Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề tài "Cở sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá và soạn thảo đề trắc nghiệm chương “ Động học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí 10 nâng cao" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.78 KB, 34 trang )

Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19

ĐỀ TÀI
"Cở sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá và soạn
thảo đề trắc nghiệm chương “ Động học chất điểm”
thuộc chương trình Vật lí 10 nâng cao"
Giáo viên thực hiện : Pgs Ts Lê Văn Giáo
Sinh viên thực hiện : Đỗ Tấn Khương
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 1 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
MỤC LỤC
1
A. MỞ ĐẦU 2
C. KẾT LUẬN 32
A. MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của cách mạng công nghệ, thế kỷ của
khoa học kỷ thuật, của xu thế quốc tế hóa, hợp tác hóa. Bước sang thế kỷ mới chúng ta có
nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng không ít những thách thức đòi hỏi mỗi cá nhân phải
tự trang bị cho mình những tri thức, sự hiểu biết đặc biệt là nâng cao trình độ khoa học kỷ
thuật. Đối với thế hệ trẻ trách nhiệm này càng nặng nề hơn. Để đáp ứng tốt những yêu
cầu đó chúng ta cần phải chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực đất nước mà lực lượng
đi đầu phải là các nhà giáo, hệ thống giáo dục. Nhưng giáo dục nước ta hiện nay vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong công cuộc CNH, HĐH. Do đó cần phải có
sự đổi mới hệ thống giáo dục. Với chủ trương như vậy cho nên Đảng và nhà nước ta đã
có nhiều chính sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt là việc đổi mới nội
dung, chương trình và SGK.
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang tiến hành thực hiện cải cách chương trình
và SGK cho tất cả các môn học. Tiến hành giảng dạy thí điểm từ năm học 2003 – 2004
cho đến nay ở một số tỉnh thành trong cả nước như: Quảng Bình, Nghệ An, Hải
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 2 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19


Phòng….Riêng đối với môn Vật lý việc đổi mới chương trình và SGK trung học phổ
thông đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các khâu trong đó có việc phải đổi mới hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, hoạt động đổi mới kiểm tra,
đánh giá hiện nay ở trường trung học phổ thông chưa được nghiên cứu và tiến hành đúng
mức. Đặc biệt là việc sử dụng các phương pháp kiểm tra mới như trắc nghiệm khách
quan (TNKQ) và sự phối hợp TNKQ với trắc nghiệm tự luận còn tương đối mới mẽ đối
với các giáo viên phổ thông. Dù rằng hiện nay, phương pháp đánh giá này rất phổ biến và
thông dụng trong việc thi cử, đánh giá xếp loại học sinh, tuyển sinh…ở nhiều nước trên
thế giới. Ở Việt Nam, Sự hiểu biết TNKQ và việc vận dụng phương pháp này vần còn rất
hạn chế, chưa phổ biến rộng rãi, đặc biệt là kỹ thuật viết câu hỏi TNKQ cho môn Vật lý
thì hầu như là chưa.
Theo yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa môn Vật lý kiểm tra đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm khách quan sẽ là việc làm thường xuyên của thầy và trò ở
trường phổ thông. Chính vì vậy, tìm hiểu lý thuyết về kiểm tra đánh giá nói chung, đặc
biệt là lý thuyết và kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan là một việc làm bức thiết
của người giáo viên trong hoàn cảnh hiện nay của nền giáo dục nước nhà.
Do nhu cầu của việc đổi mới chương trình và SGK như vậy, tôi quyết định chọn
đề tài: "Cở sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá và soạn thảo đề trắc nghiệm chương
“ Động học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí 10 nâng cao"
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 3 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
B. NỘI DUNG
1. Trắc nghiệm khách quan
1.1 Khái niệm
Trắc nghiệm là một phép thử ( kiểm tra ) để nhận dạng, xác định, thu nhận những
thông tin phản hồi về những khả năng, thuộc tính, đặc tính ,tính chất của một sự vật hay
hiện tượng nào đó. ví dụ : trắc nghiệm đo chỉ số thông minh (IQ); trắc nghiệm do thị lực
mắt; trắc nghiệm đo nồng độ cồn ở người lái xe, vv.
Trắc nghiệm trong giảng dạy cũng là là một phép thử (một phương pháp kiểm tra
đánh giá ) nhằm đánh giá khách quan trình độ , năng lực cũng như kết quả học tập của

ngưòi học trước, trong quá trình và khi kết thúc một giai đoạn học tập nhất định ( phần
hoặc bài giảng lý thuyết hoặc thực hành ); một chương hoặc một chương trình đào
tạo vv
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 4 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Trắc nghiệm thường có các dạng thức sau : trắc nghiệm thành quả (achievêmnt) để
đo lường kết quả, thành quả học tập của người học; trắc nghiệm năng khiếu hoặc năng
lực (aptitude ) để đolường khả năng và dự báo tương lai. Phương pháp trắc nghiệm có thể
là khách quan (objective) hoặc chủ quan (subjective)
1.2 Phân loại
Trắc nghiệm được phân thành nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào mục đích khảo sát
như: trắc nghiệm trí thông minh, trắc nghiệm sở thích, trắc nghiệm thành quả học tập
Trong nhà trường loại trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh về các môn học gọi là trắc nghiệm thành tích học tập. Loại trắc nghiệm này thường
dùng ở các kỳ thi, kiểm tra đối với một phần của môn học, toàn bộ môn học, đối với cả
cấp học hay để tuyển chọn một số người có năng lực cho một khóa học như trắc nghiệm
tuyển sinh. Có ba loại trắc nghiệm:
- Vấn đáp
- Viết
+ Trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc
nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
+ Trắc nghiệm tự luận: tự luận, tự diễn đạt, tóm tắt, đoạn văn.
- Quan sát
2. Kỹ thuật viết trắc nghiệm khách quan
2.1 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
2.1.1 Kỹ thuật viết phần dẫn
- Câu lệnh ở phần dẫn cần phải thống nhất trong toàn bài trắc nghiệm: khoanh tròn,
gạch chân, đánh dấu X,…
- Phần dẫn phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề, không nên đưa quá nhiều ý vào câu dẫn.
- Phần dẫn phải hàm chứa vấn đề mà GV muốn hỏi, phải được diễn đạt rõ ràng chỉ

một vấn đề và đúng vấn đề cần hỏi giúp HS hiểu được vấn đề đó trước khi đọc phần
chọn.
- Phần dẫn có thể trình bày dưới dạng một câu hỏi, một phát biểu hay một câu bỏ
lửng, câu không đầy đủ, chưa hoàn chỉnh (một phần của câu).
- Trong phần dẫn cũng có thể sử dụng các cụm từ như: “Khi nói về…”; “Khi so
sánh…”; v.v… để thu gọn phạm vi vấn đề.
Với các câu phủ định thì phải chú ý gạch chân hoặc in đậm các từ phủ định đó như:
“không”; “không thể”….Tránh dùng hai thể phủ định liên tiếp.
- Khi câu dẫn yêu cầu chọn đáp án sai, thì phải gạch chân hoặc in đậm chữ “sai”.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 5 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Phần dẫn có thể gồm nhiều câu (lớn hơn hai câu) nhưng kết thúc bằng một câu hỏi,
hay 1 câu không đầy đủ, chưa hoàn chỉnh (một phần của câu).
- Phần dẫn có thể dùng chung cho nhiều câu MCQ khác nhau.
- Để soạn câu MCQ ta cũng có thể kết hợp với loại câu điền khuyết. Lúc này phần
dẫn là một câu còn để lại nhiều chỗ trống, yêu cầu học sinh phải chọn từ thích hợp
để điền vào chỗ trống đó.
- Phần dẫn phải mang trọn ý nghĩa và phần câu chọn phải ngắn gọn.
- Phải đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi ghép với nhau đúng ngữ pháp.
- Không nên đưa những vấn đề không xảy ra trong thực tế vào nội dung câu hỏi.
- Không yêu cầu học sinh tính toán quá phức tạp, mất nhiều thời gian. Đối với những
bài có yêu cầu giải toán thì phải là những bài đơn giản sao cho học sinh có thể giải
ngay bằng máy tính bỏ túi trong 3 phút.
2.1.2 Kỹ thuật viết phần chọn
- Phần lựa chọn nên có nhiều hơn 4 phương án chọn, nhưng có vẻ hợp lý nhau. Nếu
một phương án sai quá rõ thì học sinh dễ dàng loại bỏ, do đó câu mồi sẽ không còn
hiệu nghiệm.
- Các phương án sai được xây dựng trên cơ sở các lỗi thường gặp, các nhầm lẫn khi
tính toán…của học sinh khi trả lời câu hỏi phần dẫn hay khi ghép phần dẫn với các
phương án đưa ra ở phần chọn. Nói cách khác các câu nhiễu phải là những “cái

bẫy” hợp lý.
2.1.3 Cách viết các phương án nhiểu
 Phát biểu một định nghĩa, một định luật, một quy tắc…
Cách nhiễu:
- thêm, bớt ý hoặc từ
- thay đổi các từ khóa
 Nhận biết một sự vật, hiện tượng vật lý
Cách nhiễu: lấy các sự vật cùng loại hoặc tương tự.
 Nêu điều kiện để một, hai hay ba…hiện tượng vật lý cùng xảy ra. Hoặc điều kiện
để thực hiện một thí nghiệm nào đó.
Cách nhiễu: nêu thừa, thiếu hoặc sai các điều kiện.
 Nhận biết những đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Cách nhiễu: nêu những đặc điểm, tính chất mà sự vật, hiện tượng không có.
 Nhận dạng một công thức vật lý.
Cách nhiễu:
- đổi chỗ các đại lượng trong công thức.
- thêm, bớt các hệ số trong công thức
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 6 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
 Nhận biết một dụng cụ dùng để đo một đại lượng vật lý, hoặc nhận biết các thiết bị
vật lý cần dùng để đo một đại lượng vật lý.
Cách nhiễu:
- nêu các dụng cụ đo các đại lượng tương tự.
- bộ thiết bị thừa hoặc thiếu dụng cụ.
 Chiều biểu diễn của một quá trình, chiều tăng giảm của một đại lượng vật lý.
Cách nhiễu:
- mạnh lên, yếu đi, không thay đổi, hoặc lúc mạnh lúc yếu đi.
- tăng lên, giảm đi, không thay đổi, tùy trường hợp.
 Nhận dạng một đồ thị vật lý.
Cách nhiễu:

- cho các đồ thị cùng loại.
- đơn vị ở các hệ trục khác nhau.
 Sắp xếp thứ tự của nhiều đại lượng cùng loại
Cách nhiễu: các thứ tự không đúng.
 So sánh độ lớn của hai đại lượng cùng loại:
Cách nhiễu:
- lớn hơn.
- nhỏ hơn.
- bằng nhau.
- không thể so sánh được.
Đưa ra 4 khẳng định về những hiện tượng vật lý khác nhau của cùng một chương, phần,
bài…để lựa chọn
Cách nhiễu: cho 3 khẳng định sai, 1 khẳng định đúng; hoặc ngược lại.
 Tính độ lớn của một đại lượng theo công thức:
Cách nhiễu:
- công thức thiếu hoặc thừa hệ số.
- công thức nhầm chỗ một vài đại lượng.
- không đổi hoặc đổi sai đơn vị.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 7 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
 Hỏi về giá trị của một hằng số vật lý, hoặc bậc độ lớn của một đại lượng vật lý:
Cách nhiễu:
- sai về số mũ.
- sai về đơn vị.
 Nhận biết một đơn vị vật lý:
Cách nhiễu: nêu các đơn vị của các đại lượng cùng loại.
3. Biên soạn và phân tích một đề kiểm tra một tiết 30 câu trắc nghiệm chương
« động học chất điểm » chương trình Vật lý 10 nâng cao.
Câu 1: Trong đồ thị vận tốc của một chuyển động ở (hình 1), đoạn nào ứng với chuyển
động thẳng đều?

A. Đoạn AB. B. Đoạn BC.
C. Đoạn CD. D. Đoạn DE.
Phân tích:
Do câu hỏi chỉ ở mức độ nhận biết nên Hs chỉ cần ghi nhớ kiến thức.
- Đáp án đúng: Câu C. Hs nắm được định nghĩa về chuyển động thẳng đều (v=
const) từ đó nhìn vào đồ thị thấy được đoạn CD ứng với vận tốc không đổi.
- Câu nhiễu A: Hs nhìn vào đồ thị thấy đoạn AB song song với trục v dễ nhầm lẫn
xem như vận tốc không đổi và chọn.
- Câu nhiễu B và D: Là hai câu đưa ra để nhiểu khi Hs không nhớ được định nghĩa về
chuyển động thẳng đều và có thể đánh nhầm.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng ? Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động
trong đó
A. vận tốc có hướng không đổi và có độ lớn tăng theo thời gian.
B. quảng đường tăng đều theo thời gian.
C. gia tốc có giá trị dương.
D. vectơ gia tốc không đổi về hướng và độ lớn, tích a.v>0
Phân tích:
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 8 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
v
t
A
B
C D
E
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Đáp án đúng : Câu D. Hs trên cơ sở đã học về định nghĩa, đặc điểm và các công
thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều. Từ đó nhận biết được trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều gia tốc không đổi cả về hướng và độ lớn, tích a.v>0
- Câu nhiễu A: Là câu nhiễu Hs dễ nhầm vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
vận tốc tăng nhưng không phải tăng với lượng bất kì mà tăng những lượng như nhau

trong những khoảng thời gian như nhau
- Câu nhiễu B: Hs dễ nhầm vì thấy quảng đường tăng đều theo thời gian giống như
vận tốc tăng đều theo thời gian.
- Câu nhiễu C: Hs dễ nhầm vì thấy trong chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc sẽ
dương vì vận tốc tăng, nhưng dấu của gia tốc phụ thuộc vào dấu của vận tốc mà dấu
của vận tốc do việc chọn chiều chuyến động quy định.
Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v=v
0
+at thì
A. gia tốc luôn luôn cùng dấu với vận tốc. B. vận tốc luôn luôn âm.
C. gia tốc luôn luôn âm. D. gia tốc luôn luôn ngược dấu với vận tốc.
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu D. Hs đã được học về công thức tính vận tốc, từ đó biết được
nhận xét về dấu của gia tốc và vận tốc trong công thức luôn luôn ngược dấu nhau.
- Câu nhiễu A: Hs không phân biệt được hai dạng chuyển động thẳng nhanh dần đều
và chuyển động thẳng chậm dần đều và trong sách giáo khoa đưa ra công thức vận tốc
cho cả hai dạng chuyển động đều giống nhau nên Hs dễ nhầm dấu của hai đại lượng
trên.
- Câu nhiễu B,C: Là 2 câu nhiễu Hs dễ nhầm do Hs nghĩ chuyển động thẳng chậm
dần đều là chuyển động mà vận tốc giảm dần theo thời gian nên vận tốc và gia tốc sẽ
âm.
Câu 4: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chuyển động tròn đều :
A. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo.
B. Độ lớn của gia tốc :
2
v
a
r
=
. Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo.

C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 9 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu C. Khi học về chuyển động tròn đều Hs biết được định nghĩa,
tính chất của chuyển động và gia tốc hướng tâm. Biết được đối với chuyển động tròn
đều vận tốc dài có độ lớn không đổi chỉ thay đổi về hướng, do đó gia tốc hướng tâm là
đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc. Vectơ gia tốc luôn hướng
vào tâm và luôn vuông góc với vectơ vận tốc. Độ lớn của gia tốc hướng tâm
2
v
a
r
=

với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo. Như vậy gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên
về độ lớn của vận tốc là sai.
- Câu nhiễu A,B,D là những câu nhiễu nếu Hs nắm chắc kiến thức sẽ biết đó là những
kiến thức có trong bài đã học về chuyển động tròn đều. Hs không nắm chắc sẽ đánh
nhầm.
Câu 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự
do có dạng nào sau đây?
A.
ghv 2=
. B
ghv 2=
C.
g
s

s
v
2
=
D.
ghv =
.
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu B. Hs đã học về công thức tính
as
o
vv 2
22
=−
, xét vật rơi tự do
là chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0, từ đó ta có
ghv 2
2
=
.
Vậy
ghv 2=

- Câu nhiễu A: Hs dễ nhầm sau khi đã đưa công thức
ghv 2
2
=
nhưng lại quên khai
căn.
- Câu nhiễu D: Là các câu nhiễu khi Hs nhớ nhầm công thức

as
o
vv =−
22
, từ đó đưa
ra công thức
ghv =
2

ghv =
.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 10 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Câu nhiễu C: Hs không nắm chắc tính chất rơi tự do và nghĩ tính vận tốc theo công
thức
t
h
t
s
v ==
và tính thời gian từ công thức
2
2
1
gths ==
, từ đó thay thời gian vào
và được
g
s
s

v
2
=
.
Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống , cho g=10m/s
2
. Thời gian vật rơi tới mặt
đất bằng bao nhiêu?
A. t=3s B. t=9s C. t=0,11s D. t=0,33s
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu A. Áp dụng công thức
2
2
1
gts =
, suy ra
s
g
s
t 3
10
45.22
===
.
- Câu nhiễu B: Hs đưa ra công thức
2
2
1
gts =
, từ đó rút ra t nhưng quên không căn

s
g
s
t 9
10
45.22
===
.
- Câu nhiễu C: Từ công thức
2
2
1
gts =
, Hs rút ra công thức tính t nhưng bị nhầm
s
s
g
t 11,0
45.2
10
2
===
.
- Câu nhiễu D: Từ công thức
2
2
1
gts =
, Hs rút ra nhầm công thức
s

s
g
t 33,0
2
==
.
Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:
x = 4t -10 (x:km, t:h). Quảng đường đi được của chất điểm sau 2h là bao nhiêu?
A. -2km. B. 8km.
C. -8km. D. -10km.
Phân tích:
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 11 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
-10
0
x
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Đáp án đúng: Câu B. Ta có phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng
đều, phương trình cho biết tọa độ của vật ở thời điểm bất kì. Khi xác định quảng
đường mà vật đi được thì áp dụng công thức s= v.t (1), từ phương trình chuyển động
ta biết được v= 4km/h thay giá trị đó vào công thức (1) khi t=2h. Vậy s= v.t= 4.2=
8km.
- Câu nhiễu A: Hs không phân biệt được giữa phương trình chuyển động và quảng
đường nên động nhất hai khái niệm đó. Từ đó thay t = 2h vào phương trình x= 4.2-
10= -2km.
- Câu nhiễu C: Hs bị nhầm khi nhìn vào hình vẽ, thấy vật chuyển động ở mốc -10km,
nằm ở phía âm nên cho rằng vận tốc âm, từ đó thay vào công thức s= v.t= -4.2= -8km.
- Câu nhiễu D: Hs không nắm chắc công thức tính quảng đường của vật chuyển động
thẳng đều, từ đó dựa vào phương trình chuyển động xác định quảng đường trùng với
tọa độ đầu s= -10km.
Câu 8: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 30m/s bỗng hãm phanh và

chuyển động chậm dần đều sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 0,5m/s
2
. B. – 0,5m/s
2
. C. 30m/s
2
. D. Tất cả đều sai.
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu B. Áp dụng công thức tính gia tốc
12
12
tt
vv
t
v
a


=


=
, lưu ý đổi
đơn vị 1phút= 60s sau đó thay số vào ta có
2
/5,0
60
300
12

12
sm
tt
vv
a −=

=


=
.
- Câu nhiễu A: Hs khi áp dụng công thức bị nhầm các giá trị vận tốc đầu và vận tốc
cuối do đó khi thay vào công thức
2
/5,0
60
30
12
12
sm
tt
vv
a ==


=
.
- Câu nhiễu C: Hs quên đổi đơn vị thay ngay các giá trị vào công thức
2
/30

1
300
12
12
sm
tt
vv
a −=

=


=
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 12 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Câu nhiễu D: Không lường hết được cai sai khác của Hs .
Câu 9: Một ô tô đang chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s vận tốc ô tô tăng từ
4m/s lên 6m/s. Quảng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu?
A. 10m. B. 30m. C. -10m. D. 50m.
Phân tích:
- Đáp án đúng: Câu D. Áp dụng công thức tính gia tốc:

2
/2,0
10
46
sm
t
v
a =


=


=
- Sau đó tính quảng đường vật đi được theo công thức:
matt
o
va 50
2
210,0
2
1
10.4
2
2
1
=+=+=
.
- Câu nhiễu A: Hs sau khi tính được gia tốc của vật bằng 0,2m/s
2
, sau đó áp dụng
công thức tính quảng đường bị thiếu thành phần (v
0
t)
mats 10
2
210,0
2
1

2
2
1
===
.
- Câu nhiễu B: Hs thay công thức tính gia tốc bị nhầm giá trị vận tốc đầu và vận tốc
cuối
2
/2,0
10
64
sm
t
v
a −=

=


=
, Sau đó tính quảng đường vật đi được theo công
thức:
matt
o
va 30
2
10)2,0(
2
1
10.4

2
2
1
=−+=+=
.
- Câu nhiễu C: Hs thay công thức tính gia tốc bị nhầm giá trị vận tốc đầu và vận tốc
cuối
2
/2,0
10
64
sm
t
v
a −=

=


=
, Sau đó tính quảng đường vật đi được theo công
thức:
mata 10
2
10)2,0(
2
1
2
2
1

−=−==
.
Câu 10: Một chiếc ca nô đi ngược dòng sông từ A đến B mất 240 phút, biết A và B cách
nhau 60000m và nước chảy với vận tốc 3km/h. Vận tốc tương đối của ca nô so với nước
có giá trị nào sau đây?
A. 12km/h. B. 240m/phút. C.18km/h. D. 243m/phút.
Phân tích:
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 13 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- Đáp án đúng: Câu C. Trước khi tính toán thống nhất đơn vị. Áp dụng công thức
cộng vận tốc
231213
vvv


+=
trong đó ca nô là vật 1, nước là vật 2, bờ là vật 3. Ta có
vận tốc tuyệt đối của ca nô đối với bờ
hkmv /15
4
60
13
==
. Do ca nô đi ngược dòng
nước nên
12
v


23

v

song song ngược chiều nhau, khi đó
⇒−=
231213
vvv
hkmvvv /18315
231312
=+=+=
.
- Câu nhiễu A: Hs khi sử dụng công thức cộng vận tốc không để dưới dạng véc tơ mà
dùng ngay công thức về độ lớn
⇒+=
231213
vvv
hkmvvv /12315
231312
=−=−=
.
- Câu nhiễu B: Hs quên đổi đơn vị , tính vận tốc tuyệt đối của ca nô đối với bờ
phútmv /240
240
60000
13
==
, từ đó thay vào công thức
⇒+=
231213
vvv
phútmvvv /2373240

231312
=−=−=
.
- Câu nhiễu D: Hs quên đổi đơn vị , tính vận tốc tuyệt đối của ca nô đối với bờ
phútmv /240
240
60000
13
==
, từ đó thay vào công thức
⇒−=
231213
vvv
phútmvvv /2433240
231312
=+=+=
.
Câu 11. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. tọa độ là hàm bậc nhất theo thời gian chuyển động.
B. tọa độ luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
C. tọa độ luôn tỉ lệ thuận với bình phương thời gian chuyển động.
D. tọa độ là hàm bậc hai theo thời gian chuyển động.
Phân tích:
Đáp án đúng: Đáp án D
Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều:
2
00

2
1

tatvxx ++=
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 14 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Do đó, trong chuyển động thẳng biến đổi đều tọa độ là hàm bậc hai theo thời gian
chuyển động.
Câu nhiễu A
Học sinh nhầm phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều với
phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều:
tvxx
00
+=
Do đó, học sinh sẽ chọn đáp án trong chuyển động thẳng biến đổi đều tọa độ là
hàm bậc nhất theo thời gian chuyển động.
Câu nhiễu B
Học sinh nhầm phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều với công
thức tính đường đi trong chuyển động thẳng đều:
tvx
0
=
Do đó, học sinh sẽ chọn đáp án trong chuyển động thẳng biến đổi đều tọa độ luôn
tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu nhiễu C
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tọa độ chỉ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển
động khi
0
0
=x

0
0

=v
, khi đó:
2
2
1
atx =
Trong trường hợp tổng quát, phương trình tọa độ có dạng:
2
00

2
1
tatvxx ++=

Như vậy, đáp án trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tọa độ luôn tỉ lệ thuận với
thời gian chuyển động là không đúng.
Câu 12. Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc
không đổi.
B. Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời
gian có giá trị bằng vận tốc.
C. Phương trình chuyển động thẳng đều là phương trình biểu diễn sự phụ thuộc
quãng đường của vật chuyển động theo thời gian.
D. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của tọa độ và của vận tốc
đều là những đường thẳng.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 15 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Phân tích:
Đáp án đúng: Đáp án C
Câu hỏi số hai này chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ. Nếu học sinh học thuộc bài thì

sẽ trả lời được đáp án sai là đáp án C.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một chất điểm là tròn đều khi nó đi được những cung tròn có
độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian tùy ý.
B. Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc vuông góc với vectơ vận tốc và
hướng vào tâm đường tròn.
C. Chuyển động tròn đều là chuyển động trên quỹ đạo tròn, trong đó chất điểm có
vận tốc tức thời không đổi.
D. Gia tốc hướng tâm của chất điểm trong chuyển động tròn đều là bằng không.
Phân tích:
Đáp án đúng: Đáp án B
Câu hỏi này yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng. Tuy nhiên, đây là câu hỏi ở mức
độ hiểu, nên nếu chỉ ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, học sinh sẽ rất dễ bị
nhầm lẫn. Đáp án đúng của câu hỏi này là đáp án B: rong chuyển động tròn đều,
vectơ gia tốc vuông góc với vectơ vận tốc và hướng vào tâm đường tròn.
Câu nhiễu A
Chuyển động của một chất điểm là tròn đều khi nó đi được những cung tròn có độ
dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau chứ không phải là trong
những khoảng thời gian tùy ý. Nếu học sinh không chú ý đến chi tiết trong những
khoảng thời gian tùy ý thì sẽ chọn phương án này là phương án đúng.
Câu nhiễu C
Chuyển động tròn đều là chuyển động trên quỹ đạo tròn, trong đó chất điểm có
vận tốc tức thời không đổi về độ lớn, còn phương và chiều của vectơ vận tốc tức
thời luôn thay đổi.
Nếu không nắm chắc kiến thức và không lưu ý vận tốc là một đại lượng vectơ, học
sinh sẽ chọn phương án này là phương án đúng.
Câu nhiễu D
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 16 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Gia tốc hướng tâm của chất điểm trong chuyển động tròn đều là khác không (

r
v
ma
ht
2
=
). Nếu không nắm chắc kiến thức, học sinh sẽ có sự liên hệ giữa gia tốc
của chất điểm trong chuyển động thẳng đều với gia tốc của chất điểm trong
chuyển động tròn đều, do đó sẽ cho rằng gia tốc hướng tâm của chất điểm tromng
chuyển động tròn đều là bằng không.
Câu 14. Một bánh xe đường kính 70cm quay đều 10 vòng trong 5 giây. Tốc độ dài của
một điểm trên vành bánh xe là:
A.
5
7
π
m/s (m/s) B.
π
80
7
(m/s) C.
20
7
π
(m/s) D.
2
7
π
(m/s)
Phân tích:

Đáp án đúng: Đáp án A
T =
5,0
10
5
==
N
t
s
5
7
5.0
2
.35,0
2
.
πππ
ω
====
T
rrv
(m/s)
Câu nhiễu B
Học sinh tính đúng chu kỳ T =
5.0
10
5
==
N
t

s nhưng nhầm công thức
πππω
80
7
2
5,0.35,0
2
====
rTr
v
(m/s)
Câu nhiễu C
Học sinh nhớ đúng công thức
T
rrv
π
ω
2
.==
nhưng nhầm
2==
t
N
T
s
Suy ra:
20
7
2
2

.35,0
2
.
πππ
ω
====
T
rrv
(m/s)
Câu nhiễu D
Học sinh tính T =
5.0
10
5
==
N
t
s và nhớ đúng công thức
ω
rv =
nhưng nhầm
πππω
=== 5,0.2.2 T
nên
2
7
.35,0
π
π
==v

(m/s)
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 17 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Câu 15. Ở độ cao h bằng bao nhiêu tính từ mặt đất, gia tốc rơi tự do giảm 25 lần so với
gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Xem trái đất hình cầu đồng chất bán kính R.
A.
5
4R
B. 4R C.
25
24R
D.
R5
Phân tích:
Đáp án đúng: Đáp án A
Gia tốc rơi tự do:
- ở mặt đất:
2
R
GM
g =
(1)
- ở độ cao h:
2
)( hR
GM
g
h
+
=

(2)
Lập tỉ
)1(
)2(
:
25
1
)(
2
=
+
=
hR
R
g
g
h
Suy ra :
5
1
=
+ hR
R
Vậy:
5
4R
h =
Câu nhiễu B
Học sinh nhớ đúng công thức nhưng lập tỉ sai
Gia tốc rơi tự do:

- ở mặt đất:
2
R
GM
g =
(1)
- ở độ cao h:
2
)( hR
GM
g
h
+
=
(2)
Lập tỉ
)1(
)2(
:
25
1
)(
2
=
+
=
hR
R
g
g

h
Suy ra :
5=
+
R
hR
Vậy:
Rh 4=
Câu nhiễu C
Học sinh quên bình phương trong công thức tính gia tốc tự do
Gia tốc rơi tự do:
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 18 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
- ở mặt đất:
R
GM
g =
(1)
- ở độ cao h:
)( hR
GM
g
h
+
=
(2)
Lập tỉ
)1(
)2(
:

25
1
)( =
+
=
hR
R
g
g
h
Suy ra :
25
1
=
+ hR
R
Vậy:
25
24R
h =
Câu nhiễu D
Học sinh nhớ sai công thức
Gia tốc rơi tự do:
- ở mặt đất:
2
R
GM
g =
(1)
- ở độ cao h:

2
h
GM
g
h
=
(2)
Lập tỉ
)1(
)2(
:
25
1
)(
2
==
h
R
g
g
h
Suy ra:
Rh 5=
Câu 16. Một vật chuyển động thẳng có phương trình
2
108 ttx −+=
. Công thức vận tốc
của vật là
A.
tv −=10

B.
tv 108+=
C.
tv 210 −=
D.
tv 210 +=
Phân tích:
Đáp án đúng: Đáp án C
10,8
0
== vx
o
21
2
1
−=⇒−= aa
Suy ra công thức vận tốc:
tatvv 210
0
−=+=
Câu nhiễu A
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 19 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Học sinh xác định đúng
10,8
0
== vx
o
nhưng lại quên
2

1
trong công thức tính gia
tốc, tức là
1−=a
.
Suy ra công thức vận tốc:
tatvv −=+= 10
0
Câu nhiễu B
Học sinh nhầm
10,8 == av
o
Suy ra công thức vận tốc:
tatvv 108
0
+=+=
Câu nhiễu D
Học sinh xác định đúng
10,8
0
== vx
o
nhưng thiếu dấu trừ trong công thức tính gia
tốc:
21
2
1
=⇒= aa
Như vậy, công thức vận tốc của vật là:
tv 210 +=

Câu 17. Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình
18km/h
1
=v

nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình
10m/sv
2
=
. Tốc độ trung bình của xe đạp trên
cả quãng đường là
A. 7,5m/s. B. 6,7m/s. C. 3,3m/s. D. 14m/s.
Phân tích:
Đáp án A
Học sinh tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường bằng công thức:
5,7
2
105
2
21
=
+
=
+
=
vv
v
tb
(m/s)
Đáp án đúng: Đáp án B

Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường:
21
tt
S
v
tb
+
=
với
1
1
2v
S
t =
,
2
2
2v
S
t =
.
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 20 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Suy ra:
7,6
105
10.5.22
)
11
(

2
21
21
21
21
=
+
=
+
=
+
=
+
=
vv
vv
vv
S
S
tt
S
v
tb
(m/s)
Câu nhiễu C
Học sinh sử dụng đúng công thức
21
tt
S
v

tb
+
=
nhưng lại không chia 2 trong biểu
thức tính thời gian
1
1
v
S
t =
,
2
2
v
S
t =
nên

3,3
105
10.5
)
11
(
21
21
21
21
=
+

=
+
=
+
=
+
=
vv
vv
vv
S
S
tt
S
v
tb
(m/s)
Câu nhiễu D
Học sinh tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường bằng công thức
2
21
vv
v
tb
+
=
và quên không đổi đơn vị.
14
2
1018

2
21
=
+
=
+
=
vv
v
tb
(m/s)
Câu 18. Nếu tăng tốc độ góc lên gấp đôi và giảm bán kính quỹ đạo của một chuyển động
tròn đều đi 4 lần thì gia tốc hướng tâm sẽ
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 2 lần
Phân tích:
Đáp án đúng Đáp án A
Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều:
Ra
ht
.
2
ω
=
Do đó:
1
2
11
.Ra
ω
=

(1)

2
2
22
.Ra
ω
=
(2)
Lập tỉ:
)1(
)2(
ta có
( )
1
4
1
.2.
2
1
2
2
1
2
1
2
==









=
R
R
a
a
ω
ω
Câu nhiễu B
Học sinh thiếu bình phương trong công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển
động tròn đều:
Ra
ht
.
ω
=
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 21 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Do đó:
111
.Ra
ω
=
(1)

222

.Ra
ω
=
(2)
Lập tỉ:
)1(
)2(
ta có
2
1
4
1
.2.
1
2
1
2
1
2
===
R
R
a
a
ω
ω
Câu nhiễu C
Học sinh nhầm công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
R
a

ht
2
ω
=
.
Do đó:
1
2
1
1
R
a
ω
=
(1)
2
2
2
2
R
a
ω
=
(2)
Lập tỉ:
)1(
)2(
ta có
16
1

4
1
.
2
1
.
2
1
2
2
2
1
2
1
=






=









=
R
R
a
a
ω
ω

Câu nhiễu D
Học sinh nhầm công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
R
a
ht
ω
=
.
Do đó:
1
1
1
R
a
ω
=
(1)
2
2
2
R
a

ω
=
(2)
Lập tỉ:
)1(
)2(
ta có
2
1
4
.
2
1
.
2
1
2
1
1
2
=






=









=
R
R
a
a
ω
ω

Câu 19. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s
2
. Quãng đường mà vật rơi được trong giây
thứ ba là
A. 20m. B. 5m. C. 25m. D. 45m.
Phân tích:
Đáp án đúng Đáp án C
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 22 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Quãng đường vật đi được sau hai giây:
mgtS 204.10.
2
1
2
1
2

11
===
Quãng đường vật đi được sau ba giây:
mgtS 459.10.
2
1
2
1
2
22
===
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai:
mSSS 25
12
=−=∆
Câu nhiễu A
Học sinh nhầm quãng đường vật đi được trong giây thứ hai với quãng đường vật
đi được sau hai giây
mgtS 204.10.
2
1
2
1
2
11
===
.
Câu nhiễu B
Học sinh xác định được quãng đường vật đi được trong giây thứ hai
12

SSS −=∆

nhưng thiếu bình phương trong công thức tính quãng đường với S
1
, S
2
lần lượt là quãng
đường vật đi được sau hai giây và ba giây.
Quãng đường vật đi được sau hai giây:
mgtS 102.10.
2
1
2
1
11
===
Quãng đường vật đi được sau ba giây:
mgtS 153.10.
2
1
2
1
22
===
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai:
mSSS 5
12
=−=∆
Câu nhiễu D
Học sinh xác định được quãng đường vật đi được trong giây thứ hai

12
SSS −=∆
nhưng thiếu chia hai trong công thức tính quãng đường với S
1
, S
2
lần lượt là quãng đường
vật đi được sau hai giây và ba giây.
Quãng đường vật đi được sau hai giây:
mgtS 404.10
2
11
===
Quãng đường vật đi được sau ba giây:
mgtS 909.10
2
22
===
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai:
mSSS 45
12
=−=∆
Câu 20. Cùng một lúc từ hai điểm A và B (AB = 80km) có hai ô tô chạy cùng chiều
(theo chiều từ A đến B). Vận tốc xe đi từ A là 60km/h, xe đi từ B là 30km/h.
Chọn gốc tọa độ ở B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động, chiều dương
từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
A. x
1
= 80 +60t, x
2

=30t B. x
1
= 80 +60t, x
2
= - 30t
C. x
1
= 60t, x
2
= - 30t D. x
1
= - 80 +60t, x
2
= - 30t
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 23 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Phân tích:
Đáp án đúng Đáp án D
- Phương trình chuyển động thẳng đều:
- Phương trình chuyển động của xe đi từ A:
tvxx
1011
+=
với x
01
= -80 km, v
1
= 60km/h
suy ra
tx 6080

1
+−=
(km)
- Phương trình chuyển động của xe đi từ B:
tvxx
2022
+=
với x
02
= 0, v
2
= -30km/h
suy ra
tx 30
2
−=
(km)
Câu nhiễu A
Học sinh nhớ đúng phương trình chuyển động thẳng đều nhưng không chú ý đến cách
chọn hệ trục tọa độ (chiều dương quy ước), do đó, không chú ý đến giá trị đại số của các
đại lượng có trong phương trình.
x
1
= 80 +60t, x
2
=30t
Câu nhiễu B
Học sinh xác định đúng dấu vận tốc của xe đi từ B nhưng không chú ý đến cách
chọn gốc tọa độ (chọn gốc tọa độ tại B) nên xác định sai dấu của x
01

; từ đó đi đến kết quả:
x
1
= 80 +60t, x
2
= - 30t .
Câu nhiễu C
Học sinh chú ý đến dấu của vận tốc nhưng nhớ nhầm công thức x = vt, từ đó đi đến
kết quả: x
1
= 60t, x
2
= - 30t.
Câu 21 Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t
1
.
Đồ thị vận tốc – thời gian nào sau đây mô tả đúng chuyển động trên?
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 24 - HVTH: Đỗ Tấn Khương
t(s)
t
1
0
v(m/s)
t(s)
t
1
0
v(m/s)
t(s)
t

1
0
v(m/s)
t(s)
t
1
0
C. D.
A. B.
v(m/s)
0
x x vt
= +
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19
Phân tích:
Đáp án đúng: đáp án C
Với vật chuyển động nhanh dần đều, a và v cùng dấu (a.v > 0)
Nếu v > 0

a > 0
Nếu v < 0

a < 0 Đồ thị C là đáp án đúng.
• Câu nhiễu Đồ thị A: Trong khoảng thời gian từ 0 đến t
1
chuyển động của ôtô bao
gồm hai giai đoạn chậm dần đều, rồi nhanh dần đều

trái giả thiết.
HS nhầm độ lớn vận tốc của vật tăng


ôtô chuyển động nhanh dần đều.
• Câu nhiễu Đồ thị B: Trong khoảng thời gian từ 0 đến t
1
, v < 0 nhưng
v > 0∆


a > 0 : vật chuyển động chậm dần đều.
• Câu nhiễu Đồ thị D:
Câu2 2 Một ôtô đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v
1
, nửa đoạn đường sau với vận tốc
v
2
. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là:
A.
1 2
tb
v v
v
2
+
=
C.
1 2
tb
1 2
v v
v

2v .v
+
=
B.
1 2
tb
1 2
2v .v
v
v +v
=
D.
1 2
tb
1 2
v .v
v
v +v
=
GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 25 - HVTH: Đỗ Tấn Khương

×