Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<i>Môi trường kinh tế tồn cầu hiện nay ln khuyến khích các tổ chức doanhnghiệp quan tâm đến những tác động toàn diện về mặt đạo đức và xã hội tronghoạt động kinh doanh và trong các chính sách được hoạch định. Một tổ chứcdoanh nghiệp nếu chứng tỏ được tinh thần trách nhiệm xã hội và đạo đức càngnhiều thì càng dễ dàng chiếm được ưu thế cạnh tranh và niềm tin của đối tác,khách hàng, cộng đồng địa phương và người tiêu dùng.</i>
<i>Các vấn đề xã hội đang được quan tâm như lao động trẻ em, lao động cưỡngbức và phân biệt đối xử,… đòi hỏi các tổ chức doanh nghiệp không những lưu ýđến pham vi ảnh hưởng trực tiếp của riêng doanh nghiệp mà còn cả phạm viảnh hưởng gián tiếp thông qua cả chuỗi nhà cung ứng của họ. Do vậy cácdoanh nghiệp cần hiểu và nhận ra được giá trị của hoạt động kiểm tra, giámsát các vấn đề trách nhiệm xã hội của bên thứ ba độc lập.</i>
<i>Và sau đây nhóm em xin làm rõ hơn về hai hệ thống này với mục đích là nhằmtăng thêm sự hiểu biết của chúng em để có những kinh nghiệm, chính sách quảnlý cho cơng việc sau này. Góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho các doannhnghiệp nước ta và cũng như mang lại lợi ích cho nguồn nhân lực nước nhà.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Tiêu chuẩn SA 8000 là hệ thống quản lý về trách nhiệm xã hội đầu tiên được phát triển bới SAI (tổ chức trách nhiệm xã hội quốc tế), ban hành lần đầu năm 1997, ban hành lần hai năm 2001.
- SA là chữ viết tắt của SOCIAL ACOUNTABILITY nghĩa là Trách nhiệm xã hội . Social Accountability International (SAI) là một tổ chức phi chính phủ toàn cầu thúc đẩy quyền con người tại nơi làm việc thành lập năm 1977. - Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao động Quốc tế, Công ước của Liên Hiệp Quốc về Quyền Trẻ em và Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các nước công nghiệp và các nước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Cơng ty lớn và các Cơng ty có quy mơ nhỏ...
-Nội dung của SA 8000 là cung cấp một tiêu chuẩn dựa trên các chuẩn mực nhân quyền quốc tế và luật lao động quốc gia để bảo vệ và trao quyền cho tất cả các nhân sự trong phạm vi kiểm soát và ảnh hưởng của Doanh nghiệp. Họ là những người sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho Doanh nghiệp, bao gồm cả nhân viên do Doanh nghiệp tuyển dụng, cũng như nhân sự được các nhà cung cấp, nhà thầu tuyển dụng và những người lao động tại nhà.
-Nội dung bộ tiêu chuẩn SA 8000 có thể thẩm định được bằng quá trình căn cứ bằng chứng. Các yêu cầu của tiêu chuẩn được áp dụng chung, khơng phụ thuộc quy mơ Doanh nghiệp, vị trí địa lý hoặc lĩnh vực ngành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">-Tuân thủ theo các yêu cầu về trách nhiệm xã hội của tiêu chuẩn này, sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp để:
+Phát triển, duy trì và áp dụng các chính sách và thủ tục quản lí các vấn đề mà Doanh nghiệp có thể kiểm sốt hoặc ảnh hưởng.
+Chứng tỏ chắc chắn với các bên liên quan rằng các chính sách, thủ tục và hoạt động thực tiễn là phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
- SAI đã ban hành 3 phiên bản SA 8000 vào các năm 1997, 2008 và 2014. - SA 8000:2014 là phiên bản hiện tại của Tiêu chuẩn SA 8000. Nó đã thay thế SA8000: 2008 vào tháng 6 năm 2014. Các thay đổi quan trong nhất ở phiên bản này so với SA 8000: 2008 bao gồm:
+ Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc:
Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng công nhân của họ không phải trả phí và chi phí việc làm.
+Sức khỏe va sự an tồn:
Doanh nghiệp phải có 01 Ban về sức khỏe và an toàn. Bao gồm đại diện lãnh đạo và công nhân. Ban này chịu trách nhiệm theo dõi các mối nguy về sức khỏe và an toàn.
+ Hệ thống quản lý:
SA 8000:2014 tăng cường tầm quan trọng của một hệ thống quản lý . Hệ thống quản lý là tập hợp các chính sách, quy trình và tài liệu. Nó giúp tổ chức tích hợp các u cầu của Tiêu chuẩn SA 8000 vào sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể tự mình đánh giá Trách nhiệm xã hội của mình. Hoặc thuê tổ chức đánh giá độc lập. Việc đánh giá nhằm đo lường hệ thống quản lý của tổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">chức trong 10 lĩnh vực trong Trách nhiệm xã hội. Nó sẽ xác định sự phù hợp của Hệ thống tới đâu.
Tự đánh giá Trách nhiệm xã hội : Được hoàn thành bởi tổ chức xin chứng nhận SA8000, việc tự đánh giá cung cấp điểm số cơ bản cho sự trưởng thành của hệ thống quản lý của tổ chức.
Đánh giá độc : Được hồn thành bởi một tổ chức chứng nhận được cơng nhận, việc đánh giá độc lập giúp tổ chức xác định điểm mạnh và điểm yếu trong hệ thống quản lý của mình.
- Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các Cơng ty ở mọi qui mô lớn, nhỏ ở cả các nước công nghiê np phát triển và các nước đang phát triển.
Tiêu chuẩn SA 8000 là cơ sở cho các công ty cải thiê nn được điều kiê nn làm viê nc. Mục đích của SA 8000 khơng phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với các nhà cung cấp, mà cung cấp hỗ trợ về kỹ thuâ nt và nâng cao nhâ nn thức nhằm nâng cao điều kiê nn sống và làm viê nc.
Tiêu chuẩn SA 8000 này dựa trên
– Công ước Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền, – Các công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
– Những quy chuẩn nhân quyền quốc tế và luật lao động của nước sở tại. SA 8000 được sự ủng hộ, thừa nhận và quan tâm của các Công ty lớn trên thế giới.
<b>Bước 1: Doanh nghiệp tự đánh giá nội bộ</b>
<b>-Doanh nghiệp cần thực hiện tự đánh giá hệ thống quản lý theo yêu cầu SA8000.</b>
<small>-Khi tổ chức xem xét các hoạt động quản lý của mình phù hơp. Doanh nghiệp có thể yêu cầuđánh giá từ Tổ chức chứng nhận độc lập.Áp dụng 9 yêu cầu bắt buộc của SA 8000:</small>
<b>+ Lao động trẻ em</b>
Nghiêm cấm lao động trẻ em (dưới 15 tuổi trong hầu hết các trường hợp). Các công ty được chứng nhận SA 8000 cũng phải hỗ trợ tài chính cho việc giáo dục trẻ em có thể bị mất việc do yêu cầu của tiêu chuẩn này.
<b>+ Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc</b>
Người lao động không thể bị giữ giấy tờ tuỳ thân gốc hoặc trả “chi phí tuyển dụng” để được làm việc.
<b>+ An toàn và sức khoẻ nghề nghiệp</b>
Các công ty phải đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản về một mơi trường làm việc an tồn và lành mạnh. Bao gồm nước uống, nhà vệ sinh, thiết bị an toàn hiện hành và đào tạo cần thiết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>+ Quyền tự do hiệp hội và quyền thương lượng tập thể</b>
Bảo vệ quyền của người lao động được thành lập và tham gia cơng đồn và thương lượng tập thể mà không sợ bị trù dập, trả thù.
<b>+ Phân biệt đối xử</b>
Không phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc quốc gia, tơn giáo, khuyết tật, giới tính, khuynh hướng tình dục, thành viên cơng đồn hoặc đảng phái chính trị.
<b>+ Xử phạt</b>
Cấm trừng phạt thân thể, cưỡng bức tinh thần hoặc thể chất và lạm dụng lời nói đối với người lao động.
<b>+ Giờ làm việc</b>
Cung cấp cho một tuần làm việc tối đa 48 giờ, với tối thiểu một ngày nghỉ mỗi tuần và giới hạn 12 giờ làm thêm mỗi tuần và được trả lương theo mức phí bảo hiểm.
<b>+ Tiền lương</b>
Tiền lương được trả phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn pháp lý tối thiểu và đủ cho các nhu cầu cơ bản của người lao động.
<b>+ Hệ thống quản lý</b>
Xác định các thủ tục để thực hiện quản lý hiệu quả và xem xét việc tuân thủ SA 8000, từ việc chỉ định nhân viên có trách nhiệm đến lưu giữ hồ sơ, giải quyết các mối quan tâm và thực hiện các hành động khắc phục.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Bước 2: Đánh giá chứng nhận của Tổ chức chứng nhận</b>
Việc đánh giá chứng nhận được thực hiện bởi các Tổ chức được chỉ định hoặc công nhận. Việc đánh giá chứng nhận thông thường gồm 02 giai đoạn chính.
<b>Giai đoạn 1: Tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá ban đầu (thường mất từ</b>
1 đến 2 ngày). Mục đích để đánh giá mức độ sẵn sàng của Doanh nghiệp cho
<b>SA 8000.</b>
<b>Giai đoạn 2: Tổ chức thực hiện đánh giá chính thức, có thể mất từ 2 đến 10</b>
ngày, tùy thuộc vào quy mô và phạm vi của tổ chức.
Đánh giá của tổ chức chứng nhận đối với Tiêu chuẩn SA 8000 bao gồm các đánh giá về tài liệu, theo dõi sản xuất, phỏng vấn nhân viên và hồ sơ hoạt động.
Khi tổ chức chứng nhận đã xác định rằng Doanh nghiệp đã tuân thủ Tiêu chuẩn. Tổ chức chứng nhận sẽ cấp chứng chỉ SA 8000 cho Doanh nghiệp. Giấy chứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhận này có giá trị trong vịng 03 năm. Hàng năm sẽ phải thực hiện đánh giá giám sát.
<b>Bước 3: Đánh giá giám sát hàng năm</b>
Nếu Doanh nghiệp được cấp chứng chỉ SA 8000, Doanh nghiệp sẽ phải tự đánh giá giám sát 01 – 02 lần/năm.
Tổ chức chứng nhận cũng sẽ thực hiện đánh giá giám sát độc lập nhằm duy trì hiệu lực của chứng chỉ. Tần suất đánh giá tối thiểu 12 tháng/lần. Chứng chỉ SA 8000 có giá trị trong 03 năm. Doanh nghiệp có thể chứng nhận lại SA 8000 vào cuối năm thứ ba.
-Chứng minh sự cam kết của công ty đối với vấn đề trách nhiệm xã hội và đối xử với nhân viên một cách đạo đức, tuân thủ các tiêu chuẩn tồn cầu
-Nâng cao hình ảnh cơng ty, tạo niềm tin cho các bên về mă nt trách nhiê nm xã hô ni. -Cải thiện việc quản lý và thực hiện chuỗi cung ứng.
-Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý.
-Tăng lợi thế cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn và có thể xâm nhâ np vào thị trường mới có yêu cầu cao.
-Có vị thế tốt hơn đối với thị trường lao đô nng vì thể hiện rõ cam kết về các chuẩn mực đạo đức, xã hô ni, giúp công ty dễ dàng thu hút nguồn nhân lực giỏi, có kỹ năng.
-Tăng lòng trung thành và cam kết của người lao động đối với công ty. -Thể hiện được sự minh bạch, chuyên nghiệp với các bên đối tác, thu hút được nhiều nguồn đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">-Có được thêm nhiều khách hàng trung thành *Đối với khách hàng
<i> -</i> Nếu doanh nghiệp đã có các thủ tục giám sát nhằm đảm bảo các sản phẩm của mình được bán ra đứng tên và nhãn mác được tạo ra đáp ứng với mong đợi của khách hàng, thì tiêu chuẩn này sẽ có hỗ trợ làm giảm thiểu chi phí giám sát.
Tạo ra sự tin tưởng cao hơn rằng các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong một môi trường làm việc an tồn và cơng bằng. Các u cầu cải tiến liên tục và sự cần thiết tiến hành đánh giá định kỳ của bên Thứ Ba là cơ sở để nâng cao hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp.
*Đối với cộng đồng
-Góp phần đảm bảo an sinh xã hội nhờ việc doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ chế độ phúc lợi cho người lao động.
-Giảm thiểu chi phí giám sát. *Đối với người lao động
-Được đảm bảo môi trường làm việc an toàn, giúp động lực làm việc cao hơn. -Khơng phải lo ngại về vấn đề bóc lộc,lạm dụng lao động,
-Có cơ hội phát huy hết khả năng trong công việc, cơ hội thăng tiến tăng lên. -Thù lao được đảm bảo, ổn định đời sống tốn hơn.
*Việt Nam
- Bộ Luật lao động 2019.
– Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người …
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">– Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động.
– Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu.
– Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật Lao động về lao động chưa thành niên do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
– Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con do Bộ Lao động – Thương binh
-Công ước ILO 29 (Lao động cưỡng bức) và 105 (Xóa bỏ Lao động cưỡng bức) -Cơng ước ILO 87 (Tự do hội đồn)
-Cơng ước ILO 98 (Quyền thương lượng tập thể)
-Công ước ILO 102 (Bảo hiểm xã hội – Các tiêu chuẩn tối thiểu) -Công ước ILO 131 (Áp dụng mức lương tối thiểu)
-Công ước ILO 135 (Đại diện người lao động)
-Công ước ILO 138 và Khuyến nghị 146 (Độ tuổi tổi thiểu)
-Công ước ILO 155 và Khuyến nghị 164 (An toàn và sức khỏe lao động) -Cơng ước ILO 182 (Các hình thức tồi tệ nhất của Lao động trẻ em)
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">-Công ước ILO 183 (Bảo vệ sản phụ) -…..
*Thực trạng
<i>Trong khi tiêu chuẩn SA 8000 là một trong 3 tiêu chuẩn (ISO 9000, ISO140000 và SA 8000) được xem là bắt buộc để các doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu hàng hoá (đặc biệt là hàng dệt – may) sang thị trường Mỹ và Châu Âu, thìsố lượng doanh nghiệp áp dụng SA 8000 tại Việt Nam lại chỉ đếm trên đầu ngóntay. Điều này khiến các nhà kinh tế vô cùng lo ngại.</i>
Theo quan điểm của nhiều chuyên gia kinh tế, việc thực hiện SA 8000 tại Việt Nam có rất nhiều thuận lợi bởi những tiêu chuẩn của SA 8000 có nhiều điểm tương đồng với các văn bản pháp luật và các chính sách liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người lao động. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt Bộ luật Lao động cũng như quy định của Nhà nước thì đã đáp ứng gần như các tiêu chuẩn của SA 8000.
Bộ luật Lao động Việt Nam cũng quy định cấm phân biệt đối xử, ngược đãi, cưỡng bức người lao động và khống chế số giờ làm thêm (không quá 4 giờ/ngày và 200 giờ/năm) SA 8000 quy định giờ làm việc chuẩn (8 giờ/ ngày hoặc 48 giờ/tuần). Những vấn đề về kỷ luật lao động, tiền lương trong Bộ luật Lao động cũng được đề cập xử lý tương tự như yêu cầu của SA 8000.
Qua một số nghiên cứu sơ bộ và khảo sát về việc áp dụng các tiêu chuẩn SA 8000 do nhóm nghiên cứu của Viện Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiến hành, việc áp dụng SA 8000 trong các doanh nghiệp Nhà nước cũng giúp triển khai cụ thể và
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">đi sâu vào khía cạnh hiệu quả của hoạt động quản lý lao động, nên gặp rất nhiều thuận lợi và ủng hộ từ các cấp quản lý cũng như ngay chính công nhân. Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có chính sách với người lao động tốt hơn so với yêu cầu của SA 8000. Thu nhập của người lao động tại nhiều doanh nghiệp còn cao hơn mức tối thiểu khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn ở khu vực. Nhưng hiện tại, số doanh nghiệp Việt Nam được chứng nhận đạt SA 8000 chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Trong nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hàng đầu là sự nhận thức: Nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được sự cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn này cho hội nhập, chưa nhận thức được rằng, ngày nay, các nhà nhập khẩu nước ngoài chịu sức ép lớn từ các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cơng đồn, các nhóm tư vấn và cả giới truyền thơng. Lý do mà doanh nghiệp cịn thờ ơ và chưa thực hiện áp dụng tiêu chuẩn này vì họ khơng thấy được lợi ích thiết thực và lâu dài mà SA 8000 mang lại.
*Khó khăn chủ yếu:
-Nhận thức của doanh nghiệp về SA 8000. Hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều nhìn nhận SA 8000 như một vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu tạo cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận, khơng phù hợp với mục tiêu kinh doanh. -Các doanh nghiệp không muốn tiết lộ các ghi chép tài chính, đặc biệt trong các
doanh nghiệp tư nhân.
-Khơng có khả năng chi trả chi phí áp dụng SA 8000 (chi phí đánh giá, chi phí thực hiện những thay đổi để áp dụng SA 8000). Nhiều công ty muốn được giám định cơng khai, nhưng khơng đủ chi phí cho việc giám định. -Sự cách biệt văn hoá giữa khách hàng và nhà cung cấp. Do các quy định đạo
đức của từng công ty thường được các công ty đa quốc gia áp đặt một chiều đối với các đơn vị gia công, nên nội dung thực hiện của các tiêu chuẩn
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">không phản ánh được nhu cầu và giá trị địa phương. Việc này sẽ dẫn đến những khó khăn trong áp dụng SA 8000.
-SA 8000 là mục tiêu ít được ưu tiên, đặc biệt trong những thời điểm kinh tế suy thoái. Ngay cả khi hệ thống SA 8000 hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao hơn về lâu dài, nhưng nhiều công ty vẫn không muốn đầu tư phục vụ nhu cầu trước mắt để thực hiện SA 8000.
<i>Các cơng ty đa quốc gia sẽ địi hỏi tất cả các nhà cung cấp và đơn vị gia công thực hiện tiêu chuẩn SA 8000. Nhưng bản chất của hoạt động gia công đảm đương phần lớn công đoạn sản xuất khác nhau tại các doanh nghiệp độc lập, làm cho việc giám sát các hoạt động của doanh nghiệp và địi hỏi các đơn vị gia cơng áp dụng SA 8000 trở nên khó khăn.</i>
<i>Tuy nhiên, như đã phân tích, việc áp dụng SA 8000 khơng những đem lại nhiềulợi ích trong cạnh tranh, mà cịn là điều kiện tất yếu đối với các sản phẩm muốnhội nhập với thị trường thế giới, nên dù còn nhiều khó khăn, việc xây dựng vàáp dụng SA 8000 là nhiệm vụ cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. SAIcũng đã có nhiều chương trình để tun truyền, hỗ trợ các doanh nghiệp xuấtkhẩu ở các nước đang phát triển trong việc xây dựng và xin cấp chứng nhận SA8000.</i>
</div>