Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Thuyết minh dự án trường liên cấp chuẩn quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 73 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>TRƯỜNG LIÊN CẤP TIÊU CHUẨNQUỐC TẾ</b>

<b>Địa điểm: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>TRƯỜNG LIÊN CẤP TIÊU CHUẨNQUỐC TẾ</b>

<i><b>Địa điểm: Tỉnh Tuyên Quang</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNCHỦ ĐẦU TƯCÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<i>0918755356-0936260633Tổng giám đốc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

3.1. Phát triển giáo dục mầm non – tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thơng)...7

3.2. Chính sách hợp tác và đầu tư trong giáo dục của Việt Nam...8

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...9

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...10

5.1. Mục tiêu chung...10

5.2. Mục tiêu cụ thể...11

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...12

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...12

1.1. Điều kiện tự nhiên...12

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...13

II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...16

2.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...16

2.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...18

III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...21

3.1. Địa điểm xây dựng...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...23

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...23

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...24

2.1. Khối mầm non...24

2.2. Phương pháp dạy và học cấp tiểu học – Trung học...27

2.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường...29

2.4. Hệ thống xe đưa đón học sinh...36

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...37

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...37

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...37

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...37

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...37

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...37

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...37

2.2. Các phương án kiến trúc...38

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...39

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...39

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...40

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...41

I. GIỚI THIỆU CHUNG...41

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...41

III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...42

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...42

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...44

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...47

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...48

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án...48

5.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...53

VI. KẾT LUẬN...56

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...57

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...57

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...59

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...59

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...59

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...59

2.4. Phương ánvay...60

2.5. Các thông số tài chính của dự án...60

KẾT LUẬN...63

I. KẾT LUẬN...63

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...63

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...64

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...64

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...65

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...66

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...67

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...68

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...69

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...70

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...72

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên:

<b>II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN</b>

Tên dự án:

<i><b>“Trường liên cấp tiêu chuẩn quốc tế”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Tuyên Quang.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 12.000,0 m2 (1,2 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>200.588.809.000 đồng. </b>

<i>(Hai trăm tỷ, năm trăm tám mươi tám triệu, tám trăm linh chín nghìn đồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (30%) : 60.176.643.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 140.412.166.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Doanh thu từ giáo dục mầm non250,0 cháu/nămDoanh thu từ giáo dục tiểu học840,0 học sinh/nămDoanh thu từ giáo dục THCS1.350,0 học sinh/nămDoanh thu từ giáo dục THPT1.350,0 học sinh/năm</i>

<b>III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

<b>III.1. Phát triển giáo dục mầm non – tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thông)</b>

Giáo dục mầm non và tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thông) là bậc học

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế đều xác định giáo dục mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thông) là một mục tiêu quan trọng của giáo dục cho mọi người. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thông) là “thời kỳ vàng của cuộc đời''. Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận giáo dục mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thông) là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục cơ bản. Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với giáo dục mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thông) nhằm thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi trọng giáo dục mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thơng). Nhưng do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề khó khăn về ngân sách nên so với các bậc học khác, đến nay chúng ta chưa lo được nhiều cho giáo dục mầm non và tiểu học– trung học (cơ sở, phổ thông). Đây là một mảng còn yếu của giáo dục Việt Nam. Từ những vấn đề trên, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non – tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thông)” với quan điểm chỉ đạo là: “... Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non – tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thông)”. Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nước, không chỉ ở những nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, trong đó có xã hội hóa giáo dục mầm non – tiểu học – trung học (cơ sở, phổ thơng). Trong nhận thức chung, xã hội hóa giáo dục được hiểu là sự huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước. Ở nước ta, xã hội hóa giáo dục cịn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>III.2. Chính sách hợp tác và đầu tư trong giáo dục của Việt Nam</b>

Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam mong muốn thu hút và ln khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, các trình độ đào tạo.

Ngành giáo dục đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp và đạt nhiều kết quả quan trọng. Việt Nam đã thiết lập được mạng lưới hơn 3.800 cơ sở giáo dục ngồi cơng lập phủ rộng cả nước.

Chính sách hợp tác và đầu tư trong giáo dục của Việt Nam đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và cải thiện thứ hạng của Việt Nam trên bản đồ giáo dục thế giới. Chất lượng nền giáo dục của Việt Nam được nâng lên 5 bậc, đạt thứ hạng 59 trên bảng xếp hạng quốc tế năm 2021. Việt Nam đã có một số trường đại học trong các bảng xếp hạng trường đại học tốt nhất thế giới. Đối với giáo dục phổ thông, Việt Nam cũng đạt kết quả cao trong chương trình đánh giá quốc tế PISA.

Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam mong muốn thu hút và ln khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, các trình độ đào tạo.

Việt Nam là quốc gia có số lượng lớn dân số trẻ, có truyền thống hiếu học và sẵn sàng đầu tư chi phí để được học tập tại các cơ sở giáo dục có chất lượng cao. Việt Nam là một quốc gia có nền an ninh, chính trị ổn định và có chính sách visa giữa các nước trong khu vực thơng thống. Vì vậy, đầu tư xây dựng các cơ sở giáo dục và thực hiện các chương trình giáo dục có chất lượng cao tại Việt Nam khơng chỉ thu hút học sinh, sinh viên Việt Nam mà cịn có khả năng thu hút học sinh, sinh viên trong khu vực và quốc tế. Do đó, cơ hội và tiềm năng đầu tư vào giáo dục tại Việt Nam là rất lớn.

Cục Hợp tác quốc tế khuyến nghị, các nhà đầu tư cần cập nhật thường xuyên các quy định của pháp luật liên quan, tìm hiểu nhu cầu đầu tư của các địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cho giáo dục; hỗ trợ tối đa hoạt động của các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập. Các cơ sở giáo dục đại học chú trọng xây dựng các chương trình đào tạo quốc tế giảng dạy bằng tiếng Anh; chủ động xây dựng các chương trình nghiên cứu hợp tác với các cơ sở giáo dục nước ngoài. Các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giáo viên, áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án

<i><b>“Trường liên cấp tiêu chuẩn quốc tế”</b></i>tại Xã Sơn Nam, Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quangnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhgiáo dụccủa tỉnh Tuyên Quang.

<b>IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 06 năm 2019 của Quốc hội;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thông tư số 40/2021/TT-BGDĐT ngàu 30 tháng 12 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục;

 Nghị quyết số 35/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2019 của Chính phủ ban hành về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2025;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Cơng bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022.

<b>V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNV.1. Mục tiêu chung</b>

<i><b> Phát triển dự án “Trường liên cấp tiêu chuẩn quốc tế” theohướng</b></i>

chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp dịch vụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần phát triển kinh tế địa phương cũng như của cả nước.

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Tuyên Quang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

địa phương, của tỉnh Tuyên Quang.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>V.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang theo hướng toàn diện và vững chắc, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

 Đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa các loại hình giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu về trình độ nhân lực của các ngành kinh tế - xã hội, phù hợp với khả năng và điều kiện của tỉnh.

 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo, xây dựng tỉnh trở thành một xã hội học tập.

 Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác dạy và học; từng bước xây dựng trường liên cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường được giảng dạy trong ngơi trường có cơ sở vật chất khang trang, sạch, đẹp, qua đó giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường n tâm cơng tác hơn và có điều kiện tốt hơn để phát huy năng lực trong giảng dạy, chăm sóc và giáo dục trẻ.

 Xây dựng trường liên cấp mầm non, tiểu học và trung học (THCS và THPT) theo tiêu chuẩn hiện đại.Nâng cao cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người ở mọi lứa tuổi.Phát triển giáo dục cả về mạng lưới giáo dục và chất lượng giáo dục.Tăng cường tính cạnh tranh trong các dịch vụ giáo dục.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Doanh thu từ giáo dục mầm non250,0 cháu/nămDoanh thu từ giáo dục tiểu học840,0 học sinh/nămDoanh thu từ giáo dục THCS1.350,0 học sinh/nămDoanh thu từ giáo dục THPT1.350,0 học sinh/năm</i>

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Tuyên Quangnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Bản đồ tỉnh Tuyên Quang</i>

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam

Tỉnh có phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đơng Bắc giáp Cao Bằng, phía Đơng giáp Bắc Kạn và Thái Nguyên, phía Nam giáp Vĩnh Phúc, phía Tây-Nam giáp Phú Thọ, phía Tây giáp Yên Bái.

Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Tuyên Quang, cách Thủ đô Hà Nội 131 km.

Tuyên Quang nằm ở trung tâm của lưu vực sông Lô. sông Gâm chảy qua tỉnh theo hướng Bắc-Nam và nhập vào sông Lơ ở phía Tây Bắc huyện n Sơn chỗ giáp ranh giữa ba xã Phúc Ninh, Thắng Quân và Tân Long.

Khí hậu Tuyên Quang được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng; trong đó mùa Đơng khơ, lạnh và mùa Hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình năm 1.500mm - 1.800mm, nhiệt độ trung bình 22ᵒC - 24ᵒC, độ ẩm bình quân năm 85%. Diện tích đất tự nhiên 5.867km². Nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho các cơng trình cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng.

Tuyên Quang có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, trong đó các loại khoáng sản phân bố tập trung một số khu vực, mỗi khu vực có nhiều loại khống sản có thể khai thác kết hợp như: quặng sắt, ba rít, cao lanh, thiếc, mangan, chì - kẽm, Vonfram... thuận lợi cho phá triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Tuyên Quang có nhiều sơng suối lớn. Hệ thống sơng suối này, ngoài ý nghĩa sinh thái và phục vụ sản xuất, đời sống, còn chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển thuỷ điện. Có các sơng lớn trong đó, Sơng Lơ, chảy qua tỉnh dài 145 km, lưu lượng lớn nhất 11.700 m3/giây. Sông Gâm, chảy qua tỉnh dài 170 km, có khả năng vận tải đường thuỷ, nối các huyện Na Hang, Chiêm Hố với tỉnh lỵ; sơng Phó Đáy, chảy trên địa phận Tuyên Quang dài 84 km. Mạng lưới sơng ngịi của tỉnh tương đối dày với mật độ 0.9km/km² và phân bố đồng đều. Hệ thống đê điều, tiêu thoát nước thủy lợi tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua được đầu tư cơ bản hoàn thiện nên hàng năm hầu như không chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>I.2. Điều kiện kinh tế xã hội</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Năm 2022, tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn tỉnh tăng 8,66% so với năm 2021, cụ thể như sau:

Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,57%; đóng góp 1,27 điểm phần trăm trong mức tăng chung của GRDP. Trong đó: Nơng nghiệp tăng 3,04%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; lâm nghiệp tăng 10,59%, đóng góp 0,55 điểm phần trăm; thuỷ sản tăng 6,69%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm. Ngành nơng nghiệp mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết bất thường, sản xuất chăn nuôi đối mặt với nhiều thách thức do ảnh hưởng của dịch bệnh, giá vật tư đầu vào và chi phí vận chuyển tăng cao, sản phẩm tiêu thụ chậm; nhưng cũng đã có mức tăng trưởng tương đối ấn tượng. Nguyên nhân chủ yếu là tỉnh đã thực hiện các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng và bền vững, gắn với nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn mới. Lấy phát triển kinh tế nông nghiệp là động lực lan tỏa, thúc đẩy công nghiệp, thương mại và dịch vụ phát triển.

Khu vực cơng nghiệp, xây dựng tăng 12,65%, đóng góp 3,45 điểm phần trăm trong mức tăng chung. Trong đó:

- Ngành cơng nghiệp có xu hướng phục hồi nhanh, với mức tăng 14,86%, đóng góp 2,59 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng của khu vực công nghiệp và là động lực chính của tăng trưởng với mức tăng 16,02%, đóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

góp 1,65 điểm phần trăm; ngành khai khống tăng 14,32%, đóng góp 0,16 điểm phần trăm; cung cấp nước và hoạt động thu gom xử lý rác, nước thải tăng 19,64%, đóng góp 0,06 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí sản xuất điện tăng 12,65%, đóng góp 0,73 điểm phần trăm. Một số sản phẩm chủ yếu tăng khá so với cùng kỳ như: Điện thương phẩm tăng 4,58%; điện sản xuất tăng 35,33%; xi măng tăng 3,68%; giầy da tăng 10,05%; may mặc xuất khẩu tăng 6,69%; gỗ tinh chế tăng 21,61%,...

- Ngành xây dựng tăng 8,74%, đóng góp 0,86% điểm phần trăm trong khu vực. Tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ đầu tư một số cơng trình, dự án trọng điểm của như: Dự án xây dựng đường cao tốc Tuyên Quang -Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai; dự án đường trục phát triển đô thị từ thành phố Tuyên Quang đi trung tâm huyện Yên Sơn; dự án đường từ khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm đến Quốc lộ 2D và đường cao tốc Tuyên Quang -Phú Thọ; dự án cầu trên đường giao thông nơng thơn; các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 và các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội,...

Khu vực dịch vụ tăng 8,42%, đóng góp 3,45 điểm phần trăm. Khu vực dịch vụ tăng do dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm soát, các hoạt động vận tải, du lịch, dịch vụ lưu trú ăn uống đã được phục hồi tốt; công tác quảng bá xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch được quan tâm và thực hiện hiệu quả thông qua những sự kiện và hoạt động quan trọng của tỉnh. Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm như sau: Bán buôn, bán lẻ và sửa chữa ô tô, mô tơ, xe máy tăng 11%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm; lưu trú và ăn uống tăng 16,98% đóng góp 0,26 điểm phần trăm; thông tin và truyền thông tăng 11,26%, đóng góp 0,72 điểm phần trăm; hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,52%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm,...

<i><b>Về lao động việc làm</b></i>

Năm 2022, toàn tỉnh phấn đấu giải quyết việc làm mới cho 21.500 lao động. Đây là điều hết sức khó khăn bởi trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

giới thiệu việc làm, cho vay vốn giải quyết việc làm, kêu gọi đầu tư để phát triển doanh nghiệp trên địa bàn, qua đó góp phần giải quyết việc làm mới cho người lao động. Với các giải pháp đồng bộ đã được triển khai, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả khả quan ngay từ những tháng đầu năm.

Kết quả trong năm 2022, toàn tỉnh đã tạo việc làm cho 24.940 lượt người lao động, đạt 116% kế hoạch, tăng 9,8% so với cùng kỳ, trong đó: việc làm trong các ngành kinh tế tại tỉnh 16.646 người, đạt 114,56%, tăng 3,73%; làm việc tại các tỉnh, thành phố trong nước 7.617 người, đạt 117,18%, tăng 19,44%; đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 677 người, đạt 144,04%, tăng 136,71%.

<i><b>Về hoạt động giáo dục và đào tạo</b></i>

Năm học 2021-2022, toàn ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh đã tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới căn bản và toàn diện. Kết quả đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, nổi bật nhất là kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của tỉnh đã có bước tiến vượt bậc với điểm trung bình các mơn thi đạt 6,539, xếp thứ 18/63 tỉnh thành trong cả nước; tăng 13 bậc so với năm 2021 và tăng 22 bậc so với năm 2020. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học từng bước được nâng lên; công tác xã hội hóa giáo dục được quan tâm, đẩy mạnh; giáo dục ngồi cơng lập bước đầu được khuyến khích phát triển, đặc biệt đối với cấp học mầm non.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 7, lớp 10 trong năm học mới 2022-2023. Đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, dạy học tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. Các trường học đã chủ động triển khai hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tập huấn cho cán bộ, giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Cùng với đó là tiếp tục triển khai, thực hiện nghiêm các quy định, hướng dẫn về công tác phòng, chống dịch Covid-19, đặc biệt là việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 đối với học sinh thuộc các lứa tuổi.

<i><b>Dân số</b></i>

Theo số liệu thống kê năm 2019 dân số tỉnh Tuyên Quang khoảng 784.811 người, mật độ dân số bình qn 132 người/km2. Trong đó dân ở thành thị chiếm 18,1%, dân ở nông thôn chiếm 81,9%

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tồn tỉnh có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 46%, dân tộc Tày chiếm 26%, dân tộc Dao chiếm 13%, dân tộc Sán Cháy chiếm 8%, còn lại các dân tộc khác.

<b>II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>II.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>II.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Trường liên cấp tiêu chuẩn quốc tế” được thực hiệntại, Tỉnh</b></i>

Tuyên Quang.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>III.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦUVÀO</b>

<b>IV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho q trình thực hiện.

Vị trí thực hiện dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆII.1. Khối mầm non</b>

<i><b>Chương trình học</b></i>

Chương trình học ở khối mầm non được thiết kế khoa học và bài bản hơn, có thể chia thành nhiều mơn học như Tiếng Việt, Tốn, Tiếng Anh, Âm nhạc, Kỹ năng sống, Phát triển thể chất… Qua đó, các con không chỉ mở rộng thế giới quan, ghi nhận kiến thức đa lĩnh vực, phát triển tư duy logic… để chinh phục các bài kiểm tra IQ, các cuộc phỏng vấn vào trường Tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Giai đoạn bé từ 03 tháng – 3 tuổi: Thầy cô tại nhà trẻ sẽ cho bé xem sách tranh hoặc nghe những bản nhạc, các bài thơ theo giai điệu gắn kèm với các đầu sách tranh, ảnh phù hợp.

Giai đoạn bé từ 3 – 6 tuổi: Thầy cô giáo khối mầm non, mẫu giáo sẽ cho bé làm quen với những môn học cơ bản kết hợp âm nhạc, mỹ thuật, các trò chơi để tạo hứng thú cho các bé.

Tại đây, trường sẽ áp dụng những chương trình học hiện đại, đạt chuẩn quốc tế để mang đến cho các bé sự phát triển một cách toàn diện.

<i><b>Hoạt động vui chơi</b></i>

Vui chơi là hoạt động chủ đạo tại khối mầm non bởi nó quyết định sự hình thành và phát triển tâm lý – nhân cách của trẻ.

Ở lứa tuổi mầm non trẻ học qua chơi – trẻ chơi mà học, nên nhà trường rất cần chú trọng đến hoạt động này để trẻ được vui chơi, hoạt động và được trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu vui chơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đó có thể là những trị chơi đơn giản, trị chơi dân gian, đóng vai theo chủ đề,…với những dụng cụ, nguyên liệu mở tại khơng lớp học phù hợp. Bên cạnh đó, những hoạt động dã ngoại cũng sẽ mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho bé.

<i><b>Dinh dưỡng cho bé</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Chế độ dinh dưỡng hàng ngày của trẻ</i>

Bé từ 03 tháng – 3 tuổi có thể lựa chọn ăn cơm hoặc ăn cháo theo thực đơn của nhà trường, tuy nhiên các giáo viên mầm non sẽ khuyến khích cho trẻ ăn thô phù hợp với các giai đoạn phát triển cơ hàm và phản xạ nhai nuốt của trẻ.

Các bé từ 3 – 6 tuổi khuyến khích trẻ ăn một cách hạnh phúc, trách nhiệm nhưng không cam kết sẽ ép trẻ ăn vì mục tiêu tăng cân. Thực đơn bữa ăn cân đối dinh dưỡng, các suất ăn của trẻ trong mỗi bữa ăn được chia theo đúng khẩu phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của trẻ.

<b>II.2. Phương pháp dạy và học cấp tiểu học – Trung học</b>

Phương pháp dạy học cần phải giúp cho học sinh phát huy được tính chủ động, tích cực, khả năng sáng tạo và tự giác trong học tập.Tuỳ vào điều kiện học tập của từng lớp, môn học, khả năng ứng dụng kiến thức thực tế… để đưa ra nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

với những vấn đề chưa rõ, chủ động tìm kiếm, bổ sung kiến thức, kỹ năng mới, tập trung vào bài học, cố gắng hoàn thành hết bài tập được giao, kiên trì, khơng nản chí trước các vấn đề khó khăn,…

Bản chất của tính tích cực là tính tích cực trong nhận thức, qua đó thể hiện được sự hiểu biết, cố gắng để chiếm lĩnh tri thức.

Biểu hiện của tính tích cực thể hiện qua sự hăng hái, nhiệt tình trả lời các câu hỏi của thầy cơ giáo, hồn thiện câu trả lời dựa vào ý kiến từ các bạn, đưa ra ý kiến của bản thân, đặt câu hỏi, yêu cầu được giải thích những vấn đề chưa hiểu một cách rõ ràng, chủ động tự tìm hiểu, bổ sung các kiến thức thường xuyên, hoàn thành các bài tập được giao, kiên trì, nhẫn nại, khơng nản chí trước những khó khăn, thách thức…

<i><b>Các phương pháp dạy học tích cực nâng cao hiệu quả giảng dạy:</b></i>

 Phương pháp dạy học theo dự án: Hình thức giảng dạy này được chia thành nhiều loại khác nhau như: dựa theo thời gian, nhiệm vụ, chuyên môn giảng dạy của từng thầy cô giáo, sự tham gia của giáo viên hoặc học sinh…

 Phương pháp dạy học theo nhóm: Học sinh sẽ hoạt động theo từng nhóm nhỏ, thực hiện và hồn thành nhiệm vụ trong thời gian quy định. Kết quả của

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hoạt động nhóm sẽ được trình bày trước lớp. Phương pháp này giúp học sinh phát triển tư duy và kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.

 Phương pháp giải quyết vấn đề: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề giúp học sinh rèn luyện năng lực nhìn nhận một vấn đề theo nhiều hướng khác nhau. Từ đó, học sinh có thể lựa chọn được giải pháp tốt nhất cho vấn đề cần khắc phục.

 Phương pháp thảo luận nhanh: Với hình thức giảng dạy này, học sinh tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp, sinh động hơn.

 Tạo khơng gian cho học sinh tự tìm hiểu: Đây là phương pháp dạy học tích cực, giúp các em rèn luyện tính sáng tạo, khơi gợi nội lực và ý chí. Thơng qua việc tự học, thầy cơ có thể đưa ra những vấn đề để học sinh thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề. Tự học cũng là một trong những cách rèn luyện tính cách chủ động cho học sinh trong cơng việc sau này.

 Phương pháp thuyết trình cho học sinh: Để đạt hiệu quả cao khi vận dụng kỹ năng thuyết trình trong học tập, học sinh cần trình bày vấn đề rõ ràng, dễ hiểu và đúng trọng tâm thông qua tư liệu, hình ảnh, video…. Ngồi việc tự tin trước đám đông, học sinh cần phải trau dồi tư duy logic, tư duy phản biện.

 Phương pháp hỏi đáp trong giáo dục: Áp dụng phương pháp hỏi đáp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ một cách hiệu quả, đồng thời giúp rèn luyện khả năng phản xạ tốt hơn.

 Phương pháp đánh giá giữa thầy và trò: Thông qua phương thức giảng dạy này, người dạy nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động phù hợp với định hướng, trình độ của học sinh. Tuy nhiên, để triển khai tốt phương pháp dạy này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kỹ năng tự đánh giá nhằm giúp các em đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời với năng lực của bản thân. Ngồi ra, các thầy cơ giáo cần phải có chun mơn cao, trình độ sư phạm tốt để điều phối hoạt động của học sinh ngay cả khi có diễn biến ngồi tầm kiểm sốt.

 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Học sinh tự nghiên cứu tình huống thực tế, tìm cách giải quyết vấn đề đã đặt ra.

 Phương pháp dạy học khám phá: Đối với phương pháp dạy học khám phá, học sinh cần biết sử dụng công nghệ thơng tin trong việc tìm kiếm bài học.

<b>II.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thiết kế của trường học liên cấp cần phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện nghi và an tồn. Điều này có thể bao gồm sử dụng các cơng nghệ thông minh để tăng cường trải nghiệm học tập và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Để tạo ra một trường học liên cấp với thiết kế đáp ứng được các yêu cầu thẩm mỹ, tiện nghi và an tồn, có thể áp dụng các yếu tố sau:

 Sử dụng công nghệ thông minh: Các giải pháp nhà thông minh, hệ thống chiếu sáng, điều hịa khơng khí và hệ thống âm thanh sẽ giúp tạo ra một không gian học tập hiện đại và tiện nghi cho học sinh và giáo viên.

 Thiết kế đơn giản và hiện đại: Thiết kế đơn giản và hiện đại sẽ giúp tạo ra một không gian học tập dễ chịu, tránh cho học sinh và giáo viên cảm thấy quá tải hoặc mất tập trung.

 Tối ưu hóa khơng gian sử dụng: Thiết kế trường học liên cấp thông minh cần tối ưu hóa khơng gian sử dụng để tạo ra một không gian học tập rộng rãi và tiện nghi.

 Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường: Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường sẽ giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra một không gian học tập xanh.

 Tạo không gian xanh: Tạo không gian xanh trong trường học liên cấp thông minh sẽ giúp giảm căng thẳng cho học sinh và giáo viên, tăng cường khí trời trong lành và giảm tác động đến môi trường.

<small></small> Đảm bảo an tồn: Thiết kế trường học liên cấp thơng minh cần đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên bằng cách cung cấp các hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống an ninh và các giải pháp khẩn cấp<small>.</small>

<i><b>Khối dành học tập</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Bao gồm nhiều tòa nhà chứa các phòng học giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức văn hóa của trường học. Số phòng học được xây dựng tùy thuộc vào số lượng lớp học và một số phòng chức năng khác. Diện tích phịng học được áp dụng theo chỉ tiêu diện tích trên một học sinh. Số học sinh và diện tích tối thiểu cần sử dụng để lắp đặt các trang thiết bị giúp ích trong q trình học tập.

Các tiện ích và trang thiết bị của trường học liên cấp rất quan trọng để đảm bảo cho học sinh có một mơi trường học tập tốt nhất và giáo viên có điều kiện làm việc tốt nhất. Sau đây là một số tiện ích và trang thiết bị cần có trong trường học liên cấp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Phịng thí nghiệm: Đây là một khơng gian được thiết kế để học sinh có thể thực hành và tìm hiểu các bài học khoa học. Các phịng thí nghiệm cần được trang bị đầy đủ các thiết bị và dụng cụ cần thiết để thực hiện các thí nghiệm, và đảm bảo an toàn cho học sinh trong quá trình thực hiện.

 Thư viện: Thư viện là nơi học sinh có thể tìm kiếm tài liệu, sách vở và tài liệu khác để học tập và nghiên cứu. Thư viện cần được trang bị đầy đủ sách vở và tài liệu chuyên ngành, và được thiết kế một cách thơng minh để tối đa hóa diện tích sử dụng.

 Hệ thống điện năng tiết kiệm: Hệ thống điện năng tiết kiệm giúp giảm thiểu chi phí điện năng của trường học, đồng thời giúp bảo vệ môi trường.

 Hệ thống giáo dục trực tuyến: Hệ thống giáo dục trực tuyến giúp cho học sinh có thể học tập từ xa, tiết kiệm thời gian và giúp học sinh tiếp cận với các tài liệu học tập phong phú.

<small></small> Trang thiết bị đa năng: Các trang thiết bị đa năng như máy chiếu, máy tính bảng và máy in giúp cho giáo viên có thể dễ dàng trình chiếu bài giảng, giảng dạy và in ấn tài liệu học tập.

Các tiện ích và trang thiết bị này khơng chỉ giúp tăng cường trải nghiệm học tập cho học sinh mà cịn giúp cho giáo viên có điều kiện làm việc tốt nhất, tạo sự hiệu quả và tiết kiệm thời gian trong việc giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Phòng học phải đảm bảo điều kiện ổn định, thoải mái nhất trong quá trình giảng dạy và học tập. Mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

<i><b>Khối nhà bếp</b></i>

Áp dụng dùng để nấu ăn cho học sinh, giáo viên, cán bộ công viên chức của trường. Đây là nơi chuyên nấu nướng nên cần thiết kế tách biệt hoàn toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Đây là nơi để phát triển các kỹ năng thông qua các giờ thực hành thực tế chuyên dùng cho các bộ môn chuyên biệt (các mơn năng khiếu, tiếng anh, vi tính, thí nghiệm…).

<i><b>Khối hoạt động ngoài trời</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Sự tương tác rất được đề cao trong các hệ thống trường theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm mang đến cho học sinh một không gian tập thể. Một khu vườn cộng đồng ấn tượng ở giữa và được bao quanh bởi các dãy phòng học được sắp xếp một cách khoa học, tạo một không gian mở để học sinh giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau. Với lối thiết kế này, sẽ mang đến một không gian học tập tối ưu và được phân chia rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi của học sinh nhưng vẫn đảm bảo độ thông thống và xanh mát cho tồn cơng trình.

<i><b>Khối giáo dục thể chất</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phòng rèn luyện cơ thể, chơi thể thao, bóng đá, bóng rổ…phịng phục hồi chức năng sau rèn luyện thể chất.

<i><b>Cơng trình khác trong trường</b></i>

Để bản thiết kế trường đạt chuẩn quốc tế, ngoài những yêu cầu trên thì cũng cần chú ý đến một số hạng mục khác như: Căn teen, thư viện, phòng máy, nhà vệ sinh. Mặc dù diện tích cho mỗi khu vực này không quá nhiều nhưng không thể thiếu được.

<i>Căn tin</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Thư viện</i>

<b>II.4. Hệ thống xe đưa đón học sinh</b>

Lộ trình xe được triển khai tới tất cả các Phụ huynh và học sinhcó nhu cầu đưa đón. Phụ huynh đăng ký dịch vụ xe đưa đón trong buổi nhập học, thủ tục do Ban tuyển sinh trực tiếp hướng dẫn và thực hiện.

Mục tiêu của dịch vụ xe đưa đón là đảm bảo an tồn cho các con, em học sinh, hỗ trợ phụ huynh và tạo điều kiện tốt nhất cho các con được tham gia vào môi trường giáo dục chuyên nghiệp. Với tiêu chí “Dịch vụ đẳng cấp - Phong cách chuyên nghiệp - Giá cả cạnh tranh”, các khâu lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ, phân công giáo viên, nhân viên phụ trách học sinh trên xe đến lái xe đều được thực hiện, lựa chọn kỹ càng và đạt được những yếu tố sau:

 Xe ô tô đạt chuẩn, tiện nghi.

 Đội ngũ lái xe chuyên nghiệp, lịch sự, đảm báo thời gian và an toàn trên mọi cung đường.

 Giáo viên, nhân viên phụ trách học sinh trên xe nhiệt tình, thân thiên và cởi mở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN</b>

<b>I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG</b>

<b>I.1. Chuẩn bị mặt bằng</b>

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

<b>I.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:</b>

KhuvựclậpDựánkhơngcódâncưsinhsốngnênkhơngthựchiệnviệctái định cư.

<b>I.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật</b>

Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.

<b>II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHII.1. Các phương án xây dựng cơng trình</b>

<b>TTNội dung<sup>Diện</sup><sub>tích</sub><sup>Tầng</sup><sub>cao</sub><sub>tích sàn</sub><sup>Diện</sup>ĐVT</b>

</div>

×