Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Mục tiêu giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.51 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trường MN Quảng Tâm MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Lớp C3 (3 – 4 tuổi) (Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 04/03/2024 đến ngày 29/03/2024).</b>

<b>1.Phát triển</b>

<b>thể chất</b>

<b>a. Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ nhận biết và nói đúng tên 1 số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (</b>

thịt, cá, trứng, sữa, rau ...). - Biết tên một số thức ăn hàng ngày sẳn có ở địa phương. Biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

- Biết ích lợi của thực phẩm đối với sức khỏe con người, cần ăn uống đầy đủ và hợp lí, sạch sẽ. Nhận biết các bữa ăn hàng ngày và ăn hết khẩu phần của mình.

- Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng; Tháo tất, cởi quần , áo...

- Nhận biết những nơi khơng an tồn, nơi nguy hiểm ( lịng đường phố, đường làng, đường tàu và không được chơi gần những nơi đó, những hành động nguy hiểm và cách phòng tránh.

<b>b. Phát triển vận động: - Hướng dẫn trẻ tập các động tác thể dục sáng và bài tập phát triển chung. Rèn luyện sức</b>

khoẻ, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp. Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động như: ném, chuyền, bật ... của trẻ thông qua các vận động cơ bản và các trò chơi vận động …

- Rèn luyện sự phối hợp giữa tay và mắt, sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể trong một số hoạt động. - Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay… khi sử dụng đồ dùng…

<b>2. Phát triểnnhận thức</b>

<i><b>a. Khám phá khoa học: - Trẻ gọi đúng tên, 1 số đặc điểm nổi bật, ích lợi, nơi hoạt động của một số phương tiện và</b></i>

luật lệ giao thông quen thuộc. Biết một số qui định dành cho người đi bộ: Đi trên vỉa hè và bên phải đường.

- Luyện kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết 1 số phương tiện và luật lệ giao thông theo nơi hoạt động của chúng. - Quan sát và đưa ra những nhận xét về một số đặc điểm nổi bật. So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại xe…

<b>b. Làm quen với tốn: Trẻ biết đếm và nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4; trẻ nhận biết được sự</b>

khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ dài hơn – ngắn hơn ; Biết làm các bài tập tư duy ở các góc; nhận biết được các biểu tượng tốn ở mọi nơi xung quanh …

<b>3. Phát triển</b>

<b>ngôn ngữ</b>

<b>a. Nghe: Phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc. Hiểu các từ chỉ tên gọi của 1 số </b>

phương tiện và luật lệ giao thông quen thuộc. Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hị, vè có nội dung về chủ đề và phù hợp với lứa tuổi.

<b>b. Nói: Phát âm rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp. Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của mình bằng </b>

các câu đơn mở rộng. Biết trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai đ ây?” ; “ Xe gì?” ; “Ở đâu?”…Biết mơ tả đặc điểm của 1 số phương tiện và luật lệ giao thông quen thuộc = các câu đơn giản.

- Sử dụng được các từ thông dụng, chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Biết đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè, kể chuyện… về các phương tiện và luật lệ giao thông. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.

- Nói và trả lời lịch sự, lễ phép, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.

<b>c. Làm quen với đọc, viết: - Làm quen với 1 số kí hiệu thơng thường trong cuộc sống như: Biển báo, đường cho</b>

<b>b. Phát triển kĩ năng xã hội: - Thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông cùng người lớn ( không đi</b>

lại trên ơ tơ, khơng thị tay ra ngồi cửa sổ …).

- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.

- Cùng chơi với các bạn trong các trị chơi theo nhóm nhỏ. Thực hiện tốt các nội quy ở lớp: Bỏ rác đúng nơi quy định ...

<b>5. PT thẩm</b>

<b>a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và qua các tác phẩm nghệ thuật ( âm nhạc, tạo hình ): - Biết hát một số bài hát về các phương tiện và luật lệ giao thơng quen thuộc. Vui sướng, vổ tay, nói </b>

lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các phương tiện và luật lệ giao thông. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vổ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.

- Trẻ vui sướng, chỉ sờ ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật ( về màu sắc, hình dáng ...) của các tác phẩm tạo hình.

<b>b. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình: </b>

- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. Vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc.

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý và biết thể hiện = đường nét, màu sắc, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đơn giản về hình ảnh của các loại phương tiện và luật lệ giao thông quen thuộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Trường mầm non Quảng Tâm MẠNG NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNGLớp C3(3 – 4 tuổi) ( Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 04/03/2024 đến ngày 29/03/2024).</b>

<b>GIAO THÔNG</b>

<b>MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( 1 tuần )</b>

- Làm quen một số qui định đơn giản của luật giao thơng đường bộ; tín hiệu của đèn giao thông (đi bộ trên vỉa hè, đi bên phải đường, đèn xanh được đi qua đường, đèn đỏ dừng lại ...). - Thực hiện theo người lớn một số qui định luật giao thông dành cho người đi bộ (đi trên vỉa hè bên phải đường).

<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGĐƯỜNG THỦY</b>

<b>( 2 tuần )</b>

- Các loại phương tiện giao thông đường thủy - Tên gọi của phương tiện.

- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.

- Người điều khiển các phương tiện giao thông - Công dụng : Chở người, chở hàng ...

- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe ... - Quy định khi tham gia giao thơng

<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNGĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG</b>

<b>( 1 tuần )</b>

- Các loại phương tiện đường sắt, đường hàng không - Tên gọi của phương tiện.

- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.

- Người điều khiển các phương tiện giao thông: Tài xế, phi công ...

- Công dụng : Chở người, chở hàng.

- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe ... <small>- </small>Quy định khi tham gia giao thông

<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGĐƯỜNG BỘ</b>

<b>( 2 tuần )</b>

- Các loại phương tiện giao thông đường bộ - Tên gọi của phương tiện.

- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.

- Người điều khiển các phương tiện giao thông - Công dụng : Chở người, chở hàng ...

- Các dịch vụ giao thông: Bán vé, sửa chữa xe ... - Quy định khi tham gia giao thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Trường mầm non Quảng Tâm MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Lớp C3 (3 – 4 tuổi) Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 04/03/2024 đến ngày 29/03/2024.</b>

<b>Phát triển nhận thức<small>* Khám phá khoa học: - Quan sát, trò </small></b>

<small>chuyện và đàm thoại về 1 số đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông ( tên gọi, đặc điểm bên ngồi, âm thanh, người điều khiển, ích lợi, nơi hoạt động của chúng …).- Quan sát 1 số biển báo, đèn tín hiệu giao thơng đường bộ và trò chuyện về 1 số qui định của luật lệ giao thơng đường bộ.- Trị chơi: Nhận biết tên gọi, màu sắc, âm thanh, cấu tạo, nơi hoạt động của 1 số PTGT.( Về đúng nhà; Đèn đỏ, đèn xanh; …)</small>

<b><small>* Lq với tốn: </small></b>

<small>- Đếm và nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4; </small>

<small>- Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng; - Làm bài tập tư duy trải nghiệm tư duy tại các góc...</small>

<b>Phát triển thể chất</b>

<b><small>* GDDD – SK: - Trẻ nhận biết 1 số thực phẩm và </small></b>

<small>món ăn quen thuộc, ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ con người vệ sinh cá nhân tự phục vụ- Trò chuyện về những nơi nguy hiểm không chơi..</small>

<b><small>* PTV Đ : - Tập bài tập TDS; vận động cơ bản </small></b>

<small>như: Bước lên, xuống bục cao 30cm; Chuyền bóngtheo hàng ngang; Đi theo đường dích dắc… Trị chơi vận động: Tàu hoả; Ơ tơ và chim sẻ; Chèo thuyền; Bánh xe quay; Máy bay; …- Tập phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay: Ghép các phương tiện giao thông; Xâu hạt … - </small>

<b>Phát triển thẩm mĩ</b>

<small>Cho trẻ xem tranh về 1 số phương tiện vàluật lệ giao thông gần gũi, lắng nghe các âm thanh khác nhau của 1 số phương tiệnvà luật lệ giao thông. </small>

<b><small>* Tạo hình: </small></b>

<small> Vẽ và tơ màu ơ tơ; Tơ màu xe máy; Dán đèn tín hiệu giao thông ; …</small>

<small>* Vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu … các loạiphương tiện và luật lệ giao thông .</small>

<b><small>* Âm nhạc:</small></b>

<small>- Dạy kĩ năng: Em tập lái ô tô; Đồn tàu nhỏ xíu; Đường em đi;Nhớ lời cơ dặn; …- Nghe: Em đi chơi thuyền; Anh phi côngơi ; Đi trên vỉa hè bên phải; Đèn đỏ đèn xanh; … </small>

<small>Trò chơi: Tai ai tinh; Ai nhanh nhất; …* Sưu tầm thêm các bài hát ngồi chươngtrình có nội dung về chủ đề giao thơng …</small>

<b>GIAO THƠNG</b>

<b>Phát triển ngơn ngữ</b>

<small>- Quan sát tranh và kể về các phương tiện và luật lệ giao thơng mà trẻ thích. – Nghe và nhận biết các âm thanh khác nhau của 1 số phương tiệngiao thông quen thuộc . </small>

<b><small>- Thơ: Bé và mẹ; Đèn giao thông; Khuyên bạn; Xe chữa cháy; …- Truyện: Xe lu và xe ca; Xe đạp con trên đường phố; …</small></b>

<small>- Nghe và trả lời các câu đố về các phương tiện và luật lệ giao thông. – Làm sách tranh, bộ sưu tập về các loại phương tiện và luật lệ giao thông. * Sưu tầm thêm các câu chuyện, thơ, câu đố, ca dao … có nội dung về chủ đề giao thơng bổ sung vào hoạt động.</small>

<b>Phát triển tình cảm và kĩ n ă ng xã hội</b>

<small>- Thăm quan , quan sát một số công việc của các chú cảnh sát giaothông, một số biển báo, tín hiệu đèn giao thơng. Thảo luận vềnhững gì trẻ quan sát được qua tranh ảnh …</small>

<small>- Thực hành, nhận biết một số qui định đơn giản về luật giao thông dành cho người đi bộ, người tham gia giao thông (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, đi đúng đèn tín hiệu …).</small>

<small>- Trị chơi đóng vai: Gia đình; Chú cơng an giao thơng; Quầy bán vé; Ơ tơ khách/ Tàu thuỷ/ Tàu hoả …- Trị chơi XD: Bến ô tô; Bến cảng; Nhà ga…- Thực hành 1 số hành vi văn minh khi tham gia GT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> </b><i><b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: </b></i>

<i><b>“Phương tiện giao thông đường bộ”</b></i>

<i>(Thời gian: 1 tuần: 04/ 03 – 08/ 03/ 2024) </i>

<b>Đón trẻ, trị chuyệnbuổi sáng</b>

- Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp.- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi. Bao quát trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường bộ ” về tên gọi, đặc điểm, người điểu khiển, công dụng, các dịch vụ và quy định khi tham gia giao thông đường bộ

<b>Thể dục sáng</b> - Khởi động: Trọng động: - Tập động tác: Hô hấp; Tay 1; Chân 1; Bụng lườn 1; - Tập kết hợp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.

<b>Hoạt động ngoài trời - QS: quan sát và đàm thoại về xe máy, ô tô, ô tô tải, máy bay, </b>

- CVĐ: Ơ tơ về bến, ơ tơ và chim sẻ , em tập lái ơ tơ, Làm đồn tàu, - CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời; Chơi theo ý thích.

<b>Hoạt động góc</b>

- Góc PV: Đóng vai cơ chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên xe …… - Góc XD-LG: Lắp ghép các loại PTGT; Xây dựng bến xe ô tơ.

- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT, tơ màu PTGT, đèn tín hiệu GT;

- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn cácbài hát về giao thông, các PTGT - Góc TN: Chăm sóc cây; Chơi với cát nước…

- Góc KH tốn: Đếm và so sánh 2 nhóm PTGT… trong phạm vi 4.

<b>Hoạt động chiều</b> - Ôn kiến thức đã học: “Truyện xe lu và xe ca”; tô màu các PTGT đường bộ

- Làm quen bài mới. “Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ”; “Vẽ và tô màu ô tô”, “Em tập lái ô tô; “tìm hiểu về ngày 8.3”,

- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc . Vui văn nghệ cuối tuần. Vệ sinh. Nêu gương bé ngoan

<b>Trả trẻ</b> - Dặn dò trẻ. Trao đổi với phụ huynh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> </b>

<i><b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: </b> </i>

<i><b>“Phương tiện giao thông đường thủy”</b></i>

<i>(Thời gian: 1 tuần: 011/ 03 – 15/ 03/ 2024) </i>

<i> </i>

<b>Đón trẻ, trị chuyệnbuổi sáng</b>

- Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp.- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi. Bao quát trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Một số phương tiện giao thông đường thủy” về tên gọi, đặc điểm, người điểu khiển, công dụng, các dịch vụ và quy định khi tham gia giao thông đường thủy

<b>Thể dục sáng</b> - Khởi động. TĐ - Tập động tác: Hô hấp; Tay 2; Chân 2; Bụng lườn 3; - Tập kết hợp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”. số phương tiện giao thông đường thủy

- NH: Em đi chơi thuyền - VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu - TC; Tai ai tinh

<b>Hoạt động ngồi trời - QS: quan sát và đàm thoại về tàu thủy, ca nô, thuyền buồm, tau hỏa</b>

- CVĐ: Làm theo tín hiệu, ơ tơ và chim sẻ, ơ tô về bến, về bến, thả đỉa ba ba - CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi theo ý thích.

<b>Hoạt động góc</b>

- Góc PV: Đóng vai cơ chú bán vé xe, bán xăng dầu, bán hàng giải khát trên tàu…… - Góc XD-LG: Lắp ghép các loại PTGT đường thủy; Xây dựng bến cảng.

- Góc sách truyện: Xem sách tranh về PTGT và thực hiện quy định về GT, làm sách tranh về PTGT đường thủy - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT, tơ màu PTGT, trang trí các loại PTGT đường thủy;

- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường thủy - Góc TN: Chăm sóc cây; tưới cây, lau lá; Chơi với cát nước…

- Góc KH toán: Làm các bài tập tư duy về số lượng trong phạm vi 4.

<b>Hoạt động chiều</b> - Ôn kiến thức đã học: “Bé và mẹ”; bài hát em đi chơi thuyền

- Làm quen bài mới. “tô màu các PTGT đường thủy”; “- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc . - Vui văn nghệ cuối tuần. Vệ sinh. Nêu gương bé ngoan

<b>Trả trẻ</b> - Dặn dò trẻ. Trao đổi với phụ huynh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: </b></i>

<i><b>“Phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không”</b></i>

<i>(Thời gian: 1 tuần: 18/ 03 – 22/ 03/ 2024) </i>

<b>Đón trẻ, trị chuyệnbuổi sáng</b>

- Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp.- Hướng dẫn trẻ vào góc chơi. Bao quát trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện đường sắt đường hàng không, đặc điểm, người điều khiển, công dụng, các dịch vụ và các quy định khi tham gia giao thông.

<b>Thể dục sáng</b> - Khởi động. TĐ- Tập động tác: Hô hấp; Tay 2; Bụng lườn 3; Chân 4; - Tập kết hợp bài hát: “Đồn tàu nhỏ xíu” - NH: Anh phi cơng ơi

- TC:Nghe tiếng hát đốn tên bạn hát

<b>Hoạt động ngoài trời - QS: quan sát và đàm thoại về các luật lệ giao thông, tàu hỏa, máy bay; xe bus</b>

- CVĐ: đèn đỏ, đèn xanh; làm đoàn tàu, máy bay, ô tô về bến - CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời; Chơi theo ý thích.

<b>Hoạt động góc</b>

- Góc PV: Đóng vai cơ chú bán vé tàu, vé máy bay ,gia đình đi tàu hỏa, bán hàng giải khát trên tàu…… - Góc XD-LG: Lắp ghép tàu hỏa, máy bay; Xây dựng bến tàu hỏa, sân bay.

- Góc sách truyện: Đọc chuyện, thơ, xem sách tranh về PTGT; Làm sách về các PTGT - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT, tơ màu PTGT đường sắt, đường HK

- Góc âm nhạc: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thông, các PTGT đường sắt, đường HK

- Góc KH tốn: Phân nhóm đồ chơi PTGT theo màu sắc, kích thước, nơi hoạt động,… - Góc TN: Chăm sóc cây, Chơi với cát

<b>Hoạt động chiều</b> - Ơn kiến thức đã học: Truyện xe con trên đường phố, HĐ tự chọn ở các góc - Làm quen bài mới: Bh Anh phi cơng ơi; chuyền bóng theo hàng ngang……

- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc. Vui văn nghệ cuối tuần. Vệ sinh. Nêu gương bé ngoan

<b>Trả trẻ</b> - Dặn dò trẻ. Trao đổi với phụ huynh

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4</b>

<i><b>: “Luật lệ giao thông”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i> (Thời gian: 1 tuần: 25/ 03 – 29/ 03/ 2024) </i>

<b>Đón trẻ, trị chuyệnbuổi sáng</b>

- Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ vào góc chơi. Bao quát trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về một số quy định khi tham gia giao thông, tiến hiệu đèn giao thông….

<b>Thể dục sáng</b> <sup>- Khởi động. TĐ: Tập động tác: Hô hấp ; Tay 1; Bụng lườn 1; Chân: 1</sup><sub>- Tập kết hợp bài hát: “ Đèn đỏ đèn xanh ”</sub>

<b>Hoạt động ngoài trời - QS: quan sát và đàm thoại về luật lệ giao thông ; ô tô, biển báo các loại, các PTGT trên đường phố</b>

- TCVĐ: Đèn đỏ, đèn xanh; ô tô và chim sẻ, ô tô về bến, về đúng nhà... - CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời; Chơi theo ý thích.

<b>Hoạt động góc</b>

- Góc PV: Đóng vai cơ chú bán vé xe, ô tô chở khách, chú cảnh sát đk giao thơng - Góc XD - LG: LG - XD ngã tư đường phố, LG các loại PTGT ...

- Góc sách truyện: Đọc chuyện, thơ, xem tranh, ảnh về PTGT, luật về PTGT đường bộ. - Góc TH: Vẽ, xé dán tranh về các loại PTGT, tơ màu PTGT, đèn tín hiệu GT;

- Góc ÂN: Hát, múa, đọc thơ, kể truyện, biểu diễn các bài hát về giao thơng, các PTGT

- Góc KH tốn: Chơi lơ tơ về các PTGT, trị chơi phân nhóm các hình (theo tên gọi, kích thước) - Góc TN: Chăm sóc cây, chơi với lá khơ

<b>Hoạt động chiều</b> - Ôn kiến thức đã học: thơ đèn giao thông ; “Trị chuyện về tín hiệu đèn giao thơng”, Các bài hát trong chủ đề - Làm quen bài mới: “Dán đèn tín hiệu giao thơng”; T/c: “Chèo thuyền”

- Hướng dẫn trẻ về một số qui định chơi ở các góc. Vui văn nghệ cuối tuần. Vệ sinh. Nêu gương.

<b>Trả trẻ</b> - Dặn dò trẻ. Trao đổi với phụ huynh

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×