên cia các quý ảnh của nhấpuất lao động về tinh đẳng giới rong nh vực: () Việc âm và hoc nghề: 4Ð HĐLĐ;(Gi) Thời gờ lâm viện, thời giờ nghĩ ngĩ; (hộ Trả lương Q9 An toàn leo động vé</small>
sinh leo đông (v) Xử lý kỷ luật lao đồng bổ: thường trách nhiệm vật chất, đồng
<small>thin, nghién cửu các biện pháp nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật lao động Việt</small>
Nem về tình đẳng giới. Tác giả khơng nghién cửu về tình đẳng giới trong inh vục xã hô, bio hiểm y ti, bảo hễm thất nghiện), sa sinh xã hội (bao gầm bio
Xhông nghiên cứu vin dé giã quyét các tranh chip lao động, cũng như pháp luật xở phat v phạm hành chính vé vin để binh ding giới do muốn tập trung vio các vẫn để
cổtlõi và đặc thù của vấn để bin đẳng giới rong pháp luật lao dng
<small>Vi không gian, tác giã tién hành nghiên cứu thực trang và một số thông tin</small>
liên hé thực tiễn thục hiện pháp luật lao đồng vé bình đẳng giói dẫn ra trong pham vi lãnh thổ Việt Nam.
<small>VỀ thời gian, tác gã tập trung thời didm nghiên cứu từ khi BLLD năm 2019</small>
được ben hành (ngày 20/11/2019) đắn thời điểm hiện may:
<small>5. Các phương pháp nghiên cit</small>
<small>Luận văn sử dạng phương pháp luận ofa chủ nghĩa Mác, L-năn đỂ nghiên cứuco sở lý luân cũa pháp lit lao động về bình đẳng giới</small>
Đi với các mục tiêu phn tic, đính giá thục trang pháp luật và thục tấn th ảnh pháp luật lao đồng về bình ding giới, luận vin sử đụng chủ yêu phương pháp phin tích, phương pháp so sinh, ting hop, .. để phân tích s0 mảnh quy din biện
<small>hành với các quy din pháp luật lao động trước đủ, rên cơ sở đó đánh giá kết quả đt</small>
được, một số đm con tan ti vỀ quy dinh bình đẳng giới tong phép luật lao đồng,
<small>Ngoài ra luân vin sử dụng các phương pháp khác như điều tra, phân tich</small>
thông tin số tiêu... để co cơ sở để đánh giá hiệu qua áp dụng pháp luật leo động trong thee tỉ về vấn để bình ding giới. Phương pháp hệ thing hỏa cũng được sử
<small>dang xuyên suit toàn bộ trong các chương cơn ln văn nhẫn bình bay các vin để,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nổi đụng nghién cu theo mốt tình tạ bổ cục hợp lý chất chế và gắ kết được thông
<small>vin đề cần nghiên cứu mạch lạc, logic</small>
<small>6. Giá trị khea học và</small> á trị thục tin của đỀ ti
<small>VỀ gá tr hos học, luận vin nghiên cứu tương đố tồn điện những vin dé lý</small>
luận v tình đẳng gii, pháp luật lao động về tình ding gói. Tử đó, lâm võng chắc thêm cơ nở ý luân cia phip luật lao đơng vé bình đẳng giới. Qua kết quả nghiên cứu thục rạng pháp uật và tinh vue này tác giã để xuất mất sổ kiến nghĩ hoàn thiện pháp uất và nâng cao hiệu quả thuc hiện pháp luật nhim thúc diy tinh ding gói rong quan hồ lao đồng phủ hợp với thục iến khách quan và có giá tri ứng dụng cao
VỀ giá tri thục tin, các kắt quả nghiên cứu của luận văn có thỄlš nguễn tài
<small>liệu tham khảo phục vụ mục dich nghiên cứu, găng day, học tập tại các cơ sở dao</small>
to luật đẳng thoi có ý nghĩa đổi với những người lâm cơng tí thục tẾn như cán tổ pháp chỗ, cán bộ trong tổ chức dai điện cho NLD tai cơ số, cán bổ rong Hồi liên Tiệp phụ nit hy trong các TỔ chúc phi chính phủ có các hoạt đơng liên quan dn thúc diy tình đẳng giới trong quan hệ leo đồng nói riêng và đi sống kinh t - xấ
<small>hồi ni chung Luận vin để xuất mốt sổ hưởng hồn thiện có tính them khảo, tính</small>
hân biện, góp phin hồn hiện hệ thống pháp uit nước nha về vẫn để nghién eit 1. Bồ cục của luận văn
Ngoài Lời mỡ đầu Kết luân và Danh mục t liêu tham khảo, để đạt được những mục đích nghiên cửu để để ra tác giã tiễn khi nổi dụng của luận vin gảm
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">“Những đặc đễm chhơg phân biệt nam vái nữ; giỗng đục với gidng cái tới tổng
qạiát)*Š Diy đã hơn, Bộ Y tổ đưa ra định ng]ĩa về giới tink: “cht aự khác bật giữm
nam và nữ về phương didn sinh học, cô sẵn từ li sinh ra. đồng nhất và không biến Bi từ huờng hợp có aự cơn Hiệp của y học) TE ch nam gi cô thd làm tim thas
"phụ nữ có thé sinh con và cho con bit'*
<small>Tuổi góc đơ nghiễn cing khá niệm,</small>
<small>học die trung của một người (như nhễm sắc thể, tuyển sinh đục, các bộ phận sinh</small>
dục trong và ngodi?) lá nam bay nữ Giới tính thể hiện nhõng đặc điểm sinh học của
<small>nem và nữ, có tính chất bam sinh, tự nhiên, sinh thành, biến đổi tuân theo quy luật</small>
sinh hoe, gắn tiễn với cánhân từ lồi sinha din kh chất để
iar vậy, di tip cân & đưới các góc đồ khác nhan giới tính ð diy được hiễu
chang là những đặc diém sinh học để phân tiệt nam và nổ
<small>+ ida</small>
Giới là mot từ mong nhiễu nghĩa khác nhau, theo Từ điễn Tiéng Việt có 02
<small>ha) ngiễa của từ này, tác giả để cập với nga phủ hợp với phạm vi nghiên cứu để</small>
ớt tink" muốn nói đến ning biễu lơ ảnh
<small>'Hồng Phê (2021), Từ điển Tiếng Viet, NXB Hồng Đức,,Hà Nội, 511.</small>
* Quyết định 5859IQĐ-BYT ban hành Bộ công cụ dio tao cho can bổ y té trên khai thực hiển Thông <sup>tr số</sup>
<small>aborts ;</small>
2 gut Vin Ht ini i 018), 7 cn at ii nh ong 6D cnn 205
<small>it http Pt he Deng ce ap tng ula Dị fa Nó lệ</small>
<small>ˆ Nhân đụh iy củ eg cũng tring ip với qua idm cla tc cũ Nguyen Mn ‘Teng tai baa wilt “THẾ”</small>
<small>‘vd conngut venient Tp ht hoe S638 9008 52</small>
<small>‘Ngoiira, hain nay ton tại các Khái niệm nbur ‘ding tính”, “Song tinh”, “tlmyén giới”, “in giới tinh”, diy</small>
<small>hart sy ania trà or) Gad ghi tis C20118 nin, oa that, Cơ Mn miove mim nt tin Hong đn mang enh đc Sing et, [gan Tương Hà Qua COI),</small>
đo la: "áp người rong xã hội phân theo một đặc chim rất cong nào đó về nghề nghập, dia vt xã hội vụ. Các ngành các gi" vi dự: giới tiểu thương
Giớt quân sự. Giới phụ nữ: Theo giới thao tin“ Ngắn gon tai, git là từ chỉ một
<small>lớp người với những đặc đẳm chung.</small>
‘Theo quan diém của Bộ Y tí, giới khơng mang tinh bm anh ma được hình
<small>thành trong q bình sống học tập cia cơn người hừ khí con nhỏ đến lúc trường</small>
thành Nói cách khác, giới được thể hiện thơng qua các hành vi được hình thành tir a day dễ và thu nhân từ gia đ nh, công đồng và xã hộ, là vi tr, vá trồ cũa nam và
<small>nỗ ma xã hối mong muốn, kj vong ở nữ gi và nam gi iên quan đến các đặcđiểm và năng ive nhằm xác định thé nào là một người nem giới hay một phụ nữhoặc tré em trú, tré em gi) trong một xã hội hay một nễn văn hóa nhất định 7Tchu: phí nữ lần nỗi tro, thêu thìa, chăm sóc cơn cái, em giới xây đụng nhà cia</small>
Tâm lot, chính tr... Những hành vi này không phi là hành vi hay kỹ năng bin sinh mà do họ đoợc xã hộ, ga dink, công đẳng day d để làm vide đồ vì xã hộ cho
ring như vậy là phù hợp với thiên chức phụ nữt hoặc nam giới”. Như vậy, tai liệu
của Bộ Ý tế đ chỉ ra chỉ tất cách hiểu về khá niệm "giới"
‘Theo quan của TS. Nông Quốc Bink’, giới là khái niém ding
những đặc trưng xã hội của nam và nik Đây là tập hợp của những hành vi ứng it về chi mất xã hội những mong muốn về những đặc đễm và năng lục ma xã hội cot là thuộc về nam giới hoặc phụ nữ trong xã hồi bay nén vin hố cụ thé nào đó, Đây,
<small>cũng là các mỗt quan hệ giữa phụ nữ và nam giới và sự phân công vai tro giữa ho</small>
Thống thường, nem hay nit đều phải chiv rit nhiễu áp lực bude phải tuân thổ các
<small>quan niêm xã hội này, Khác với giới tín (Eiống, giới có các đặc</small>
(@ Mết phân bị quy dink béi các yê tổ, tin dé ảnh học cia giới tính:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">(G9 Khơng meng tính bim sink di ruyền ma bi quý định bối đềkiện và mối trường sống của cả nhân, được hình thành và phát tién qua hàng loạt các cơ chỗ bit
<small>chước, học tập...</small>
(Gi) Có thể thay đổi đười ác động của các yêu tổ bên trong và bên ngoài, đặc iếtlà về đều kiện xã hội
Nhờ vậy, một cách chung nhất quan dim về giới ci TS. Nơng Quốc Bình cũng đã khái quát diy đã và tac giã đồng thuận quan đm này,
Xt luận Ie, khái niên về giới được hiểu như saw giới chi sự khác biệt giữa xem và ữt về mặt xã hột thể hiện qua các mỗi quan hệ và tương quan về đặc đẫm avi, vai tỏ giữa nam vàn: trong bỗi cảnh xã hội cụ thề.
* Mỗi quan lệ giữa gin và git tính
<small>Giới và giới tính cổ mối quan hệ chất chế với nhau. Nêu khơng có giới tính th</small>
Ý ngiĩa của giới (theo ngấa tác giả dang để cập) sẽ không thể tên tei được. Noi cách kde, giới tính là tiên đồ ct giới Chính vì tính bm sinh đức là các đặc diém
<small>sinh học tự nhiên ngay từ kh sinh ra, khơng có sơ ảnh bng bai bệnh tật biểnđả, ) của giới tính và các đặc</small>
khơng thay đỗi vé thot gian, không gian (tinh bất biển), các đấc
m Khác biệt về chức năng sinh lý giữa nam và rữ
<small>nly của giớitinh được áp dung rên phạn ví toa thé giới làm nên tính đồng nhất cia giới tínhNhững ð giới lạ khác, chính bối bản chất của giới là nói vi đặc đếm, vị bí, vai rồcủa nam và nữ trong các méi quan hệ xã hội (ánh tập nhiỄn), ma tác giá thấy ring</small>
say can thiệp, ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến giới, điều này lâm cho giới có thể thay ai được, mặt khác, các quan niệm xã hội công thay đỗi
<small>theo từng khu vục diay, chính trí... (inh da dang)</small>
<small>Tắc giả thấy rằng giới và giới tinh là khác nhau chứ không phã là một, diy là</small>
st nhân thức quan trong là tên đổ làm rõ khá niệm về "tình ding giới - đối
<small>trong khát niên "tình</small>
tương nghiên cứu của luận vin. Có thể thấy ring từ đẳng giới" khơng meng nghie
<small>tác giả phân tích trên đây</small>
i tink” mà mang nga vi “gói” theo cách hiu
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">‘bo với nhau, là đổi tượng chịu sự tác động ảnh hưởng lẫn nheu. Trong tiền bình phat hiển cơa lịch sử xã hội loài ngu, ð thời kỹ đầu tiên, lồi Nhà nước chưa hình,
<small>thành, thoi kỹ của chế độ công sẵn nguyên thủy, gi tinh ảnh hưởng manh mổ hơn,</small>
giới. Sự phù hop cia đặc điểm vé giới tinh đã quyết din chế đồ (mẫu quyền hey gu quy). Theo tến tỉnh của lich sử, với các nguyên nhân kinh t, xã hội, Nhà
ước hình thành ” và từ diy, các quan đẫm xã hội về giới cing xuất hiện và they
đỗi theo không gien, thời gian Các hệ tư tưởng hình thành, sự rap khn, máy móc.
<small>lâm gia tăng nự khác biệt giữa nam và nữ trong xã hồi, thời kỹ này giới la bi tácđồng nhiễu hơn gai tinh</small>
<small>Mic dù giới tính là tần để cũa gói những xét vé bản chất, giữa hai khá niệm,này lạ khác nhau khá nhiều (như tác giả đã phân tick), ý ngiữa duy nhất của gói</small>
tinh ð đầy chính là chỉ ra các nguyên nhân sinh học của các vấn để về giới. Đẳng thời, các vin để như bất bình ding tình ding giỏi, phân biệt đối xử đầu xuất phát các vẫn đồ về giớ, chứ không phi gi nh.
im bình đẳng giới
ci trong xã hội hiện dei là một cụm từ được sở dang phổ biển,
Theo quan niệm xã hội học, binh ding giới là se đốt xử ngang quyền giữa hai gói
<small>nam và nữ, cơng như giữa các ting lớp phu nỗ tong xã héi, có xét đến đặc điểmriêng cia nữ giới, được đều chỉnh bơi các chính sách đối với phn nữ một cách hop</small>
lý ĐỂ tad sâu khái niệm này tạ Từ din Tiếng Việt Ảnh ngĩa, bình đẳng giới là "gang nhai về đa vi và quyên lợi. Mọi công din đầu bình đẳng trước pháp luật
[Nan nữ bình đẳng Đối vữ bình ding’
BOY tổ xác ảnh tình đẳng gới là “vide nam, rất có v tri, vai trỏ ngmg nhan, ioe tao điễu kiện và cơ hội phát lay năng lực cũa minh cho si phi miễn cia công
“đồng của gia Ảnh và tu hướng nhưznưn về thành quả của ar phẩt triển đó” 2
<small>° NggỄn Minh Bow, Nguyễn Vin Man (Chữ bền) 2018), Giáo oi ý luận chứng vd Nhà mức và Piệp</small>
<small>ute NO Tvháp Ha Nội tr31</small>
<small>"Sing Ph 2021) cM4, 85</small>
<small>“Yt, 8s dmg này ting vớiXhúi niệm ‘Bh đẳng giới gy định ti 3hoEn 3 Babu $ Luật"Bàn ding gin 2006).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">phát diém của nam và nữ phải từ v bí, va rd ngang nhau, (i) quá trnh phát i cã mam và nữ đầu được tao đều kiện và cơ hôi, sự phát triển này đều để phát triển công đồng, ga ảnh và (ii) ho đề được thụ hưởng như nhau về thành quả của ar phat hiển đó, Noi một cách ngắn gon, khá niệm này đang chỉ ra một tổn tạ không có ax phân biệt vé giới, ma chi có cơn người trong việc phát tiển công đồng gia đánh Đây là uu đm nhơng công lá nhược diém, bồi khú niêm này đang bỗ ấ mot thục tổ đồ là cổ những uu điểm, nhược điểm thuốc về die diém sinh học của gói tính Đơn cử, như đặc điểm mang thai và sinh con hay chu ky kinh nguyệt của nữ giới... Đẳng thời, cén phải hiểu bản chất cia tr “ngang nha” - từ xuất hiện rất nhiều rong các ii niệm tác giả đã đồ cập khi nói vé vin để bình ding giới, cần phi xem xét rong mốt quan hệ tương quán gta nam và nữ, nam, nỗ trong tổng thé
xã hội, nh vậy mới xây dụng khổ niệm tồn đến và "tình ding giới”
“ác giã thấy rằng cén phải hiểu bình ding gói dudi góc độ a tơn trong nợ phù
hop của giới tính trong các vẫn để, inh vục của xã hồi”. Một cách đậy đã cân xem
<small>xt đội xử phù hợp giữa quyển của nam giới và nữ giới với các đặc trung của giớitính Tác gã đáng nhận nhận vin đổ theo khuỳnh hướng bio vệ đặc aim tự nhiền,</small>
sinh học của nam giới và nữ giới, chứ không hỗ ép buộc một giới tinh nào & theo Khuôn khổ, tiêu chuẫn náo. Bình đẳng giới khơng thể Hiểu “máy mốc" là việc đổi sỡ
<small>"na gối và nữ gói như nhau trong các hoạt động, piu dữ nhã “ging nành" để được</small>
như nam giới hay là p nam giới đỗ ngang với nữ giới, ... Những quan niệm này chi
<small>lim gjim dis tién bơ ma tình đẳng giới hướng tớ, thậm chí có thể dẫn ới hing loạtthâu quả nghiêm trong về chính sách, nhận thức vé giới</small>
<small>` Te gã Ging qua đấm cia T5 Đo Thi Hùng ề gum đm “Bo ng gửi las hồn ện và coi</small>
<small>"ong me nha các đặc đâm gig và kế nhat gta pH và vm gi” VÀ “Dạ đồng gửi Mơng có</small>
<small>niga nm giới vã hạ nH là hot lon ging rege được clea đầu pen he, pin tông nga </small><sup>từ Node</sup>
<small>‘ch nhện mong met tong hp. Bởi ông ng nhất vẻ le đến zph hb mong súc Hóc im cầu</small>
<small>chúc năng WO: ech. Boon đồng gi ae hổi n công bằng sự nhật bud va đa g4 dng những mặt</small>
<small>"anh mat uci md gửi ừ có cách vẽ ph løp</small>
<small>Nguin: Dio Thị Hing G009), "Vin d bi ding gi vì những dim bio wong pháp iit ho động Vit</small>
<small>"at Tập vế Lae học (ĐSBN), 12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Đảng thời, quan điểm vé bình đẳng gói cũng khơng thể tách rời thục trang
<small>của xã hồi, bit mr ảnh buông cite xã hội sẽ ảnh hing tới giới và đây là một trongnhững nguyên do cia nự cén thất bình ding giới (tác gã rẽ phân tích tei iỂu mục122), Vì nhơnglý do rên mà việc xây dụng khá niên bình đẳng giới phải gắn với</small>
quan đẫm xã hội túc là xem xát sự bình ding giữa nam và nữ trong tt cả các nh vực của đối sống xã hội (nà liên quan đến đề tainty, chính là em xát trong nh,
<small>vực leo động)</small>
Tác giá khá niêm bình đẳng gói nhờ sau Binh đồng giớt là vide nem giới và nit giới trong tắt cả mắt quan hi xã hội được bảo đân vị tí ngang nha được tơn trong và khơng hn tác đồng be on te xã hội bối các đặc điễm tự nhiên về git nh:
<small>1.1.3, Khải niệu bình đẳng giới trong tink vực lao động</small>
<small>Binh đẳng giới trong inh vue leo động khơng có ngiữa là nam giới và nữ gii</small>
cổ vai tro và nho câu bằng nhau moi mặt. Trong inh vực lao động, bình đẳng giới có nghĩa là đơa ra các giá tị và sơ công nhân ngĩng nhau với các bản chất vai trở và nh cầu khác nhau cba leo động nữ và lao động nan:
Nhờ quy luật vẫn có cơn ty nhiên, nữ gói từ khí sinh ra (đa số) đã có sức kde yêu hơn nam gi, gấp nhiễu trở ng về thể chit, khš năng meng vác vật ning Xkếm hơn so với nam giới Dén một độ tui nhất dink, nữ giới có thiên chức thiêng
<small>liéng đồ là làm me, Khi mang ths, sinh con và nuối con nh, nữ giới sẽ ph chin</small>
nhiều những thay đỗi vi cơ thi, tâm lý cũng như khả năng lao động Nhiing hen chỗ, bắt ot hiên quan din đặc diém sinh học của lao đồng nữ cảng được thể hiện rõ séthon trong mốt quan hệ giữa lao động nam và lao động nữ, trong thục trang phân,
<small>tiệt đối xửsức lo động,</small>
“Theo ILO, việc bảo dim tỉnh đẳng giói trong fish vục lao động phải được thục hiện & các gai đoạn trước, trong và sau quan hệ lao động bao gầm; (1) Tiếp cân với giáo duc, đảo tao nghề và hướng nghiễp, Q) Tiép cân với việc lam và sử
<small>dang các dich vụ việc làm; (G) Tiếp cén với những nghề đặc biệt, (2) Các điu liện</small>
lâm việc, (5) Trả cơng tình đẳng đối với những cơng việc có giá trí ngang nhau, (6)
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Phat tiển sơ nghiệp due rên đặc tinh, kinh nghiệm, năng lực và nự chuyên cin cũa
sá nhân; (7) Bảo dim quyển tiếp tue được thuê và (8) Sau khi nghĩ hưu"
Xét trong tôn bộ q hình rước, trong và sau quan hộ lao động tình đẳng
<small>ci rong fink vục lao động (khơng chi như khái tiện tắc giã đã phân tích ti tu</small>
mục 1.1.2 ma cụ thể hơn) đoợc xét din cụ thể ð 02 (hi) khía canh bao gm: bình, đẳng v cơ hội và binh đẳng về đối xử Tác gi thấy ring: binh đẳng giới rong fink
<small>vực lao đồng được hiểu là lao đồng nam và lao động nit cing có cơ hỗ nhu: nhai</small>
trong tấp cân với việc làm, đảo tao, được đổi xữ bình đẳng trong trd công các ib ag làm việc và an sinh xã hột
lý hận về pháp hạt le ng về bình đẳng giới
“Trong phạm vi di tà, pháp luật leo động được hiễ là pháp luật lao động của Việt Nam, Trên cơ sỡ khế niệm “pháp uật' là “hệ thang các auy tắc xử aự chưng dio nhà nước đặt ra hoặc thisa nhận và bảo đâm thực hiện dé đu chỉnh các quan
1h xã hội theo mục dich định hướng cũa nhà nước " tác giả khái niêm “pháp luật
lao động” là hệ thống các quy tắc xi aự cung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhân và báo đâm thực hiện đễ đu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh rong Fink vực lao
<small>đồng theo mục dich, định hưởng cũa nhà nước</small>
Pháp luật lao đồng về bình đẳng giới đuợc hiểu ð phạm vi hep hon, được xem st ð khía cính là một tiêu chỉ nhỗ để xem xé, đánh giá, chủ yêu phục vụ cho mục ich ngưên cứa Tác gã khi niễm “Pháp luật lao động vé binh đẳng gói" nine
<small>sen là các qn tắc sit sự chung do Nhà nước đất ra hoặc thừa nhận và bảo đâmthực hiện để đầu chỉnh các quan hệ xã hôi phát anh trong fin vực lao đồng theoTưởng đập img yêu câu bảo đâm lao đồng nam và lao động vữt cũng có cơ hội nhacxe trong Hấp cân với việc làm, đảo tao, đượctử bình đẳng trong tá cổng,</small>
<small>các điều kiện làm việc và an sinh xã hỗi</small>
<small>`.0 G019), Bọn đẳng và thông pa bit đi vĩ ti nơi lim vite 6 Đăng và Bong New A Từ Xên tướngdary</small>
<small>'Nggĩn Man Down, Nenyn Vin Não (iin) 2010), 212</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Dura trên khả niệm về pháp luật lao động về bình đẳng giới, có thể thấy pháp luật lao động về tinh đẳng giới bao gầm các đặc đm amu diy.
<small>Thứ nhi, pháp luật lao động về tinh đẳng gi chu sự điều chỉnh bồi 02 (he)</small>
yẩu tố yêu tổ lao động và yêu td bình ding giới. Nei cách khác, tập hop các quy enh chứa 02 (hai) yêu tổ này, không phải quan hệ xã hội nào điều chỉnh bởi phép uất lao động cũng thuộc pham vi của pháp luật lao động về binh ding giới và pháp luật vé bình đẳng giới khơng chỉ điều chinh mỗi vin để tình đẳng giới rong nh
<small>vực lao động Tém lại việc nhân diện xác định ding din các quy nh thuộc nhóm</small>
ghép luật ao đơng và tình đẳng giới rất quan rong giúp xác dinh phạm vi điều
<small>chỉnh, tác đơng của chính sách.</small>
<small>Thứ hơi, pháp luật lao động và tình đẳng giới la một tập hop quy đính, chữ</small>
khơng phải mốt ngành luật Các quy định pháp luật lao ding về tỉnh đẳng gói khơng thể hệ thống lạ thánh một ngành, một luật riêng bởi xát đến cùng tình đẳng i la một iu chí để đính giá, xem xét trong pháp luật lao động ring trong tt cả các quy định cản/có thé đáp ứng tiêu chi tinh đẳng giới, pháp luật lao động đã đáp
<small>ting được chưa? Quy định như thé nao? Còn niêu xác định đây là mét ngành luật</small>
thi với hộ thống pháp luật hiện nay sẽ chỉ xuất hiên sự chồng chéo, không hiệu quả Thứ ba, pháp luật lao động về tình đẳng giới bão vé các giá tr tự nhiên cin con người. Như tác giả đã phân ích và giới, giới tính mỗi cá thd thuộc gid tinh nan, giới tính nit đều có đặc trong khơng thé can thiệp theo hướng áp đặt ép buộc các đặc trung nay theo một hưởng nhất dinh mà cin phãi tôn trong đặc đm tr
<small>nhiên ct giới tính (giá tr cốt li cần được bio dim). Trong Tính wre lao động, sơ</small>
ảnh hương bơi đặc trừng giới tín rất lớn, đặc biết tong nhiễu năm qua vẫn để bảo vi lao đông nữ trong quan hộ lao động luôn được để cập, nghiên cửu, quan âm và
<small>kết quả là vin đã này ngày cing được nhin nhận ding din khi pháp luật bên canh:quan tâm leo đồng n</small>
đăng ngiễa mục tiêu bình ding git
Thứ bí, quy ảnh pháp luật lao động vỀ bình đẳng giới chỉ khả thi khi xã hội det một tình độ nhất dinh Thơng phã xã hồi nào cũng có thể bảo dim sơ tình cịn quan tim, nghiên cứu dén cả lao động nam đổ thúc diy
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">đẳng (đặt biét a bình đẳng gió, bình đẳng khơng phii xuất hiện ngay từ khi xã hồi
<small>được hình thành, nó phải trải qua q trình hình thành, đâu tranh, định hình, phát</small>
triễn và khi đạt đến tiêu chuẩn nhất định th bình ding (đặc iệt là bình ding giớ) uới đạt được. Pháp luật ao động về bình đẳng giới cing nla viy, qua nghiên cứu, cq tình hình thành và phat tiễn quy đính này (tác giã hình bly ch it hơn ti tu
<small>uục Ì 2, tác giã thy ring các quy dinh nay dang din được hoàn thiện và đốn năm2019 (hom 70 năm seu lôi thành lập nước Việt Nam din chỗ cơng hịa, đất nước hồi</small>
nhập, phát triển), bản chất cia binh đẳng gói mới được bảo dim mot cách rõ rt, êm cận với quan đẳm của quốc t về quy định tình đẳng giới trong finh vue lao
<small>đơng Tóm lạ, việc nhận dién tác đồng tương quan giữa quy định pháp luật lao</small>
đông vé tình đẳng giới và các vẫn dé thuộc về tanh t
<small>cứu hiệu quả, chuẩn xác hơn.</small>
1123. Sự cầu tide ph điền chỉnh về bin đằng giới rong pháp bat lao động. Pháp luậtlao đơng pit đu chỉnh về tình đẳng giới bi 3 (be) lý đo sau dy Thứ nhất lao đơng nam và lao động nữ chíu mr ảnh hưởng bồi sơ khác iệt vé
<small>xã hột sẽ giúp việc nghiên.</small>
dic diém sinh học cơ thé, Như tác giã đã tình bay tạ du mục 1.1, nơ ảnh hướng
<small>bi các đặc trùng vé giới tính sf tác động lớn lao đơng nam và eo động nỗ. Chính,</small>
vã nự khác nhau về đều này mà khả năng lao động của lao động thc hai giới tính cũng khác nhau, nó có ảnh hng khá nhiễu din cơ hội việc làm, điều kiện phát triễn của NLD (đặc iệt đôi với lao động nổ). Vì vậy, chỉ sắt ring rong Tỉnh vục lao động nu như khơng có sự cen thiệp của pháp luật lao đồng đều chỉnh về bin đẳng giới thì sổ khơng thể
quan hệ leo đồng được n inh và xa hơn chính là bình đẳng giới rong xã hội cũng
<small>sổ không được bảo dim</small>
<small>do dim các điều kiện cho lao động nữ tham gia vào,</small>
"Một rong những chỉ số quan trọng được Tổng cục Thắng kê tin hành đu tra trong cuộc Tổng đu tra din số và nhà ở năm 2019 là tỷ sổ gi tính esi, cỉ số
<small>phin ảnh cân bằng gi tính của sổ bé trai và bé gi khi được sinh ra Tỷ sổ gói nh,Xơi anh ð múc cân bing tơ nhiên là kh tỷ số nay trong khoảng 103-107 tr tra sơ‘vii 100 tré em gi sinh ra sống trong một khoảng thét gen xác dink thường là OL</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">năm của quốc ga hay đơn vi hành chính cập tinh. Theo Tổng cục Thống kệ, tỷ số
<small>tối tinh khi sinh của Việt Nam có xu hướng ting hơn so với mức sinh học hy nhiênnăm 2006 độn nay và thục sựtrở thành thách thức với cổng tác dân số từ thí tinglên 109,8 và ln ở ngưỡng trên 111 bé tei/100 bể gi (rir năm 2009, tỷ số giitinh khi sinh có giảm nhẹ xuống 110,5 bể trai/100 bé gai). Tỷ sổ giới tính khi sin</small>
năm 2019 giảm so với năm 2018 nhưng vẫn ở mic cao (năm 2018: 1148 bẻ
4/100 bé gái, năm 2019: 111,5 bé tra/100 bé g&) 5. Đặc biệt, trong 02 (hai) năm.
gin đây, đủ dich Covid-19 đã kiên cho bất bình đẳng ga ting va phụ nữ, tré em là nhôm đổi tương phéi chiu nhiều bit lợi hon. Báo cáo vé khoảng cách giới năm 2021 của Diễn din Kinh tế thé gói cũng cho thấy, thé giới sẽ mắt tới 136 nim thay vì
100 năm để thụ hep khoảng cách giới do Couid-19'”
<small>Nhờ vậy, khí mức cân bing hr nhién về giới tinh chưa được bảo dim, đặc</small>
trứng về giới tính, gối cịn tốn tử thì nợ can thiệp về mất chính sách, pháp luật nổi
<small>chung và rong fish vực ao động nói riêng ln cần thiét</small>
Thứ hơi, dish kiễn giới, tắt tình đẳng gói đã và dang tổn tạ rong nhiều Tính
<small>ven, đặc bit la rong ính vục lao đồng Định biễn gói sẽ ác đồng gây nên ình trang</small>
đánh giá thiên lệch tiêu cục, thiêu cổng bing rong tuyén ding trả loơng, cơ hồi
<small>thăng tấn,... glia lao động nem và lao ding nố xa hơn nữ, các tác đồng cũn din</small>
ifn giới, bất binh ding giới s làm ngày cảng trim trong hơn về tr tuing. gây ảnh thường đến sự phát iển của cá nhân và itu quả thuờng thiy đó 1a hành wi phn biệt
<small>đổi xử ga lao động nem và lao động nốt</small>
“Thực tin cũng chỉ ra một vẫn để vẫn cơn hiểu nhằm, chính là định kiến git chỉ
<small>xây ra đỗi với nit giới nổi dưng, đối với lao động nữ nói rơng trong kha ảnh kiêntối thục tẾ xây ra đội với cả nam và nữ: chính vì nh trang hành vi phân iệt</small>
<small>đất với ao động nữ xây ra nhiều hơn nên đã gly ra lần tuông định kiến giới chi tác</small>
động đỗ với nữ giới nối chung lao động nữ nói riêng, Bán cạnh đồ, thao CEDAW,
<small>"Yepe/Su3Bosdoiemne mba bh dang gai n:sÖeng.Bachthc mang thật tow tah ng</small>
<small>‘avbang gio tn 16901112101204250 hm, ty cap nea 157033</small>
<small>ps Jekvhotdotrong avtovst18-de Yio bar bale Gan đa ng phoma e-em lasham cht</small>
<small>hlebitlo:189211113180121516 am, tuy cập ng 15/5022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hân bit ai xử là bit kỹ sơ phân biệt lo trờ hạy han chế nào được dé xa đơn trên. cơ sở git tính, mà cĩ tác dung hoặc nhằm mục đích lâm tin ha hoặc võ hiệu hĩa iệc phụ nỗ, bất k tình trang hơn nhân cũa ho như thể nào, được cơng nhận, hương
<small>thu bay thục hiện các quyén con người và hy do cơ bản trên các finh vục chính bị,</small>
ảnh ta, xã hộ, vin hỏa, din mự hay bất id nh vue nào khác, trên cơ sở bình đẳng
<small>agite nam giới và phụ nỡ (Điễu 1). Con theo pháp luật Việt Nam, phân biệt đối xửvi gi là việc hạn ch, toni ti, khơng cơng nhân hoặc khơng coi trọng vai rà, v bí</small>
của nam và nữ, gậy bất bình đẳng giữa nam và nỡ rong cá fish wie cơn đời sống
xã hồi và gia đínhÌŠ. Phân biệt đối xử về giới chính là phan ánh cơ bản nhất của
inh liễn giới. Mặc di vẫn đề này cĩ nhiễu quan điểm khác nhau, sự hành thành và phat tiển, thay đổi theo khơng gian và thot gián nhưng khơng thể phủ nhận tác đồng đến a phát tiễn ofa xã hội thơng qua sơ hài hịa, thúc diy con người phát triễn khơng pha thuộc vào Ảnh biển về giới. Tác giả thấy rằng a giải quyết vẫn để thuộc vi nhận thúc nay th khơng thé giã quyết ngay được ma chỉ thúc đấy tác đồng cĩ lộ tình, kế hoạch để giới tỉnh khơng cơn là vẫn để cân phi cân nhắc, can thiệp, quan đển vi giới khơng ảnh inring tiêu cục din quan hộ lao động Định
<small>hướng xây đụng một mơi trường trong đồ cả nam giới và nữ gĩi được buơng vĩ bí</small>
gang nhau, cĩ cơ hội phát iển bản thân, tuning thụ phù họp, ma để hiện thục hĩa dink hướng đỏ thi cân pháp luật phi đu chỉnh Nếu khơng cĩ sơ đều chỉnh của các quy phem pháp luật lao động thi nd lọc cũ thiện tinh trang phân biệt đơi xử agit leo động nam và lao đồng nỗ rong quan hệ lao động rt khĩ cĩ thể đạt được
<small>Thứ ba, do yêu cầu hội nhập bit bude của pháp luật quốc tổ. Hiện may, Việt</small>
[Nem di là thành viên cũa]LO nên việc tuân thi các tiêu chun lao đơng quốc tổ là du tt yêu Theo độ liên quan din vấn để này, phi kể đốn 04
quốc tế Việt Nam đã tham gia, củ thi như sau: năm 1935, Việt Nam them gia Cơng
<small>Cơng ước</small>
tước số 4 về sữ dụng phụ nữ vào những cơng việc dưới mất đất rong him m5; nim
<small>1951, Việt Nam tham gia Cơng uc số 100 về trả cổng bình ding giữa lao độngam và no đơng nữ cho cơng vide cĩ gi tri ngang nhau, năn 1958, Vit Nam thư</small>
<small>ˆ Ehộn5 Điều 5 Lait Ban ding gĩirãm› 2006,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">te Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong lam việc và ngh nghiệp; năm 1979,
<small>Việt Nam tham gia CEDAW vi xóa b moi hình thúc phân biệt đối xử vớ pina nữ.Vi tư cách 1à một thánh viên ofa ILO, Việt Nam ph có cam kết về hộ thẳng pháp</small>
luật quốc gia đều chỉnh v vin để tình đẳng gói tong inh vue lao động tương
<small>thich với cc tiêu chun lao đơng quốc tổ (ngồi ra, Việt Nam con tham gia một sổ</small>
Cơng ước khác liên quan dén van dé bình đẳng giới, tác giã sẽ trình bay cụ thé tại Xếu mục 14)
41.2. Nguyên tắc điều chivk của pháp luật lao động vễ bình đẳng giới ắc chung pháp luật leo động vé vin dé tình đẳng gói
<small>cũng phối chu sơ điều chỉnh bôi những nguyên tắc đặc thù. Các ngun tắc nàyhải phù hợp các Cơng tóc quốc tỉ, bit đây là nh</small>
<small>sa ching mình tinh đúng đắn bởi khơng chỉ Việt Nam ma cịn nhiều quốc gia tinBén cạnh các nguyên.</small>
<small>4 tị cốt lỗi, được nghiên</small>
thé giới. Bên canh dé, nội dong các nguyên tắc này cũng pit phù hợp với die thù của thị trường lao động Việt Nam, vĩ chỉ kh thôa mãn đông thời tiêu chuẩn quốc té ‘va quốc gia thi các nguyên tắc điều chỉnh nay mới có giá trị thực tiễn, gop phân giải qguyễt được các vẫn dé tổn tạ bất tình đẳng giới dang đến ra rong xã hồi Nguyễn tắc iễu chính pháp uit lao đơng vé bình đẳng giới cụ thể như saw
Thứ nhất nguyên tắc toàn iện Nguyên tắc toàn đến này đã được ghỉ nhận ti CEDAW, theo đó. “Các quốc gia thành viên Cơng ước phải tién hành moi biên pháp thich hợp, ké od về mat lấp pháp, trên tắt cả các Tinh vực, đặc biệt là về chính trị xã hộ, lanh tế và văn hóa, để đâm bác sự phát mẫn và tiễn bộ dy đã ca phụ nit với mục đích đâm bảo cho ho thue hiền và được hưởng các quyển của con "hgười Và ne do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nem git ” (Điều 3), Nội luật hôn
<small>quy inh nảy, ngưy từ Hiển pháp của nước Việt Nam din chi cơng hịn đã quy đính</small>
“sơng dân din nam vàniữ bình đẳng vé mot mặt” (hoi 1 Điễu 36 Hiễn pháp năm, 2013). Nguyên tắc này công đoợc cụ thi tei pháp luật lao động và sự toàn điện & đây chỉnh là pháp luật lao động phii bảo dim điều chỉnh binh đẳng giới ở tất cả các
<small>Tĩnh vục lên quan tử tuyển dụng, gieo kết, thục hiện HĐLĐ, tr lương đu liệnTâm việc về thời ge lam việc, thời gờ nghĩ ng, an toàn vệ nh lao động xử lý kỹ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">luật, bỗi thuờng trách nhiệm vật chất đến chấm dit HDLD. Tác gia nhận thấy "nguyên ắc này rt cân thit, nếu mét rong các khía canh chưa được đu chỉnh theo
<small>hướng bình đẳng giới thi mọc tiêu má Đăng va Nhã nước ta hướng tơi thúc đấy bình,</small>
đẳng gi tồn điện sẽ khó đạt được
<small>Thứ hai, ngun tắc khơng phân biệt đố xử, Lao đồng nem và lao động nữ đều</small>
không bị phân iệt đối xổ t là họ được đối xử bình đẳng theo ding tinh thin cơn tỉnh đẳng giới dun tên xem xét những yêu tổ về gói Nguyễn tắc này thể hiện rong
<small>các vin để việc lâm và học nghỉ, HĐLĐ, thời gờ lâm việc, thời giờ ngủ ng, rãlương en toàn vệ ảnh lao đồng, xử lý kỷ luật và bai thuờng trách nhiệm vật chất</small>
<small>Thứ ba, nguyên tắc bio về. Lao động nữ với những đặc trưng riéng như kỳlanh nguyệt thiên chức lam me (mang the, ảnh con, nuôi con nh)... gây ảnh</small>
hướng dén quá tỉnh lao động bình thường của họ Chính vi điều này, các quy din của pháp luật eo động phit đoợc xây dụng để hài hòa, cân đối, làm giảm đ nự ảnh
<small>hướng của các dic trung này đổi với quả tình lao động nói och khác, đây chính Tàbio vé lao đơng nữ khơng bởi những đặc trung này mà bị thiệt thời, bị phân biệt đối</small>
xử, bi mất quyền lợi. Đơn cũ như rong gai đoạn mang tha, sinh con, nuôi con nhổ,
<small>say bảo vé ci pháp luật lao đông không chỉ đối với lao động nữ ma còn bảo vệ cảcon cia lao động nit và diy di nhất khi bảo vé cả lao động nam khi san sẽ tráchnhiệm gia dinh Tác gi thấy sing nự bão vé này không đồng nghĩa với phân biệt đổixử đổi với lao đông nam, việc bảo vệ rõ ràng như này là điều cân thiết, nguyên tắcnay hoàn toàn phù hop với nội dang của CEDAW: “Tiệc các mde tham gia Công</small>
tide thông qua những biện pháp dic bit lễ cả các biện pháp nêu trong Công ước ny nhầm bảo về người me sẽ không bị cơ là phân bit đãi xữ (khoản 2 Điều 9)
<small>kỷ quan trong, bởi nh tác gã đã phân tích bình</small>
ngày cảng bảo dim hơn sự bình ding chử khơng thể cuống áp để dat được bình đẳng giới Chính việc thúc diy tinh ding gai sẽ bảo dim bình ding giới thục chất
Sự thúc diy này sổ tủy thuộc vào thục trăng xã hội oie từng thời kỷ ma được thé
<small>giới chi có</small>
Tiện khác nhau Sự thúc diy ở diy hướng tới ngày cing bêo dim hơn nữa tình đẳng
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>ii, chứ không phi chỉ hướng tới bảo vệ lao động nữ mà không bảo vệ leo động</small>
nam, tránh thúc diy av phân biệt đổi xử Nội dụng này cũng được quy định tai
<small>CEDAW như sau: “Tide các mute tham gia Cơng tróc thơng qua những biển phápđặc bật tam thời nhằm thie đậy nhanh bình đồng trên thực #8 giữa nam giới và ph</small>
nit. không bi cơ là phân bit dds sử theo đình nghĩa được néu ra trong Công ước niy, nhưng cũng không hồn tồn vi thé mã dịp trì những chuẩn mục khơng bình: ding hoặc tách biệt Những biên pháp này sẽ chấm đút lớn các mục tiêu bình đẳng
về cơ hội và đối xữ đạt được ” (khoản Ì Điều 4)
12⁄4 Nội dung điều chink cũa pháp hit lao động về bình đẳng giới
Pháp luật lao động về bình đẳng gói đều chinh 06 (sả) nhóm nội dụng sau Thứ nhất, ghép luật lao đông về binh đẳng giới phải đu chỉnh vẫn để bình đẳng git rong lĩnh vực việc lam và dio tao nghề. Vấn để tình đẳng gói rong nh vực này di được dé cập tei nhiều Cơng ude quốc ti, các hiệp đính thương mai tự do
<small>thể hệ mới và pháp luật cia nhiễu quốc gi trên th giới bãi đậy a inh vực đều tiên</small>
trong quan hệ lao động Néu ngay từ vẫn để tun đụng, cơ hội
khơng dave bio dim tình đẳng ti những giai đoạn sau di thục hiện BLD... zể
<small>giữa lao động nam và lao động nữ.p cân việc làm đã</small>
Hiên nay, pháp luật cia các nước trên thé gi đều ghi nhận sợ bình đẳng giữa
<small>lao động nam và lao đồng nữ thơng qua việc dua ra tiêu chí tuyển đụng chẳng phântiệt đổi sử về cơ hồi tip cân iệc làm. Đẳng thời, cách nin nhận ci ILO hay các</small>
quốc gia không chỉ bao gồm việc tuyển dụng ma còn cf trong quá tỉnh thing tiến
<small>và phat iển nghề nghip giữ lao đông mem và lao động nit Theo đó, NLD di giới</small>
tinh nào cing được thơng báo như nhau về cơ hối nghề nghiệp, đu chuyển, thing ấn, đảo tạo phát tiển đồng đều để theo đuổi nựnghiệp phủ hợp
Ngồi ra, đơi với leo đơng nữ do mang những đặc diém riêng biệt thực hiện
<small>“thiên chức" sinh sản niên sau khi kết thúc thời gian nghĩ thai sản, pháp luật các</small>
quốc gia cần phấ bảo vệ họ có quyền được trở lạ vị tí cũ hoặc một wi tr tương
<small>đương với mite lương tương tự Những căn cử chẩm dt việc âm bất hợp pháp nine</small>
NSDLD yêu cầu lao đông nữ không được kết hôn, sinh cơn làm điều kiến tuyển
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">dang hoặc tip tục tuyén dụng hoặc công khái chin ép lao dng nữ sau ki kết hôn
<small>phải từ bố hoặc ly thân, phá thai,</small>
<small>Do đổ, trong fish vục việc lâm và đảo tao nghé, cin phải có các quy phạm,</small>
php luật đều chính để thúc diy tình đẳng giới về tuyén dung và duy ti quan he
<small>iệc lim, cơ hội thẳng tiến, dao tạo nghề và phát tiễn nự nghiệp của lao động namvà lao động nữ trongxã hồi hiện dai ngày ney.</small>
Thứ hơi, pháp luật lao động về tỉnh đẳng giới phii đu chỉnh vin để bình đẳng giới rong việc quy dinh và HDLD. Vấn để gao kết, thôn thuận các nối dung
<small>và HĐLĐ cũng là một nội dung cin được pháp luật leo động về tình đẳng gi đâu</small>
chỉnh, bởi sau khi đã được bảo dim bình đẳng vé cơ hội tiệp cận việc làm, lao động, nam hay lao động nữ đều phi được bình đẳng rong quá tỉnh giao kết dim phán đã ký kit HĐLĐ, HĐLP là căn cứ pháp lý quan trong bit đầu cho quan hệ lao động của một NLD với NSDLĐ. Dù là nem hay nữ, họ đều phi được quyền bình đẳng dura những mong muốn, yêu cầu, théa thuận với NSDLĐ về đâu kiện lâm việc,
<small>thời gờ lâm viên, thời glo nghĩ ngơi, tên lương, đều kiên chim dit HĐLĐ Việc</small>
hân biệt đổi xứ chỉ lý HBLD ngắn hen với lao đồng nữ và ky HĐLĐ dai hạn với
<small>lao ding nan với cing vi bí tương tự và năng lục chuyên mén nine nhau được xác</small>
Lãnh là có di biệu vi phạm bình đẳng giới. Do đó, pháp luật lao đơng về binh đẳng
<small>ci hãi đều chinh việc quy ảnh và HDLD giữa NLD với NSDLD</small>
Thứ ba, pháp luật no động v tinh đẳng giới phất đu chỉnh vin để tình đẳng giới vi thời go làm việc, thôi go nghĩ ngơi. Giới hạn về thời giờ làm việc tình thường là một trong những công cụ quan trọng để bio về quyền của NLD. Các gi
<small>Hạn ben đầu được xác dinh là 48 giờ trong một tuẫn làm việc và 08 (tin) giờ rong</small>
một ngày lam việc. Hiện nay, tiêu chuẩn hiện dai hơn là 40 giờ trong mét tuần, được thể hiện từ Công ude Tuần lâm việc 40 gờ, 1935 (số 47). Tai Khuyến ngh vé Giảm gi làn việc, 1962 (66 116), ILO khuyên khích các quốc ga giảm din thời
<small>giờ lim việc bình thường bằng phương pháp phủ hợp với hồn cảnh và thơng lệ</small>
qc ti, vo tiên đối với các ngành và nghề đồi hỗ nự cing thẳng về thể lục và thin
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">ánh hoc tim ăn những rũi ro vỗ sức khốc đối với NLD (đặc iệt là những ngành,
<small>nghề sử dụng chủ yêu là phụ nữ)</small>
<small>Đôi với thời giờ làm thêm, ILO không đưa ra giới han ối đa ma cho ring dy</small>
Tàvấn để pháp tut quốc gia phải quy dinh cụ thể, Hiện nay, có một số quốc gia quý
<small>dink hạn chế sử dung phụ nữ làm thêm gi, lam việc ban đền như Phiipin, Di</small>
Loan với những đều kiện chất chế nhằm bảo dim súc Khe cho lao động nữ?”
<small>VÌ thời gio nghi ngơi, quyền lợi về ng trong thi giờ lim việc, nghĩ hàng</small>
tun, ngủ lẾ tất nghĩ ghép hàng năm đoợc quy đính bình ding giữa lao động nan
<small>và lào động nữ: Vé quy định nghĩ tha sin giữa nam và nữ có st khác nhau rên cơ</small>
sở đu kin về thể lực và nức khôz của lao động nữ: Vi đụ tei Nhật Bản quy dinh
<small>lao động nữ mang tha, nuôi con nhé, lao động nữ rong thời gian hành lanh đều cóquyền được ngữ với những gói bạn nhất dinh. Toơng tơ như vậy, Luật lao động</small>
của Chile hay Tring Quốc công quy định vé thời gian cho lao động nỗ ngĩ phục
hội sức khöe sau thai sẵn”. Nghĩ phép khi sinh con cũng là quyền mà lao đông nam.
được hưông Thời gian nghỉ này thông thường là khoảng thời gian nghĩ ngắn cho
<small>lao đông nam vào khoảng thời gian cơn được sinh ra nhằm giúp chim sóc đứa kể</small>
và giúp đổ nguời me lửi vừa sinh cơn xong Ở Châu Âu thé: gian nghỉ thei sẵn cho gud cha được quy định khác nha Các quốc gia Phin Lan Iceland cho pháp nghĩ
<small>Với khoảng thời gian hơn 02 (ha) tiên Chile, Ý quy định bắt buộc lao đồng nam</small>
phi ngủ thủ sản Các quy đính về nghĩ thai sin với NLD cũng được quy ảnh tai các nước Đông Âu và Trung A, Châu Phi và Ue với thời gian nghỉ xác Ảnh trong
quấng từ02 (hai) đến 15 ngày va được tra bằng tên?!
Thứ te pháp luật lao động về tình đẳng giới phối điều chỉnh vin đã tình đẳng giới trong việc trả lương Bình đẳng giới rong việc trả lương giữa lao động
<small>nam và lo động nữ đổi với những công việc có giá tr ngàng nhau đã được ILOcoi 1à một nội đang không thé thiểu trong công bằng xã hội. Nguyên tắc này loại</small>
<small>rên Tần Trung (2020), Bon đồng tứi mong dan ghiệp 0o phíp lute Lao ng Pit New, Lun viaLult học, Tường Đại học Lust E Mộ, tà Nội, 2€</small>
<small>* taku Tain Tring (2020), 25-36</small>
<small>Tiểu Tuân Trưng 2020) nd 26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">trừ các hành vi phân biệt đốt sở về giới trong vite trả hương, trả công khi NSDLĐ không xác định bản chất và nội dụng cơng việc mã lại dua vào giới tính để xem
<small>xét Tuy nhiên, cách thục thi nội dung này ở các quốc gia khơng giống nhau chỉ</small>
có một số nước quy dinh chi tất về tiêu chỉ và cách thúc để áp dụng nguyên tắc trả lương bình đẳng nhơ Pháp, Na Uy, Ba Lan, Thuy Điễn, Ảnh và những tiêu chỉ
<small>đơn ra cũng khơng hồn tồn giống nhan, vé cơ bản là có các iu chí nhờ năng lựccủa NLD (hình đơ học vin, chun món, Linh nghiém), bản chất công việc và thịtrường lao đồng</small>
Thứ năm, pháp luật lao động vé bình đẳng giới phải đều chỉnh vin đã bình đẳng gic khử thực hiện an tồn lao động vệ sinh lao động Điễu lệ ILO đã due ra nguyên tắc NLD phii đoợc bio vé chồng lạ bệnh
<small>trong quan hệ việc lim và khơng có sự phân biệt về giới. Tính đắn năm 2018, ILO</small>
L đu ấn và tủ nạn pt ảnh đã thông qua hơn 40 tiêu chuẩn vé an toàn và sức khde nghề nghiệp và hơn 40 Bộ
Quy tic thục tiến”, Các quy dinh về công việc nguy hiểm hoặc năng nhọc cho phụ
<small>nỗ trong thet sản là một phn quan rong trong việc bio về sc khốe ta nơi làm</small>
iệc. Có những nhóm cơng việc khơng được khun khich với lao động nỗ, hạn chế hoặc cắm tuyệt đối NSDLD sử dụng lao đồng nỗ, lao đông dang mang thei và nuôi
<small>son nhé vi néu âm những cơng việc đó sé gây ảnh hưởng din súc khỗa, chúc năngsinh sin côn họ. Các hành viv? QRTD tei nơi làm việc công bị cơ là vĩ phem điềukiện an toàn nơi làm việc. Theo ILO, QRTD 1â hành vi có tính chất tình đục gây ảnh.</small>
hưởng tới nhân phim của nit gi và nam gói” Hiện ney, bảo vé chống QRTD
được quy định ð nhiều quốc gia và bằng nhiễu biện pháp khác nhau, Việt Nam cũng 1à mất rong số qude gia có quy đính tương đối chit chế về vẫn để này
Thứ sé pháp luật lao đơng về tỉnh đẳng gói phi đều chỉnh vẫn để bình đẳng giới rong vie xử lý kỹ luật và bổ thường rách nhiệm vật chất ĐỂ bio dim tình ding giới tồn dién trong quan hệ pháp luật lao động, việc xử lý kỹ luật lao
<small>đồng và béi thường rách nhiệm vật chất cin được quy định xử lý mét cách thống</small>
<small>pe hen dp rghunoy Waseda stunt SWCMS, GiP15710ng viểnôo0e ay cpg 2152022</small>
<small>"ILO (2018), 89 0g ctngxữ về uch rối ch tart làn vie 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">nhất với hành vi vi phạm ma khơng xét u tổ vỀ gói. Cụ thể, một NLD sẽ không
<small>‘i xử lý kỹ luật vi một hin vi mã người khác công thực hiện nhưng lạ không bịNSDLD xử lý. Riêng đối với hình thức kỹ luật sa thii, ILO cổ nhồng quy dintương đối chất chế Theo dé, việc sa thai phối dum trin một ý do tương ting với</small>
ảnh vi v phạm và phải có 18 nghiém trong Khéng được pháp sa th NLD vì lý
do giới tinh, meng thei, nuôi con nh, tinh trạng hôn nhân, trách nhiệm gia din”
Tương đối với vide xem wet rách nhiện bả thường vật chất cũng vậy, một hành, vi vũ pham phãi được xử lý không căn cử vào yêu tổ giới, từ đó mới tạo a bin đẳng trong pham vi does nghiệp nói riêng và trong thi trường lao đơng nói chung
13. Khái quit lịch sử hành thành và phát triển của pháp Init ho động
<small>"Việt Nam về bình ding giới</small>
<small>"Ngay từ nhơng ngày dic tiên thành lập nước Việt Nem dân chủ cơng hịa, te</small>
tưởng về bình đẳng giới đã được đỀ cập và xuất hiện ti nhiễu vin kiện quan trong, cùng với mx phát tiễn cd dit nước, cũng nh bao quan hệ xã hội khác, pháp luật lao động vi ình ding giới cũng rẽ có những đầu mốc quan trong, đính dẫu mự phát tiễn mrthay đổ vỀ hư hơng Cụ
<small>* Giải đoạm bề năn: 1945 đấu rước năm 1994</small>
<small>Ngay từ nhông ngày đầu tiên khu sinh nước Việt Nam din chủ cơng hịa, túVăn bản đặc biệt quan trong - Hiển pháp năm 1946 đã khẳng dinh ngưy tei Lời nổi</small>
đầu. “Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giỗng mdi, gấ trai giai cắp, lên gác tei Mục B: Quyển lợi quy ảnh “Tắt cá cổng dân Hột Nam di bình đẳng trước pháp luật đầu được tham gia chính quyền và cơng ude kiến quốc hy theo tà năng
và đc hanh của minh (Điều thử 1);Đàn bà ngang quyển với đần ông về moi phương điện" (Điều thử9). Có th hy hư tường nam nữ bình đẳng, “ngang quyển"
<small>4 được dé cập từ ất sớm, nam và nữ đều được tham gia chính quyền và cơng cuộc</small>
lin quốc tuy theo “Tải năng và đức hạnh” ci mình chữ không phải và máu da,
<small>dân tộc, tôn giáo hay giới tinh Đây là cơ sở quan trong cho các quy định pháp luật</small>
triển khd smu này, có thể kể din Sắc lãnh số 29 ngày 12/5/1947 của Chi tich Chính. <small>"TO G880), Khuyšnngự vì kắ Đúc cơng vắc (6 166), đam 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>phi Việt Nam din chủ cơng hoa quy dinh "chỗ độ cổng nhân trin tồn cối Việt</small>
Nem", đầy là vin bản đều tiên quy dinh tương đối diy đã các vẫn để trong inh wae
<small>lao động Đặc iệt tại Tiất thử bấy quy định vé Lệ nghĩ của din ba đ và din bà chocon bú với nhiều quy dinh nỗi bật bão vé ao động nỡ như “Chai khổng được lắc</small>
"tgười cơng nhân có thai mà sa thất hoặc bắt làm công việc năng nd hơn hoặc đổi chi lãm mà không được ho đẳng ý." (Điều thử 121), “Các giờ nghĩ cho con bi ông được trie vào han nghỉ thường lệ do Sắc lãnh này” (Điều thử 123), “Nor nào ing 100 công nhân dim bà phat lập một nhà đễ giữ rẻ con cẩn cho bic (Điều thử
<small>123), “Ban bả, cơn gái à cơn tra dưới 15 mid không được</small>
ding làm việc dưới hẳn mô và trong những xưởng i nghệ có hai cho sức khoŠ hay
<small>guy hiễm do Bộ trưởng Bộ Lao đông ẩn dink. Try nhiên, trong những trường hợp</small>
đặc biệt Bộ trưởng B6 Lao đồng có thé cho phép một vài xí nghiệp (rie dưới én
<small>xổ) khơng ph hiển theo lệ này.” (Điều thứ 130) và nêu không tuần thủ tủ sẽ bị xữý theo quy Ảnh tai Chương thir9 của Sắc lãnh Như vậy, đà mới chỉ là hông quy</small>
ooh ngiy đầu thành lập dit mage nhưng tư huồng bio vệ nữ giới - một khía canh của bảo dim binh đẳng gói đã được thể hién va duy tử, hoàn thiện din ngày nay:
<small>Sang giá đoạn Hién pháp năm 1959, năm 1980 và Hiễn pháp nêm 1992 các</small>
quy định về bio dim tỉnh đẳng tp tue được quy dinh Cũng trong giai đoạn này:
<small>các quy định giới hạn về công việc oie phụ nữ cũng được ban hành, có thể kể ainThơng tr tiên bơ số 05.TT/LB ngày 01/6/1968 của Bộ Lao động và BOY tê quy,inh nhiing cơng việc có nhiễu u tổ độc ha, nhiing công việc qué ning nhọckhông cử dạng lao động nữ và hưởng dẫn thêm chỗ độ bão vẽ súc khie cũa nữ côngnhân viên chúc, Thông từ số 30-BYT/TT ngày 01/10/1968 của Bộ ¥ tổ hướng din</small>
cu thể dah sich những cơng việc có hoa chất độc khơng được nữ dụng lao động
<small>piu nữ, Thông te liên bô số 09-TT-LB ngày 29/8/1986 của Bộ Lao động, BY téany Ảnh những công vide không được sở đụng lao đông nit.</small>
<small>Ninr vậy, ừ những ngày diu tiên thành lập nude Việt Nam din chi cơng hịa,</small>
Nha made ta đã rất quan tâm din vin để bình đẳng giới, giã phồng mx áp bi, phân tiệt đối xử với leo động nữ và ban hành rất nhiều quy định mang tính chit nén ting
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">cho sự phát tiễn vé pháp luật lao động nó chưng các quy dinh bio dim bình đẳng
<small>giới mu này,</small>
* Giai đoạn từ năm 1994 dé trrớc năm 2019
“Thuốc nim 1994, các quy din pháp luật eo đơng vé tình đẳng giới vấn cịn don giản, chưa được quy ảnh tập trung, chưa có tinh hệ thống nên chua thể hiện được vị thể, tim quan trong của việc bảo dim bình ding giới. Sự cén thất phất có
<small>một hệ thống quy pham phép luật ấp trung và việc BLLD nim 1994 ra đời chính Tà</small>
mốc quan trong trong lịch sử xây dụng quy đính phép luật ao đồng nói chung, pháp luật leo động về binh đẳng giới nói riêng Nỗi bật nhất phải kỄ dén Chương 10 Những quy định riêng đối với lao động nỗ, rong đó đặc tiệt nhắn mạnh “Nhằ nước báo đâm quyẫn lâm việc cia phn nit bình đẳng về mot mat với nam giới (Điều 109, được hướng dẫn bồi Điễu 2 và Điễu 3 Nghị định số 23-CP ngày 18/4/1996), đồng
<small>thời quy ảnh trách nhiên của NSDLD "VSDLĐ phái thực hơn ngun tắc bình</small>
đẳng nam nữ về hyẫn ding sit dong ning bậc lương và trả cơng lao đồng (Điền 111) và rất nhiều quy đính cụ thể hiên quan Tuy nhiên khuynh hướng chung của
<small>các quy nh này là xây dựng quy định bảo vé lao động nỗ và chưa đáp ứng được“tình đẳng" thực chit trong quan hệ giữa lao động nam và eo động nữ.</small>
‘Trong gai đoạn này, cần phấ kễ đến vin bản luật khác cũng rt qua trong, đó 1à Luật Bình đẳng giới năm 2006 với quy định lin quan đốn tình đẳng giới trong nh
<small>vực lao động (ĐiỀu 13), đây chính là giá đoạn ma các vin để liên quan din bin</small>
đẳng giới được quan tâm mạnh mổ, sự quan tên này được thể hiện không chỉ tạ các ăn bản luật, Chính phủ cịn ben hành Chiến lược quốc gia về bình ding giới giả
<small>đoạn 2011-2020 (đặc tiệt phải kể din mục êu giảm khoảng cách gi trong inh vụclao đơng), thành lập Vu Bình đẳng gói thuộc Độ Lao đồng - Thuong binh và Xã hồi</small>
C6 thể nó, get đoạn này chính là giai đoạn thể Liên sy quan tân manh mẽ của Nhà nước đối với vẫn dé tình đẳng gói. Hơn nia, các đồng thú mạnh mổ, đất khoá khi ban hành Nghĩ ảnh số: 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy Ảnh xử phat vi ph hành chính về bình đẳng giới và Nghị nh số: 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 quy,
<small>cảnh xử phat hành chính vé hành vi wi pham pháp it leo đồng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>không phù hợp và đã được sửa 006, 2007. Tiép đó là nựzađời của BLLD nấm 2012 với nhiều sơ thay đổi đáng LỄ, trong đó, các quy din lên</small>
quan din tình đẳng giới cơng có nự thay đổi, với nhiễu quy định thúc đấy bình đẳng
<small>giới hơn so với BLLĐ năm 1994, nhu Chính sich cia Nhà nước về eo động “đo</small>
din nguyên tắc bình đẳng giới” (Điều 4), cha "Phân bật dds xử về giới tinh
<small>(Điểu 8) và các quy định khác vé tên lương thục hiện công việc cit lao đồngnỗ... Tuy nhiên, theo thời gian, BLLĐ nim 2012 khơng có nhiễu bude nge</small>
vẫn đi tỉnh đẳng giới, đây chi đơn thuân là sự hoàn thiên BLLD năm 1994 khi mà tơ duy bio dim tình ding giới theo hướng quy dinh bio vé lao động nit
* Giai đoạn từ năm 2019 đẫu nay
Sau gin 10 năm ban hành, thực hiện BLLĐ năm 2012, yêu cầu hoàn thiện các cgay Ảnh pháp luật để vin phù họp với tỉnh ind phát iẫn kính tổ - xã hồi, vm phù
hop với yêu câu của pháp luật quốc tế và các Hiệp dinh thương mai tự do thé hé
<small>mới Việt Nam tham gia, BLLĐ năm 2012 đã được thay thể Ngày 20 tháng 11 năm2019, BLLĐ năm 2019 đã được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực từ ngày</small>
01/01/2031 với nhiều đổ
<small>sung nêm 2002,</small>
<small>uới vỀ chính sich đối với lao động Trên cơ sở thay đổi</small>
từ quan điểm bảo vé lao động nữ sang thúc diy và bảo dim thục hiện bình đẳng
<small>giổ, có nhiều chính sich mỡ nhằm phát huy vei rò cũa lao động nữ cũng nh</small>
quyền bình đẳng gi nan và nữ Có thể nói, diy chính là sự thay đổi bước ngoat trong quan điển xây dụng pháp luật eo động về tình đẳng giới. Sự thay ai nay được cụ thé tei các nh vục khác nhau cia pháp luật ao động, từ việc làm, tên lương tha rốn... ngiy cing đáp ứng được yêu cầu về tình đẳng giới (nỗi dung cụ thể tác giã tình bay tại Chương 2 của luận vin này)
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">đẳng giới
Viée bio dim, thúc diy bình đẳng giới là vẫn a cơ bản về nhân quyển, được
<small>uy định cơ ban của pháp hật qua</small>
Liên hợp quốc và đặc biệt là ILOTM quan tam. ILO đã thông qua nhiều Công tước bã
<small>về quyển và loi ich hop pháp của lao đông nữ; như Công túc sổ 3 năm 1919 về sởdang lao động nổ trước và cau khi để, Công ước số 89 năm 1948 về xát lạ thời gen</small>
lâm việc ban dim; Công ước sổ 100 nim 1951 về trả công tỉnh đẳng git lao đông
<small>nam và lao động nữ cho cơng việc có giá trí ngang nhau, Cơng ước số 111 năm.</small>
1958 vé phân biét đổi xử rong việc lim và nghề nghiệp Cơng tóc 56 156 năm 1951 về tình đẳng cơ may và đối xở với lao động nam và lao đồng nik những người có trách nhiệm gia Ảnh Hiển nay, ILO chuyỂn din trọng tim mục iêu bình đẳng tới từ việc nhẫn manh phải béo vệ lao động nữ chuyễn sang thie diy binh đẳng và
cãithiện đều kiện sống cũng như làn việc cia NLD thuộc cả hai gió”
<small>Vist Nam di them gia các Cơng use liên quan din bình đẳng giới trong inh</small>
vực lao động, dic tiệt ph ké đôn: Công ước vi xóa 06 mọi hình thie phân biệt đổi xử đối với phụ nữ năm 1979, Công ước số 45 năm 1935 và sử đụng phụ nữ váo những công việc đới mất dit trong him mỗ, Công wie số 100 năm 1951 vé trả cơng bình đẳng giữa eo đồng nam và lao động nữ cho cơng việc có giá tri ngang
<small>shiny Công ước số 111 năm 1958 về phân biệt đối xử rong việc lâm và nghề</small>
"nghiệp Các mình chứng về thời gen ép dạng hiệu quả vé bảo dim quyền và toi ich của lao động đã bio dim giá tí đúng din cũa các Cơng tước này, diy thục nựlà công cụ hữu hiệu để bio dim a bình ding giữn lao động nam và eo động nữ trong
<small>Tĩnh vue lao động trên toàn thé gid nói chung và cơn Việt Nam nó riêng Tác giả</small>
khái quất quy Ảnh cơ bin của một số Công ước về vẫn dé bình đẳng giới rong
<small>php lu lao động</small>
<small>TO l cơ ques cia Liên họp quốc ho ding Hong vực tạo cơ hội cho nhị nk và mam giới cơ được‘ig bin vồng vì hu gái rong âu kộn ự da bh dng, mtoậxvi shận phim doe tn wang</small>
<small>g>ềN|1ee/Annt Terg/gabuinbtr gzeoAM/CMS 08525 /ang..nvbdeclem, ty cp ngày 3082022</small>
‘Es Th Hoa Pareng (2010), "Se hay đổi reng cach ấp cin vin d& bền ding gi ca Tổ đức Lao ding cgc ty rên nghị ho Vit New", Tp ch Zadehoc (SỐ đặc it “Pap hit a tí ong bai cảnh Bột <small>Thấp quốc tỉ hộn may”, 0.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">* Cổng ube cia Liên hop quốc về Xóa b3 mot hình thức phân biệt chẳng lat pha nit
Vist Nam là một trong những quốc gia đầu tin tin thé giới lý tham gia CEDAW vào ngày 29/7/1980 và phê chuẫn vio ngày 27/11/1981. Tiêu chuẩn cốt
<small>Tôi được quy dinh trong CEDAW liên quan đến finh vực lao động gầm cóThứ nhất 03 (bs) nguyễn tắc cơ bản của CEDAW, gồm:</small>
@ Nguyên tắc không phân bit đốt xở chẳng li phụ nữ; tei Điều 1, thuật ngấ
<small>“phn biệt đố xử chẳng tei phụ nữ" được định ngiấa bao gm bắt kỹ sợ phân biệt,Ios trừ hay bạn chế nào dua trên cơ sở giới tinh có tác dụng hoặc nhằm mục dich</small>
âm tn hạ hoặc vơ hiệu hóa việc phụ nit đuợc công nhận, hang thụ hay thực hiện
<small>các quyển con người và những tơ do cơ bản trong các lĩnh vue chính tị, lành tổ,</small>
văn hỏa, xã hơi, dân sự hay bất kd finh we nào khác và trén cơ s bình đẳng nam nổ, bất kể tính trang hơn nhân cia ho như thể nào. Như vậy, bất kỳ một hành động
<small>hoặc không hành động đều bi coi là phân biệt</small>
<small>lâm ảnh hưởng, hoặc có mục đích gây phân biệt đổi xử với phụ nữ</small>
(G Nguyên tắc tình đẳng thục chit: nguyên tắc bình ding trong CEDAW thể iện bing việc tuyén nam giới và phụ nữ sinh ra đều đoợc hưng moi quyển và
<small>xử nêu dua trên cơ sở giới tính,</small>
tr do, được tao điều lên và cơ hội phát huy năng lực của mình cho nợ phát tiễn của công đồng côn gia Ảnh và ths hướng như nhau về thành qua ci nợ phát hiển đó, cả v luật pháp và rên thực t2, Tuy nhiên nấu chỉ xem xét bình đẳng ở khía canh khơng phân biệt về giới hay gói tính, đối xử như nhau và áp dụng các quy nh, chuẩn mục chưng cho cả phn nit và nam giới mà không tinh đốn những đặc cm riêng biệt cũa mỗi giới thi chỉ là bình đẳng hình thie. Bình đẳng thục chất "nghĩa La có tính din nợ khác biết cũng nh những nguyên nhân cia sợ bắt binh đẳng để có thể áp dạng nhông cáchứng xử phủ hợp nhằm đạt đoợc bình đẳng giới và kết
<small>qguả Xuất phát từ thực ế là phụ nữ vấn phii chịu những thiệt thời so với nam gi,</small>
vi vậy việc đặt ra những điều kiện ưu tiên đổi với phụ nữ là cần thiết đỂ họ thục sơ tỉnh ding với nam giới. Các điễu kiện ưu tiên này, theo CEDAW chính 1a biện ghép dic biệt tam thời để thúc diy nhanh ar bình ding trên thuc tổ. Những biển
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>phip này không bị coi lá phân iệt đổi xổ, được áp dụng trong một thời gián nhất</small>
đánh nhằm khắc phục các nguyên nhân gây ra tinh trang bắt bình đẳng và sé chấm, đất thi các mục têu bình đẳng vé cơ hội và đối xi đt được
<small>(Gi) Nguyên tắc ngiễa vụ quốc gia. CEDAIW đơa ra chương trình hành động</small>
để các quốc gia thành viên dim bio việc thục hiện các quyền Các quốc ga thành
<small>viên CEDAW có ngiĩa vụ:</small>
« Thể hiện ngun tắc bình ding nam nữ trong Hiển pháp hoặc các vin bản
<small>cqay pham pháp hit thích hop khác và bảo dim việc thực thí nguyễn ắc này</small>
trong thụ tế bing pháp luật và các biện phép thích hop khác
+ Xây dụng pháp luật và thơng qua các biện pháp thích hợp khác, kỄ cả việc
<small>trừng phat trong nhống trường hop cén thiết nhầm ngăn cấm moi hành viphận iệt đối xử với phụ nit</small>
« Thiất lập cơ chế pháp lý bảo về các quyễn của phụ nỗ rên cơ sở bình đẳng Với nam giới thơng qua các tịa án quốc gia có thim quyển và các cơ quan
<small>nhà nước khác đỂ bảo vé hiệu qua phụ nữ chẳng lại moi hành động phân.</small>
tiệt đối xử
<small>« Khéng tiễn hành bit kỳ host động nào có tính chất phân biệt đổi xỡ với phụ</small>
nữ và bảo dim răng, các cấp chính quyển và cơ quan nhà nước có hành
<small>đồng phù hợp với ngiĩa vụ này:</small>
<small>+ Áp đang moi biện pháp thích hop nhằm xóa bơ sự phân biệt đối xử với phụ</small>
nit do bit kỷ cá nhân, tổ chức hoặc doen nghiệp nào tién hành:
<small>+ Hữy bồ mọi điều khoản hình sự có phân biệt đối xữ với phụ nữ</small>
<small>+ Ap dung moi biên pháp thích họp, kd cả những biện pháp pháp luật nhằm,</small>
sive đỗ hoặc x6e bộ mot điều Khoản, quy định, tập quán và thục tẾn hiện
<small>dang tén ti mang tinh chit phân iệt đối xử với phụ nữ:</small>
<small>« Bên cạnh đó, các quốc gia thành viên CEDAW cũng cổ nghĩa vụ thực hiện</small>
những biện pháp để thay đỗi quan niém tuyển thống về vai trò và chúc năng của phụ nữ bao gần: rồn đổi khuôn mẫu vấn hô xã hồi về hình vĩ
<small>cia nam giới và nữ giới nhằm xóa bố các thành kiền, phong tục tập quán và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>trên những</small>
vi gia ảnh phii bão dim sự hiếu tất đây đủ về va tr làm me với tử cách
<small>tập khuôn về vai trở của nam giới và phụ nữ, Giáo đục</small>
<small>1ã chúc năng xã hội và thừa nhân tránh nhiễm chúng cũa cã nam giới và nữ"giới trong việc ni dạy con. Lợi ích của con phải được nhân thức lã wa tiênhing đầu trong mọi trường hợp,</small>
<small>Thithai, các quyền trong fish vục xã hồi Ca nữ gi và nem giới đều được</small>
@ Quyin lâm việc là quyền khơng thể
(G) Quyền hường các cơ hội có việc lâm như nhe bao gdm cf việc áp đụng những tiêu chuẩn như nhau trong tuyển dụng lao động,
<small>(Ga) Quyền tự do lựa chọn ngành nghề vàviệc lâm, quyền được thing tần, bảo</small>
hồ lao đồng huồng các phúc lợi và phương tiên lâm việc và quyền được theo học những chương tỉnh day nghề và bổ túc nghiễp vụ kể cd các khố tran nghì, dao
<small>tho nghiệp vụ nâng cao và định kỹ,</small>
<small>6 của moi con người,</small>
(9) Quyễn được hướng thủ lao như nhau, kế <small>A phúc lợi, được đổi xử nine</small>
nhu với cơng việc có giá ti ngmg nhau cũng như được đối xử như nhau trong đánh giá chất lượng công việc,
(9 Quyên được ining bảo hiém xã hội, dic iệt trong các trường hợp hơu tr, thất nghiệp, dau ôm, tân tất tuỗ giả và các tin trang mất khả năng lao động khác,
<small>cũng như quyển được nghĩ pháp có hưởng lương,</small>
<small>( Quyển được bảo về súc khoé và bảo dim an tồn lao đơng kỄ cả bão v?chúc năng sinh sân</small>
Liên quan din dic tring riêng của nhu nữ gắn với chức năng sinh đổ, các biện
<small>php thích hop phải được áp đụng gdm</small>
<small>@ Cin và trig phạt hành vi s thai phụ nỗ vi lý do có thai hoặc nghĩ để hoặcnhân biệt đổi xờ trong sa thấi dựa vào tinh trang hôn nhân,</small>
(G Áp dụng chế độ nghĩ đã vẫn hưởng lương hoặc được huống các phúc lợi xã hột tương đương mà không bi mắt việc lâm of, mắt thâm niên hay các phụ cấp
<small>xã hội,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">điều kiện cho các bậc cha me có thể kết hợp nghĩa vu gia định với rách nhiệm công
<small>hội, đặc biệt đẩy mạnh việc thiết lập và phát triển hệtác và tham gia sinh hoạt</small>
thống nhà tr, trường mẫu giáo,
<small>Gs) Có chế đơ bảo vé đặc tiệt dank cho phụ nữ trong thời kỳ mang thủ làmnhững loại công việc độc hai</small>
<small>Các tiện pháp này phấi đoợc đánh giá ảnh kỹ trên cơ sở kiến thúc khoa học </small>
-kỷ thuật và phấi được rửa đỗ, hữy bỗ hoặc mỡ rơng khi cần thất
<small>Ngồi ra, phu nỡ cũng nh nam giới cổ các quyén pháp lý nh nhau trongviệc chuyển, hự do lựa chon nơi cự trú và chổ ở Điều 15, khoản 4); quyền đượcthem gia các hoạt động giải bí, thé theo và moi mất oie đời sống vin hoa (Điễu</small>
<small>13, điềm</small>
* Công ước sổ 100 về trả cơng bình đẳng (1951)
Cơng wie số 100 được hội nghị toàn thể của ILO tạ kỹ họp thử 34 thông qua
<small>ngày 29/6/1951. Công tước bit đầu có hiệu lực từ ngày 23/5/1953. Việt Nam đã gianhập Công ước số 100 từ năm 1997.</small>
<small>“Theo Công ude, các nước thành viên bằng những biện pháp thích hợp với cácghương pháp hiện hinh rong viée én định múc trĩ cơng phải kimyễn khích và rong</small>
<small>chimg mục phù hợp với các phương pháp ay, dim bảo việc ép dụng cho moi NLD</small>
"ngun tic trả cơng tình đẳng giữa lao động nam và lao động nit với một cơng việc
<small>có gi tr ngang nhu (Điệu 2). Điễu đỏ cổ nghĩa các mức trĩ cơng cho NLD khơngđược có sự phân biệt đổi xử về giới tinh Việc phân biệt đối xử về gi tính liênquan đến vide ta lương xây ra lồi tiêu chí sắc định múc trã cơng khơng đựa tênbin chất của công việc vi nội dung thục chất của cơng việc đó mã dua vio giới tính,</small>
của ngoời thục hiện công việc và những Ảnh kiến giới cho những cơng việc ma nam giới và nữ gói có thể hoặc không thể lam Lao đồng nam hay lao dng nữ cần
<small>hải được nhân thi lao bình đẳng khơng những cho los công việc giống hột nhahay tuong tema cịn cho những cổng việc có giá tii ngưng nhau, tốc là cơng việc</small>
khơng giống nhau nhưng có giá ti tương đương Việc trả công tinh đẳng cho lao
</div>