Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TIẾP CẬN TRIỆU CHỨNG THIẾU MÁU TRONG PHỤ KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CASE 1

ĐC: Cai Lậy, Tiền Giang.

Lý do đi khám: kiểm tra (06/03/2024)

Sinh hiệu: M 81l/p, HA 125/80mmHg, CC 160cm, CN 53kg. Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, niêm nhợt.

B.A. PK: Ngừa thai: vòng. KC # 20 ngày, hành kinh 10 ngày, nhiều 4 ngày, 30ph/bvs. Âm đạo khí hư đục, CTC viêm tái tạo + TD polyp CTC # 2cm, CĐPB: NXTC dưới niêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Δ: Cường kinh + rong kinh + td NXTC dưới niêm + Thiếu máu thiếu sắt trung bình</small>

<small>Xử trí: chuyển bv Từ Dũ phẫu thuật cắt NXTC dưới niêm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CASE 2

Tên: Phạm Thị T. T. 39 tuổi PARA: 2002 ĐC: Rạch Giá, Kiên Giang.

Lý do đi khám: Kiểm tra SK (15/03/2024)

Sinh hiệu: M 118 l/p, HA 145/85 mmHg, CC 162cm, CN 60kg Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng nhạt.

B.A.PK: KC # 3 tuần, NT vòng. CKK 30 ngày, HK 7 ngày, nhiều 4 ngày, 4 – 5h/BVS. ÂĐ: khí hư vàng, CTC viêm tái tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Δ: Cường kinh + thiếu máu thiếu sắt trung bình + u xơ tử cung</small>

<small>Xử trí: Tư vấn thay vịng nội tiết Mirena.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, tổng trạng gầy, da xanh nhợt.

B.A.PK: KC 11/2023, CKK 3 – 4 tháng/ lần, HK 4 ngày, lượng vừa, thỉnh thoảng đau bụng kinh nhẹ. CQSD ngồi bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

B.A.PK: KC 10/03, CKK 20 ngày, hành kinh 3 ngày, có máu cục. Ngừa thai: vịng. ÂĐ khí hư vàng, CTC viêm tái tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Δ: Cường kinh + thiếu máu do bệnh lý hồng cầu kèm thiếu sắt</small>

<small>Xử trí: bù sắt + khám CK huyết học </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

BÀN LUẬN

Đinh nghĩa: Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), Thiếu máu là hiện tượng (tình trạng) giảm lượng huyết sắc tố và số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi, dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho mô tế bào trong cơ thể. Thiếu máu khi nồng độ Hemoglobin thấp hơn:

<small>◦13 g/dl (130 g/l) ở nam giới</small>

<small>◦12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới</small>

<small>◦11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BÀN LUẬN

<b>Dấu hiệu lâm sàng: Khi thiếu máu, cơ thể sẽ có nhưng biểu hiện sau:</b>

Da xanh xao, niêm nhạt

Dễ ù tai, chóng mặt, hoa mắt, ngất… Chán ăn, rối loạn tiêu hóa

Hồi hộp, nhịp tim nhanh, dễ mệt Rối loạn nội tiết: nữ có thể vô kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

PHÂN ĐỘ

Đối với thiếu máu cấp, phân độ dựa theo tốc độ mất máu và sự thay đổi huyết động học. Mất > 15% lượng máu (500ml) được xem là mất máu nặng.

Đối với thiếu máu mạn, phân độ dựa theo Hemoglobin được đo trong máu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nguyên nhân

Thiếu máu do thiếu nguyên liệu:

<small>◦thiếu sắt: cường kinh, rong kinh, giun móc, trĩ…</small>

<small>◦thiếu acid folic, thiếu Vitamin B12.</small>

Thalasemia Suy tủy xương

Thiếu máu tán huyết miễn dịch Thiếu máu trong bệnh suy thận mạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chẩn đoán

Khám lâm sàng: tiền căn chảy máu (cường kinh, rong kinh, rong huyết kéo dài), da niêm nhợt, mệt mỏi…

Xét nghiệm: CTM, định lượng Ferritin, sắt huyết thanh, điện di Hemoglobin…

Chẩn đoán hình ảnh để tìm nguyên nhân: siêu âm bụng, TVS, nội soi… điều trị nguyên nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

KẾT LUẬN

Thiếu máu khơng phải là bệnh mà là tình trạng có thể do nhiều bệnh gây nên.

Thiếu máu gây tình trạng mệt mỏi, kéo dài có thể ảnh hưởng đến thần kinh, tim mạch, nội tiết… và chất lượng cuộc sống.

Điều trị thiếu máu là điều trị nguyên nhân gây thiếu máu và nâng đỡ tổng trạng chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tài liệu tham khảo


×