Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Môn toán cao cấp bài tập toán cao cấp lần 1 giả sử một nền kinh tế có 3 loại hang hoá với giá lần lượt là p1, p2, p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.38 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.NGUYỄN HUỲNH KIM SƯƠNG 2.TÔ NGUYỄN TƯỜNG VY

3.TRẦN THỊ THÙY LỢI 4.NGUYỄN TIẾN ĐẠT

<small>5.</small>

NGUYỄN QUẾ ANH

LỚP: K22406C

MƠN: TỐN CAO CẤP

BÀI TẬP TỐN CAO CẤP LẦN1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BT I.4.1 -> I.4.5*/68,69 SGK</b>

cung cầu của từng loại hàng hoá cho như sau:

b) Thay các giá cân bằng vào các hàm cung cầu của từng loại hang hoá ta được lượng cung cầu cân bằng là:

Q<small>s1 </small>= Q<small>d1 </small>= 17; Q<small>s2 </small>= Q<small>d2 </small>= 8 ; Q<small>s3 </small>= Q<small>d3</small> = 11

500 (triệu USD), mức chi tiêu cố định của chính phủ là G<small>0</small>=100 (triệu USD); còn tổng thu nhập quốc dân Y, tổng mức đầu tư chính phủ I, tổng mức tiêu dung dân cư C, và tổng thuế T thoả mãn các điều kiện

C = 160 + 0,3(Y – T); T = 100 + 0,1Y

Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dung và mức thuê ở trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô

a) Ta có: Y = C + I<small>0</small> + G<small>0. </small>Thay các giá trị đã cho của I<small>0</small>, G<small>0</small> và các hệ thức đã cho ta được hệ cân bằng kinh tế vĩ mô:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2500 (triệu USD); lượng cung tiền mặt là M<small>0</small> = 5000 (triệu USD); còn tổng thu nhập quốc dân Y, tổng mức đầu tư chính phủ I, tổng mức tiêu dung dân cư C, lượng cầu tiền mặt và mức lãi suất r thoả mãn các điều kiện

I = 7500 – 250r; C = 2500 + 0,4Y; L = 0,6Y – 1000r.

<b>a) Hãy lập phương trình (IS),(LM).</b>

<b>b) Tìm mức thu nhập Y và lãi suất r ở trạng thái cân bằng của thị trường hàng hố và </b>

tiền tệ.

a) Ta có: Y= C + I + G<small>0 </small><i>⇔</i> Y= (2500 + 0,4Y) + (7500 – 250r ) + 2500

<i>⇔</i> 250r = 12500 - 0,6Y

Do đó phương trình (IS) là: 250r = 12500 - 0,6Y Lượng cung cầu tiền tệ cân bằng tức là

L= M<small>0</small><i>⇔</i> 0,6Y - 1000r = 5000 <i>⇔</i> 1000r = 0,6Y – 5000 Vậy phương trình (LM) là 1000r= 0,6Y – 5000

b) Mức thu nhập Y và lãi suất r ở trạng thái cân bằng là nghiệm của hệ phương trình

Vậy thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng Y= 55000/3; r=6.

<b>I.4.4. Giả sử một quốc gia có ba ngành kinh tế với ma trận số đầu vào là </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>A=</i>

[

<sup>0.1 0.3 0.2</sup>0.4 0.2 0.3

a) Giải thích ý nghĩa của hệ số 0.4 ở dịng 2, cột 1 của ma trận đầu vào.

b) Tìm hệ số tỷ phần gia tăng a<small>0j</small> của từng ngành ( j = 1,2,3 ). Giải thích ý nghĩa của hệ số a<small>02</small>.

c) Tìm đầu ra cho mỗi ngành biết cầu cuối của mỗi ngành lần lượt là 50, 850, 400. d) Tìm cầu cuối của mỗi ngành biết đầu ra của mỗi ngành lần lượt là 300, 400, 400.

a) Hệ số <i>a</i><sub>21</sub>=0,4 có nghĩa là để sản xuất ra 1 USD giá trị hàng hóa của ngành 1 cần chi ra 0,4USD mua hàng hóa của ngành 2.

Ý nghĩa hệ số <i>a</i><sub>03</sub>=0.2 là tỷ phần giá trị gia tang trong tổng giá trị hàng hóa của ngành 3 là 20%. Nói cách khác, trong sản xuất của mình, ngành 3 đã tạo ra 20% giá trị gia tang sau khi đã trừ ra mọi chi phí.

c) Theo giả thiết ta có cầu cuối: B=(<i>b</i><sub>1</sub><i>, b</i><sub>2</sub><i>, b</i><sub>3</sub>)<i><sup>t</sup></i>= (50,850,400)<i><small>t</small></i>. Do đó, đầu ra X=

(<i>x</i><sub>1</sub><i>, x</i><sub>2</sub><i>, x</i><sub>3</sub>)<i><sup>t</sup></i> là nghiệm của hệ phương trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I.4.5*. Giả sử một nền kinh tế có ba ngành: nơng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Biết </b>

mỗi ngành dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng bằng 30% tổng sản phẩm của mình. Ngồi ra, để sản xuất một đơn vị đầu ra của mình, ngành nơng nghiệp cần sử dụng 20% giá trị của ngành mình, 30% giá trị của ngàng công nghiệp, 30% giá trị của dịch vụ, ngành công nghiệp cần sử dụng 40% giá trị của mình, 10% giá trị của nơng nghiệp, 30% giá trị của dịch vụ còn ngành dịch vụ cần 20% giá trị của ngành mình, 30% giá trị của công nghiệp.

a) Lập ma trận hệ số đầu vào.

b) Xác định tỷ phần trăm gia tăng của các ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp. c) Tìm đầu ra của mỗi ngành biêt cầu cuối lần lượt là 400, 850, 50.

a) Giả sử các ngành số 1,2,3 lần lượt là nông nghiệp công nghiệp ,dịch vụ. Theo giả thiết:

c)Theo giả thiết ta có cầu cuối: B=(<i>b</i><sub>1</sub><i>, b</i><sub>2</sub><i>, b</i><sub>3</sub>)<i><sup>t</sup></i>= (400,850,50)<i><sup>t</sup></i>. Do đó, đầu ra X=

(<i>x</i><sub>1</sub><i>, x</i><sub>2</sub><i>, x</i><sub>3</sub>)<i><sup>t</sup></i> là nghiệm của hệ phương trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Với I là ma trận đơn vị cấp 3. Giải hệ ta được đầu ra mỗi ngành:

{

<i><sup>x</sup></i><small>1</small>=1255.56

<b>BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II.8. Giải và biện luận hệ theo tham số thực m</b>

Ma trận cuối cùng có dạng bậc thang, ba dịng đầu khác khơng, dịng cuối tuỳ thuộc m, khối bên trái chỉ có 3 dịng khác khơng ( khơng phụ thuộc m ). Suy ra:

Rank(A) = 3(với mọi m); rank([<i>A∨B</i>]) =

{

<i><sup>3 khim=9 ;</sup>4 khi m≠ 9.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo định lý Kronecker-Capelli, ta có:

(Hệ có nghiệm)  rank(A) = rank([<i>A∨B</i>]) = 3  m = 9.  Khi m <i>≠ 9</i>, hệ đã cho vơ nghiệm.

 Khi m = 9, hệ có nghiệm. Lại vì rank(A) = rank([<i>A∨B</i>]) = 3 < 5 (số ẩn) nên hệ có vơ số nghiệm phụ thuộc 5 – 3 = 2 ẩn tự do. Thay m = 9 vào ma trận bậc thang cuối cùng. Từ ma trận này ta viết được hệ mới tương đương với hệ đã cho, ta được nghiệm tổng quát của hệ (phụ thuộc hai tham số a, b tuỳ ý) khi m = 9.

{

<i><sup>x− y +2 z +t−2 u=1</sup>y−3 z +t +5u=4</i>

<i>t=1</i> 

{

<i>y=3 a−5 b+3<sup>x=a−3 b+3</sup></i>

Ma trận cuối cùng có dạng bậc thang, ba dịng đầu khác khơng, dịng cuối tuỳ thuộc m, khối bên trái chỉ có 3 dịng khác không ( không phụ thuộc m ). Suy ra:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Rank(A) = 3(với mọi m); rank([<i>A∨B</i>]) =

{

<i><sup>3 khim=5;</sup>4 khi m≠ 5.</i>

Theo định lý Kronecker-Capelli, ta có:

(Hệ có nghiệm)  rank(A) = rank([<i>A∨B</i>]) = 3  m = 5.  Khi m <i>≠ 9</i>, hệ đã cho vô nghiệm.

 Khi m = 9, hệ có nghiệm. Lại vì rank(A) = rank([<i>A∨B</i>]) = 3 < 5 (số ẩn) nên hệ có vơ số nghiệm phụ thuộc 5 – 3 = 2 ẩn tự do. Thay m = 5 vào ma trận bậc thang cuối cùng. Từ ma trận này ta viết được hệ mới tương đương với hệ đã cho, ta được nghiệm tổng quát của hệ (phụ thuộc hai tham số a, b tuỳ ý) khi m = 5.

{

<i><sup>x−2 y+3 z +t−2 u=1</sup>y −7 z+t +5 u=0</i>

<i>t=1</i> 

{

<i><sup>x=11a−8 b−2</sup>y=7 a−5 b−1</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I.10. Xét một thị trường gồm hai loại hàng hoá với hàm cung, hàm cầu và giá của chúng </b>

thoả mãn các điều kiện sau:

a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.

b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hoá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

(<sup>62</sup><sub>19</sub> , <sup>101</sup><sub>38</sub> ) là điểm cân bằng thị trường.

b) Lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hoá

a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường

b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa

Điểm cân bằng của thị trường là ( p<small>1</small>, p<small>2</small>, p<small>3 </small>) = ( 4.48 ; 3.88 ; 3.26 )

c) Thay các giá cân bằng vào các hàm cung cầu của từng loại hàng hóa ta được lượng cung cầu cân bằng là :

Qs<small>1</small> = Qd<small>1</small> = -15 + 8 x 4,48 - 3,88 - 3,26 = 13,7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Qs<small>2</small> = Qd<small>2</small> = -10 - 4,48 + 12 x 3,88 - 3,26 = 28,82 Qs<small>3</small> = Qd<small>3</small> = 30 + 2 x 3,88 -6 x 3,26 = 18,2

T = 12 + 0,3Y. Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Vậy mức thu nhập cân bằng Y=300 và lãi suất cân bằng r=3/5.

<b>I.14. Trong mơ hình Input - Output biết ma trận hệ số đầu vào của ba ngành là A=</b>

0,1 0 0,2

)

và cầu cuối cùng của các ngành tương ứng là 40, 60 và 80. Hãy xác định đầu ra của mỗi ngành.

Theo giả thiết ta có cầu cuối B = (b<small>1</small>,b<small>2</small>,b<small>3</small>)<small>t </small>= (40,60,80)<small>t</small>. Do đó, đầu ra X = (x<small>1</small>,x<small>2</small>,x<small>3</small>)<small>t</small> là nghiệm của hệ phương trình

Ta được đầu ra mỗi ngành x<small>1</small> = 82,75 x<small>2</small> = 131,03 x<small>3</small> = 110,34

<b>I.15. Cho ba ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là</b>

a) Xác định hệ số tỷ phần gia tăng của mỗi ngành

b) Xác định đầu ra của mỗi ngành biết nhu cầu cuối cùng của các ngành tương ứng là 40,

b) Theo giả thiết ta có cầu cuối B = (b<small>1</small>,b<small>2</small>,b<small>3</small>)<small>t </small>= (40,60,80)<small>t</small>. Do đó, đầu ra X = (x<small>1</small>,x<small>2</small>,x<small>3</small>)<small>t</small>

là nghiệm của hệ phương trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ta được đầu ra mỗi ngành x<small>1</small> = 194,2 x<small>2</small> = 228,99 x<small>3</small> = 153,62

<b>I.16. Giả sử một nền kinh tế có ba ngành: nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Biết rằng</b>

để sản xuất một đơn vị đầu ra; ngành công nghiệp cần sử dụng 10% giá trị của ngành mình, 30% giá trị của cơng nghiệp, 30% giá trị của dịch vụ; ngành công nghiệp cần sử dụng 20% giá trị của ngành mình, 60% giá trị của nông nghiệp, 10% giá trị của dịch vụ; ngành dịch vụ cần 10% giá trịn của ngành mình, 60% giá trị của công nghiệp, không sử dụng giá trị của nông nghiệp.

a) Lập ma trận hệ số đầu vào cho nền kinh tế này

b) Xác định mức sản xuất đầu ra của mỗi ngành để thỏa mãn nhu cầu cuối cùng là 10,8,4

Theo giả thiết ta có cầu cuối B = (b<small>1</small>,b<small>2</small>,b<small>3</small>)<small>t </small>= (10,8,4)<small>t</small>. Do đó, đầu ra X = (x<small>1</small>,x<small>2</small>,x<small>3</small>)<small>t</small> là nghiệm của hệ phương trình

</div>

×