Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.07 KB, 99 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>KHOA KINH TẾ</b>
<b>NGUYỄN VIỆT CƯỜNG</b>
<b>CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP</b>
Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Hội đồng chấm Tiểu luận tốt nghiệp Đại học Khoa Kinh tế, trường Đại học
<b>Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận Tiểu luận “NGHIÊN CỨU CÁC YẾUTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHI SỬDỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOMO” do Nguyễn Việt Cường, sinh viên khóa 44, ngành</b>
Quản trị kinh doanh (tổng hợp),đạt yêu cầu của một tiểu luận tốt nghiệp bậc đại học.
Thầy Mai Hồng Giang
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sâu sắc nhất đến gia đình của tơi vì đã ln ln ủng hộ và hỗ trợ trong quãng thời gian qua. Đây không chỉ là chỗ dựa tinh thần vững chắc mà còn là động lực để tôi luôn cố gắng trong cuộc sống này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế cùng tồn thể q thầy cơ trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã hết mình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu. Tuy quãng thời gian ban đầu bước vào mái trường có khó khăn khiến tơi vấp ngã nhưng nhờ có những người nhà giáo tận tâm đã giúp tơi có thể tiếp tục và có những bước tiến như ngày hơm nay.
Để có thể hồn thành tốt bài tiểu luận tốt nghiệp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Mai Hoàng Giang. Thầy đã đưa ra những chia sẻ, truyền đạt lại cho tơi những kiến thức bổ ích giúp tơi hồn thành bài một cách tốt nhất.
Ngồi ra, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn chung chuyến đị Đại học này. Chúng tơi đã cùng nhau trải qua những chuyện buồn vui, những khó khăn khơng chỉ trong học tập mà còn trong cuộc sống này. Đây là những kỉ niệm quý giá mà tôi không thể nào quên sau những năm tháng tôi theo học dưới mái nhà trường.
Tôi xin chúc tất cả mọi người thật nhiều sức khỏe, thành cơng trên con đường mình đang theo đuổi và luôn luôn hạnh phúc trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực hiện
<b>Nguyễn Việt Cường</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>NGUYỄN VIỆT CƯỜNG. Tháng 5 năm 2023. “Nghiên Cứu Các Yếu TốẢnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Khoa Kinh Tế Trường Đại HọcNơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khi Sử Dụng Ví Điện Tử MoMo.”</b>
<b>NGUYEN VIET CUONG. May 2023. “Research On Factors Affecting TheSatisfaction Of MoMo E-Wallets To Faculty Of Economics Students Of NongLam University, Ho Chi Minh City.”</b>
Mục tiêu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các bạn sinh viên khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh khi sử dụng Ví điện tử MoMo. Nghiên cứu đã phân tích dữ liệu thu thập được từ 200 bạn đã hoặc đang sử dụng Ví điện tử MoMo với phương pháp: thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cơng cụ Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để loại bỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu, kiểm định độ tương quan Pearson, phân tích hồi quy đa biến và phân tích phương sai ANOVA.
Kết quả cho thấy cả 4 nhân tố đưa ra từ giả thuyết ảnh hưởng đến sự hài lòng của các bạn sinh viên khi sử dụng Ví điện tử MoMo bao gồm: Sự tin cậy (TC), Bảo mật (BM), Sự đáp ứng (DU), Hệ thống ứng dụng (HT). Trong đó, nhân tố Sự đáp ứng có ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ hài lòng của các bạn sinh viên, ngược lại nhân tố Sự tin cậy có mức ảnh hưởng ít nhất đến mức độ hài lịng của các bạn sinh viên. Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng, cải thiện các yếu tố, giúp khuyến khích khách hàng sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.1. Tổng quan nghiên cứu trên thế giới và trong nước về ví điện tử...5
2.1.1. Những nghiên cứu thế giới về ví điện tử...5
2.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam về ví điện tử...7
2.2. Tổng quan về thị trường ứng dụng thanh toán tại Việt Nam...9
2.3. Tổng quan ví điện tử tại Việt Nam...10
2.4. Đối thủ cạnh tranh...11
2.4.1. Ứng dụng thanh toán ZaloPay...11
2.4.2. Ứng dụng thanh tốn Viettel Money...12
2.5. Tổng quan về ví điện tử MoMo...13
2.5.1. Giới thiệu chung...13
2.5.2. Chức năng của ví MoMo...14
2.6. Tổng quan về trường đại học Nông Lâm TPHCM...15 <b>CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...23</b>
3.1. Nội dung nghiên cứu...23
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1.1. Khái niệm về ví điện tử...23
3.1.2. Đặc điểm của ví điện tử...24
3.1.3. Cơ sở lý thuyết về sự hài lịng...25
3.1.4. Mơ hình nghiên cứu...27
3.1.5. Các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu...31
3.2. Phương pháp nghiên cứu...33
3.2.1. Quy trình nghiên cứu...33
3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu...33
3.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu...35
3.2.4. Thang đo và khái niệm nghiên cứu...38
<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...42</b>
4.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu điều tra...42
4.1.1. Thống kê mô tả về giới tính...42
4.1.2. Thống kê mơ tả về năm học hiện tại...43
4.1.3. Thống kê mơ tả tình hình cơng việc hiện tại...43
4.1.4. Thống kê mô tả về thu nhập cá nhân...44
4.1.5. Thống kê mô tả về tần suất truy cập...45
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha...45
4.2.1. Thang đo về Sự tin cậy (TC)...46
4.2.2. Thang đo về Bảo mật (BM)...46
4.2.3. Thang đo về Sự đáp ứng (DU)...47
4.2.4. Thang đo về Hệ thống ứng dụng (HT)...47
4.2.5. Thang đo về Sự hài lịng (SHL)...48
4.2.6. Kết luận...48
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA...49
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập...49
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc...52
4.4. Tương quan Pearson...54
4.5. Hồi quy đa biến...54
4.5.1. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính...54
4.5.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội...54
4.5.3. Kiểm định giả thuyết...56
4.6. Kiểm định phân tích phương sai ANOVA...57
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt về giới tính...57
vi
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">4.6.2. Kiểm định sự khác biệt về năm học hiện tại của sinh viên...58
4.6.3. Kiểm định sự khác biệt về tình hình công việc hiện tại...59
4.6.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập...59
4.6.5. Kiểm định sự khác biệt về tần suất sử dụng...60
4.7. Đề xuất một số giải pháp cải thiện ứng dụng Ví điện tử MoMo...61
4.7.1. Đối với yếu tố Tin cậy (TC)...61
4.7.2. Đối với yếu tố Bảo mật (BM)...61
4.7.3. Đối với yếu tố Sự đáp ứng (DU)...61
4.7.4. Đối với yếu tố Hệ thống ứng dụng (HT)...62
<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...63</b>
5.1. Kết luận...63
5.2. Kiến nghị...64
5.2.1. Đối với nhà nước...64
5.2.2. Đối với Ví điện tử MoMo...65
5.3. Hạn chế của đề tài...65
TÀI LIỆU THAM KHẢO...66 PHỤ LỤC
vii
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">KMO Hệ số Kaiser – Meyer – Olkin SERVQUAL Mơ hình chất lượng dịch vụ SERVPERF Mơ hình chất lượng dịch vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bảng 3.1. Mô Tả Thang Đo Likert 5 Mức Độ...38
Bảng 3.2. Thang Đo Các Khái Niệm Nghiên Cứu...39Y Bảng 4.1. Đánh Giá Độ Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Sự Tin Cậy...46
Bảng 4.2. Đánh Giá Độ Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Bảo Mật...46
Bảng 4.3. Đánh Giá Độ Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Sự Đáp Ứng...47
Bảng 4.4. Đánh Giá Độ Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Hệ Thống Ứng Dụng...48
Bảng 4.5. Đánh Giá Độ Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Sự Hài Lòng...48
Bảng 4.6. Bảng Thống Kê Kết Quả Tổng Hợp Sau Khi Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Cronbach Alpha...49
Bảng 4.7. Bảng Phân Tích Nhân Tố Được Chấp Nhận Ở Biến Độc Lập Lần 1 KMO and Bartlett's Test...50
Bảng 4.8. Tổng Phương Sai Trích Lần 1...50
Bảng 4.9. Kết Quả Phân Tích EFA Tổ Hợp Thang Đo...51
Bảng 4.10. Bảng Phân Tích Nhân Tố Được Chấp Nhận Ở Biến Phụ Thuộc KMO And Bartlett's Test...52
Bảng 4.11. Nhân Tố Được Định Nghĩa Lại Sau khi Thực Hiện Khám Phá Nhân Tố EFA...53
Bảng 4.12. Kiểm Định Các Giả Thuyết Của Mô Hình Nghiên Cứu...56
Bảng 4.13. Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Giới Tính...57
Bảng 4.14. Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Năm Học Hiện Tại...58
Bảng 4.15. Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Tình Hình Cơng Việc Hiện Tại...59
Bảng 4.16. Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Thu Nhập...59
Bảng 4.17. Kiểm Định Sự Ảnh Hưởng Của Tần Suất Sử Dụng...60
ix
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Trang Hình 2.1. Bảng Xếp Hạng Tỷ Lệ Người Dùng Thanh Toán Qua Di Động tại Các Quốc
Gia Trên Thế Giới Năm 2022...11
Hình 2.2. Logo Ví Điện Tử MoMo...14
Hình 2.3. Logo Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 1 Hình 3.1. Mơ Hình Nghiên Cứu Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Dùng Tại Hải Phòng Trong Việc Sử Dụng Ví Điện Tử...28
Hình 3.2. Mơ Hình Nghiên Cứu Về Sự Hài Lòng Của Sinh Viên HUTECH Khi Sử Dụng Ví Điện Tử MoMo...29
Hình 3.3. Mơ Hình SERVPERF...30
Hình 3.4. Mơ Hình Nghiên Cứu Đề Xuất...31
Hình 3.5. Quy Trình Nghiên Cứu 3 Hình 4.1. Thống Kê Mơ Tả Về Giới Tính...42
Hình 4.2. Thống Kê mơ tả về năm học hiện tại...43
Hình 4.3. Thống Kê Mơ Tả Tình Hình Cơng Việc Hiện Tại...44
Hình 4.4. Thống Kê Mơ Tả Về Thu Nhập Cá Nhân...44
Hình 4.5. Thống Kê Mơ Tả Về Tần Suất Truy Cập...45
Hình 4.6. Biểu Đồ Tần Số Phần Dư Chuẩn Hố Histogram...56
Hình 4.7. Mơ Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Khoa Kinh Tế Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM...57
x
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát...69
Phụ lục 2. Kết quả nghiên cứu SPSS phần Thống kê mô tả...73
Phụ lục 3. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha...75
Phụ lục 4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập...78
Phụ lục 5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc...80
Phụ lục 6. Kết quả phân tích tương quan Pearson...81
Phụ lục 7. Kết quả phân tích hồi quy đa biến...82
Phụ lục 8. Kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình ANOVA...83
xi
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>1.1.Lý do chọn đề tài</b>
Qua tác động của đại dịch COVID-19 và sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ thanh toán trực tuyến giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022 làm cho người dân toàn Việt Nam đang đã và đang dần thay đổi, hình thành các thói quen mới như: làm việc tại nhà, thói quen mua sắm, giải trí cũng dần chuyển sang hướng online nhiều hơn. Nên dẫn đến sự thay đổi về sử dụng phương thức thanh toán qua các ngân hàng trực tuyến, ứng dụng ngân hàng điện tử và ví điện tử để thanh toán hay chuyển và nhận tiền nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm, đóng tiền hóa đơn một cách nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm. Phổ biến nhất là ví điện tử hay cịn được gọi là E-wallets.
Đối với khách hàng, dịch vụ ví điện tử giúp việc tra cứu cũng như giao dịch được thực hiện thuận tiện, nhanh chóng, chính xác, có thể sử dụng được mọi lúc mọi nơi, tiết kiệm thời gian đi lại cũng như chi phí giao dịch hơn rất nhiều so với thanh toán bằng tiền mặt.
Việt Nam hiện tại đang đứng thứ 11 trên thế giới về quốc gia có số lượng người dân sử dụng Internet nhiều nhất với hơn 75,9 triệu người dùng (Statista, 2020) và là một trong sáu nước có nền kinh tế Internet và kỹ thuật số phát triển trong khu vực. Hiện nay, khoảng 57% dân số trưởng thành của Việt Nam sử dụng ví điện tử, trái ngược với chỉ 14% vào cuối năm 2018. Đây có thể được coi là mức thâm nhập đáng kể, tương đương với gần ba phần năm người Việt Nam là người sử dụng dịch vụ ví điện tử.
Theo thống kê, có tới 85% người tiêu dùng sở hữu ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán nhanh, hơn 42% người tiêu dùng sử dụng thanh tốn khơng tiếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">xúc bằng thiết bị di động. Đặc biệt, 71% người dùng sử dụng ví điện tử hoặc các ứng dụng
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thanh tốn ít nhất một lần/tuần. Hiện hầu hết các ví điện tử đều liên kết với tất cả các ngân hàng và gia tăng trải nghiệm thanh toán cho người dùng.
Theo số liệu từ Vụ Thanh tốn (Ngân hàng Nhà nước), tính đến ngày 5/10/2022 có 48 tổ chức khơng phải ngân hàng đã được cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn trong đó đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt ở lĩnh vực ví điện tử với 40 ví đang hoạt động, đứng đầu 90% thị phần thuộc về 3 ví Momo, Viettel Money và ZaloPay. Về độ nhận biết và phủ sóng thị trường, theo thơng tin của Appota đánh giá, trong số các ví điện tử Việt Nam, hiện có MoMo, Viettel Money và ZaloPay đang là 3 ví điện tử có đơng người sử dụng nhất tại Việt Nam.
Theo thống kê, Viettel Money chỉ là ví điện tử đứng thứ hai về mức độ nhận biết (khoảng 76%) và lượng người dùng ( 15%) đứng sau MoMo (mức độ nhận biết 94% và lượng người dùng 61%) và trước ZaloPay (mức độ nhận biết 72% và lượng người dùng 6%), (Theo ICT Việt Nam, 2021).
MoMo được coi là một trong những ví điện tử đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam – ra mắt vào ngày 29/10/2010 dưới dạng dịch vụ liên kết giữa mạng điện thoại VinaPhone với các hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, 2/6/2014 MoMo cho phép người dùng tải về thông qua nền tảng Android. Không lâu sau đó, MoMo có mặt trên App Store của iOS. Tháng 4 năm 2015, ứng dụng xuất hiện trên nền tảng Windows Phone. Tháng 10 năm 2015, MoMo chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép, đảm bảo tiền trong ví là tiền thật và được bảo chứng. Đến hiện nay vẫn là ví điện tử đứng đầu tại Việt Nam, tuy nhiên hiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng khách hàng trẻ nói chung và sinh viên của các trường đại học nói riêng. Đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới khoa học công nghệ như hiện nay thì chỉ cần 1 chiếc điện thoại thơng minh là có thể truy cập vào các ứng dụng tiện ích như là Internet Banking, SmartBanking, ví điện tử,… và trong bài này tác giả đề cập tới ví điện tử MoMo.
Nhận thức được sự cấp thiết từ những ý tưởng nêu trên, tác giả quyết định chọn
<b>đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên khoa kinhtế trường đại học Nơng Lâm TPHCM khi sử dụng ví điện tử MoMo” làm tiểu luận</b>
tốt nghiệp với mục đích xác định những tiêu chí ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">viên khoa Kinh Tế cũng như giúp MoMo nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ của mình.
<b>1.2.Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu chung</b>
Xác định, nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh đại học Nông Lâm TPHCM.
<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ví điện tử và các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
Xác định được những nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng.
Xây dựng mơ hình đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó, áp dụng mơ hình xây dựng được vào thực tế
<b>1.3.Phạm vi nghiên cứu</b>
<b>Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu đối tượng sinh viên khoa Kinh Tế</b>
trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã sử dụng qua dịch ví điện tử MoMo.
<b>Phạm vi thời gian: Tiểu luận được thực hiện từ tháng 2 năm 2021 đến tháng 05</b>
năm 2022. Tiểu luận sử dụng số liệu từ năm 2018 đến năm 2022.
<b>1.4.Cấu trúc của tiểu luận</b>
Nội dung nghiên cứu được trình bày thành 05 chương, nội dung tổng quát từng chương như sau:
<b>Chương 1: Mở đầu </b>
Giới thiệu sự cần thiết của đề tài. Xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu, thời gian và bố cục của nghiên cứu.
<b>Chương 2: Tổng quan</b>
Chương này trình bày về tổng quan tài liệu trong nước và nước ngồi. Giới thiệu tổng quan về thực trạng ví điện tử MoMo tại Việt Nam trong những năm gần đây. Đồng thời, chương này cũng giới thiệu sơ lược về trường Đại học Nông Lâm TP.HCM và khoa Kinh Tế của trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>
Trình bày các cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm: lý thuyết về sự hài lòng, khái niệm đặc điểm của ví điện tử, mơ hình đo lường nghiên cứu,… Bên cạnh đó cũng trình bày về mơ hình nghiên cứu đề xuất, quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các thang đo được sử dụng trong đề tài.
<b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu</b>
Trình bày kết quả thống kê mô tả, kiểm định thang đo, kết quả thang đo và thảo luận. Từ đó, đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ví điện tử MoMo giúp thu hút được nhiều sinh viên sử dụng hơn nữa.
<b>Chương 5: Kết luận và kiến nghị</b>
Tổng hợp đánh giá lại nội dung nghiên cứu, nêu ra nhận xét từ kết quả nghiên cứu, những hạn chế còn gặp phải trong q trình thực hiện nghiên cứu. Từ đó đưa ra những kết luận, kiến nghị nhằm hồn thiện ví điện tử MoMo trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>2.1.Tổng quan nghiên cứu trên thế giới và trong nước về ví điện tử2.1.1. Những nghiên cứu thế giới về ví điện tử</b>
Nghiên cứu của Aleksandra (2018) về sự hài lịng của khách hàng với thanh tốn di động. Mục đích của nghiên cứu này là để điều tra trải nghiệm của khách hàng với thanh toán di động. Đặc biệt, nghiên cứu xác định và phân loại các nguồn phổ biến của sự hài lịng và sự khơng hài lịng liên quan đến việc sử dụng thanh tốn di động và so sánh chúng với các yếu tố quyết định sự hài lòng đối với các dịch vụ dựa trên công nghệ. Kỹ thuật sự cố nghiêm trọng đã được áp dụng để xác định và phân loại các sự cố phổ biến nhất nguồn của sự hài lòng và khơng hài lịng đối với thanh tốn di động. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng một cuộc khảo sát trực tuyến, kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi mở. Thông tin thu thập được đã được phân tích sử dụng phương pháp so sánh khơng đổi. Các nhân tố chính về sự hài lòng là Tiện lợi, Giải quyết vấn đề, Hiệu quả và Bảo mật. Sự hài lòng là kết quả từ khả năng của thanh toán di động để chuyển tiền nhanh chóng và an tồn cũng như thực hiện nhanh chóng và dễ dàng giao dịch bất kể vị trí của một người và sở hữu các mã thơng báo vật lý như tiền mặt hoặc thẻ tín dụng. Nhờ khả năng tiếp cận cao và tính linh hoạt, thanh toán di động cũng cho phép thực hiện giao dịch trong trường hợp khơng có hoặc khơng có các tùy chọn thanh toán thay thế. Phần lớn các nguồn khơng hài lịng xuất hiện từ phân tích dữ liệu đối lập với sự hài lịng nguồn, rơi vào ơ của sự phức tạp và không hiệu quả. Sự tương phản các nguồn hài lịng / khơng hài lịng chứng tỏ nghịch lý cơng nghệ thanh tốn di động. Nhận thức tích cực về thanh tốn di động sẽ thúc đẩy người bán lớn hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">chấp thuận. Kiến thức về các nguồn thỏa mãn khách hàng có thể giúp các công ty trong thiết kế, cải tiến và tiếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">thị thanh toán di động. Nghiên cứu thêm được khuyến khích để kiểm tra trải nghiệm của khách hàng với thanh toán di động một cách chi tiết hơn, với các nhóm người tiêu dùng và ở các giai đoạn khác nhau của quá trình thanh tốn.
Nghiên cứu của Mohd và cộng sự (2020) có mục tiêu là đánh giá các yếu tố có thể dẫn đến sự hài lịng của khách hàng trong dịch vụ ví điện tử tại Malaysia. Nghiên cứu áp dụng phương pháp định lượng trong đó dữ liệu đã được thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi. 500 bảng câu hỏi được phân phối thông qua biểu mẫu google cho các nhóm xã hội khác nhau giữa các sinh viên ở Kuala Lumpur. Nhóm tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết với 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng: Hình ảnh thương hiệu, Giá bán, Chất lượng dịch vụ, Lòng tin. Kết quả cho thấy ba yếu tố chính rất quan trọng đó là Chất lượng dịch vụ, Lịng tin và Hình ảnh thương hiệu có tác động tích cực đến sự hài lịng khách hàng; trong khi đó Giá cả có tác động tiêu cực đến sự hài lịng khách hàng.
Nghiên cứu của Azzah (2021) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng: nghiên cứu về dịch vụ ví điện tử. Mục tiêu của nghiên cứu là: Phân tích tác động của tình trạng sẵn có đối với sự hài lịng của khách hàng; phân tích tác động của rủi ro nhận thức được đối với sự thỏa mãn khách hàng; phân tích tác động của tính dễ sử dụng đối với sự hài lòng của khách hàng. Tác giả xây dựng giả thuyết với 3 nhân tố: “Tính khả dụng”, “Nhận thức rủi ro” và “Tính dễ sử dụng”. Kết quả chỉ ra rằng có một mối quan hệ đáng kể giữa các nhân tố với sự hài lòng của khách hàng. Trong đó, nhân tố tác động tích cực nhất đến sự hài lịng khách hàng là “Tính dễ sử dụng”, tiếp theo là “Nhận thức rủi ro” và “Tính khả dụng”.
Nghiên cứu của Zohra và cộng sự (2011) về mối quan hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và việc chấp nhận Mobile Banking ở Pakistan. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố chính của việc chấp nhận di động có ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng ở Pakistan. Bảng câu hỏi được sử dụng để tiến hành thu thập dữ liệu và sau đó được phân tích bằng cách sử dụng các kỹ thuật thống kê, phân tích hồi quy, tương quan và phân tích nhân tố. Các phát hiện cho thấy rằng mối quan tâm của khách hàng về Bảo mật, Tính xác thực và Độ tin cậy của cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng. Kết quả ngụ ý rằng các công ty nên tập trung vào ứng dụng công nghệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thông tin, các dịch vụ sáng tạo, bảo mật, sự tin tưởng của khách hàng và rủi ro vì đây là những chỉ số chính áp dụng cơng nghệ.
<b>2.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam về ví điện tử</b>
<i><b>a. Đối với các nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về ví điện tử</b></i>
Đặng Ngọc Biên (2020) đã nghiên cứu các nhân tố tác động tới sự hài lòng của người dùng dịch vụ ví điện tử và cho kết quả: Để nâng cao sự hài lòng của khách hàng, doanh nghiệp cần đưa ra giải pháp để tác động tới từng nhân tố: sự tin tưởng, sự đảm bảo, sự phản hồi, sự cảm thơng, sự hữu hình. Trong đó, nhân tố sự cảm thơng là nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của khách hàng.
Nguyễn Thái Hòa (2020) đã nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ và sự hài lòng đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu mới với các khái niệm sự hài lòng, thái độ, thói quen, đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử theo mơ hình của Amoroso & Lim (2017) với gợi ý đề xuất khái niệm sự đổi mới vào mơ hình nghiên cứu này và kiểm định mối quan hệ của các khái niệm đó. Mối quan hệ này được kiểm chứng thông qua 306 khách hàng đã và đang sử dụng ví điện tử tại TP.HCM bằng khảo sát trực tiếp và online bằng bảng câu hỏi. Dữ liệu được thực hiện kiểm định thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach's Anpha, nhân tố khám phá (EFA), nhân tố khẳng định (CFA), mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và phương pháp Bootstrap để kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy yếu tố thái độ và sự hài lịng có tác động trực tiếp đến ý định sử dụng tiếp ví điện tử và có tác động gián tiếp thơng qua sự đổi mới và thói quen sử dụng.
<i><b>b. Đối với các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng víđiện tử của người dùng Việt Nam</b></i>
Nguyễn Thúy Anh và cộng sự (2021) nghiên cứu hành vi người dùng về việc sử dụng ví điện tử tại Hà Nội. Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm giúp những cơng ty ví điện tử tìm ra được những khoảng trống giữa nhu cầu của người dung và sản phẩm của họ, từ đó tạo ra sự thay đổi cần thiết. Thu thập ý kiến của 152 người dùng tại Hà Nội bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh. Các giả định sẽ được kiểm chứng bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tính qua phần mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử bao gồm: nhận thức về sự hữu dụng, sự dễ sử dụng, sự tin cậy, chi phí và khuyến mãi.
Nguyễn Thị Như Quỳnh và Phạm Thị Ngọc Anh (2021) nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động của sinh viên tại trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Với dữ liệu khảo sát từ 201 sinh viên vào tháng 7/2021, thông qua bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ, nghiên cứu đề xuất mơ hình dựa trên mơ hình lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ cùng với lý thuyết kết hợp rủi ro. Sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khám phá (EFA), kết quả phân tích cho thấy có 06 yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động được xếp theo mức độ tác động giảm dần lần lượt như sau: (i) chương trình khuyến mãi, (ii) tính dễ sử dụng nhận thức được, (iii) tính hữu dụng nhận thức được, (iv) tính bảo mật nhận thức được, (v) rủi ro nhận thức được và cuối cùng là (vi) ảnh hưởng từ xã hội. Riêng yếu tố (v) rủi ro nhận thức được là có tác động ngược chiều, các yếu tố cịn lại có tác động cùng chiều đến hành vi sử dụng dịch vụ này.
<i><b>c. Đối với các nghiên cứu về nhận thức của khách hàng đối với việc bảo mậtthơng tin khi sử dụng ví điện tử</b></i>
Nguyễn Hà Khiêm (2018) đã chỉ ra rằng đối với người dùng MoMo thì sự tin cậy và cam kết đã được MoMo chứng minh bằng việc đạt tiêu chuẩn Bảo mật tồn cầu PCI DSS được tổ chức tài chính hàng đầu thế giới tuân thủ, bảo mật kép với mã OTP và mật khẩu 6 chữ số, đường truyền bảo mật theo chuẩn GlobalSign, tiền trong Ví có giá trị 100% là tiền thật, được bảo chứng bởi Vietcombank. Chính vì vậy người dùng MoMo cho rằng tính hiệu quả sẽ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ của ví MoMo, để làm được điều này MoMo hiện cũng đang tăng cường mở rộng khả năng chấp nhận thanh toán, từ các siêu thị lớn như Coopmart cho đến các cửa hàng nhỏ, tạp hóa, quán ăn v.v…
Hà Nam Khánh Giao (2022) nghiên cứu tác động của tính bảo mật đối với ý định sử dụng ngân hàng di động của khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích cho thấy tính bảo mật của dịch vụ ngân hàng di động có tác động tích cực đáng kể đến nhận thức tính hữu ích của dịch vụ ngân hàng di động. Tuy nhiên, bảo mật không phải là lý do chính khiến người dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng di động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Điều này có nghĩa là khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng ngân hàng di động, bất kể bảo mật. Ngoài ra, bảo mật khơng ảnh hưởng đáng kể đến tính dễ sử dụng ngân hàng di động. Nghiên cứu cũng cho thấy nhận thức tính hữu ích của ngân hàng di động có tác động đáng kể đến ý định của người dùng.
<i><b>d. Đối với các nghiên cứu về rủi ro đến ý định sử dụng ví điện tử của kháchhàng</b></i>
Tơ Phúc Vĩnh Nghi (2021) nghiên cứu tác động của nhận thức rủi ro đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phịng Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích một mẫu gồm 275 quan sát chỉ ra rằng: (1) Biến ảnh hưởng xã hội bị loại trong q trình phân tích EFA; (2) Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng đến 6 biến trong mơ hình UTAUT2 (hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, điều kiện thuận lợi, động lực hưởng thụ, cảm nhận về giá, thói quen) và ý định sử dụng ví điện tử; (3) Khơng như kỳ vọng ban đầu, chỉ có 4 biến trong mơ hình UTAUT2 có tác động đến ý định hành vi; chưa đủ ý nghĩa thống kê để kết luận rằng điều kiện thuận lợi và động lực hưởng thụ có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của nhân viên văn phịng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Ngọc Duy Phương và cộng sự (2020) đã nghiên cứu kiểm tra ý định liên tục của khách hàng đối với việc sử dụng ví điện tử: Sự xuất hiện của chấp nhận thanh toán di động tại Việt Nam chỉ ra nghiên cứu này có một số ý nghĩa thiết thực đối với các nhà cung cấp ví điện tử. Dựa trên những phát hiện của tác giả, các nhà cung cấp nên tập trung về việc xây dựng lòng tin của khách hàng và đạt được sự thỏa mãn.
<b>2.2.Tổng quan về thị trường ứng dụng thanh toán tại Việt Nam</b>
Theo số liệu thống kê, hiện 95% tổ chức tín dụng đã có, đang xây dựng hoặc dự tính sẽ xây dựng chiến lược chuyển đổi số. Có khoảng 80 ngân hàng triển khai dịch vụ Internet Banking, 44 ngân hàng cung cấp dịch vụ Mobile Banking, 48 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn, hơn 90 nghìn điểm thanh tốn QR, gần 298 nghìn điểm thanh tốn POS…
Trong giai đoạn 5 năm 2016-2020, tổng số lượng thanh toán qua kênh Internet tăng 262,5%, giá trị thanh toán tăng 353%; thanh toán di động tăng 1.000% về số lượng nhưng tăng tới 3.000% về giá trị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Theo Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), trong bối cảnh nhiều hoạt động kinh tế bị tác động bởi giãn cách xã hội, hoạt động thanh tốn khơng tiền mặt vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái. 9 tháng đầu năm 2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng tăng 1,88% về số lượng và tăng tới 42,58% về giá trị so với cùng kỳ. Thanh toán qua kênh Internet tăng tương ứng hơn 51% về số lượng và 29% về giá trị. Thanh toán qua kênh điện thoại di động tăng hơn 76% về số lượng và 88,3% về giá trị. Qua kênh QR code tăng 64% về số lượng và 128% về giá trị.
Đến cuối tháng 9/2021, số lượng tài khoản thanh toán của cá nhân là 110,92 triệu tài khoản, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, từ tháng 3 đến hết tháng 9, có 20 ngân hàng báo cáo triển khai chính thức quy trình mở tài khoản thanh toán eKYC với hơn 1,8 triệu tài khoản thanh toán mở bằng phương thức điện tử. Số lượng giao dịch đạt hơn 4,6 triệu món.
Nhờ vào cơng nghệ tiến bộ cùng với tình hình dịch bệnh, ngày càng có nhiều ứng dụng thanh toán mọc lên. Thị trường càng trở nên cạnh tranh hơn khi cuộc đua giành lấy người tiêu dùng đang trở nên khốc liệt. Tại Việt Nam, top 3 ứng dụng thanh toán được sử dụng nhiều nhất là Momo, Viettel Money (trước đây là ViettelPay) và ZaloPay, chiếm tới 90% thị phần ví điện tử tại Việt Nam.
<b>2.3.Tổng quan ví điện tử tại Việt Nam</b>
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, thanh tốn khơng tiền mặt đã trở thành phương tiện phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới với giá trị chi tiêu hàng ngày của người dân chiếm tới 90% tổng số giao dịch hàng ngày.
Tại Việt Nam, ít nhất 50% số gia đình ở thành phố sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử vào năm 2020. Tính đến cuối q I năm 2020, Việt Nam có 13 triệu tài khoản ví điện tử được kích hoạt và sử dụng, tổng số dư ví khoảng 1,36 nghìn tỷ đồng, và có tới 225 triệu giao dịch được thực hiện (Ngân hàng Nhà nước, 2020). Năm 2022, Việt Nam cũng nằm trong top 2 quốc gia có tỷ lệ người dùng thanh toán qua di động ở châu Á với 33,2% chỉ đứng sau Trung Quốc về tỷ lệ thực hiện giao dịch thanh toán trên điện thoại di động, tuy nhiên, giá trị giao dịch trung bình hàng năm của người dùng Việt vẫn ở mức thấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Theo Techwire Asia, số lượng ví điện tử tại Việt Nam tính từ tháng 10 năm 2020 lên tới 39 hãng với dân số khoảng 96 triệu người. Trong khi đó, Trung Quốc là đất nước tỉ dân nhưng chỉ có vài ví điện tử như Alipay và Wechat Pay chiếm lĩnh thị phần lớn.
J.P. Morgan dự đoán tỷ trọng phương thức thanh toán mua sắm trực tuyến sẽ có sự thay đổi. Thanh tốn bằng tiền mặt giảm mạnh thay thế là hai hình thức thanh tốn chính bằng ví điện tử và chuyển khoản. Dự đốn cho thấy ví điện tử sẽ ngày càng được chấp nhận và phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam.
<b>Hình 2.1. Bảng Xếp Hạng Tỷ Lệ Người Dùng Thanh Toán Qua Di Động tại Các Quốc Gia Trên Thế Giới Năm 2022</b>
<i>Nguồn: Statista, tháng 8/2022</i>
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng, khoảng trống thị trường tính tới thời điểm hiện tại cũng là một yếu tố đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp gia nhập sân chơi. Mức độ gia nhập thị trường ví điện tử cịn khá thấp. Thống kê của ngân hàng nhà nước cho thấy Việt Nam có 89 triệu tài khoản thanh tốn cá nhân, tương đương gần 70% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng, nhưng chỉ mới có 13 triệu tài khoản ví điện tử. Thêm vào đó tỷ lệ những người chưa biết ví điện tử cịn khá nhiều (59%) nhưng sau khi đã sử dụng thì tỷ lệ tiếp tục sử dụng cao - tỷ lệ chuyển đổi 77% (Statista, 2020). Đây chính là lý do nhiều cơng ty đang bắt đầu tham gia vào thị trường này và tổ chức các hoạt động truyền thơng tiếp cận nhóm người dùng chưa biết đến ví điện tử, tận dụng khoảng trống lớn này.
<b>2.4.Đối thủ cạnh tranh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>2.4.1. Ứng dụng thanh toán ZaloPay</b>
ZaloPay thuộc sở hữu của Cơng ty TNHH Zion thuộc Tập đồn VNG, thừa hưởng hệ sinh thái hơn 70 triệu người dùng ứng dụng Zalo. Đây được xem là một điểm mạnh cho vạch xuất phát của ứng dụng ZaloPay.
Bạn hoàn toàn yên tâm khi liên kết ngân hàng với ZaloPay vì tồn bộ hệ thổng bảo mật theo Tiêu Chuẩn Quốc Tes PCI-DSS. Buộc phải xác nhận mã OTP cho mỗi lần giao dịch, đảm bảo an toàn bảo mật cho người dùng.
ZaloPay với nhiều tính năng độc đáo, đa dạng tiện ích và thỏa mãn mọi nhu cầu thanh toán trong cuộc sống và kinh doanh của người dùng.
- Gửi tiền miễn phí trong khung chat chỉ mất 2s, khơng bó buộc trong khung giờ hành chính, giao dịch 24/7.
- Thanh toán bằng mã QR tiện lợi. - Nạp tiền điện thoại dễ dàng.
- Một vài dịch vụ được yêu thích như gửi tặng tiền lì xì cho một hoặc nhiều người cùng lúc,…
- Mua vé xem film với giá ưu đãi.
- Thanh toán hoá đơn điện nước, internet,… …
ZaloPay đã dần trở nên phổ biến và được chấp nhận thanh toán tại những địa điểm mua sắm lớn như Thế Giới Di Động, FPT Shop, Viễn Thông A hay Nguyễn Kim và các chuỗi cửa hàng tiện lợi với nhiều ưu đãi hấp dẫn. Với sự phát triển không ngừng, ZaloPay hỗ trợ người dùng tối đa trong việc thanh tốn thơng minh, tiện lợi. Đây cũng là một lựa chọn đáng để bạn cân nhắc khi sử dụng ví điện tử.
<b>2.4.2. Ứng dụng thanh toán Viettel Money</b>
Viettel Money trước đây được biết với tên ViettelPay. Tuy nhiên vào đầu năm 2021, Tập đồn cơng nghiệp - viễn thơng Quân đội (Viettel) đã công bố tái định vị thương hiệu Viettel để phù hợp với chiến lược và tầm nhìn mới. Khi đó ViettelPay cũng được thay đổi theo hoạt động tái định vị thương hiệu trên. Ít lâu sau đó, ứng dụng thanh tốn ViettelPay đã được thay đổi logo và tên gọi Viettel Money. Hiện tại, đây cũng là tên gọi chính thức cho ứng dụng thanh tốn đến từ Tập đồn Viettel.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hiện nay, Viettel Money đang có hơn 6 triệu lượt khách hàng tải ứng dụng. Theo khảo sát mới nhất được công bố bởi BuzzMetric, Viettel Money cũng là ứng dụng chuyển tiền liên ngân hàng được yêu thích nhất khi được 72% khách hàng lựa chọn.
Viettel Money có gần 200.000 điểm giao dịch trên cả nước nhờ vào hệ thống cửa hàng, siêu thị, bưu cục của Viettel. Người dùng có thể liên kết thẻ từ hơn 30 ngân hàng nội địa hoặc nạp tiền trực tiếp vào tài khoản Viettel Money đều có thể rút tiền tại bất kỳ điểm giao dịch nào trên toàn quốc.
Ngoài giao dịch tại các điểm, Viettel Money cịn có dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền tận nhà trong 24h để phục vụ các khách hàng chuyển tiền cho bất kỳ ai, ở bất cứ địa điểm nào trong khắp Việt Nam.
<b>2.5.Tổng quan về ví điện tử MoMo2.5.1. Giới thiệu chung</b>
Ví điện tử (hay được gọi là E-wallets) là một tài khoản thanh toán các giao dịch trực tuyến trên internet và là loại hình thanh tốn phổ biến hiện nay như: Thanh toán tiền điện, nước, cước viễn thơng, học phí, nạp tiền điện thoại, mua hàng online… từ các trang thương mại điện tử bằng số tiền khả dụng trong ví.
MoMo ra đời trong bối cảnh 80% dân số Việt Nam khơng có tài khoản ngân hàng. Người dân ở các nước đang phát triển không có nhiều cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ tài chính chuyên nghiệp như tiết kiệm, chuyển tiền, đầu tư…Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên của Momo là chiếm được niềm tin của khách hàng.
Dạng ban đầu của MoMo là công cụ chuyển tiền, nạp tiền qua số điện thoại di động. Tuy nhiên, ứng dụng này có nhược điểm là chỉ những người sở hữu sim của Vinaphone mới có thể sử dụng dịch vụ. Ngồi ra, sau mỗi lần cập nhật phiên bản mới, người dùng phải thay sim. Phản hồi của người dùng là quá ít tiện ích, dịch vụ q mới, khó sử dụng.
Tiếp theo, những nhà sáng lập tiếp tục có tham vọng lớn khi thành lập cơng ty thanh tốn chi trả (khơng phụ thuộc vào cơng nghệ di động), giống mơ hình của một cơng ty ở châu Phi, nhưng văn hóa khác, cơ sở hạ tầng khác, mối tương quan viễn thông không giống nhau nên tiếp tục không thành công.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Ví điện tử MoMo là một loại ứng dụng trên điện thoại di động của Công ty M_Service, cho phép người sử dụng có thể dùng nó như một chiếc ví trực tuyến. Tức là bạn có thể thanh toán mọi nhu cầu, vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu. Các hoạt động giao dịch là hồn tồn miễn phí, ví dụ như nạp tiền điện thoại ở tất cả các nhà mạng, thanh toán vé xem phim, vé máy bay, thanh toán tiền điện nước, Internet… và hàng trăm những dịch vụ hấp dẫn khác. Nếu bạn thắc mắc cái tên MoMo nghĩa là gì thì có thể hiểu đơn giản là Mobile Money.
<b>Hình 2.2. Logo Ví Điện Tử MoMo</b>
<i>Nguồn: Wikipedia Tiếng Việt, tháng 10/2020</i>
Ví MoMo được cấp giấy phép và quản lý bởi Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời là đối tác chiến lược của các 27 Ngân hàng lớn: Vietcombank, VietinBank, Agribank, BIDV, ACB, Sacombank, VPBank, Shinhan Bank, TPBank, MB Bank, VIB, OCB, Eximbank, SCB, ABBank, SH Bank, Nam Á Bank, PVcomBank, HDBank, Bảo Việt Bank, Viet Capital Bank, OceanBank, VRB, Bắc Á Bank, SGB, IVB, VIET Bank.
Ví điện tử MoMo là một trong số ít ứng dụng trung gian thanh tốn ở Việt Nam đạt chứng nhận bảo mật quốc tế PCI DSS ở cấp độ nhà cung cấp dịch vụ. Đây là tiêu chuẩn bảo mật có yêu cầu khắt khe nhất trong ngành thanh tốn, có giá trị trên tồn cầu.
<b>2.5.2. Chức năng của ví MoMo</b>
<b>-Nạp tiền điện thoại dễ dàng: Khi khách hàng đã nạp tiền vào ví MoMo, ví</b>
MoMo sẽ cho phép nạp tiền vào điện thoại của tất cả các nhà mạng một cách nhanh chóng, dễ dàng. Bên cạnh đó cịn được chiết khấu 5% khi mua mã thẻ điện thoại hoặc nạp thẻ trực tiếp từ ví MoMo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>-Thanh tốn hóa đơn hàng hóa, dịch vụ: Dễ dàng thanh tốn các loại hóa đơn</b>
tiền điện, tiền nước, internet, truyền hình cáp, bảo hiểm, thanh toán vé máy bay và nhiều hóa đơn khác.
<b>-Thanh tốn các khoản vay trả góp tại các cơng ty tài chính như Fe Credit,</b>
HD Saison, Home Credit và các cơng ty tài chính khác. Tự động nhắc nhở bạn thanh tốn hóa đơn mỗi khi tới kì thanh tốn,… nhằm giảm sự quản lí các giao dịch qua thẻ ngân hàng.
<b>-Quét mã QR và thanh tốn khi mua sắm dễ dàng: Ví MoMo cịn có khả</b>
năng thanh tốn bằng cách qt mã khi mua sắn tại các chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị như Circle K, Ministop, Family Mart, Coopmart, Lotte… và các chuỗi ăn uống The Coffee House, Phúc Long, Gong cha, Gogi – Kichi, King BBQ… và hàng loạt chuỗi cửa hàng khác. Bên cạnh đó Momo cịn có thể thanh tốn hóa đơn khi mua sắm trên Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi, Lotte.vn, Yes24, Chợ Tốt,…
<b>-Chuyển tiền, nhận tiền ngay lập tức: Chuyển tiền 24/7 trong ngày với mức</b>
phí thấp hơn ngân hàng và người nhận được tiền cũng nhận được thông báo ngay lập tức.
<b>-Nạp và rút tiền từ các ngân hàng trong nước: Dễ dàng nạp tiền vào ví</b>
MoMo từ thẻ và từ tài khoản của 29 ngân hàng trong nước. Dễ dàng rút tiền từ ví MoMo về tài khoản của các ngân hàng liên kết như Vietcombank, VPBank, TPBank, OCB, ACB, VietinBank, Eximank, Sacombank, VIB, ShinhanBank, SCB, VRB, BIDV, Agribank và những ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam. Có thể nạp và rút tiền tại hơn 4000 điểm giao dịch trên toàn quốc. Để thực hiện được chức năng này, MoMo phải thực hiện liên kết với rất nhiều các đối tác để nhận được sự đồng thuận trong việc sử dụng tiền điện tử cũng như hoạt động thanh tốn trực tuyến. Tính đến nay, đã có 45 ngân hàng liên kết với ví Momo.
Ngồi ra, MoMo liên kết với rất nhiều các đối tác thanh toán giúp người dùng khơng những có thể chuyển và nhận tiền mà có thể nạp tiền điện thoại, mua mã thẻ di động, thanh tốn hóa đơn điện nước Internet,… và cịn rất nhiều các tiện ích hấp dẫn khác. Việc thanh tốn Online qua ví MoMo cũng tiện lợi khơng kém so với sử dụng thẻ tín dụng – một loại thẻ ngân hàng hỗ trợ thanh toán Online đang được sử dụng rất
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">phổ biến hiện nay. Và khi lưu trữ tiền trên mạng internet điều này sẽ giúp giảm bớt sự xuất hiện của tiền mặt để tránh các rủi ro về lạm phát.
<b>2.6.Tổng quan về trường đại học Nông Lâm TPHCM2.6.1. Giới thiệu</b>
Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học đa ngành, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, tọa lạc trên khu đất rộng 118 ha, thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
<b>Hình 2.3. Logo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh</b>
<i>Nguồn: Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh</i>
Tiền thân là Trường Quốc gia Nơng Lâm Mục Bảo Lộc (1955), Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1963), Học viện Nông nghiệp (1972), Trường Đại học Nông nghiệp Sài Gòn (thuộc Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (1974)), Trường Đại học Nông nghiệp 4 (1975), Trường Đại Học Nơng Lâm Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1985) trên cơ sở sát nhập Trường Đại học Nông nghiệp 4 (Thủ Đức - TP.HCM) và Trường Cao đẳng Lâm nghiệp (Trảng Bom - Đồng Nai), Trường Đại học Nông Lâm (thành viên Đại học Quốc gia TP.HCM - 1995), Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000).
Trải qua 65 năm hoạt động, Trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc về đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế. Trường đã vinh dự được nhận Huân chương
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Lao động Hạng ba (1985), Huân chương Lao động Hạng nhất (2000), Huân chương Độc lập Hạng ba (2005).
<b>Tầm nhìn: Trường Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh sẽ trở thành trường</b>
đại học nghiên cứu với chất lượng quốc tế.
<b>Sứ mệnh: Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh là một trường đại học</b>
đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn và tư duy sáng tạo; thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, phổ biến, chuyển giao tri thức - công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của Việt Nam và khu vực.
<b>Mục tiêu chiến lược: Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tiếp tục</b>
xây dựng, phát triển thành một trường đại học có chất lượng về đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, sánh vai với các trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
<b>Nhiệm vụ chính: </b>
<b>-</b> Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thực hiện các nhiệm vụ chính như sau: Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và sau đại học trong các lĩnh vực: Nơng lâm ngư nghiệp, Cơ khí, Kinh tế, Quản lý, Ngoại ngữ, Sư phạm, Môi trường, Sinh học, Hố học, Cơng nghệ thơng tin.
<b>-</b> Nghiên cứu khoa học và hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài nước. Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đến doanh nghiệp và người sản xuất.
<b>2.6.2. Tổ chức nhà trường</b>
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM có 12 khoa và 3 bộ mơn trực thuộc:
1. Khoa Nông học, gồm các bộ môn: Cây công nghiệp; Cây lương thực – rau – hoa - quả; Nơng hóa thổ nhưỡng; Bảo vệ thực vật; Sinh lý - Sinh hóa; Di truyền chọn giống; Thủy nơng.
2. Khoa Chăn nuôi Thú y, gồm các bộ môn: Khoa học sinh học thú y; Bệnh truyền nhiễm và thú y cộng đồng; Thú y lâm sàn; Chăn nuôi chuyên khoa; Giống động vật; Dinh dưỡng động vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">3. Khoa Lâm nghiệp, gồm các bộ môn: Lâm sinh; Quản lý tài nguyên rừng; Nông lâm kết hợp và lâm nghiệp xã hội; Kỹ thuật thông tin lâm nghiệp; Công nghệ chế biến lâm sản; Công nghệ giấy và bột giấy; Thiết kế đồ gỗ nội thất.
4. Khoa Kinh tế, gồm các bộ môn: Quản trị kinh doanh; Tài chính kế tốn; Kinh tế nơng lâm; Kinh tế tài nguyên môi trường; Kinh tế học; Phát triển nơng thơn.
5. Khoa Cơ khí Cơng nghệ, gồm các bộ mơn: Kỹ thuật cơ sở; Cơng thơn; Cơ khí chế biến – bảo quản nông sản thực phẩm; Công nghệ nhiệt lạnh; Điều khiển tự động; Công nghệ ô tô; Cơ điện tử.
6. Khoa Thủy sản, gồm các bộ môn: Sinh học thủy sản; Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản; Bệnh học thuỷ sản; Quản lý và phát triển nghề cá; Chế biến thủy sản.
7. Khoa Công nghệ Thực phẩm, gồm các bộ mơn: Hóa sinh thực phẩm; Công nghệ sau thu hoạch; Dinh dưỡng người; Kỹ thuật thực phẩm; Phát triển sản phẩm thực phẩm; Vi sinh thực phẩm.
8. Khoa Khoa học, gồm các bộ mơn: Tốn; Lý; Hóa; Sinh; Giáo dục thể chất; Khoa học xã hội nhân văn.
9. Khoa Ngoại Ngữ - Sư phạm, gồm các bộ môn: Tiếng Pháp; Ngôn ngữ - văn hoá – văn chương; Tiếng Anh quản lý và không chuyên; Sư phạm tiếng Anh; Sư phạm - Kỹ thuật.
10. Khoa Môi trường và Tài nguyên, gồm các bộ môn: Công nghệ môi trường; Quản lý môi trường; Tài nguyên và GIS; Cảnh quan và kỹ thuật hoa viên; Thông tin địa lý ứng dụng; Khoa học môi trường.
11. Khoa Công nghệ Thông tin, gồm các bộ mơn: Mạng máy tính và truyền thơng; Hệ thống thơng tin; Công nghệ phần mềm; Tin học cơ sở.
12. Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản, gồm các bộ mơn: Cơng nghệ địa chính; Chính sách - pháp luật; Kinh tế đất và bất động sản; Quy hoạch.
Ba bộ môn trực thuộc Trường: 1. Bộ mơn Lý luận chính trị
2. Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học 3. Bộ mơn Cơng nghệ hóa học
Ngồi ra, Trường cịn có 2 Phân hiệu, 1 Viện Nghiên cứu và 17 trung tâm:
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">1. Phân hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tại tỉnh Gia Lai 2. Phân hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM tại tỉnh Ninh Thuận 3. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Mơi trường
4. Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng
5. Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên và Quan hệ Doanh nghiệp 6. Trung tâm Đào tạo Quốc tế
7. Trung tâm Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp 8. Trung tâm Ngoại ngữ
9. Trung tâm Tin học Ứng dụng 10.Trung tâm Bồi dưỡng Kiến thức 11.Trung tâm Dịch vụ Sinh viên
12.Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu
13.Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ 14.Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường và Tài nguyên 15.Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Địa chính
16.Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Chuyển giao Kỹ thuật Lâm nghiệp 17.Trung tâm Nghiên cứu Chế biến Lâm sản Giấy và Bột giấy
18.Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp 19.Trung tâm Công Nghệ và Thiết bị Nhiệt lạnh 20.Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Công nghệ Các trại - vườn thực nghiệm:
1. Trại thủy sản
2. Trại thí nghiệm Chăn ni 3. Trại thực nghiệm Nơng học 4. Bệnh xá Thú Y
<b>2.6.3. Đào tạo</b>
Hiện nay, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chỉ đào tạo ở hai cấp bậc, đó là đại học và sau đại học. Chương trình đào tạo của Trường mang tính liên thơng, liên ngành, nhằm mục đích cung cấp kiến thức đa dạng, phong phú cho người học. Năm học bắt đầu vào đầu tháng 9 và kết thúc vào tháng 8 năm sau. Mỗi năm học được phân
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">thành 3 học kỳ, trong đó có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ hè. Quy mơ đào tạo hiện nay của Trường là trên 23.000 sinh viên các bậc, hệ đào tạo.
Đào tạo bậc đại học có 54 ngành/chuyên ngành:
Các ngành có thời gian đào tạo 4 năm, bao gồm 53 ngành: Nông học, Bảo vệ thực vật, Quản lý Đất đai, Quản lý thị trường bất động sản, Cơng nghệ địa chính, Địa chính và quản lý đô thị, Công nghệ sản xuất động vật, Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi, Dược thú y, Lâm nghiệp, Nông lâm kết hợp, Quản lý tài nguyên rừng, Kỹ thuật thông tin lâm nghiệp, Chế biến lâm sản, Công nghệ giấy và bột giấy, Thiết kế đồ gỗ nội thất, Nuôi trồng thủy sản, Ngư y, Kinh tế quản lý nuôi trồng thuỷ sản, Công nghệ chế biến thuỷ sản, Cơ khí nơng lâm, Cơ khí chế biến bảo quản nông sản thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật nhiệt, Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kỹ thuật điều khiển và tự động hố, Kinh tế nơng lâm, Kinh tế tài nguyên môi trường, Quản trị kinh doanh, Quản trị kinh doanh thương mại, Quản trị tài chính, Kinh doanh nơng nghiệp, Phát triển nơng thơn, Kế tốn, Cơng nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ sinh học môi trường, Kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường, Quản lý tài nguyên và du lịch sinh thái, Khoa học môi trường, Cảnh quan và kỹ thuật Hoa viên, Thiết kế cảnh quan, Hệ thống thông tin địa lý, Hệ thống thông tin môi trường, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm, Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm và dinh dưỡng người, Bảo quản chế biến nông sản và vi sinh thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật hố sinh, Cơng nghệ kỹ thuật chuyển đổi và tinh chế, Cơng nghệ kỹ thuật hố thực phẩm và hệ thống dược.
Ngành có thời gian đào tạo 5 năm, 1 ngành: Bác sĩ Thú Y
Đào tạo bậc sau đại học gồm 14 chuyên ngành trình độ thạc sĩ và 10 chun ngành trình độ tiến sĩ:
Trong đó, chương trình đào tạo thạc sĩ với thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm, gồm các chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Chăn nuôi, Thú y, Kỹ thuật cơ khí, Lâm học, Ni trồng thủy sản, Kinh tế nông nghiệp, Công nghệ sinh học, Công nghệ chế biến lâm sản, Công nghệ thực phẩm, Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý đất đai, Kỹ thuật mơi trường.
Chương trình đào tạo tiến sĩ với thời gian đào tạo từ 4 đến 5 năm, gồm các chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi, Bệnh lý học và chữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">bệnh vật nuôi, Lâm sinh, Nuôi trồng thuỷ sản, Kỹ thuật cơ khí, Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật chế biến lâm sản, Kinh tế nông nghiệp.
<b>2.6.4. Tổng quan khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm TPHCM</b>
Khoa Kinh Tế, trải qua hơn 40 năm hoạt động kể từ khi được thành lập năm 1978, hiện là một trong những khoa lớn của trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, cả về số lượng các chương trình đào tạo, quy mô sinh viên lẫn nguồn nhân lực.
Hiện nay, Khoa Kinh Tế đang cung cấp 9 chương trình đào tạo bậc đại học, bao gồm: Kinh tế Nông nghiệp, Kinh tế Tài nguyên môi trường, Kinh doanh Nông nghiệp, Phát triển Nơng thơn, Kế tốn, Quản trị Kinh doanh (Tổng hợp), Quản trị Kinh doanh thương mại, Quản trị Tài chính, và Quản trị Kinh doanh (Chất lượng cao). Từ năm 2021, Khoa cũng tiếp quản thêm hai chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài từ Trung tâm đào tạo quốc tế của trường, đó là chương trình cử nhân Kinh doanh Quốc tế-International Business (liên kết với Đại học Newcastle, Úc) và chương trình cử nhân Kinh doanh Nông nghiệp quốc tế-International Horticulture and Management (liên kết với Đại học HAS Applied Science University, Hà Lan). Ngoài bậc cử nhân, Khoa cũng đã xây dựng và đào tạo hai chương trình cao học chuyên ngành Kinh tế Nơng nghiệp và Quản lý Kinh tế, một chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp. Từ phản hồi của các bên liên quan, tất cả các chương trình đào tạo của Khoa thường xuyên, định kỳ được điều chỉnh và cập nhật để đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trường lao động tại Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Các chương trình đào tạo của Khoa Kinh Tế đáp ứng tốt nhu cầu của người học và thu hút được nhiều học viên. Hiện Khoa Kinh Tế đang đào tạo hơn 4.000 sinh viên Đại học và Học viên Sau Đại học. Mỗi năm có gần 1.000 học viên đăng ký nhập học tại Khoa với nhiều chuyên ngành, nhiều bậc học khác nhau. Học tại Khoa Kinh Tế, học viên được trang bị nhiều kiến thức và kỹ năng liên quan đến chuyên ngành đào tạo, đa dạng trong các lĩnh vực về kinh tế, phát triển nông thơn và khuyến nơng, quản trị kinh doanh, tài chính, và kế toán. Sinh viên sẽ cảm nhận sự thách thức và được khơi nguồn cảm hứng trong quá trình học tập. Sinh viên sẽ được chuẩn bị tốt nhất về học thuật để đạt được mục tiêu trong lĩnh vực đã chọn, về kiến thức cũng như kỹ năng để tạo ra sự khác biệt. Trong suốt quá trình phát triển của Khoa, đã có hàng chục ngàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">sinh viên tốt nghiệp đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ở cả khu vực công và tư.
Để đáp ứng nhu cầu công việc, Khoa Kinh Tế đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay, số lượng giảng viên của Khoa đã lên tới hơn 50 người, tất cả giảng viên đều có học vị từ thạc sỹ trở lên, trong đó có chín giảng viên có học vị tiến sỹ. Phần lớn các giảng viên trong Khoa được đào tạo từ nước ngoài như: Úc, Mỹ, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan... Khoa Kinh Tế tự hào có một đội ngũ các giảng viên có uy tín, tâm huyết, hồn thành tốt các nhiệm vụ trong hoạt động đào tạo lẫn nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh hoạt động đào tạo, hiện nay Khoa Kinh Tế đang khuyến khích và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học các cấp gồm: cấp cơ sở, địa phương, quốc gia và quốc tế. Mở rộng mạng lưới học thuật quốc tế để hợp tác đào tạo và nghiên cứu cũng là một định hướng quan trọng trong bước phát triển tiếp theo của Khoa. Ngoài ra, Khoa Kinh Tế cũng sẽ đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, chuyển giao khoa học và cơng nghệ cho địa phương, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, giảm nghèo, đặc biệt đối với nông thôn và vùng sâu vùng xa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>3.1.Nội dung nghiên cứu3.1.1. Khái niệm về ví điện tử</b>
Ví điện tử là một tài khoản điện tử. Nó giống như "ví tiền" của bạn trên Internet và đóng vai trị như 1 chiếc ví tiền mặt trong thanh toán trực tuyến, giúp bạn thực hiện cơng việc thanh tốn các khoản phí trên internet, gửi và tiền một cách nhanh chóng, đơn giản và tiết kiệm cả về thời gian và tiền bạc.
Ví điện tử là một loại tài khoản dùng để thanh toán trong các giao dịch nhưng tiền trong ví chỉ là tiền ảo, khác với tài khoản trong ngân hàng là tiền thật. Nó giống như một người giữ tiền trung gian đứng ra thay mặt ngân hàng thực hiện thanh toán cho người sử dụng trong các hoạt động thương mại điện tử. Người dùng chỉ cần đăng ký tài khoản ví điện tử qua website dịch vụ của nhà cung cấp, rồi tiến hành nạp tiền vào ví từ tài khoản ngân hàng, tài khoản thẻ ATM, thẻ trả trước...
Với mục tiêu hướng đến sự an toàn và tiện dụng. Ví điện tử ra đời góp phần phát triển hệ thống kinh doanh thương mại điện tử, đem lại những lợi ích cho người mua, người bán, ngân hàng và xã hội.Chúng ta có thể dùng nó để chi trả khi mua sắm, sử dụng dịch vụ hay thanh toán các hóa đơn điện nước, nạp tiền điện thoại, mua hàng trên mạng, chuyển tiền cho người thân hay trả các hố đơn... Nếu muốn mua một món hàng của một người bán khơng uy tín lắm (có thể họ chưa tham gia mua bán nhiều), bạn vẫn có thể mua được món hàng đó bằng dịch vụ giao dịch đảm bảo. Nếu có vấn đề gì đó về món hàng, chúng ta vẫn hồn tồn có khả năng lấy lại món tiền của mình. Khi online và gặp 1 món hàng mà mình thích, thay vì phải ra ngân hàng chuyển tiền hoặc đến trực tiếp cửa hàng để thanh tốn, chỉ với vài thao tác từ máy tính hoặc điện thoại
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">di động, người bán đã nhận được tiền và sẵn sàng giao hàng. Ngoài ra, do giảm bớt 1 vài chi phí phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">sinh khi mua hàng trực tuyến nên ta thường được giảm giá so với mua hàng trực tiếp từ cửa hàng.
<b>3.1.2. Đặc điểm của ví điện tử</b>
<i><b>a. Tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử phải có tài khoản đảm bảo thanh toán</b></i>
Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử phải mở tài khoản đảm bảo thanh toán để đảm bảo cho việc cung ứng dịch vụ này. Tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ Ví điện tử khơng được sử dụng chung với tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ (nếu có) và phải tách bạch với các tài khoản thanh toán khác tại ngân hàng hợp tác.
Tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ Ví điện tử chỉ được sử dụng vào việc:
Thanh toán vào tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ của đơn vị chấp nhận thanh toán tại ngân hàng.
Hồn trả tiền vào tài khoản thanh tốn hoặc thẻ ghi nợ của khách hàng (chủ Ví điện tử) trong trường hợp:
- Khách hàng rút tiền ra khỏi Ví điện tử về tài khoản thanh toán hoặc thẻ ghi nợ của khách hàng.
- Khách hàng khơng cịn nhu cầu sử dụng Ví điện tử.
- Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử chấm dứt cung ứng dịch vụ Ví điện tử cho khách hàng.
- Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử chấm dứt hoạt động, bị thu hồi Giấy phép,giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật.
Thanh toán vào tài khoản thanh toán của các đơn vị cung ứng dịch vụ cơng trong trường hợp khách hàng sử dụng Ví điện tử để thanh tốn, nộp phí, lệ phí cho các dịch vụ công hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Chuyển đến các tài khoản đảm bảo thanh tốn cho dịch vụ Ví điện tử khác do cùng tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử mở.
<i><b>b. Cơ chế đảm bảo thanh tốn của ví điện tử</b></i>
Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử phải mở tài khoản đảm bảo thanh tốn và có nghĩa vụ duy trì tổng số dư trên tất cả các tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">vụ. Ví điện tử mở tại các ngân hàng hợp tác không thấp hơn so với tổng số dư của tất cả các Ví điện tử của khách hàng tại cùng một thời điểm.
<i><b>c. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát ví điện tử</b></i>
Tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử phải cung cấp công cụ để Ngân hàng Nhà nước giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ Ví điện tử. Công cụ giám sát phải đảm bảo: Cho phép giám sát tổng số lượng Ví điện tử (đã phát hành, đã kích hoạt và đang hoạt động), tổng số dư Ví điện tử của tất cả khách hàng tại thời điểm truy cập công cụ giám sát.
Cho phép giám sát tổng số dư tài khoản đảm bảo thanh tốn cho dịch vụ Ví điện tử,thơng tin của từng tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ Ví điện tử mở tại các ngân hàng hợp tác, bao gồm tên tài khoản, số hiệu tài khoản, số dư tại thời điểm truy cập công cụ giám sát.
Cho phép khai thác số liệu theo kỳ báo cáo tháng (tính từ ngày 01 của tháng đến ngày cuối cùng của tháng) vào chậm nhất là ngày 05 tháng tiếp theo, bao gồm:
- Tổng số lượng và tổng số dư Ví điện tử (đã phát hành, đã kích hoạt và đang hoạt động) vào cuối ngày của ngày cuối cùng của kỳ báo cáo; tổng số lượng và tổng giá trị giao dịch nạp tiền, giao dịch rút tiền, giao dịch thanh toán và các giao dịch khác của Ví điện tử được thống kê theo từng ngày trong tháng.
- Tổng số lượng giao dịch bên Nợ, tổng giá trị giao dịch bên Nợ, tổng số lượng giao dịch bên Có, tổng giá trị giao dịch bên Có của tài khoản đảm bảo thanh toán cho dịch vụ Ví điện tử được thống kê theo từng ngày trong tháng.
<b>3.1.3. Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng</b>
Trên cơ sở nghiên cứu về sự hài lòng ở Việt Nam và trên thế giới, luận án sẽ trình bày cơ sở lý thuyết về sự hài lòng ở hai nội dung chính là khái niệm và phân loại nhằm phục vụ cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu.
<i><b>a. Khái niệm về sự hài lòng</b></i>
Sự hài lòng là phản ứng của người tiêu dùng đối với việc được đáp ứng những mong muốn. Định nghĩa này có hàm ý rằng sự thỏa mãn chính là sự hài lịng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ do nó đáp ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức độ đáp ứng trên mức mong muốn và dưới mức mong muốn (Oliver, 1985).
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Sự hài lòng của khách hàng làm cho khách hàng trung thành với một nhà cung cấp dịch vụ. Các nhà nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng sự hài lòng của khách hàng có thể giúp thương hiệu xây dựng lâu dài và mối quan hệ có lợi với khách hàng của họ (Eshghi, Haughton và Topi, 2007). Mặc dù nó rất tốn kém để tạo ra những khách hàng hài lòng và trung thành nhưng điều đó sẽ chứng minh lợi nhuận về lâu dài cho một công ty (Anderson, Fornell và Mazvancheryl, 2004).
Sự hài lịng được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm đã biết, được tích lũy khi mua sắm và sử dụng sản phẩm. Sau khi mua và sử dụng sản phẩm khách hàng sẽ có sự so sánh giữa hiện thực và kỳ vọng, từ đó hình thành sự đánh giá vừa lịng hay khơng vừa lịng. Nếu như khơng căn cứ vào sự thể nghiệm, kinh nghiệm quá khứ và hiện tại thì khách hàng khó có thể đưa ra ý kiến vừa ý hay không vừa ý về một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó (Đỗ Thanh Tùng, 2015).
Do đó, sự hài lòng khách hàng là một vấn đề được rất nhiều người làm kinh doanh nói chung và những nhà làm marketing quan tâm. Bởi nó là yếu tố có vai trị quyết định đến việc cơng ty có giữ chân được khách hàng hay khơng cũng như có gia tăng được số lượng khách hàng trong tương lai hay khơng.
<i><b>b. Phân loại sự hài lịng</b></i>
<b>Căn cứ trên cơ sở tâm lý hành vi</b>
Theo một số nghiên cứu thì hài lịng có thể được chia thành ba loại sau:
1) Hài lịng tích cực (Demanding customer satisfaction): đây là sự hài lịng mang tính tích cực và được phản hồi thông qua các nhu cầu sử dụng ngày một tăng lên đối với người bán. Đối với những khách hàng có sự hài lịng tích cực, họ và người bán sẽ có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau và cảm thấy hài lòng khi giao dịch. Hơn thế nữa, họ cũng hy vọng nhà cung cấp sẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu này càng cao của mình khơng chỉ về sản phẩm mà còn cả dịch vụ đi kèm.
2) Hài lòng ổn định (Stable customer satisfaction): đối với những khách hàng có sự hài lòng ổn định, họ sẽ cảm thấy thoải mái và hài lịng với những gì đang diễn ra và khơng muốn có sự thay đổi trong cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Vì vậy, những khách hàng này tỏ ra dễ chịu, có sự tin tưởng cao đối với người bán và sẵn lòng tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà người bán cung cấp.
</div>