Luận văn Cuối khóa
Lời mở đầu
Hoạt động đầu t chỉ mang lại sự phát triển khi có sự đầu t đúng đắn, có
hiệu quả. Muốn vậy, khi đầu t bao giờ cũng phải có sự cân nhắc, chuẩn bị kỹ lỡng, phải lập và thẩm định dự án đầu t. Sau giai đoạn lập dự án đầu t trớc khi bắt
tay vào thực hiện cần phải qua quá trình thẩm định dự án để khẳng định một
cách chắc chắn tính đúng đắn, hiệu quả của dự án và đây cũng chính là nhiệm vụ
cần thiết của công ty cổ phần CONSTREXIM Việt Séc với vai trò là chủ đầu
t.
Trong nội dung thẩm định dự án đầu t thì thẩm định về mặt tài chính là
giai đoạn quan trọng nhất. Nhng để đi đến quyết định cuối cùng là công ty có
nên đầu t vào dự án này hay không thì công ty cần phải thẩm định hiệu quả tài
chính dự án đầu t. Tuy nhiên, khi thẩm định các dự án thì có một nhợc điểm lớn
nhất là công ty không tính đến yếu tố rủi ro, điều này có thể dẫn tới có những
quyết định sai lầm. Chính vì lẽ đó, vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu
t là vấn đề có tính cấp thiết về mặt lý luận cũng nh thực tiễn.
Trong phạm vi bài luận văn, em chỉ đề cập đến dự án trờng đào tạo nghề
quốc tế CONSTREXIM Việt Séc của công ty cổ phẩn CONSTREXIM Việt
Séc.
Với phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp tập hợp số liệu, phân
tích, so sánh, và kiểm chứng.
Nguồn gốc số liệu là tập hồ sơ về dự án trờng đào tạo nghề quốc tế
CONSTREXIM Việt Séc của công ty cổ phẩn CONSTREXIM Việt Séc,
ngoài ra báo cáo tài chính năm 2007, 2008 của công ty và một số số liệu trên sổ
sách hiện thời.
Thông qua đánh giá về công tác thẩm định dự án đầu t của công ty, đặc
biệt là công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t, em xin mạnh dạn phân
tích những mặt hạn chế cũng nh kết quả đạt đợc của công ty. Từ đó, đa ra một số
giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn về công tác thẩm định hiệu quả tài chính
dự án trong điều kiện có yếu tố rủi ro.
Do hạn chế về mặt thời gian thực tập, nên việc hiểu biết về công ty còn
hạn chế, việc đi vào kiểm chứng các dự án của công ty nói chung và dự án trờng
đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc cha thực sự sâu sắc. Việc thu
thập số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, và số liệu về dự án cha thực sự
đầy đủ, điều này đã làm hạn chế việc phân tích bài. Ngoài ra bài viết chỉ áp dụng
trong phạm vi là dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt
Séc.
Kết cấu đề tài
SV: Nguyễn Thu Hà
1
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
- Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về đầu t và rủi ro.
- Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t dự án trờng
đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc
- Chơng 3: Vận dụng lý thuyết rủi ro trong thẩm định dự án đầu t.
SV: Nguyễn Thu Hà
2
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
Chơng 1:
Lý thuyết rủi ro trong thẩm định dự án đầu t.
1.1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro.
1.1.1 Khái niệm, phân loại.
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với những
biến cố không chắc chắn trong tơng lai có thể gây tổn thất, thiệt hại cho doanh
nghiệp. Chẳng hạn nh các yếu tố lạm phát, sự biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái,
sự thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng... đã tác động mạnh mẽ đến môi trờng
kinh doanh, từ đó tác động đến giá trị tài sản, công nợ và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Sự ngẫu nhiên xuất hiện các biến cố không mong đợi gọi là rủi ro.
Đứng trên góc độ tài chính, rủi ro có thể đợc xem nh khả năng xuất hiện
các khoản thiệt hại tài chính. Thuật ngữ rủi ro đợc sử dụng với ý nghĩa nh là
không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về kết quả kinh doanh và đầu t của doanh
nghiệp trong tơng lai. Những khoản đầu t có khả năng xuất hiện các khoản lỗ lớn
đợc xem nh có rủi ro lớn hơn.
Có thể chia rủi ro thành 2 phần: rủi ro có thể đa dạng hóa và rủi ro không
thể đa dạng hóa.
* Rủi ro hệ thống (hay rủi ro thị trờng).
Loại rủi ro này có tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp và là loại
rủi ro không thể loại trừ. Nó tồn tại một mặt xuất phát từ tình hình tổ chức quản
lý, mặt khác nó còn bị tác động chi phối bởi nền kinh tế. Vì vậy, loại rủi ro này
tồn tại một cách khách quan, cố hữu mà hầu hết nỗ lực của nhà quản trị doanh
nghiệp đều không có ích gì.
Bao gồm:
- Do thiên tai, chiến tranh
- Do lạm phát nền kinh tế
- Do sự thay đổi trong lãi suất
- Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái
- Sự thay đổi của hệ thống pháp luật
- Sự thay đổi trong sức mua
- Sự thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu t về triển vọng nền kinh tế.
.....
* Rủi ro phi hệ thống.
SV: Nguyễn Thu Hà
3
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
Là loại rủi ro riêng biệt đối với từng công ty hay đối với từng ngành, lĩnh
vực kinh doanh. Loại rủi ro có thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa.
Bao gồm:
- Năng lực và quyết định quản trị của ban lãnh đạo
- Nguồn cung ứng vật t
- Mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính của doanh
nghiệp.
...........
1.1.2 Đánh giá rủi ro.
1.1.2.1 Phân tích độ nhạy.
Phân tích độ nhạy là một phơng pháp đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán
tỷ suất sinh lời r (đối với các chứng khoán), dự đoán giá trị hiện tại thuần
NPV, tỷ suất hoàn vốn nội tại IRR ... (đối với dự án đầu t vào tài sản thực) để
đợc một chuỗi biến đổi r, NPV, IRR....
Theo phơng pháp phân tích độ nhạy, trớc hết phải dự đoán r, NPV, IRR
trong trờng hợp xấu nhất, trờng hợp mong đợi và trờng hợp tốt nhất của từng loại
chứng khoán và từng dự án đầu t đa ra để xem xét. Bớc tiếp, rủi ro của một
chứng khoán hay dự án đầu t đợc xác định bằng một khoảng cách. Khoảng cách
này đợc tính bằng cách lấy r, NPV, IRR tốt nhất trừ đi r, NPV, IRR những trờng
hợp xấu nhất. Khoảng cách càng lớn thì rủi ro càng cao
1.1.2.2 Dựa vào lý thuyết xác suất thống kê.
Để đo lờng nguy cơ tổn thất tài chính khi thực hiện dự án đầu t do sự biến
động của các yếu tố, ta có thể sử dụng nhiều biến tài chính khác nhau nh: giá
mua nguyên vật liệu, giá bán sản phẩm, số lợng sản phẩm tiêu thụ, giá trị hiện tại
thuần NPV, tỷ suất doanh lợi nội bộ - IRR.... Tập hợp tất cả các giá trị có thể
có của biến tài chính đợc mô tả bởi hàm phân phối xác suất. Phân phối xác suất
là một mô hình liên kết xác suất và biến tài chính của các tình huống.
* Giá trị kỳ vọng.
Phân phối xác suất của các biến tài chính là phân phối chuẩn, do đó giá trị
kỳ vọng của biến tài chính là giá trị bình quân tính theo phơng pháp bình quân
gia quyền của biến tài chính có thể xảy ra trong các tình huống.
X =
n
p
t =1
i
(1.1)
* Xi
Xi : Giá trị của biến tài chính trong trờng hợp i
pi : Xác xuất tơng ứng trong trờng hợp i
SV: Nguyễn Thu Hà
4
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
n : Số trờng hợp có thể xảy ra
X : Giá trị kỳ vọng biến tài chính X
* Đo lờng rủi ro.
o lng ri ro, thng s dng ch tiêu lch chun, ngoi ra cũng
s dng ch tiêu h s bin thiên.
- Phng sai v lch chun.
Phng sai ca bin ti chính l bình phng khong cách chênh lch
gia bin ti chính thc t v bin ti chính k vng ca nh u t.
n
p
VAR = 2 =
i =1
i
*(Xi X )
2
(1.2)
VAR = 2 l phng sai ca bin ti chính.
lch chun l mt bin ngu nhiên o lng phân tán hay s bin
ng xung quanh giỏ tr k vng. C th, nó cho bit s bin ng ca bin ti
chính xung quanh bin ti chính k vng, t ú ánh giá mc ri ro ca d
án u t.
= 2 =
n
p
i =1
i
*(X i X )
2
(1.3)
lch chun ln có ngha l mc phân tán hay s bin ng xung
quanh giá tr k vng l ln, ri ro d án cao. lch chun cng ln thì ri ro
cng cao.
- H s phng sai.
Ngoi cách s dng ch tiêu lch chun o lng ri ro, có th s
dng ch tiêu h s phng sai.
H s phng sai l thc o ri ro trên mi n v bin ti chính k
vng. V c xác nh theo công thc:
Cv =
NPV
(1.4)
H s phng sai cng cao mc ri ro cng cao.
1.2 Vận dụng lý thuyết rủi ro trong thẩm định dự án đầu t.
SV: Nguyễn Thu Hà
5
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
1.2.1 Thẩm định dự án đầu t.
1.2.1.1 Khái niệm, nội dung.
Thẩm định dự án đầu t là quá trình đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả,
tính khả thi của dự án và quyết định dự án có đợc thực thi hay không cần phải có
quá trình xem xét kiểm tra đánh giá một cách độc lập, tách biệt với quá trình
soạn thảo dự án, quá trình đó đợc gọi là thẩm định dự án.
Vậy, thẩm định dự án đầu t là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách
khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh
giá các phơng án của một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả
và tính khả thi của dự án. Từ đó có những quyết định và cho phép đầu t.
Trên góc độ tài chính, thẩm định dự án đầu t là thẩm định tài chính dự án
đầu t. Mỗi khoản đầu t của doanh nghiệp có thể có nhiều dự án khác nhau để
xem xét, đánh giá. Trong mỗi dự án đầu t bao gồm nhiều nội dung thuộc các vấn
đề về kỹ thuật, kinh tế, tài chính... Về phơng diện tài chính, trong mỗi dự án đầu
t cần phải xác định: Dự toán về vốn để thực hiện dự án đầu t, lợi nhuận khi thực
hiện đầu t mang lại. Trên cơ sở đó mà lựa chọn dự án đầu t tối u nhất.
* Nội dung thẩm định dự án đầu t.
+ Thẩm định vốn đầu t của dự án đầu t.
+ Thẩm định dự trù về doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm khi dự án
đi vào hoạt động.
+ Thẩm định dòng tiền dự án.
+ Thẩm định, và phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự
án đầu t.
Nh vậy, về mặt tài chính cũng có rất nhiều vấn đề cần thẩm định, tuy
nhiên trong phạm vi bài nghiên cứu, tôi chỉ đề cập thẩm định hiệu quả tài chính
của dự án đầu t.
* Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t.
+ Bớc 1: Ước tính các dòng tiền liên quan đến dự án.
+ Bớc 2: Xác định tỷ suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền.
+ Bớc 3: Tính toán, kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t.
+ Bớc 4: So sánh các chỉ tiêu đánh giá của dự án với các tiêu chuẩn đã đợc
chấp thuận.
1.2.1.2 Phơng pháp thẩm định dự án đầu t.
Để áp dụng các phơng pháp thẩm định dự án đầu t, từ đó có cơ sở đa ra
quyết định có nên đầu t dự án này hay không, trớc hết cần phải xác định đợc
SV: Nguyễn Thu Hà
6
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
dòng tiền dự án, đó là dòng tiền ra và dòng tiền vào của dự án, và xác định tỷ
suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền dự án đầu t.
* Dòng tiền dự án.
Đầu t là bỏ tiền chi ra ngày hôm nay để hy vọng thu về nhng khoản tiền
thu nhập lớn hơn trong tơng lai. Do vậy, đầu t là một quá trình phát sinh ra các
dòng tiền bao gồm dòng tiền ra và dòng tiền vào của dự án
- Dòng tiền ra của dự án.
Là những khoản tiền mà doanh nghiệp chi ra liên quan đến việc bỏ vốn
thực hiện đầu t tạo thành dòng tiền ra của đầu t. Vốn đầu t có thể bỏ hết ngay từ
khi bắt đầu thực hiện dự án, cũng có thể bỏ rải rác qua một số năm. Tùy theo
tính chất của khoản đầu t có thể xác định đợc khoản chi cụ thể của dự án. Thông
thờng dự án đầu t có các dòng chi tiền mặt điển hình sau:
+ Khoản chi để hình thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô
hình, và những khoản chi để nâng cấp tài sản trong quá trình dự án đi vào hoạt
động.
+ Vốn đầu t để hình thành vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho dự án
khi dự án đi vào hoạt động bao gồm: Số vốn đầu t vào tài sản lu động thờng
xuyên cần thiết ban đầu đa dự án vào hoạt động và số vốn lu động thờng xuyên
cần thiết bổ sung thêm trong quá tình hoạt động của dự án khi có sự gia tăng về
quy mô kinh doanh. Thông thờng, để xác định dòng tiền chi về vốn lu động, đặc
biệt đối với vốn lu động bổ sung thực hiện theo quy tắc: khi có nhu cầu vốn lu
động tăng thêm ở năm nay thì việc bỏ vốn lu động đợc thực hiện ở cuối năm trớc.
- Dòng tiền vào của dự án.
Mỗi dự án khác nhau, có thể đạt đợc thu nhập ở một thời điểm, hay cũng
có thể đạt ở nhiều thời điểm khác nhau trong tơng lai tạo thành dòng tiền cho dự
án. Cũng giống dòng tiền thu của dự án, tùy vào tính chất của khoản đầu t cụ thể
xác định đợc khoản thu của dự án.Thông thờng có các dòng thu tiền mặt điển
hình là lợi nhuận sau thuế hàng năm thu đợc của dự án, khấu hao tài sản cố định,
thu hồi vốn lu động, và tiền thu từ thanh lý, nhợng bán tài sản.
+ Lợi nhuận sau thuế.
Li nhun sau
thu hng nm
= (Doanh thu - Chi phí hot ng) * (1- t)
(1.5)
+ Khấu hao tài sản cố định.
Khu hao TSC, ng trên góc ti chính l mt khon thu. Thc hin
nguyên tc s vn c nh b ra u t cho TSC bao nhiêu thì doanh nghip
SV: Nguyễn Thu Hà
7
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
phi thu hi ht by nhiêu.Nh vy, vn c nh s c thu hi dn dn qua các
nm thông qua vic trích khon khu hao TSC.
+ Thu hồi vốn lu động.
Trớc khi đa dự án vào hoạt động, doanh nghiệp đã đầu t vốn lu động thờng
xuyên cần thiết, và trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp đã đầu t tăng thêm
vốn lu động thờng xuyên cần thiết khi quy mô kinh doanh tăng lên. Theo
nguyên tắc số vốn lu động đã đợc ứng ra bao nhiêu phải thu hồi hết bấy nhiêu, vì
vậy, toàn bộ vốn lu động đã ứng ra sẽ đợc thu hồi lại đầy đủ. Thời điểm thu hồi
vốn đầu t có thể là thu hồi toàn bộ một lần khi kết thúc dự án nếu trong quá trình
dự án hoạt động không có sự giảm sút về nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần
thiết, cũng có thể thu hồi dần khi có sự d thừa về vốn lu động thờng xuyên cần
thiết giữa các năm, và thu hồi nốt phần còn lại khi kết thúc dự án.
+ Tiền thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ.
Là số tiền còn lại từ thu nhập thanh lý, nhợng bán tài sản sau khi đẽ nộp
thuế thu nhập về thanh lý, nhợng bán tài sản (nếu có).
Trong đó, thu nhập thanh lý đợc xác định:
Thu nhập
thanh lý
=
Số tiền thu đợc do
nhợng bán, thanh
lý TSCĐ
-
Chí phí liên quan đến
thanh lý, nhợng bán
(1.6)
(1.4)
T ó, ta có công thức xác nh s tin thun t thanh lý:
S tin thun
t TL, NB
=
TSC
S tin thu
c do TL,
NB TSC
Chí phí liên
- quan nTL,
NB
Thu TNDN
v TL, NB
ti sn (nu
có)
(1.7)
* Tỷ suất chiết khấu.
Tỷ suất chiết khấu để tính toán dòng tiền dự án thể hiện giá trị theo thời
gian của tiền tệ. Nó giúp ta xác định đợc giá trị tơng đơng hiện tại của các khoản
tiền tơng lai.
Tỷ suất chiết khấu sử dụng để chiết khấu dòng tiền dự án đầu t là chi phí
sử dụng vốn để thực hiện dự án.
+ Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của các nhà cung cấp vốn
hay các nhà đầu t tơng xứng với mức rủi ro mà họ có thể gặp phải.
+ Chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội.
SV: Nguyễn Thu Hà
8
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
WACC =
D
C
E
* rE + f * rf +
* rdt *(1-t)
V
V
V
(1.8)
trong đó :
WACC :chi phí sử dụng vốn bình quân.
E : vốn chủ sở hữu ( bao gồm cổ phần thờng và lợi nhuận tái đầu t)
Cf : vốn tài trợ bằng cổ phiếu u đãi.
D : vốn vay
rE : chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu ( chi phí sử dụng cổ phần thờng, lợi
nhuận tái đầu t)
rf : chi phí sử dụng cổ phiếu u đãi.
rdt : chi phí sử dụng vốn vay sau thuế, và đợc xác định theo công thức :
rdt = rd * (1-t)
rd : chi phí sử dụng vốn vay trớc thuế.
t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
V : tổng nguồn vốn hay tổng số vốn huy động từ các nguồn tài trợ.
ri : chi phí sử dụng nguồn vốn i
Wi : tỷ trọng nguồn vốn i trong tổng nguồn tài trợ.
i : nguồn tài trợ theo thứ tự (i= 1, n )
Từ việc xác định dòng tiền hàng năm, và tỷ suất chiết khấu ta vận dụng
các phơng pháp thẩm định dự án đầu t. Một số phơng pháp thẩm định dự án đầu
t:
+ Phơng pháp giá trị hiện tại thuần dự án.
+ Phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ.
+ Phơng pháp thời gian hoàn vốn đầu t (không có chiết khấu, có chiết
khấu).
+ Phơng pháp chỉ số sinh lời.
+ Phơng pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t.
1.2.1.2.1 Phơng pháp giá trị hiện tại thuần.
Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc dòng thu, dòng chi của
dự án. Chêch lệch giữa dòng thu dự án và dòng chi của dự án chính là giá trị hiện
ròng của dự án.
NPV = Dòng tiền thu của dự án Dòng tiền chi của dự án
Cũng có thể tính giá trị hiện tại ròng của dự án bằng cách, ta xác định
dòng tiền thu hàng năm, chi hàng năm của dự án, chêch lệch giữa chúng là dòng
tiền thuần hàng năm của dự án. Lấy tổng dòng tiền hàng năm trừ đi vốn đầu t
ban đầu chính là giá trị hiện tại thuần của dự án. Ta có công thức tính:
SV: Nguyễn Thu Hà
9
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
NPV =
n
CFt
(1 + r )
t =1
t
- CF0
(1.9)
NPV : Giá trị hiện tại thuần (ròng ) của dự án đầu t.
CFt : Dòng tiền thuần của đầu t ở năm t
CF0 : Vốn đầu t ban đầu của dự án.
n : vòng đời của dự án.
r : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa.
Tỷ lệ chiết khấu đợc sử dụng trong việc tính toán giá trị hiện tại thuần của
dự án đầu t thờng là chi phí sử dụng vốn bình quân, đó chính là tỷ suất sinh lời
mà các nhà đầu t đòi hỏi, cũng có một số nhà đầu t lại sử dụng tỷ suất chiết khấu
chính là lãi suất vay bình quân.
Sau khi xác định đợc giá trị hiện tại thuần của dự án, bớc tiếp theo là phải
đánh giá, từ đó đa ra quyết định có nên đầu t hay không. Thông thờng cơ sở để
đa đến quyết định là:
- Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV<0) thì dự án bị
loại bỏ.
- Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án bằng không (NPV=0) thì phụ thuộc
vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định
chấp nhận hay loại bỏ.
- Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số dơng (NPV>0) thì
+ Nếu các dự án độc lập thì đều có thể chấp nhận
+ Nếu các dự án loại trừ nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ
chọn dự án có giá trị hiện tại thuần dơng cao nhất (trong điều kiện không bị giới
hạn về khả năng huy động vốn).
SV: Nguyễn Thu Hà
10
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
1.2.1.2.2 Phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ.
Cũng giống nh phơng pháp giá trị hiện tại thuần của dự án, để áp dụng phơng pháp này, trớc hết cần phải xác định đợc dòng tiền của dự án. Tỷ suất doanh
lợi nội bộ là tỷ suất chiết khấu dòng tiền mà với tỷ suất chiết khấu này giá trị
hiện tại thuần bằng không, nói cách khác tỷ suất doanh lợi nội bộ đóng vai trò
làm cân bằng giá trị hiện tại dòng tiền dự án thu đợc và giá trị hiện tại dòng tiền
chi ra của dự án. Và đợc xác định theo công thức sau:
n
CFt
(1 + IRR)
t =1
t
= CF0 hay NPV =
n
CFt
(1 + IRR)
t =1
t
- CF0
(1.10)
IRR : tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu t.
Sau khi xác định đợc tỷ suất doanh lợi nội bộ, ta so sánh nó với tỷ lệ chiết
khấu (chi phí sử dụng vốn bình quân). Thờng có một số hớng sau:
- Nếu tỷ suất doanh lợi nội bộ nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu, khi đó nếu thực
hiện dự án doanh nghiệp sẽ bị lỗ (NPV<0). Do vậy, dự án sẽ bị loại.
- Nếu tỷ suất doanh lợi nội bộ lớn hơn tỷ lệ chiết khấu (nghĩa là NPV>0)
+ Nếu các dự án độc lập thì dự án đợc lựa chọn
+ Nếu các dự án thuộc loại loại trừ lẫn nhau thì dự án nào có tỷ suất doanh
lợi lớn nhất thì đợc chọn.
1.2.1.2.3 Phơng pháp thời gian hoàn vốn đầu t.
Thời gian hoàn vốn đầu t hay còn gọi là kỳ hoàn vốn là độ dài cần thiết để
các khoản thu nhập đủ bù đắp cho các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Nói
cách khác đó chính là khoảng thời gian cần thiết để dự án tạo ra dòng tiền thuần
bằng chính số vốn đầu t ban đầu để thực hiện dự án.
Theo phơng pháp này, trớc hết ta cũng phải xác định đợc mức vốn đầu t
ban đầu, dòng tiền ra và dòng tiền vào hàng năm của dự án từ đó xác định dòng
tiền thuần hàng năm của dự án. Tùy vào từng trờng hợp ta có cách xác định thời
gian hoàn vốn khác nhau.
Trờng hợp 1: Nếu dự án đầu t tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập đều đặn hàng
năm thì thời gian thu hồi vốn đầu t đợc xác định theo công thức:
Thời gian thu hồi VĐT (năm) =
Vốn đầu t ban đầu
Dòng tiền thuần hàng năm của đầu t
(1.11)
Trờng hợp 2: Nếu dự án đầu t tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập không ổn định
ở các năm. Thời gian thu hồi vốn đầu t đợc xác định:
- Xác định số năm thu hồi vốn đầu t bằng cách tính số vốn đầu t còn
phải thu hồi ở cuối năm theo thứ tự
VĐT còn phải thu hồi ở =
SV: Nguyễn Thu Hà
Số VĐT cha thu hồi ở
11
-
Dòng tiền thuần
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
cuối năm t
cuối năm (t 1)
của đầu t năm t
(1.12)
- Khi số vốn đầu t còn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng tiền
thuần đầu t năm kế tiếp thì cần xác định thời gian thu hồi nốt vốn đầu t trong
năm kế tiếp.
Số tháng thu hồi VĐT trong
năm t
=
Số VĐT cha thu hồi cuối năm t 1
Dòng tiền thuần của năm t
* 12
(1.13)
Tổng hợp số năm và số tháng thu hồi vốn đầu t chính là thời gian thu hồi
vốn đầu t của dự án.
Từ kết quả trên, ta đánh giá, lựa chọn dự án nh sau:
- Nếu thời gian hoàn vốn lớn hơn thời gian thu hồi vốn chuẩn thì loại bỏ
dự án.
- Nếu thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời gian thu hồi vốn chuẩn thì dự án đợc lựa chọn.
- Nếu các dự án xung khắc nhau, dự án nào có thời gian thu hồi vốn ngắn
nhất thì lựa chọn.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp nghèo tiền
mặt. Đối với doanh nghiệp này, có thể đạt chỉ số doanh lợi thấp, nhng lại có thời
gian hoàn vốn ngắn, những dự án này thờng có lợi hơn những dự án có chỉ số
doanh lợi cao,nhng kỳ hoàn vốn dài. Tuy nhiên, phơng pháp này có hạn chế lớn
có thể dẫn đến quyết định sai lầm là không quan tâm tới giá trị thời gian của
tiền. Một đồng tiền hôm nay ngang giá với một đồng tiền trong tơng lai.
Để khắc phục hạn chế trên sử dụng phơng pháp thời gian thu hồi vốn có
chiết khấu. Theo phơng pháp này, thời gian thu hồi vốn có chiết khấu là khoảng
thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại tất cả dòng thu nhập trong tơng lai của
dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu t bỏ ra ban đầu.
1.2.1.2.4 Phơng pháp chỉ số sinh lời.
Nh đã xem xét ở trên, cả phơng pháp giá trị hiện tại thuần và phơng pháp
tỷ suất doanh lợi nội bộ đều có tính đến yếu tố thời gian của tiền. Việc tính đến
yếu tố thời gian của tiền làm cho việc xác định giá trị hiện tại của dòng tiền vào,
ra của dự án chính xác hơn, hơn nữa việc áp dụng khá đơn giản, vì vậy, khi thẩm
định các dự án ngời ta thờng sử dụng 2 phơng pháp này. Tuy nhiên, trong nhiều
trờng hợp 2 phơng pháp này có sự mâu thuẫn nhau về đánh giá, kết luận cuối
cùng. Có nhiều dự án, khi ta sử dụng phơng pháp giá trị hiện tại thuần để đánh
giá thì cho NPV > 0, dự án đợc chấp nhận, trong khi đó,nếu sử dụng phơng pháp
SV: Nguyễn Thu Hà
12
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
tỷ suất doanh lợi nội bộ để đánh giá lại cho kết quả IRR < r, dự án không đợc
chấp nhận. Hoặc cũng có trờng hợp ngợc lại. Để khắc phục nhợc điểm này, ta sử
dụng phơng pháp chỉ số sinh lời (PI). Phơng pháp này cho kết quả chính xác về
tính thỏa mãn cả hiệu quả đồng vốn lẫn thời gian sinh lời sinh lời của dự án.
Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc dòng tiền ra hàng năm,
dòng tiền vào hàng năm, từ đó xác định đợc dòng tiền thuần hàng năm của dự
án. Tỷ số giữa tổng dòng tiền thuần hàng năm và vốn đầu t ban đầu chính là chỉ
số sinh lời của dự án. Công thức xác định:
CFt
n
PI =
(1 + r )
t =1
(1.14)
t
CF0
PI : Chỉ số sinh lời của dự án.
Sau khi xác định đợc chi số sinh lời của dự án. So sánh chỉ số đó với 1 để
đa ra kết luận.
- Nếu chỉ số sinh lời của dự án nhỏ hơn 1 (PI<1) có nghĩa là tỷ số giữa
tổng dòng tiền thuần hàng năm của dự án và vốn đầu t ban đầu nhỏ hơn 1. Tổng
dòng tiền thuần hàng năm không đủ để bù đắp vốn đầu t bỏ ra. Dự án không đợc
chấp nhận.
- Chỉ số sinh lời của dự án bằng 1 (PI=1), tùy từng điều kiện cụ thể chấp
nhận hay loại bỏ dự án.
- Chỉ số sinh lời của dự án lớn hơn 1 (PI>1)
+ Nếu đây là dự án độc lập thì dự án đợc chấp nhận
+ Nếu các dự án thuộc loại loại bỏ lẫn nhau thì dự án nào có chỉ số sinh
lời cao nhất thì đợc chọn.
1.2.1.2.5 Phơng pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t.
Theo phơng pháp này, chỉ cần xác định số vốn đầu t hàng năm và lợi
nhuận sau thuế hàng năm của dự án.
Tsv =
Pr
(1.15)
V
Tsv : tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t của dự án đầu t
Pr : lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự kiến do DAĐT mang lại
trong suốt thời gian đầu t. Và đợc tính theo công thức:
SV: Nguyễn Thu Hà
13
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
n
Pr =
P
rt
t =1
n
V : VĐT bình quân hàng năm của dự án. Và đợc tính theo công thức:
n
V =
V
t =1
dt
n
(2.19)
Vdt: là số vốn đầu t hàng năm đợc xác định là số vốn đầu t lũy kế ở thời
điểm cuối mỗi năm trừ đi khấu hao tài sản TSCĐ lũy kế ở thời điểm đầu mỗi
năm.
Sau khi xác định tỷ suất lợi nhuận bình quần vốn đầu t của dự án đầu t, so
sánh chỉ tiêu này với 0 để làm cơ sở lựa chọn dự án đầu t. Cụ thể:
- Đối với các dự án độc lập nếu có tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t
lớn hơn không đều có thể đợc lựa chọn.
- Đối với các dự án loại trừ nhau thì dự án nào có tỷ suất lợi nhuận bình
quân vốn đầu t lớn hơn thì tốt hơn.
1.2.2 Rủi ro trong thẩm định.
Trên đây là phơng pháp thẩm định dự án đầu t trong điều kiện không có
rủi ro, nhng trong trờng hợp dự án có rủi ro thì việc xác định tỷ suất chiết khấu
và xác định dòng tiền nh trên là cha hợp lý. Vậy phần này giới thiệu cách xác
định tỷ suất chiết khấu, dòng tiền dự án trong trờng hợp có rủi ro.
1.2.2.1 Xác định tỷ suất chiết khấu.
Trong trờng hợp mức độ rủi ro của dự án tơng tự nh mức độ rủi ro của
doanh nghiệp hiện hành thì tỷ suất chiết khấu của dự án có thể xác định bằng chi
phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp, hoặc lãi vay sau thuế nếu nguồn
vốn tài trợ chủ yếu là vốn vay. Nhng nếu rủi ro của dự án cao hơn mức rủi ro của
doanh nghiệp thì phải việc sử dụng tỷ suất chiết khấu trên là cha hợp lý.
Để có kết quả chính xác, tỷ suất chiết khấu đợc sử dụng trong kỹ thuật
chiết khấu dòng tiền cần cộng thêm một tỷ lệ nhất định, tùy thuộc vào mức độ
mạo hiểm của dự án đó là phần tỷ lệ dành cho rủi ro hay phần dự phòng bù
đắp rủi ro. Dự án nào càng mạo hiểm thì tỷ suất chiết khấu có cộng phần tỷ lệ
dành cho rủi ro càng cao. Ngợc lại trong trờng hợp rủi ro của dự án thấp hơn, có
thể điểu chỉnh tỷ suất chiết khấu thấp hơn chi phí sử dụng vốn bình quân của
doanh nghiệp.
TSCKđđ = TSCKkhông có rủi ro + mức bù rủi ro.
(1.16)
SV: Nguyễn Thu Hà
14
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
Mức bù rủi ro này phụ thuộc lớn vào ý chủ quan của nhà đầu t, nếu nhà
đầu t đánh giá dự án có mức độ rủi ro cao, họ sẽ yêu cầu một mức dự phòng rủi
ro lớn, và ngợc lại.
Với tỷ suất chiết khấu này, ta sử dụng chiết khấu dòng tiền thuần hàng
năm để có dòng tiền thuần dự án. Từ đó cung cấp số liệu để thực hiện các phơng
pháp thẩm định tài chính dự án.
1.2.2.2 Xác định dòng tiền dự án.
Khi dự án có rủi ro, việc xác định dòng tiền đơn thuần nh trên là cha hợp
lý, mà cần phải đánh giá mức độ nhạy cảm của dự án với một số nhân tố, đánh
giá xem mức độ thay đổi của các nhân tố trong giới hạn nào thì có thể chấp nhận
đợc. Hoặc cũng có thể xác định độ lệch chuẩn, hệ số phơng sai khi dòng tiền
thay đổi. Một số phơng pháp xác định lại dòng tiền dự án trong điều kiện rủi ro.
SV: Nguyễn Thu Hà
15
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
1.2.2.2.1 Phân tích độ nhạy của dự án.
Phần lớn các thông số để lập dự án đầu t đều không chắc chắn, chúng ta
không thể xác định một cách chắc chắn giá cả, sản lợng tiêu thụ....tại những thời
điểm trong tơng lai. Việc thay đổi các giá trị của thông số cho phép chúng ta có
cách nhìn bao quát hơn về tác động của sự biến động của các nhân tố đến dòng
tiền và hiệu quả của dự án. Thông qua bảng độ nhạy, nếu dự án ít bị tác động thì
có khả năng ổn định, an toàn cao trong việc đầu t. Tuy nhiên, cơ hội gia tăng lợi
nhuận thấp. Ngợc lại, nếu dự án bị tác động mạnh bởi độ nhạy thì nó không có
sự ổn định cao nhng cơ hội gia tăng lợi nhuận cao. Do vậy, tùy vào mục đích của
công ty từ đó đa ra quyết định lựa chọn dự án.
Việc phân tích độ nhạy của dự án nếu xem xét tất cả nhân tố biến động sẽ
có cái nhìn tổng quát và chính xác hơn. Nhng làm nh vậy khối lợng công việc sẽ
rất lớn, dẫn đến loãng thông tin, khó đánh giá sự tác động của nhân tố nào là chủ
yếu, hơn nữa có nhiều thông tin cũng không cần thiết.
Việc loại bỏ nhân tố biến động có thể theo quy tắc sau:
- Những nhân tố mang tính chủ quan có thể kiểm soát đợc bằng biện pháp
quản lý nh tỷ lệ hao hụt, chi phí gián tiếp nh chi phí liên quan đến việc thu mua
nguyên vật liệu đầu vào, chi phí chuyên chở, hao hụt trên đờng vận chuyển, bảo
quản... thì chúng ta có thể bỏ qua không phân tích độ nhạy bằng cách nâng cao
trình độ quản lý, chọn giá bình quân khi cân nhắc nhiều mặt.
- Những nhân tố mang tính khách quan, ngoài tầm kiểm soát của công ty
nh giá mua nguyên vật liệu, sản lợng tiêu thụ, thị trờng tiêu thụ, tỷ giá hối
đoái.... phụ thuộc chung vào nền kinh tế trong thời gian tới thì cần phải phân tích
độ nhạy. Từ đó có phơng hớng lựa chọn dự án.
* Tính toán sự biến động của dòng tiền khi một hoặc một số yếu tố đầu
vào biến động.
Mục đích của phơng pháp này là xem xét tác động của các biến số tác
động đến dòng tiền thuần của dự án, tác động đến kết quả của các phơng pháp.
Phát hiện những yếu tố tác động mạnh nhất. Từ đó, làm cơ sở cho doanh nghiệp
thận trọng hơn trong ớc tính, theo dõi sát sao chỉ tiêu đó trong khi thực hiện và
xem xét yếu tố rủi ro tác động đến yếu tố đó.
Theo phơng pháp này, trớc hết lựa chọn những yếu tố có biến động lớn
đến dòng tiền thuần dự án. Lựa chọn biến số thích hợp nh giá bán, sản lợng tiêu
thụ, chi phí nguyên vật liệu, chi phí biến đổi 1 sản phẩm Sau đó, xác định sự
biến động của từng biến số so với giá trị gốc (tăng hay giảm, lạc quan hay bi
quan). Tơng ứng mỗi giá trị của biến số xác định lại dòng tiền, sử dụng các phơng pháp tính toán các chỉ tiêu. Xem xét dao động của các chỉ tiêu đó so với giá
trị ban đầu, từ đó rút ra yếu tố rủi ro cần quan tâm đối với dự án. Nếu tốc độ
giảm của dòng tiền dự án thấp hơn tốc độ giảm của yếu tố đầu vào thì dự án kém
SV: Nguyễn Thu Hà
16
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
nhạy cảm với yếu tố đầu vào đó. Ngợc lại, nếu tốc độ giảm của dòng tiền dự án
cao hơn tốc độ giảm của yếu tố đầu vào thì dự án nhạy cảm với yếu tố đầu vào
đó.
* Tìm giá trị cực tiểu của yếu tố đầu vào biến động.
Trong các phơng pháp thẩm định dự án đầu t, mỗi phơng pháp có một cơ
sở để có thể quyết định xem có nên đầu t vào dự án hay không. Ví dụ nh phơng
pháp giá trị hiện tại thuần, dự án đầu t sẽ đợc chấp nhận chỉ khi NPV 0. Hay
phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ, điều kiện để dự án chấp nhận là IRR r
Nh vậy, khi NPV = 0, hay IRR = r là giá trị cực tiểu để dự án có thể chấp nhận,
nếu NPV < 0, hay IRR < r thì dự án sẽ không đợc chấp nhận.
Xem các yếu tố đầu vào là biến tài chính của đại lợng NPV, IRR. Bằng
tính toán ta có thể xác định mức biến động tối đa của các yếu tố đầu vào là bao
nhiêu để NPV, IRR đạt giá trị cực tiểu của nó.
Mức biến động tối đa của yếu tố đầu vào đợc hiểu là tại đó giá trị NPV,
IRR đạt giá trị cực tiểu, và nếu biến động vợt quá giá trị đó thì NPV < 0, IRR <
r dự án không đợc chấp nhận.
Cũng giống nh phơng pháp tính toán sự biến động của chỉ tiêu sử dụng
đánh giá dự án khi một hoặc một số yếu tố đầu vào biến động. Mục đích của phơng pháp này là giúp ta xác định giới hạn dao động của biến số, từ đó thận trọng
trong ớc tính, theo dõi sát sao khi thực hiện, và xem xét yếu tố rủi ro.
Các bớc tiến hành phơng pháp này nh sau:
- Bớc 1: Đánh giá, lựa chọn các đại lợng liên quan đến dự án không an
toàn. Là những yếu tố mang tính khách quan, ngoài tầm kiểm soát của công ty,
và nếu một sự thay đổi nhỏ của yếu tố đó sẽ làm cho giá trị hiện tại ròng thay đổi
lớn.
- Bớc 2: Lựa chọn phơng pháp tính toán và đánh giá dự án trong điều kiện
an toàn. (Giả sử phơng pháp lựa chọn là phơng pháp giá trị hiện tại thuần)
- Bớc 3: cho NPV = 0, và giải bài toán ở bớc 2, trong đó ẩn của phơng
trình là đại lợng không an toàn đã đợc lựa chọn để đánh giá.
1.2.2.2.2 Phân tích tình huống.
Phân tích tình huống là xem xét kết hợp các biến số chính của dự án trong
hai tình huống điển hình: tình huống xấu nhất (bi quan), và tình huống tốt nhất
(lạc quan), xem các biến số đó ảnh hởng nh thế nào đến giá trị hiện tại thuần của
dự án (phơng pháp mà công ty quan tâm nhất là phơng pháp giá trị hiện tại thuần
của dự án). Các bớc để thực hiện phơng pháp này:
- Bớc 1: Xác định các biến số chính ảnh hởng tới NPV của dự án và giá trị
của biến số tơng ứng với các tình huống.
SV: Nguyễn Thu Hà
17
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
+ Tình huống xấu nhất.
+ Tình huống bình thờng.
+ Tình huống tốt nhất.
- Bớc 2: Xác định xác suất cho các tình huống và NPV của dự án đối với
từng tình huống.
- Bớc 3: Xác định giá trị hiện tại thuần kỳ vọng mong đợi của dự án.
NPV =
3
P * NPV
i =1
i
i
Trong đó: Pi là xác suất xảy ra các tình huống i.
NPVi là giá trị hiện tại thuần tơng ứng với tình huống i.
NPV là giá trị hiện tại thuần kỳ vọng.
- Bớc 4: Xác định độ lệch chuẩn NPV của dự án.
NPV =
3
( NPV
t =1
i
NPV ) 2 .
Độ lệch tiêu chuẩn là một biến ngẫu nhiên đo lờng độ phân tán hay sự
biến động xung quanh giá trị kỳ vọng. ý nghĩa của chỉ tiêu này là cho biết sự
biến động của giá trị hiện tại thuần xung quanh giá trị hiện tại thuần kỳ vọng, từ
đó đánh giá mức độ rủi ro của khoản đầu t.
Có thể đánh giá mức độ rủi ro của dự án dựa vào hành lang an toàn là mức
giới hạn, mà nếu vợt qua giới hạn đó thì dự án không còn an toàn, có thể cho
quyết định đầu t trái ngợc với ban đầu (NPV<0). Hành lang an toàn đợc xác định
dựa vào tính toán, thống kê từ các dự án đã thực hiện tơng tự dự án xem xét, hoặc
do ý chủ quan của nhà đầu t đa ra
Nếu độ lệch chuẩn của dự án trong hành lang an toàn nghĩa là độ lệch
chuẩn của dự án nhỏ hơn độ lệch chuẩn cho phép thì dự án vẫn đợc chấp nhận.
Ngợc lại, nếu độ lệch chuẩn của dự án ngoài hành lang an toàn có nghĩa là rủi ro
lớn hơn mức cho phép, dự án không nên thực hiện.
Mục đích của phơng pháp này là xác định độ lệch chuẩn NPV của dự án
để đánh giá mức độ rủi ro.
Ngoài chỉ tiêu độ lệch chuẩn, có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số phơng sai.
Cv =
NPV
Cv là hệ số phơng sai, nó là thớc đo rủi ro trên mỗi giá trị hiện tại thuần kỳ
vọng. Để xác định mức rủi ro của dự án thông qua hệ số phơng sai, ta cũng có
thể so sánh chỉ tiêu này với hành lang an toàn (là mức hệ số phơng sai lớn nhất
SV: Nguyễn Thu Hà
18
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
có thể đợc nếu hệ số phơng sai của dự án lớn hơn hành lang an toàn thì rủi ro dự
án có thể không đợc chấp nhận).
SV: Nguyễn Thu Hà
19
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
Chơng 2:
Thực trạng công tác thẩm dự án đầu t Dự án trờng đào tạo nghề quốc tế
CONSTREXIM Việt Séc.
2.1 Tổng quan về dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt
Séc.
2.1.1 Sự cần thiết và mục tiêu của dự án.
* Sự cần thiết đầu t dự án:
- Đánh giá về chất lợng lao động ở nớc ta.
Chất lợng nguồn nhân lực có nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất,
khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, lĩnh vực công nghệ, quản lý. Đây chính là yếu
tố quyết định thu hút nguồn FDI và đa nền kinh tế phát triển nhằm đạt mức thu
nhập và sản xuất giá trị cao hơn.
Thi trờng lao động nớc ta đã hình thành và đang phát triển, lực lợng lao
động khá dồi dào. Về cung cấp lao động cho sự phát triển thị trờng trong nớc và
nớc ngoài, tính đến năm 2008, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chiếm 53,4% dân
số.
Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ có khoảng hơn 20% lực lợng lao động đã
qua đào tạo từ sơ cấp trở lên. Chất lợng lao động Việt Nam đang còn là một vấn
đề cần giải quyết. Năng suất lao động của nớc ta hiện đang kém từ 2 đến 15 lần
so với các nớc trong khu vực ASEAN. Bên cạnh đó, cơ cấu lao động ở Việt Nam
còn đang rất bất hợp lý, theo tỷ lệ 1 đại học, 0,8 trung học chuyên nghiệp, 2,9
học nghề. Trung khi đó cơ cấu tối u là 1 4-10.
Thực trạng đó đã gây ra những khó khăn nhất định cho Việt Nam trong
cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài. Tỷ lệ lao động đợc đào tạo thấp gây nên sự
thiếu hụt lực lợng lao động có trình độ giáo dục cơ bản và cả tay nghề phù hợp
để đáp ứng cho nền công nghiệp hiện đại.
- Đánh giá tình hình đào tạo nghề của nớc ta hiện nay.
Tính đến nay, mạng lới các trờng học, cơ sở dạy nghề đã đợc củng cố và
nâng cao chất lợng. Cả nớc có 40 trờng cao đẳng dạy nghề, 232 trờng trung cấp
nghề, 599 trung tâm dạy nghề và hàng nghìn cơ sở khác có dạy nghề. Trong 6
năm từ năm 2001 2006, cả nớc đã dạy nghề đợc cho 1,34 triệu ngời, tăng gấp
đôi so với thời điểm 2001. Quy mô dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh,
luôn đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch Quốc hội và Chính phủ giao, nâng cao tỷ lệ lao
động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2000 lên khoảng 20% năm 2006.
Tuy nhiên, vấn đề hiện nay là mạng lới các trờng dạy nghề còn quá mỏng,
cơ sở vật chất còn thiếu và yếu, phơng pháp đào tạo cha gắn chặt đợc giữa lý
thuyết và thực hành nên chất lợng đào tạo cha cao.
- Đánh giá tình hình đào tạo nghề ở tỉnh Hng Yên.
Với tốc độ phát triển trên 25%/năm, từ nay đến năm 2010 nền công
nghiệp Hng Yên sẽ thu hút thêm 47 nghìn lao động, đa cơ cấu lao động công
nghiệp xây dựng lên 21% - dịch vụ 24% - nông nghiệp 55%. Để đáp ứng nhu
SV: Nguyễn Thu Hà
20
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
cầu lao động trong thời gian tới, tỉnh Hng Yên thực hiện những chính sách
khuyến khích phát triển ngành nghề, đẩy mạnh đào tạo lao động theo hớng nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực.
Tỉnh dành một khoản ngân sách hỗ trợ cho những lao động tham gia học
nghề dài hạn chính quy, học nghề để xuất khẩu lao động với mức từ 5.000 đến
1.000.0000 đ/ ngời. Dự kiến đến năm 2010, Hng Yên có khoảng 750 dự án có
khả năng thu hút 3 vạn lao động mới, các cơ sở đào tạo dạy nghề của tỉnh sẽ chỉ
đáp ứng 2,5 vạn lao động bằng 80% nhu cầu.
Nh vậy, từ sự phân tích về chất lợng lao động, tình hình dạy nghề ở nớc ta,
tình hình dạy nghề của tỉnh Hng Yên, đặc biệt là nhu cầu về lao động của tỉnh
trong thời gian tới. Có thể thấy, dự án là cần thiết, và việc đặt trờng dạy nghề tại
địa điểm tỉnh Hng Yên là hợp lý.
* ý nghĩa đầu t dự án:
- Dự án ra đời sẽ tạo ra môi trờng đào tạo công nhân kỹ thuật chất lợng
cao có khả năng thích ứng với môi trờng làm việc hiện đại đòi hỏi tay nghề cao.
- Dự án ra đời sẽ khắc phục đợc nhợc điểm lớn trong hệ thống đào tạo hiện
nay. Bằng việc trang bị một hệ thống cơ sở vật chất hoàn thiện, với những trang
thiết bị máy móc tiên tiến từ đó sẽ đào tạo ra đội ngũ công nhân có kỹ năng
thành thục trong việc tiếp cận và xử lý các công việc thực tê, khả năng làm việc
độc lập và làm việc theo nhóm một cách có hiệu quả, sử dụng thành thạo tiếng
Anh và Internet. Trung tâm cũng chú trọng đến việc hình thành một đội ngũ giáo
viên giỏi chuyên môn và có phơng pháp s phạm mới nhằm nâng cao chất lợng
giảng dạy.
- Trờng trung cấp nghề quốc tế Việt Séc ra đời là một bớc đi đúng đắn,
phù hợp xu thế và cần thiết của Hng Yên nhằm đa Hng Yên trở thành một tỉnh
có lực lợng lao động đã qua đào tạo ngang bằng với các địa phơng khác trong cả
nớc.
2.1.2 Giới thiệu khái quát về dự án.
2.1.2.1 Giới thiệu về chủ đầu t.
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt:
Công ty cổ phần constrexim Việt Séc
- Tên công ty viết bằng tiếng nớc ngoài (tiếng Anh):
Constrexim VietSec Joint Stock Company
- Tên công ty viết tắt:
Constrexim VietSec., JSC
- Địa chỉ trụ sở chính của công ty:
Thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên.
Điện thoại: 0321.945515
SV: Nguyễn Thu Hà
Fax: 0321.942515.
21
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
- Văn phòng công ty:
Số 25 Trần Duy Hng Cầu giấy Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 5566 504
Fax: (84-4) 5566 679
- Ngành nghề đăng ký kinh doanh gồm có 38 ngành nghề.
- Vốn điều lệ: 16.000.000.000 (Mời sáu tỷ đồng).
- Ngời đại diện trớc pháp luật của công ty:
Ông Nguyễn Hoàng Long Giám đốc.
Sinh ngày: 01/07/1969 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam.
Công ty Constrexim Việt Séc là một trong những thành viên của tổng công
ty Cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Việt Nam (Constrexim Holdings), Công
ty đợc chuyển đổi từ công ty nhà nớc thành công ty cổ phần theo quyết định số
55QĐ /MC-HĐQT, ngày 31/12/2008 của hội đồng quản trị Tổng công ty đầu t
xây dựng và thơng mại Việt Nam.
Tổ chức tiền thân là công ty xây lắp và xuất nhập khẩu số 7 đợc thành lập
theo quyết định 692/MC-TCHC, ngày 18/11/2001 của Tổng giám đốc công ty
đầu t xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam nay là Tổng công ty xây dựng và
thơng mại Việt Nam. Trải qua thời gian hoạt động, phát triển và hình thành bộ
máy tổ chức, công ty đã tiến hành cổ phần hoá và lấy tên gọi chính thức là Công
ty cổ phần Contrexim Việt Séc( CONSTREXIM VIET SEC). Với bộ máy lãnh
đạo, tổ chức, điều hành gọn nhẹ, năng động phù hợp với cơ chế thị trờng, đội ngũ
cán bộ, kỹ s giàu kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật lành nghề đợc đào tạo tòan
diện về nghiệp vụ chuyên môn, máy móc thiết bị thi công hiện đại, quan hệ hợp
tác rộng rãi với nhiều đơn vị trong nớc và Quốc tế(đặc biệt là các doanh nghiệp
Cộng hoà Séc).
CONSTREXIM VIET SEC đã khẳng định đợc năng lực của mình trên thị
trờng bằng việc thực hiện thành công các hợp đồng thi công xây lắp các công
trình dân dụng và công nghiệp, công trình giao thông, hạ tầng cấp thoát nớc, và
bớc đầu đang tiến hành đầu t các dự án khu nhà ở dân dụng, khu công nghiệp, dự
án Trờng đào tạo nghề chất lợng Quốc tế.
Để mở rộng thị trờng cạnh tranh , phát triển mạnh về thi công xây lắp các
công trình, nâng cao chất lợng quản lý và hiệu quả đầu t, nâng cao uy tín và năng
lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, Ban giám đốc công ty đã quyết định
thành lập các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng.
* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy
điện, công trình ngầm, bu chính viễn thông, văn hóa, thể thao, công trình, kỹ
SV: Nguyễn Thu Hà
22
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình cấp thoát nớc và môi trờng,
công trình dây và trạm biến thế điện.
- Gia công lắp đặt kết cấu thép, lắp đặt các hệ thống và các thiết bị cơ điện
kỹ thuật công trình.
- T vấn đầu t, t vấn xây dựng (không bao gồm t vấn thiết kế).
- Sản xuất, mua bán cửa nhựa uPVC cao cấp và các nguyên vật liệu phục
vụ cho ngành công nghiệp nhựa.
- Sản xuất kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng, các mặt hàng
trang trí nội thất, ngoại thất, các đờng ống và phụ kiện, thiết bị ngành nớc.
- Đầu t kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mới.
- Giáo dục, dạy nghề ngắn hạn và dài hạn.
- Hoạt động của các trung tâm t vấn, giới thiệu và môi giới việc làm.
- Sản xuất, kinh doanh buôn bán đồ uống và thực thẩm.
- Sản xuất, buôn bán phân bón và hợp chất nitơ.
- ủy thác, mua bán hàng hóa.
- Đầu t tài chính.
- Dịch vụ khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống.
- Hoạt động khu vui chơi giải trí.
- Kinh doanh dịch vụ nhà ở và cho thuê văn phòng.
2.1.2.2 Giới thiệu về dự án.
- Tên dự án: Trờng trung cấp nghề quốc tế Việt Séc.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu t:
Địa chỉ: Thị trấn Bần Yên Nhân huyện Mỹ Hào tỉnh Hng Yên.
Diện tích đất đợc sử dụng: 26.000 m2.
- Tiến độ thi công công trình:
+ Tháng thứ nhất đến tháng thứ hai: hoàn thiện các thủ tục về đất.
+ Tháng thứ ba đến tháng thứ t: San lấp và xây dựng tờng rào.
+ Tháng thứ năm đến tháng thứ mời hai: Khởi công xây dựng các hạng
mục công trình.
+ Tháng thứ mời ba đến tháng thứ mời bốn: Mua sắm và lắp đặt thiết bị,
dụng cụ học tập.
+ Tháng thứ mời lăm: Đa một phần trờng vào hoạt động.
+ Tháng thứ mời sáu đến tháng thứ mời tám: Hoàn thiện cơ bản xây lắp và
chính thức đa trờng đào tạo đi vào hoạt động.
* Vốn đầu t
SV: Nguyễn Thu Hà
23
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
Vốn đầu t cho dự án: 43.374 triệu đồng.
Trong đó: đầu t cho vốn cố định là 42.374 triệu đồng, còn đầu t cho nhu
cầu vốn lu động là 1.000 triệu đồng.
Số vốn này đợc tài trợ bởi 2 nguồn: nguồn vốn tự có và huy động là 38.374
triệu đồng, còn vốn vay là 5.000 triệu đồng.
* Thiết bị công nghệ cho dự án
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Tên thiết bị
Thiết bị hệ thống mạng
Máy tính
Thiết bị, máy móc ngành may
Thiết bị, máy móc ngành cơ khí, hàn, điện
Thiết bị máy móc đào tạo lái xe
Dụng cụ, thiết bị ngành mộc
Dụng cụ, thiết bị ngành xây dựng
Trang thiết bị hội trờng
Dụng cụ thể thao
Bàn ghế giảng viên, học viên
Tủ giảng dạy
Giờng ký túc xá
Hệ thống loa đài
Trạm điện
Thiết bị phòng cháy
Thiết bị, máy móc khác
SV: Nguyễn Thu Hà
24
Đơn vị
tính
Ht
Ht
Ht
Ht
Ht
Ht
Ht
Ht
Ht
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Ht
Trạm
Ht
Ht
Số lợng
1
250
1
1
1
1
1
1
1
1500
100
800
1
1
1
1
Lớp: K43/11.09
Luận văn Cuối khóa
* Quy mô, công suất cho dự án.
- Với công suất đạt 100%, công ty dự tính quy mô là:
Lĩnh vực đào tạo
Đơn vị Số lợng
- Công nhân ngành may mặc
HV
200
- Công nhân cho nghề mộc
HV
200
- Công nhân lái xe
HV
500
- Công nhân lĩnh vực cơ khí
HV
200
- Công nhân ngành hàn
HV
200
- Công nhân lĩnh vực điện
HV
200
- Công nhân ngành xây dựng
HV
500
- Công suất dự kiến các năm:
+ Năm đầu công suất chỉ đạt 75%.
+ Năm thứ hai công suất đạt 85%.
+ Năm tiếp theo công suất đạt 100%.
* Trình độ học viên sau đào tạo, thị trờng dạy nghề.
Các học viên sau khóa đào tạo sẽ trở thành những công nhân lành nghề,
trong lĩnh vực tham gia đào tạo. Đạt tiêu chuẩn đào tạo.
* Hiệu quả tài chính cho dự án.
- Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu là 5 năm 2 tháng.
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là 7 năm 6 tháng.
- Giá trị hiện tại thuần của dự án là 21.320 triệu đồng.
- Tỷ suất doanh lợi nội bộ là 17,8%.
2.2 Công tác thẩm định dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt
Séc.
2.2.1 Xác định tỷ suất chiết khấu.
Tỷ suất chiết khấu mà công ty sử dụng để tính toán dòng tiền dự án chính
là chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty.
Công ty có cơ cấu vốn: 71% là vốn vay, và 29% là vốn chủ sở hữu. Công
ty không có cổ phiếu u đãi.
Với lãi suất vay vốn bình quân là 11%, tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà
đầu t ớc tính là 15%.
WACC = 11% * (1- 25%) * 71% + 15% * 29% = 10%
Tỷ suất chiết khấu sử dụng khi tính dòng tiền dự án là 10%.
2.2.2 Xác định dòng tiền.
2.2.2.1 Dòng tiền ra của dự án.
Công ty dự tính sẽ bỏ vốn nh sau:
- Vốn đầu t ban đầu đầu t vào tài sản cố đinh của dự án là. 42.374 triệu
đồng.
SV: Nguyễn Thu Hà
25
Lớp: K43/11.09