Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Vật liệu nội thất chương 1 vật liệu đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

KHOA KIẾN TRÚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG

GỖ CƠNG NGHIỆP

23NT1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KHÁI NIỆM

Gỗ cơng nghiệp

Thuật ngữ “gỗ công nghiệp” được sử dụng để phân biệt

với loại “gỗ tự nhiên” – là gỗ lấy từ thân cây gỗ. Cịn gỗ

cơng nghiệp là loại gỗ được con người sử dụng keo hay hóa chất kết hợp với những thớ gỗ vụn (nguyên liệu

thừa, nguyên liệu tận dụng, tái sinh, ngọn cành của cây gỗ tự nhiên) để làm ra một tấm gỗ hoàn chỉnh.

23NT1

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHÂN LOẠI

23NT1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHÂN LOẠI

Ván dăm (viết tắt là PB -

Particle Board) hay còn gọi là Okal là loại cốt gỗ được tạo nên từ các thân cây gỗ rừng trồng như bạch đàn, cao su, keo... được đưa vào máy

nghiền nát thành dầm. Sau đó thành phẩm dâm gỗ được trộn keo và ép lại dưới nhiệt độ để cho ra các tấm ván gỗ có độ độ dày tiêu chuẩn khác nhau. Sau đó ván dăm có thể xuất, hạn chế tối đa tình trạng mối mọt, cong vênh khi sử không cao nên dễ bị ảnh

hưởng khi va đập mạnh nếu khơng có lớp bề mặt bao phủ .

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sợi gỗ nhỏ cellulo. Sau đó, sợi gỗ được đưa vào bồn

MDF

Ưu điểm của gỗ cơng nghiệp MDF

• Hạn chế tối đa tình trạng cong vênh, co ngót hoặc mối mọt như gỗ tự

• Bề mặt phẳng, dễ thi cơng nội thất. • Có giá thành rẻ hơn gỗ tự nhiên.

• MDF có ưu điểm hạn chế tối đa tình trạng mối mọt, cong vênh, giúp sản phẩm có tuổi thọ bền lâu.

Nhược điểm của gỗ công nghiệp MDF • Khả năng chịu nước kém.

• Không làm được các chi tiết chạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

PHÂN LOẠI

Gỗ HDF là một sản phẩm ván ép cơng nghiệp có tên gọi đầy đủ là High Density Fiberboard. Loại gỗ này được phát triển

dựa trên cơ sở khắc phục

nhiều nhược điểm của các loại gỗ ván dăm như MDF, MFC và nâng cao chất lượng hơn cho cốt gỗ. Gỗ sợi HDF đem lại tính bền bỉ và khả năng chịu lực

với mật độ cao, được cấu tạo từ 80% – 85% gỗ tự nhiên. Tận dụng những nguyên liệu vụn gỗ thừa, cành cây, ngọn cây và các loại gỗ tái sinh ngắn ngày làm nguyên liệu chính, cấu thành cốt gỗ tấm

Ưu điểm của ván gỗ HDF Khả năng chịu trọng tải lớn

Khả năng bắt vít tốt Tính thẩm mỹ cao

Thân thiện với sức khỏe Nhược điểm của ván

công nghiệp HDF

Chỉ thi cơng ở dạng phẳng

Có giá thành cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dàng nhận biết bởi lõi đen

hay còn được các chuyên

gia gọi là ván Black HDF. Gỗ CDF được coi là một giải

pháp tuyệt vời cho các sản phẩm địi hỏi các đặc tính

cao như khả năng chịu nước và nhiệt. Gỗ CDF còn được phủ lên một lớp nhựa chống thấm bên trong để đảm bảo hoạt động tốt trong điều chống trầy xước cao

• Tạo cảm giác êm ái, nhẹ nhàng cho chân

• Chất liệu tạo thành thân thiện với môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

PHÂN LOẠI

Ván ép Plywood là một

loại gỗ công nghiệp được sản xuất bằng cách dán nhiều lớp gỗ mỏng lại với nhau bằng keo dưới áp

lực và nhiệt độ cao. Cấu trúc của Plywood bao

gồm nhiều lớp gỗ veneer được xếp chồng lên nhau theo hướng vân gỗ xen kẽ

• An toàn cho sức khỏe con người và thân thiện với

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

PHÂN LOẠI

Gỗ công nghiệp WPB ván gỗ nhựa (Water Proof Board) là một loại nguyên liệu tổng hợp, gốc cellulose hoặc vô cơ.

WPBƯu điểm của gỗ công nghiệp WPB

– Dễ dàng uốn, và cố định để tạo thành các đường cong lớn.– Do sự kết hợp trong quá trình sản xuất, gỗ nhựa vừa có tính chất như gỗ: có thể gia cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Một số hình ảnh ứng dụng

của gỗ công nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

SẢN XUẤT

Bước 1: Gỗ sau khi được nghiền nhỏ, bột gỗ trộn cùng keo, một số chất phụ gia để tạo ra độ cứng cho gỗ và chuyển dần sang khâu ép.

Bước 2: Cho bột gỗ đã có phần cứng chắc hơn ép dưới áp suất cao ( 850-870kg/cm2).

Bước 3: Sau đó, định hình thành các tấm gỗ dạng HDF, MDF, MFC có kích thước từ 1220 x 2440mm, có độ dày 6-24mm tùy thuộc theo yêu cầu nhà sản xuất.

Bước 4: Sau khi đã có những chiếc ván gỗ trơn chất lượng, tiếp tục gia công xử lý 2 mặt để làm tăng độ cứng, giúp sản phẩm chịu lực tốt, chống cong vênh méo mó.

Bước 5: Tiến hành phủ bề mặt gỗ bằng Melamine Resin kèm sợi thủy tinh để làm nên một lớp phủ trong suốt. Mang khả năng giữ màu sắc, đường vân thêm ổn định. Đồng thời, có thể chống trầy xước, bảo vệ bề mặt tấm gỗ tốt, cẩn thận hơn.

Bước 6: Sau q trình phủ trên, gỗ cơng nghiệp được hình thành. Lúc này cho tấm gỗ ép dưới nhiệt độ và áp suất cao nhằm giúp những sợi gỗ được liên kết chặt chẽ, bền vững hơn.

Bước 7: Tiếp theo làm sáng bóng bề mặt và đưa thành phẩm sang dây chuyền phay mộng.

Bước 8: Ở bước phay mộng, các tấm gỗ được cắt với kích thước mặc định sẵn nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất.

Bước 9: Kiểm tra chất lượng sản phẩm rồi chuyển sang dây chuyền đóng gói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Hiệu quả kinh tế cao

Độ bền và tính năng vượt trội

• Khả năng chống mối mọt và cong vênh• Độ ổn định cao

</div>

×