Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Vai trò của quản lý đối với tập đoàn công nghiệp – viễn thông quân đội (viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.01 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Ngày thi: 28/09/2021. Giờ thi : 9h30’.BÀI THI MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ.</b>

Hình thức thi: Tiểu luận.

Mã đề thi: Câu 1 Thời gian thi: 3 ngày.

<b>ĐỀ TÀI:</b>

<i>Vai trò của quản lý đối với Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng qn đội (Viettel)trong quá trình hội nhập quốc tế.</i>

Hà Nội – 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:...2</b>

<b>6. Kết cấu bài tiểu luận:...2</b>

<b>7. Lời cảm ơn:...3</b>

<i><b>Chương 1: Cơ sở lý luận và một số vấn đề cơ bản về vai trò quản lý...4</b></i>

<b>1. Khái niệm quản lý:...4</b>

<b>2. Những phương diện cơ bản của quản lý:...6</b>

<b>3. Đặc điểm của quản lý:...6</b>

<b>4. Vai trò của quản lý:...6</b>

<b>4.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý:...6</b>

<b>4.2. Vai trò của quản lý đối với tổ chức:...7</b>

<b>4.3. Các nhân tố làm tăng vai trò quản lý:...8</b>

<b>5. Bối cảnh hội nhập quốc tế gắn với vai trò quản lý:...9</b>

<i><b>Chương 2: Thực trạng áp dụng vai trị quản lý đối với tập đồn Cơng nghiệp</b></i> <b>– Viễn thông quân đội Viettel...11</b>

<b>1. Giới thiệu khái quát về tập đoàn Viettel:...11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.1. Quản lý tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong tổ chức:...13</b>

<b>2.2. Quản lý định hướng sự phát triển của tập đoàn Viettel trên cơ sở xácđịnh mục tiêu chung:...14</b>

<b>2.3. Quản lý phối hợp tất cả các nguồn lực củaViettel:...17</b>

<b>2.4. Quản lý giúp Viettel thích nghi được với mơi trường luôn biến động:</b> ...18

<b>3. Đánh giá chung kết quả đạt được trong vận dụng vai trò quản lý tạiViettel những năm qua:...20</b>

<b>3.1. Thành tựu đạt được:...20</b>

<b>3.2. Hạn chế, khó khăn phải đương đầu:...21</b>

<b>3.3. Nguyên nhân của hạn chế:...23</b>

<i><b>Chương 3: Định hướng, giải pháp tối ưu vai trò quản lý đối với Tập đồn Viễn</b></i> <b>thơng Qn đội Viettel trong bối cảnh hội nhập quốc tế...24</b>

<b>1. Định hướng chiến lược tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel thời giantới:...24</b>

<b>2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vai trò quản lý của Tập đồn Cơng nghiệp –Viễn thơng qn đội Viettel...26</b>

<b>Kết luận...29</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:...29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lời mở đầu:</b>

<b>1. Tính cấp thiết đề tài:</b>

Dưới tác động mạnh mẽ của thời đại công nghiệp 4.0, để phát triển một cách bền vững mà khơng bị bỏ lại phía sau thì các doanh nghiệp cả tư nhân lẫn doanh nghiệp Nhà nước địi hỏi phải ln đổi mới nhằm thích nghi tình hình mới. Trong đó, người quản lý có vai trị tương tự như người chèo lái con thuyền. Vai trò người quản lý cũng có bước phát triển mang tính thời đại, chưa bao giờ người quản lý đứng trước nhiều thách thức và cơ hội như ngày nay. Cũng chưa bao giờ người quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bạ của công đồng một cách to lớn như hiện tại. Chính vì vậy, quản lý ln thay đổi, hồn thiện, tiến bộ để thích nghi mơi trường mới, vai trị của người quản lý qua đó cũng mang tính quyết định đối với mỗi tổ chức nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Đối với tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel, đây là một tập đoàn rất lớn và hoạt động trên đa dạng lĩnh vực nhằm phục vụ cho đời sống hiện đại, đưa chúng ta hội nhập với tồn cầu. Để có thể phát triển với quy mô, vị thế như ngày nay địi hỏi sự nỗ lực của tồn thể các nhân viên, người lao động đã/đang phục vụ cho tập đoàn, đặc biệt nhất là nhờ đường lối chỉ đạo của đội ngũ quản lý. Bước sang thời kỳ 4.0, Viettel đã vươn ra thị trường thế giới, với những thời cơ lớn đặt bên cạnh nhiều khó khăn tiềm tàng. Như vậy, dường như có một áp lực vơ hình đè lên ban lãnh đạo: phải làm sao để phát huy thành công, nâng cao vị thế thương hiệu Việt trên trường quốc tế? Trước bối cảnh hội nhập quốc tế đối với tập đoàn Viettel, nhận thức được

<i>vao trò quan trọng của quản lý, em đã lựa chọn đề tài: “Vai trị của quản lý đối vớiTập đồn Công nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel) trong quá trình hội nhậpquốc tế”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Hệ thống các vấn đề lý luận về vai trị quản lý đối với tổ chức, phân tích thực trạng áp dụng vai trò quản lý đối với tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng qn đội Viettel. Từ đó, chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của vai trò quản lý đối với tập đoàn trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Vai trò của quản lý đối với sự phát triển của tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu:</b>

Về mặt không gian: Nghiên cứu về tập đoàn Viettel trong và ngoài nước. Về mặt thời gian: Trong 5 năm gần đây.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học: Hệ thống các quan điểm mang tính lý luận về đề tài, làm cơ sở xây dựng phương pháp, định hướng cho giải pháp.

Phương pháp quan sát khoa học: thông qua quan sát gián tiếp. Phương pháp tổng hợp tài liệu.

Phương pháp tổng hợp số liệu. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

<b>6. Kết cấu bài tiểu luận:</b>

Nội dụng bài tiểu luận về cơ bản gồm 3 chương, cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Chương 2: Thực trạng áp dụng vai trò quản lý đối với tập đồn Cơng nghiệp</i>

– Viễn thơng qn đội Viettel.

<i>Chương 3: Định hướng, giải pháp tối ưu vai trò quản lý đối với tập đồn</i>

Viễn thơng qn đội Viettel trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

<b>7. Lời cảm ơn:</b>

Do hiểu biết cịn có hạn cũng như q trình làm bài tiểu luận khơng dài, do đó bài làm của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất trân trọng những lời góp ý, chỉnh sửa từ các thầy, cơ giáo để bài làm của em hoàn thiện hơn.

<i>Em xin chân thành cảm ơn!</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Chương 1:</b></i>

<b> Cơ sở lý luận và một số vấn đề cơ bản về vai trò quản lý.1. Khái niệm quản lý:</b>

Do vai trò quan trọng của quản lý với phất triển kinh tế, từ những năm 1950 trở lại đây đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về cả lý thuyết và thực hành quản lý với nhiều cách tiếp cận khái niệm như sau:

 Tiếp cận theo kiểu kinh nghiệm:

Theo cách tiếp cận này, thông qua việc nghên cứu các thành công hoặc những sai lầm trong các trường hợp cá biệt của những nhà quản ý, người nghiên cứu sẽ biết phải làm như nào để quản lý hiệu quả trong trường hợp tương tự.

 Tiếp cận theo hành vi quan hệ cá nhân:

Cách tiếp cận này dựa trên ý tưởng, quản lý là làm công việc được hồn thành thơng qua con người, do đó, việc nghiên cứu nên tập trung vào các mối quan hệ giữa người với người.

 Tiếp cận theo lý thuyết quyết định:

Cụ thể, người quản lý là người đưa ra quyết định, vì vậy cần phải tập trung vào việc ra quyết định. Sau đó xây dựng lý luận xung quanh quyết định của người quản lý.

 Tiếp cận toán học:

Nghiên cứu theo cách này cho rằng, việc quản lý như xây dựng tổ chức, lập kế hoạch hay ra quyết định là một q trình logich, thì nó có thể biểu thị thông qua các ký hiệu và mô hình tốn học. Ứng dụng tốn học vào quản lý giúp đưa ra quyết định tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Tiếp cận theo các vai trò quản lý:

Về căn bản, cách tiếp cận này nhằm quan sát những cái mà thực tế các nhà quản lý làm và từ các quan sát như thế đi tới những kết luận xác định hoạt động hoặc vai trò của quản lý là gì…

Từ những cách tiếp cận khác nhau đó, có nhiều khái niệm quản lý như: Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thơng qua nỗ lực của người khác; quản lý là sự có trách nhiệm về cái gì đó,… Nhưng theo tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức đều được xem như hệ thống gồm 2 phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách thể quản lý).

<i><b>Từ đó có thể rút ra khái niệm quản lý: Quản lý là sự hoạt động có tổ chức,</b></i>

<i>có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sửdụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt được mục tiêuđặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Những phương diện cơ bản của quản lý:</b>

 Xét về mặt tổ chức – kỹ thuật của hoạt động quản lý:

Quản ;lý phải trả lời các câu hỏi: “Phải đạt mục tiêu nào?” “Phải đạt mục tiêu như thế nào và bằng cách nào”. Phương diện tổ chức–kỹ thuật của quản lý cho thấy có nhiều nét tương đồng trong hoạt động quản lý ở mọi tổ chức và mọi nhà quản lý. Điều này thể hiện hoạt động quản lý mang tính khoa học và có thể học tập thành nhà quản lý.

 Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản lý:

Quản lý nhằm trả lời câu hỏi “Đạt được mục tiêu, kết quả để làm gì?”, điều đó phụ thuộc vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu. Phương diện kinh tế - xã hội thể hiện dặc trưng của quản lý trong từng tổ chức. Chứng tỏ quản lý vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù địi hỏi phải có những hình thức và biện pháp quản lý phù hợp với từng tổ chức.

<b>3. Đặc điểm của quản lý:</b>

 Quản lý là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý.  Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý.

 Quản lý bao giờ cũng liên quan đến trao đổi thơng tin và đều có mối liên hệ ngược.

 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

<b>4. Vai trò của quản lý: </b>

<b>4.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý:</b>

Quản lý là một tất yếu khách quan của mọi quá trình lao động xã hội, bất kể hình thái kinh tế xã hội nào. Nế không thực hiện các chức năng và nhiệm vụ quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lý, không thể thực hiện được các q trình hợp tác lao động, sản xuất, khơng thể khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố của lao động sản xuất.

Quản lý cần thiết với mọi phạm vi hoạt động trong xã hội, từ đơn vị kinh doanh đến kinh tế quốc dân, từ một gia đình đến một quốc giavaf những hoạt động trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Quản lý là yếu tố quyết định cho sự phát triển quốc gia và tổ chức.

<b>4.2. Vai trò của quản lý đối với tổ chức:</b>

Vai trò của quản lý đối với các tổ chức được thể hiện trên các mặt sau:

<i><b>Thứ nhất, quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí và hành động giữa các thành</b></i>

viên trong tổ chức, thống nhất giữa người quản lý và người bị quản lý, giữa những người bị quản lý với nhau. Chỉ có tạo ra sự thống nhất cao trong đa dạng thì tổ chức mới hoạt động có hiệu quả.

<i><b>Thứ hai, định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu</b></i>

chung và hướng mọi nỗ lực của các cá nhân, của tổ chức đó vào việc thực hiện mục tiêu chung đó.

<i><b>Thứ ba, quản lý phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức: nhân sự, vật lực,</b></i>

tài chính, thơng tin,… để đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao.

<i><b>Thứ tư, do môi trường hoạt động của tổ chức có sự thay đổi nhanh chóng tạo</b></i>

ra những cơ hội và nguy cơ. Quản lý giúp tổ chức thích nghi được với mơi trường, năm bắt và tậ n dụng tốt hơn các cơ hội và giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của các nguy cơ từ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4.3. Các nhân tố làm tăng vai trò quản lý: </b>

Quá trình phát triển của đất nước, nhất là trong thời đại hội nhập quốc tế ở nước ta đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao của quản lý. Những yếu tố làm tăng vai trò quản lý như:

<i><b>Một là, sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cả về quy mơ, cơ cấu và</b></i>

trình độ khoa học – cơng nghệ làm tăng tính phức tạp của quản lý, địi hỏi trình độ quản lý phải được nâng cao tương xứng với sự phát triển kinh tế.

<i><b>Hai là, cuộc cách ạng khoa học – công nghệ đang diễn ra với tốc độ cao và</b></i>

quy mô rộng lớn trên phạm vi tồn cầu khiến cho quản lý có vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự phát huy tác dụng của khoa học – công nghệ với sản xuất và đời sống.

<i><b>Ba là, trình độ xã hội và các quan hệ xã hội ngày càng cao đòi hỏi quản lý</b></i>

phải thích ứng, cụ thể ở ba mặt chính. Trình độ giáo dục và đào tạo, văn hóa của đội ngũ cán bộ, người lao động và nhân dân. Bên cạnh đó, nhu cầu địi hỏi của xã hội về vật chất, tinh thàn ngày càng cao, phong phú. Hơn nữa, yêu cầu dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội, yêu cầu của người lao động được tham gia quyết định vấn đề quan trọng của đất nước hay tổ chức.

<i><b>Bốn là, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra nhanh chóng.</b></i>

Bên cạnh những cơ hội là những thách thức do sức ép cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường. qua đó địi hỏi tổ chức phải nâng cao trình độ quản lý và hình thành cơ chế quản lý phù hợp để phát triển hiệu quả, bền vững.

Ngoài ra, còn các yếu tố khác như: sự phát triển dân số và nguồn lực lao động cả về quy mô và cơ cấu, yêu cầu bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sinh thái và môi trường xã hội trong phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5. Bối cảnh hội nhập quốc tế gắn với vai trò quản lý:</b>

<i>Theo đó, hội nhập quốc tế được hiểu như là công cuộc các nước tiến hành các</i>

hoạt động gia tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyền lực và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc đơn vị quốc tế.

Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới từ năm 1986. Sau hơn 30 năm chuyển từ cơ chế kinh tế bao cấp, bị bao vây cấm vận sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế đã có tác động khơng nhỏ đối với Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay. Các hoạt động chuyển giao công nghệ, của thế giới góp phần giúp Việt Nam thốt khỏi nền kinh tế lạc hậu, dần phát triển theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới…

Tuy nhiên, với mức độ hội nhập rộng lớn, khơng cịn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ trong nước hay khu vực, do vậy vai trò quản lý là vấn đề cần phải bàn luận. Yếu tố môi trường thay đổi mạnh mẽ, người quản lý vững vàng sẽ giúp tổ chức của mình thích nghi và phát triển thuận lợi và ngược lại. Trong quá trình hội nhập quốc tế, người quản lý sẽ có thuận lợi nhưng cũng đương đầu với thách thức mới.

<i><b> Về thuận lợi:</b></i>

<i>Đầu tiên, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa</i>

học công nghệ quốc gia, nhờ cộng tác giáo dục - đào tạo và tìm hiểu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi và chuyển giao cơng nghệ từ các nước tiên tiến. Đây là yếu tố làm nâng cao vai trò, vốn đã quan trọng của nhà quản lý đối với tổ chức.

<i>Thứ hai, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt</i>

hơn tình cảnh và xu thế tăng trưởng của thế giới, từ đó đủ sức đề ra chính sách tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trưởng thêm vào cho quốc gia và khơng bị lề hóa.. Từ đó, nhà quản lý nếu nắm bắt chính xác xu thế thị trường sẽ có cơ hội định hướng mục tiêu phát triển tổ chức trong thời đại mới nhằm thích nghi, hướng tới cơ hội tăng trưởng doanh nghiệp, không bị bỏ lại phía sau tiến trình hội nhập.

<i>Thứ ba, công cuộc hội nhập giúp xây dựng mở rộng phân khúc hàng hóa,</i>

khách hàng để thúc đẩy thương mại và các liên kết quốc tế, từ đó xúc tiến phát triển và tăng trưởng kinh tế-xã hội. Đó là cơ hội cho người quản lý thực hiện tốt vai trò đat mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao.

<i><b> Về khó khăn:</b></i>

<i>Một, hội nhập sử dụng gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều công ty và lĩnh</i>

vực kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là đóng cửa, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội. Người quản lý đứng trước nguy cơ khó khăn nếu khơng có tầm nhìn nhằm thích nghi ới bối cảnh.

<i>Hai, hội nhập khơng phân phối cơng bằng lơi ích và nguy cơ cho các nước và</i>

các nhóm khác nhau trong xã hội, vì vậy có rủi ro dẫn tới khơng thể hài hịa lượi ích giữa mỗi thành viên trong tổ chức, Nhà quản lý khó trong việc phối hợp nguồn lực và thống nhất ý chí hành động.

<i>Ba, hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước (theo</i>

quan niệm truyền thống về độc lập, chủ quyền) và khó khăn so với việc duy trì an ninh và ổn định ở các nước đã tăng trưởng. Yếu tố này mang lại bớt ổn định trong xã hội, khó dự đốn, gây rủi ro trong quá trình định hướng cho tổ chức của nhà quản lý bởi đọ tin cậy khơng cịn cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Qua đó, hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng có những tác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực và tiêu cực, càng làm tăng thêm vai trò quản lý,

<i><b>Chương 2: Thực trạng áp dụng vai trò quản lý đối với tập đồn Cơng nghiệp</b></i>

<b>– Viễn thơng qn đội Viettel.1. Giới thiệu khái quát về tập đoàn Viettel:</b>

Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel được thành lập theo quyết định 2097/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng.

Trụ sở chính của Viettel được đặt tại Lô D26, ngõ 3, đường Tôn Thất Thuyết, phường n Hịa, quận Cầu Giấy, thủ đơ Hà Nội. Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn tại Việt Nam, đầu tư, hoạt động và kinh doanh tại 13 quốc gia trải dài từ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân, gấp khoảng 3 lần dân số Việt Nam.

<b>1.1. Sứ mệnh của Viettel:</b>

Gần 20 năm trước, Viettel bước chân vào thị trường viễn thông và tái định vị

<i>thương hiệu lần thứ nhất: slogan “Say it your way” (Hãy nói theo cách của bạn) ra</i>

đời. Triết lý của họ khi đó là tiên phong đổi mới nhưng lắng nghe, thấu hiểu khách hàng. Và động từ “Say - nói” cũng rất trực quan, thể hiện ngay hoạt động kinh doanh cốt lõi của Viettel là viễn thông. Thế nhưng, Viettel khơng cịn chỉ là viễn thơng. Trong những năm gần đây, tập đoàn này đã xây dựng được 4 trụ cột kinh doanh chính. Bên cạnh viễn thơng, Viettel cịn có 3 trụ cột mới: an ninh mạng; sản xuất thiết bị điện tử viễn thông; công nghiệp quốc phịng cơng nghệ cao. Sau 20

<i>năm, từ năm 2018 khi Viettel tuyên bố sứ mệnh mới của mình là “chủ lực, tiên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>phong trong kiến tạo xã hội số ở Việt Nam”, slogan mới của Viettel chỉ đơn giản là</i>

“theo cách của bạn”, có số chữ ít hơn cái cũ. Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa, slogan mới thể hiện một phạm vi rộng hơn cũng như cấp độ cao hơn trước đây. Như vậy, nội hàm của một công ty viễn thông truyền thống đã thay đổi lớn. Viettel đã chuyển mình trở thành nhà cung cấp dịch vụ số thực sự.

<b>1.2. Cơ cấu tổ chức:</b>

Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel gồm: Chủ tịch; Tổng Giám đốc; các Phó Tổng giám đốc; Kiểm sốt viên; Kế toán trưởng; Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm sốt nội bộ. Tại Tập đồn Viettel, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc là ông Lê Đăng Dũng, và ông là người đại diện chủ sở hữu tại Viettel, thực hiện các quyền và trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu Nhà nước. Hiện nay, Viettel có hơn 50 nghìn nhân sự làm việc trong nước và hơn 10 nghìn nhân sự đang hoạt động ở nước ngồi.

<b>1.3. Lĩnh vực hoạt động:</b>

Đa số mọi người đến Viettel ở mảng viễn thơng mà ít ai biết rằng bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn nhiều lĩnh vực kinh doanh khác:

Từ ngành nghề chính ban đầu là xây lắp cơng trình viễn thông, trong 32 năm hoạt động, Viettel đã phát triển thêm 5 ngành nghề mới là ngành dịch vụ viễn thông & công nghệ thông tin; nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, công nghiệp quốc phịng, cơng nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số.

<b>1.4. Tình hình hoạt động:</b>

Trước diễn biến nghiêm trọng của đại dịch Covid 19, 95% điểm bán tại TP.HCM và 80% điểm bán tại Hà Nội phải đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động.

Tuy nhiên, vượt qua đợt bùng phát lần thứ 3, 4 của Covid 19, những ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

năm, doanh thu của Viettel đạt 128.600 tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2020, lợi nhuận trước thuế 19.900 tỷ, tăng 3,1%. Tất cả thị trường đầu tư nước ngoài của Viettel đều tăng thị phần, trong đó tăng mạnh nhất là thị trường Haiti tăng 1,5%, Peru tăng 1,4%. Thị trường Myanmar đã tiến gần đến vị trí số 1 với 30,8% thị phần. Các lĩnh vự khác của tập đoàn cũng ghi nhận kết quả khả quan, bất chấp Covid 19 bùng phát, riêng về viễn thông trong nước Viettel cho biết doanh nghiệp hiện vẫn duy trì vị thế dẫn đầu với 54,2% thị phần, trong đó thị phần thuê bao data đạt 57%.

<b>2. Thực trạng vận dụng vai trò quản lý trong hoạt dộng của Viettel nhữngnăm qua:</b>

<b>2.1. Quản lý tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong tổ chức:</b>

Sự thống nhất ý chí và hành động của Viettel nằm ở bản thân 60 nghìn nhân viên từ mọi phịng ban. Phong cách, ý chí bền bỉ và hành động đúng như tinh thần của các chiến binh dũng cảm chỉ có tiến, khơng có lùi. Chính sự thống nhất từ ý chí đến hành động, tác phong làm việc đã đúc kết thành “bộ gene” hoạt động của Viettel,

Mục tiêu là phát triển, động lực là cải cách, tiền đề là nhân hòa, đồn kết: Đây là 3 yếu tố có mối quan hệ qua lại với nhau. Nhưng yếu tố cốt lõi nhất vẫn là đoàn kết. Ở Viettel, đoàn kết phải được hiểu là mỗi người Viettel, mỗi bộ phận ở Viettel đều phải suy nghĩ, hành động trong sự đồng thuận cao nhất, đặt quyền lợi và tương lai của cả tập đoàn lên trước.

Bài học về đồng thuận, đoàn kết, nhất trí chỉ ra: thống nhất về nhận thức, văn hoá, chiến lược,, cách làm sẽ tạo thành sự tin tưởng lẫn nhau trong lãnh đạo, quản lý và nhân viên cấp dưới. Viettel ln duy trì sự ổn định thượng tầng nhưng thay đổi nhiều hơn ở lớp dưới để tìm kiếm các nhân tố mới đã tạo được sự phát triển và

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ổn định. Mục tiêu của Viettel là hội nhập và phát triển vươn ra thế giới, động lực cho sự hội nhập là cải cách, nhưng tiền đề cho sự hội nhập là sự nhân hồ, là đồng thuận. Vì đồng thuận cao mà chúng ta có thể có những quyết định nhanh, chớp cơ hội, đột phá.

Tại Viettel, việc tuyển người ưu tiên đánh giá con người có phù hợp với tập đoàn. Người quản lý ở Viettel sẽ tuyển 10 người và sau 6 tháng chọn lấy 5 người để sử dụng. Người phù hợp là người phù hợp với văn hố Viettel, ý chí người lính của Viettel, hành động nhanh và dứt khốt, cịn về trình độ học vấn, kỹ năng, kiến thức chuyên môn hay kinh nghiệm thì có thể tích luỹ và đào tạo được. Những người phù hợp thì dễ đồn kết hơn. Việc áp dụng chính sách cho ra 5% là cách để nhà quản lý của Viettel chọn lọc những người phù hợp cùng nhau xây dựng Viettel. Với bản thân nhà quản lý, nhiệm vụ hàng đầu là tìm đội ngũ kế cận, đào tạo và bồi dưỡng để sau 3-5 năm nữa tạo ra một bộ gene di truyền của hệ thống để có sự kế thừa và sự liên tục cho các thế hệ kế tiếp. Nhà quản lý ở Viettel phải là người có độ tuổi phù hợp, thấm nhuần các giá trị cốt lõi của Viettel, thấm nhuần cách nghĩ, cách làm Viettel, có ý thức về xây dựng hệ thống và nhân lực, có đạo đức, có trí tuệ và sức khỏe để đưa Viettel đạt được các mục tiêu đã đặt ra nhất là hội nhập quốc tế.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên Tổng Giám đốc Viettel cho biết, Viettel đã áp dụng quy chế 100% nhân viên mới vào Viettel phải đi nghĩa vụ quân sự 1 tháng. Việc huấn luyện này sẽ rèn luyện sức khỏe, ý chí bản lĩnh người lính để đi xuyên qua khó khăn. Những người lãnh đạo của Viettel đang kỳ vọng qua kỳ huấn luyện quân đội này, Viettel sẽ có thế hệ trẻ mang "bộ gen" quân đội mà những thế hệ đi trước đã vận dụng thành công để dựng lên một Viettel số 1 ở Việt Nam và thực

</div>

×