Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

báo cáo về tình hình lạm phát của nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.66 KB, 35 trang )

Nguyễn Thế Anh
Lời mở đầu
Bất kì nền kinh tế nào, từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp đến kinh tế
thị trờng, muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tam giác:
tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát. Chúng liên kết hay đối lập, chúng liên hợp
những nhịp độ của tăng trởng, sự tăng lên hay tụt xuống của những lớp thất
nghiệp dới nàn sóng lạm phát. Lạm phát, đó là hiện tợng mất cân bằng kinh tế
phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trờng. Lạm phát đợc coi là một
trong những con quỷ gớm nhất trên trái đất về mặt triển vọng của nền kinh tế vĩ
mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Một mặt nó kích thích
nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng trởng của nó phù hợp với tốc độ tăng trởng
kinh tế. Mặt khác, nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây những biến động kinh tế
quan trọng, nh biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm, thu nhập bất bình đẳng, tỷ
lệ thất nghiệp tăng
Vì vậy, để có thể ổn định đợc kinh tế ở một mức nhất định thì làm phát
cần phải giảm xuống ở mức có thể chấp nhận đợc. Và thực tế là xu hớng giảm
lạm phát gây ra tinh trạng thiểu phát, đây cũng là hiện tợng của nền kinh tế
khủng khoảng. Nếu muốn ổn định đất nớc cả về kinh tế và xã hội, để đảm bảo
quyền lợi của mỗi ngời dân thì vấn đề tăng trởng kinh tế và chống lạm phát phải
đợc thực hiện một cách thống nhất. Đây là một vấn đề vĩ mô lớn, một mảng quan
trọng của chính sách kinh tế Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm vững lý luận
chung về lạm phát. Chỉ có thấu hiểu một cách khoa học về lý thuyết lạm phát thì
mới có thể đạt đợc hiệu quả phát triển kinh tế xã hội. Trong thực tế lạm phát là gì
? Nguyên nhân gây ra lạm phát có đa dạng không? Nền kinh tế bị cơn sóng lạm
phát tác động nh thế nào? Chúng ta làm thế nào để phòng chống và khắc phục
hậu quả của lạm phát? Chính phủ Việt Nam đã nhận định về lạm phát nh thế
nào, đã có chính sách nào đợc đa ra thực hiện, kết quả đạt đợc ra sao? Hy vọng
bài tập lớn này có thể phần nào trả lời đợc các câu hỏi này.

Mục lục
Lời mở đầu


Chơng I: Lạm phát và tác hại của lạm phát 3
1,Giới thiệu môn học, vị trí môn học trong chờng trình đại học 3
2,Phân tích các vấn đề về lạm phát 5
2,1, Khái niệm lạm phát và tỉ lệ lạm phát 5
2,2, Phân loại lạm phát 7
- 1 -
Nguyễn Thế Anh
2,3, Tác hại của lạm phát 5
3,Các chính sách vĩ mô chống lạm phát 8
4, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát và việc thực hiện chính sách chống
lạm phát 9
4,1, ý nghĩa việc xác định tỷ lệ lạm phát 9
4,2, ý nghĩa việc thực hiện chính sách chống lạm phát 10
Chơng II: Đánh giá mức độ lạm phát của Việt Nam thời kỳ 2000-2009. .
1,Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 12
2,Các số liệu về biến động chỉ số giá cả, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thời kỳ
2000-2009 20
3,Các thông tin về chính sách mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để chống
lạm phát và kết quả đạt đợc, 30
4,ý kiến quan điểm của mình về các chính sách chống lạm phát mà chính
phủ thực hiện 33
Kết luận 36
Chơng I
Lạm phát và tác hại của lạm phát
I.Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chơng
trình đại học.
1.Giới thiệu môn học
1.1.1. i tng nghiờn cu ca kinh t hc v mụ
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học- nghiên cứu sự vận
động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nớc trên bình diện toàn

bộ nền kinh tế quốc dân.
Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia
trớc những vấn đề kinh tế và xã hội cơ bản nh: tăng trởng kinh tế, lạm phát, thất
- 2 -
Nguyễn Thế Anh
nghiệp, xuất nhập khẩu hàng hóa và t bản, sự phân phối nguồn lực và phân phối
thu nhậm giữa các thành viên trong xã hội,
Những vấn đề then chốt đợc kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao
gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thơng mại của một
nền kinh tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hớng vào giải đáp những câu hỏi nh:
Điều gì quyết định giá trị hiên tại của các biến số này? Điều gì quy định những
thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo
sát mỗi biến số này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn
và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình
thích hợp để tìm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này.
Một trong những thớc đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô của
một quốc gia là tổng sản phẩm trong nớc (GDP). GDP đo lờng tổng sản lợng và
thu nhập của một quốc gia. Phần lớn các nớc trên thế giới đều có tăng trởng kinh
tế trong dài hạn. Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cachsgiair thích sự tăng trởng này.
Nguồn gốc của tăng trởng nhanh hơn các nớc khác? Liệu chính sách của chính
phủ có thể ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế dài hạn cảu một nền kinh tế hay
không?
Tỷ lệ thất nghiệp, một thớc đo cơ bản về cơ hội tìm việc làm và hiện trạng
của thị trờng lao động, cho chúng ta một thớc đo khác về hoạt động của nền kinh
tế. Sự biến động ngắn hạn của tỷ lệ thất nghiệp liên quan đến những dao động
theo chu kì kinh doanh. Những thời kì sản lợng giảm thờng đi kèm với tăng thất
nghiệp và ngợc lại. Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là
đảm bảo trạng thái đây đủ việc làm, sao cho mọi lao động sẵn sàng và có khả
năng làm việc tại mức tiền lơng hiện hành đều có việc làm.
Biến số then chốt thứ ba mà các nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát.

Lạm phát là hiện tợng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây,
Vấn đề đặt ra là điều gì quyết định tỷ lệ lạm phát dài hạn và những dao động
ngắn hạn của lạm phát trong một nền kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên
quan nh thế nào đến chu kì kinh doanh ? Lạm phát có tác động nh thế nào đến
nền kinh tế và phải chăng ngân hàng trung ơng nên theo đuổi mục tiêu lamk phát
bằng không?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành một trong những
xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kịnh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nớc trên
thế giới đều điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ
hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân
chuyển các yếu tố sản xuất nh vốn, lao động và kĩ thuật trên thế giới ngày càng
- 3 -
Nguyễn Thế Anh
thông thoáng hơn. Một vấn đề mà kinh tế học vĩ mô nghiên cứu là cán cân thơng
mại. Tầm quan trọng của cán cân thơng mại là điều gì quyết định sự biến động
của nó trong ngắn hạn và dài hạn? Để hiểu cán cân thơng mại vấn đề then chốt
cần nhận thức là mất cân bằng thơng mại liên quan chặt chẽ với dòng chu
chuyển vốn quốc tế. Nhìn chung, khi một nớc nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từ
thế giới bên ngoài so với xuất khẩu, nớc đó cần phải trang trải cho phần nhập
khẩu dôi ra đó bằng cách vay tiền từ thế giới ben ngoài hoăc phải giảm lợng tài
sản quốc tế hiện nắm giữ. Ngợc lại, khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, thì nớc
đó sẽ tích tụ thêm tài sản của thế giới bên ngoài. Nh vậy, nghiên cứu về mất cân
bằng thơng mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét tại sao các công dân một nớc
lại đi vay và cho vay các công dân nớc khác tiền.
Cũng nh các lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung và kinh tế
học vĩ mô nói riêng có những cách nói và t duy riêng. Điều cần thiết là phải học
cho đợc các thuật ngữ của kinh tế học bởi vì nắm đợc các thuật ngữ này sẽ giúp
cho bạn trao đổi với những ngời khác về các vấn đề kinh tế một cách chính xác.
Việc nghiên cứu kinh tế học có một đóng góp rất lớn vào nhận thức của bạn về
thế giới và nhiều vấn đề xã hội của nó. Tiếp cận nghiên cứu với một t duy mở sẽ

giúp bạn hiểu đợc các sự kiện mà bạn cha từng biết trớc đó.
1.1.2 Phơng pháp nghiên cứu.
Mỗi quốc gia có thể có những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng
buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song, sự
lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang
tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến
thức và công cụ phân tích này đợc đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và t t-
ởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay,
chúng càng đợc hoàn thiện để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô
cùng phức tạp của chúng ta.
Trong khi phân tích các hiện tợng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh
tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là
xem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trờng hàng hóa và các nhân tố. Xem
xét sự đồng thời khả năng cung cấp và sản lợng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học
vĩ mô cũng sử dụng những phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t duy trừu tợng,
phơng pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt nhng năm
gần đây và tơng lai, các mô hình kinh tế lợng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí quan
trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại.
2 Vị trí của môn học trong ch ơng trình đại học.
- 4 -
Nguyễn Thế Anh
Để đáp ứng yêu cầu về cải cách và đổi mới nền kinh tế ở nớc ta, phục vụ
cho sự nghiệp đào tạo cán bộ kinh tế tài chính trong thời đại mới hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế cùng với cách ứng xử của đất nớc đối với các vấn
đề kinh tế trong phạm vi quốc gia, trong chơng trình đào tạo đại học môn học
kinh tế vĩ mô đóng vai trò cơ bản. Môn học này đã trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ sở và bản chất, giúp sinh viên hiểu đợc những vấn đề kinh tế đang
diễn ra hàng ngày cũng nh hiểu đợc lí do về sự ứng xử trớc những vấn đề đó của
nhà nớc.
Giúp cho sinh viên kết nối đợc kiến thức, biện chứng trong t duy, môn học

kinh tế vĩ mô kết hợp với môn kinh tế vi mô góp phần tạo nền móng kiến thức
cho sinh viên có khả năng lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kiến thức bộ môn
kinh tế học.
II Phân tích các vấn đề về lạm phát.
2.1 Khái niệm lạm phát và tỷ lệ lạm phát
2.1.1 Khái niệm:
Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian,
(Ngợc lại, khi mức giá trung bình giảm thì xảy ra hiện tợng giảm phát). Lạm
phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát (D):
D=






(%)100*
PrGN
GNPn
Thông thờng , ngời ta thay thế D bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ
số giá bán buôn (PPI).
CPI phản ánh sự biến đổi giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu
cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội
CPI=

=
n
i
di
1

.
ip : chỉ số giá của từng loại hàng trong giỏ.
d : tỉ trọng mức tiêu dùng từng loại hàng (
1=

d
)
PPI phản ánh sự biến động của giá cả đầu vào và có cách tính tơng tự nh
CPI
* Chú ý: D, CPI, PPI có thể thay thế cho nhau nhng cách tính và nội dung là
khác nhau
Thờng ngời ta lựa chọn một thời kỳ cố định nào đó làm gốc để tính các chỉ
số cá thể và tỷ trọng mức tiêu dùng của các loại hàng hoá. Thời kỳ gốc để tính
chỉ số cá thể và thời kỳ gốc để tính tỷ trọng tiêu dùng có thể trùng nhau (cùng
- 5 -
Nguyễn Thế Anh
một năm gốc) và cũng có thể lựa chọn khác nhau (năm gốc cho giá khác với cơ
cấu tiêu dùng).
Khác với tỷ số giá tiêu dùng, chỉ số giá bán buôn (giá cả sản xuất) phản ánh
sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất.
Xu hớng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động đến xu hớng giá cả hàng hoá
thị trờng. Hiện nay, ở Việt Nam chỉ số đợc dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ số
giá tiêu dùng (đợc tính hàng tháng, quý, năm).
2.1.2. Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là thớc đo lạm phát chủ yếu trong một thời kì. Quy mô và
sự biến động của nó phản ánh qui mô và xu hớng lạm phát.
(%)100).1(

=
Ip

Ip
gp
Trong đó:
gp: tỷ lệ lạm phát(%)
Ip: chỉ số giá của thời kì nghiên cứu
I
P-1
: chỉ số giá của thời kì trớc đó.
2.2 Phân loại lạm phát.
2.2.1 Theo quy mô của lạm phát
- Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): tỷ lệ lạm phát dới 10%/năm,
không gây thiệt hại đến nền kinh tế.
- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá cả từ 2 đến 3 con số trong một năm, có
thể gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Nhìn chung lạm phát thì phi mã đợc duy
trì trong thời gian sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. Trong bói
cảnh đó đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh, cho nên mọi ngời chỉ giữ tiền tối thiểu
vừa đủ cho các giao dịch hàng ngày. Mọi ngời có xu hớng tích trữ hàng hóa, mua
bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm phơng
tiện thanh toán cho các giao dịch lớn và tích lũy của cải.
- Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả tăng đột biến từ 1 đến 10 triệu lần nên
thờng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâu sắăunhng it khi xảy ra. Lạm
phát ở Đức năm 1922 - 1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sử
lạm phát thế giới.
Theo "Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29" có bốn tiêu chí để xác định siêu
lạm phát, đó là:
* Ngời dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền
* Giá cẳ hàng hóa trong nớc không tính bằng nội tệ mà tính bằng một
ngoại tệ ổn định.
- 6 -
Nguyễn Thế Anh

* Các khoản tín dụng sẽ tính cả vào mức mất giá cho dù thời gian tín dụng
là rất ngăn.
* Lãi suất, tiền công và giá cả đợc gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát
cộng dồn trong ba năm lên tới 100%.
2.2.2. Kết hợp qui mô lạm phát với độ dài của thời gian lạm phát.
- Lạm phát kinh niên: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ < 50%/năm.
- Lạm phát nghiêm trọng: thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ >50%/năm
- Siêu lạm phát : kéo dài trên 1 năm với tỉ lệ > 200%/năm.
2.2.3. Theo tác hại của lạm phát.
- Lạm phát thấy trớc (lạm phát đợc dự kiến): Là loại lạm phát có thể dự
tính đợc một cách chính xác vì tốc độ tăng giá cả tơng đối đều đặn, loại này ít
gây tổn hại đến nền kinh tế nhng đòi hỏi hay phải điều chỉnh những hoạt động
giao dịch thờng xuyên(tiền lơng, lãi suất ngân hàng)
- Lạm phát không thấy trớc (lạm phát không dự kiến): Là loại lạm phát
xảy ra bất ngờ, tốc độ tăng giá cả tơng đối cao, tác động trực tiếp đến việc phân
phối lại của cải trong xã hội.
2.3 Tác hại của lạm phát.
Khi giá cả các loại hàng hoá tăng với cùng một tốc độ thì ngời ta gọi đó là
lạm phát thuần tuý. Tuy nhiên kiểu lam phát này hầu nh không bao giờ xảy ra vì
thực tế các cuộc lạm phát thờng có 2 đặc điểm sau:
- Tốc độ tăng giá không đồng đều giữa các loại hàng
- Tốc độ tăng giá và tăng lơng không xảy ra đồng thời
Điều đó dẫn đến sự thay đổi giá tơng đối của hàng hoá. Tác hại của lạm
phát ở chỗ giá tơng đối của hàng hoá đã thay đổi mà không phải ở chỗ giá cả đã
tăng. Những tác hại đó là:
- Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các thành
viên trong xã hội, đặc biệt đối với những ngời giữ nhiều tài sản danh nghĩa(tiền
mặt) và những ngời làm công ăn lơng.
- Một số doanh nghiệp thuộc một số ngành nghề có thể kiếm đợc nhiều lợi
nhuận hơn dự kiến trong khi một số khác đi vào thời kì suy thoái, có thể phải

chấp nhận phá sản hoặc chuyển hớng kinh doanh. Do đó lạm phát gây ra những
biến dạng về cơ cấu kinh tế và việc làm. Điều này thấy rõ khi lạm phát xảy ra
nhanh với tôc độ lớn.
- Tác hại của lạm phát còn đợc biểu hiện thông qua sự biến động về tâm lí,
xã hội trong các tầng lớp dân c mà hậu quả của nó khó có thể lờng hết đợc.
- 7 -
Nguyễn Thế Anh
Xã hội không thể tính toán hiệu quả hay điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của mình một cách bình thờng đợc do tiền tệ không còn giứ đợc chức
năng thớc đo giá trị hay nới đúng hơn thớc đo này bị co giãn thất thờng.
Tiền tệ và thuế là hai công cụ quan trong nhất để nhà nớc điều tiết nền
kinh tế đã bị vô hiệu hóa, vì tiền mất giá nên không ai tin vào đồng tiền, các biểu
thuế không thể điều chỉnh kịp thời với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát, ngay
cả trờng hợp nhà nớc có thể chỉ số hóa luật thuế thích hợp với mức lạm phát, thì
tác dụng điều chỉnh của thuế cũng bị hạn chế.
Phân phối lịa thu nhập làm cho một số ngời nắm giữ các hàng hóa có giả
cả tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những ngời có các hàng hóa mà giá cả
của chúng không tăng hoặc tăng chậm và những ngời giữ tiền bị nghèo đi.
Kích thích tậm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc gây
ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thờng và lãng phí.
Xuyên tạc và bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện của
thị trờng bị biến dạng, hầu hết các thông tin kinh tế đều thể trên giá cả hàng hóa,
giá cả tiền tệ, giá cả lao động một khi những giá cả này tăng hay giảm đột biến
và liên tục thì các yếu tố của thị trờng không thể tránh khỏi bị thổi phồng hoặc
bóp méo.
3.Các chính sách kinh tế vĩ mô chống lạm phát.
Lịch sử kinh tế các nớc trên thế giới đều trải qua lạm phát với những mức
độ khác nhau. Những nguyên nhân lạm phát đều có điểm chung. Nhng mỗi nền
kinh tế đều có một đặc điểm riêng biệt nên lạm phát ở mỗi nớc mang tính chất
trầm trọng và phức tạp khác nhau. Để chống lại lạm phát thì chiến lợc chống lạm

phát của mỗi quốc gia sẽ có những điểm riêng biệt. Nếu không tính đến những
cái riêng biệt đó là thì giải pháp chung đợc lựa chọn thờng là:
- Đối với mọi cuộc siêu lạm phát và lạm phát phi mã, hầu nh đều gắn với
sự tăng trởng nhanh chóng về tiền tệ, có mức thâm hụt ngày càng lớn về ngân
sách và có tốc độ tăng lơng danh nghĩa cao. Vì vậy, giảm mạnh tốc độ tăng cung
tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách và kiểm soát có hiệu quả việc tăng l-
ơng danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng và đẩy lùi lạm phát. Thực chất của giải
pháp trên là tạo ra các cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập
dẫn tới giảm tiêu dùng, đầu t, chi tiêu chính phủ) đẩy nền kinh tế đi xuống dọc
đờng Phillips ngắn hạn và do vậy cũng gây ra một mức độ suy thoái và thất
nghiệp nhất định. Nếu biện pháp trên đợc giữ vững, nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh
và sau một thời gian lạm phát sẽ đạt ở mức lạm phát thấp hơn sản lợng trở lại
tiềm năng. Tốc độ giảm phát tuỳ thuộc vào sự kiên trì và liên tục của các biện
pháp chính sách.
- 8 -
Nguyễn Thế Anh
- Đối với lạm phát vừa phải, kiềm chế và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn
đòi hỏi cũng phải áp dụng lạm phát nói trên. Tuy nhiên vì biện pháp trên kéo
theo suy thoái và thất nghiệp nên việc kiểm soát chính sách tiền tệ và chính sách
tài khoá trở nên phức tạp và đòi hỏi thận trọng. Đặc biệt đối với nớc ta không chỉ
cần kiềm chế lạm phát mà còn đòi hỏi có sự tăng trởng nhanh. Trong điều kiện
đó, việc kiểm soát chặt chẽ chính sách tài khoá và tiền tệ vẫn là những biện pháp
vẫn là những biện pháp cần thiết nhng cần có sự phối hợp. tính toán tỉ mỉ với
mức thận trọng cao hơn. Về lâu dài, nớc ta cần chăm lo mở rộng sản lợng tiềm
năng bằng các nguồn vốn trong và ngoài nớc cũng là một trong những hớng quan
trọng nhất để đảm bảo vừa nâng cao sản lợng, mức sống vừa ổn định giá cả một
cách bền vững.
Các ngân hàng trung ơng có thể tác động đến lạm phát ở một mức đáng kể
thông qua việc thiết lập các lãi suất và thông qua các hoạt động khác nh chính
sách tiền tệ. Các lãi suất cao (và sự tăng chậm của cung ứng tiền tệ) là cách thức

truyền thống để các ngân hàng trung ơng kiềm chế lạm phát, sử dụng thất nghiệp
và suy giảm sản xuất để hạn chế tăng giá.
Chính sách lãi suất là một công cụ của chính sách tiền tệ (CSTT). Lãi suất
danh nghĩa và lạm phát có mỗi quan hện cùng chiều. Khi lạm phát tăng thì lãi
suất danh nghĩa tăng để đảm bảo mức lãi suất thực đợc chấp nhận bởi các chủ
thể trong nền kinh tế. Triển vọng của lãi suất thực có ảnh hởng đến các kì vọng
và hoạt động chỉ tiêu và đầu t. Sau khi xác định đợc kì vọng lạm phát, nếu ngời
tiêu dùng tin rằng lãi suất tiết kiệm sẽ không thay đổi hoặc tăng rất thấp, nghĩa là
lãi suất thực sẽ âm thì họ sẽ có khuynh hớng rút tiền gửi tiết kiệm và đầu t bất
động sản hoặc chứng khoán để bảo vệ sức mua. Điều này sẽ tạo nên bong bóng
trên thị trờng bất động sản và ngay lập tức sẽ làm cho CPI có xu hớng gia tăng,
vì thế, lãi suất thực sẽ là một biến số quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến quyết
định tiêu dùng, đầu t của cá chủ thể trong nền kinh tế, đồng thời cũng là biến số
tác động đế kì vọng lạm phát. Do vậy, ngân hàng trung ơng (NHTƯ) các nớc th-
ờng kiểm soát kì vọng lạm phát thông qua xu hớng của lãi suất thực. Thông th-
ờng, NHTƯ sẽ bắt đầu tăng tỷ lệ lãi suất dần dần khi tiến gần tới lãi suất tiền gi
danh nghĩa. Điều này phát đi một tín hiệu là NHTƯ sẽ có khuynh hớng duy trì
chính sách lãi suất thực dơng. Dấu hiệu này cũng làm suy yếu các các kỳ vọng
của thị trờng về lãi suất thực âm và tăng giá của tài sản. Mối quan hệ giữa lại
suất và lạm phát đợc hình thành trên trên sự ảnh hởng của lãi suất lên tổng cầu,
và đó cũng là điểm mấu chốt để sử dụng lãi suất trong việc kiềm chế lạm phát.
Trong cấu phần của tổng cầu có hai yếu tố sẽ chịu tác động trực tiếp của việc
thay đổi lãi suất là tiêu dùng và đầu t. Trong đó, tiêu dùng sẽ giảm xuống khi lãi
suất tăng lên là do giá cả của việc vay mợn cho nhu cầu tiêu dùng trở lên đắt đỏ
- 9 -
Nguyễn Thế Anh
hơn. Đối với đầu t, chi phí vay mợn tăng làm cho khả năng sinh lời của các khản
đầu t trở lên thấp hơn. Vì thế mà việc tăng lãi suất cũng sẽ làm giảm mức độ đầu
t, tuy nhiên, mức độ đầu t giảm còn phụ thuộc vào sự co dãn của cầu đầu t so với
lãi suất. Ngợc lại, khi lãi suất giảm xuống thì hành vi của ngời tiêu dùng và nhà

đầu t thay đổi theo hớng ngợc lại. Sự thay đổi đó đợc thể hiện bằng sự dịch
chuyền của đờng tổng cầu. Biểu đồ: ảnh hởng lãi suất đến tổng cầu
Chính vì mối quan hệ trên lái suát đã trở thành cộng cụ đợc lựa chọn để
kiểm soát lạm phát mục tiêu và kiểm soát cac kỳ vọng lạm phát hữu hiệu. Cơ chế
truyền dẫn của lãi suất đến lạm phát thờng đợc mô tả nh sau:

- 10 -
Cu ni
a
Cu
rũng
bờn
ngoi
Lói sut
chớnh thc
Lói sut
th trng
Giỏ bt
ng sn
K vng
th trng
T giỏ
Tng
cu
Lm
phỏt
p lc
lm
phỏt ni
a

Giỏ nhp
khu
Sn
lng
Nguyễn Thế Anh
Có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không? Cái giá xoá bỏ hoàn toàn lạm
phát không tơng xứng với lợi ích đem lại của nó. Vì thế các quốc gia thờng chấp
nhận lạm phát ở mức thấp và xử lý nó bằng việc chỉ số hoá các yếu tố nh tiền l-
ơng, lãi suất, giá vật t Đó là cách làm cho thiệt hại của lạm phát là ít nhất.
4. ý nghĩa của việc xác định tỷ lệ lạm phát và việc thực hiện các chính
sách chống lạm phát.
4.1. ý nghĩa của việc xác định tỷ lệ lạm phát
Nh đã nghiên cứu ở trên lạm phát là một tình trạng diễn ra rất phổ biến ở
tất cả các quốc gia trên thế giới, cả ở các nớc phát triển lẫn các nớc đang phát
triển. Lạm phát không chỉ gây ra rối loạn nền kinh tế, ngừng trệ sản xuất và bóp
méo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội mà còn ảnh hởng trực tiếp tới thu nhập
của mọi tầng lớp nhân dân, ảnh hởng trực tiếp tới cuộc sống của ngời nghèo và
ngời có thu nhập thấp trong xã hội, do thu nhập không thay đổi kịp với tốc độ
tăng giá. Tỷ lệ lạm phát là thớc đo tỷ lệ giảm xuống sức mua của đồng tiền. Nó
là một biến số đợc sử dụng để tính toán lãi suất thực cũng nh để điều chỉnh mức
lơng. Hay nói cách khác thì tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền
kinh tế. Nó cho thấy mc độ lạm phát của nền kinh tế. Thông thờng, ngời ta tính
tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP. Tỷ lệ lạm
phát có thể đợc tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm.
Việc xác định đợc tỷ lệ lạm phát giúp chúng ta thấy đợc một cách chính
xác và đơn giản nhất về quy mô và tình hình lạm phát của từng tháng, từng năm,
từng thời kì, từng quốc gia và rộng hơn là của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Giúp
ích rất lớn cho các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách, chính phủ các n-
ớc trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Không chỉ vậy việc xác định đợc tỷ lệ lạm phát còn ảnh rất lớn nền kinh tế

của các nớc, bởi nó sẽ phản ánh mức độ ổn định nền kinh tế của quốc gia đó,
mức sống của ngời dân, và độ lạc quan của ngời dân vào chính phủ. Và ở mức xa
hơn nó còn phần nào cho thấy đợc sự ổn định của nền chính trị, quốc gia đó, Các
nhà đầu t nớc ngoài sẽ dựa vào đó để có sự quyết định trong sự đầu t vào nền
kinh tế này, điều tiết lơng vốn nớc ngoài. Và cả trong hợp tác quốc tế cũng
không có ngoại lệ.
Tóm lại, việc xác định tỷ lệ lạm phát góp phần tìm ra nguyên nhân và biện
pháp giải quyết vấn đề lạm phát, một bài toán hóc búa cha tìm ra lời giải triệt để
ở nhiều nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay. Trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng, giúp chúng ta nhanh chóng ổn định nền kinh tế vĩ mô, đa
nền kinh tế trở lại guồng tăng trởng.
4.2.ý nghĩa của việc thực hiện các chính sách chống lạm phát:
- 11 -
Nguyễn Thế Anh
Lạm phát tăng cao đã và đang ảnh hởng mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế
thế giới. Nó giống nh một bàn tay vô hình kéo tụt sự phát triển trên mọi phơng
diện kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội của các quốc gia. Làm cho các nớc phát
triển thì rơi vào tình trạng trì trệ, giậm chân tại chỗ, mức sống ngời dân giảm
một cách nghiêm trọng, các phúc lợi xã hội khác cũng không đợc đảm bảo. Và
điều này còn tệ hơn ở các quốc gia đang phát triển, nó làm cho các nớc này càng
trở lên lạc hậu. Tăng khoảng cách với các nớc phát triển.
Vì thế việc nghiên cứu nguyên nhân và tìm kiếm các biện pháp đối phó
với lạm phát luôn thu hút các nhà kinh tế thế giới và là công việc thờng niên của
chính phủ các nớc. Xác định đợc cụ thể mức độ lạm phát và tìm ra đợc hớng đi
cho bài toán chống lạm phát mang một ý nghĩa hết sức to lớn. Việc thực hiện các
chính sách chống lạm phát trở lên hết sức cấp thiết, nhất là trong giai đoạn hiện
nay. Nếu nó thật sự đúng đắn và hiệu quả thì sẽ giúp kiềm chế lạm phát, giảm
thiểu những tác hại to lớn mà nó đã gây ra cho nền kinh tế, tạo sự tin tởng, lạc
quan của ngời dân vào chính phủ ổn định cho phát triển đất nớc. Bởi một lẽ hết
sức đơn giản cuộc sống của họ đợc đảm bảo hơn, những lo ngại về sự mất giá

của đồng tiền, sự tăng giá của hàng hoá dịch vụ, hoặc trong việc ra các quyết
định sẽ có thể giảm bớt.
Nhng một tình huống xấu có thể xảy ra là việc thực hiện không hiệu quả
các chính sách này thì sẽ làm lạm phát tăng cao hơn. Làm mất ổn định nền kinh
tế, kéo theo hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng mà ta đã xem xét ở những phần
trên.
Ta có thấy cụ thể từ một ví dụ thực tế : ngời Việt Nam nổi tiếng thế giới
về mức độ lạc quan ở bất cứ hoàn cảnh nào. Song gần đây đã có 95% ngời tiêu
dùng thừa nhận lạm phát ảnh hởng lớn đến cuộc sống của họ, nhất là chỉ có 1/3
ngời lao động đợc tăng lơng, trong khi giá cả các loại hàng hoá đều tăng vọt,
buộc 75% ngời tiêu dùng phải thay đổi thói quen mua sắm theo túi tiền, ( đây là
kết quả nghiên cứu mới nhất của công ty nghiên cứu thị trờng Taylor Nelson VN,
công bố ngày 25 8 vừa qua ).
- 12 -
Nguyễn Thế Anh
Chơng II
Đánh giá mức độ lạm phát của Việt Nam thời kì 2000-2009
1.Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam.
Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh
tế toàn diện với nội dung cốt lõi là tự do hoá, ổn định hoá, thay đổi thể chế,
chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở cửa ra nền
kinh tế thế giới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận về tăng tr-
ởng kinh tế. Từ chỗ hầu nh không có tăng trởng thì ngay sau đổi mới, trong giai
đoạn 1986-1990, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển tuy tôc độ cha
cao. Trong nửa đầu những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc. Tuy nhiên sau
khi đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995(9,54%), tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt
Nam đã bị sút giảm và xuống mức đáy vào năm 1999(4,77%), chủ yếu do tác
động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Bắt đầu từ năm 2000,
tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã liên tục lên cao. Với đà tăng trởng bình quân
hàng năm 7,3% nh trong suốt giai đoạn từ năm 1990 đến nay, thì tổng sản phẩm

trong nớc của Việt Nam sẽ gấp đôi sau khoảng một thập kỉ
Tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt Nam (1986- 2010)
- 13 -
Nguyễn Thế Anh
Tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt Nam (2000- 2009)
Năm 1986 1987 1988 1989 1990
Tỷ lệ 2,8 3,6 6,49 4,9 5,1
Năm 1991 1992 1993 1994 1995
Tỷ lệ 5,8 8,7 8,1 8,8 9,54
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ 9,3 8,2 5,8 4,8 6,8
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tỷ lệ 6,9 7,08 7,34 7,79 8,44
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ 8,23 8,84 6,18 5,32 6,78
Ngun: Bỏch khoa ton th m Wikipedia
Ngay sau khi thực hiện Đổi mới, nớc ta đã vấp phải một thách thức lớn:
nền kinh tế bị mất ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng hoá và dịch vụ bắt
đầu tăng tốc. Giai đoạn 1986-1988 là những năm lạm phát phi mã, tỉ lệ
lạm phát tăng lên 3 con số(1986: 774,7%; 1987: 360,4%; 1988: 374,4%)
với những hậu quả khôn lờng: triệt tiêu động lực tiết kiệm và đầu t, làm
đình trệ sự phát triển lực lợng sản xuất, thất nghiệp tăng nhanh, đời sống
của đại bộ phận dân c-đặc biệt là những ngời làm trong bộ máy nhà nớc bị
suy giảm nghiêm trọng. Năm 1989, với chơng trình ổn định mà nội dung
chủ yếu là áp dụng chính sách lãi suất thực dơng, Việt Nam đã thành công
trong việc chặn đứng siêu lạm phát. Song, kết quả này đã không bền vững:
lạm phát đã quay trở lại trong hai năm sau đó vì thâm hụt ngân sách đợc
duy trì ở mức thấp và đặc biệt đã không tài trợ băng phát hành tiền; lãi
suất thực dơng liên tục đợc cải cách kinh tế và chủ động hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới đã đa đến những thành công đáng khích lệ: lạm

phát đợc kiểm soát và kinh tế tăng trởng cao. Tuy nhiên từ năm 1999, nớc
- 14 -
Nguyễn Thế Anh
ta lại phải đối mặt với một thách thức mới: lạm phát quá thấp đi cùng với
đà tăng trởng kinh tế chậm lại. Với chủ trơng kích cầu kịp thời, nền kinh
tế nớc ta dần dần khởi sắc với tốc độ tăng trởng ngày càng cao. Bớc sang
năm 2004, lạm phát đột ngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho
sự phát triển kinh tế ở nớc ta: chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5%. Đây là mức
tăng cao nhất trong 9 năm qua và cũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999 tỉ
lệ lạm phát vợt qua ngỡng do Quốc Hội đề ra là 5%. Điều này hoàn toàn
nằm ngoài dự kiến của các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế và
của mọi ngời dân.
Thực hiện đờng lối đổi mới và chính sách đa phơng, đa dạng hoá quan hệ
quốc tế, trong những năm qua Việt Nam đã tích cực thúc đẩy quá trình
chủ động hội nhập nền kinh tế đất nớc vào nền kinh tế khu vực và thế
giới. Việc mở rộng đối tác và thị trờng cùng với những thuận lợi do hội
nhập kinh tế quốc tế đa lại, đặc biệt là những u đãi về thuế quan và phi
thuế quan, hàng hoá Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trờng thế
giới đồng thời ngời tiêu dùng Việt Nam có thêm sự chọn lựa hàng hoá từ
nhiều quốc gia trên thế giới với chất lợng cao hơn và giá rẻ hơn. Bất chấp
những khó khăn bỡ ngỡ trong môi trờng kinh tế mới, thơng mại Việt Nam
đã phát triên một cách vững chắc trong quá trình hội nhập. Xét về tổng
thể, cả kim ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều liên tục tăng.Về tình hình
xuất nhập khẩu, năm 2004 đạt 26,0 tỉ USD gấp 15 lần năm 1990. Trong
thời kì 1990-2001, tổng kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng 11,5 lần
từ 2,75 tỉ USD lên 31,5 tỉ USD. Nhng nhìn chung, Việt Nam thờng có
thâm hụt thơng mại. Thâm hụt thơng mại đã liên tục gia tăng trong những
năm vừa qua và đợc tài trợ bằng nguồn vốn nớc ngoài, tạo ra các khoản nợ
ngày càng lớn. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng kí đã liên tục tăng
(2003 đạt gần 3,2 tỉ USD, năm 2004 đạt trên 4,5 tỉ USD, 2005 đạt trên 6,8

tỉ USD, năm 2006 đạt trên 12 tỉ USD, năm 2007 đạt 21,3 tỉ USD)Đi sâu
hơn về tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây ta thấy Việt Nam
thực sự đã có nhiều biến đổi sâu sắc.
Năm 2005, theo Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu A- Thái Bình D-
ơng (ESCAP), với tốc độ tăng trởng 8,4%, mức cao kỉ lục trong vòng 5
năm trở lại đây là một con số nói lên tất cả. Việt Nam là nền kinh tế tăng
trởng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam A trong năm 2005. Kết quả điều
tra kinh tế xã hội trong khu vực của ESCAP cho thấy, ngành sản xuất là
động lực chủ yếu của nền kinh tế và tăng trởng trong lĩnh vực sản xuất
công nghiệp đợc ghi nhận ở mức 10,6%, ngành dịch vụ cũng tăng trởng
mạnh với tốc độ 8,4%, trong khi ngành nông nghiệp tăng 4%, Sau khi
- 15 -
Nguyễn Thế Anh
phân tích nguyên nhân của tình trạng lạm phát năm 2005 ở mức cao do
ảnh hởng của hạn hán, cúm gia cầm và việc tăng giá hàng nhập khẩu,
ESCAP cho rằng Ngân hàng Nhà nớc đã duy trì đợc chính sách tiền tệ thắt
chặt và sử dụng nhiều chính sách khác để giảm bớt sức ép của lạm phát.
Về hoạt động thơng mại, xuất khẩu của Việt Nam ớc tính khoảng 20%
trong năm 2004, nhập khẩu tăng 22,5% do sản phẩm dầu khí đắt đỏ hơn
và hoạt động xây dựng tăng mạnh dẫn tới tăng nhập khẩu sắt thép, nhu cầu
tăng cao đối với phụ kiện ô tô, xe máy và hoá chất. Thâm hụt cán cân tài
khoản vãng lai đã giảm từ mức -2% GDP trong năm 2004 xuống còn
-0,9% GDP trong năm 2005. Xếp hạng cạnh tranh toàn cầu do "diễn đàn
kinh tế thế giới" (WEF) đa ra hàng năm, đánh giá năng lực cạnh tranh
tăng trởng và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của các quốc gia, năm
2005 chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trởng của Việt Nam giảm từ 77
xuống 81, chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp từ 79 xuống 80.
Những thay đổi thứ hạng của Việt Nam trong báo cáo năng lực cạnh tranh
toàn cầu 2005-2006 của WEF cho thấy Việt Nam vẫn tiếp tục đạt đợc tiến
bộ trong các chỉ số kinh tế vĩ mô, về xoá đói giảm nghèo và về nỗ lực của

Chính phủ trong việc phát triển công nghệ thông tin Tăng trởng kinh tế
đợc tiếp sức bởi mức đầu t cao (21 tỉ USD), chiếm 38,9% GDP. Đầu t từ
khu vực t nhân (chiếm hơn 32% tổng số vốn) có tốc độ phát triển nhanh
nhất, tăng 28%. Đầu t của khu vực t nhân có hiệu quả cao hơn so với khu
vực nhà nớc và giúp tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế. Vốn đầu t tăng
trong khu vực này là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy tiềm lực trong nớc
đang tăng lên và môi trờng kinh doanh đang đợc cải thiện. Vốn FDI năm
nay đã tăng gần 40% đạt 5,8 tỉ USD, mức cao nhất trong 10 năm (trong
đó, đầu t mới là 4 tỉ USD, đầu t bổ sung là là 1,9 tỉ USD). Có thể nhân
thấy rằng năm 2005 đã khởi đầu cho một làn sóng đầu t FDI mới (sau khi
suy giảm từ sau cuộc khủng hoảng).
Năm 2006 đã chứng kiến một số biến đổi quan trọng liên hệ đến nền kinh
tế Việt Nam nh chuẩn bị gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới và có Quy
chế Thơng mại bình thờng vĩnh viễn, nền kinh tế nớc ta cũng còn không ít
khó khăn thách thức, thậm chí còn gay gắt. Tuy vậy những kết quả đạt đợc
năm 2006 là khả quan, thể hiện sự cố gắng lớn của các cấp, các ngành, các
địa phơngSự gia tăng dự án của các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới
nh Hoa Kì, Nhật Bản cuối năm 2006, hội nghị APEC 14 thành công tốt
đẹpđang làm sôi động dòng vốn đầu t nớc ngoài mới vào Việt Nam.
Trong năm 2006, Việt Nam là một nớc có mức độ kinh tế tăng trởng cao
nhất trong vùng Châu á chỉ đứng sau Trung Quốc. Vốn nớc ngoài, đầu t
- 16 -
Nguyễn Thế Anh
của nhà nớc vào những dự án công cộng và nhu cầu tiêu thụ nội địa tiếp
tục là những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng. Nền kinh tế nớc ta
năm 2006 vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao. Hầu hết các chỉ tiêu
kinh tế chủ yếu do Quôc Hội đề ra đều đạt và vợt kế hoạch:
-Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) cả năm ớc tăng 8,2%(kế hoạch là 8,0%),
GDP bình quân đầu ngời đạt trên 11,5 triệu đồng, tơng đơng 720 USD
(năm 2005 đạt trên 10 triệu đồng tơng đơmg 640 USD)

-Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4-3,5%
(kế hoạch là 3,8%); ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,4-10,5% (kế
hoạch là 10,2%); ngành dịch vụ tăng 8,2-8,3% (kế hoạch là 8%).
-Tổng kinh ngạch xuất khẩu tăng khoảng 20% (kế hoạch là 16,4%)
-Tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội đạt khoảng 41% GDP(kế
hoạch là 38,6%),
-Tốc độ tăng giá tiêu dùng khoảng 7-7,5% (kế hoạch là thấp hơn tốc độ
tăng trởng kinh tế),
-Tạo việc làm mới cho 1,6 triệu lao động (kế hoạch là 1,6 triệu lao động)
-Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 19% (kế hoạch là 20%)
-Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng giảm dới 24% (kế hoạch là 24%)
-Mức giảm tỷ lệ sinh 0,3% (kế hoạch là 0,4%)
-Tổng thu ngân sách nhà nớc đạt trên 258 nghìn tỷ đồng (dự đoán là 237,9
tỷ đồng), tăng 19% tổng chi ngan sách nhà nớc đạt trên 315 nghìn tỉ đồng (dự
đoán là 294,4 nghìn tỉ đồng), tăng 20%, bội chi ngân sách nhà nớc trong mức
5% GDP(dự toán là 5%)
Nhìn tổng quát, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vợt mức Quốc Hội
đề ra. Nền kinh tế duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các cân đối lớn
đợc bảo đảm và ổn định đợc kinh tế vĩ mô. Các lĩnh vực về khoa học công nghệ,
giáo dục đào tạo, văn hoá thông tin, dạy nghề, y tế, thể dục thể thao và nhiều lĩnh
vực xã hội khác cũng có chuyển biến tích cực.
Những thành tựu đạt đợc trong năm 2006 bắt nguồn từ thế và lực của đất
nớc đợc tạo ra qua những năm đổi mới, nhất là kết quả của 5 năm 2001-2005; sự
nỗ lực và hoạt động có hiệu quả của hệ thống chính trị và những cố gắng phấn
đấy vợt bậc để vợt qua thức thách khó khăn của các tầng lớp nhân dân, của cộng
đồng các doanh nghiệp đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nớc.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm 2007 đã ghi nhận cán
cân vãng lai thâm hụt ở mức đáng lo ngại, ớc khoảng 9,3%-9,7% GDP. Tổng kim
ngạch nhập khẩu tăng gần 40%, trong đó máy móc thiết bị tăng 56,5% do nhu

cầu đầu t của các dự án lớn trong nớc. Mức tăng nhập khẩu cũng cao tơng tự đối
- 17 -
Nguyễn Thế Anh
với nhóm nguyên nhiên vật liệu dùng trong sản xuất hàng may mặc và giày dép
xuất khẩu, hoá chất, sản xuất thức ăn gia súc ớc tăng khoảng 40%.
-Cũng đồng thời trong năm 2007, giá tài sản tại Việt Nam tăng cao nhất
trong vài chục năm trở lại đây, khi ngân hàng nhà nớc Việt Nam là xúc tác, trợ
lực cho giá cổ phiếu những tháng đầu năm 2007 tăng phi mã, đã có lúc VN-
Index lên đến 1,200 điểm. Tuy nhiên, cơn sốt cổ phiếu lập tức chuyển qua kênh
bất động sản vào những tháng cuối năm 2007, giá nhà đất tăng đột biến, gây ra
tình trạng bong bóng trên thị trờng bất động sản.
-Dựa theo tiêu chuẩn quốc tế thì mức thâm hụt ngân sách của Việt Nam
trong năm 2007 ớc khoảng 1% GDP. Mức đánh giá sơ bộ này không khác nhìu
so với những năm trớc. Thâm hụt ngân sách chung ớc tính ở mức 5%GDP, Tuy
vậy, mc tăng tín dụng ngân hàng trong năm 2007 thì lại ở mức rất cao, từ 24,5%
vào năm 2006 lên hơn 50% tính đến hết tháng 11/2007. Tốc độ tăng quá lớn này
đã gây ra những mối lo ngại về chất lợng các hạng mục đầu t của ngân hàng. Tín
dụng của các ngân hàng cổ phần tăng cao đến 95%, trong khi mức tín dụng cỉa
các ngân hàng thơng mại quốc doanh mới chỉ ở mức 25%. Gia nhập WTO đã tạo
cho Việt Nam lợi thế trong việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Tính đến hết
năm 2007, cam kết đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) tăng gấp đôI năm 2006, lên
mức 20,3 tỉ USD, tổng giá trị thị trờng chứng khoán đạt tới 43% GDP tính đến
cuối năm 2007, so mức 1,5% năm 2005. Việc lợng ngoại tệ vào nhiều đã làm
cho ngân hàng nhà nớc Việt Nam đau đầu trong việc đa ra những chính sách
ứng xử thích hợp.
Năm 2008, thoạt đầu đợc nhận định là là năm có nhiều thuận lợi, cho phép
năm nay cả nớc phấn đấu đạt đợc nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm
2006-2010. Nhng tình hình thực tế đã diễn ra theo chiều: ngay từ quý I, do tác
động của tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp cộng với những khó khăn
mới nảy sinh từ trong nớc, nhiều chỉ dấu của lạm phát và sự mất ổn định kinh tế

vĩ mô đã xuất hiện ngày một nghiêm trọng. Kế hoạch điều chỉnh do Đảng và
Nhà nớc ta đa ra(tháng 4/2008) đã có sự chuyển hớng và xác định nhiệm vụ
trọng tâm: Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh
xã hội và tăng trởng hợp lý, bền vững trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu u
tiên hàng đầu.
- Qua gần 10 tháng thực hiện quyết liệt, với quyết tâm cao tình hình kinh
tế xã hội của đất nớc đã có những chuyển biến tích cực. Việc kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô đã đạt đợc những kết quả đầu có ý nghĩa quan trọng
(chỉ số giá tiêu dùng giảm từ đầu tháng 6-2008 riêng tháng 9 còn 0,18%). Nền
kinh tế duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá (cả năm khoảng 6,5%-7%). An sinh xã
hội đợc quan tâm và triển khai thực hiện có kết quả.
- 18 -
Nguyễn Thế Anh
- Nhìn nhận về triển vọng kinh tế Việt Nam 2008, báo cáo của WB đánh
giá nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ tăng trởng chậm lại theo tình hình kinh tế
chung của thế giới.
-Tăng trởng GDP sẽ vào khoảng 8% trong năm 2008, trong trờng hợp thấp
nhất, tăng trởng GDP sẽ vào khoảng 7,5%. Tuy nhiên mức lạm phát của Việt
Nam sẽ là trên dới 19%.
- Dựa trên các số liệu cập nhật của Tổng cục thống kê Việt Nam và tình
hình chung của kinh tế thế giới. WB cho rằng nền kinh tế Việt Nam đang bộc lộ
những dấu hiệu tăng trởng quá nóng.
- Tỷ lệ lạm phát tăng mạnh từ mức 6,6%(tháng12/2006) lên mức 15,7%
tính đến tháng 2/2008. Một mặt lạm phát gia tăng thể hiện sự gia tăng giá quốc
tế, đặc biệt là giá lơng thực, thực phẩm, xăng dầu và vật liệu xây dựng. Đồng
thời đi cùng đó là việc gắn chính sách tỷ giá đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ
và một nền kinh tế đang ngày mở cửa, sự biến động về giá cả của thế giới đã đợc
phản ánh nhanh chóng trong mặt bằng giá trong nớc.
Trong thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nớc đã có
những biện pháp dờng nh trái ngợc nhau dẫn đến tình trạng thiếu khả năng thanh

toán của hệ thống ngân hàng thơng mại. Ngân hàng Nhà nớc mua vốn vào để
duy trì tỷ giá tiền đồng đã làm ảnh hởng đến tính thanh khoản của tiền đồng
trong nền kinh tế. Tính thanh khoản có thể đợc nâng cao nhờ nghiệp vụ trung
hoà, song Ngân hàng Nhà nớc gần nh đã bán hết trái phiếu Chính Phủ.
Về cơ bản thì tình hình kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này tơng đối
ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế ngày càng cao, chỉ số phát triển con ngời
không ngừng đợc nâng lên, thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng đợc cải thiện
và từ đó đời sống của nhân dân ngày một đi lên. Vị thế của Việt Nam ngày càng
đợc nâng cao trên trờng quốc tế đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của Tổ chức thơng mại thế giới. Gia nhập vào sân chơi toàn cầu này đem lại
cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển, để đuổi kịp với sự phát triển các nớc trong
khu vực và trên thế giới nhng cũng đem lại những thách thức không nhỏ, Việt
Nam hiện đợc đánh giá là điểm đến cho các nhà đầu t nớc ngoài vì Việt Nam có
một môi trờng kinh doanh ổn định
Năm 2009, kinh tế nớc ta phát triển trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn
hơn các năm trớc. ở trong nớc thiên tai xảy ra trên diện rộng với mức độ rất
nặng nề. Cả năm có 11 cơn bão tràn qua lãnh thổ, và trong đó có những cơn gây
lũ lụt sâu và dài ngày tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, gây thiệt hại hết
sức nghiêm trọng. Dịch bệnh, nhất là cúm A/H1N1, sốt xuất huyết, sâu bệnh
bùng phát ở nhiều vùng và địa phơng. ở nớc ngoài, thị trờng giá cả thế giới biến
động phức tạp. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác
- 19 -
Nguyễn Thế Anh
động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nớc ta nh công nghiệp, xuất khẩu, thu hút
vốn đầu t, du lịch. Thuận lợi tuy có nhng không nhiều. Trớc tình hình đó, Bộ
Chính trị, Quốc Hội, Chính phủ đã kịp thời đề ra các quyết sách thích hợp và cụ
thể bằng các chủ trơng, chính sách kinh tế, tài chính nhằm vợt qua khó khăn,
phát huy thuận lợi, tập trung mọi nguồn lực đảm bảo an sinh xã hội.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) cả năm tăng 5,2% vợt chỉ tiêu Quốc Hội
đề ra (5%). Tuy tốc độ tăng trởng kinh tế thấp nhất trong vòng 10 năm gần đây

nhng Việt Nam vẫn đợc thế giói đánh giá là một trong những nớc có tốc độ tăng
trởng cao trong khu vực châu á (sau Trung Quốc tăng 7,8%). Tốc độ tăng trởng
của 3 quý đầu năm lần lợt đạt 3,14% trong quý I- thấp nhất trong nhiều năm gần
đây, sau đó là 4,46% và 6,04%, GDP tăng dần và ổn định qua các quý cũng cho
thấy kinh tế Việt Nam đã ra khỏi thời điểm xấu nhất và đang trên đà phục hồi.
Trong các lĩnh vực kinh tế, công nghiệp và xây dựng tăng trởng chậm lại
do ảnh hởng của suy thoái kinh tế, và chỉ đạt 5,52%. Giá trị sản xuất công
nghiệp tháng 1 giảm 0,2% so với cùng kỳ 2008 và liên tiếp đạt thấp trong các
tháng sau đó. Từ tháng 8 đến cuối năm, tình hình đợc cải thiện, đa mức tăng
chung của cả năm lên 5,5%. Trong khi đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 1,83%; dịch vụ 6,63%.
Chính sách kích thích kinh tế là một lý do đa Việt Nam ra khỏi "đáy" và
tăng trởng ổn định. Trong năm 2009, vốn đầu t toàn xã hội ớc tính tăng 15,3% so
với năm 2008 và bằng 42,8% GDP. Vốn đầu t từ khu vực nhà nớc tăng 40,5%,
trong đó vốn từ ngân sách chiếm 21,8% tổng vốn, tăng 6,8% so với kế hoạch
năm. Vốn đầu t ngoài nhà nớc năm 2009 tăng 13,9% trong khi khu vực có vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm 5,8%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế
cả năm ớc đạt 1197,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6%. Nếu loại trừ yếu tố giá thì mức
tăng đạt 11% so với năm 2008. Trong khi đó chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng
6,25%, thấp hơn mức 7% đặt ra trong kế hoạch trớc đó.
Về mức sống của ngời dân, thu nhập bình quân hàng tháng của lao động
khu vực Nhà nớc năm 2009 đạt trên 3 triệu đồng, tăng 14,2 % so với năm 2008.
Bất chấp tình hình kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1%, xuống còn 12,3%
trong năm 2009.
Xuất nhập khẩu có thể là một điểm trừ khác của kinh tế Việ Nam trong
năm 2009 khi giá trị xuất khẩu chỉ đạt 56,6 tỷ USD (giảm 9,7%), nhập khẩu đạt
68,8 tỷ USD (giảm 10,8%). Nhập siêu tuy giảm so với mức 32,1% của năm 2008
nhng vẫn bằng 21,6% GDP.
Kinh tế nớc ta năm 2009 về cơ bản đã phục hồi và tăng trởng hợp lý, nhất

là những tháng cuối năm. Trong bối cảnh tác động tiêu cực của khủng hoảng và
- 20 -
Nguyễn Thế Anh
suy thoái nền kinh tế toàn cầu, những kết quả đạt đợc là rất đáng ghi nhận. Các
tổ chức tài chính quốc tế nh IMF, WB, ADB, đều đánh giá cao kết quả này, nh
IMF nhận định: Trong năm 2009 tăng trởng dự kiến 5,2% đợc xem là rất khả
quan so với các nền kinh tế khác. Tuy nhiên đánh giá của Chính phủ trong báo
cáo trớc Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ sáu cũng thừa nhận: Tăng trởng chủ yếu
vấn theo chiều rộng , năng suất lao động chất lợng và sức cạnh tranh còn thấp.
Việc điều hành tỷ giả và ngoại hối cha thật linh hoạt, dẫn đến găm giữ USD, cán
cân thanh toán bị thâm hụt (khoảng 1,9 tỷ USD). Bội chi ngân sách và chính
sách tiền tệ nới lỏng luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát cao trở lại.
Tình hình kinh tế xã hội năm 2010 phát triển theo chiều hớng tích cực,
nền kinh tế phục hội khá nhanh trong điều kiện kinh tế thế giới vẫn còn nhiều
diễn biến phức tạp; an sinh xã hội đợc đảm bảo, đời sống nhân dân ngày càng đ-
ợc cải thiện; chính trị, xã hội tiếp tục ổn định. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫ còn
nhiều khó khăn, thách thức: Thiên tai, lũ lụt đã gây thiệt hại rất lớn về ngời và tài
sản; áp lực của nền kinh tế thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh té trong n-
ớc. Hy vọng trong những năm tới con thuyền kinh tế của Việt Nam sẽ không
ngừng vơn lên, tiếp tục phát triển vững chắc nhằm đa đời sống nhân dân ngày
càng cải thiện hơn nữa.
2.Các số liệu về chỉ số biến động giá cả và tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thời
kỳ 2000-2009.
Trong những năm gần đây, tình hình giá cả trong nớc ta có những diễn
biến phức tạp; giá một số vật t và hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao ảnh hởng
không thuận lợi đến sản xuất và đời sống. Ta có thể theo dõi sự thay đổi chỉ số
giá tiêu dùng qua các năm qua bảng biểu sau đây:
Chỉ số giá tiêu dùng trong năm (%)

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tháng trớc = 100%

Tháng 1 100,4 100,3
101,
1
100,
9
101,
1
101,
1
101,
2
101,
1
102,
4
100,32
Tháng 2 101,6 100,4
102,
2
102,
2
103,
0
102,
5
102,
1
102,

2
103,
6
101,17
Tháng 3 98,9 99,3 99,2 99,4
100,
8
100,
1
99,5 99,8
103,
0
99,83
Tháng 4 99,3 99,5
100,
0
100,
0
100,
5
100,
6
100,
2
100,
5
102,
2
100,35
Tháng 5 99,4 99,8

100,
3
99,9
100,
9
100,
5
100,
6
100,
8
103,
9
100,44
Tháng 6 99,5 100,0
100,
1
99,7
100,
8
100,
4
100,
4
100,
9
102,
1
100,55
Tháng 7 99,4 99,8 99,9 99,7

100,
5
100,
4
100,
4
100,
9
101,
1
100,52
Tháng 8 100,1 100,0
100,
1
99,9
100,
6
100,
4
100,
4
100,
6
101,
6
100,24
Tháng 9 99,8 100,5
100,
2
100,

1
100,
3
100,
8
100,
3
100,
5
100,
2
100,62
Tháng 10 100,1 100,0
100,
3
99,8
100,
0
100,
4
100,
2
100,
7
99,8 100,37
- 21 -
Nguyễn Thế Anh
Tháng 11 100,9 100,2
100,
3

100,
6
100,
2
100,
4
100,
6
101,
2
99,2 100,55
Tháng 12 100,1 101,0
100,
3
100,
8
100,
6
100,
8
100,
5
102,
9
99,3 101,38
Bình quân tháng
100,0 100,1
100,
3
100,

2
100,
8
100,
7
100,
5
101,
0
101,
5
100,53
Tháng 12 năm báo cáo
so với tháng 12 năm
trớc
99,4 100,8
104,
0
103,
0
109,
5
108,
4
106,
6
112,6 119,9 106,52
Năm trớc =100 98,4
99,4
103,

9
103,
1
107,
8
108,
3
107,
5
108,
3
123,
0
106,88
Năm 2000 = 100 100,0
100,9
104,
3
107,
6
115,9 125,5 134,9 146,3 179,6 192,0
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng 2000 2009
Qua biểu đồ cho thấy chỉ số giá tiêu dùng của nớc ta trong giai đoạn 2000
2009 liên tục tăng. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2009 so với năm 2000 tăng
92%. Trung bình mỗi năm tăng 10,2%. Chỉ số giá tiêu sùng trong giai đoạn 2000
2004 tăng thấp, năm 2004 so với năm 2000 tăng 15,9%. Trong giai đoạn
2004-2009 chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, năm 2009 so với năm 2004 tăng 76,1%,
Nh vậy có thể thấy chỉ số giá tiêu dùng của nớc ta liên tục tăng cao.
Chỉ số bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng công nghiêp
(Năm 2000 = 100) %

2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Chỉ số chung 100 104 106 114 120 125 133 162 174
Sản phẩm khai thác mỏ 100 104 134 148 157 162 190 233 243
Than cứng, non, bùn 100 133 128 153 157 161 174 193 207
Dầu khí, khí tự nhiên 100 91 150 175 190 194 256 347 330
Quang kim loại 100 100 103 120 124 135 137 169 178
Đá, sản phẩm khai khoáng 100 109 124 123 127 133 139 174 210
Sản phẩm chế biến 100 104 106 113 117 122 129 157 169
Thực phẩm, đồ uống 100 102 90 108 111 114 123 150 169
Thuốc lào, thuốc lá 100 100 99 100 101 104 114 128 149
Sản phẩm dệt 100 104 109 115 124 132 136 153 154
Trang phục, thuộc da 100 118 87 90 91 96 98 109 116
Thuộc da sơ chế vali, túi 100 105 88 108 113 118 114 140 168
Sản phẩm từ gỗ, tre 100 108 132 131 135 138 157 197 219
Giấy, sản phảm từ giấy 100 133 139 140 137 137 157 246 273
In, sao bản ghi 100 98 100 104 107 111 119 184 237
Sản phẩm hóa chất 100 106 116 124 125 125 133 184 199
Sản phẩm từ cao su, plastic 100 109 123 131 170 202 196 230 240
- 22 -
Nguyễn Thế Anh
SP từ khoáng chất phi kim
loại
100 102 105 122 131 145 149 173 186
Kim loại khác 100 109 113 130 141 144 166 222 205
Sản phẩm từ kim loại 100 94 89 94 98 98 106 129 137
Máy và thiết bị 100 93 92 120 124 124 129 154 145
Máy móc thiết bị khác 100 102 104 123 121 123 128 155 164
Sản xuất radio, ti vi 100 104 99 107 108 107 106 104 102
Xe độn cơ, rơ moóc 100 96 98 98 98 98 98 99 104
Phơng tiện vận tải khác 100 97 103 106 107 111 118 135 150

Giờng, tủ, bàn, ghế 100 108 118 123 123 127 135 160 173
Điện, nớc 100 98 106 111 117 120 125 136 154
Điện 100 103 103 107 115 117 122 123 143
Nớc 100 102 123 140 140 143 150 161 180
Chỉ số bán sản phẩm của ng ời sản xuất hàng công nghiêp ( % )
Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy chỉ số bán sản phẩm của ngời sản xuất
hàng công nghiệp liên tục tăng trong giai đoạn 2000- 2009. Năm 2009 so với
năm 2000 chỉ số bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng công nghiệp tăng 74%,
bình quân mỗi năm tăng 8,22%. Trong đó:
- Sản phẩm khai thác mỏ tăng 143%: Sản phẩm dầu thô khí tự nhiên là
tăng cao nhất 230%, đá và sản phẩm khai khoáng tăng 110%, than cứng, non,
bùn tăng 107% , quặng kim loại tăng 78%
- Sản phẩm chế biến tăng 69% trong đó : Giấy, sản phẩm từ giấy là sản
phẩm có chỉ số bán tăng cao nhất 173% sau đó là đến các sản phẩm nh sản phẩm
từ cao su, plastic 140%; in, sao bản ghi 137%; sản phẩm từ gỗ tre là 119%;
Trang phục thuộc da tăng 16%, xe động cơ, rơ moóc tăng 4% và sản xuất radio,
ti vi là sản phẩm có chỉ số bán hang thấp nhất tăng 2%.
- Sản phẩm điện, nớc tăng 54%: Trong đó điện tăng 43% và nớc tăng 80%.
Nh vậy chỉ số bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng công nghiệp trong
giai đoạn 2000- 2009 tăng cao điều đó cho thấy sức tiêu thụ mạnh mẽ của thị tr-
- 23 -
Nguyễn Thế Anh
ờng về sản phẩm công nghiệp và sự biến động lớn của giá cả của thị trờng hàng
công nghiêp.
Cùng với sự thay đổi chỉ số giá bán hàng của ngời sản xuất hàng công
nghiệp ta cũng có thể theo dõi sụ thay đổi chỉ số bán hàng của ngời sản xuất
nông, lâm, thủy sản qua bảng và biểu đồ sau:
Chỉ số giá bán sản phẩm của ngời sản xuất nông, lâm, thủy sản
(Năm 2000 = 100) %


2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Chỉ số chung
100 103 107 116 123 127 145 203 212
Sản phẩm nông nghiệp
100 103 105 113 119 124 146 211 221
Sản phẩm trồng trọt
100 102 103 111 119 124 147 202 208
Thóc
100 102 101 115 119 123 142 215 219
Sản phẩm lơng thực khác
100 98 94 98 103 106 126 171 183
Sản phẩm cây công nghiệp
100 104 109 108 119 128 151 198 196
Cây dợc liệu
100 94 95 85 87 84 90 111 136
Cây ăn quả
100 102 101 113 126 137 141 170 203
Rau, đậu, gia vị
100 107 114 108 125 128 148 196 241
Sản phẩm chăn nuôi
100 106 111 117 118 118 135 215 215
Chăn nuôi gia súc
100 108 115 128 132 127 146 248 242
Gia cầm
100 98 95 102 97 104 124 171 182
Chăn nuôi khác
100 117 126 110 83 88 98 126 138
Sản phẩm lâm nghiệp
100 103 109 123 130 131 143 183 210
Sản phẩm thủy sản

100 100 112 118 128 133 143 172 177
Chỉ số giá bán sản phẩm của ng ời sản xuất nông, lâm, thủy sản 2000-
2009 (%)
Qua bẳng và biểu đồ ta thấy chỉ số giá bán sản phẩm của ngời sản xuất
nông, lâm, thủy sản trong giai đoạn 2000-2009 (năm 2009 so với năm 2000 tăng
112%) liên tục tăng và tăng mạnh trọng giai đoạn 2007-2009 (năm 2009 so với
năm 2007 tăng 67%). Trong giai đoạn 2000-2009, bình quân mỗi năm tăng
12,4%. Trong đó:
- 24 -
Nguyễn Thế Anh
- Sản phẩm nông nghiệp tăng 121%: Sản phẩm trồng trọt tăng 108%; sản
phẩm chăn nuôi tăng 115% (chăn nuôi gia súc là tăng cao nhất 142%)
- Sản phẩm lâm nghiệp tăng 110%
- Sản phẩm thủy sản tăng 77%
Nh vậy có thể thấy không những chỉ số bán hàng của ngời sản xuất hàng
công nghiệp tăng mà chỉ số bán hàng của ngời sản xuất nông, lâm, thủy sản cũng
tăng cao. Điều đó cho thấy giá cả ngày một biến động lớn. Hầu hết tất các mặt
hàng đều tăng giá và tăng mạnh trong giai đoạn 2007-2009, đây cũng là giai
đoạn lạm phát cao của nớc ta, lạm phát đã tác động rất lớn đến giá cả các mặt
hàng trên thị trờng.
Lạm phát hiện nay đang nổi lên nh một thách thức đối với nhiều nớc thên
thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Các chuyện
gia trong nớc và ngoài nớc hết sức quan tâm và diễn giả vấn đề này dới nhiều
góc độ khác nhau. Ta có thể theo dõi tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam qua
bảng số liệu và biểu đồ sau:
Năm 1986 1987 1988 1989 1990
Tỷ lệ
%
774,7 360,4 374,4 95,8 36
Năm 1991 1992 1993 1994 1995

Tỷ lệ
%
81,8 37,7 8,4 9,5 16,9
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ
%
5,7 3,2 7,7 4,2 -1,7
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tỷ lệ
%
-4 4 3,2 9,5 8,4
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ
%
6,6 12,6 22,97 6,5 11,75
- 25 -

×