Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 9. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... từ nhiều nghĩa; Từ đồng âm,... trường từ vựng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.29 KB, 16 trang )

Cấu tạo từ tiếng việt
Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa

TỪ

Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa

TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG

Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng

THÀNH NGỮ


Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*---------------I.Sự ph¸t triÓn
Các cách
cña
phát triển từ vựng
tõ vùng
Tiết: 53

Vận dụng
kiến thức
đã học để


điền nội
dung
thích hợp
vào ô
trống theo
sơ đồ bên.

Phát triển nghĩa
của từ ngữ

Phát triển số lượng
từ ngữ

Tạo từ ngữ
mới

Mượn từ ngữ
nước ngoài


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

I. Sự phát triển của Bµi tËp vận dụng 1:
từ vựng
Từ hai cách nói:
Em hãy cho
-Tháng tám trời nóng(1).

biết từ nóng
- Ông ấy tính nóng(2)như lửa.
nào là nghĩa
gốc? Từ
nóng nào là
nghĩa
chuyển và
chuyển theo
phương thức
nào?

-Từ nóng(1) là nghĩa gốc.
- Từ nóng(2) là nghĩa chuyển. Từ
nóng(2) đã phát triển từ nóng(1) dựa
trên sự tương đồng giữa cái nóng của
thời tiết và cái nóng của tính cách.
Vậy nó được chuyển theo phương
thức ẩn dụ.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

I. Sự phát triển của
từ vựng
Bài tập vận dụng 2:
Với các tiếng cho trước như:
Máy tính, xe đạp, cà phê, kinh tế,

Em hãy
hợp tác.
thêm các
yếu tố
Các từ mới được tạo là: Máy tính
mới để
bảng, xe đạp điện, cà phê vườn (cà
tạo từ
phê in-tơ-nét), kinh tế mở, hợp tác
mới?
xã (hợp tác hóa).


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

I. Sự phát triển của
từ vựng
Có thể có
ngôn ngữ
mà từ vựng
chỉ phát
triển theo
cách phát
triển số
lượng từ
ngữ hay
không? Vì

sao?

Không. Vì nếu không có sự phát triển
nghĩa thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và
số lượng từ ngữ sẽ quá lớn. Chính vì thế,
mà mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát
triển từ vựng theo cả hai cách đã nêu
trong sơ đồ trên.


Tiết: 53
II. Từ mượn.

Thế nào

từ
mượn?

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*---------------- Từ mượn là từ vay mượn của tiếng
nước ngoài mà Tiếng Việt chưa có từ
thích hợp để biểu thị.
- Từ mượn chủ yếu là từ Hán Việt và từ
Châu âu.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------


II. Từ mượn.
? Theo cảm
nhận của em
thì những từ
mượn như:
săm,
lốp,
(bếp)
ga,
xăng, phanh,
… có gì khác
so với những
từ
mượn
như: a-xít,
ra-đi-ô, vi-tamin…

-Những từ như: săm, lốp, (bếp) ga, xăng,
phanh,… đã được Việt hóa hoàn toàn.
- Các từ như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min,… là
những từ còn giữ nhiều nét ngoại lai, tức
là chưa được Việt hóa hoàn toàn.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------


III. Từ hán việt
Thế nào
Trong

từ hán
nhiều Từ
việt?
trường
Hán
Việt
hợp,mấy

người Kể
ta
loại?
dùng từ
tên.
Hán Việt
để làm
gì?

- Từ Hán Việt: Là từ mượn của tiếng Hán
nhưng được phát âm và dùng theo cách của
Tiếng Việt.
-Từ ghép Hán Việt có hai loại:
+ Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ.
- Trong nhiều trường hợp, người ta dùng
từ Hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ

tôn kính.
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác
thô tục, ghê sợ.
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không
khí xã hội xa xưa.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*---------------IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái
Thuật
ngữ

gì? Nêu
Thếđiểm
nào
đặc

biệt
của
ngữ xã
thuật
hội?
ngữ?

niệm khoa học, công nghệ, thường được
dùng trong các văn bản khoa học, công

nghệ.
-Thuật ngữ có hai đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu
thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ sử
dụng ở một tầng lớp xã hội nhất định.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

IV. Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội

Các
em
Em
liệt
hãy hãythảo

số
luậnmột
về vai
từ

trò ngữ của

biệt

thuậtngữngữ
hội
trong của
đời
tầng
lớp
sống hiện
học
nay?sinh?

Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng trong
đời sống hiện nay. Vì nhu cầu giao tiếp
và nhận thức của con người về những
vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên.
- Một số biệt ngữ xã hội của tầng
lớp học sinh: Cây gậy, con ngỗng,
trúng tủ, hột vịt,…


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

V. Trau dồi vốn từ
Có mấy
hình thức
trau dồi

vốn từ?
Em hãy
kể tên?

Có hai hình thức trau dồi vốn từ:
-Rèn luyện để nắm được đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng
từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ
chưa biết, làm tăng vốn từ.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

V. Trau dồi vốn từ
Giải thích
nghĩa của
những từ
ngữ
sau:
bách khoa
toàn thư,
bảo hộ mậu
dịch,
dự
thảo, đại sứ
quán, hậu

duệ, khẩu
khí,
môi
sinh.

- Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa,
ghi đầy đủ tri thức của các ngành.
-Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản
xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của
hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước
mình.
-Dự thảo: bản thảo để đưa thông qua trước
hội nghị hoặc đại hội.
- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức
và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài,
do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
- Khẩu khí: khí phách của con người toát ra
qua lời nói.
- Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.


Tiết: 53

Tæng kÕt vÒ tõ vùng
----------------*----------------

V. Trau dồi vốn từ

a. Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu

hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên
thế giới..
- Sai từ béo bổ – Sửa lại là béo

Sửa
lỗi
dùng từ
trong
những
câu sau:

bở.
b. Ngày xưa Dương Lễ đối sử đạm bạc
với Lưu Bình là để cho Lưu Bình thấy xấu
hổ mà quyết chí học hành, lập thân.
- Sai từ đạm bạc – Sửa lại là tệ
bạc.
c. Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện
SEA Games 22 được tổ chức tại Việt
Nam.
- Sai từ tấp nập – Sửa lại là tới tấp.


Sự phát triển của từ vựng

TỪ

Từ mượn
Từ Hán Việt
Trau dồi vốn từ


TỔNG
KẾT
TỪ
VỰNG

THUẬT NGỮ

BIỆT NGỮ XÃ HỘI


Tit: 45

Tổng kết về từ vựng
----------------*----------------

Bài tập về nhà
1. Tìm các từ địa phng trong 16
câu đầu đoạn trích Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga và ghi các từ
toàn dân tơng ứng.
2. Tìm một số từ có cấu tạo theo mẫu
sau:
tâm lí + sinh lí = tâm sinh lí.


Hớng dẫn học bài ở nhà
Nắm chắc kiến thức đã tổng
kết về từ vựng (nắm vững
khái niệm, áp dụng làm bài tập

thực hành)
Soạn bài: Tổng kết từ vựng
(tt) Làm trớc các bài tập vào vở
bài tập.



×