Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 107 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>(Định hướng nghiên cứu)</small>
HÀ NỘI, NĂM?022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Mã số: 8380104</small>
HÀ NỘI, NĂM?022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM DOAN
<small>Tơi zin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số</small> liệu được trích dan theo nguồn đã cơng bó. Két quả nêu trong luận văn nay là <small>trung thực va chưa từng được công bổ trong bắt kỷ cơng trình nao khác</small>
<small>Nguời cam đoan.</small>
<small>2 [Boat hình sư 1999 BLHS 19991— |Bôm&thinh sw 2015</small>
<small>4 — |Nhazmấtbản5 — | Giao sư tiếng6 — | Khoa hoc xã hội</small>
<small>7_— |Uy ban nhân dân11 |Quyế dinh Uy ban @PUB14 — | Thông bảo Uy ban. TBƯB15 [Trang Tr</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Số hiện. Tên bảng, biển. Trang</small>
<small>Bảng! | Thông ké số vu thu ly và xét xử sơ thâm về tôi lợi Lởdung chức vụ, quyển han trong khi thi hảnh cơng vu</small>
<small>giai đoạn 2017-2021</small>
<small>Bảng? | Trach nhiém hình sự của người phạm tôi lợi dang 71chức vụ, quyén han trong khi thi hành công vụ trong</small>
<small>số 827 bi cáo thuộc 271 vụ án (2017-2021) bị Tịa án.tun hình phạt chính khơng tước tư do</small>
<small>Bang 3 |Tráchnhiệm hình sự của người phạm toi lợi dang TETchức vu, quyền han trong khi thi hành công vụ trong</small>
<small>số 027 bi cáo trong 271 vụ án (2017-2021) bị Tịa ántun hình phạt chính khác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>9in han trong khi thi hành công vu ở</small>
<small>91.12 Hành vi lợi dung chức vụ, quyên han trong khi thi hành công vụ theomg định của luật Hình sự Việt Nam trước khi ban hành BLES 2015 ...10</small>
<small>12.1 Công ước của Liên hop quốc về chéng tham những và hành vi lạm11.1 Hành vi lợi dung chức vụ, qu</small>
<small>dung chước năng. 1412.2 Quy định của pháp luật hink sự một sé nước trên thé hành vilợi dung chức vụ, quyền han trong khử thi hành công vụ. 18</small>
<small>: a</small> Chương 2.QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIET NAM NAM
3.1.3. Chữ thể của tội lợi dung chức vụ, quyên han trong kh thi hành cong
<small>2.1.4, Mặt chủ quan của tội lợi dung chức vụ, quyên han trong khủ thi hành:công vụ.</small>
2.2.1 Trách nhiệm lành sự của người phạm tội lợi dung chức vụ, quyén <small>‘an trong khả thi hành công vụ theo Khoản 1 Điều 356 BLHS năm 2015 45</small> 2.22 Trách nhiệm lành sự của người phạm tội lợi dung chức vụ, quyén <small>‘gn trong khả thi hành công vụ theo Khoản 2 Điều 356 BLHS năm 2015 48</small> 2.2.3 Trách nhiệm lành sự của người phạm tội lợi dung chức vụ, quyén <small>‘han trong khi thi lành công vụ theo Khoản 3 Điều 356 BLHS năm 2015 và"hình phạt bồ sung. 49</small>
<small>'với một số tội phạm tham những khác. s</small>
<small>2.3.1. Phân biệt tội loi dung chute vụ, quyên han trong khi thi lành công vụ.</small>
<small>2.3.2. Phân biệt tội loi dung chức vụ, quyên han trong khi thi hành công vuvới tộirới tội lạm dụng chute vụ, quyền hạn chiém doat tài sin. 562.3.4, Phân biệt tội lợi dung chức vụ, quyên han trong khủ thi lành công vu</small>
tội lợi dung chức vụ, quyên han gây anh luưỡng đối với người khác dé <small>trục lợi. oS</small>
<small>trong khi thi hành công vụ. nm</small>
<small>hạnc 13.2.1. Một số han chế trong hoạt động áp dung pháp luật hành sự đối với tộilợi dung chức vụ, quyền han trong Khi thi hành công vu... 1</small> 3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế trong nhận thức áp dung pháp hiật hành: <small>ssự với tội lợi dung chức vu, quyền han trong khi thi lành công vụ. 1</small>
3.3.1 Tiếp tục hồn thiện thé ché, nhằm tháo gỡ nhiing khó khăn, vướng ắc trong áp dung pháp luật lành sự đôi với tội lợi dung chức vụ, quyén <small>‘hn trong Khi thi hành công v1 T8</small> 3.3.2 Tiép tục đào tạo, bôi iưỡng nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ ‘vit đạo đức của cán bộ tién hành 16 tung. "`
<small>Thực hiện đường lối, chủ trương tại các văn kiện Đại hội XI, XII và XI</small> của Đăng, trong những năm qua, cơng tác phịng, chống tham những đã đạt được những thành quả to lớn như. Có nhiễu cơng trình nghiền cứu, nhiễu để tai khoa hoc, bai viết chun sâu vẻ cơng tác phịng, chống tham những qua <small>đó đã xây dựng một hé thống cơ sở lý luận tương đổi phong phú vé phòng,chống tham nhũng theo chủ trương, đính hướng lãnh đạo của Đăng và chính</small> sách, pháp luật của Nha nước, đã ban hảnh được hệ thống văn bản pháp luật <small>tương đối đẩy di, tao cơ sé pháp lý vững chắc cho công tác phòng, chống,</small> tham nhũng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, trong thực tiễn, cơng tác phịng, chống tham những cũng đạt được nhiễu kết quả quan trong, nhiều vụ án tham <small>những lớn được chỉ đạo quyết lit, bai ban, đi vào chiéu sâu, để lại dâu ân tốt</small>
<small>tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mé trong xã hội, được cán bộ, đảng viênvà Nhân dân đẳng tinh, ũng hô, đáng giá cao, được công ding quốc tế ghinhận.</small>
<small>Bên cạnh những kết quả đạt được cơng tác phịng, chẳng tham những,</small> vẫn còn tổn tại một số bắt cập, hạn chế. Hệ thống pháp luật vé phòng, chẳng tham những con một số quy định chưa cụ thé, thiéu tính khả thi, hoặc cịn có "16 hơng", nhưng chưa được kip thời sửa đổi bỏ sung, hoàn thiện. Một sơ cấp. <small>‘iy, chính quyền và người đứng đâu cơ quan, đơn vị chưa thật sự nêu gương</small> trong phòng, chồng tham những, số người bi xử lý trách nhiệm khi để xây ra <small>tham những ở cơ quan, đơn vị do mình phụ trách cịn ít so với số vụ tham.</small> những được phát hiện Việc xử lý tham những trong nhiều trường hợp còn <small>chưa nghiêm, chưa kip thời. Đặc biết, tội phạm kinh tế, tham nhũng gin với“lợi ich nhóm” có chiéu hướng gia tăng, nhiều vụ án them những gây hau quả</small> đất biệt nghiêm trọng, hảnh vi phổ biến của các tội pham tham những như.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">hồi lô... diễn biển ngảy cảng tinh vi, phức tap, gây Đức xúc trong dư luận xã <small>hội. Tai sin được thu hỗi trong các vụ án tham những còn han chế va nhỏ hơn.</small> nhiễu so với tổng số tai sản bi thiệt hại, chiếm đoạt.
‘Tham nhũng la rao cản vô củng lớn đối với quả trình đổi mới dat nước, <small>là một trong 4 nguy cơ đã được Đăng ta xác định từ Hội nghị Đại hội giữanhiệm kỹ khóa VII (20 - 25/01/1094). Việc xây ra tình trang tham những</small> trong cơ quan Nha nước sẽ khiển Nhân dân mắt long tin với Dang va sẽ trở nên đặc biệt nguy hiểm hơn khi tôi phạm tham những liên kết với các tối pham khác, nhất là tơi phạm có tổ chức, gây thất thoát nguồn lực của quốc. gia, ảnh hưởng nghiêm trọng dén sự phát triển kinh tế va Gn định chính trị, gây ra tác hại vơ cùng nghiêm trọng đổi với sự phát triển kinh tế, Tham những lâm châm nhịp độ phát triển, phá vỡ chiến lược kinh doanh, han chế nguồn <small>ực đầu tư, gây thiệt hại to lớn cả vat chất va tinh than cho Nhà nước va ngườidân. Tham những là nguyên nhân phá hoại những giá trị đao đức tốt đẹp, đemlại sự nghêo đói cho một bộ phận người lao động, lâm tha hóa đạo đức trongbộ máy cơ quan Nha nước.</small>
<small>Tir tinh chất, mức đô va hậu quả to lớn mã nhóm tội phạm tham những,gây ra cho kinh tế - x4 hội, ma tôi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khí thí</small> hành cơng vụ la tơi pham đặc trưng của nhóm tơi phạm tham những, thể hiện <small>ở việc người pham tôi sử dụng chức vụ, quyền han của mình được giao như</small> để phạm tơi. Người phạm tội không cần sử dụng thêm bat cử hành vi, thủ đoạn nảo khác trong khi thi hành công vụ vi về bản chất họ đã
<small>một “phương tiện</small>
<small>được giao thực hiên các cơng việc đó nhưng hành vi của họ lại trai công vụ.Việc ho "sử dụng" chức vụ, quyển hạn được giao chính la đặc trưng củanhóm tơi pham tham nhũng Tuy nhiên, cẩn lưu ý đông cơ vụ lợi ở tôi pham.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">nay nếu cầu thành một tội phạm riêng biệt thi thi sẽ bi truy cứu trách nhiệm. <small>hình sự về tơi phạm riêng biệt đó. Vì vậy, khi nghiên cứu tội pham lợi dụngchức vụ, quyển han trong khi thi hảnh công vụ được quy định tai Điều 356BLHS năm 2015, chúng ta cân nấm chắc các dầu hiệu pháp lý đặc trưng của</small> tơi pham này. Từ trước tới nay, cũng có nhiễu dé tải, cơng trình nghiền cứu về <small>tơi lợi dung chức vụ, quyền han trong khi thi hanh công vụ đã bao vệ thành</small> công làm cơ sở để tiếp nghiên cứu, bỏ sung va phát triển lý luận vẻ hảnh vi lợi <small>dung chức vụ, quyên hạn trong khi thi hanh cơng vụ nói riếng và nhóm tơipham tham những nói chung, Tuy nhiên, những cơng trình này déu chưa kip</small> thời bổ sung những van dé mới theo chủ trương, định hướng, chỉ dao của <small>Dang và chính sách, pháp luật của Nha nước đối với cơng tác phòng, chốngtham những trong giai đoạn hiện nay. Chưa phan ảnh những nội dung Côngtước Liên hợp quốc về chống tham những đã được nội luật hóa trên cơ sở phùhợp với diéu kiện và pháp luật Việt Nam, những nội dung mới như mở rôngpham vi điều chỉnh của Luật phòng, chồng tham những năm 2018 ra khu vựcngoài nhà nước và nâng cao hiểu quả hợp tác quốc tế trong phỏng, chủngtham những, Vi vậy, tác giả quyết định chọn "Tội dụng chức vụ, quyển hạn.trong khí thí hành cơng vu theo BLHS năm 2015” lam để tai nghiên cứu lâm.luận văn Thạc sĩ luật học.</small>
<small>Tội lợi dụng chức vu, quyển han trong khi thi hành cổng vụ là mộttrong các tội phạm tham nhũng được quy đính tại Mục 1 Chương XXIII trongBLHS năm 2015. Những năm gin đấy đã có nhiều cơng tình, để tài khoahọc, bai viết về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụđược nghiên cửu ở nhiễu góc đơ, phương điện khác nhau, cỏ thể kế đến như:</small>
<small>2.1 Sách cinyêu khảo và giáo tink</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>3. Lê Cam (chủ biên, 2003): Giáo trình Luật Hình sự Viết Nam, Phancác tội pham, Nab. Đại học quốc gia Ha Nội</small>
<small>3. Phạm Mạnh Hùng năm (2016): Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam,</small> Phan các tội phạm của trường Đại hoc kiểm sát Hà Nội.
<small>4. Dinh Văn Qué năm (2006): Bình luận khoa học BLHS phần các tội</small> phạm, tập V, Neb, Thanh pho Ho Chí Minh.
<small>5. Võ Khánh Vinh năm (2014): Sách Luật Hình sự Việt Nam phân cáctơi pham, Nxb. Khoa hoc sã hội, Hà Nội</small>
122 Các bài viết đăng trân các tạp chi chuyên ngành và hậu săn, hậu án xghiễu cứu về đề tài Kin quan đấu tội lợi dung chức vụ, quyền han trong Wii thi
<small>hank công vụ</small>
1. Vũ Ngọc Bừng, TS. Nguyễn Xuân Yêm: Tội phạm cổ côn trắng, khái niệm va khuynh hướng phát triển trong thể giới hiện dai, tạp chí Luật hoc <small>số 6, năm 1995,</small>
2. Dương Tuyết Miên: Tội phạm cỗ côn trắng trong thé giới hiện đại và những biện pháp đâu tranh phịng chống, tap chí Luật hoc sé 4 năm 2004
<small>3 Hồng Phước Hiệp: Cơng ước của Liên hợp quốc vẻ phỏng, chống,tham những trong mối tương quan với pháp luật phòng, chồng tham những,của Việt Nam, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 9/2010, trang 14.</small>
4. Nguyễn Văn Hương. Những điểm mới, những bắt cập của quy định. <small>vẻ các tội phạm tham nhũng trong Bồ luật Hinh sư năm 2015, tạp chí Luấthọc, số đấc biết về Bơ luật Hình sự năm 2015, năm 2016, tr 61</small>
<small>5. Tạ Quốc T</small>
hha trong khi tht hành công vu (trên cơ số nghiên củ thue tiễn dia bàn thành <small>phố Hà Nôi)”, Khoa Luật, Bai học Quốc gia Hà Nội</small>
<small>(2016) Luận văn thạc si “761 lợi dung chức vu quyễn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">6. Nguyễn Thi Bích Liên: Luận văn thạc sĩ
an trong khi thì hành cơng vụ theo pháp lật hình sự Việt Năm từ thực tiễn <small>tinh Quãng Ngất", Học viên khoa hoc xã hội, Vién han lâm Khoa học x8 hộiViệt Nam</small>
<small>i lợi dụng chức vụ quyền</small>
<small>Những nghiên cửu trên đây của các tác giả chỉ dừng lai dưới gúc đômột bai viết được công bổ trên tạp chi khoa học chuyên ngành hoặc một phân.</small> nhỏ trong giáo trình, sách tham khảo, cấp độ một luận văn thạc sĩ thì được hồn thành ở một thời điểm đã lâu so với hiện nay hoặc trên thực tiễn địa bản. <small>của một tỉnh, các công trình trên chua để cập đến những nội dung mới vẻ dẫuhiệu pháp lí trong quy đính vẻ tơi phạm tại BLHS Việt Nam năm 2015 và</small> thực tiến đầu tranh phòng, chồng tội lợi dung chức vụ, quyển han trong khi thi <small>hành công vu trong những năm qua Nhiệm vụ của để tai đất ra là nghiên cửumột cách day đủ vẻ tơi phạm theo quy đính mới của BLHS Việt Nam năm</small> 2015 va tham khảo thực tiễn trên toan bộ lãnh thé nước CHXHCN Việt Nam <small>trong những năm gan đây, đồng thời để suất một số giãi pháp nhằm nâng caohiệu quả áp dụng điều luật và phòng ngừa, phát hiện, du tranh với các tơipham về chức vụ trong đó có tơi lợi dụng chức vụ, quyển han trong khi thihành công vụ trong thời gian tới.</small>
<small>3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn</small>
<small>3.1 Mục đích nghiền cin</small>
<small>Mục đích của việc nghiên cứu của Luận văn là lâm rổ nội dung của các</small> dấu hiệu pháp lý vẻ tôi lợi dung chức vu, quyền hạn trong khi thi hành công <small>‘vu quy theo định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 và đồng thời phân.</small> tích, làm rõ những điểm mới, một số kết quả vả những hạn ché trong thực tiễn. <small>áp dụng pháp luật đổi với tội lợi dung chức vụ, quyền han trong khi thi hành.công vụ thời gian qua, để zuất một số giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quảđiều luật cũng như phịng ngừa, phát hiên, đâu tranh với tôi pham nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>- Xác định những dâu hiệu pháp lý vé tội lợi dung chức vụ, quyền hantrong khi thi hanh công vụ.</small>
<small>- Phân biệt tôi lợi dụng chức vụ, quyển han trong khi thi hành công vu</small> với một số tội pham khác trong chương các tội phạm về chức vụ.
- Phân tích những điểm mới của quy định vẻ tội lợi dụng chức vụ, <small>quyền hạn trong khi thi han công vụ trong BLHS năm 2015</small>
<small>- Phân tích nội dung của tréch nhiềm hình sự của tơi lợi dụng chức vụ,quyền hạn trong khi thi hanh công vụ theo BLHS năm 2015</small>
<small>- Phân tích mộthạn chế va nguyên nhân của hạn chế trong thực</small> tiễn áp dung pháp luật đối với tối lợi dụng chức vụ, quyền han trong khi thi <small>hành công vụ; đưa ra một số giải pháp nhằm áp dung có hiệu quả quy định.pháp luật hình sự Việt Nam.</small>
<small>.4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu</small>
<small>“41. Đỗi trợng nghiền cứm</small>
<small>Luận văn tập trung nghiên cứu tôi lợi dung chức vu, quyển hạn trong khí</small> thi hành cơng vụ về những điểm mới, một số kết quả và han ché trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình trong đổi với tội phạm nay.
<small>42, Phạm vỉ nghiên cứu</small>
<small>Đổ tai nghiên cửu dưới góc độ lý luận vẻ tội lợi dung chức vụ, quyển hạn.</small> trong khi thí hanh cơng vụ được quy đính trong BLHS năm 2015. Số liệu để <small>nghiên cửu trong để tai nay lá kết quả áp dụng Bộ luật Hình sư đổi với tôi lợidụng chức vu, quyển han trong khi thi hảnh công vụ 5 năm gan đây (từ 2017đến 2021)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>5. Cơ sở lý luận, cơ sở phương pháp luận và các phương phápnghiên cứu.</small>
<small>$.1. Cơ sỡ lý hận</small>
Co sỡ lý luận cia luận văn nảy là những luận điểm <small>tang của khoa</small> học luật Hình sự trong phan chung va phan riêng, đặc biết là các luận điểm khoa học vé những van để liên quan đến các tội phạm vé chức vụ nói chung. <small>và tôi lợi đụng chức vụ, quyển hạn trong khi thi hành cơng vụ nói riêng, cũng,như những thành tưu lý luận được tham khảo tai các cơng trình nghiên cửu,sach chuyên khảo va các bai viết chuyên ngành pháp lý được đăng trên cáctạp chỉ</small>
<small>5.2. Cơ sở phurơng pháp lận</small>
<small>Đổ giải quyết được những van dé trên, việc nghiên cứu để tải được tiênhành trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, từ tưởng Hỗ Chí Minh,</small> các quan điểm của Dang va Nha nước ta về đầu tranh phòng, chồng tội phạm. có sử dụng các văn bản pháp luật, các luận điểm trong báo cáo tổng kết công, <small>tác đầu tranh phịng, chồng tơi phạm tham nhũng va tối lợi dụng chức vụ,quyền hạn trong khi thi hanh công vu.</small>
<small>5.3 Các phương pháp ughin cứu</small>
Luận văn sử dung các phương pháp phân tích, tổng hop, thống kế, so sảnh, xã hội học để thực hiên nhiệm vu của luận văn.
&1. Về mặt ý a
<small>Luận văn là cơng trình chun khảo trong khoa học pháp lý vẻ tối lợi</small> dụng chức vu, quyển hạn trong khi thi hành công vụ theo quy đính của Bồ <small>luật Hình sự Việt Nam năm 2015. Luân văn còn gép phân nhằm lảm rõ hơn.</small> những van để vé lý luận vả một số kết quả, hạn chế trong thực tiễn công tac
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Két quả nghiên cứu của luận văn góp phin lam sáng tỏ va hoan thiện</small> ố kết quả, hạn chế trong thực.
<small>áp dung xử lý tôi loi dung chức vụ, quyển hạn trong khi thi hành công vụ giai</small> đoạn thực hiện BLHS năm 2015 đến nay. Ngoải việc phân tích, làm sảng tố
những nội dung nêu trên, luận văn cũng nêu một số giải pháp nhằm nâng cao thiệu qua cơng tac phát hiến, phịng ngừa, đầu tranh với tội lợi dung chức vụ, <small>quyền hạn trong khi thi hảnh cơng vu.</small>
Ngồi các phẩn Mỡ déu, Kết luận, Danh mục tài liêu tham khảo và Phụ <small>lục, nội dung của luận văn gém 3 chương.</small>
<small>Chương 1: Một sé van dé chung của tôi lợi dung chức vụ, quyển hantrong khi thi hành cơng vụ.</small>
<small>Chương 2: Quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 vẻ tội lợi</small> dung chức vu, quyển hạn trong khi thi hảnh công vụ, phân biệt tội lợi dung chức vụ, quyển hạn trong khi thi hảnh công vụ với một số tội tham những. <small>khác</small>
Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy pham pháp luật hình sự vẻ tội Loi <small>dụng chức vu, quyền hạn trong khi thí hảnh cơng vụ trên địa bản tồn quốcgiai đoạn 2017 - 2021 và một số giải pháp thời gian tới</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Chương 1</small>
<small>1.1.1 Hành vỉ lợi đụng chức vụ, quyền ham trong lải thi hành công vụ ở.thời ki phong Kế</small>
<small>Chế đô phong kiến ở Viết Nam trải qua nhiễu giai đoạn và có nhiễu văn.</small> ‘ban pháp luật đơn hành tạo cơ sở cho quan lại phong kiến duy tri và phát triển. chế độ phạm kiến tại nước ta. Trong thời ki phong kiến Việt Nam có một bộ. <small>Tuật phong kiển hồn chỉnh, trong 46 quy định nhiễu tơi pham của người có</small>
<small>Bộ luật Hồng Đức quy định tôi pham của quan lại phong kiến tại haichương lả. Trả nguy va tap luật. Các tội pham do quan lại phong kiến thực</small> hiện điển hình 1a Tội tự tiện xuống lang xã sách nhiễu nhân dân (Điều 632 <small>Bộ luật Héng Đức), Tội tu tiện bat dân trong hạt phục dich (Điều 636 B 6 luật</small> Hong Đức) Tội sách nhiễu, vay mươn dân (Điều 638 Bộ luật Hong Đức), Tôi tự tiên lấy của dân lam việc riêng (Điều 639 Bộ luật Hồng Đức), Tôi say mê từu sắc làm hai việc quan (Diéu 637 B6 luật Hồng Đức), Tôi làm một việc <small>không được phép lam (Điều 642 Bộ luật Hồng Đức),</small>
Các tội phạm của người có chức vụ, quyên hạn trong chế độ phong kiến <small>được quy định trong Bộ luật Hồng Đức có mục đích cơ bản là đăm bão hoạt</small> động của thể chế phong kiến được thuận lợi, hiệu qua, dé cao kỉ luật công vu, <small>duy tr pháp chế phong kiến và trừng tri người pham tội không loại trừ quanlại phong kiến</small>
Chắc trầu hòn: hột Guậthàn tiểu 12 Luật Hồng Dic), NHB Chin quốc ga, TP Hồ Chí Minh 1995
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Tội sách nhiễu nhân dân (Điều 632 Bộ luật Hồng Đức) quy định:
“Các quan cai quản quân dân các hat vô cở mà đi đẫn làng xã trong "ạt hay cho vợ cd, vo lễ, người nhà at lại, mượn việc mua bán lầm cở đỗ quấy
Tội quan lại sich nhiễu, vay mượn dân (Điều 638 Bộ luật Héng Đức) <small>quy định:</small>
<small>“Các quan lại cai quấn quân dân, cing các nhà quyễn qué mà sách</small> nhu, vay mượn của cải đồ vật của dân trong hat thì khép vào tội làm trái "pháp luật và phải trả lat tài vật cho dân. Nếu lại dere của cãi cũa mình cho dân vay mượn, idy lat cao thi cũng xứ nine thé, những của cải đồ vật ấy phat <small>Tịch tha sung công</small>
<small>"Tội làm một việc không được phép làm @iéu 642 Bộ luật Hồng Đức)quy định</small>
“Việc Không được phép làm mà làm thi việc lồn xứ tôi đỗ hay ha việc ahd xửtội biém hay phat’
<small>Bộ luật Hing Đức quy định nhiễu loại tôi phạm khác nhau với các dẫuhiệu pháp lí đặc trưng cho từng tội và loại, mức hình phat tương xứng. Các</small> quy định trên cho thấy trong chế độ phong kiến tại Việt Nam, nha nước phong <small>kiến đã rất chú ý đên lập pháp hình sự trong đó có việc quy định thành tơipham các hành vi cia người có chức vu, quyển han vì đơng cơ vụ lợi hoặcđơng cơ khác</small>
112 Hanh vi lợi đụng chức vụ, quyền hau trong Khử thi hành cơng vụ
<small>theo quy định của Mật Hình sự Việt Nam tóc Ri ban hành BLHS 2015</small>
<small>Cách mang Tháng Tám thành cổng, Nha nước Việt Nam dân chủ công</small> hịa được thành lập. Để đầu tranh chồng tơi phạm nói chung, tơi phạm do <small>người có chức vụ, quyển hạn nói riêng, nhiễu văn băn pháp luật hình sự được.</small>
Chắc triều bền: hột Luật hàn tiền 12 Luật Hồng Dic), NHB Chih quốc ga, TP. Hồ Chí Ma
<small>nh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>‘ban hành. Văn bản pháp luật hình sự quy định vẻ tôi phạm chức vụ ban đâuđược ghi nhân trong các văn bản đơn hành, sau đó tập trung tại các BLHSnăm 1985 vả BLHS năm 1999.</small>
<small>"Trong các văn bản pháp luật đơn hành có quy định vẻ tôi pham chức vụ</small> phải kể đến Pháp lệnh ngảy 21 tháng 10 năm 1970 quy định về các tội xâm. <small>phạm tai sin XHCN va Pháp lệnh vẻ tôi pham hối lô ngây 20 tháng 5 năm.</small>
<small>Pháp lệnh ngày 21 thang 10 năm 1970, trừng tri các tội sâm phạm tải</small> sản XHCN quy định 16 loại tôi phạm cụ thé với các dấu hiệu pháp li đặc trưng cùng các khung hình phạt với các tinh tiết định khung cụ thể Tuy <small>khơng quy đính trực tiếp tơi lợi dụng chức vụ, quyên hạn trong khi thi hành.công vụ nhưng Pháp lệnh tại Điều 8 quy định về tội tham 6 như sau:</small>
*1. Xẽ nào lợi ching chức vụ. quyén han chiếm đoạt tài sẵn xã hôi chat nghĩa thi bi phat ti từ 6 thắng dén 7 năm; 2. Pham tôi trong những trường hop san đậy: a) Tải phạm nguy hiém; b) Có tổ chức; e) Có móc ngoặc; d) Ding thit đoạn xảo quyết. ngụy hiểm: a) Tham 6 tài sẵn với số lương lớa <small>hoặc tài sản cơ giá trì đặc biệt; e) Dìng tài sẵn thươm 6 vào việc kh doanhbóc lột, đầu cơ, đit lót hoặc vào những việc pham tơi Khác thi bi phát tù từ S</small> năm đễn 15 năm. 3. Pham tội trong trường hợp sé tài sản bị xâm phạm rất lớn hoặc có nhiều tình tiết nghiêm trong hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong thi bị phat th từ 12 năm đến 20 năm th chung thân hoặc bị xử tie
"Với việc quy định về tôi tham 6 tai sản, Nhà nước đã thể hiện thai đô không khoan nhượng đối với một loại tội phạm tham nhũng điển hình do.
<small>5 pe ayn ap nh-trưng tk tgi2gea v03 sua bai dưng naa 1070.</small>
<small>bì</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">người cỏ chức vụ, quyển hạn thực hiện Để có cơ sỡ áp dụng hình phạt đổi với <small>người pham tôi, Biéu 8 cia Pháp lệnh đã quy định rổ 3 khung hình phat với</small> các tình tiết định khung cụ thể tương ứng.
<small>"Tội tham 6 tai sản có hình phat cao nhất là từ hình va thắp nhất la tà có</small> thời hạn, thực tiến sét zữ sau khi Pháp lệnh có hiệu lực cho thay nhiễu bi céo <small>là người có chức vụ, quyển han phạm tơi nay bị tun hình phạt tù có thới hạnở mức cao, tủ chung thân hoặc tử hình.</small>
Để hồn thiện cơ sở pháp lí cho hoạt động đầu tranh chẳng tội phạm về <small>chức vụ. Ngày 20 tháng 5 năm 1981, Nha nước ban hành Pháp lệnh về việc</small> trừng tr tôi hồi lô. Pháp lệnh quy định 3 tội danh vẻ hồi 16: Tôi nhận hồi 16 <small>(Điều 2 Pháp lênh), Tội đưa hồi 16, môi giới hồi 16 (Diu 3 Pháp lệnh) và tôi</small> Loi dung ảnh hưởng đối với người có chức, có quyển để pham tội (Điểu 4 Pháp lệnh), Các tơi phạm trên déu có các khung hình phạt đi kèm để xử lí những trường hợp phạm tơi có tính chất va mức độ nguy hiểm cho zã hội <small>khác nhau,</small>
Tuy chưa có quy định cụ thể vẻ tội lợi dung chức vụ, quyền han trong <small>khi thi hành công vụ nhưng cùng với việc quy định thêm các tôi phạm vé</small> chức vụ tại Pháp lệnh về việc trừng trị tdi hối 16 đã thể hiện rõ sự phát triển.
của công tác lập pháp khi quy định các tội phạm cu thể về chức vụ.
"Nhằm thay thé các văn bản pháp lí hình sự đơn hanh và quy định các tôi pham mới theo một chỉnh thể thông nhất, BLHS năm 1985 được Nha nước <small>‘ban hành ngày 27 tháng 6 năm 1985 va là một sự kiện pháp lí quan trọng ciaNha nước CHXHCN Việt Nam vẻ luật Hình sự. Bộ luật Hình sự đầu tiên nay</small> đã tổng hợp các văn bản pháp luật Hình sự đơn hành trước đó như Pháp lệnh, Sắc lệnh... và quy định nhiều nhóm tội phạm khác nhau theo khách thể loại của tội pham, Bộ luật dành một chương riêng để quy đính các tội pham vẻ <small>chức vu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Chương 9 của BLHS năm 1985 quy định các tội phạm vẻ chức vụ đã</small> làm rõ khách thé cia nhóm tơi phạm này, Biéu 219 quy đính:
“Các tơi pham về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt đông đúng đến cũa cơ quan Nhà nước hoặc 16 chức xã lội do người có chức vụ thực "hiện trong ki thi hành nhiệm vụ ”®
<small>Điều 219 BLHS năm 1985 cũng quy định khái niêm người có chức vụ,quyền hạn như sau:</small>
“Người có chức vụ nỗi trên đập là người do bỗ nhiệm, đo dân cứ: do hop đằng hoặc do một hành thức khắc, có hưởng lương hoặc Khơng hưởng lương. được giao thực liện một công vụ nhất ãinh và có quyền hạn nhất định <small>trong khi thực hiện cơng vài</small>
<small>Tại chương 9 BLHS năm 1985, các tôi pham của người có chức vụ,quyển han va tơi phạm liên quan trước đây quy định tại văn bản pháp luậtHình sư đơn hành được tập hop lai như. Tội nhân héi 16 (Điều 226 BLHS),</small> "Tôi đưa hồi 16, tôi lam môi giới hồi 16 @iéu 227 BLHS)... Chương 9 cũng ghỉ <small>nhân một số tôi pham vẻ chức vụ khác như. Tôi thiêu trách nhiệm gây hấu.quả nghiêm trong (Điểu 220 BLHS), Tôi lợi đụng chức vụ, quyển hạn hoặc.Jam quyển trong khi thi hành công vu (Điển 221 BLHS), Tơi có ý làm 16 bi</small> mật cơng tác, tơi chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỹ tai liệu bí mật công tac <small>(Điền 222 BLHS), Tôi đào nhiệm (Điều 225 BLHS)</small>
<small>Sau nhiêu năm áp dụng BLHS năm 1985, ngày 21 tháng 12 năm 1999,Nhà nước ban hành B6 luật mới - BLHS năm 1999. Tại BLHS năm 1999cũng có một chương riêng vẻ tôi phạm chức vụ và lẫn đâu tiến tôi loi dung</small>
<small>“ups stampa hat vb ech ie han sua Suy Embost1989-17-LCT-HĐADD:</small>
<small>17003 aspetry cậpngủy 22 thing 3 nim 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>chức vụ, quyển han trong khi thí hành cơng vụ được tách thánh một diéu luậttiếng quy định tại mục các tôi phạm về tham những</small>
Điều 281 BLHS năm 1999 quy định vẻ tôi lợi dụng chức vu, quyền han <small>trong khi thi hành công vụ:</small>
<small>“1 Người nào vi vu lợi hoặc đông cơ cá nhân khác mà lợi dung chevu quyền han làm trải công vụ gay thiệt hat cho lợi ich của Nhà nước, của xãôi, quyễn, lợi ich hop pháp của công dân, thi bi phat cải tao Không giam giữ</small> đến ba năm hoặc phat tù từ một năm đến năm năm 2. Phạm tội tiuộc một rong các trường hop sau đây, thi bị phạt tì từ năm năm đến mười năm: a) C6 tổ chức; b) Phạm tội nhiều lẫn; c) Gay hậu quả nghiêm trọng 3. Pham tội <small>gây lim quả r</small>
mười năm đến mười lăm năm. 4. Người phạm tơi cịn bị cẩm aon niềm chức. <small>nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong thi bị phạt tk từ</small>
vụt nhất định từ một năm đến năm năm, có thé bt phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu dong’?
Củng với sự phát triển của khoa học pháp lý, BLHS năm 1999 của <small>nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời là một kết quả quan trong</small> khẳng định sự phát triển về lập pháp hình su, trong đó có các tội phạm về <small>chức vụ va tôi lợi dụng chức vụ, quyên hạn trong khi thi hảnh công vu</small>
12.1 Cơng wie cđa Liêu hop quốc vi chẳng tham khững va hành vi lam
<small>đụng chức năng</small>
Công ước Liên hợp quốc vẻ chẳng tham những được Đại hội đồng Liên. <small>hợp quốc thông qua ngày 01 tháng 10 năm 2003. Mục đích Cơng ước la hình` pe svn ht wn oun-bay/ Trach hens s/Bo-Lat --1009-15-1900-QE0.</small>
<small>46056 aspera cậpngủy 21 thing 3 nan 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thánh khuôn khổ pháp lý toan câu cho sự hợp tác giữa các quốc gia trong hoạt <small>đơng phịng, chẳng tham những thống qua các biện pháp phịng, chống hữuhiệu</small>
Điều 1 của Cơng ước khẳng định:
“Thúc day và tăng cường các biên pháp nhằm đẫu tranh phịng chỗng tham những có hiệu lực, hiệu quả hơn... Thúc tao điều liên và hỗ trợ hợp tác quốc té và trợ giúp if thuật trong phòng, chẳng tham những bao gồm ca <small>vide tim lổi tài sản</small>
Công ước chống tham nhũng đã cho thay chủ thể của các tơi phạm. tham nhũng là những người có chức vụ, quyền hạn. Để lam rõ đặc điểm dầu. hiệu về chủ thé của tôi pham tham nhũng, Công tước đưa ra hai định nghĩa <small>khoa học về khái niệm cơng chức và cơng chức nước ngồi.</small>
<small>Điều 2 Cơng tước định ngiữa cơng chức như sau:</small>
<small>“Cơng chức ” có nghĩa là: (t) bắt kỳ người nào giữ chức vụ</small> lập pháp, hành pháp hoặc tư pháp của một Quốc gia thành viên do được bén hay bb <small>nhiệm, làm việc Riông thời han hoặc cô thời han, được trả lương hay Không</small> được trả lương, bắt lễ cắp bậc của người đó; (i) bắt Rỳ người nào thực hiện chức năng nhà nước, kễ cả cho cơ quan hay doanh nghiệp nhà nước, hoặc cing cấp một dich vụ công. theo quy đinh trong pháp luật quốc gia của quốc. gia thành viên và được áp chong trong lĩnh vue pháp luật liền quan cũa quốc gia thành viên đô; (ii) bắt i người nào được định nghĩa là "công chức trong pháp luật quốc gia
Tuy nhiên, đổi với một số biện pháp cụ thé quy định trong Chương I của Cơng óc này, "cơng chức” có thé ngiữa là bắt i người nào thực hiện chức năng nhà nước hay cung cấp một địch vụ công rừn được dinh nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">trong pháp Indt quốc gia của quốc gia thành viên và được áp đụng trong lĩnh:
<small>Cơng chức nước ngoai được định nghĩa như sau:</small>
<small>“Cơng chức nước ngồi ” có nghĩa là bắt kỳ người nào giữ một chute vụ</small> về lập pháp, hành pháp, hành chính hay te pháp của một quốc gia rước ngoài, bắt kễ do bầu hay được bỗ nhiệm; và bắt i người nào thực liền mot chức năng nhà nước cho một quốc gia nước ngoài, kễ cả cho cơ quan hay <small>doanh nghiệp nhà nước”</small>
<small>Công tước chống tham những cũng đất ra nghĩa vụ cho các quốc giathành viên phai nội luật hóa các quy đính hình su từ Điêu 15 dén Diéu 25 của</small> Công ước, bao gồm: Hồi lộ công chức quốc gia, hồi 16 công chức nước ngồi hoặc của tổ chức quốc tế cơng, tham 6; biển thủ hoặc các dang chiếm đoạt khác bởi công chức, lam dung ảnh hưỡng để trục lợi; lạm dụng chức năng, <small>hối lô trong khu vực tư, biển thủ tải sản trong khu vực tư, che giầu tài sẵn, cân.trở hoạt động tư pháp.</small>
<small>Đối với việc nội luật hóa quy định hình sự hành vi lâm giéu bất hợppháp (Điễu 20 Công tước), hảnh vi rửa tiền và tai sẵn do phạm téi mà có (Điều23 Cơng wéc), thi các quốc gia thực hiện dựa trên cơ sỡ phù hợp với cácnguyên tắc cơ ban của pháp luật quốc gia</small>
Tuy không khuyên cáo trực tiếp các quốc gia thành viên quy định vé lợi <small>dung chức vụ, quyển han trong khi thi hành công vụ nhưng tai Điển 19 Công</small> iwc khuyến nghị các quốc gia quy đính tội phạm cụ thể vẻ hảnh vi “Lam đụng chức năng" để thực hiện ti phạm:
<small>* tape IBmvsnplupbut wvvbs/B9 may hac Cong vọc chong hn amg Lien ig)-gc</small>
<small>(08:12-2003.94971 aspx try cap ngày 17 Sng 3m 7022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Quốc gia thành viên sẽ xem xét áp dung các biện pháp lập pháp và các biện pháp cần thất khác nhằm quy Ảnh là tôi phoon kiu được thực Tiện một cách cổ ý, hành vi vi phạm pháp luật, hành đông hoặc Riông hành <small>động, của một công chuic lam dung chute năng hay vì trí của mình kt thí</small> ành cơng vụ nhằm mục đích đạt được một lợi ich khơng chính đáng cho bản thân, cho người hay tổ chute khác "7.
<small>Hanh vi lam dụng chức năng theo quy định tại Điền 19 công ước chống</small> tham những có các đặc điểm sau: a) hành vi có thể ở dang hanh động hoặc <small>khơng hành đơng, b) hành vi nảy phải được thực hiện bởi một công chức", c)hành vi lạm dụng được thực hiên trong khi thi hành công vụ, đ) hành vi được</small> thực hiện với lỗi có ý, đ) hảnh vi được thực hiện nhằm mục dich đạt được một lợi ích khơng chính đáng cho ban thân, cho người hay tổ chức khác
<small>Công tước chồng tham những cho thay hành vi khách quan của người cóchức vụ, quyển han khi thực hiện hành vi lợi dung chức vụ, quyền han trong</small> khi thí hành cơng vụ là một dang cu thé của hành vi “Laon đhơng chức năng”
Có thé thay, về cơ bản các hảnh vi liên quan dén tôi pham về chức vụ <small>và tham những được Công ước khuyên cáo đã được cơ quan lập pháp ViệtNam chú ý khi soạn thảo va ban hành BLHS năm 2015.</small>
BLHS đã sửa đổi, bồ sung nhiêu quy định mới cả ở phan chung va <small>phân các tội pham, Bộ luật quy đính một chương riêng vẻ các tôi pham vẻchức vụ. Các tội phạm tham những trong chương các tôi phạm vé chức vụ ciaBLHS năm 2015 bao gồm Tội tham 6 tai sản (Điều 353 BLHS), Tôi nhận hồi16 (Điều 354 BLHS), Tôi lam dụng chức vu, quyên han chiếm đoạt tai sản</small> (Điều 355 BLHS), Tôi lợi dung chức vu, quyền han trong khi thi hành công
<small>ps: /ciengp ht salva ben/Bo my un hi Ceng voc-chong them beng cu Lien Hop une</small>
<small>(08-12-2003.94971 aspx tray cap ngày 19 tang 3m 7022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>vụ @Điều 356 BLHS), Tội lam quyển trong khi thi hành công vụ (Điều 357BLHS), Tôi lợi dung chức vụ, quyển han gây ảnh hưởng đổi với người khác</small> để trục lợi (Điểu 358 BLHS) và Tội giả mao trong công tác (Điều 359 <small>BLHS)</small>
12.2 Quy định của pháp ật lành sự mật số unde trâu thé giới về hành vi lợi dung chức vụ, quyền hạn ong khi thi hành công vụ
Tai mỗi quốc gia, Bộ luật Hình sự déu thể hiện những đặc trưng trong <small>chính sách phịng ngừa, đấu tranh chống tơi phạm của mình Nghiên cứu</small> BLHS của mỗi nước cho ta thay thái đô của từng nha nước đổi với các tôi <small>pham chức vụ vả hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thí hành cơngvụ, id thuật lập pháp hình sw cống như trách nhiém hình sự của người phạm.tôi</small>
~ Quy dinh cũa BLHS Canada về tội phaon chức vụ và lành vi lợi ủng chute vu, quyén han trong kht tht hành cơng vụ.
Bộ luật hình sự Canada được bố cục thành hai phan: Phan chung va phan riêng, B6 luật khơng có mốt chương riêng vẻ tôi phạm chức vu. Các tôi phạm về chức vụ được quy định tại Phan IV (chương) với tiêu để <small>“Các tôi</small> phạm chỗng việc tht hành pháp iuật và cơng if”
IV của BLHS Canada tại Điều 118 có quy định cụ thể khải <small>niệm 'chức vu' và 'công chức"</small>
<small>Trong Pl</small>
“Chức vụ bao gồm: (a) chức vụ hoặc vị trí được bỗ nhiệm trong chính <small>quyển. (ð) được giao thực hiện nhiệm vụ dân sự hoặc quân sự và (c) vi trí</small>
<small>ode cơng việc trong cơ quan cơng qu</small>
<small>“Cơng chức là người (a) giitmét chute vu hoặc (b) được bỗ nhiệm hoặc</small> được bẩn đễ đâm nhiệm một công vụ'
<small>ˆ Bộ eth ar Cada, gyỗn 1.8 Công tnbôn din, B NGL 2011 3 364</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Các khái niệm trên đây cho thấy có nhiễu dẫu hiệu tương đồng với khải tiệm người có chức vụ, quyển hạn quy định tại Điều 352 BLHS Việt Nam. 2015, chúng déu thể hiên vi trí của một người trong cơ quan Nha nước, được trở thành người có chức vu, quyển han thông qua bau cử hoặc bỗ nhiệm và <small>được giao thực hiện một nhiêm vụ nhất định.</small>
<small>Ngoài các quy định có tính chất khái niêm tại Phan IV của BLHS</small> Canada có quy định các tội phạm chức vụ cụ thể, điển hình:
<small>Điều 120 BLHS Canada quy định tội nhân hồi lộ của viên chức.</small>
“Một người phạm một tôi dat hình và có thé bị phạt tù khơng q mười bắn năm khi người này (a) đang là thẩm phán trật tự, quan chức cảnh sát, <small>trật tự viên, viên chức chính phũ hoặc viên chute của tịa án vị thành niênHoặc dang được hyễn ung làm việc trong linh vực thi hành pháp luật hình</small> sue nhân hỗi lộ... đồng ý nhận hối lô... cho minh hoặc cho người khác bắt kì khoản tiền, giá tri, chức vu...“
<small>Điều 122 BLHS Canada quy định tôi lợi dung tin nhiệm của cơng chức</small> “Cơng chute chính phũ, liên quan dén trách nhi của mình thực hiện <small>ảnh vi gian lân hoặc lợi đụng tia nhiệm là pham tội đại hành và bị phạt tà</small> không quá 5 năm "1%
<small>Công chức nha nước khi thi hành công vu thực hiện hành vi trấi phápluật gây thiệt hai cho xã hội theo luật hình sự Canada sẽ bi xem xét tráchnhiệm hình sự, lợi dung sử tin nhiêm trên cơ sở chức vụ, quyển hạn của mình.</small>
<small>được coi lä một hình thức lợi dụng chức vụ, quyển hạn.</small>
~ Quy dinh của BLHS LB Nga về tôi pham chức vụ và hành vt lợi dung chute vụ, quyền hạn trong Rồ thi hành công vụ.
<small>ˆ Bộ neha sự Cena, quyễn 1, NOB Công nin din, Hi Nội 3011, 366“Bộ init hành sự Canada, quyền 1, NXB ông mm nhân din, Hà Nội 201,374</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Dé trừng trị các tôi phạm về chức vụ, BLHS LB Nga năm 1996 dảnh. một chương trong Phan các tội phạm để quy định các téi phạm về chức vụ.
<small>Điều 286 BLHS quy định tôi lam quyền:</small>
<small>“Người nào giữ chức vụ mà 1 răng vượt quả quyền han được giao</small> xâm pham lợi ich hop pháp của công dân hay tỗ chức hoặc lợi ich xã hội đã được pháp Inật bdo vệ, hoặc lợi ích quốc gia thi bị phạt tiền đến tắm mươi ngàn rip hoặc bằng lương hay tìm nhập khác của người bị kết án đốn sáu tháng hoặc bi tước quyền đâm nhiệm chức vụ, cẩm hành nghề hoặc công việc nhất dinh đồn năm năm hoặc bị phạt giam từ bồn tháng đến sám tháng hoặc tit
<small>Điều 285 BLHS quy định tôi lam dụng chức vu, quyển hạn:</small>
<small>” 1 Người nào giữ chức vụ, quyễn han mà lợi dung chức và, quyền hơn</small> bắt chấp nghĩa vụ đỗ ren câu lợi ích cá nhân, nễu nine hành vi này vi phạm các quyên và lợi ích hop pháp của mỗi công dan hay tổ chức hoặc lợi ích xã hội aa được pháp Indt bảo vệ, hoặc lợi ích quốc gia thi bị phạt tiền đến tám mươi ngàn rip hoặc bằng iương hay tìm nhập Rhác của người bi kết an đến sảm tháng hoặc bi tước quyền đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc công. việc nhất định đến năm năm hoặc bị phạt giam từ bồn tháng đến sáu tháng. “hoặc tì đẫn bồn năm”.
<small>Bang việc quy định hai tội danh riêng biết trong b6 luật tại chương 30,</small> BLHS Nga đã cho thay thái độ của nha nước la không khoan nhượng đối với <small>hành vi lợi dung chức vu, quyên han của công chức khi thi hành công vụ vảlâm trái nghĩa vụ được pháp luật ghi nhận âm phạm đến lợi ích được pháp</small> luật bao về của cá nhân, tổ chức, nhà nước hoặc xã hội
~ Quy dinh của BLES Trang Hoa về tội phạm chức vụ và hành vi lợi dung chức vụ quyền han trong khi thi hành công vụ
<small>` Bộ hậthÈh sự lên bang Nex, NUB. Công hin dân, Hi Nội,2011 538</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">BLHS Trung Hoa quy định nhiéu tội phạm về chức vụ, chương 8 của bộ luật có nhiễu Diéu luật quy định về các tơi pham điển hình như tội tham 6 <small>tai sản (Điểu 382 BLHS), tôi nhân hồi 16 (Điều 385 BLHS)</small>
<small>Ti lam dụng chức vu, quyền han được quy định tại Điều 397</small>
“Nhân viên nhà nước lạm đụng chức quyền không chấp hành nghiêm chinh quy dimh gập tốn that cho tài sản cơng cơng, lot ích quốc gia và nhân đâm sẽ bi phạt tì đến 3 năm hoặc cải tạo lao đồng nễu có tinh tiết đặc biệt nghiêm trọng thi số bi phạt tù từ 3 đến 7 năm
<small>Nha viên trong các cơ quan nhà nước cô hành vi gian trả, phạm tôi</small> niu trên thi sẽ bị phạt tù đến 5 năm hoặc cdi tạo lao động néu có tinh tiết đặc biệt nghiêm trọng thi sỡ bị phat th từ S đẫn 10 năm"
<small>Các tôi phạm vẻ chức vụ được quy định tại chương 8 BLHS Trung Hoanhư tội tham 6, tội nhận hồi 16, tôi lam dụng chức quyển và các tôi pham khác</small> đã xác định các dẫu hiệu pháp lí cu thể cho các trường hợp người có chức vụ, <small>quyền han trong các cơ quan nhà nước lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ,quyền hạn gây thiệt hai cho zã hội</small>
<small>Khai niệm chung vẻ tơi pham trong quy đính tại Phân chung BLHS</small> năm 2015 Điều 8 là cơ sỡ khoa học can thiết để có thể xây dựng một khái niêm cu thể vé một tội pham. Từ đó, tác giải đưa ra định nghĩa khoa học của <small>tôi lợi dụng chức vu, quyền hạn như sau: “74 hẻnh ví của người có năng lực</small> rách nhiễm hình swe đủ độ tudi chịu trách nhiệm hình sự và dang giữ chức <small>vụ. quyên hạn nhất định trong bộ máy Nhà nước, đã lợi dung vị trí cơng tác</small> được giao dé thực liền một cách cỗ ý hành vi nguy hiểm đáng Rỗ cho xã hội, gập nên thiệt hai về tài sản hoặc thiệt hại khác đổn lợi ích của Nhà nước, quyén, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ở mức độ nhất định”. Căn cứ
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>vvao định nghĩa khoa học đã được đưa ra, kết hợp với nghiên cửa hành vi lợidụng chức vụ, quyền han được quy định tại Bộ luật Hình sự năm 1000 va</small> pháp luật hiện hành cĩ thé rút ra các đặc điểm của tội phạm nay như sau:
<small>1. Tơi lợi dụng chức vu, quyền han trong khi thi hanh cơng vụ là hành</small> vĩ zâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người cĩ chức vụ <small>thực hiện trong thực thi cơng vụ, nhiệm vu.</small>
2. Các biểu hiện khách quan bên ngồi của tội phạm được thể hiện bang những dau hiệu cu thể về hanh vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm. <small>cho 24 hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vị và hậu qua</small>
<small>3. Người thực hiên hanh vi lợi dung chức vụ, quyền hạn trong khi thihành cơng vụ phải là chủ thể đặc biết</small>
<small>4, Người phạm tơi lợi dụng chức vụ, quyển han trong khi thi hanh cơng</small> 'vụ là lất cơ ý trực tiếp.
<small>Ngồi ra, tơi lợi dụng chức vụ, quyển hạn trong khi thi bảnh cơng vu</small> theo quy định của BLHS năm 2015 đã cụ thể hĩa các quy phạm cĩ tính chất <small>định tinh và định lượng như. Tại Khoản 1 Điển 356 BLHS năm 2015 đượcquy đính là cẩu thành cơ bản va đã định lượng được số tiến thiệt hại từ</small> 10.000.000 đồng đền dưới 200.000.000 đẳng, Khoăn 2 Diéu 356 BLHS năm 2015 được quy định là cầu thành tăng nặng va bỗ sung thêm 03 tình tiết tăng năng định khung, bé sung thêm mức thiệt hai từ 200.000.000 ding đền dưới <small>1.000.000.000 đồng, Khoản 3 Điển 356 BLHS năm 2015 quy định cầu than</small> đặc biệt tăng nặng, bỗ sung thêm thiệt hại về tai sản từ 1 000.000.000 đơng, <small>trở lê</small> Khộn 4 quy định hình phạt bé sung là hình thức phat tiên và cắm. <small>đầm nhiêm chức vụ nhất định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Nghiên cứu lich sử các quy định về hành wi lợi dung chức vụ, quyển hantrong khi thi hành công vụ của Việt Nam và tham khéo Công ước chống tham.</small> những của Liên Hợp Quốc, luật Hình sự một số quốc gia trên thể giới luận văn <small>có các kết luận sau</small>
<small>1. Các Bộ luật từ thời ii phong kiến tại Việt Nam đã có các quy phạm.</small> pháp luật Hình sự la cơ sở dé đâu tranh đối với tội phạm do người có chức vụ, <small>quyển hạn thực hiện. Trong giai đoạn đâu của thời ki mới, Pháp Lệnh trừng trịcác tôi xâm phạm tài sản XHCN ngày 21 tháng 10 năm 1970 đã quy định tộitham 6 tai sin, Pháp lệnh này 20 thing 5 năm 1981 đã quy định các tôi phạm về</small> hối lô. BLHS năm 1999, lẳn đâu tiên quy định tdi lợi dụng chức vu, quyển han trong khi thi hành công vụ là một điều luật riêng tại Điều 281, nội dung trên thé hiện sư phát triển của pháp luật Hình sự từ các văn bản dén đơn lẽ đến quy định <small>"hành vi lợi đụng chức vụ, quyền han va lạm dung chức vụ, quyền hạn tại BLHSnăm 1985 va cho đến khi tách hai hành vi trên thánh hai diéu luật riêng tại BLHSnăm 1999.</small>
<small>2. Qua nghiên cứu lịch sữ hình thành pháp luật Hình sự, gin với điều kiệnphat triển 2 hội nhất định của một số nước trên thể giới ð thời kỳ đương đại, thì</small> đều có các quy định vẻ tơi phạm chúc vụ nói chung vả bảnh vi lợi dụng chức vu, <small>quyển hạn trong khi thí hành cơng vụ nói riêng. Các quy đính này cơ bản phùhợp, tương thích với các khuyên cáo của Liên Hợp Quốc trong Công tước chốngthamnhững ngày 01 tháng 10 năm 2003.</small>
<small>3. Trên cơ sở khoa hoc tại Điển 8 BLHS năm 2015 vẻ khái niệm tội</small> phạm, tác giải đưa ra định nghĩa khoa học của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn. như sau: "La hành vi của người có năng lực trách nhiệm hành sue đi độ tdi chin trách nhiệm hình sự và dang giữ chức vụ, quyền han nhất dink trong bộ
y Nhà nước, đã lợi ching vị tr công tác được giao đổ tuc hiện một cách cổ “hành vi nguy hiém đáng kễ cho xã hội. g
*hác din lợi ich của Nhà nước, quyén lợi ích hợp pháp cia tỗ chức, cá nhân ở mức đồ nhất định
rên thiệt hại v tài sản hoặc thiệt hai
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Chương 2</small>
Kế thừa những nối dung tiến bộ trong các quy định của BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999, kết hợp tổng kết thực tiễn vé cơng tác dau tranh. <small>phịng, chống tơi pham, trên cơ sở khoa hoc du báo vé tinh hình tội phạm vatham khảo quy định của luật hình sư một số nước trên thé giới; đẳng thời thực</small> hiên những cam kết, tiếp thu những khuyến cio của Công ước quốc tế vẻ chống tham những vào đặc điểm tình hình Việt Nam. Quốc hội nước Cơng <small>hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành BLHS năm 2015 với nhiều nộidung mới, gém cả những quy định vẻ tội phạm chức vụ nói chung và tối lợidung chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cơng vụ nói riêng,</small>
Cu thể vẻ tôi lợi đụng chức vu, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. <small>được quy định tai Điều 356 BLHS năm 2015 như sau</small>
Tội phạm lả một thể thông nhat của bón yêu to: Khách thể, mặt khách. quan, chủ thé và mặt chủ quan cia tôi pham Cac dẫu hiện pháp lí của bat ki <small>tơi pham nào cũng thé</small>
<small>211 hách</small>
<small>én trong các yêu tổ cầu thành tôi phạm</small>
sia tội lợi dung chức vụ, quyên ham trong kải thi hành
<small>công vụ</small>
<small>La một trong bồn yếu tổ của tội pham, khách thé của tội phạm là quanhệ xã hội bi tội phạm xâm pham đến va được luật Hình sự bao về. Tôi loidung chức vụ, quyền han trong khi thí hành cơng vụ được quy định taichương Các tôi pham về chức vụ, Theo Điểu 352 BLHS năm 2015 thì</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>"Clic tội phạm vi civụ là nhiững hành vi xâm phạm hoại động aiing</small> đến của cơ quan, tổ chức do người cĩ chức vụ thực hiện trong khi thực hiện <small>cơng vu, nhiệm vụ</small>
Trong khi thi hảnh cơng vụ, người cĩ chức vụ, quyền hạn phải thực hiện đẩy đủ các nghĩa vụ zuất phát từ vị trí cơng tác và nhiệm vụ cụ thé của ‘ban thân. Nhưng chủ thé của tội lợi dung chức vụ, quyển hạn trong khí thi hành cơng vụ khơng những khơng thực hiện day đủ nghĩa vụ của ban thân minh để hồn thảnh cơng việc được cơ quan, tổ chức giao cho, ma lai sử dụng. chức vụ, quyền hạn như một phương tiện phạm tội để thực hiện tơi phạm va qua đĩ gây thiết hại đến lợi ích chính đáng của tập thể, cá nhân được pháp <small>luật Hình sự bảo về</small>
Bản án hình sự phúc thẩm số 234/2019/H1S-PT ngày 02/10/2019 của <small>tịa án nhân dân tinh Thanh Hĩa vẻ tội lợi dụng chức vu, quyền han trong khi</small> thi hành cơng vụ đã chỉ rõ khách thé của tội phạm: Cuối năm 2013, Lê Văn N, <small>nguyên chủ tịch UBND xã L đã chỉ đạo làm tờ trình nêu những khĩ khăn.</small> trong cơng tác quản lý, tuẫn tra bảo vệ rừng trên địa bàn để UBND thánh phổ <small>‘Thanh Hĩa đẳng ý cho UBND xã ký hop đồng với người lao đơng,</small>
‘Sau khi được UBND thanh phơ Thanh Hĩa chuẩn y, Lê Văn N và Lê <small>Đăng D đã lựa chọn những người dang lả cán bộ khơng chuyên trách của</small> UBND zã L để thực hiện Những người nay khơng cĩ đủ điều kiện về thời gian 24/24h dé thực hiện cơng việc quản lý, tuần tra bao về rừng theo quy <small>định ghi trong hợp đồng. Mục đích của việc lựa chon nhân sự này nhằm tríchlại một phan kinh phí mã UBND thảnh phổ Thanh Hĩa cấp vé thanh tốn cho</small> người lao động để chi cho các hoạt động khác.
<small>Khí làm hỗ sơ thanh quyết tộn kinh phí Lê Văn N và Lê Đăng D đã</small> chỉ đao Nguyễn Thi T, Pham Thi O thực hiên lập nâng khơng mức chỉ phí khơng đúng thực té đã chí và khơng đúng với cơng viée thực tế đã làm để rút
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">tiên cia Nhả nước Hanh vi của Lê Văn N, Lê Đăng D, Nguyễn Thị T và Phạm Thi O đã gây thiệt hại cho ngân sách Nha nước với tổng số tiến. 334.535.000đ. Hành vi của các bị cáo la nguy hiểm cho xã hội, đã xâm pham. đến hoạt động đúng đắn trong quản lý nha nước, gây dư luận xấu cho nhân dân đối với cơ quan nhà nước đã gây thiệt hại vé tải sản của nha nước.
Dé có thể đánh giá chính xác tinh chat va mức độ nguy hiém cho xã hội của tội lợi dung chức vụ, quyển hạn trong khi thi hành công vụ, bên cạnh khách thé của tôi phạm cũng cn chi rõ đối tượng tac động của tơi phạm.
<small>Trong khoa học luật hình sự thi đổi tượng tác đông của tôi phạm được</small> xác định là bộ phận của khách thể ma khi tác động đến tội phạm gây thiệt hại
<small>Voi tư cảch là khách thé của tôi phạm, quan hệ zã hội có ba bộ phân</small> chính là chủ thể của quan hệ zã hội, nội dung của quan hệ xã hội và đổi tượng của quan hệ xã hội. Các bộ phân trên đây của khách thể déu có thể trở thành. đổi tượng tác đơng của tôi phạm. Trong các bộ phn của khách thể thi nội dụng của quan hệ zã hội là hoạt đông của chủ thể, đổi tượng tác đông của tội <small>pham là hoạt động thực thi công vụ của người có chức vụ, quyển han Khi tácđơng đến hoạt đơng thực thi cơng vu của người có chức vụ, quyển hạn thi tội</small> pham gây thiệt hai cho khách thé của tôi pham Như trong bản án trên, những người phạm tơi đã tác đơng đền hoạt động bình thường của Ủy ban nhân dân. <small>xã trong hoạt động quản lí và bão vệ rừng gây thiệt hại nghiêm trọng đến tảisản của Nha nước</small>
<small>Hanh vi của các bị cáo không những gây thiết hại nghiêm trong vé taisản chúng cịn ảnh hưỡng nghiêm trọng dén hoạt đơng binh thường vả uy tin</small> trong xã hội của cơ quan, tổ chức. Hành vi phạm tội có thể làm ảnh hưởng.
<small>"Bin nod 2342010/HS-PT NGÀY 02/102019 cũ tia nhân in ta Thành Ea v ôi lạ ông chức</small>
<small>`YN quyền hạn tg Sài hàn công và</small>
<small>wath it kh sự Vệt Nam, Pin chưng, Trung cụ học hit Hi Nội, WX Công nhận dn, Hà"Nội 3018, 106</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>trực tiếp đến chất lượng cơng việc đã được giao cho người có chức vụ, quyền.</small> hạn, nhiễu hoạt động không thực hiện được theo ké hoạch của cơ quan, tổ <small>chức</small>
3.12. Mặt khách quan của tội lợi dung chức vụ, quyéu han tong ki thi
<small>hank công vụ</small>
Mất khách quan của tôi pham bao gồm các biểu hiện khách quan bên ngồi của tơi phạm và được thể hiện bằng những dấu hiệu cụ thể về hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho x4 hội, mỗi quan hệ nhân quả <small>giữa hành vi va hấu quả đó, Ngôi các dấu hiệu co bản trên, mặt khách quan</small> của tội phạm cịn thể hiện bằng các dau hiệu vẻ cơng cụ, phương tiện phạm. tôi, phương pháp, thủ đoan phạm tội, thời gian, địa điểm, hồn cảnh pham tơi.
Căn cử véo quy định tại Điểu 356 BLHS năm 2015 cho thấy tôi lợi <small>dụng chức vụ, quyền han trong khi thi hành cơng vu la một trong các tội có</small> cấu thảnh tôi pham vat chất, mat khách quan của tối pham yêu cẩu phải có <small>đẩy đũ các dẫu hiệu</small>
<small>xã hội, mỗi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi va hậu qua</small>
<small>giao cho như một phương tiền phạm tội để thực hiển tơi pham.</small>
<small>đâu tranh phịng, chẳng tơi lợi dụng chức vu, quyền.Trong thực</small>
<small>hạn trong khi thi hành công vụ cho thấy hành wi lâm trái công vụ là trường</small> hop người có chức vụ, quyền han đã khơng lam một việc nhất định trong khi <small>yên cầu công vụ là phai làm và có đủ điều kiện cần thiết để làm. Người phạm.</small> tội cũng co thé lam nhưng việc đã lam khơng day đủ vẻ nội dung, tính chất cơng việc theo yêu câu nhiệm vu, công vụ. Thi hành công vụ là hoạt động <small>đúng pháp luật và lam trái cơng vụ chính lả hoạt đơng làm trái quy định của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">pháp luật. Lam trái công vụ ở tôi loi dung chức vụ, quyển hạn trong khi thi <small>hành công vụ là làm trái với chức năng, nhiệm vụ được giao, vi pham nguyên.</small> tắc, hình thức hoạt động của cơ quan, tổ chức. Khi xác định hảnh vi của một <small>người có phải lâm trải cơng vụ hay khơng thì cn dựa vào quy đính pháp luật</small> liên quan đến nhiệm vụ ou thé của họ, vé những nhiệm vụ họ được làm, phải lâm hoặc khơng được phép làm để tir đó đánh gia tinh chất trai công vụ của <small>"hành vi họ đã thực hiện.</small>
<small>Hanh vi khách quan của tội lợi dụng chức vụ, quyển hạn trong khi thi</small> ‘hanh công vụ được thể hiện bằng hình thức hanh động phạm tội hoặc hình. <small>thức khơng hành đơng phạm tơi:</small>
+ Hanh vi Rhách quan của t6t lợi dung citức vụ, quyên hạn trong kiu thi “hành cơng vụ được thé hiện bằng hình thức hành động phạm tôi
<small>Hanh đông phạm tôi cũng 1a hình thức của bảnh vi khách quan mangười pham tơi đã thực hiện một việc pháp luật cắm lâm và qua đó gây thiệt</small>
‘Vi đụ: Khi Nguyễn Quốc A được bổ nhiệm lam Giám đốc bệnh viện. Bach Mai, vi muốn phát triển khoa ngoại nên bi can đã thành lập một số khoa như Phẫu thuật thân kinh, Chẩn thương chỉnh hình và Cét sống, Biết được việc này, Pham Đức T đến gấp Nguyễn Quốc A, nói Cơng ty BMS của minh 14 đơn vi phân phối robot phẫu thuật và dé nghị cung cấp cho bênh viện loại <small>Robot Rosa với giá 39 ti đồng, loại Robot Mako giá 44 ti đồng,</small>
Nguyễn Quốc A đã đơng ý việc nảy va chỉ đạo Phó Giảm đốc Nguyễn. Ngọc H cùng phịng Tài chính kế tốn BV Bach Mai hồn thiên các thi tục để <small>liên doanh với Công ty BMS.</small>
<small>° Go tr hit hàn sự Vit Nem, Phần damg, Trưởng đại hạc Lait Hi Ni, NHB Công thản din Hà</small>
<small>Nộ019,133</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>‘Thang | năm 2017, các bén ký Để án zã hồi ha, trang bị 2 loai robot</small> phẫu thuật nói trên trong đó, Robot Rosa được xác đính có giá 39 tỉ đồng Ngày 23 thang 2 năm 2017, Công ty BMS mới nhập khẩu Robot Rosa tir "Pháp vẻ sin bay Nội Bai; hang mới 100% vả nguyên giá là hon 7,4 tỉ đẳng
Cơ quan điều tra xac định từ thời điểm này đến tháng 5 năm 2020, bếnh. viên đã sử dung robot này thưc hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 ti đồng, Theo đó, tiên phẩu thuật bằng Robot Rosa l hơn 6,6 triệu déng/ca nhưng Bệnh viên thu hơn 23 triệu déng/ca; hưởng chênh lệch hơn.
<small>Trong vụ án trên đây, Giám đốc bệnh viện khi liên kết với công ty dich</small> vụ y tế bên ngoài để thu tiên phẫu thuật chênh lệch số lượng lớn gây thiệt hại <small>trực tiếp cho 639 bệnh nhân.</small>
Phau thuật sọ não để chữa bệnh cho bệnh nhân là việc cần thiết, nên. lâm nhưng liên kết với doanh nghiệp tư nhân bên ngoài mua máy phẫu thuật ‘va xác định giá thành khi phẫu thuật thì lãnh đạo bệnh viện phải thống nhất <small>trong Đăng ủy, Ban Giám đốc, Công đoản, phải xin ý kiến của lãnh đao Bộ Y</small> tế mới được thực hiện. Những thủ tục luật định trên là rất cẩn thiết nhưng Giám đốc Nguyễn Quốc A đã bö qua va thực hiện việc liên kết, tư xác định mức thu chênh lệch số lượng lớn là thực hiện việc pháp luật câm lam nên đã <small>phạm tôi lợi dụng chức vu, quyển hạn trong khi thi hành cơng vụ.</small>
<small>+ Hình vi Khách quan cđa tơi lợi chong chute vụ quyền han trong Rhi thi</small> “hành công vụ được thé hiện bằng hình thức khơng hành động phạm tơi:
<small>Lí ln khoa học vẻ luật hình sự xác định khơng hành động phạm tơi la</small> hình thức thể hiện của hảnh vi khách quan mã trong đó người phạm tội đã
<small>——” ta đạc hoh văn bu</small>
<small>-2Ai%.C2%A0og:709cøtldcsgitoi1G16i-8medy-va-qgyen ưa ưng Whitt cong?</small>
<small>‘ngiy 33 hứng 3 smn 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>không thực hiện một việc mã pháp luật hiện hanh yêu cầu phải lam va có dit</small>
<small>Khi thực hiện hành vi khách quan bằng hình thức khơng hành độngpham tôi, người pham tôi đã không thực hiên công việc thuộc chức năng,</small> nhiệm vụ của người có chức vụ, quyền hạn theo sự phân công của cơ quan, tổ chức trong trường hợp có nghĩa vụ phải làm và có đủ điểu kiện để lam Nghĩa <small>‘vu phải làm của người phạm tội xuất phát từ vi trí, yêu câu cơng việc, chứcnăng, nhiệm vu của người đó, Bên cạnh việc zác định nghĩa vụ phải Lam khi</small> xác định không hành động phạm tôi cin chủ ý đến các diéu kiện để người 'phạm tội có thể hồn thành cơng vụ. Các điều kiện để hồn thảnh cơng vụ bao gồm các điều kiến chủ quan xuất phat từ bản thân chủ thể người có chức vụ, <small>quyền hạn như. Năng lực, trình đơ chun mơn, kinh nghiệm, thời gian đã</small> tham gia công tác... hoặc điều kiện khách quan như. Điều kiện về hồn cảnh <small>cơng tác, điêu kiện về vật chất</small>
Tinh chat vả đặc điểm của không hảnh động phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được thé hiện thông qua vụ án sau:
Dương Tự Trọng sinh năm 1961, hộ khẩu thường trú tại số 72 Cau Dat, quận Ngơ Quyển, Thanh phó Hai Phịng là đổi tượng từng tổ chức cho anh trai lê Dương Chí Dũng, nguyên Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty <small>hàng hãi Viết Nam trồn đi nước ngoài</small>
<small>Theo cáo trang của VKSND téi cao, từ năm 2001 đến năm 2002,Dương Tự Trong (khi đó là Trưởng phịng Cảnh sắt hình sự Cơng an than</small> phơ Hai Phịng) đã có quan hệ thân thiết với Đảng Xuén Phong, cán bộ đôi <small>chống bn lậu cục hãi quan thành phố Hai Phịng,</small>
<small>Ngày 18/8/2009, Cơ quan cảnh sét điều tra Công an Thanh phô Hồ ChiMinh đã ra quyết định khỏi tô bi can, ra lệnh bat tam giam đổi với Đồng Xuân</small>
<small>áo wih hột hà se Vật Nem, Phần dung, Trường (học Lait Hi Nội, NXB Cổng nnn din, BàNộ019,133</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Phong để điều tra Phong vẻ tội buôn lậu. Do Đơng Xuan Phong bỏ trén khỏi <small>cơ quan, khơng có mat tại nơi cư trú, ngày 16 tháng 10 năm 2009, Cơ quanCảnh sắt điều tra Công an Thành phổ Hỗ Chí Minh đã ra quyết định truy nã</small> toản quốc đôi với Đồng Xuân Phong.
<small>Quyết định truy nã Phong của Công an Thanh phố Hé Chi Minh đượcgửi đến tắt cả các phịng Cảnh sắt hình của Cơng an các tỉnh, thành phổ trên.cả nước. Công an thành phố Hai Phòng nhận được quyết định trên vào ngày05 thang 11 năm 2009. Ngoài việc gửi Quyết định truy nã Đồng Xuân Phong,Công an Thanh phổ Hồ Chi Minh đã cử cán bộ trực tiếp phối hợp với Công</small> an thành phố Hai Phòng dé truy bất Đảng Xuân Phong nhưng không bắt được, mắc dù thời gian này Phong thường xuyên lẫn trén tại dia bản Hai <small>Phòng</small>
<small>Dương Tự Trọng mặc dù biết rõ Đồng Xuan Phong bi Công an Thànhphố Hỗ Chí Minh ra quyết định truy nã và đang bị truy bat vi liên quan đến vụán kinh tế nhưng Dương Tự Trong đã không thực hiện nhiệm vụ.</small>
<small>Ngày 22 tháng 4 năm 2011, phòng cảnh sát truy nã tội pham Cơng an.</small> thảnh phơ Hai Phịng có báo cáo về việc ra sốt đổi tượng truy nã có hộ khẩu. <small>thường trú tai Hai Phịng (trong đó có Đồng Xuân Phong) gửi đền Dương Tự</small> Trong, khi đó Dương Tư Trong là Phó Giám déc, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh. <small>sát điều tra Công an thảnh phơ Hai Phịng, nhưng Dương Tự Trong đã khơng</small> có ý kiến chi đạo, cũng không tổ chức, triển khai lực lượng tiền hành truy bắt
Hanh vi của Dương Tự Trọng có tính chất và đặc điểm của khơng hảnh <small>đơng pham tội loi dụng chức vụ, quyền han trong khi thi hành công vụ.hông hành đông phạm tội của Dương Tự Trọng đã các diéu kiện sau</small>
<small>” ps tg comet a1 dug </small><sub>te rong dng, lv quyen an rong i the </sub><sub>cong,</sub>
<small>-93011083301548855 mạ cập ng 19 thang Sima 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Thứ nhất, là chủ thể của tội pham là người có chức vu, quyền han phải <small>định. Nhiệm.có nghĩa vu pháp lí thực hiến một cơng vụ hoặc nhiệm vụ.</small>
vụ đó xuất phat từ vị trí cơng tac hoặc chức vụ, quyển hạn ma người đó đang. nắm giữ. Nghĩa vụ phải hành động có thể phát sinh từ một hoặc nhiễu căn cứ sau: Nghĩa vu phát sinh do luật định, do quyết định của cơ quan Nha nước có thẩm quyển, do nghề nghiệp, do hợp đồng hoặc do xử sư trước đó của chủ thể
<small>Thứ hat, là người có chức vụ, quyển han có đủ các điều kiến khách.</small> quan, chủ quan để hoàn thành công vu hoặc nhiệm vụ. Điểu kiện chủ quan là <small>điều kiện thuộc về cả nhân chủ thể như trình độ nhận thức, năng lực chuyênmôn, kinh nghiêm công tac, sức khde bản thân... Điểu kiện khách quan là</small> những tình tiết ngồi ban thân của chủ thể như hoan cảnh, dién biến của sự <small>kiên, phương tiện công cụ thực hiện nhiệm vụ, nguồn lực con người củng hợp</small>
Thứ ba, là việc không hành đông pham tôi đã gây thiết hai nguy hiểm. <small>cho zã hội bao gồm cả thiệt hại vật chất có thể cân, dong, đo, đêm được vàthiệt hai phí vật chất. Khác với trường hợp pham tôi khi hành vi pham tôithuộc điên hành động phạm tôi, không hành đồng pham tôi chỉ bi truy cứu</small> trách nhiệm hình sự khi đã gây hậu qua nguy hiểm cho x4 hội ở mức đáng kể.
+ Hêm quả nguy hiém cho xã hội trong mặt khách quan của tội lot dung chức vụ quyền han trong khi thi hành cơng vụ
<small>Dau hiệu pháp lí cần thiết thứ hai trong mặt khách quan của tôi lợi dung</small> chức vụ, quyển hạn trong khi thí hành cơng vụ là hậu quả nguy hiểm cho sã hội. Hậu quả nguy hiểm cho zã hội được hiểu lả “các thiệt hại đo hành vi
</div>