Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 90 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
@inh hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Ngành: Luật dân sự và Tô tụng dân sự Mã số: 8380103
HÀ NỘI, NĂM2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">viên. Các số liệu, các vụ án được trích dẫn trong Luận văn dam bảo tính chính
<small>"ác và trung thực.</small>
<small>Tae giả luận văn</small>
<small>'Vũ Thị Thanh Dung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>giáo, cô giáo của trưởng Đại học Luật Hà Nội, các thy, cô của khoa Bao tạo</small>
sau Đại học va các thay, cô trong Tổ bộ môn Tổ tung dân sự đã quan tâm, tao
<small>điểu kiến cho học viên trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biết, học</small>
viên sản git lới căm ơn sâu sắc nhất dén TS. Trên Phương Thảo đã dành thời gian hướng dẫn và giúp đổ học viên hoàn thành Luận văn thạc sĩ nảy.
<small>Đông thời, học viên cũng xin căm on các đồng chí dang cơng tác tạicác VESND ở tinh Nam Định đã tạo điển kiện, cung cấp cho học viên số liệu</small>
và các vụ én thực tiến để thực hiện buận vấn: Và cudi cùng là sự biết ơn của
<small>học viên đổi với sư ting hộ, tạo điểu kiến của người thân, các anh, chi, emtrong lớp Cao học luật khóa 28, định hướng ứng dụng, chuyên ngành LuậtDân sử và Té tung dân sự đã giúp học viên hoản thành tắt luận văn này,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>KTV Kiểm tra viên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Bang 1: Thông kê kết quả công tac kiểm sát việc trả lại đơn.</small>
khởi kiện vả thông báo thụ lý vụ án dân sự tại các Viện kiểm sát
<small>Bang 2- Thông kê sô vụ án Viên kiểm sát yêu câu xác minh,</small>
<small>thu thếp tai liêu, chứng cứ. 38Bang 3: Thông kê kết quả kiểm sát các bản án, quyết định 4</small>
Bang 4: Thống kê kết quả tham gia phiên tòa sơ thẩm tại
<small>các VKSND ở tinh Nam Định. 60</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.1. Đối tượng nghiên cứu.3.2. Phạm vỉ nghiên cứ</small>
<small>4. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>4.1. Mục dich của việc nghiên cứu.4.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cin</small>
<small>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>thủ tục sơ thâm. 7</small>
LLL Khái niệm kiém sit giải quyét các vụ an dân sự theo thủ tục sơ thâm 7
<small>1.12. Đặc diém của kiém sit giải quyét các vụ én dan sự theo thi: tue sơthẩm. 10</small>
1.1.3. Ý nghia của kiêm sút giải quyét vụ án đầu sự theo thit tực sơ thâm 10
<small>theo thit tục sơ 13</small>
<small>‘vu án dan sự theo thit tục so”</small>
<small>14.1. Quy di 16 tung dan sự năm 2015 vềdon khởi kiệu và thụ lý vụ án dân sự.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">định, bản án của Tòa án cấp sơ thâm.
<small>1.4.4. Quy định của Bộ luật 16 tung dn sự năm 2015theo pháp luật tại phiên tòa sơ thm.</small>
3.1.1. Thực tiễn thực kiện kiểm sát việc tré lại đơn khởi kiện và thu lộ vụ âm
<small>dân ở tinh Nam Định 64</small>
2.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm sit giải quyét các vụ ám dan sự theo thit tue sơ thâm. 64 2.22. Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu qui của việc kiểm sit giải quyét các vụ ám din sự theo thi tue sơ thâm. 66
dân số cao, tốc 46 đô thị hóa tương đơi nhanh, kinh tế phat triển nên kéo theo
<small>là các tranh chấp dân sự xảy ra nhiều va tương đổi phức tap. Mỗi vụ án có nội</small>
dung khơng giống nhau va tính phức tạp cũng khác nhau nên việc giãi quyết
<small>gặp khơng ít khó khăn trong nhân thức vận dụng pháp luật cũng như từ kháchquan mang lại. Những bắt cập, han ché trong giải quyét các vu án dân sự như:thời gian giải quyết một số vụ án còn kéo dải ảnh hưởng đến quyền lợi của</small>
đương sự, án tổn đọng cịn nhiều, đặc biệt một sơ vụ án giải quyết khơng. chuẩn xac nên cịn bị sửa, hủy, kéo dai nhiều năm. Đây la những nguyên nhân dẫn đến việc nhân dân khiéu kiện vượt cấp đến các cơ quan Trung ương.
<small>Ngoài ra, trong các vụ án dân sự cịn có tắc động từ lợi ich tư và pháp luật vềtố tung dân sư như: cac quy định vẻ biên pháp áp dụng khẩn cấp tam thời, vẻ</small>
phan định thẩm quyển giải quyết tranh chấp,... còn nhiều bat cập, do đó,
<small>trong xét xử các vu án dân sự tai Tòa án, việc lợi dụng các kế hở của pháp</small>
Juat để tiêu cực, tham nhũng van còn xảy ra, gây tôn kém công sức vả tién bạc
<small>cho các bên tranh tụng cũng như Nha nước.</small>
Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyển thực hiện quyển lực Nhà nước áp dụng pháp luật dé ra phán quyết về các tranh chấp, các yêu câu sảy
<small>ra trong xẽ hội. Việc giải quyết các vu việc dân sự, dic biệt là các tranh chấpén sự bằng quyên lực nhà nước la thuộc thẩm quyền của Téa án. Điều đó thể</small>
hiện vị trí trung tâm của Tịa án trong hệ thơng tư pháp, khẳng định vị trí
<small>trong tâm của hoạt động xét xử trong các hoạt động tư pháp. Bằng quyển lựcnhả nước thông qua giải quyết vụ án, Tòa an một mặt, là yêu tổ giúp duy tr‘rat tư xã hoi; mat khác, bao về quyên, lợi ich hop pháp của các chủ thể trongxã hội. Do vậy, quyển lực nhà nước thông qua việc giải quyết vụ án dân sự</small>
cần phải được kiểm soát
<small>Thời gian qua, Đăng, Nha nước đã quan tâm lãnh dao, chỉ dao xây,dựng, hoan thiện va tổ chức thực hiện thể chế, pháp luật về kiểm sốt quyền</small>
tực trong hoạt đơng điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án. Cụ thể tại Kết luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tác cán bộ, tài chính, ngân sách, tải sản công, đất đai, tải nguyên, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra, hải quan, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành an,.. Một trong những phương thức kiểm sốt hoạt đơng xét xử là Viện kiểm sát nhân. dân Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt đông tư pháp đảm bảo hoạt động.
<small>giải quyết vu án dân sự tại Tòa án được tiến hành đúng pháp luật, hạn chế</small>
việc Tòa án lam dung quyển lực để vi phạm quyển va lợi ích hợp pháp cia cá
<small>nhân, cơ quan, tổ chức trong vụ án dân sự</small>
Kiểm sát hoạt động tư pháp lả một phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước mà Quốc hội giao cho Viện kiểm sát nhân dân để giảm sát nhánh
<small>quyên lực tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng ki</small>
<small>đông từ pháp độc lập, bảo dim cho hoạt động giám sét được khách quan,</small>
trung thực, có hiệu lực, hiệu quả cao. Kết quả từ thực tiễn của công tác kiểm.
<small>sát hoạt đồng tư pháp là minh chứng rổ ràng nhất về sự cân thiết của công tác</small>
kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung va sư can thiết của cơ chế giám sat
<small>trong giải quyết vu án dân sự nói riêng. Vu án dén sự được Tịa án nhân dân</small>
giải quyết theo một quy trình tơ tung dan sự, từ cấp sơ thẩm. Kiểm sát giải quyết vụ án dân sự phải được tắt đâu từ cấp sơ thẩm. Nếu cấp sơ thẩm Tòa án.
<small>giải quyết đúng pháp luật thi quy trinh tô tung dân sự sẽ không bi kéo dai</small>
Nhận thức được điều may, học viên lựa chon để tài “Kid sát giải quyết các vụ ẩn dân sự theo thũ tuc sơ thẩm và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiém sát nhân dân 6 tính Nam Dinh" đễ nghiên cửu làm luận văn tốt nghiệp cia mình. 'Việc nghiên cứu để tải nay tại địa ban tỉnh Nam Định cũng 1a thể hiện tinh cảm của học viên đổi với qué hương của minh, đồng thời giúp học viên có thé nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vu, góp phan hồn thành tốt nhiệm vụ.
<small>được giao tại cơ quan mình đang cơng tác là VKSND tỉnh Nam Định.</small>
<small>Trong hơn 6 năm tré lại đây, kể từ khi Bồ luật tổ tung dân sự năm 2015có hiệu lực thi hành, trong đó có quy định vé kiểm sát giải quyết vu án dân sự</small>
<small>sát hoạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">lương công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự", được đăng trên Tap chí Kiểm sát số 07 năm 2016.
- Bài viết của tác giã Nguyễn Thanh Duy về “Giải pháp nâng cao chất lương, hiện quả công tác kiểm sát việc giải quyết vu án hành chính, vụ việc dân sự của VKSND tinh Gia Lai”, được đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 06
<small>năm 2018.</small>
- Bai viết của tác giả Hong Hải, Cẩm Thi về “Ghi nhận tir thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết an dan su”, được đăng trên Tạp chí Kiểm sat
<small>số 21 năm 2020,</small>
<small>- Luân văn Thạc sf Luật học của Lê Thủy Linh về dé sát việctuên theo pháp luật trong tô tung dan sự và thực tiễn thực hiện tại các Viện</small>
kiểm sắt trên địa bản thành phô Ha Nội”, trường Đại học Luật Ha Nội năm
~ Luận văn Thạc sf Luật học của Nguyễn Thi Hồng Hao về dé tải “Sự tham gia tô tụng của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện từ thực tiễn áp dung tại Viện kiểm sát huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, trường Đại học Luật Hà Nội.
<small>năm 2019.</small>
~ Luận văn Thạc sĩ Luật học của Pham Thị Hoa về để tai"
giải quyết vụ án dân su từ thực tiến thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân dân.
<small>ở tỉnh Quảng Ninh”, trường Đại học Luật Ha Nội năm 2019</small>
~ Luân văn Thạc si Luật hoc của Hoang Ky Anh về dé tài "Kiểm sát i36 (các vụ việc din sự về tinge tiễn bế Vien kiểm sát thần din huyệt.
<small>Hữu Lũng, tinh Lang Sơn”, trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2020</small>
~ Luận văn Thạc sĩ Luật học của Trin Thi Thủy Linh về dé tai "Kiểm sat việc giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm”, trường Đại hoc
<small>Luật Hà Nội năm 2021</small>
Các bai viết, cơng trình nghiên cửu trên đã để cập đến hoạt động kiểm
<small>sat vide giải quyết các vụ việc din sự nhưng chưa có bai viết, cơng trình</small>
iểm sát việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">din sự theo thủ hục sơ thẫm và thực tiễn thực hiện tại các Viện kiéin sát nhân dân ở tinh Nam Dinh” sẽ tap trung làm 16 vẫn đề kiểm sát giải quyết các vụ
<small>án dân sự theo thi tục so thẩm tai các Tòa án trên dia ban tinh Nam Định.</small>
<small>3.1. Đối tượng nghiên cứu.</small>
<small>Đồi tượng nghiên cứu của để tải là kiểm sắt giải quyết các vụ an dân sự</small>
theo thủ tục sơ thẩm va thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát nhân din ở
<small>tinh Nam Định</small>
ly vụ án, liểm sat việc xác minh, thu thập tai liệu chứng cứ của Tòa án, kiểm
<small>sat các quyết định, bản án của Tòa án cấp sơ thẩm, kiểm sát việc tuân theo</small>
pháp luật tại phiên toa sơ thẩm.
- Về không gian. Pham vi nghiên cứu về không gian lả tập trung nghiên.
<small>cứu lam rõ đổi tượng nghiên cứu theo quy định của Bộ luật tổ tung dan sựnăm 2015.</small>
- Về thời gian va dia điểm: Thực tiễn thực hiện kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục sơ thấm được nghiên cứu từ năm 2017 đến 31/5/2022 tại các Viện kiểm sát nhân dân ở tinh Nam Định.
<small>4. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>4.1. Mục đích của việc nghiên cứu:</small>
<small>Việc nghiên cứu để tải nhấm lâm rõ một số vẫn để lý luận, quy định</small>
của pháp luật Việt Nam hiện hanh, thực tiễn thực hiện kiểm sat giải quyết các.
<small>vụ án dân sự tại các Viện kiểm sắt nhân dân ở tỉnh Nam Định, trên cơ sở đó</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>"Với muc đích nghiên cửu nêu trên, các nhiêm vụ nghiên cửu được zácđịnh như sau</small>
<small>~ Về lý luân: Lam rõ một số van để cơ bản như khái niém, ý nghĩa, cơ</small>
sỡ và các yêu tổ ảnh hưởng đến việc kiểm sát giãi quyết các vụ án dân sự theo thủ tục sơ thấm.
- Lam rõ thực trang pháp luật Việt Nam hiện hảnh về việc kiểm sắt giải
<small>quyết các vụ án dan sự theo thủ tục sơ thẩm, đánh giá được thực trang đó.</small>
~ Nghiên cứu, đánh gia được thực tiễn thực hiện kiểm sát giải quyết các ‘vu án dan sự theo thủ tục sơ thâm tại các Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Nam Dinh, cụ thé la chi ra đưc những kết quả đạt được, vướng mắc, hạn chế cịn
<small>tơn tại</small>
- Để xuất được những giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm.
<small>Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Đổ tai trong Luân văn nghiên cứu dựa trên cơ sỡ lý luận va phương</small>
pháp luận của Chủ nghĩa Mac - Lénin, từ tưởng Hỗ Chi Minh vé Nha nước. pháp luật, căn cử những quan điểm, đường lồi
<small>a vẺ ci cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay.</small>
Đề thực hiện được Luận văn, học viên đã sử dụng phương pháp phân tích, ting hop, so sánh, ding số liệu, liệt kê.
<small>~ Luân văn giãi quyết được mộtgiải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm.</small>
~ Luận văn đã mô tà được thực trang pháp luật Việt Nam về kiểm sát giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm.
- Ln văn là cơng trình nghiên cửu riêng biết về việc kiểm sắt giải quyết các vụ an đân sự theo thủ tục sơ thẩm tại các Viện kiểm sát nhân dân ở
<small>tỉnh Nam Định</small>
lỗi mới của Đảng vả Nhà nước.
6 van dé lý luận cơ bản về kiểm sắt
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>cập của quy định pháp luật so với thực tế, những vướng mắc, hạn ché do việcáp dụng pháp luật thiểu hiệu quả trong thực tế, tử đó đưa ra gidi pháp nhằmnâng cao hiệu quả của việc kiểm sét giễi quyết các vu an dân sự theo thủ tục</small>
sơ thẩm.
<small>Luận văn có kết cầu gồm phần mỡ đẫu, nội dung, kết luận va danh mactải liêu tham khảo, trong đó phẩn nội dung, cốt lõi của luận văn gồm 2chương</small>
Chương 1: Khải quát cing về kiểm sát giải quyét các vụ án dân sự. ‘theo thủ tue sơ thằm.
Chương 2: Thực tiễn thực hién và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu ud cũa việc kiểm sắt giải quyễt các vụ án dân sự theo thai tue sơ thẫm tại các
<small>Điện Nẫm sái nhân dân 6 tỉnh Nara Đinh:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">LLL. Khái niệm kiêm sát giải quyét các vụ ân dan sự theo thi tuc so thâm.
Khai niệm kiểm sát giải quyết các vụ án dan sự (VADS) theo thủ tục sơ thấm phải được xây dựng dưa trên những giải thích về các khái niêm pháp lý Tiên quan như VADS, thủ tục sơ thẩm, kiểm sắt giải quyết VADS
<small>Trước hết, vé khái niêm VADS: Cho đền nay, trong các văn bản pháp</small>
luật tô tung dân sự (TTDS) cũng chưa có điều luật nào chính thức đưa ra một định nghĩa về khái niệm VADS. Tuy nhiên, thông qua Điều 1 Bộ luật tổ tụng
<small>dân sư BLTTDS) năm 2015: “Bộ luật TS ting adn sue guy định những</small>
nguyên tắc cơ bản trong tỗ ting
nhân dân (san đây goi là Téa án) giải quyết các tranh chấp dân sự. hơn nhân
<small>và gia đình, kinh doanh thương mat, lao động (sau đập got chung là vụ đa</small>
dân sic) ...” thì khái niệm “vụ án dân sự" có thể được giải thích la các tranh
<small>chấp vẻ dân sự, hơn nhân gia định, kinh doanh, thương mại, lao động đượcđương sư mang đến Téa án khởi kiện, yêu cầu Téa án giãi quyết va được Tịấn thy lý giải quyết theo một trình tự tơ tung do pháp luật quy đính. Như vay,VADS chỉ phát sinh khi có yêu câu khởi kiện va được Tòa an thu lý vu án</small>
'VADS bắt nguồn từ mâu thuẫn, tranh chấp giữa các chủ thể trong quan hệ
<small>pháp luật dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.</small>
'VADS sẽ được Tòa án giải quyết theo thủ tục so thẩm dân sư.
'VỆ khái niệm “thủ tục sơ thẩm” thi theo từ điển Tiếng Việt và từ điển
<small>Han Việt, "thủ tục" là những việc ou thể phải làm theo một trật tự quy đính,</small>
để tiến hảnh một cơng việc có tinh chất chính thức, còn “sơ thẩm” là xét xử lân đầu một vụ an ở cấp xử thâp nhất. Như vậy, thủ tục sơ thẩm được hiểu la những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định để tiền hảnh xét xử lần
<small>đầu một vụ an ở cấp xử thấp nhất.</small>
sực trình tục thủ tục khỏi kiện đỗ Tịa án
<small>Trgởng Đại học Lait Hi Nội 1699), Từ iẳn gi th đuật ng Taito, Wh Công thun đân sr 225</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">sự. Tuy nhiên, bên cạnh cơ chế giải quyết VADS thơng qua một quy trình
<small>TIDS thì việc giải quyết VADS còn được bảo dam bằng một cơ chế đặc biệt</small>
"khác, đó là cơ chế kiểm sắt
Theo Tử điển giải thích thuật ngữ luật học thì kiểm sát giải quyết 'VADS là hoạt động kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của Toa án và những người tham gia tô tụng trong quá trinh giải quyết VADS do Viện kiểm sat (VES) thực hiện nhằm dam bảo việc giải quyết VADS đúng pháp luật 2. Hiện nay, kiếm sit giải quyết VADS theo thủ tục sơ thấm được Nhà nước giao cho Viện kiểm sát - một cơ quan trong bộ máy Nha nước. Trong Hiến.
<small>pháp năm 2013, theo quy định tại các Biéu 107, Điểu 108 va Điểu 109 thi"Viện kiểm sắt nhân dân (VKSND) là một thiết chế hiển định trong bộ maynhà nước, VKSND có hai chức năng, một lä thực hành quyển cơng tổ, hai lả</small>
kiểm sát hoạt đông tư pháp nhằm bao vệ pháp luật, bao vệ quyền con người, quyển công dân, bao về chế độ zã hội chủ ngiữa, bao vệ lợi ich của Nhà nước,
<small>quyển va lợi ích hợp pháp của 18 chức, cá nhân, góp phin bao đầm pháp luật</small>
được chấp hành nghiêm chỉnh và thơng nhất.
<small>tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trongViệc giải quyết vu việc dan sự, hơn nhân va gia đính, kinh doanh, thương mai,lao đồng. Moi hoạt đông TTDS trong việc giải quyết VADS của cơ quan tiền</small>
‘hanh tổ tung, người tiền hanh tổ tụng, người tham gia tổ tụng, của cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan phải tuân theo các quy định của BLTTDS®. Như. <small>vay, cơ quan tiền hành tổ tung, người tiến hành tổ tung, người tham gia tổ</small>
tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đều la đối tượng kiểm sat của.
<small>2 truing Đại học Luit Hi Nội (1699), Trdidn gi th Umit ngỡ Laithoc 0 Công waahin din, 204Đền 3 BLTTDSnim 3015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>'VADS. Trong khi TAND trực tiếp tiến hành các hoạt động theo quy định cia</small>
pháp luật quyết VADS thi VKSND thực hiện quyền
<small>đông giai quyết VADS của TAND,</small>
Như vậy, kiểm sát giải quyết VADS là hoạt động của VKSND để kiểm.
<small>tra va giám sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định cia TAND, ngườitiến hành tổ tụng, các hoạt động của người tham gia tổ tung, cơ quan, tỗ chức,cá nhân có liên quan trong việc giãi quyết các vu án dân sự, hơn nhân và giađính, kinh doanh, thương mai, lao động</small>
‘Tw những giải thích trên có thé thay khái niệm “kiểm sát giải quyết các
<small>sắt các hoạt</small>
<small>lần đầu một vụ án dân sue hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mat, lao</small>
động nhằm bảo ddim việc giải quyết phải làm theo một trật tự quy dinh”.
'VK§ND kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm thông qua các. hoạt động, thực hiện các quyển yêu cầu, kién nghĩ, kháng nghỉ theo quy định của pháp luật, tham gia phiên tòa sơ thẩm đổi với những vu án theo luật định
Công tác kiểm sit giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm bất đầu
<small>khi Toa án ra thông bảo trả lại đơn khỏi kiện VADS hoặc Tịa án ra thơng bảo</small>
thụ lý VADS cho đến khi bản án, quyết định sơ thẩm giải quyết VADS của
<small>Toa án có hiệu lực pháp luật ma khơng có kháng nghĩ, khơng có u cu, kiến</small>
nghỉ, dé nghị xem xét lại theo quy định của BLTTDS năm 2015.
<small>“aang wu in do Tôu dển ind đu thip chứng c và in có đi tượng teh hấp l ti sin cơng lạ ihcơng cổng, vụ ín có đội trong nh chip là quyền sử dng đít nhủ ở, vụ an có đương sự là nghời đạm.</small>
-ngrời sắt hăng be hinh vị đầm ng ngời bean ch xăng tr hạnh vì ân ự hghừi cổ khó hàm, <small>‘wengahin hức, len chủ nh vụ và ta Chín cơ đu it dip ng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.12. Đặc diém của kiêm sát giải quyết các vụ an đâm sự theo that tue sơ hâm
“Thông qua khái niệm kiểm sit giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm thì kiểm sat gai quyết VADS theo thủ tục so thẩm có các đặc điểm cơ bản sau:
Một là, chủ thể được tiến hảnh kiểm sát giải quyết các VADS la
<small>'VSND va Kiểm sit viên đại diện cho VIKSND thực hiện quyển năng này,</small>
VKSND là chủ thể đuy nhất được Hiển pháp va pháp luật trao quyền này. Hai là, đối tượng bi kiểm sát lả các hành vi, quyết định của TAND, của.
<small>người tiến hảnh tổ tung, các hoạt động của người tham gia tổ tung trong việcgiải quyết các VADS, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, laođơng</small>
Bala, cơng tác kiểm sắt giãi quyết VADS chỉ bắt đầu kế từ khí có hành
<small>vi pháp lý của Tịa án nhên dén, đó là Tịa án ra thơng báo trả lai đơn khỏikiện VADS hoặc Tịa án ra thơng báo thụ lý VADS.</small>
<small>kháng nghỉ, khơng có u cầu, kiến nghĩ, để nghị xem xét lại theo quy địnhcủa BLTTDS năm 2015</small>
Nam là, việc kiểm sát phiên tòa sơ thẩm - một trong những hoạt động kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm, không phải lúc nào cũng được thực hiện trực tiếp tại phiên tòa sơ thẩm, VKSND chỉ tham gia phiên tịa sơ thấm đơi với những vụ án thuộc trường hop quy định tại Điều 21 BLTTDS năm 2015. Con những vụ án khác thi việc kiểm sát sẽ thông qua hỗ sơ VADS.
Sáu là, VKSND thực hiện chức năng kiểm sát của mình phải tuân theo
<small>quy định của BLTTDS vả pháp luật khác có liên quan.</small>
113. ¥ nghia của lãi quyết vụ án đầm su theo thi tục so thâm.
Kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm là một hoạt đông quan.
<small>trong của VESND được quy đính trong BLTTDS năm 2015. Hoạt động trênmang những ý nghĩa sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Thứ nhất, kiềm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm gop pl
<small>‘bdo v pháp luật, Nha nước, bảo dim cho pháp luật được chap hảnh nghiêm.chỉnh, chính sắc và thơng nhất trong việc giải quyết VADS, VKSND đượcgiao nhiêm vụ giảm sắt việc thực thi pháp luật của các cơ quan tư pháp, là cơ</small>
quan duy nhất có quyển kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các chủ thé tiến hành tô tung, người tham gia tổ tụng. Khi có vi pham trong q trình giải quyết VADS, tùy mức độ vi phạm, VKS thực quyển kiến nghị, kháng nghị của mình đơi với các chủ thể tiến hành tổ tụng, người tham gia tổ tụng nhằm.
<small>‘yéu cầu khắc phục hoặc phòng ngừa vi pham tương tự sẵy ra</small>
Tứ hai, kiểm sát giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm là phương thức kiểm soát quyển lực Téa án và các chủ thể tiên hảnh tổ tung, gdp phẩn phat hiện hạn chế, thiếu sot trong quá trình giải quyết VADS, bảo đảm cho
<small>việc gidi quyết VADS đúng pháp luật, nhanh chong Thông qua hoạt động,</small>
kiểm sắt đối với các hành vi, quyết định của các chi thể tiền hành tô tung
<small>trong việc áp dụng pháp luật dé giãi quyết VADS đã góp phan nâng cao tinh</small>
thân trách nhiệm của các chủ thể tiền hành tổ tụng, giúp phát hiện, khắc phục
<small>và hạn chế các vi phạm trong hoạt động TTDS</small>
“Thứ ba, kiểm sắt giải quyết VSDS theo thủ tục sơ thẩm góp phan bao dam quyển va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. VKS thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của Hiển pháp và pháp luật
<small>sẽ giúp cho VADS được giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật, đồng thời</small>
giúp cho các đương sự không phải mắt nhiều cơng sức, thời gian, tién của, quyển và lợi ích hợp pháp được bão dim.
Thứ nhất xuất phát từ vai trò, chức năng của VES trong bộ máy Nhà nước, tử tổ chức quyên lực Nha nước thông qua các hoạt đông tư pháp
<small>Trong Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa thì quyển lực nba nước</small>
có do nhân dan ủy quyền, nhân dân mong muốn Nha nước tổ chức va sử dụng. quyển lực giữ gin độc lap tự chi, bao đảm cho nhân dân được tự do, ấm no,
<small>hạnh phúc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>pháp luật cẩn phải có những quy định cụ thể vẻ sư phân cơng, trao quyển đi</small>
đôi với trách nhiệm và cơ chế giám sát, kiểm sốt các qun đó để khắc chế việc tha hóa quyển lực”.
‘Theo V.1Lé-nin, yếu tổ căn trở đến sự thông nhất của pháp chế xã hội
<small>chủ ngiấa là bệnh cục bộ, bản wi, địa phương chủ ngiĩa - hằng réo tế hai ngăncăn việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn đâu tranh chồng lại một cách có</small>
hiệu quả chủ nghia cục bộ dia phương, nhất thiết phải thành lập viện kiểm sát để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp. uất được thí hành nghiêm chỉnh va thống nhất
<small>Chủ tịch H Chí Minh cho réng cơ quan trong yêu của chính quyểnchính la các cơ quan tư pháp. Người rất quan tâm, chú trong đến việc xâydựng bô máy của các cơ quan này. Người đã trực tiếp chỉ đạo việc hoa thiện</small>
mơ hình tổ chức đối với thiết chế VKSND. Theo Người, VKSND phải la một cơ quan độc lập, đảm bao hai chức năng thực hảnh quyên công tổ và giám sat
<small>hoạt đồng tư pháp. Trong béi cảnh xây dựng Nha nước xã hội chủ ngiĩa daihỏi pháp luật phải được chấp hảnh thông nhất va nghiêm chỉnh, vì vậy</small>
VKSND ra đời nhằm giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, dim bao cho pháp uất được thực hiên thống nhất và nghiêm chinb’.
<small>Thứ hai, xuất phat từ nguyên tắc tuân thủ pháp luật ma Hiển pháp quy.định</small>
<small>Tai Viết Nam, VKSND được quy định lẫn đầu tiên tại Hiền pháp năm.1959. VKSND chỉ chíu sự lãnh đạo của ngành doc, VKSND tối cao nước</small>
Việt Nam Dân chủ Công hoa kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ
<small>quan thuộc Hồi đẳng Chính phủ, cơ quan nhà nước địa phương, các nhân viêncơ quan nha nước vả công dân Quy định nảy dua trên cơ sở lý luận</small>
<small>SvILinin (1976), Tein tip Nib. Tổnhộ, Máng ok 0.33</small>
<small>“Hồ cai Mah (1996), Toin tip ANB. Chả tị hắc gi, Hi Nột</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">của V.]Lê-nin khi để xướng thành lập viện kiểm sat trong bộ máy nha nước.
<small>xã hội chủ nghĩa</small>
Cụ thể hóa Hiển pháp năm 1959, trong Luật Tổ chức VKSND năm 1960, lần đầu tiên VKSND được quy định là một cơ quan nha nước độc lập,
<small>chiu trách nhiệm trước Quốc hội vẻ tổ chức và hoạt đông, thực hiện chức</small>
năng, nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan thuộc Hội
<small>đẳng Chỉnh phủ, cơ quan nha nước dia phương, các nhân viên cơ quan nhanước và công dân (Điều 105).</small>
Céng tác kiểm sắt được Chủ tịch Hỗ Chi Minh và Đăng, Nha nước ta
<small>đặc biệt quan tâm chú trọng, Ban Bí thư đã tổ chức hội nghị chuyên để công</small>
tác kiểm sát, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết về cơng tác kiểm sat. Nội. dung chỉ đạo yêu cầu ngành kiểm sát phải lam tốt công tác kiểm sát tuân theo
<small>pháp luật, làm cho pháp luật được chấp hanh nghiêm chỉnh va thống nhất,pháp chế dân chủ nhân dân được giữ vững.</small>
<small>Thit bạ, xuất phat từ tính chất phức tap, dễ xâm pham đến quyển, lợi</small>
ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hé pháp luật tổ tung dân sự
Tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia định, kinh doanh, thương mại, lao. đông trên thực tế rat da dạng va phức tap, thực tiễn hoạt đồng xét xử giải quyết cũng đã thể hiện điều đó. Với sự tham gia tô tụng của VKSND gop phan đây lùi những han chế, thiếu sốt, tiêu cực, nâng cao trách nhiém của thêm phán trong quá trình giải quyết VADS, Đảng thời sự tham gia tổ tụng
<small>của VKSND cũng góp phan cho việc giải quyết VADS được nhanh chỏng,khách quan, toàn điện, dm bảo đúng theo quy định của pháp luật. Vi vay, vaitrò của VKSND trong TTDS là hết sức quan trong, VKSND thực hiển chức</small>
năng kiểm sắt việc tuần theo pháp luật trong TTDS là vô cing cần thiết
<small>dân sự theo thủ tục sơ thẩm.</small>
<small>~ Thứ nhất, kiểm sát giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm chịu.</small>
<small>ảnh hưởng bởi các chủ trương của Đăng, chính sách pháp luật của Nha nướcvẻ cải cách tư pháp trong tinh hình hiện nay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Hiện nay, chủ trương cia Đăng va Nha nước ta la xây dựng một nên tư</small>
pháp hiện đại, nghiêm minh, công bằng, phục vụ nhân dân, phụng sự TẢ
<small>quốc Xây dựng Nha nước pháp quyển 2 hội chủ nghĩa và trọng tâm vả là cải</small> cách tư pháp”, Cai cách tư pháp nhằm bao vé công lý, quyển con người, cơng <small>dân, chế độ sã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, cơ quan,</small>
<small>thực hiện tốt chủ trương trên đôi hdi VKSND phải thực hiên tốt công tác kiểm</small>
sát hoạt động tư pháp nói chung va cơng tác kiểm sát giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm nói riêng.
<small>~ Thhit hai, kiểm sat giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm chịu ảnh.</small>
<small>hưởng béi các quy định của BL.TTDS năm 2015</small>
<small>VESND thực hiên chức năng, nhiệm vu của mình phải tuân thủ quy</small>
định của pháp luật Việt Nam hiện hành, trong đó việc kiểm sát giải quyết các. VADS theo thủ tục sơ thấm phải tuân thi quy định của BL.TTDS năm 2015.
<small>Vẻ cơ bản, BLTTDS năm 2015 đã có những quy định tạo hảnh lang pháp ly</small>
để VKS thực hiện việc kiểm sat, tuy nhiên van còn những nội dung can được. kiểm sát nhưng BLTTDS năm 2015 lại chưa có quy định, quy định han chế quyển kiểm sát, cụ thể như: Quyền tham gia tổ tung tại phiên toa sơ thẩm của. VKS bị hạn chế, VKS chỉ tham gia tổ tụng tại phiên tòa sơ thẩm đối với
<small>những vụ án theo quy định tại Điều 21 của BLTTDS năm 2015. Còn đối với</small>
những vụ án khác, VKS chỉ kiểm sát việc giải quyết vụ án thông qua thông.
<small>"báo thu lý, các quyết định, bản án của Tòa án gửi đến, các tải liệu, chứng cứcủa vụ án cũng như qua trình giải quyết VES không được tiếp cân trực tiếp</small>
phân nao làm ảnh hưởng đến hiệu qua công tác kiểm sat việc giải quyết
<small>~ Thhit ba, kiểm sát giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm chịu ảnh.</small>
<small>hưởng bởi yêu tổ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, dao đức nghề nghiệp của</small>
cán bộ thực hiện công tác kiểm sát.
Kiểm sát viên (KSV), Kiểm tra viên (KTV) là người trực tiếp thực hiện. nhiệm vụ kiểm sát. Để đáp ứng yêu cầu được giao trong giai đoạn hiện nay, đời hdi cán bộ kiểm sat phải “vững về chính trị, giỏi về nghiép vụ, tinh thông.
<small>Nedqyit and saree Đăng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>về pháp luật, công tâm và bản lĩnh i} cương và trách nhiệm”. Người cần bộkiểm sát không công têm, bản lĩnh thì sẽ dấn đến việc kiểm sết giải quyết</small>
'VADS không công bằng, sáng suốt. Người cán bộ kiểm sát không kỷ cương, trách nhiệm sẽ dẫn đền việc không tận tâm, tận lực để xem xét, giải quyết vụ.
<small>án một cách toan điền. Người cán bộ kiểm sát không giỏi vẻ nghiệp vụ, tỉnhthông pháp luật sẽ dn đến khơng phát hiện được những sai sót, vi pham củaToa án trong giãi quyết vu án, vì vây mà ảnh hưỡng đền quyên, lợi ich của cơ</small>
quan, tổ chức, cá nhân.
<small>~ Tht tur, kiểm sat giải quyết các VADS theo thủ tục sơ thẩm chịu ảnh</small>
<small>án, tiếp cân tài liệu, chứng cử của vụ án từ đâu khi giải quyết vu án. Việc</small>
được tiếp cận sớm với hỗ sơ vụ án sẽ giúp cho KSV có thời gian nghiền cửu.
<small>Yuán, các quyết định, bên án của Tòa án mốt cách đây đủ và toàn điện hơn</small>
<small>Quy định của Bộ luật tố tung dân sự năm 2015quyết vụ án dân sự theo thũ tục sơ thẩm.</small>
<small>1.4.1. Quy định của Bộ luật tổ tung dn sự năm 2015 về kiểm sát việctrả lại đơn khối kiện và thụ Bj vụ ân dan sự.</small>
<small>‘Thu lý vụ án dân sự là hoạt động tổ tung dân sự đầu tiên trong quả trình</small>
giải quyết VADS, lả việc Tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện va vào số thụ lý VADS. BLTTDS năm 2015 quy định về việc kiểm sat thụ lý 'VADS va những van đề có liên quan đền thụ lý VADS tại các Điều 21 ddễm
<small>sat việc tuân theo pháp luật trong tổ tung dén su), Diéu 57, 58, 59 (nhiệm vụ,</small>
quyển han của Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên), Điều 191 (thủ tục nhận va xử lý đơn khởi kiện), Điều 193 (yêu cẩu sửa đổi, bd sung
<small>đơn khởi kiến), Điểu 195, 196 (thu lý vụ án vả thông báo vẻ việc thu lý vụ.</small>
án). Tại khoản 2 Điểu 27 Luật Tô chức VKSND năm 2014 quy định việc kiểm sát thu lý VADS được quy định 1a nhiệm vụ và quyền han của VKSND_ khi kiểm sát giải quyết VADS.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Việc thụ lý một vụ án để tiến hành giải quyết theo quy định cia</small>
BLTTDS có nhiều ý nghia như thời điểm tính thời hạn tổ tung (thời hạn chuẩn bị xét xử) căn cứ vào thời điểm thu lý vụ án; quyền, nghĩa vụ của bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan phát sinh Kiểm sat việc thu ly
<small>VADS giúp cho việc giải quyết VADS chính sắc ngay từ đâu, tránh được tỉnh.trang sai sút, giúp thời gian giải quyết vụ án nhanh chóng, đảm bão quyển vàlợi ích cho các đương sự BLTTDS quy định vé việc Tịa án khí thụ lý VADS</small>
phải gửi thơng bao cho VKS để VKS kiểm sát ngay từ khi thụ lý thể hiện vị tri, vai trò của VKS trong giải quyết VADS
KSV, KTV được phân công kiểm sát việc thụ lý vụ án phải vào sé thu lý, lap phiếu kiểm sát vẻ thời hạn gửi thông báo thu lý cũng như nội dung thông bao thụ lý vụ án Nội dung kiểm sát thủ tục thông báo thụ lý VADS
<small>được quy định như sau.</small>
Thứ nhất, kiểm sát về thời han gửi thông báo thụ lý: Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS năm 2015 thi Thẩm phán phải gửi thông báo thụ lý vụ án cho VKS cùng cấp trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án. Như vậy, quá thời hạn 03 ngày lam việc kể từ ngày thụ lý vụ án ma Thẩm.
<small>phán không gửi hoặc gửi châm văn bản thông báo vẻ việc thụ lý vụ án cho</small>
'VKS cùng cấp thi Tòa án đã vi phạm vẻ thời han gửi thông bao thụ lý theo.
<small>quy định của BLTTDS,</small>
<small>Thit hai, kiểm sat về nội dung thông bao thu lý vu án: Trong thông báothụ lý vụ án phải đẩy đủ nội dung theo quy đính tại Khoản 2 Điều 196</small>
BLTTDS, ngồi ra căn cứ vào các Điều 26, Điều 28, Điều 30, Điều 32, Điều 186 và Điều 187 BLTTDS năm 2015, KSV, KTV kiểm sat vẻ thấm quyền
<small>gai quyết vụ án của Toa án, vẻ thời hiệu và diéu kiện khỏi kiện, về tư cachpháp lý của người khởi kiến và những nội dung khác. Khi phát hiện có vi</small>
phạm thi KSV, KTV bảo cáo lãnh đạo VKS thực hiện quyển kiến nghỉ yêu
<small>cầu Tòa án khắc phục vi phạm.</small>
<small>‘Téa án chi tiền hành thủ tục thụ lý VADS khi người khối kiện đáp ứngcác điều kiên theo quy định của pháp luật Khi người khỏi kiên khơng có dit</small>
điểu kiên để giải quyết thi tùy từng trường hợp ma Thẩm phán được phân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">công xem xét đơn khởi kiện ra một trong các quyết định: (1) yêu câu sửa đổi, ‘v6 sung đơn khởi kiện, (2) Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền.
<small>và thông báo cho người khỏi kiện nếu vu án thuộc thấm quyển giải quyết của</small>
Tòa an khác, (3) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nêu vụ việc đó khơng thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa an®. Toản bộ quy trình Tịa án nhận đơn khỏi kiện và xử lý đơn khối kiện này, VKS phải kiểm sat để dam
<small>bảo việc thụ lý của Tòa án là đúng quy định của pháp luật, từ đó quyển khỏikiện của người khối kiên mới được dim bảo.</small>
<small>Trường hop Tòa an trả lai đơn khối kiện cho người khởi kiện kéo theonhững hau quả pháp lý hết sức quan trọng Việc tả lại đơn khối kiện khôngđúng sẽ không dm bảo quyển khi kiến của người khối kiện, làm ảnh hưỡngđến quyển va lợi ich hop pháp của người khối kiên, ảnh hưởng đến uy tin của</small>
Nhà nước. Vì vậy, quyết định trả lại đơn khởi kiện cân được kiểm sát một
<small>cách chặt chế. Sau khi nhân được văn bên trả lai đơn khối kiện của Tòa án</small>
cing cấp, Viên trưởng VKSND cấp huyện hoặc Trưởng phòng VKSND cấp tỉnh phân công KSV, KTV thu lý, nghiên cứu, lập phiéu kiểm sát, ho sơ kiểm.
<small>sat việc trả lai đơn khỏi kiện. Nêu nhận thay việc trả lại đơn khối kiện chưa rổrang, cần thiết phải xem xét kỹ các chứng cứ, tải liệu thì căn cứ quy định tạiĐiểm c Khoản 2 Điều 20 va Điều 21 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 quy định việc phối hợp giữa VKSNDvà TAND trong việc thi hành một số quy định của BLTTDS (sau đây gọi tắt</small>
Ja Thông tư liên tịch số 02/2016/ TTLT-VKSNDTC-TANDTC), VKS có thể
<small>n cầu Tịa án cho sao chụp đơn khởi kiến, toan bô tai liệu, chứng cứ ngườikhởi kiến đã giao nộp. Trong trường hợp văn bản trả lại don khỏi kiện có sai</small>
sót, thi trong thời han pháp luật quy định 1a 10 ngáy kể từ ngày nhân được văn
<small>ân trả lai đơn khỏi kiên, VS có quyển kiến nghị với Toa án đã trả lại đơnkhởi kiến. Trường hợp không đồng y với quyết đính trả lời kién nghỉ về việc</small>
trả lại đơn khối kiện của Thẩm phán, trong thời han luật quy định lả 10 ngày (kể từ ngày nhận được quyết định), VKS cùng cấp thực hiện quyền kiến nghĩ
<small>với Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp theo quy định BLTTDS. Néu sắc"pile 191 BLTTDSnăe 3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>định quyết định giải quyết khiếu nai, kiến nghỉ của Chánh án Tòa én trên một</small>
cấp trực tiếp vẫn vi pham pháp luật thi trong thời hạn 10 ngày kể tir ngày
<small>nhận được quyết định, VKS có quyền kiến nghị với Chánh an TAND cấp cao</small>
néu quyết định bị khiêu nại, kiến nghỉ là của Chánh án TAND cấp tỉnh hoặc
<small>với Chánh án Tịa án nhân dân tơi cao nêu quyết định bị khiêu nại, kién nghỉ</small>
là của Chánh án TAND cắp cao và Quyết định của Chánh án TAND cấp cao hoặc của Chánh án TAND tối cao là quyết định khơng bị kiến nghỉ, nó là quyết định cuối cùng trong chuối giải quyết các kiến nghị trên”.
<small>Mặc dù BLTTDS năm 2015 và những văn bản pháp luật liên quan đã quyinh tương đối cụ thể vé kiểm sát thủ tục thông báo thụ lý vụ án hay tả lại đơnkhối kiện nhưng cũng vẫn chưa bão dim cho VKS thực hiện hiện quả chức năng</small>
kiểm sát của mình, bởi lẽ BLTTDS nim 2015 khơng có quy đính rang buộc
<small>trách nhiệm của Tòa án, Thâm phán đổi với những kiến nghỉ yêu cầu khắc phụcvĩ phạm trong trả lại đơn khởi kiên và ra thông báo thụ lý vụ án. Để nâng cao</small>
hiệu quả của việc kiểm sét thủ tục thu lý va tã lại đơn khối kiện của Téa án thi trong thời gan tới pháp luất TTDS cần quy định bỗ sung vẫn dé này.
<small>1.4.2. Quy định của Bộ luật tô tung dân sự năm 2015 vềip tài liệu ching cứ của Tịa án</small>
<small>Trong quy trình giải quyết VADS, việc xác minh, thu thap tai Hiệu</small>
chứng cứ của Tòa án là rất quan trong Chứng cứ là cơ sở để giải quyết
<small>VADS. Theo quy đính tại Điều 96 BLTTDS năm 2015 vé việc giao nộp tailiên, chứng cứ thi trong quả trình giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ</small>
thẩm, các đương su có nghĩa vụ giao nộp tải liệu chứng cứ cho tới thời điểm.
<small>n Trường hợp sau khi có quyết địnhđưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, đương sự mới giao nộp, cung cấp.</small>
chứng cứ, tài liêu ma Tịa án đã u cầu vẫn có thé được chấp nhận khí đương
<small>sự chứng minh được việc chậm giao nộp tai liệu, chứng cử đó của minh vì có</small>
lý do chính đáng được Tịa án chấp nhận Đổi với chứng cớ, tải liệu mã trước
<small>đó Tịa án khơng u cẩu đương sw giao nộp hoặc chứng cứ, tài liệu ma</small>
đương sự khơng thể biết được trong q trình giải quyết vu việc theo thủ tục kết thúc thời hạn chuẩn bị xét xử sơ
<small>"pike 194 BLTTDS 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>sơ thấm thi đương sự cĩ quyền giao nộp, trình bay tại phiên toa sơ thẩm hoặccác giai đoạn tổ tụng tiép theo của việc giải quyết VADS.</small>
<small>'Ngồi ra, liên quan đến việc cung cắp tai liệu, chứng cử, BLTTDS năm2015 cịn quy đính tại khoản 7 Diéu 48, Điểu 208, 209, 210, 211 vé việc</small>
thơng báo, tiền hanh, thảnh phân, trình tự, biên bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, cơng khai chứng cử. Tổ chức phiên họp tiếp cận, cơng khai
<small>chứng cứ là một hoạt động tơ tung quan trọng cĩ tính bat buộc của Tịa án, vì</small>
thể cần thiết phải cĩ sự kiểm sát của VKS. Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 lại
<small>khơng quy định VS được tham gia trực tiếp phiên hop mã chỉ sau khi Toa</small>
chuyển hỗ sơ vụ án sang cho VKS dé tiến hành xét xử thì VKS mới được tiếp cận để kiểm sắt thủ tục nảy.
Khi kiểm sat việc Tịa án thu thập, xác minh chứng cứ dùng để giải
<small>quyết VADS, KSV, KTV phải lưu ý chứng cứ, tải liệu trong hồ sơ vụ án cĩ từcác nguồn sau:</small>
<small>(1) Chứng cứ, tai liêu do các đương sự tự giao nộp cho Tịa án: Chứngcứ tai liệu nay một l chứng cứ, tả liệu do người khối kiện nộp kèm theo đơn.</small>
khởi kiện hoặc nộp bổ sung sau đĩ vì thiểu va được Toa án yêu cau, hai là
<small>chứng cứ, tai liêu do bị đơn, người cĩ quyên lợi ngiĩa vụ liên quan giao nộpsau khi vụ án được thụ lý tiến hành giải quyết.</small>
<small>(2) Tải liên, chứng cứ do Tịa án tự tiền han thu thập hoặc do yêu cầucủa các đương sự hộc VKS yêu cấu Tịa án thu thập. Theo quy định</small>
BLTIDS năm 2015, Téa an cĩ thể tiền hành thu thập chứng cứ thơng qua các tiện pháp: Lay lời khai của đương sự, người lam chứng (Điểu 98, 99); Đối.
<small>chất giữa các đương sự với nhau, giữa các đương sự với người làm chứng</small>
(Điều 100), Xem xét, thẩm định tại chỗ (Điều 101), Trưng cầu giám định. (Điều 102), Định giá tai sản, thẩm định giá tải sin (Điều 104) ; Ủy thác thu thập chứng cử (Điểu 105); Yêu cấu cơ quan, tổ chức, cả nhân cung cấp tải
<small>liệu đọc được nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việcgiải quyết vụ án dân sự (Điều 106)</small>
Đổi với các chứng cứ, tai liệu trên, KSV, KTV phải kiểm sắt về trình tự,
<small>thi tục, vé nguồn chứng cứ, phải xem sét tính xác thực, tính cĩ căn cứ pháp lý,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">KTV báo cáo Lãnh đạo Viên kiểm sit, tập hợp vi pham phục vụ cho việc kiển nghi tại phiên toa sơ thẩm hoặc quan điểm của VKS về việc giải quyết vụ án.
14.3. Quy định của Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 về kiểm sút các quyét định, ban án của Tòa án cấp sơ thâm.
Trong quá trình giải quyết VADS theo thủ tục sơ thẩm, trong thời hạn chuẩn bi xét xử, theo quy định tại các Điều 41, Điều 42, Điều 112, Điều 203 BLTIDS năm 2015 thi Tịa án, Thẩm phán có quyền hạn ra một trong các quyết định sau: Quyết định chuyển vụ án dân sự, Quyết định nhập hoặc tách. vụ án, Quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tam thời,
<small>Công nhân sự thỏa thuận của đương sự, Tạm đình chỉ, Đình chỉ giải quyết vụán dân sự, Đưa vụ án ra sét xử</small>
Tại Điều 58 BLTTDS năm 2015 quy định KSV được phân cơng kiểm sát giải quyết VADS có 8 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thé và ngồi ra cịn thực. hiện nhiệm vụ, quyển han TTDS khác thuộc thẩm quyên theo quy định của BLTTDS. Trong 8 nhiệm vu, quyển han cụ thé được quy định thi có nhiệm ‘vu, quyển hạn là kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án. Đổi với tat cã các quyết định, bản án của Tòa án, Tham phán, KSV tiến hảnh hoạt động kiểm sát chất chế vẻ thời han gửi, căn cử, thẩm quyển ban hành, nội dung, hình thức của ban an, quyết định cụ thể như sau:
Thứ nhất, đôi với quyết định chuyển vụ án dan sự: Theo quy định cia
<small>BLTIDS năm 2015 thì quyết định nay phải được gửi ngay cho VES cùng cấpvà khi phát hiện quyết định nay có vi phạm thì VICS chỉ thực hiện được quyềnkiến nghị quyết định nay trong thời han 03 ngày lâm việc, kể từ ngày nhậnđược quyết định, qua thời hạn trên VS khơng cịn được thực hiện chức năng</small>
của mình nữa Cơ chế kiểm sát đối với quyết định chuyển VADS nhằm bảo đâm cho việc chuyển hô sơ VADS là đúng đản, tránh ảnh hưởng đền quyền.
<small>lợi của các đương su.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">sự cũng như việc giải quyết vu án được nhanh chóng, thi Thẩm phán ra quyết
<small>định nhập VADS. Còn trong trường hợp một VADS có nhiều quan hệ tranhchấp và chúng khơng có mơi liên hệ với nhau, không phụ thuộc vào nhau,nhằm dam bao cho quyển va lợi ich hop pháp của các đương sự cũng như việc</small>
giải quyết vụ an được nhanh chóng, thi Thẩm phán ra quyết định tách VADS.
<small>Theo quy định của BLTTDS năm 2015 thi quyết định nhập và tách VADS</small>
phải được gửi ngay cho VKS cùng cấp. Cơ chế kiểm sát đối với quyết định
<small>nhập hoặc tách VADS nhằm bao đảm cho việc tách, nhập VADS la đúng đắn,tránh ảnh hưởng đến quyền lợi cia các đương su.</small>
Thứ ba, đôi với quyết định áp dung, thay đổi, hủy bé biện pháp khẩn. cấp tam thời. Ỡ các giai đoạn tổ tụng khác nhau thi chủ thể có quyển quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không gidng nhau. Trước khi mỡ phiên tịa, Tham phản được phân cơng giải quyết vụ án ra quyết định ap dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời còn tại
<small>phiên tòa Hội ding xét xử (HDX) sẽ quyết định viée nảy. Việc áp dung,</small>
thay đổi, hủy bé biện pháp khẩn cấp tạm thời khi (1) cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu, (2) Thẩm phán tự minh ra quyết định áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tam thời xét thấy cân thiết. Việc gửi quyết định áp dung, thay đôi, hủy bố biện pháp khẩn cấp tam thời cho VKS được quy định tại khoản 2
<small>Điều 139 BLTTDS năm 2015</small>
2 Tòa an phải cấp hoặc gitt quyết định áp dung, thay đổi, ly bỏ biện pháp khẩn cắp tam thời ngay san khi ra quyết dink cho... Viện kiểm sát cùng
Khi kiểm sát quyết định áp dụng, thay đồi, hủy bd biện pháp khẩn cấp. tam thời, VKS phải kiểm sat kỹ căn cứ, thẩm quyền, thủ tục ra quyết định để
<small>dam bảo việc ra quyết định này của Toa an là đúng dén, vừa không vi phạm</small>
đđến quyên, lợi ich của đương sự, vừa kip thời can thiệp để bão toan chứng cứ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">kiểm sát các quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bö biện pháp khẩn cấp tạm.
<small>thời sẽ hạn chế được sử tùy tiện trong áp dung. Nếu nhận thấy việc Tòa án áp</small>
dụng, thay đổi, hủy bỏ biển pháp khẩn cấp tạm thời khơng chính zác hoặc nhận thấy Tịa án không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm
<small>thời khi được yêu câu, lm ảnh hưỡng hoặc có thể làm ảnh hưởng đến quyền</small>
lợi hợp pháp của các đương sự thì VES thực hiện quyển kiến nghị theo quy định tại Điều 140 BLTTDS năm 2015
<small>“Thứ ne, đối với quyết định công nhân sự thỏa thuận của các đương su.</small>
Theo quy định tại Điều 205 của BLTTDS năm 2015, trong thời han chuẩn bị
<small>xét xử sơ thẩm vụ án thông thường (không thuộc trường hợp vụ án khơng</small>
được hịa giải hoặc khơng tiền hành hịa giải được), Tòa an phải tiền hành hoa
<small>giải giữa các đương su, khi các đương sự thöa thuận được với nhau vé quan</small>
hệ đang tranh chấp trong vụ án thi Tòa án lập biên bản hịa giải thành Thẩm phan chủ trì phiên hịa giải hoặc Thẩm phán được phân cơng sẽ ra quyết định. công nhân sự thỏa thuận của các đương sự khi hết thời han 7 ngày, khơng có đương su thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận kể từ ngày lập biên bản hịa giải
<small>thành. Ngồi ra, tai phiên toa, khi các đương su thỏa thuận được với nhau véviệc giải quyết vụ án thi HB2OX ra quyết định cơng nhận sự thưa thn ciacác đương sự, nội dung này được quy định tại Điều 246 BLTTDS năm 2015</small>
Khi nhân được quyết định công nhân sự théa thuận của các đương sự
<small>mà Téa án gửi, KSV, KTV căn cứ từ Điều 205 đến Điều 212 BLTTDS năm</small>
2015 phải xem xét thời hạn gửi quyết định, kiểm sát việc tuân theo pháp luật
<small>vẻ trình tự, thủ tục, thành phân tham gia, nội dung théa thuận của các đươngsự và kết quả hỏa giải. Qua kiểm sat, phát hiến sư thöa thuận của các đương</small>
sự là do nhằm lẫn, có đương sự bị lừa dồi, de doa, cưỡng ép hoặc sự thöa
<small>thuận của các đương sự đã vi phạm điển cảm của luật, trai với thuần phongmi tục, đạo đức xã hội thì KSV, KTV báo cáo Lãnh đạo VKS xem xét kháng</small>
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tai phiên tòa sơ thẩm. Căn cir Điều 214 BLTTDS năm 2015 quy định về tạm
<small>inh chỉ giải quyết VADS va Điều 217 BLTTDS năm 2015 quy định vé đính</small>
chỉ giải quyết VADS, KSV, KTV kiểm sát về thời hạn gửi, các căn cứ Tòa án. ra quyết định tạm đính chỉ va đình chỉ giải quyết vụ án. Qua kiểm sát, nêu
<small>phat hiển Toa án vi pham thời han gửi, áp dụng các căn cứ không đúng, tùy,theo tinh chất, mức độ vi phạm, KSV, KTV báo cáo lãnh đạo VKS xem xét</small>
kháng nghị phúc thẩm hoặc kiển nghị.
<small>“Thứ sâu, đối với quyễt định đưa vụ án ra xết xử: Quyết định đưa vu án ra</small>
xét xử la cơ sở cho việc mỡ phiên tòa tranh tụng, la cơ sở để VKS tiếp cân hồ sơ ‘vu án, tham gia phiên tòa và thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sát của mảnh. đổi với những vụ án có sự tham gia của VES. Cũng giống như các quyết định khác, quyết định đưa vụ án ra sét xử Tòa án phải gửi cho VKS cùng cắp va phải gửi trong thời han 3 ngày lam việc ké từ ngảy ra quyết định. KSV, KTV kiểm sát về théi hạn ra quyết đính của Tịa án, cũng như các nôi dung khác của quyết định, nêu phát hiện có vi phạm thi tổng hợp ban hảnh liên nghị.
“Thứ: bày, đỗi với ban an sơ thẫm giải quyết vu án dan sự Bản án dân sự sơ thẩm lả văn bản tổ tung quan trọng, trong bản án thể hiện tồn bộ nội dung.
<small>vụ án, qua trình tổ tung va khi bản án có hiệu lực pháp luật buộc các bên có</small>
quyển lợi, nghĩa vụ liên quan phãi thực hiện phán quyết. Sau khi nhận được.
<small>‘ban án, KSV phải kiểm sát vẻ thời hạn git cũng như nối dung của bản án.</small>
Điều 266 BLTTDS năm 2015 quy định vẻ bản án sơ thẩm, căn cứ quy định trên KSV can lưu ý về các nội dung sau: thẩm quyển giải quyết vụ án. của Tòa án cấp sơ thẩm; thời hiệu khối kiện vu án, thời hạn giải quyết vu án
<small>của Toa án, xem xét pham vi xét xử, dénh giả chứng cứ và việc ap dụng phápuất của Tòa án</small>
<small>"Theo quy định tại Điều 269 BLTTDS năm 2015 thi bên án phãi được Tòa</small>
án gửi cho VKS cùng cấp trong thời han 10 ngày lam việc, kể từ ngày tuyên án. 'Việc vi pham thời han gửi ban án sẽ lam ảnh hưởng đến chức năng liễm sát của
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">án. Nếu quá thời hạn được phép kháng nghị thi VKS chỉ có thể báo cáo VKS cap trên giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Trong khi đó, kháng nghị phúc thẩm la một trong những chi tiêu quan trong của ngành Kiém sát nhân dn (KSND).
Ngồi ra, ban án có thé được sửa chữa va bổ sung theo quy định tại
<small>Điều 268 BLTTDS năm 2015. Ngay sau khi nhận được quyết định sữa chữa,</small>
‘bd sung bản án, KSV cần kiểm sát vẻ thời điểm, trường hợp, thẩm quyển, thủ tục sửa chữa, bd sung ban án.
1.4.4. Quy định của Bộ luật tổ tung dn sự năm 2015 vi
<small>ân theo pháp luật tại phiêu toa sơ thâm.</small>
<small>'VKS chỉ tham gia phiên tòa sơ thấm đối với những vụ án được quy</small>
định tại Điều 21 BLTTDS năm 2015, cụ thể đó là
<small>- Những vụ án Tịa án tiền hành the thập chứng cứ thì VS phải tham giaphiên tịa. Hoạt đơng tiền hành thu thập chứng cử là một hoạt đơng tổ tung quantrọng, nó được Téa án thực hiện theo các biện pháp ma BLTTDS quy đính. Tải</small>
ia, chúng cứ li vẫn đề niều chất để giới quyết vụ an Vi tây: đối vôi vuiên Tên án tiền hanh thu thập chứng cử việc tham gia của VKS lả can thiết, nhằm kiểm.
<small>sát quá trình tổ tung, qua trình thu thập tai liêu, chứng cử của Tịa án có tn thủ</small>
trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật, từ đó là cơ sỡ để vụ án được giải
<small>quyết đúng đắn, dém bảo quyên và lợi ích hop pháp của các đương sự</small>
<small>- Những vụ án có đối tượng tranh chấp 1a tải sin cơng, lợi ich cơngcơng thì VES phải tham gia phiên tòa. Luật quy định VKS phải tham giaphiên tòa đối với những vụ án trên bởi lẽ: đổi tương tranh chấp là tài san công1a một loai tải sản có tinh chất đặc biết, nó thuộc sỡ hữu tồn dn va do Nhànước đại diện chủ sở hữu. VKS ngồi nhiệm vụ bao vệ quyền va lợi ích hợp</small>
pháp của tổ chức, cá nhân còn nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của Nha nước.
~ Những vụ án có đơi tượng tranh chap la quyền sử dụng dat (QSDĐ),
<small>nha ở thì VKS phải tham gia phiên tịa. Theo quy định của Hiển pháp năm</small>
2013 và Luật đất dai năm 2013 thi đắt đai thuộc sở hữu toàn dân do Nha nước âm sit việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Quyền sử dung nha ở có thé được chuyển giao giữa các cá nhân, tổ chức, hộ
<small>gia định. Từ trước đến nay, giải quyết tranh chấp vẻ QSDĐ, nhà ở chưa bao</small>
giờ là việc để dang, đây thường 1a các tranh chấp hết sức phức tap. Vì vậy, pháp luật quy định đổi với những vụ án có đối tượng tranh chấp 18 quyền sử
<small>dụng đắt, nhà ở phải có sự tham gia phiên tịa của VKS.</small>
<small>~ Những vụ án có một bên đương sự là người chưa thảnh niên, ngườimất năng lực hành vi dân sự, người bi hạn chế năng lực hảnh vi dân sự, ngườicó khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi thì phải cỏ sự tham gia phiên</small>
toa của VKS. Đương su trong vụ án Ja những chủ thể có đặc điểm nêu trên là những chủ thể khơng có day đủ năng lực hành vi dân sự, dé dim bảo quyền
<small>và lợi ich hợp pháp của ho, pháp luật quy đính VKS phải tham gia phiền tịa- Những vụ án chưa có diéu luật để áp dụng là những vụ án ma VKSphải tham gia phiên tòa. Trong béi cảnh hội nhập kinh tế - quốc tê, xã hội pháttriển khơng ngừng thi sẽ có các quan hệ tranh chấp phát sinh ma bản chất nó lả</small>
‘vu việc dân sự thuộc phạm vi diéu chỉnh của pháp luật dân sự nhưng thực té chưa có quy định của pháp luật diéu chỉnh Quyền va lợi ích hợp pháp của tổ
<small>chức, cá nhân phải được bão vệ khi nó bị xâm phạm vi vay Tịa án phải tiếnhành thụ lý giải quyết và nhằm bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho cácđương su, tránh sự tùy iện trong việc áp dụng pháp luật dai hỏi VKS phải</small>
tham gia phiên tủa để kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án. KSV được phân cơng tham gia phiên tủa sơ thẩm có nhiệm vụ kiểm sát
<small>việc tuên theo pháp luết của những người tiền hành tổ tung va những người tham.</small>
gia tổ tung, bao gồm Thẩm phản, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên toa, nguyên.
<small>don, bi đơn, người có quyên lợi và ngiĩa vụ liên quan, luật sự bảo chữa cho cácđương su, người lâm chứng, người giám đính, người phiên địch, người đại điện</small>
‘Theo Điều 22 quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dan sự ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VESTC ngày 02/10/2017 của
<small>VKSND tối cao (sau đây viết tất là Quy chế số 364/QĐ-VKSTC) thi KSV</small>
tham gia phiên tòa sơ thẩm phải kiểm sat các nội dung sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">đổi người tiễn hành tô tung. người giám dink. người phiên dich; việc quyết dink
<small>thay đỗi người tién hành tổ ng người giảm định người phiên dich3. Vite thay ai cầu của đương sự,</small>
4. Vide giao nộp tài liệu, chứng cứ và xem xót chấp nhận viée giao nộp
<small>Tài liệu, chuing cứ tại phiên toa:</small>
<small>5. Vite tudn theo pháp luật về trình tực thủ tục tổ tung tại phiên tòa</small>
Hoat động kiểm sát với từng nội dung cụ thể được xác định như sau: Tint nhất, kiểm sắt v thành phân, tư cách pháp lý của người tiền hành. iting
HBXX sơ thẩm vụ án dân sự được quy định tại Điều 63 BLTTDS năm 2015, cụ thể
- Vụán thông thường gầm. 01 Tham phán va 02 Hội thẩm nhân dan; ~ Vụ án đặc biệt có thé gêm- 02 Tham phán va 03 Hội thẩm nhân dân, ~ Vụ án có đương sự là người chưa thanh niên: có Hội thẩm nhân dan
<small>Ổ sung rit</small>
~ Vụ án lao động. có Hội thẩm nhân lả người đã va đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao động hoặc người có kiến thức vẻ pháp luật lao động.
<small>Kiểm sắt viên cần lưu ý về quy định thay thé thành viên HĐ3X trong</small>
trường hợp đặc biết và việc HDXX giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến
<small>hành tổ tung được quy định tại Biéu 226 và Điều 240 BLTTDS năm 2015‘That hai, kiểm sét về thành phân, từ cách pháp lý của người tham gia tổ</small> tung
<small>Người tham gia tổ tung được quy định tại Chương VI của BLTTDSnăm 2015. KSV cẩn lưu ý về quy định sự có mặt của đương su, người đại</small>
diện, người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người lam chứng, người giảm định, người phiên dich va việc HĐXX giải quyết yêu cầu thay đổi
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">, bỗ sung hay quyết định rút yêu cầu la quyển tự định đoạt của các
đương sự trong suốt qua trình tổ tung và có thể thực hiện ở các giai đoạn xét xử. Tại phiên tòa, các yêu cầu nảy của đương sự có thể được HDXX chap
<small>nhận hoặc khơng căn cứ Điều 244 BLTTDS năm 2015</small>
Thit te, kiểm sát việc giao nộp, tải liệu chứng cứ tai phiên tòa: VỀ nguyên tắc, khi đã qua thời hạn do Tham phản ấn định ma đương sự mới cung
<small>cấp các chứng cứ thi sẽ không được chấp nhận. Các chứng cử được giao nộptại phiên tòa chỉ được chấp nhận khi đương sự chứng minh được việc chmgiao nộp vì có lý do chính đăng hoặc các chứng cứ, tai liệu nay có ý nghĩa</small>
quan trọng giúp giải quyết vụ án nhưng đương sự đã không thể biết được ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
Thứ năm, kiểm sát về trình tự, thủ tục tô tung tại phiên toa: KSV tham ia phiên tòa phải kiểm sắt việc chấp hảnh thủ tục tổ tụng của những người tiến hành tổ tụng va những người tham gia tổ tụng kétử khi khai mạc phiên.
<small>tịa cho dén khí Téa tuyến án Đồi chiều các quy định cia BLTTDS nhận thấy</small>
thủ tục tổ tung chưa đâm bao thi KSV yêu câu trực tiếp Thẩm phan chủ toa
<small>phiên tủa khắc phục kip thời. Điều 249, Điều 262 BLTTDS năm 2015 quy</small>
định KSV tham gia héi va phát biểu ý kiến vé việc tuân theo pháp Iuat tổ tung của các chủ thể tiến hành tổ tung, tham gia tổ tung và phát biểu y kiến về việc giải quyết vu án Bai phát biểu của KSV thể hiện su kiểm sát chặt chế của 'VKS trong suốt quá trình giải quyết vụ án. Trong bai phát biểu thể hiện việc đánh giá việc tuân theo pháp luật của Thẩm phán, HDX, Thư ký phiên tòa,
<small>phiên tòa, KSV tiền hành kiểm tra biển bản phiên tòa và ký sắc nhân, day là</small>
một hoat động quan trong được BLTTDS năm 2015 quy định”,
<small>`# Điệu 136 BLTTDSaim 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">lểm tra vả giảm sat các hành vi, quyết định của Tòa án nhân.
<small>dân, người tiến hảnh tổ tụng, các hoạt động của người tham gia tổ tụng, cơ</small>
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình tiền hành xét xử lân đâu.
<small>một vu an dân sự, hơn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mại, lao động,nhằm bao dam việc gidi quyết phải làm theo một trật tự quy định. Hoạt độngnay được quy định trong pháp luật tổ tụng dn sự xuất phát tir nguyên tắc tuânthủ pháp luật, từ vai trỏ, chức năng của Viện kiểm sát trong bộ máy Nhà</small>
nước, từ tổ chức quyền lực Nha nước thông qua các hoạt động tư pháp va
<small>xuất phát từ tinh chất phức tap, dễ xâm pham đến quyển, lợi ich hop pháp ciacác chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tung dân sự. Thông qua những quyđịnh của Bộ luật tô tung dân sư năm 2015 về kiểm sát việc trả lại đơn khốikiên và thu lý vu án, kiểm sắt việc xác minh, thu thập tải liêu chứng cứ của</small>
Toa án, kiểm sát các quyết định, bản án của Tòa án cấp sơ thẩm, kiểm sát việc. tuân theo pháp luật tại phiên toa sơ thẩm có thé thay được vai trị, trách nhiệm. của Viện kiểm sát nhân dan trong việc kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự. theo thủ tục sơ thm Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa có thé thay Viên kiểm sat
<small>nhân dân đóng một vai trỏ quan trọng trong công cuộc giữ gin và tăng cường</small>
pháp ché xã hội chủ ngiĩa cũng như bao vệ quyên va lợi ich hop pháp của cá
<small>nhân, cơ quan, tổ chức,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>theo thủ tục sơ thâm tại các Viện kiểm sát nhân dan ở tỉnh Nam Định</small>
<small>Nam Định là một tinh nằm ở trung têm vùng Nam đồng bằng sôngHồng Tinh có 10 đơn vi hanh chính, trong đó có 9 huyện va thành phé NamĐịnh. Trong những năm qua, do tác động của nên kinh té thi trường đã làm.xuất hiện nhiễu ngành nghề mới, lực lượng lao động từ địa phương khác đến</small>
catrú. Đông thời đã dẫn đến những hé luy như sự xuất hiện các té nan xã hồi, sự gia tăng tinh trạng người chưa thành niên pham tôi; sự gay gắt va diễn biển.
<small>phức tap trong các tranh chấp vẻ dân sự, hôn nhân và gia đính, các khiếu kiện</small>
ảnh chính đơng người..Do đó, u cầu đặt ra đổi với VKSND tỉnh Nam. Dinh là phải lam tốt công tác kiểm sát giải quyết các VADS nhằm bảo dam
<small>tình hình an ninh, trật tu, an tồn xã hội trên dia bản đơn vi, gop phan thựchiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương</small>
Cơ câu tổ chức bộ máy của VKSND tinh Nam Định gốm 9 phịng và tương đương, 10 VKSND cấp huyện, hiện có 186 biên chế. Về trình độ đội
<small>ngũ cơng chức: 186 công chức (100%) cỏ trinh 46 Đại học, nhiều đồng chi có2 bằng Dai hoc, trong đó Thạc si Luất 43 công chức (chiêm tỷ lệ 23,199).</small>
GO VKSND cấp tỉnh co phỏng kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự,
<small>‘vu án hanh chỉnh va những việc khác theo quy đính của pháp luật (Phịng 9)là phỏng chun sâu thực hiện nhiệm vụ của Ngành KSND theo BLTTDS vàLuật tổ tung hành chính Phịng 9 hiện nay có 7 cơng chức, trong đó có 6</small>
Kiểm sát viên trung cap va 01 Kiểm sát viên sơ cap, cơ câu lãnh đạo gồm 1
<small>Trưởng phịng, 1 Phó Trưởng phịng. Cịn ở VKSND cấp huyén (9 huyện vàthành phố Nam Định) chưa có bộ phân chuyên trách, công chức, KSV kiêm.</small>
nhiêm nhiễu khâu cơng tác khác nhau, trong đó có nhiêm vụ kiểm sát giải
<small>quyết các VADS. Từ nhiễu năm nay, thực hiến su chỉ đạo của VKSND tôiao, ngành KSND tinh Nam Định đã và đang bổ trí đủ KSV, cơng chức có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">năng lực, trình đơ làm cơng tác kiểm sát giải quyết án dân sự, hảnh chính,
<small>tăng cường biến chế cho đơn vị phịng 9 vì hiện nay tranh chấp về dân sự,hành chính nhiều va rất phức tạp.</small>
"Tranh chấp về dân sự trên địa ban tỉnh chủ yếu van la tranh chấp có liên
<small>quan đến tai sin là nhà đất giữa những người trong gia đính, đông họ, giữa</small>
những hộ liễn kể (chiếm trên 50% số án tranh chấp về dân sự được Tòa án thụ
<small>ý), tranh chấp vẻ thừa kế có tải sản la bất động sản. Nguyên nhân cơ ban xuấtphát từ vẫn để kinh t, do dân số gia ting, quỹ đất có hạn, nhu cầu sử dụng đất</small>
ngay cảng tăng, dat đai ngày cảng có giá trị. Ngồi ra cịn do trinh độ dân trí ngây một nâng lên, người dan tự tìm hiểu va nhận thay những thủ tục, quan hệ
<small>pháp lý, hop đồng dân sự được xác lập trước đỏ không đúng quy định, làm.ảnh hưởng đến quyển và lợi ich hợp pháp cia ho vì vay đã khối kiên đời lạiquyên lợi cho mình.</small>
Thực tiễn thực hiện việc kiểm sát giải quyết sơ thẩm các VADS tại các 'VKSND ở tinh Nam Định được thể hiện qua các nội dung sau:
3.1.1. Thực tiễn thưực hiện kiêm sút việc trả lại đơn khởi kiện và thee Bf
<small>vụ ân dan sự.</small>
* Những két quả dat được
Ở giai đoạn sơ thẩm, Tòa án cấp so thẩm thực hiện việc trả lại đơn khởi
<small>kiến và thông bao thu lý VADS theo quy định tại Điều 192, Điển 196BLTTDS năm 2015 vả phải gửi hai văn bản trên cho VKS cùng cấp. Khi‘KS nhận được thông bảo trả lại đơn khi kiện và thông bao thụ lý vu an,</small>
KSV được phân công phải vào số thụ lý, lập phiểu kiểm sát, kiểm tra nội
<small>dung và thời han ra thông bảo theo Điều 192 vả Điểu 196 BLTTDS năm</small>
2015. Kiểm sát việc trả lai đơn khối kiện và thụ lý vụ án dân sự được thực hiện theo Luật Tổ chức VKSND năm 2014, BLTTDS năm 2015 vả Quy chế
<small>số 364/QĐ-VKSTC</small>
Từ năm 2017 đến thời điểm 6 tháng dau năm 2022, số thông báo thụ lý các VK§ND 6 tinh Nam Định đã kiểm sắt như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>kiện va thông báo thụ lý tại các VKSND ở tinh Nam Định.Số thôngbảo wa |. Số thông báo</small>
<small>* Niững tốn tal, Tan chỗ</small>
<small>"Trong 5 năm từ năm 2017 đến năm 2021, nhận thay số thông báo trả lạiđơn khối kiện của Tịa án tăng và sổ thơng báo thụ lý gửi quá han cho VKS</small>
vấn tiếp điển, khơng có chiều hướng giảm. Qua thực tiến kiểm sát việc tra lại
<small>đơn khối kiện và thụ lý các vụ án dân sự của các Tòa án tại tinh Nam Địnhnhận thay các Téa an cơ ban đã chấp hành đúng theo quy định của BLTTDS,</small>
Bộ luật Dân sự (BLDS) và văn bản hướng dẫn thi hành nên đã hạn chế được những vi phạm nghiêm trong, tuy nhiên còn tôn tại một số vi pham phố biển
ấn chưa được khắc phục. Cu thé:
<small>~ Thứ nhất, Tòa ám vi pham thời han giả các thơng báo thy i cho</small>
<small>của Tịa ánVES:</small>
<small>Vige gửi thông bao thu lý cho VKS ở nhiễu don vị Tòa án của tinhNam Định chưa đâm bảo day di, đúng thời hạn luất định, vi pham Khoản 1Điều 196 BLTTDS năm 2015, vi phạm này đã được các VSND 6 tỉnh Nam</small>
Định kiến nghi hàng năm, tuy nhiên số lượng thông bao thụ lý gửi châm vẫn tiếp diễn và tốn tại ở cả 10 đơn vi TAND của tỉnh. Từ năm 2017 đền thời điểm 6 tháng đầu năm 2022 tồn tỉnh có 525 thơng báo thu lý gửi VKS quá "han (chiếm 3,56%). Điển hình la các thông báo thụ lý sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">nhân dân thành phố Nam Định, Viện kiểm sắt nhân ngày 06/3/2020
<small>~ Thit hai, Toa én xác định te cách than gia tô tụng clum đúng.</small>
'Việc đâu tiên khi tiến hành kiểm sát thụ lý VADS thì phải kiểm sát
<small>việc Tòa án xác định tư cách đương sự: Việc sác định sai từ cách tham gia tổtung sẽ làm ảnh hưỡng dén quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,</small>
<small>hức. Đi</small>
<small>+ Vu án thứ nhất. Vụ an “Doi lại tài săn" giữa nguyên đơn ba ĐăngThị Mười va bị đơn ơng Trần Đình Chung, déu trủ tại xã Xuân Trung, huyện</small> “Xuân Trường, tinh Nam Định"
Nguyên đơn ba Mười cho ông Chung vay tổng sé tién 400 triệu đồng. Trong đó ơng Chung viết 2 giấy vay nợ, 1 gidy 350 triệu và 1 giấy 50 triệu. Chi Dang Thị Vân dùng giấy vay ông Chung viết đến nhận tién từ bả Mười.
<small>(thực chất ông Chung va chi Van cùng vay chung số tiên trên). Téa án zácđính chi Đăng Thi Van là người làm chứng trong vụ án là chưa chỉnh sắc.Cần xác định tu cách tham gia tổ tung của chi Van là người có quyển lợi và</small>
nghữa vụ liên quan theo Điều 68 BLTTDS năm 2015
<small>+ Vu dn thit hat: Vụ án "Tranh chấp chia tai sẵn thừa kế" giữa nguyênđơn ông Ngô Trung Lương va bi đơn ống Ngô Quang Huy đều ở huyện Xuân</small> Trường, tỉnh Nam Định!2
<small>Trong vụ én trên, Tòa án zác định không đúng tư cách tham gia tổ tungđổi với ba Trin Thị Gắm, bả Gắm là vợ ông Thiéu - con của người để lại di</small>
an, ông Thiéu đã chết ngày 27/8/2001 thi con của ông Thiéu là người thừa kế
<small>thé vị ơng Thiêu. Tịa án xác đính ba Gém là người có quyền lợi, nghĩa vụ.</small>
liên quan, lá người thừa kế thể vi ông Thiêu la khơng chính sắc theo quy định
<small>tại Điều 652 BLDS, bà Gém có tư cách là người làm chứng mới đúng quy.định pháp luật</small>
<small>n hình Ia các vụ án sau:</small>
<small>© Thơng báo tị ý tạ nổ 49/TB-TLVAngiy 03/112031 cia TAND huyện Wain Trường:</small>
<small>`? Thông bio tm ý nụ én số 16/T8-TLVA ng 10772019 của TAND toyện Xuân Trung</small>
</div>