Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quản lý kinh doanh nước sạch tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.12 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

ĐÈ TÀI: QUẢN LÝ KINH DOANH NƯỚC SẠCH

TAL CONG TY CO PHAN BAU TU XÂY DỰNG

VA KINH DOANH NUOC SACH
DE AN TOT NGHIEP

HA NOI, NAM 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

VU DAT

DE TAI: QUAN LY KINH DOAN JOC SACH
TẠI CONG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

VÀ KINH DOANH

NGANH: QUAN LY KINH TE
MA SO : 8310110

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS,TS NGUYÊN THỊ BÍCH LOAN



HÀ NỌI, NĂM 2023

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề án này do chính bản thân thực hiện, dưới sự hướng dẫn

khoa học của PGS,TS NGUYÊN THỊ BÍCH LOAN, số liệu và kết quả nghiên cứu.
trong để án này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng đề bảo vệ một cơng trình khoa
học nào, các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong đề án đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Cao học viên

Va Dat

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, học viên xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cô giáo trường

Đại học Thương mại và đặc biệt là PGS,TS Nguyễn Thị Bích Loan-người hướng dẫn

khoa học của đề án đã tạo điều kiệt thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học

tập cũng như thực hiện hoàn thành đề án lần này.

Mặc dù bản thân đã luôn nỗ lực cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tỉnh thần cầu

thị, nhưng để án sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, học viên kính


mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, các

chuyên gia và những người quan tâm đề để án này được hồn thiện hơn và có thề ứng

dụng được trong thực tiễn.

Trân trọng cảm ơn! Tác giả

Vũ Đạt

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢMƠN. ii
MỤC LỤC. il

DANH MUC BANG BIEU, HINH, SO DO. v
PHAN MO DAU. 1
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ KINH DOANH NƯỚC SẠCH TAI
DOANH NGHIEP
1.1 Mộtsố khái niệm cơ bản.
1.1.1 Nước sạch.
1.12 Kinh doannưhớc sạch. `
1.13 Quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp.
12. Mục tiêu, nguyên tắc, côngcụ và phương pháp quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh
nghiệp. 8
12.1. Muc tiéu quan ly kinh doanh nước sạch. 8
12222. Nguyên tắc quản lý kinh doanh nước sạch. 9

1.23. Công cụ quản lý kinh doanh nước sạch 10
1.24. Phương pháp quản lý kinh doanh nước sạch in
13. Nội dung qulảý kninh doanh nước sạch tại doanh nghiệp. 12
13.1. Xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch. 12
13.2. Tổ chức kinh doanh nước sạch. 15
1.3.3. Kiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch. 18
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp... 19

1.4.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. 19
1442. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp. 21

CHUONG 2: THUC TRANG QUAN LY KINH DOANH NUGC SACH CUA CONG
TY CO PHAN DAU TU'XAY DUNG VA KINH DOANH NUOC SACH 24
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựngvà Kinh doanh nước sạch.24
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Cơng ty 24
2.12. Chức năng. nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty. 2
2.1.3. Đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (giai đoạn 2020 —2022)........29
2.2. Phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Kinh doanh nước sạch (giađoiạn 2020-2022). 35

iv

2.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch 35
2.22. Thực trạng tổ chức kinh doanh nước sạch. 4
22.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch. 59
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần
'Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch. @
2.3.1. Các nhân tố bên ngồi Cơng ty. @
2.3.2. Các nhân tố bên trong Công ty 6
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu.

tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch 7
2.4.1. Những thành công. 7
2.42. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân RD

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOAN THIEN QUAN LY KINH DOANH NƯỚC SẠCH
CUA CONG TY CO PHAN DAU TU XAY DỰNG VÀ KINH DOANH NƯỚC
SACH 4
3.1. Myc tigu phat trign và quan điểm hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch của Công
ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch đến năm 2030. 74
3.1.1. Mục tiêu phát tin của Công ty đến năm 2030 4
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Cơng ty. 75
3.2. Một số giải pháp hồn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư
'Xây dựng và Kinh doanh nước sạch đến năm 2030. 76
3.2.1. Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh nước sạch. T6
3.22. Tổ chức tốt kinh doanh nước sạch. T8
3.23. Tăng cườkinểmgtra, giám sát kinh doanh nước sạch. 80
3.2.4. Mégtiải spháp6khác. 81

3-3. Một số kiến nghị. 83
3.3.1. Về phía Nhà nước. 83

3.32. Về phía UBND ThàphónHàhNội 85
KẾT LUẬN. 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 88
PHU LUC %

DANH MỤC BẢNG BIẾU, HÌNH, SƠ ĐỎ.

Bảng 2.1. Các công ty nước sạch trên địa bản Thành phố Hà Nội.................... 2:s2cccZ22zc2 30

Bảng 22. Cơ cấu lao động theo trình độ của Cơng ty..................-2+2222722227722717772722zc 31

Bang 2.3. Co sé vat chat va trang thiết bị của Công ty giai đoạn 2020 — 2022......................... 33
'Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh qua các năm 2020 — 2022 của Công ty...................... -35

'Bảng 2.5. Kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất nước sạch của Cơng ty............

Bang2.6. Ké hovầ tchựchhiện kế hoạch cấp nước sạch của Công ty.

Bang 2.7. Ké hoạch và thực hiện kế hoạch số lượng đồng hồ lắp mới của Công ty................... 39
Bang 2.8. Hệ
Bảng 29. Giá bán nước cho hộ gia đình phục vụ sinh hoạt đến tháng 12/2023..................... 4
Bang 2.10. Giá bán nước cho các đối tượng khác đến tháng 12/2021...................... 222.2. -4

'Bảng 2.11. Hiện trạng mạng lưới truyền tải và phân phối nước sạch đến năm 2023...

Bang 2.13. Cơng suất cung cấp nước bình quân một ngày đêm hiện trạng.................. 52
'Bảng 2.14. Cơng suất cấp nước bình qn:

Bang 2.15. San lượng phân phối nước của các khối kinh doanh của Công ty........................- #7
Bảng 2.16. Bảng thang đo đánh giá nhân viên các chỉ nhánh của Công ty..................2-. ~61
Bảng 2.17. Tiêu chí đánh giá chất lượng nước của Cơng ty. @
Bảng 2.18. Tỷ lệ thất thốt nước trung bình/ngày của Cơng ty qua các năm............ @
Bảng 2.19. Tình hình tài chính của Công ty................ .222222222227227177172277/72/72271271.-7e 70
Bảng 3.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2024 - 2034.....................-ccc2ZZZZZ222z- 75

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức bộ máy của Công ty.......................22.22222222272-222171..2...-eceei 2
Sơ đồ 22. Mơhình chăm sóc khách hàng của Cơng ty . 4
49
Sơ đồ 24. Sơ đồ tổ chức kinh doanh theo kh6i cita CON ty over %

Sơ đồ 2.5. Khối chỉ nhánh phân phối nước sạch của Công y.......................2:c-27222272.22-.2 55

Hinh 2.1. Hiện trạng mạng lưới truyền tải Công ty nim 2023 een -2:242222227227227707 48
Hinh 2.2. Phân bố pham vi hoạt động của các chỉ nhánh năm 2023................... :cczZZc22 A
Hinh 23. Hình ảnh tháp làm thống cưỡng bức....................2+27222127/77/7727772777/c77 6

Hình 2.4. Hình ảnh bê lọc nhanh......................... 2-:22zc222:772277727777227777.77777.1.7-7.....ercrcc 66

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Từ viết tắt Chữ cái viết tắt

Cô phần CP

Doanh nghiệp DN

Hệ thông cấp nước HTCN

Khu công nghiệp KCN
Nhà máy nước NMN

Phân phối PP

Quản lý QL
Quản lý kinh doanh nước sạch QLKDNS
Ủy ban nhân dân UBND
Xí nghiệp
XN


PHAN MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Thời gian vừa qua, Việt Nam đã chứng kiến hàng trăm nghìn người dân vùng
Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt, cuộc sống bị đảo lộn. Hàng triệu
người dân Hà Nội bị ảnh hưởng bởi nước sạch không bảo đảm an tồn, hoặc do vỡ
đường ống cấp nước sơng Da nl ìn. Người dân ở các khu nhà cao t lằng, khu đơ
thị mới tại nhiều thành phó được cấp nước sạch bị ô nhiễm (do các Ban quản lý cung
cấp). Nhiều khu dân cư nông thôn phải sử dụng nước cấp chưa đảm bảo chất lượng
theo quy định.

Quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch trong doanh nghiệp bao hàm các nội

dung về xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động kinh doanh nước sạch, triển khai

thực hiện và đánh giá kết quả quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch trong các
doanh nghiệp, tổ chức. Vai trị của cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch
trong doanh nghiệp là không thể bỏ qua bởi nó quyết định hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp đó. Thơng qua cơng tác quản lý kinh doanh nước sạch, các nguồn lực

của doanh nghiệp như nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính... được sử dụng hiệu quả,

từ đó giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nước sạch và giúp nâng cao vị thể
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Trong những năm qua, công tác cấp nước tại Thành phó Hà Nội đã có những
bước phát triền mạnh mẽ về việc tăng công suất, mở rộng mạng lưới. Tuy nhiên, cơng.


tác quản lý của Nhà nước nói chung và cả doanh nghiệp nói riêng hiện nay vẫn cịn

những khó khăn nhất định. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như: cơ chế, chính sách

quản lý cấp nước chưa phủ hợp, hoạt động của doanh nghiệp cịn mang tính bao cấp.
Mặt khác, Hà Nội là vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc nên tình trạng q

tải về hạ tầng kỹ thuật, sức ép của sự phát triển đô thị, sự tăng nhanh dân só, di dân

tập trung cao và ơ nhiễm nguồn nước có nguy cơ khó kiểm sốt, việc quản lý và vận

hành các cơng trình cũng là những trở ngại lớn đối với công tác phát triển cấp nước

hiện nay

Công ty cô phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch với nhiệm vụ đầu
tư mạng lưới cắp nước khu vực Tây Nam thành phó Hà Nội đề tiếp nhận và cung cấp
nguồn nước sạch Sông Đà cấp nước tới toàn bộ nhân dân khu vực Tây Nam Hà Nội.

Ngay từ ngày mới thành lập với mơ hình là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động kinh

doanh lĩnh vực cung cắp nước sạch, giá bán nước sạch theo quy định của Nhà nước.

Dưới sự chỉ đạo, hỗ trợ của UBND thành phố Hà Nội, các Sở Ban ngành thành phố,

Công ty đã và đang từng bước vượt qua khó khăn, tiến lên phát triển ơn định, bền
vững, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân khu
vực Tây nam thành phố Hà Nội.

Công tác QLKD nước sạch hiện nay của Công ty chính là quản lý kinh doanh


02 đội xây lắp và 07 khối ghi thu, trạm. Các khối chỉ nhánh này hoạt động dưới sự

kiểm sốt của Cơng ty. Về chính sách quản lý khách hàng và bộ phận tiêu thụ chăm.

sóc khách hàng được mơ hình hóa một cách tồn di . Hiện nay, Cơng ty đã tăng

cường cơng tác kiểm tra, bảo trì, sửa chữa và nâng cấp hệ thống cấp nước đề đảm bảo.

sự ôn định trong quá trình cấp nước tới khách hàng. Tuy nhiên, hiện nay dù công tác

xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nước sạch tại Cơng ty có nhiều đổi mới nhưng.
vẫn chưa sát với nhu cầu thực tế. Tình trạng thất thoát nước vẫn thường xuyên xảy ra

lên tới hơn 20%. Hệ thống cơ sở dữ liệu số về kế hoạch cấp nước an tồn, quy trình

quản lý vận hành, biện pháp khắc phục sự có đã cũ và chưa cập nhật các quy trình

mới nhất. Ngồi ra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh nước sạch tại Công ty

cịn mang tính chí phó và chưa đủ sức răn đe. Đứng trước điều này, việc đề xuất
các giải pháp hồn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Cơng ty Cô phần Đầu tư
Xây dựng và Kinh doanh nước sạch là rất cần thiết và quan trọng.

Thực tế đó u cầu giải pháp hồn thiện quản lý kinh doanh nước sạch nói chung
và áp dụng tại Công ty Cô phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch nói riêng.

để đáp ứng được yêu cầu phát triển trong điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa và hội

nhập với thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề


tài: "Quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đâu tư Xây dựng và Kinh

doanh nước sạch” làm đề án tốt nghiệp thạc sĩ.

2. Mục tiêu, nị m vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu

Đề án đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về quản lý kinh doanh nước sạch tại DN.

- Phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cô phần Đầu

tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, từ đó đánh giá những thành cơng, hạn chế,

tồn tại và nguyên nhân thực trạng.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ
phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề án nghiên cứu quản lý kinh doanh nước sạch nói chung và tại Công ty Cổ

phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch nói riêng.


3.2. Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Đề án được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tư

Xây dựng và Kinh doanh nước sạch

- Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước
sạch tại Công ty Cô phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch từ năm 2020
đến năm 2022. Các giải pháp được đề xuất đến năm 2030.

- Phạm vi về nội dung: Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đề án đề xuất
giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây

dựng và Kinh doanh nước sạch.
Quản lý kinh doanh nước sạch được quản lý bởi cơ quan Nhà nước cấp trung

ương, địa phương và tại các DN. Trong đề án này tác giả tập trung vào quản lý kinh
doanh nước sạch tại DN với nội dung là: xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch;
tổ chức kinh doanh nước sạch; kiểm tra và giám sát kinh doanh nước sạch.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
~ Phương pháp dữ liệu thứ cấp: Đề án thu thập dữ liệu từ báo cáo của Công ty,

cơ quan Trung ương, các Sở, Ban, ngành có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề

án, các thông tin trên website, Internet, sách, tạp chí, luận văn, luận án,...

- Phương pháp dữ liệu sơ cấp: Đề án thu thập từ phỏng vấn các đối tượng có.

liên quan tại Công ty Cô phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch. Cụ thê,
học viên đã phỏng vấn phó Tổng Giám đốc và Giám đốc Ban Kỹ thuật (gồm: Cao.

Hải Tháp- phó Tổng Giám Đốc và Ơng: Bế Thành - Giám đốc Ban Kỹ thuật) (phụ

lực 2).
4.2 Phương pháp xứ lý dữ liệu
Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp.

để thấy được tình hình kinh doanh nước sạch của Cơng ty. Đồng thời sử dụng phương.
pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra cần
giải quyết, từ đó đề xuất các biện pháp khả thi.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá cơng tác QLKD.
của Cơng ty, q trình hoạt động của các khối chỉ nhánh kinh doanh nước sạch.

~ Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp sử dụng các số liệu đề phân
tích, từ đó có thể thấy được thực trạng QLKD nước sạch của Công ty Cổ phần Đầu

tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này dùng để đánh giá tình

hình kinh doanh nước sạch của Cơng ty. Bên cạnh đó, phương pháp này phụ thuộc
vào sự phân tích đánh giá của người viết đề tài.

5. Kết cấu đỀ án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề án được chia thành 03 chương như sau:

~ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý kinh doanh nước sạch.

~ Chương 2: Thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch của Công ty Cổ phần

Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.

~ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch của Công ty

Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY KINH DOANH

NUOC SACH TAI DOANH NGHIEP

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Nước sạch

Nước không thê thiếu trong đời sống hằng ngày của con người, trong chăn ni,
trồng trọt và thậm chí là cả trong chế biến, sản xuất công nghiệp. Nước là loại tài

nguyên tái tạo nhưng để có được nguồn tài nguyên nước sạch theo đúng chuẩn và

phục vụ hằng ngày trong đời sống của con người thì địi hỏi phải có sự đầu tư cả về

trang thiết bị, vật tư lẫn chỉ phí.

Nước sạch là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong,
không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc
hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.

Nếu như chúng ta không biết sử dụng nguồn tài nguyên nước sạch một cách tiết

kiệm, hợp lý thì hậu quả là chúng ta tự tướt đoạt đi nhu cầu thiết yếu của chính mình.

ø, nước sạch là tài nguyên quý giá, nhưng không phải là vô

tận. Nước là cần thiết cho sự sống nhưng một khi bị biến đơi, ơ nhiễm có thê gây ra

những hiểm họa khôn lường cho con người. Bởi nước sạch không thẻ thiếu trong đời

sống của con người, hằng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nguồn nước sạch
từ ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh... Ngoài ra, việc sử dụng nước sạch trong sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp đề tạo ra các thực phẩm sạch cũng là yếu tố tối quan
trọng quyết định sức khỏe của con người.

1.1.2 Kinh doanh nước sạch

Theo Wikipedia “kinh doanh” là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện
tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương.

tiện mà chủ thê kinh tế sử dụng đề thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao.
gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ....) trên cơ sở vận dụng.

quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời nhiều nhất.

Kinh doanh nước sạch là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại

nền kinh tế hàng hố, gồm tơng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện
mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm

quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy


luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời nhiều nhất.

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành
lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.

Theo tác giả, khái niệm kinh doanh nước sạch tại DN được hiểu như sau: Kinh
doanh nước sạch là việc DN sử dụng các hình thức, phương tiện đâu tư cho quá trình

sản xuất và truyền tải nước sạch, để cung ứng cho nhu cầu của người tiêu dùng nhằm

đạt các mục tiêu đẻ ra của DN

1.1.3 Quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp
Quản lý kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản lý một cách liên tục, có tổ
chức tới đối tượng quản lý là tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử

dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội đề tiến hành hoạt động kinh doanh nước

sạch đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều

kiện biến động của môi trường kinh doanh với hiệu quả tối ưu.

Quản lý kinh doanh có thể nói là một trong những hoạt động quan trọng trong
một tổ chức. Tất cả mọi tổ chức dù quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động theo hình thức
nào, đều cần có sự quản lý kinh doanh. Việc quản lý nhằm đảm bảo mọi hoạt động
của tổ chức được diễn ra có chủ đích, theo đúng định hướng đã đặt ra và đạt được.
mục tiêu cuối cùng. Để thực hiện hoạt động quản lý cần sử dụng các công cụ để tác

động lên các chủ thể trong nền kinh tế, các công cụ chủ yếu bao gồm: Pháp luật, kế
hoạch, chính sách, chiến lược, sử dụng mọi nguồn lực của tổ chức hay doanh nghiệp.

như nhân lực, tài chính, cơng nghệ... một cách hiệu quả. Đồng thời công việc quản

lý bao gồm 3 chức năng chính: hoạch định, tổ chức và kiểm tra, giám sát.

- Hoạch định: Xác định mục tiêu kinh doanh, phát triển chiến lược và xây dựng

kế hoạch để đạt được mục tiêu đó. Điều này bao gồm lập kế hoạch tài chính, tiếp thị,

sản xuất và quản lý tài nguyên.

- Tổ chức: Sử dụng một cách tối ưu các tài nguyên được yêu cầu đề thực hiện kế

hoạch.

- Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch có

thể sẽ được thay đôi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).

Quản lý kinh doanh nước sạch là việc tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt

động liên quan đến cung cấp nước sạch cho cộng đồng. Điều này bao gồm việc quản
lý hệ thống cấp nước, đảm bảo chất lượng nước, tối ưu hóa tài nguyên và đáp ứng

nhu cầu của người dân và doanh nghiệp. Bởi nước sạch là một mặt hàng dịch vụ công

nên vấn đề quản lý kinh doanh cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý

'Nhà nước và doanh nghiệp

Để đảm bảo các quy định về an tồn, mơi trường và quyền lợi của cả người tiêu


dùng và DN nên quản lý kinh doanh nước sạch tại cơ quan quản lý Nhà nước đóng.
vai trị vơ cùng quan trọng. Từ đó ta có khái niệm: Quản lý kinh doanh nước sạch tại

các cơ quan quản lý Nhà nước là đặt ra các cơ chế và quy định cụ thê để đảm bảo

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách hiệu quả và bảo vệ lợi ích
của người tiêu dùng.

Quản lý kinh doanh nước sạch tại cơ quan quản lý Nhà nước có đặc điểm sau

~_ Đảm bảo tính liên tục và quyền tiếp cận bình đăng: Dịch vụ cung cấp nước
sạch phải đảm bảo tính liên tục và quyền tiếp cận bình đăng của mọi người dân. Điều

này có nghĩa là nếu chưa có nước sạch thì phải đảm bảo cho người dân có nước với

giá cả phải chăng và khơng đề xảy ra tình trạng mất nước trong quá trình sử dụng

dịch vụ
~ Đảm bảo điều kiện kinh doanh nước sạch: Các tổ chức, cá nhân tham gia kinh

doanh nước sạch cần tuân thủ các quy định về vốn, năng lực quản lý, vận hành và có
thỏa thuận (hoặc hợp đồng) thực hiện dịch vụ cấp nước giữa ủy ban nhân dân cấp
tỉnh hoặc cơ quan được ủy quyền với DN.

~ Quyết định giá nước: Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành khung giá nước sạch

sinh hoạt trên phạm vi toàn quốc. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án giá

nước và ban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn do mình quản lý, phủ hợp.

với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.

Trên cơ sở các quy định, chính sách và thơng tư ban hành của cơ quan quản lý

Nhà nước về sản xuất kinh doanh nước sạch thì DN sẽ tuân thủ và triển khai tại địa

bàn cấp nước của mình sao cho tối ưu nhất các mục tiêu kinh doanh mà DN đã đề ra.

Từ đó, có thể đưa ra khái niệm: Quản lý kinh doanh nước sạch tại DN là quá trình
xây dựng kế hoạch, tổ chức và kiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch dé đạt được
các mục tiêu kinh doanh của DN.

Quản lý kinh doanh nước sạch tại DN có đặc điểm sau

~ DN có trang thiết bị phủ hợp bảo đảm công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng

công trình cấp nước. Khơng chỉ vậy, DN cần có đội ngũ cán bộ chủ chốt được đào.

tạo chuyên ngành và có kinh nghiệm trong lĩnh vực cơng tác; đội ngũ cán bộ công

nhân viên có chun mơn nghiệp vụ đáp ứng khai thác, vận hành và kinh doanh nước.
sạch.

- DN can bao đảm cấp nước an toàn được cấp có thâm quyền phê duyệt; có kế
hoạch phát triển cấp nước 05 năm trong vùng thực hiện dịch vụ cấp nước được giao.
phù hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp nước trên địa bàn và được cấp có thâm
quyền phê duyệt.

- DN có trách nhiệm đầu tư, cải tạo mở rộng vùng phục vụ cấp nước và nâng


cao chất lượng dịch vụ theo quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp nước trên địa bàn;

tuân thủ quy định pháp luật về tài nguyên nước, sản xuất, cung cấp nước sạch.

~ DN cần cân đối giữa nhiệm vụ cung cấp nước sạch đến toàn bộ người dân với
giá nước sạch niêm yết hàng năm sao cho đảm bảo mục tiêu kinh doanh là tốt nhất.

1.2. Mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp quản lý kinh doanh
nước sạch tại doanh nghiệp.

1.2.1. Mục tiêu quản lý kinh doanh nước sạch

Mục tiêu quản lý kinh doanh nước sạch có thể bao gồm một loạt các khía cạnh

và ưu tiên, tùy thuộc vào phạm vi và mục tiêu cụ thê của doanh nghiệp. Dưới đây là

một số mục tiêu quan trọng trong quản lý kinh doanh nước sạch:

- Dam bảo chất lượng sản phâm: Đảm bảo rằng nước uống sản xuất và phân
phối đáp ứng các tiêu chuân chất lượng và an tồn thực phẩm. Điều này bao gồm
kiểm sốt chất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất.

~ Xây dựng thương hiệu: Phát triển và duy trì một thương hiệu mạnh mẽ và uy
tín trong ngành kinh doanh nước sạch.

~ Tối ưu hóa quy trình sản xuất: Tăng hiệu suất sản xuất và giảm thất thoát để

cải thiện lợi nhuận và khả năng cạnh tranh

- Phát triển mạng lưới phân phối: Xây dựng mạng lưới phân phối rộng rãi để


đảm bảo rằng sản phẩm tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng nhất.

- Tối ưu hóa chỉ phí: Quản lý tài chính một cách có hiệu suất đề giảm chi phi

sản xuất và tối ưu hóa lợi nhuận.

- Cham sóc khách hàng: Cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc và đáp ứng các

yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

~ Tuân thủ quy định và tiêu chuân: Đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ tất cả
các quy định và tiêu chuẩn liên quan đến ngành kinh doanh nước sạch, bao gồm quy
định về an tồn thực phẩm và mơi trường.

~ Phat trié và mở rộng: Nghiên cứu và thực hiện chiến lược phát triển và mở.

rộng kinh doanh để đạt được mục tiêu tăng trưởng và lợi nhuận.

Các mục tiêu có thê thay đơi dựa trên tình hình cụ thể và sự phát triển của doanh

nghiệp kinh nhưng chúng đại diện cho các khía cạnh quan trọng trong quản lý kinh

doanh nước sạch đê đảm bảo thành công và bền vững của doanh nghiệp.

1.2.2. Nguyên tắc quản lý kình doanh nước sạch

Quản lý kinh doanh nước sạch cũng như các ngành khác là đảm bảo thoả mãn

tối đa nhu cầu của khách hàng, cung cấp nước sạch đến người tiêu dùng một cách an

toàn, liên tục, duy trì áp lực cấp nước, đảm bảo cung cấp đủ lượng nước theo yêu cầu,
đảm bảo chất lượng nước đạt tiêu chuẩn theo quy định, làm giảm các bệnh tật qua

đường nước, giảm các nguy cơ và quản lý rủi ro tồn diện từ nguồn nước qua các

cơng đoạn thu nước, xử lý, dựtrữ, phân phối đến khách hàng sử dụng nước, góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ tốt hơn sức khỏe cộng đồng, phòng ngừa dịch
bệnh và thúc đây phát triển kinh tế - xã hội.

'Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch cấp nước cần có kế hoạch triển

khai thực hiện cấp nước an toàn và hiệu quả, nhằm đảm bảo các nguyên tắc sau sau:
Quản lý kinh doanh nước sạch phải tuân thủ các quy định của pháp luật.

Trong xã hi đại, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch

ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thành mắt xích trong hệ thống chính trị -

xã hội. Sự ơn định chính trị - pháp luật sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt

động của các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch. Triệt để tuân thủ pháp luật là yêu

cầu tất yếu đối với hoạt động quản lý của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh nước

sạch để đảm bảo sự phát triển theo đúng khuôn khổ quy định của nhả nước.
Ngồi khn khổ pháp lý đã được nhà nước ban hành thông qua các văn bản

quy phạm pháp luật tạo thành môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nói chung,

các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch cịn hoạt động trong mơi trường xã hội với

các thông lệ xã hội như các tập tục truyền thống, các hệ tư tưởng, tơn giáo, Ì ng

dân cư đa dạng... Do vậy, nhà quản lý phải biết xử lý linh hoạt trước các tình huéng

nảy sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh nước sạch trên cơ

10

sở tôn trọng và tuân thủ các thông lệ xã hội để đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát

triển vững chắc.
Quản lý kinh doanh nước sạch phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm

nguôn nước thô, hạn chế tối đa lượng nước thất thoát

Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của mọi tổ chức kinh tế - xã

hội. Nó bắt nguồn từ địi hỏi của các quy luật khách quan như quy luật tăng năng suất,

quy luật về sự khan hiếm các nguồn lực, quy luật cạnh tranh... đồng thời tiết kiệm.

và hiệu quả cũng xuất phát từ mục tiêu quản lý là tạo ra và tăng thêm lợi ích cho con

người. Tiết kiệm và hiệu quả là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý. Hoạt động.

quản lý chỉ đạt được mục tiêu khi chủ thể quản lý quán triệt nguyên tắc này trong quá
trình thực éhiện nl vụ của mình. Cần chú ý rằng, hiệu quả bao gồm cả hiệu quả

kinh tế và hiệu quả xã hội. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi người quản lý
phải có quan điểm hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong những tình hng


khác nhau, biết đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích cá nhân, từ đó đưa ra các quyết

định phù hợp đề đạt tới những thành quả có lợi nhất cho sự phát triển doanh nghiệp.

1.2.3. Công cụ quản lý kinh doanh nước sạch
a. Công cụ pháp luật

Pháp luật là công cụ không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp đặc biệt là đối với
doanh nghiệp kinh doanh nước sạch. Bởi nước sạch là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu
không chỉ đối với đời sống mà đối với cả sản xuất. Chính vì vậy, các chính sách, quy
định luôn được Công ty chú trọng, ban hành xuống các Công ty trực thuộc để thực

hiện đảm bảo đúng theo quy định an toàn, chất lượng sản phẩm

b, Công cụ quy hoạch

Trong công tác quản lý kinh doanh nước sạch, công cụ quy hoạch phát triển

kinh doanh nước sạch là công cụ quản lý quan trọng và là nội dung không thể thiếu

trong công tác quản lý kinh doanh nước sạch tại các doanh nghiệp. Quy hoạch phát
triển kinh doanh nước sạch đảm bảo cho việc lãnh đạo, chỉ đạo của doanh nghiệp có.

liên quan thống nhất trong quản lý kinh doanh.

Doanh nghiệp kinh doanh nước sạch đều được xây dựng và đưa ra một quy

hoạch phát triển kinh doanh có tầm nhìn dài hạn. Việc quy hoạch cần có các giải pháp
điều chỉnh về tô chức hệ thống phân phối cũng như chắn chỉnh về đầu tư cơ sở vật


chất kỹ thuật của hệ thống. Do đặc thù kinh doanh nước sạch hoạt động quy hoạch

1I

không chỉ liên quan đến các yếu tố về mơ hình hệ thống kinh doanh mà còn ảnh
hưởng trực tiếp đến các yếu tố vền hạ tầng hệ thống phân phối nước của các vùng
quản lý . Do vậy, doanh nghiệp cần đưa ra cơ chế phù hợp đề có thê giải quyết một
số vấn đề cịn bắt cập.

e. Cơng cụ chính sách

Chính sách định hướng những hành động do doanh nghiệp lựa chọn để giải

quyết những vấn đề phát sinh trong thực tế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở

mỗi giai đoạn. Từ góc độ của phía doanh nghiệp, chính sách là những cách thức tác

động vào các lĩnh vực đời sống xã hội đề đạt được mục tiêu định hướng. Chính sách

điều chỉnh những quan hệ mang tính ồn định, mềm dẻo, linh động. Chính sách có tác

động nhanh, kịp thời và toàn diện đến nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng bị

tác động. Đặc biệt, chính sách điều chinh động cơ, tạo động lực cho hành vi, hoạt

động của các cá nhân và từng nhóm đối tượng cụ thể.

Chính sách có vai trị định hướng cho các hoạt động KT-XH đặc biệt là trong


quản lý kinh doanh nước sạch. Đề điều tiết hoạt động kinh doanh nước sạch doanh

nghiệp sử dụng các chính sách chủ yếu như: chính sách giá, chính sách quản lý chất
lượng sản phẩm, chính sách phân phó. Hệ thống chính sách quản lý kinh doanh nước
sạch được quy định đơn giản, rõ ràng, minh bạch nhằm nâng cao trách nhiệm và đảm.

bảo quyền lợi hợp pháp giữa các tổ chức, cá nhân.

1.2.4. Phương pháp quản lý kỉnh doanh nước sạch

a. Phương pháp kinh tế

Phương pháp kinh tế trong quản lý kinh doanh nước sạch là cách thức tác động
trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đẻ doanh nghiệp lựa chọn phương.

án hoạt động hiệu quả nhất. Các đơn vị đầu mối căn cứ vào điều kiện thực tế đề có
sự lựa chọn đem lại hiệu quả kinh tế.

b. Phương pháp hành chính

Phương pháp hành chính trong quản lý kinh doanh nước sạch của doanh nghiệp

là cách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khốt mang tính bắt buộc của doanh
nghiệp lên đối tượng và khách thể trong doanh nghiệp đó nhằm đạt mục tiêu đề ra
trong những tình huống nhất định. Chẳng hạn như: Các quy định về điều chỉnh giá,
CƠ SỞ: it chất, điều kiệt an tồn cháy nơ, mơi trường...; những quy định về chất
lượng, số lượng khi cung cấp ra thị trường...

12


e. Phương pháp giáo dục

Các phương pháp giáo dục trong quản lý kinh doanh nước sạch là các cách tác

động vào nhận thức và tình cảm của những người trong đối tượng quản lý nhằm nâng

cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ.
Đối với những người lao động, DN phát động cho các cán bộ và công nhân

những đợt thi đua sản xuất, sáng kiến phát triển cơng nghệ,... Bên cạnh đó, phía DN.

có các phương pháp tuyên truyền và giáo dục cho các cán bộ, công nhân viên phải
thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ của mình.

1.3. Ni lung quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp

1, Xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch

a. Kế hoạch sản xuất

Kế hoạch sản xuất nước sạch bao gồm các phương án, công việc cụ thể của các

khâu sản xuất nhằm cung cấp đủ lượng nước cho các khách hàng và từng bước nang
cao độ bao phủ dịch vụ, cải thiện điều kiện chất lượng dịch vụ trong vùng phục vụ
cấp nước. Kế hoạch sản xuất nước sạch sẽ được lên bởi các phịng ban chun mơn
cùng với sự tham gia ý kiến của bộ phận trực tiếp sản xuất. Kế hoạch sản xuất sẽ
được ban lãnh đạo DN xem xét thống qua và ban hành xuống các chỉ nhánh sản xuất
trực tiếp. Kế hoạch sản xuất nước sạch sẽ có thê được điều chinh để phù hợp với thực
tế. Kế hoạch này sẽ được lên dựa vào nhu cầu sử dụng nước sạch của các khách hàng.
hiện tại, lượng khách hàng sẽ sử dụng và các nhu cầu dùng nước khác. Đối với các

DN chuyên về sản xuất nước sạch và phân phối cho các đơn vị kinh doanh nước sạch
nhỏ lẻ thì phải lập kế hoạch sản xuất nước của nhà máy. DN khơng có chức năng sản
xuất mà chỉ cung ứng nước sạch đến các khách hàng nhỏ lẻ thì cần kế hoạch mua

nước từ các DN sản xuất nước thượng nguồn. Còn lại với các DN vừa có thể sản xuất

nhưng lượng cung cấp đến các khách hàng vẫn không đủ nên vẫn phải mua nước từ

các đơn vị sản xuất nước lớn khác thì cần lập kế hoạch sản xuất và nhập nước sạch.
Để DN lập được kế hoạch sản xuất nước sạch cần các bước sau:

~ Nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng nước sạch của vùng DN cấp nước;

~ Lên phương án sử dụng và nhập hóa chất xử lý nước sạch;
~ Hoạch định các nhân lực;

~ Giám sát quá trình thực hiện kế hoạch;


×