Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề tài hãy trình bày về tự do hoá tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.92 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn : Ngô Khánh HuyềnSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương</b>

<b>HÀ NỘI – 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH...1</b>

<b>1.1. Khái niệm tự do hóa tài chính...1</b>

<i>1.1.1. Khái niệm tài chính...1</i>

<i>1.1.2. Khái niệm tự do hóa tài chính...1</i>

<b>1.2. Phân loại tự do hóa tài chính...1</b>

<b>1.3. Bản chất của tự do hóa tài chính...2</b>

<b>1.4. Nội dung của tự do hóa tài chính...3</b>

<i>1.4.1. Tự do hóa lãi suất...3</i>

<i>1.4.2. Tự do hóa tỷ giá...3</i>

<i>1.4.3. Tự do hóa giao dịch vốn...4</i>

<i>1.4.4. Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính kháctrên thị trường tài chính...4</i>

<b>1.5. Nhân tố tác động và điều kiện cần thiết dẫn đến thành cơng của q trình tựdo hóa tài chính...5</b>

<i>1.5.1. Nhân tố tác động...5</i>

<i>1.5.2. Điều kiện để tự do hóa thành cơng...5</i>

<b>CHƯƠNG 2. NHỮNG KHÍA CẠNH VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH...7</b>

<b>2.1. Điểm mạnh, điểm yếu của tự do hóa tài chính...7</b>

<i>2.1.1. Điểm mạnh...7</i>

<i>2.1.2. Điểm yếu...8</i>

<b>2.2. Cơ hội và thách thức của tự do hóa tài chính...9</b>

<i>2.2.1. Cơ hội và lợi ích của tự do hóa tài chính...9</i>

<i>2.2.2. Thách thức của tự do hóa tài chính...11</i>

<b>CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH VÀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH ỞVIỆT NAM...13</b>

<b>3.1. Kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa tài chính và những bài học rút ra đối vớiViệt Nam...13</b>

<b>3.2. Thực trạng cải cách và tự do hóa tài chính ở Việt Nam...15</b>

<i>3.2.1. Thực trạng tự do hóa lãi suất...17</i>

<i>3.2.2. Thực trạng Tự do hóa hoạt động của các ngân hàng thương mại và định chếtài chính...17</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>3.2.3. Thực trạng tự do hóa giao dịch vốn...18</i>

<i>3.2.4. Thực trạng giao dịch ngoại hối...20</i>

<b>3.3. Mức độ tự do hóa tài chính hiện nay...20</b>

<b>3.4. Xu hướng tự do hóa tài chính...21</b>

<i>3.4.1. Xu hướng tự do hóa tài chính hiện nay...21</i>

<i>3.4.2. Xu hướng tự do hóa tài chính của Việt Nam trong thời gian tới...21</i>

<b>CHƯƠNG 4. KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO QTRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM...23</b>

<b>4.1. Tiến trình tự do hóa tài chính...23</b>

<b>4.2. Khuyến nghị cho q trình tự do hóa tài chính tại Việt Nam...24</b>

<b>4.3. Giải pháp chính sách cho q trình tự do hóa tài chính tại Việt Nam...26</b>

KẾT LUẬN...1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế OECD <sup>Organization for Economic</sup>

Cooperation and Development <sup>Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế</sup> WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH</b>

<b>Hình 3.1: Diễn biến lãi suất VND (%)...17Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng...18</b>

Bảng 3.1: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Triệu USD)...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Qua nhiều thập niên kiềm chế tài chính nặng nề, các quốc gia nhận thức rõ các giá phải trả, đồng thời, với những điều kiện mới của môi trường tồn cầu, các nước cố gắng tạo cho mình những giải pháp tự do hóa tài chính để làm tăng tính cạnh tranh trong hệ thống tài chính, từ đó cải thiện hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực.

Các nước đều có những sự khác biệt nhất định như: yếu tố cơ bản của kinh tế vĩ mô; trình độ phát triển của hệ thống tài chính; mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp lý; năng lực điều hành, quản trị v.v... là những vấn đề cần quan tâm khi lựa chọn các biện pháp và trình tự tự do hóa tài chính. Mục đích chính là tối đa hóa những lợi ích của tự do hóa tài chính đồng thời giảm thiểu được những thiệt hại mà tự do hóa tài chính mang theo. Tự do hóa tài chính giúp tạo ra một mơi trường minh bạch, linh hoạt và hiệu quả cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tư, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, mang lại động lực phát triển cũng như cơ hội sử dụng các dịch vụ tài chính đa dạng, chất lượng cao. Những lợi ích tiềm năng của tự do hóa tài chính là rất lớn, nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái được cho là nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ và khủng hoảng tài chính.

Vậy để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu tại sao chúng ta cần tự do hóa tài chính? Tự do hóa tài chính mang lại những cơ hội và thách thức gì cho các quốc gia tham gia?

Trong quá trình làm bài, em đã cố gắng làm rõ vấn đề và phân tích rõ những cơ hội và thách thức của tự do hóa tài chính, đồng thời tìm hiểu thực trạng, xu hướng và những vấn đề đặt ra để tự do hóa tài chính ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp. Do đây là một vấn đề lớn và kiến thức còn rất hạn chế nên chắn hẳn bài tiểu luận cịn có nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ cơ. Em xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH</b>

<b>1.1. Khái niệm tự do hóa tài chính</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm tài chính</b></i>

Theo quan điểm khoa học đương đại: Tài chính là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khác nhau được biểu hiện bằng tiền.

Bản chất là quan hệ lợi ích kinh tế.

Phương thức quan hệ: Thơng qua các hoạt động cụ thể như: tham gia đầu tư, sản xuất, phân phối theo các quan hệ tỷ lệ hoặc khuôn khổ giới hạn nhất định.

Nội dung quan hệ lợi ích: Doanh thu, lợi nhuận, lợi tức, thuế.

Hình thức biểu hiện lợi ích: Được đo bằng tiền dưới nhiều loại phương tiện khác nhau như: tiền mặt, tiền trên tài khoản, tiền điện tử, các loại giấy tờ có giá thông qua các công cụ chủ yếu là lãi suất, tỷ giá, giá cả.

<i><b>1.1.2. Khái niệm tự do hóa tài chính</b></i>

Tự do hóa tài chính trong tiếng Anh được gọi là Financial Liberalization.

Tự do hóa tài chính là một khái niệm rộng và đa đạng, tuy nhiên có thể hình dung được vấn đề qua khái niệm sau đây:

- Thứ nhất, tự do hóa tài chính đó là sự xóa bỏ đi các hạn chế, định hướng hay ràng buộc trong q trình phân bổ nguồn lực tín dụng. Mọi điều tiết trong quá trình phân bổ này được đặt trên nền tảng cơ chế giá; nghĩa là các tổ chức tài chính được quyền tự do xác định lãi suất – tiền gửi và cho vay.

- Điều này cũng bao hàm việc xóa bỏ mức trần lãi suất cũng như các ràng buộc khác trong việc sử dụng nguồn vốn huy động được (ví dụ như các khoản tín dụng ưu đãi).

- Thứ hai, tự do hóa tài chính cũng đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh trong các hoạt động tài chính mang tính chất trung gian, điều này đồng nghĩa với việc chấm dứt sự phân biệt đối xử về pháp lí giữa những loại hình hoạt động khác nhau.

- Hay theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): "Tự do hố tài chính là q trình giảm thiểu và cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường".

<b>1.2. Phân loại tự do hóa tài chính</b>

Chia theo chiều dọc thì tự do hố tài chính chủ yếu hàm ý tự do hóa trên thị trường tiền tệ và tự do hóa trên thị trường vốn. Chia theo chiều ngang, tự do hóa tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chính được phân làm hai cấp độ: Tự do hóa tài chính nội địa hay tự do hố tài chính trong nước và tự do hóa tài chính quốc tế hay tự do hóa tài chính với nước ngồi.

- Tự do hóa tài chính trong nước: Cho phép các tổ chức tài chính trong nước tự do thực hiện các dịch vụ tài chính theo nguyên tắc thị trường, các thị trường tài chính trong nước được khuyến khích phát triển, các cơng cụ chính sách tiền tệ được điều hành theo tín hiệu thị trường.

Trước tự do hóa, nhà nước nắm giữ toàn bộ hệ thống ngân hàng và các cơng ty bảo hiểm. Do đó, ngồi hình thức sở hữu nhà nước, khơng có một hình thức sở hữu nào khác. Q trình tự do hóa đưa đến sự song song tồn tại giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. Bên cạnh các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, định chế khác của nhà nước, các ngân hàng thương mại cổ phần, các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau được thành lập. Phạm vi hoạt động của các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính này cũng khơng bị hạn chế. Tư nhân hóa ở mức độ hợp lý là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của tiến trình tự do hóa nội bộ.

- Tự do hóa tài chính với nước ngồi: Loại bỏ kiểm sốt vốn, và các hạn chế trong quản lý ngoại hối bao gồm tự do hóa giao dịch vãng lai và tự do hóa giao dịch vốn. Hạt nhân của tự do hóa tài chính là tự do hóa lãi suất và cần thiết phải kiểm sốt q trình tự do hóa lãi suất, cụ thể là:

+ Xác định thời điểm bắt đầu và tốc độ tự do hóa lãi suất căn cứ vào những tiến bộ đạt được trong cải cách khu vực doanh nghiệp nước ngoài và khu vực ngân hàng.

+ Quyết định lộ trình và trật tự tiến hành tự do hóa lãi suất của các cơng cụ tài chính khác nhau để khơng gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống ngân hàng.

+ Ngân hàng Trung ương cần có chiến lược chỉ đạo chính sách tiền tệ trong khn khổ hệ thống tài chính đã tự do hóa.

+ Chuẩn bị những cơng cụ tài chính mới sau khi thực hiện tự do hóa tài chính. Mở cửa cạnh tranh địi hỏi cho phép các chủ thể nước ngồi hoạt động trên lãnh thổ quốc giá (đều được người ta gọi là quyền thành lập), tạo cho các chủ thể này những điều kiện hoạt động như những chủ thể trong nước. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là chấm dứt mọi quy định hay giám sát các hoạt động cung cấp dịch vụ. Tự do hóa địi hỏi phải tăng cường cơ sở hạ tầng quy chế và các cơ quan giám sát.

<b>1.3. Bản chất của tự do hóa tài chính</b>

Thực chất của tự do hóa tài chính là hoạt động tài chính tuân theo cơ chế vốn có của thị trường và chuyển vai trị điều tiết tài chính từ nhà nước sang thị trường, mục tiêu là tìm kiếm sự phối hợp hiệu quả giữa nhà nước và thị trường trong việc thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các chính sách xã hội ... mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế. Do đó, kết quả của tự do hóa tài chính thường được thể hiện bằng tỷ lệ tăng cung tiền (tiền gửi và tiền mặt tại các ngân hàng thương mại) trên thu nhập quốc dân.

Ngoài ra, tự do hóa tài chính là sự xóa bỏ các hạn chế, định hướng hay ràng buộc về số lượng trong q trình cấp và phân phối tín dụng. Sự điều tiết về số lượng này được thay thế bởi một cơ chế tỷ giá: Tự do hóa mang lại cho các định chế tài chính quyền tự do xác định mức lãi suất tiền gửi, cho vay và tự do sử dụng công cụ lãi suất. Trên lý thuyết, tự do hóa dẫn đến chấm dứt các mức lãi suất trần lãi suất cũng như những ràng buộc trong việc sử dụng các nguồn vốn huy động được. Tự do hóa cũng chấm dứt những kênh cấp vốn ưu đãi.

Ngoài việc mở rộng cạnh tranh trong các hoạt động trung gian tài chính, chấm dứt sự phân biệt đối xử về pháp lý giữa các thành phần kinh tế cũng được xem là một khía cạnh của tự do hóa tài chính. Tuy nhiên tự do hóa tài chính khơng có nghĩa là chấm dứt mọi quy định hay giám sát của hoạt động tài chính. Ngược lại tự do hóa đồi hỏi phải tăng cường cơ sở hạ tầng quy chế và các cơ quan giám sát. Việc đặt ra các quy định là cần thiết để đảm bảo cho sự vận hàng hiệu quả của các thị trường tài chính và ngân hàng.

<b>1.4. Nội dung của tự do hóa tài chính</b>

Bao gồm: tự do hóa lãi suất, tự do hóa hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, tự do hóa giao dịch vốn, tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường tài chính.

<i><b>1.4.1. Tự do hóa lãi suất</b></i>

Tự do hoá lãi suất trong tiếng Anh được gọi là Interest Rate Liberalization.

<b>Khái niệm: Tự do hóa lãi suất là một bộ phận quan trọng của tự do hóa tài chính.</b>

Tự do hố lãi suất là cơ chế lãi suất trong đó có rất ít hoặc khơng có sự can thiệp của các cơ quan chức năng vào việc hình thành lãi suất mà lãi suất được hình thành trên cơ sở thị trường, vận động theo qui luật cung cầu.

<b>Biểu hiện: Tự do hoá lãi suất là hạt nhân của q trình tự do hóa tài chính. Tự do</b>

hóa lãi suất thể hiện bằng việc cho phép các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được tự do quyết định mức lãi suất huy động vốn và cho vay; ngân hàng trung ương sử dụng cơ chế điều hành lãi suất gián tiếp thay cho cơ chế điều hành lãi suất trực tiếp.

<i><b>1.4.2. Tự do hóa tỷ giá</b></i>

Tỷ giá là giá cả của tiền và phản ánh tổng hòa tương quan mức giá chung xã hội trên thị trường trong nước so với thị trường nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khái niệm: Tự do hóa tỷ giá là một quá trình tiến tới cho phép tỷ giá được xác định dựa trên quan hệ cung cầu thị trường.

Biểu hiện: Tự do hóa tỷ giá được thể hiện ở một số khía cạnh: bỏ việc ấn định tỷ giá, các biện pháp quản lý hành chính về ngoại tệ được loại bỏ và các cơng cụ mang tính thị trường được sử dụng, tỷ giá được xác định dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ.

<i><b>1.4.3. Tự do hóa giao dịch vốn</b></i>

Giao dịch vốn là những giao dịch liên quan đến chuyển dịch vốn giữa người cư trú và người không cư trú của một quốc gia.

Khái niệm: Tự do hóa giao dịch vốn là q trình dỡ bỏ dần những hạn chế áp dụng đối với những giao dịch này. Tự do hóa giao dịch vốn cho phéo các dòng vốn vào ra được lưu chuyển tự do theo nguyên tắc thị trường (các dòng vốn được tự do lưu chuyển từ nơi có tỷ suất sinh lợi thấp sang nơi có tỷ suất sinh lợi cao). Các hoạt động này diễn ra tự nhiên không hạn chế bởi biên giới quốc gia mà theo hướng giảm tối đa sự can thiệp của nhà nước đối với thị trường.

Biểu hiện:

- Cho phép người không cư trú sở hữu các tài sản tài chính trong nước ở cả đang giấy tờ nợ hoặc cổ phiếu

- Cho phép người người cư trú nắm giữ tài sản tài chính nước ngồi.

- Cho phép cả người cư trú và người khơng cư trú được tự do nắm giữ và trao đổi các tài sản tài chính trên thị trường nội địa. Đây là mức độ cao nhất của tự do hóa các giao dịch vốn, đồng thời cũng là mức độ cao nhất của tự do hóa tài chính.

<i><b>1.4.4. Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính kháctrên thị trường tài chính</b></i>

Khái niệm: Tự do hóa hoạt động của các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác trên thị trường tài chính nghĩa là xóa bỏ sự can thiệp trực tiếp của chính phủ vào q trình hoạt động các tổ chức này, để các tổ chức này hoạt động theo quy luật thị trường.

Biểu hiện:

- Loại bỏ kiểm soát lãi suất. - Giảm dự trữ bắt buộc.

- Giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước đối với các quyết định cho vay của các ngân hàng, xóa bỏ tín dụng chỉ định đối với các ngân hàng thương mại.

- Tư nhân hóa các ngân hàng quốc doanh.

- Sự mở rộng hơn nữa các định chế tài chính trong nước và gia nhập của các tổ chức của các tổ chức tài chính nước ngồi tăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.5. Nhân tố tác động và điều kiện cần thiết dẫn đến thành cơng của q trình tựdo hóa tài chính</b>

<i><b>1.5.1. Nhân tố tác động</b></i>

- Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin

Với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, cơ hội trao đổi xuyên biên giới ngày càng nhiều. Sự ra đời của các sản phẩm thông tin, đặc biệt là Internet, đã làm giảm chi phí giao dịch, cung cấp các kênh mới cho thương mại và hạ thấp các rào cản gia nhập đối với các doanh nghiệp nhỏ, ở xa về mặt địa lý. Các doanh nghiệp có thể được liên lạc trên toàn thế giới.

- Nhu cầu xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh và hiệu quả

Chính phủ các nước ngày càng nhận ra rằng chủ nghĩa bảo hộ không phải là cách tốt nhất để đạt được các mục tiêu và chính sách của họ. Sự can thiệp bóp méo thị trường của chính phủ đã dẫn đến việc phân bổ vốn không hiệu quả, dẫn đến nhiều khoản nợ xấu, khiến các trung gian tài chính dễ bị tổn thương. Mặt khác, phát triển kinh tế địi hỏi các thể chế tài chính mạnh và hiệu quả và đáng tin cậy để tăng niềm tin của người tiêu dùng và nhà đầu tư và buộc các chính phủ phải thực hiện nhiều cải cách thị trường để mở rộng. Cải cách theo hướng này sẽ giúp các quốc gia thu được nhiều lợi ích lớn. Điều này củng cố xu hướng hướng tới tự do hóa ở cấp độ tồn cầu.

- Xét khía cạnh khách quan: Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế là nhân tố thúc đẩy tự do hóa tài chính

- Xét khía cạnh chủ quan: Tự do hóa tài chính cịn bị tác động bởi ý muốn chủ quan của chính các quốc gia trong việc điều hành nền kinh tế.

<i><b>1.5.2. Điều kiện để tự do hóa thành cơng</b></i>

Cải cách tài chính ở Việt Nam, hội nhập tài chính bằng cách mở cửa dần từng bước các giao dịch thương mại trên lĩnh vực tài chính là một xu hướng tất yếu. Việt Nam muốn hội nhập tài chính thì chính sách tài chính và chính sách tiền tệ phải linh hoạt.

Những điều kiện cho việc tự do hóa tài chính thành cơng là: - Cơ chế thị trường được vận hành tốt;

- Môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh;

- Sự đầy đủ và đồng bộ của khuôn khổ pháp lý; - Ổn định đáng tin cậy;

- Năng lực, sự phát triển của các định chế tham gia thị trường;

- Năng lực quản lý kinh tế vĩ mô vững chắc của chính phủ và tiết kiệm quốc gia cao;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Thực hiện đúng lộ trình tự do hóa kinh tế; - Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả;

- Hệ thống giám sát ngân hàng hợp lý và việc yêu cầu dự trữ, phân hạng tài sản và báo cáo, phân tán rủi ro … Việc giám sát chặt chẽ sẽ giúp tránh nguy cơ xảy ra khủng hoảng ngân hàng. Ở Chi lê do việc thiếu giám sát dẫn đến cuộc khủng hoảng ngân hàng vào giai đoạn 1981 - 1983.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2. NHỮNG KHÍA CẠNH VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH</b>

<b>2.1. Điểm mạnh, điểm yếu của tự do hóa tài chính</b>

<i><b>2.1.1. Điểm mạnh</b></i>

- Thứ nhất, tự do hóa tài chính sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh, giúp khu vực dịch vụ tài chính hoạt động hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giúp nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức tài chính trong nước.

- Thứ hai, tự do hóa tài chính sẽ cải thiện hơn nữa chất lượng của các dịch vụ tài chính được cung cấp (do sự độc quyền bị loại bỏ). Người tiêu dùng có thể được hưởng những sản phẩm dịch vụ mới đa dạng tiện ích với chi phí và thời gian ít nhất.

- Thứ ba, tự do hóa các dịch vụ tài chính mang lại nhiều cơ hội chuyển giao cơng nghệ và giảm thiểu rủi ro hệ thống.

- Thứ tư, tự do hóa các dịch vụ tài chính tạo điều kiện thiết lập các chính sách kinh tế vĩ mơ hiệu quả. Điều này phù hợp với điều kiện của một nền kinh tế mở, dựa trên cơ sở phân bổ nguồn lực trên cơ sở sử dụng tốt nhất các lợi ích kinh tế trong nước và quốc tế. Kết quả của nhiều nghiên cứu này cho thấy những lợi ích trên có tồn tại. Một nghiên cứu năm 1997 của các nhà kinh tế do Ban thư ký WTO ủy quyền cho thấy việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở các quốc gia có chính sách mở cửa sẽ có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế, tăng cường cạnh tranh và tăng hiệu quả. Điều này giúp giảm đáng kể chi phí dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và cung cấp cho khách hàng lộ trình tiếp cận dịch vụ nhanh nhất. Việc mở cửa thị trường tài chính tại các quốc gia này cũng sẽ giúp tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các nhà đầu tư bằng cách củng cố các trung gian tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro. Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở hầu hết các nước cũng góp phần thúc đẩy Chính phủ các nước chủ nhà cải tiến phương pháp quản lý vĩ mô nền kinh tế và thay đổi cách thức can thiệp vào thị trường đồng thời thúc đẩy việc hoàn thiện hành lang pháp lý và hệ thống kiểm tra, giám sát của Chính phải đối với những lĩnh việc này.

- Thứ năm, tự do hóa tài chính sẽ giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả cả trong nước và toàn cầu. Tự do hóa lãi suất là q trình mà các lực lượng thị trường xác định giá của nguồn lực quan trọng nhất, đó là vốn. Do đó, nguồn lực khan hiếm này được phân bổ cho những người đi vay hiệu quả nhất. Sự di chuyển tự do của vốn cho phép phân bổ tiết kiệm toàn cầu hiệu quả hơn, hướng các nguồn lực đến những mục đích sử dụng hiệu quả nhất.

- Thứ sáu, tự do hóa tài chính thúc đẩy tiết kiệm, đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Sự đa dạng của các tổ chức và sản phẩm tài chính càng lớn thì hệ thống tài chính càng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiệu quả và càng có nhiều khả năng đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Mức độ chuyên nghiệp, quy mô và hiệu quả cao do cạnh tranh mang lại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng dưới dạng sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp. Điều này sẽ kích thích tăng tiết kiệm quốc gia. Thanh khoản vốn cho phép các nhà đầu tư đạt được lợi nhuận cao hơn. Tỷ lệ hồn vốn cao hơn khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, điều này có thể dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.

- Thứ bảy, tự do hóa tài chính sẽ giúp thúc đẩy cải cách quốc gia và nâng cao chất lượng tăng trưởng. Mở cửa, hội nhập kinh tế nói chung và tự do hóa tài chính nói riêng sẽ buộc các quốc gia phải cải cách và thích ứng với các chuẩn mực tiên tiến chung của thế giới. Quá trình cải cách cần diễn ra trên tất cả các mặt, khung pháp lý cần được thay đổi, bổ sung, hoàn thiện theo luật chơi chung…

- Thứ tám, tự do hóa tài chính tránh được chi phí kiểm sốt vốn. Cho dù có hiệu lực hay khơng, vẫn có những chi phí liên quan đến việc sử dụng các biện pháp kiểm soát vốn. Trong quá trình tự do hóa, những chi phí này sẽ tránh được.

<i><b>2.1.2. Điểm yếu</b></i>

Ngồi những tác động tích cực nêu trên, q trình tự do hóa tài chính sẽ làm cho thị trường tài chính quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, dễ bị tổn thương hơn trước các yếu tố rủi ro. Đặc biệt:

- Đầu tiên, tự do hóa tài chính có thể làm tăng khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính. Mối lo ngại này bắt nguồn từ hai vấn đề:

+ Việc mở cửa thị trường tài chính trong nước chưa phát triển đầy đủ rất dễ bị tấn cơng tài chính từ bên ngồi.

+ Hội nhập tài chính làm tăng nguy cơ phản ứng dây chuyền từ thị trường nước ngoài tới khu vực tài chính trong nước.

Tự do hóa tài chính có thể làm tăng khả năng xảy ra khủng hoảng nếu q trình tự do hóa được tiến hành vội vàng, sai trình tự hoặc khơng có các biện pháp kiểm sốt vĩ mơ ở cấp độ quốc gia và quốc tế

Mở cửa thị trường tài chính và khủng hoảng tài chính ngân hàng đã từng là nỗi ám ảnh tưởng như có mối quan hệ nhân quả đối với các nước thi hành chính sách này trong khoảng thời gian trước đây. Do vậy, nhiều người cho rằng khủng hoảng ngân hàng là sự kiện kéo theo của cải cách hệ thống tài chính theo hướng mở cửa. Thậm chí, nhiều chính phủ cho rằng đó là cái giá phải trả của tự do hóa tài chính.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc mở cửa thị trường tài chính không phải là nguyên nhân thực sự duy nhất của các cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng. Liệu cải cách và tự do hóa hệ thống tài chính có chỉ phơi bày và làm trầm trọng thêm những yếu kém vốn đã tiềm ẩn trong các thể chế và chính sách kinh tế vĩ mơ, từ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

làm tăng nguy cơ khủng hoảng tài chính? Trên thực tế, việc mở cửa các cải cách tài chính được thực hiện ở các quốc gia này đã không ngăn cản hoặc làm tổn hại đến những lợi ích thực sự, mà chỉ giúp phơi bày những điểm yếu trong hệ thống tài chính trong nước trước những mối đe dọa tiềm ẩn đối với hệ thống tài chính quốc tế.

- Thứ hai, tự do hóa tài chính có thể tước đi quyền điều tiết thị trường tài chính của chính phủ. Bởi khi xảy ra biến cố, Chính phủ buộc phải hy sinh một số mục tiêu kinh tế xã hội, siết chặt ngân sách, giảm các chỉ tiêu tăng trưởng và chương trình xã hội, chấp nhận hỗ trợ giúp nước ngồi … Bên cạnh đó, tài chính thường được coi là cơng cụ quản lý chiến lược và là lĩnh vực đặc biệt cần được nắm giữ bởi Nhà nước để tập trung thực hiện những mục đích quan trọng của một quốc gia.

- Thứ ba, tự do hóa tài chính có thể dẫn đến việc các thế lực bên ngoài thao túng thị trường tài chính trong nước, đặc biệt là do khả năng cạnh tranh của hệ thống tài chính trong nước đang giảm sút. Khi các công ty, tổ chức và doanh nghiệp nước ngồi thao túng thị trường tài chính, họ sẽ tác động đến các chính sách của chính phủ và làm cho các chính sách đó có lợi hơn. Ngồi ra, thị trường tài chính trong nước có thể trở nên nhạy cảm hơn với những biến động của thị trường tài chính quốc tế, dẫn đến bất ổn chính trị trong nước.

-Thứ tư, tự do hóa tài chính có thể dẫn đến rủi ro tỷ giá hối đối, hay đúng hơn là rủi ro phá giá đồng nội tệ, do chính sách tỷ giá hối đối khơng phù hợp và sự dễ dàng mà các nhà đầu tư nước ngồi có thể chuyển vốn ra nước ngồi.

- Thứ năm, tự do hóa tài chính dẫn đến rủi ro rút tiền mặt do khơng có biện pháp kiểm sốt dòng vốn ngắn hạn.

- Thứ sáu, rủi ro vỡ nợ do tín dụng ngắn hạn được sử dụng để đầu tư dài hạn, như trường hợp gần đây ở Thái Lan. Rủi ro này càng trầm trọng hơn do sự biến động của tỷ giá hối đoái, giá bất động sản, đặc biệt là giá trị tài sản đảm bảo khoản vay ngân hàng và giá chứng khoán.

<b>2.2. Cơ hội và thách thức của tự do hóa tài chính</b>

<i><b>2.2.1. Cơ hội và lợi ích của tự do hóa tài chính</b></i>

Tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, được thể hiện một cách minh bạch và có cơ chế chính sách ổn định, sẽ tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi khác nhau cho các quốc gia, cho bản thân lĩnh vực tài chính và cho các ngành liên quan và nền kinh tế nói chung. Lợi ích của việc tự do hóa các hoạt động thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính có thể được nhìn thấy từ nhiều góc độ:

- Thứ nhất, ở cấp quốc gia, một hệ thống tài chính mạnh và sơi động có ý nghĩa đặc biệt rất quan trọng đối với một nền kinh tế hội nhập nhằm tạo cơ sở cho thương mại hàng hóa và dịch vụ đa dạng. Cam kết về dịch vụ tài chính sẽ giúp các nhà cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cấp dịch vụ tài chính và các quốc gia trở nên hấp dẫn hơn, thu hút đầu tư thông qua các kênh thương mại điện tử và công nghệ hỗ trợ. Và tạo điều kiện thúc đẩy thương mại quốc tế.

Thương mại quốc tế vào thời điểm nhất định giúp một quốc gia có khả năng tiêu dùng lớn hơn khả năng sản xuất. Về lâu dài, thương mại quốc tế giúp các nước trao đổi hàng hóa, nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế.

Thương mại giữa các quốc gia thực chất là trao đổi ngang giá. Vì vậy, một giao dịch thương mại bao giờ cũng có hai mặt: chuyển giao hàng hóa dịch vụ và thanh tốn. Tự do hóa tài chính thúc đẩy thương mại quốc tế bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng thứ hai thông qua tự do chuyển tiền, tự do mua các tài sản ngoại tệ từ các nguồn thu xuất khẩu, chủ động bảo hiểm tỷ giá

- Thứ hai, việc tự do hóa các dịch vụ tài chính tạo ra cơ hội việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp và phát triển lực lượng lao động trong các ngành dịch vụ phụ thuộc.

- Thứ ba, việc tự do hóa các dịch vụ tài chính cũng thúc đẩy tăng trưởng và tiếp cận các cơng nghệ mới. Nó đã phát triển các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, hoạt động chứng khốn, dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ thơng tin tài chính.

- Thứ tư, một thuận lợi khác của tự do hóa là các thị trường hội nhập đóng một vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu các dịch vụ tài chính. Ví dụ, Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Mexico và Brazil là những nhà cung cấp dịch vụ tài chính đa dạng trong khu vực và quốc tế.

- Thứ năm, tự do hóa tài chính sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng của các dịch vụ tài chính được cung cấp. Đa dạng hóa sự lựa chọn, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho người tiêu dùng. Công ty được tiếp cận với các dịch vụ tốt hơn và giá cả rẻ hơn. Đồng thời, trên cơ sở cạnh tranh lẫn nhau, lĩnh vực dịch vụ tài chính của hầu hết các nước cũng góp phần thúc đẩy chính phủ các nước sở tại cải tiến phương thức điều hành kinh tế vĩ mô, sửa đổi cách thức can thiệp vào thị trường, đồng thời thúc đẩy việc hoàn thiện hành lang pháp lý và hệ thống kiểm tra, giám sát của Chính phủ đối với khu vực dịch vụ này.

- Thứ sáu, theo nhiều nghiên cứu, tự do hóa tài chính có tác động đầu tiên và mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính quốc gia. Việt Nam có lợi thế mạnh và ưu thế hẳn so với các ngân hàng nước ngoài nhờ mạng lưới chi nhánh rộng khắp, quan hệ khách hàng truyền thống và quan trọng nhất là sự thấu hiểu tâm lý khách hàng thông qua những hiểu biết văn hóa mà các ngân hàng nước ngồi khơng có được. Vì vậy, sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam sẽ tạo động lực để các ngân hàng Việt Nam nhanh chóng cải thiện hoạt động của mình bằng cách cung cấp các dịch vụ tài chính cũng như đổi mới, hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

động và quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Ngành dịch vụ tài chính ở bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu các biện pháp bảo hộ bị dỡ bỏ đã thúc đẩy các nhà cung cấp hoạt động với chi phí cao và lợi nhuận cao trong nhiều năm. Giao tiếp dễ dàng hơn và việc dỡ bỏ các hạn chế vay và gửi tiền ở nước ngoài đã buộc các ngân hàng quốc gia phải cắt giảm chi phí, ít nhất là đối với các ngân hàng lớn, và buộc họ phải cải thiện chất lượng dịch vụ nếu không muốn mất vị trí của mình. Trong sự cạnh tranh khốc liệt này, tất yếu sẽ có các tổ chức bị loại ra khỏi cuộc chiến do không đủ sức mạnh hoặc khơng chịu đổi mới để thích nghi với hồn cảnh mới. Tuy nhiên, những tổ chức còn tồn tại được sẽ có một sức mạnh mới lớn hơn trước kia rất nhiều, không những đủ cạnh tranh trong nước mà cịn có thể vươn ra thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài nổi tiếng thường kéo theo sự hiện diện của mình tại các trung tâm tài chính tiên tiến để có thể cạnh tranh được với các dịch vụ tài chính quốc tế mà các ngân hàng nước ngồi đang cung cấp cho khách hàng trong nước thì các ngân hàng sẽ phải tìm cách xin giấy phép hoạt động tại các trung tâm nói trên. Để làm được điều đó, thay vì thỏa mãn với các quy định trong nước tương đối lỏng lẻo, các ngân hàng này sẽ gây áp lực với các nhà điều tiết trong nước phải nâng cấp các quy định đó, như trường hợp Mê-xi-cô trong bối cảnh hiệp định tự do Bắc Mĩ.

Kết quả là, hệ thống tài chính đã được nâng cao tính cạnh tranh cả ở quy chế điều tiết lẫn các thành phần tham gia hệ thống.

- Thứ bảy, tự do hóa tài chính trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ giúp cho người dân trong nước tự do lựa chọn các dịch vụ bảo hiểm từ người cung cấp tốt nhất, hạn chế dần sự bất cân xứng thông tin giữa người mua và người bán. Trong giao dịch chứng khốn, việc tự do hóa các dịch vụ tài chính cùng với việc nới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của người nước ngồi có thể giúp vực dậy thị trường Việt Nam vốn rất ảm đạm trong những năm gần đây.

<i><b>2.2.2. Thách thức của tự do hóa tài chính</b></i>

- Thứ nhất, về trình độ cơng nghệ cho thấy các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính nước ngồi ln có ưu thế nổi trội hơn so với các tổ chức dịch vụ tài chính trong nước. Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm, kênh phân phối, các sản phẩm tiện ích và hệ thống chăm sóc khách hàng luôn đạt được chất lượng cao nhất.

- Thứ hai, các tổ chức tài chính nước ngồi có ưu thế về nguồn chất xám, về khả năng thu hút và đào tạo nguồn nhân lực, trong khi đó các tổ chức tài chính trong nước khơng có được. Chúng ta có thể thấy rõ nét các khía cạnh như chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến và học tập mà người lao động có được khi họ làm việc cho các tổ chức tài chính quốc tế.

</div>

×