Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề tài: Mô hình năm lực lượng cạnh tranh ngành máy tính Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.99 KB, 17 trang )

Bài làm:
I. Giới thiệu tổng quan về ngành sản xuất máy tính và linh kiện máy tính ở Việt Nam.
1. Tình hình hiện tại và tốc độ tăng trưởng
Những năm trước đây, thị trường CNTT Việt Nam nói chung, ngành sản xuất máy tính
nói riêng hoàn toàn bị chi phối bởi các sản phẩm máy tính của nước ngoài và sản phẩm máy
tính không có thương hiệu. Các sản phẩm này có những điểm không phù hợp với thị trường
Việt Nam: các sản phẩm máy tính của nước ngoài có những ưu điểm về chất lượng, tuy nhiên
giá thành lại quá cao. Các sản phẩm máy tính không có thương hiệu có ưu điểm là giá thành
hợp lý nhưng chất lượng không đảm bảo. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, đồng thời được sự
chỉ đạo của chính phủ, trong những năm gần đây máy tính thương hiệu Việt Nam đã ra đời đáp
ứng được thị hiếu người tiêu dùng và dần chiếm được thị trường. Máy tính thương hiệu Việt
Nam với quy trình sản xuất nghiêm ngặt, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, đồng thời
giải quyết được bài toán về giá thành. Trong những năm tới đây, với những ưu thế nổi trội so
với sản phẩm máy tính nước ngoài và máy tính không có thương hiệu, sản phẩm máy tính
thương hiệu Việt Nam sẽ dần dần thay thế và chiếm lĩnh thị trường Việt Nam.
Mặc dù máy tính thương hiệu Việt Nam đang dần chiếm được niềm tin của người tiêu
dùng, sản phẩm đang dần chiếm lĩnh thị trường, tuy nhiên đứng trước ngưỡng cửa Việt Nam
gia nhập WTO, các DN sản xuất máy tính Việt Nam chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi
gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các sản phẩm của nước ngoài.
Theo một vài nghiên cứu mới nhất của BMI cho thấy: doanh số của thị trường phần
cứng máy tính của Việt Nam trị giá khoảng 1,7 tỷ USD vào năm 2011, tăng so với dự báo
khoảng 1,4 tỷ USD trong năm 2010. Động lực tăng trưởng chính từ máy tính xách tay. BMI dự
tính tăng trưởng khoảng 17% cho thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2011, sau mức tăng
trưởng mạnh mẽ vào nửa đầu năm nay. Hiện tại, khoảng 7% dân số Việt Nam sở hữu máy tính
xách tay. Điều này cho thấy tiềm năng tăng trưởng đáng kể cho thị trường máy tính trong
nước, với tiềm năng lớn nhất ở khu vực nông thôn. Trong khi đó doanh số từ máy tính xách
tay chiếm 85% từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
1
Có thể nói, lợi nhuận trong ngành máy tính mang lại cho các công ty là rất lớn vì thế
mà ngày càng có nhiều các nhà đầu tư mong muốn được tham gia vào thị trường này. Đúng
vậy ngành máy tính đang trong thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng như vũ bão vì ngày nay công


nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc kinh doanh cũng như là tất cả các lĩnh vực
trong đời sống xã hội.Vì thế mà kinh doanh trong ngành máy tính ngày càng phát triển vì vậy
mà lợi nhuận của nó đem lại cho các công ty là rất lớn.
Đặc biệt là nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ đang phát triển như hiện nay
ngành máy tính càng có cơ hội phát triển vì nhu cầu cao của người dân. Nước ta vừa mới phát
triển kinh tế nên số lượng máy tính cần tiêu dùng càng nhiều và không như các nước phát triển
nước ta mới ra nhập kinh tế toàn cầu vì thế mà yêu cầu về công nghệ của ta không cao như
nhiều nước vì vậy mà đây là cơ hội cho nhiều nhà đầu tư vào nước ta trong ngành này. Nó có
thể đem lai lợi nhuận khổng lồ cho các nhà đầu tư.
2. Đặc điểm của ngành
Máy tính là một sản phẩm công nghệ cao đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật ngặt nghèo, vì
vậy việc đầu tư một dây chuyền sản xuất cần lượng vốn đầu tư rất lớn. Trong thời điểm suy
thoái kinh tế thì việc đầu tư một lượng vốn lớn vào một ngành sản xuất mới là bước đi mạo
hiểm và đầy thách thức với doanh nghiệp Việt Nam.
Là một ngành sản xuất công nghệ cao nên vấn đề nhân lực trình độ cao là một điều
không thể thiếu trong ngành sản xuất máy tính và linh kiện máy tính, trong bối cảnh giáo dục
đào tạo nước nhà ngày càng nâng cao thì việc nguồn nhân lực cho doanh nghiệp sản xuất máy
tính sẽ không quá khó khăn. Và doanh nghiệp có thể tận dung cơ hội này để giảm chi phí sản
xuất.
Như đã nói ở trên đây là ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao vì vậy doanh nghiệp
cần chú trọng trong việc sử dụng dây chuyền sản xuất hợp lý. Vì đây là ngành công nghiệp
còn mới ở nước ta nên việc đầu tư công nghệ cần học hỏi rất nhiều từ những doanh nghiệp đi
trước.
2
II. Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh đối với ngành mày tính.
1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh
trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một
ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:
1.1. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành


Hiện nay trên thị trường sản xuất máy tính của Việt Nam có khoảng 20 công ty sản xuất
máy tính mang thương hiệu Việt, giúp cho nghành máy tính thương hiệu Việt chiếm khoảng
10% thị phần của thị trường máy tính tại Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các công ty này chỉ
chuyên về sản xuất một số ít linh kiện máy tính nhỏ và lắp ráp máy tính thông qua việc mua/
nhập khẩu linh kiện của các hãng sản xuất linh kiện máy tính như: như board mạch chủ, bộ vi
xử lý, ổ cứng, RAM, ổ đĩa ngoài, bàn phím, con chuột, màn hình, thùng máy và bộ nguồn….
Bên cạnh đó các công ty này còn có thể là nhà phân phối cho các hãng máy tính trên thế giới.
Trong đó có 5 công ty có quy mô lớn nhất trong số 20 công ty là:
- Công ty TNHH máy tính CMS – máy tính CMS: hãng máy tính thương hiệu số 1
tại Việt Nam.
- Công ty TNHH sản phẩm công nghệ FPT – máy tính FPT
- Công ty CP Đầu tư phát triển Công nghệ ROBO – máy tính ROBO
- Công ty CP Điện tử Tân Bình- máy tính VTB
- Công ty CP Thương mại Công nghệ Khai Trí- máy tính Wiscom

Hầu hết các Hãng sản xuất linh kiện và máy tính của nước ngoài đầu tư xây dựng các
nhà máy sản xuất linh kiện và lắp ráp máy tính tại Việt Nam thông qua hình thức đầu tư trực
tiếp nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế kinh tế địa điểm của Việt Nam về nguồn nhân lực…
- Hãng Foxconn đầu tư vào sản xuất board mạch chủ với số vốn đầu tư lên đến 5 tỷ USD
- Hãng Intel đầu tư vào Tp. Hồ Chí Minh xây dựng nhà máy sản xuất bộ vi xử lý – chip
với tổng vốn đầu tư khoảng 1 tỷ USD
3
- Hãng Samsung, LG đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất màn hình máy tính tại Bắc Ninh
- Công ty sản xuất sản phẩm máy tính Fujitsu tại Việt Nam: chuyên sản xuất bản mạch in
điện tử thô và lắp ráp cho ngành công nghiệp máy tính.
- NEC, HP lắp ráp máy tính của họ tại thị trường Việt Nam thông qua đối tác là FPT
Elead
- Hãng Acer đầut tư vào nhà máy lắp ráp máy tính tại Việt Nam
 !"#$%
Ngoài ra ngành sản xuất máy tính tại Việt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của

các hãng sản xuất máy tính nước ngoài.
Họ thâm nhập vào thị trường máy tính Việt Nam thông qua các đại lý phân phối chính
hãng như: SONY, HP, ACER, TOSHIBA, DELL, LENOVO, APPLE, AXIO, MSI, KODAK,
SILICON,FUJIE, TIGER DIREC, LG ELECTRIC, SAMSUNG VINA, SANTAK, NEC,
HITACHI, CANON, CYTECH, SHARP,…
Theo nghiên cứu của Tập đoàn Nghiên cứu thị trường IDC vừa công bố những số liệu
liên quan đến thị phần của các thương hiệu máy tính lớn gồm Dell, Acer, Asus, HP, Lenovo tại
thị trường Việt Nam. Theo bản báo cáo này:
1. Dell tiếp tục đà tăng trưởng, chiếm 21% thị phần trong quý 4 năm 2011 và là thương
hiệu máy tính có thị phần lớn nhất tại Việt Nam.
2. Acer chiếm vị trí thứ 2 với thị phần 13%.
3. Asus chiếm vị trí thứ 3 với 10% thị phần
4. HP giành vị trí thứ 4 với 9% thị phần
5. Lenovo ở vị trí thứ 5 với 6% thị phần
%&"#'!($'$)*+,-)(.-"/0
1"2+(3($4-)"5+,1(67078
-)(.9:";<=(9>9?@8((709(((A81(
B7C"
1.2. Tốc độ tăng trưởng của thị trường
4
Đi qua cuộc khủng hoảng của thế giới năm 2008, thị trường máy tính Việt Nam luôn có
sự tăng trưởng nhanh chóng. Nhờ sự tăng trưởng liên tục của máy tính xách tay và nhu cầu
máy tính để bàn phục hồi nhẹ, thị trường PC tại Việt Nam quý 3/2011 đã tăng trưởng 13,1% so
với quý trước và tương đương mức tăng 16,1% so với quý 3/2010.
Theo công bố của IDC Vietnam, đến hết quý 4/2011 mức tiêu thụ của thị trường máy
tính Việt Nam đạt mốc 2,1 triệu chiếc. Mức tăng này chủ yếu nhờ sự tăng trưởng liên tục của
nhóm máy tính xách tay trong quý 4 với 639.000 chiếc, tăng trưởng 16% so với quý 3/2011
và tăng 9,8% so với năm trước.
Một chuyên gia của Intel Việt Nam cũng xác nhận rằng, tình hình kinh tế của Việt Nam
có khó khăn, nhưng với lý do giá sản phẩm máy tính xách tay giảm, còn mức thu nhập trung

bình của người dân Việt Nam tăng lên nên cơ hội sắm máy tính xách tay không còn là "chuyện
quá khó". "Với mức thu nhập bình quân hiện nay, một người lao động bình thường, trong vòng
28 tuần là có thể mua được một chiếc máy tính xách tay giá thấp. Cách đây 10 năm, phải mất
107 tuần mới mua được một chiếc máy tính xách tay".
Như Mỹ, năm 2007 có khoảng 300 triệu dân nhưng họ tiêu thụ hàng năm khoảng 60
triệu máy tính. Còn tại Việt Nam, dân số trên 80 triệu thì trong vài năm trước đây chỉ tiêu thụ
khoảng 1 triệu máy/năm, đến nay con số này có khá hơn nhưng cũng chỉ vào khoảng trên 2
triệu máy. Như vậy tức là tỷ lệ máy tính trên đầu người của Việt Nam nói chung còn thua xa
nhiều nước trên thế giới và ngay trong khu vực Đông Nam Á. Thậm chí còn thấp hơn từ 10 –
50 lần so với các nước phát triển.
“Quy mô thị trường Việt Nam phải gấp khoảng 5 – 10 lần so với thời điểm hiện nay thì
mới xứng với tiềm năng”, ông Hải nhấn mạnh. Theo đánh giá của ông Hải thì khoảng 5-10
năm nữa thị trường Việt Nam sẽ đạt khoảng 5-7 triệu máy tính mỗi năm, thậm chí là hàng
chục triệu máy mỗi năm, đạt mật độ khoảng 1 máy tính/10 người dân, và chỉ có như vậy thì
mới “vớt vát” được chuyện duy trì sự phát triển cũng như “đi được đường dài” trong một lĩnh
vực luôn diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt.
5
Có thể nói mức tăng trưởng thị trường như hiện nay là một chỉ tiêu hấp dẫn thu hút các
doanh nghiệp hiện tại cũng như sự thâm nhập trong tương lai. D#1E(F"G8
@H(6@%-"/')IF9H'$J(0"C(.
((9"8
1.3. Chi phí cố định
Để có thể xây dựng 1 nhà máy sản xuất lắp máy tính thì cần chi phí khá lớn và phải cần
nhiều vốn đổ vào của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư một lượng vốn rất lớn vào xây dựng nhà máy
sản xuất – lắp ráp máy tính tại Việt Nam theo hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ví dụ như
Foxconn đầu tư 5 tỷ USD vào xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện máy tính hay Intel đầu tư 1
tỷ USD vào xây dựng nhà máy sản xuất bộ vi xử lý…
Bên cạnh đó, những năm đầu của thế kỷ 21, các doanh nghiệp tư nhân trong nước rộ
"phong trào": đầu tư những dây chuyền sản xuất (thực chất là lắp ráp) để sản xuất máy tính, từ

máy tính để bàn cho đến máy tính xách tay. Tiên phong là FPT, sau đó là Vitek, rồi Nguyễn
Hoàng bỏ ra hàng chục triệu đôla Mỹ chỉ để muốn chứng minh với người tiêu dùng trong
nước rằng những chiếc máy tính có mang dòng chữ "made in Vietnam". Nhưng chỉ vài năm
sau đó, những hệ thống lắp ráp trên, hoặc là "trùm mềm" hoặc là bán tống bán tháo với giá chỉ
bằng 1/5 giá đầu tư ban đầu.
KL(MNM@%((9O((P'-"#78"7%1
@O@K((N'Q(#92RP"S"25-"/
1.4. Sự khác biệt về sản phẩm và dịch vụ
Các thương hiệu trong ngành máy tính đang thống trị thị trường Việt Nam hiện nay
như Dell, Hp, Sony, Lenovo, Acer, Toshiba, Đó là các thương hiệu mạnh và được người tiêu
dùng nước ta ưa chuộng. Các hãng máy tính này cung cấp sản phẩm máy tính đa dạng và
6
phong phú về chủng loại, cấu hình, tính năng,… kèm theo đó là các chiến lược về khác biệt
hóa trong dịch vụ cung cấp như trong khâu giới thiệu sản phẩm hoặc bảo hành sản phẩm.
Với 5 hãng đứng đầu thì mỗi hãng có được một lợi thế cạnh tranh riêng của mình:
 Dell nhờ kinh doanh dịch vụ và giải pháp doanh nghiệp cùng với sự tăng trưởng mạnh
mẽ ở lĩnh vực doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra, còn nhờ vào vận
hành chuỗi cung ứng hợp lý, chính sách giá bán, giảm nhiều chi phí bán hàng và chi
phí linh kiện.
 Acer nhờ vào chiến lược giá tích cực.
 Asus nhờ vào việc mở rộng sự hiện diện của kênh và xây dựng dịch vụ sau bán hàng
mạnh mẽ. Đồng thời với chiến dịch quảng cáo rộng rãi và giảm giá để thúc đẩy bán
hàng.
 HP dẫn đầu trong phân khúc máy tính để bàn, và tiếp tục đẩy mạnh dòng máy tính
xách tay dành cho doanh nghiệp vào khu vực bán lẻ để thu hút doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
 Lenovo thực hiện chiến lược vừa tiếp tục xây dựng hình ảnh thương hiệu vừa hợp tác
chặt chẽ với các nhà bán lẻ để khởi động các chiến dịch quảng cáo
Còn các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung sản xuất sản phẩm máy tính bằng cách
nhập linh phụ kiện của các hãng nước ngoài mà ít khi sản xuất được sản phẩm riêng cho mình

nên sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam không có sự phong phú về mẫu mã. Hiện tại chỉ
có 5 loại máy đạt tiêu chuẩn ISO 9001 là Elead – FPT, CMS, Mekong xanh, Vitek, Ruby.
1.5. Giá cả và chất lượng sản phẩm
Hiện nay, máy tính trọn bộ lắp ráp trong nước (chủ yếu là nhóm máy tính để bàn -
desktop) có lợi thế về giá cả so với các sản phẩm máy tính thương hiệu nước ngoài. Ước tính,
có những kiểu cùng cấu hình rẻ 10% - 20% so với hàng ngoại nhập. Như cùng chạy CPU Dual
Core E5200 2,5GHz, nhưng máy bộ của Bách Khoa Computer có giá 5 triệu đồng, còn
Compaq có giá 6 triệu đồng, Acer Aspire X1700 giá gần 6 triệu đồng.
7
Khi xem xét sản phẩm máy tính thương hiệu FPT Elead thì thấy những chi tiết quan
trọng như vi xử lý của Intel, chipset Intel, Ram (Kingston….), ổ cứng (Kingston), màn hình
(thường là Samsung), ổ cứng (Hitachi ), bộ nguồn (CoolerMaster, AcBel) … đều là sản phẩm
của các doanh nghiệp nước ngoài như ASUS, Gigabyte, MSI, Intel, Abit… Chi tiết quan trọng
hơn trong máy tính thương hiệu Việt thường là bộ nguồn, lại thường “no name”, công suất
“ảo”… lý giải vì sao máy tính Việt mau hư. Không chỉ vậy, những phụ kiện phụ như vỏ, thùng
máy, chuột, bàn phím… thì chắc chắn không nhà sản xuất nào không chọn các nhà cung cấp
đến từ Trung Quốc bởi giá rẻ nhất, đa dạng về mẫu mã.
Vì vậy, khi so sánh về chất lượng, số lượng bán hàng với những thương hiệu máy tính
toàn cầu như Dell, HP, Acer, Lenovo thì thương hiệu máy tính còn Việt Nam còn thua xa về
những đặc tính cũng như chất lượng của sản phẩm.
Có thể nói thương hiệu máy tính Việt vẫn chưa định vị sâu sắc trong lòng người Việt,
và xu hướng tiêu dùng vẫn thiên về thị trường sản phẩm máy tính nước ngoài cho dù nó được
sản xuất tại nước ngoài nhập khẩu vào hay sản xuất tại Việt Nam.
Vì vậy, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất máy tính của Việt Nam là
tạo lập được thương hiệu máy tính cho mình bằng cách đáp ứng chất lượng tốt cho những
dòng sản phẩm máy tính mà mình sản xuất với giá cả hợp lý thì mới có thể cạnh tranh trên thị
trường Việt với các đối thủ từ nước ngoài.
1.6. Rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường
Với các doanh nghiệp Việt Nam thì chi phí cố định trong ngành sản xuất máy tính là rất
lớn nên rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường này là cao, vì vậy doanh nghiệp hiện tại

trong ngành rất không mốn rút ra khỏi thị trường và luôn mong muốn tìm hướng đi đúng đắn
như liên kết với các hãng sản xuất khác để tìm hướng tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp
mình như việc NEC, HP công bố sẽ lắp ráp máy tính của họ tại thị trường Việt Nam thông qua
đối tác là FPT Elead,…
Tóm lại,(MNMJ(0""#-"/(.878"
2C(@8(M%9T"CUP.(0"0(M'V(7V$@I
8
'/(212$'-'N9Q(E("#8$%1@P7%178
(.'V((R1(M7BF1WD"2E('4F"G(.-
"/(39X70GE("YO12Z='M78"8(K@8"S725-
"/@I@P@8(R7%'!B"(((92R2M2F
20'407[@J(8
2. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
2.1. Đối thủ tiềm năng mới
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành
nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối với thị trường máy tính Việt Nam thì
các đối thủ tiềm ẩn đó có thể là những doanh nghiệp đã hiện diện trong lĩnh vực sản xuất máy
tính nhưng chưa thâm nhập vào thị trường Việt Nam và các doanh nghiệp có mong muốn gia
nhập.
Cuối năm 2011, dư luận bị “sốc” khi Ấn Độ công bố ra mắt chiếc máy tính xách tay rẻ
nhất thế giới với giá thành chỉ 35 USD và Bangladesh cũng đang tăng tốc trong cuộc chạy đua
sản xuất máy tính giá rẻ và mục tiêu hàng đầu là trang bị cho giới học sinh sinh viên. Đặc biệt
David Braben, một nhà phát triển người Anh đã tạo ra được một thiết bị máy tính giá rẻ, chỉ
vẻn vẹn 25 USD dành cho học sinh. David muốn truyền cảm hứng cho các em để theo đuổi
nghề lập trình viên.
Chúng ta có thể thấy sản xuất máy tính giá rẻ là một xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ
trên thế giới và cơ hội thâm nhập vào thị trương Việt Nam là rất lớn.
Thêm vào đó, các nhà sản xuất trong lĩnh vực điện thoại di động, trong lĩnh vực viễn
thông như hãng điện thoại Nokia đang có ý định thâm nhập vào thị trường này với tổng chi
phí đầu tư xây dựng nhà máy ban đầu là khoảng 300 triệu USD.

Hay trong lĩnh vực viễn thông thì ông lớn Viettel của Việt Nam hiện đang cho ra mắt
một vài sản phẩm thử trong lĩnh vực máy tính. Viettel cho biết, họ đã lắp đặt dây chuyền có
9
công xuất thiết kế đạt tới 5 triệu USB 3G/năm, hoặc 3 triệu máy ĐTDĐ/năm hoặc 900 ngàn
máy tính/năm, phục vụ cho nhu cầu thị trường của Viettel, bao gồm cả những thị trường nước
ngoài mà Viettel đầu tư. Với tổng giá trị đầu tư (bao gồm cả xây dựng nhà xưởng) trên 200 tỷ
đồng.
2.2. Rào cản gia nhập
 '!B(")'P.(0"01(S(MN;7J(
')(7[@J(878"7%<'65;@P7%1(R(@8;B
7J((M"O'41W?
Chuyên gia Jefrey Haddee (Phó Chủ tịch kiêm GĐ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
của Liên minh phần mềm doanh nghiệp - BSA) đánh giá, nhân lực CNTT của Việt Nam còn
quá yếu kém. Cứ 10 ứng viên thì chỉ 1 người đủ tiêu chuẩn tuyển dụng. Nguyên nhân là do
đào tạo chưa theo kịp nhu cầu và yêu cầu, chỉ có một số những trụ sở uy tín như bách khoa,
bách khoa Npower, aptech, NIT, FPT, đại học công nghệ của đại học quốc gia, Vì thế, sinh
viên ra trường không đáp ứng được tiêu chuẩn nghề nghiệp. Chuyên gia này cũng thẳng thắn
nhận định, chương trình giảng dạy lạc hậu, thất bại trong việc dạy và rèn luyện kỹ năng mềm,
khả năng ngoại ngữ yếu kém chính là những khiếm khuyết lớn của nhân lực CNTT Việt Nam.
 \F@82#BP]P#-'@8Y8]
014P78Y8"J($(/#9:(P(: Có thể nói việc tiếp
cận với kênh phân phối này thì không quá khó khăn bởi thị trường bán lẻ ở Việt Nam đang
tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ: hiện có 638 siêu thị, 120 trung tâm thương mại và trên
1.000 cửa hàng tiện ích.
 ^((. Ngoài chính sách của chính phủ Quyết định số 160/2008 về Chiến
lược tổng thể và chính sách bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nước thì Việt Nam còn thực
hiện lộ trình CEPT/AFTA (chương trình ưu đãi thuế quan áp dụng cho khu vực Thương
mại tự do ASEAN) từ năm 2008 đến 2013 cắt giảm dòng thuế nhập khẩu của sản phẩm
điện tử xuống còn 5%, đến năm 2015 là 0%; cắt giảm thuế nhập khẩu nguyên chiếc từ 20%
– 10% và linh kiện từ 3% – 5%.

10
2.3. Phản ứng của đối thủ cạnh tranh hiện tại
Khi Toshiba cho ra dòng sản phẩm tích hợp Core i đạt hơn 60% so với máy cấu hình
Core 2 thì các đối thủ cạnh tranh như Dell, Acer, cũng đã nhanh chóng có những phản ứng
đáp lại bằng cách cho ra dòng sản phẩm tương tự.
Theo nguồn tin từ một nhà phân phối, hãng Acer đã tái cấu trúc lại hệ thống phân phối
bán hàng tại Việt Nam từ cuối năm 2009, hãng này đã tung ra thêm nhiều dòng laptop thuộc
phân khúc tầm trung có nhiều cải tiến và thay đổi về tính năng, thiết kế như: Aspire 4745,
Aspire 5745 và Aspire 7745. Một thương hiệu lớn khác như Asus thì muốn tăng thị phần bằng
cách thay đổi chính sách hậu mãi, nâng thời gian bảo hành lên hai năm, nhận và giao hàng bảo
hành tận nơi cho khách hàng.
Điều đó cho thấy trên thị trường hiện tại các hãng đã có sự cạnh tranh gay gắt, vì vậy
các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập thị trường thì phải đưa ra những chiến lược mang tính lâu
dài, sẵn sàng thích ứng với môi trường như chiến lược giá thấp của hai doanh nghiệp Ấn Độ
và Anh đã đề cập ở trên.
^ác đối thủ tiềm ẩn hoàn toàn có khả năng tham gia vào thị trường nhưng họ phải đối
mặt với rào cản gia nhập cao. Điều này hứa hẹn một cuộc chạy đua giành miếng bánh thị phần
vô cùng nảy lửa.
Kết luận, 7J(X(('P.(0"I_(.8078
(9JK"7(.I91'`(Y78((9@%
(("a
3. Nhà cung cấp
Do hầu hết các doanh nghiệp sản xuất máy tính trên thị trường Việt Nam đều chỉ
chuyên về gia công lắp ráp vì vậy có thể đánh giá vị thế mặc cả của nhà cung cấp trên thị
trường này là khá lớn. Nhà cung cấp của các doanh nghiệp sản xuất máy tính tại Việt Nam chủ
yếu là các bộ phận chính như vi xử lý, chipset, Ram, ổ cứng, màn hình, bộ nguồn,…
11
Trong đó:
- Bộ vi xử lý – chíp: trên thị trường chỉ có 2 nhà cung cấp chip ( Bộ vi xử lý -CPU) cho
máy tính là AMD và Intel. Tất cả các máy tính bán ra trên thế giới đều sử dụng bộ vi

xử lý của hai hãng này chính vì vậy quyền lực đàm phán của Intel và AMD với các
doanh nghiệp sản xuất máy tính là rất lớn.
- Ổ cứng – Ram: Đây là mảng mà rào cản gia nhập là rất lớn vì nó được các tập đoàn lớn
là Kingston, Samsung, Seagate, Hitachi thâu tóm trên cả thì trường toàn cầu và gần như
không có doanh nghiệp nào có thể chen chân vào thị trường của những tập đoàn này.
- Một trường hợp nữa ngay trong ngành công nghệ thông tin là các sản phẩm của hệ điều
hành Window như Word, Excel. Các nhà sản xuất máy tính không có sự lựa chọn vì
chưa có hệ điều hành, các sản phẩm soạn thảo văn bản nào đáp ứng được nhu cầu tương
đương với các sản phẩm của Mircosoft.
- ….
Đối với các nhà cung cấp thì các doanh nghiệp Việt Nam không phải là khách hàng
quan trọng do khối lượng tiêu thu của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam là quá nhỏ so với
quy mô sản xuất của các nhà cung cấp.
Ngoài ra, trên thế giới đã có sự liên minh chiến lược giữa các hãng sản xuất máy tính là
các nhà cung cấp trực tiếp cho các doanh nghiệp Việt Nam như liên minh chiến lược của
Samsung với Sony, Microsoft, Dell, Intel, Toshiba, HP, IBM, hoặc liên minh giữa IBM,
Toshiba và Siemens. Nó làm cho vị thế mặc cả của các nhà cung cấp này lại càng trở nên lớn
mạnh.
Tuy nhiên, cũng phải dẫn chứng đến việc liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với
các hãng lớn như liên kết giữa Hanel với Intel, NEC và HP liên kết với FPT để lắp ráp máy
tính tại Việt Nam,…
Vì vậy, @-$`(((.((8((72')@8'P@%8
078"7%1'I8'!B2R2M2F(((9.
4. Khách hàng
12
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành. Với ngành máy tính của Việt Nam thì khách hàng gồm 3 loại
là nhà phân phối, doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng.
Thị trường Việt Nam với hơn 90 triệu dân là một thị trường tiềm năng cho các nhà kinh
doanh trong ngành máy tính, lợi nhuận mang lại cho các nhà phân phối trong ngành này khá

lớn.
Danh sách một số nhà cung cấp máy tính nổi tiếng ở Việt Nam :Trần Anh computer,
NT computer, siêu thị HC, siêu thị Pico, TOPCARE, BEN computer, thegioididong.com,…
Các nhà phân phối chủ yếu kinh doanh các mặt hàng như Laptop,máy tính để bàn, case đồng
bộ, máy chủ (server), linh phụ kiện máy tính… Cùng với cung cấp các sản phẩm về phần cứng
các nhà phân phối còn cung cấp các sản phẩm liên qua đến phần mềm đi kèm như là win7 win
xp, các phần mềm diệt virut và các phần mềm hỗ trợ khác cho máy tính.
Một lợi thế to lớn của các nhà phân phối trong lĩnh vực máy tính có được rằng họ
không chỉ bán hàng của một hãng độc quyền mà còn là nhà phân phối của rất nhiều thương
hiệu máy tính với các dòng sản phẩm khác nhau. Với mỗi nhà phân phối như trên sẽ bán sản
phẩm của khoảng 20 hãng trên thế giới. Để họ có được một sự ưu tiên đặc biệt từ một nhà
phân phối buộc các hàng sản xuất phải có rất nhiều điều kiện ràng buộc đi kèm. Ngoài ra, hầu
hết các nhà phân phối trên đều kinh doanh dưới dạng siêu thị điện máy tổng hợp, điều này có
nghĩa là họ không chỉ kinh doanh mỗi một mặt hàng là máy tính mà là tổng hợp của nhiều loại
mặt hàng như điện thoại di động, thiết bị văn phòng, đồ dùng gia đình,…Vì vậy, chi phí
chuyển đổi của các nhà phân phối đối với mặt hàng máy tính là nhỏ. Nên vị thế mặc cả của
nhóm khách hàng này là rất lớn.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp và dự án – họ thường mua hàng với số lượng lớn
nên vị thế mặc cả của họ là khá cao. Ví dụ dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và
truy nhập internet công cộng tại Việt Nam,” do tổ chức phi chính phủ nước ngoài Bill &
Melinda Gates Foundation (BMGF) tài trợ, triển khai thực hiện trong thời gian 5 năm (2011-
2016) với tổng kinh phí gần 50,6 triệu USD, dự kiến dự án sẽ trang bị máy tính, internet và các
13
thiết bị khác, cũng như tổ chức các khóa đào tạo phù hợp và các hoạt động liên quan tại gần
2.000 điểm Thư viện công cộng và Bưu điện Văn hóa xã trên địa bàn 40 tỉnh khó khăn tại Việt
Nam.
Thông tin khách hàng có được ngày càng nhiều nhờ sự phát triển của công nghệ thông
tin, sự lựa chọn của khách hàng trong thị trường máy tính là vô hạn định, họ thường có quá
nhiều lựa chọn về sản phẩm cũng như chủng loại máy tính được đưa ra. Khách hàng mua máy
tính rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm, vì máy tính là một công cụ trong công việc hàng

ngày. Với từng đối tượng khách hàng khác nhau ở các nghề nghiệp khác nhau thì yêu cầu chất
lượng khác nhau.
Hiện tại, trên thị trường điện máy đã có nhiều nhà cung cấp thực hiện chiến lược liên
kết dọc với các nhà phân phối để tạo lập vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình trên thị
trường. Ví dụ, các hãng như Toshiba, Acer, HP, Dell thường kết hợp với các nhà phân phối
của mình để đưa ra các chương trình đại khuyến mãi lớn nhằm thu hút một lượng lớn khách
hàng. Đây cũng là một chiến lược khá thành công của các ông lớn trong ngành khi khẳng định
vị thế của mình trên thị trường.
Tóm lại,'P@%((!M(@8((!M"#
O@-$`(((.2(87827%1'M784"b"8($(K-
"/
5. Sản phẩm thay thế
Máy tính ra đời với nhiều chức năng tạo được sự tiện ích cho người sử dụng tuy nhiên
giờ đây khi khoa học ngày càng phát triển thì càng có nhiều sản phẩm thay thế hiệu quả như
điện thoại di động, máy tính bảng,
Máy tính bảng: Máy tính bảng đã giải quyết được bài toán khó của điện toán di động
để xử lý một số tác vụ cơ bản như laptop, kích thước màn hình lại phù hợp, mang đến trải
nghiệm hình ảnh tốt hơn trong khi vẫn đủ gọn nhẹ. Nó có nhiều công dụng từ ứng dụng văn
phòng như soạn thảo văn bản, tài liệu, thuyết trình, theo dõi cuộc họp, đến những phần mềm
14
giải trí như game, xem phim, nghe nhạc, đọc báo…máy tính bảng hầu như được hỗ trợ đầy đủ.
Trong khi đó giá cả lại mềm hơn máy tính. Máy tính bảng giá từ 2.000.000 VNĐ trở lên,
máy tính bảng Acho C905: 5.500.000VND, máy tính bảng gọi điện NEC V3 4GB:
2.700.000VND, máy tính bảng ONN N7T: 4.800.000VND, máy tính bảng ONN N8:
7.500.000VND…
Điện thoại: ngày nay điện thoại không chỉ có chức năng nghe gọi mà các hãng sản xuất
còn tạo ra nhiều tính năng cho điện thoại như nghe nhạc, lướt wep, xem phim tra google, sử
dụng dịch vụ gmail, face book… và ngày càng tiện lợi cho người sử dụng. Chiếc điện thoại
với nhiều chức năng như vậy nhưng giá cả cũng rất vừa với thu nhập của người dân. Giá cả
của nó chỉ dao động từ 2 triệu đến 6 triệu với nhiều hãng điện thoại như nokia, samsung…

Thị trường điện thoại thông minh (smartphone) tại Việt Nam được dự báo sẽ phát triển
theo cấp số nhân và đạt đến 2,7 triệu chiếc vào cuối năm nay. Đến quý 2/2011đã có hơn
400.000 chiếc smartphone được sử dụng tại Việt Nam. Củng với sự phát triển của điện thoại
thông minh, các ứng dụng di động cũng được dịp ăn theo. Thị trường máy tính bảng tại Việt
Nam cũng được dự báo tăng rất nhanh. IDC ước tính thị trường này sẽ tăng trưởng mạnh, đạt
92% so với năm 2011.
Tại thị trường Việt Nam, máy tính bảng và điện thoại ứng dụng cao chỉ đáp ứng được
một bộ phận người tiêu dùng như giới trẻ thích hiện đại, những người yêu công nghệ và thích
thể hiện đẳng cấp. Còn với xu hướng chung của người tiêu dùng thì vẫn lựa chọn máy tính bởi
những công dụng mà máy tính mang lại.
Đánh giá,`(9:b_$8(MIE9c';@%
1#'N'E'V($((()(./#9:O@(7J(d
_$8@H2R78#P4Tóm lại,0_$
'!(MbG%-"/bG8782R'2N
'P@%-"/
15
III. Kết luận
Một số thành công của các doanh nghiệp Việt Nam như doanh nghiệp máy tính CMS
hay FPT.
Máy tính CMS: được xem là sản phẩm máy tính có thương hiệu số 1 Việt Nam. Có
được thành công đó chỉ trong 12 năm kinh nghiệm là do CMS đã xây dựng được hệ thống
quản lý chất lượng máy tính, thêm vào đó là hệ thống mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước
với trên 300 đại lý và hệ thống trung tâm bảo hành ủy quyền đạt tiêu chuẩn ISO 9001 với 79
điểm trên toàn quốc.
Máy tính FPT: Trải qua hơn 7 năm xây dựng và phát triển, hoạt động kinh doanh của
Công ty TNHH Sản phẩm Công nghệ FPT đã không ngừng được đẩy mạnh và tăng trưởng cao
qua hàng năm. Nếu như năm 2002, số lượng máy tính lắp ráp được chỉ dừng lại con số khiêm
tốn là 5.000 máy thì sau 6 năm phát triển, số lượng máy lắp ráp và tiêu thụ đã tăng tới 12 lần
với 60.000 máy trong năm 2008 và hơn 70.000 máy trong năm 2010. Năm 2009 cũng là năm
Công ty Sản phẩm Công nghệ FPT đã về đích ấn tượng với doanh thu đạt 750.267 triệu đồng

và tăng trưởng 30% so với năm 2008. Có được thành công đó một phần là do Công ty SP
Công nghệ FPT đã xác định rõ các đối tượng khách hàng; đồng thời nắm bắt được xu hướng
tiêu dùng của họ nhờ vậy các sản phẩm FPT Elead tung ra thị trường với tần suất khoảng 3
tháng một lần luôn đảm bảo thỏa mãn và đáp ứng tối đa nhu cầu của nhiều đối tượng khách
hàng khác nhau.
Câu kết: eB(F7J(7V(0"=RO(.f(=7e"=""
80(1'B7847[@J(29')2M2FF7J(
7V(0"8B"b'=9d7%'P@%((9"8D
#1IF"7(.-"/@H'F@8M78
4(47%
16
^@O$19"8()''S((BP(0
"1@-$(0"(.O1(.'P.'NB9Jb($7V(Y8Y0"(
4@8"'b(E(g%(9O(M'V(J"N
YI@b@87B98
Điểm đánh giá các thành viên trong nhóm
STT Họ và tên Phân công công việc Điểm đánh giá
1 Nguyễn Hoàng Anh Nhà cung cấp
2 Trần Phương Anh Phần I – tổng quan
3 Trần Giang Đông Phần I – tổng quan
4 Đỗ Thị Hà Sản phẩm thay thế
5 Hồ Thị Hải Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
6 Ngô Thị Thanh Huyền
(nhóm trưởng)
Đối thủ cạnh tranh hiện tại và
tổng hợp toàn bài
7 La Văn Lăng Khách hàng
8 Lê Thị Nhung Nhà cung cấp
9 Phạm Thị Phương Thảo Đối thủ cạnh tranh hiện tại
10 Nguyễn Thị Tiếp Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

11 Đào Hải Yến Đối thủ cạnh tranh hiện tại
17

×