Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.16 KB, 44 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ PHƯƠNG ANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHAN THỊ PHƯƠNG ANH
Ngành: Tốn Giải tích Mã số: 8 46 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HÀ TRẦN PHƯƠNG
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tên tôi là Phan Thị Phương Anh, học viên cao học chuyên ngành Tốn Giải tích, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun, khóa học 2020-2022. Tơi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hà Trần Phương.
Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Xác nhận của Thái Nguyên, tháng 5 năm 2022 giáo viên hướng dẫn Người viết luận văn
PGS. TS. Hà Trần Phương Phan Thị Phương Anh
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Tốn, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo nhà trường và các Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học K28 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, đã trang bị kiến thức cơ bản và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS. Hà Trần Phương, người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ em có thêm nhiều kiến thức, khả năng nghiên cứu, tổng hợp tài liệu để hoàn thành luận văn một cách hoàn chỉnh.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi quá trình học tập của mình.
Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2022 Người viết luận văn
Phan Thị Phương Anh
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1 Các hàm Nevanlinna và định lý chính thứ nhất đối với hàm
1.1 Một số định nghĩa về các hàm Nevanlinna . . . . 3 1.2 Định lý phân tích nhân tử Valiron . . . . 11 1.3 Một số dạng định lý chính thứ nhất . . . . 18 2 Định lý chính thứ hai và Định lý năm điểm đối với hàm
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Lý thuyết phân phối giá trị (lý thuyết Nevanlinna) được xây dựng đầu tiên bởi R. Nevanlinna vào năm 1925 cho trường hợp một biến phức và được xem là một trong những lý thuyết đẹp đẽ nhất trong thế kỷ XX, có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của toán học. Trung tâm của lý thuyết và hai định lý chính nghiên cứu quan hệ giữa các hàm đặc trưng, hàm đếm và hàm xấp xỉ của một hàm phân hình trên mặt phẳng phức C. Sau khi bài báo của R. Nevanlinna được cơng bố, đã có nhiều nhà tốn học trong và ngồi nước mở rộng kết quả của ơng cho các trường hợp
A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>) và ∆<sub>R</sub> là các hình vành khuyên trên mặt phẳng phức C.
Gần đây có một số nhà tốn học trong và ngồi nước nghiên cứu các vấn đề tương tự như định lý chính thứ nhất và thứ hai cho các hàm phân hình trên A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>) và ∆<sub>R</sub> và các ứng dụng của các định lý này trong một số lĩnh vực của toán học. Các cơng trình đó hình thành lý thuyết Nevanlinna cho hàm phân hình trên hình vành khuyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Với mong muốn tiếp tục phát triển Lý thuyết Nevanlinna cho hình vành khun, chúng tơi trình bày luận văn “Phân bố giá trị cho hàm phân hình trên hình vành khuyên”. Mục đích của luận văn là giới thiệu một số kết quả nghiên cứu gần đây về lý thuyết phân bố giá trị cho hàm phân hình trên hình vành khuyên và ứng dụng của lý thuyết trong nghiên cứu vấn đề duy nhất cho các hàm phân hình trên hình vành khun.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm có hai chương nội dung.
Chương 1 với tên “Các hàm Nevanlinna và định lý chính thứ nhất đối với hàm phân hình trên hình vành khuyên" dành cho việc trình bày các khái niệm về các hàm Nevanlinna của một số tác giả giới thiệu trong thời gian gần đây, định lý phân tích nhân tử Valiron và một số dạng định lý chính thứ nhất.
Chương 2 là “Định lý chính thứ hai và Định lý năm điểm đối với hàm phân hình trên hình vành khuyên”. Trong phần thứ nhất của chương này chúng tơi trình bày một số kết quả nghiên cứu mới trong thời gian gần đây về bổ đề đạo hàm logarit và một số dạng định lý chính thứ hai. Trong phần thứ hai chúng tôi giới thiệu một số kết quả về vấn đề duy nhất cho các hàm phân hình trên hình vành khun, từ đó giới thiệu một kết quả là định lý năm điểm trong trường hợp hàm phân hình trên hình vành khuyên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thật vậy, nếu f (z) là hàm phân hình trên 0 6 R<small>1</small> < R<small>2</small> 6 +∞. Ta xem
Trường hợp 2: 0 = R<small>1</small> < R<small>2</small> 6 1, ta chọn cố định một hằng số C sao cho CR<small>2</small> > 1, khi đó hàm g(z) = f (Cz) sẽ phân hình trên hình vành khuyên chứa đường tròn đơn vị.
Trường hợp 3: 1 6 R<small>1</small> < R<small>2</small> = ∞, ta chọn cố định hằng số C sao cho CR<small>2</small> < 1, khi đó hàmf (Cz) phân hình trên hình vành khun chứa đường trịn đơn vị.
Do đó, trong tồn bộ luận văn chúng ta ln giả thiết hình vành khuyên A = A(R<small>1</small>, R<small>2</small>) với 0 6 R<small>1</small> < 1 < R<small>2</small> 6 +∞. Đặc biệt, khi R<small>1</small> = <sub>R</sub><sup>1</sup>
Năm 1965, Bieberbach định nghĩa các hàm Nevanlinna (hàm đếm, hàm xấp xỉ, hàm đặc trưng) cho hàm phân hình trên hình hình vành khuyên dạng {z : 0 < ρ<sub>0</sub> 6 |z| < ∞} như sau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Định nghĩa 1.1.1 ([1]). Cho ω ∈ <sub>C là một giá trị hữu hạn hay</sub> ∞, ta định nghĩa hàm đếm giá trị ω của hàm phân hình f với |z| > ρ<sub>0</sub> > 0 xác
Năm 1983, Bank và Lain xem xét hàm phân hình trên A(0, ∞). Để đồng nhất ký hiệu với Bieberbach, hai ông phân tích hàm phân hìnhf trên A(0, ∞)thành hai hàm phân hìnhf (z)và f<sup>∗</sup>(z) = f (<sup>1</sup><sub>z</sub>) trênA[1, ∞). Các hàm Nevanlinna tương ứng lần lượt được ký hiệu bởi N<sub>1</sub>(r, f ), N<sub>1</sub>(r, f<sup>∗</sup>), m<sub>1</sub>(r, f ), m<sub>1</sub>(r, f<sup>∗</sup>), T<sub>1</sub>(r, f ) và T<sub>1</sub>(r, f<sup>∗</sup>).
Năm 2004, R. Korhonen đưa ra định nghĩa:
Định nghĩa 1.1.2 ([5]). Giả sử f là hàm phân hình trên A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>). Khi
trong đó R<small>1</small> < r 6 ρ < R<small>2</small> và n<small>R</small><sub>1</sub><small>,R</small><sub>2</sub>(t, f ) là số các cực điểm của hàm f trong A(r, t) tính cả bội. Hàm xấp xỉ của f xác định bởi
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">và hàm đặc trưng của f là
T<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ) = N<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ) + m<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ), trong đó R<small>1</small> < r 6 ρ < R<small>2</small>.
Ví dụ 1.1.3. Xét hàm số f (z) = e<sup>1</sup><small>z</small> khi đó f có điểm kì dị tại z = 0 nhưng hàm này chỉnh hình trên miền (0, +∞). Dof khơng có khơng điểm trên (0, +∞) nên N<sub>0,+∞</sub>(r, ρ, f ) = 0 với mọi 0 < r < ρ. Do đó
Nhận xét 1.1.4. Hàm đếm N<small>R</small><sub>1</sub><small>,R</small><sub>2</sub>(r, ρ, f ) trong Định nghĩa 1.1.2 dường như phụ thuộc vào hai biến, biến thứ nhất là r và biến thứ hai là ρ. Tuy nhiên, theo cách định nghĩa của hàm n<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(t, f ), biến r phải cố định. Vì nếu ngược lại, N<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ) khơng liên tục theo biến thứ nhất r khi biến thứ hai ρ cố định. Hàm N<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ) không xác định nếu ta coi r và ρ là hai biến độc lập. Để minh họa cho điều này, ta xét hàm
f (z) = e<sup>1</sup><small>z</small>(1 − z)<sup>−1</sup>
trên A(0, ∞). Dễ thấy hàm f (z) có cực điểm duy nhất tại z = 1. Ta cố định ρ > 1, khi đó nếu r 6 1, n<small>R</small><sub>1</sub><small>,R</small><sub>2</sub>(t, f ) = 0 khi r < t < 1 và
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Do đó
<small>r−→1</small>N<small>R</small><sub>1</sub><small>,R</small><sub>2</sub>(r, ρ, f ) = 0,
nhưng N<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(1, ρ, f ) = log ρ 6= 0. Điều này suy ra hàm N<sub>R</sub><sub>1</sub><sub>,R</sub><sub>2</sub>(r, ρ, f ) không liên tục đối với biến r khi biến ρ cố định.
Năm 2005, A. Ya. Khrystiyanyn, A. A. Kondratyuk đã xây dựng các hàm Nevanlinna trên đĩa ∆<sub>R</sub> như sau: Cho R > 1 là một số thực dương hoặc ∞ và f là một hàm phân hình trên hình vành khuyên ∆<sub>R</sub>. Ký hiệu n<sub>1</sub> t, <sub>f −a</sub><sup>1</sup> là hàm đếm số không điểm của hàm f (z) − a, n<sub>1</sub>(t, ∞) là hàm đếm số cực điểm của hàm f trong {z : t < |z| 6 1}; n<sub>2</sub> t, <sub>f −a</sub><sup>1</sup> là hàm đếm số không điểm hàm f (z) − a, n<sub>2</sub>(t, ∞) là hàm đếm số cực điểm của hàm f trong {z : 1 < |z| 6 t}. Với mỗi r : 1 < r < R, đặt
Định nghĩa 1.1.5 ([3]). Với một số r : 1 < r < R, hàm xấp xỉ của f được định nghĩa bởi
log<sup>+</sup>|f (re<sup>iϕ</sup>)|dϕ. Hàm đếm tại các a−điểm của f được định nghĩa bởi
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">và hàm đếm tại các cực điểm của hàm f được định nghĩa bởi N<sub>0</sub>(r, f ) = N<sub>1</sub>(r, ∞) + N<sub>2</sub>(r, ∞).
T<sub>0</sub>(r, f ) = m<sub>0</sub>(r, f ) − 2m(1, f ) + N<sub>0</sub>(r, f ), 1 < r < R, được gọi là đặc trưng Nevanlinna của f.
Năm 2006, A. A. Kondratyuk và I. Laine đã đưa ra định nghĩa
Định nghĩa 1.1.6 ([6]). Cho f là hàm phân hình trên ∆<sub>R</sub>, trong đó
trong đó n<small>0</small>(t, f ) là hàm đếm số các cực điểm của hàm f tính cả bội trong ∆<small>t</small>. Hàm xấp xỉ m<small>0</small>(r, f ) và hàm đặc trưng T<small>0</small>(r, f ) tương ứng được định
Ta thấy các khái niệm trong Định nghĩa 1.1.6 và Định nghĩa 1.1.5 khá tương đồng với nhau. Thật vậy hàm N<sub>0</sub>(r, f ) trong định nghĩa của A. A. Kondratyuk và I. Laine có thể biến đổi được như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">trùng với hàm đếm trong khái niệm của A. Y. Khrystiyanyn, A. A. Kon-dratyuk trong Định nghĩa 1.1.5. Còn hàm m<small>0</small>(r, f ) trong định nghĩa của A. A. Kondratyuk và I. Laine sai khác so với m<small>0</small>(r, f ) của A. Y. Khrys-tiyanyn, A. A. Kondratyuk một đại lượng hằng số. Do đó các kết quả liên quan đến các hàm Nevanlinna khi sử dụng hai khái niệm này có thể dùng chung.
Rõ ràng, khó sử dụng các Định nghĩa 1.1.6 và 1.1.5 để xác định phân bố các cực điểm gần với biên trong hơn hay gần với biên ngồi hơn vì các hàm Nevanlinna chỉ phụ thuộc một biến. Ta biết có những trường hợp hàm phân hình có vơ hạn cực điểm gần biên trong nhưng hàm là giải tích bên ngồi một đường trịn. Nói cách khác, từ các định nghĩa trên, ta không thể khẳng định về cấp tăng của hàm phân hình là nhanh hơn hay chậm hơn gần mỗi biên. Năm 2009, M. Lund và Z. Ye xây dựng các khái niệm về các hàm Nevanlinna như sau:
Định nghĩa 1.1.7 ([7]). Cho f là hàm phân hình trên A = A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>) với 06 R<sub>1</sub> < 1 < R<sub>2</sub> 6 ∞. Ký hiệu n<sub>A</sub>(t, f ) là số cực điểm tính cả bội của f trong A[t, 1) nếu t < 1 hoặc trong A[1, t] nếu t > 1. Hàm đếm của f trên A được định nghĩa bởi
log<sup>+</sup>|f (ρe<sup>iθ</sup>)|dθ, và hàm đặc trưng Nevanlinna của f trên A xác định bởi
T<sub>A</sub>(r, ρ, f ) = N<sub>A</sub>(r, ρ, f ) + m<sub>A</sub>(r, ρ, f ), trong đó R<sub>1</sub> < r 6 ρ < R<sub>2</sub>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Nhận xét 1.1.8. Định nghĩa của M. Lund và Z. Ye phụ thuộc vào hai biến độc lập r và ρ, điều này rất thuận lợi cho việc nghiên cứu tính chất của các hàm Nevanlinna trong lân cận các đường trịn trong và ngồi của hình vành khun. Hơn nữa, nhiều kết quả về tính chất của các hàm Nevanlinna trên một đĩa hay trên mặt phẳng phức lại là hệ quả của các định lý trên Annuli. Chẳng hạn, xét trường hợp f là hàm phân hình trên đĩa D<sub>R</sub> = {z ∈ <sub>C</sub> : |z| < r} với R 6 +∞ và f (0) 6= 0, ∞ với z ∈ D<sub>1</sub>, khi đó ta có:
N<sub>D</sub><sub>R</sub>(0, ρ, f ) = N (ρ, f ) + O(1) và m<sub>D</sub><sub>R</sub>(0, ρ, f ) = m(ρ, f ) + O(1); và do đó
T<sub>D</sub><sub>R</sub>(0, ρ, f ) = T (ρ, f ) + O(1),
trong đóN, m vàT là các hàm Nevanlinna thơng thường mặt phẳng phức. Như vậy các khái niệm trong Định nghĩa 1.1.7 giống với các định nghĩa tương ứng trong lý thuyết Nevanlinna, sai khác một hằng số.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Định lý phân tích nhân tử Valiron có vai trò quan trọng trong việc chứng minh Bổ đề đạo hàm logarit cho hàm phân hình trên hình vành khuyên. Trong phần này chúng tôi giới thiệu một số dạng phân tích nhân tử Valiron trong các trường hợp khác nhau của hàm phân hình trên hình vành khuyên. Năm 1939, G. Valiron đã chứng minh định lý sau, thường được gọi là định lý Valiron gốc:
Định lý 1.2.1 ([9]). Cho f (z) là một hàm chỉnh hình trên A(0, ∞), có kì dị cốt yếu tại ∞. Khi đó f (z) biểu diễn được dưới dạng
f (z) = z<sup>m</sup>Φ(z)u(z),
trong đó m ∈ <sub>Z</sub>, Φ(z) là hàm chỉnh hình trong {0 < |z| 6 ∞}, Φ(∞) 6= 0 và u là hàm nguyên siêu việt.
Định lý 1.2.1 cho một dạng phân tích dưới dạng nhân tử của một hàm chỉnh hình f (z) trên đĩa thủng A(0, ∞). Về sau có một số tác giả xem xét mở rộng cho các trường hợp khác nhau. Chẳng hạn, năm 2004, R.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">trong đó
(a) Φ(z) là hàm phân hình trong A(R<small>1</small>, ∞) và chỉnh hình, khơng có khơng điểm trong hình vành khun đóng {z : R<sub>2</sub> − ε 6 |z| 6 R<small>2</small>}.
(b) u là hàm phân hình trên {z : |z| < R<sub>2</sub>} và chỉnh hình khơng có khơng điểm trong hình vành khun đóng {z : R<sub>1</sub> 6 |z|6 R<sub>1</sub> + ε}.
(c) m ∈<sub>Z</sub>.
Năm 2009, M. E. Lund và Z. Ye đã giới thiệu một dạng Định lý phân tích nhân tử Valiron như sau:
Định lý 1.2.3 ([7]). Cho f (z) là một hàm phân hình trên A(R<small>1</small>, R<small>2</small>) và lấy số thực R : R<small>1</small> < R<sup>0</sup> < R<small>2</small>. Khi đó f (z) biểu diễn được dạng
f (z) = z<sup>m</sup>Φ(z)u(z), trong đó
(i) Cực điểm và không điểm của f trong A(R<small>1</small>, R<sup>0</sup>) đều là các cực điểm và không điểm Φ. Cực điểm và không điểm của f trong A[R<sup>0</sup>, R<small>2</small>) đều là các cực điểm và khơng điểm u.
(ii) Φ(z) là hàm phân hình trong A(R<small>1</small>, ∞) và chỉnh hình, khơng có khơng điểm trong A[R<sup>0</sup>, ∞].
Chứng minh. Gọi p<sub>1</sub> và q<sub>1</sub> là các hàm được xác định tương ứng bằng tích của các nhân tử Weierstrass nguyên thủy với dãy các không điểm và cực điểm của f, được xây dựng theo cách sao cho p<sub>1</sub>(z) và q<sub>1</sub>(z) dần về 1 khi z dần tới ∞. Định nghĩa p<sub>2</sub> và q<sub>2</sub> tương tự, tương ứng sử dụng các không
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">điểm và cực điểm của f trong A[R<sup>0</sup>, R<small>2</small>). Chú ý rằng ta bao hàm tất cả không điểm và cực điểm của f trên đường tròn |z| = R<small>0</small> vào hàm p<small>2</small> và q<small>2</small>. Đặt P<small>k</small> = p<small>k</small>/q<small>k</small> với k = 1, 2, và đặt h(z) = f (z)[P<small>1</small>(z)P<small>2</small>(z)]<sup>−1</sup>. Khi đó, h là giải tích và khác khơng trên A, cho nên hàm H(z) = <sup>h</sup><sub>h(z)</sub><sup>0</sup><sup>(z)</sup> là giải tích trong A. Do đó, ta có thể viết chuỗi khai triển Laurent của H tại điểm 0
Cố định z<sub>0</sub> không là không điểm hay cực điểm của f, với |z<sub>0</sub>| = R<sup>0</sup>. Vì H<sub>2</sub>(z) là giải tích trong D(R<sub>2</sub>), tích phân <sup>R</sup><sub>z</sub><sup>z</sup>
Ta muốn định nghĩa một hàm tương tự nhưng sử dụng H<sub>1</sub>(z). Cố định r<sup>0</sup> ∈ (R<sub>1</sub>, R<sup>0</sup>). Theo (1.1), rõ ràng H<sub>1</sub> có một khơng điểm bội ít nhất 2 tại ∞. Do đó, nếu ta đặt <sub>H</sub>˜<sub>1</sub><sub>(z) = H</sub><sub>1</sub><sub>(</sub><small>r</small><sup>02</sup>
<small>z</small> ) thì <sup>H</sup><sup>˜</sup><small>1(z)</small>
<small>z2</small> là giải tích trong D(r<sup>0</sup>).
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Đặtγ = γ(t) với t ∈ [a, b],là một đường cong đóng bất kỳ trong A(r<sup>0</sup>, ∞). Đặt γ(t) =˜ <sub>γ(t)</sub><sup>r</sup><sup>02</sup> với t ∈ [a, b]. Khi đó trong A[R<sup>0</sup>, ∞). Chú ý rằng với c 6= 0 hoặc ∞ vì z<sub>0</sub> khơng là khơng điểm hay cực điểm của f. Theo cách xây dựng, p<sub>1</sub> → 1 và q<sub>1</sub> → 1 khi z → ∞. Do đó Φ(∞) hữu hạn và khác khơng. Ngồi ra, vì A<sub>1</sub> 6⊂ A(R<sup>0</sup>, ∞], Φ thỏa mãn (b). Tương tự, u thỏa mãn (d). (e) được suy ra từ (1.2).
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Cuối cùng, ta đi chứng minh (c). Vì Φ(z) giải tích và khác khơng trong
với bất kỳ z ∈ A[R<sup>0</sup>, ∞]. Định lý được chứng minh.
Bổ đề sau cho thấy mối quan sau giữa đặc trưng Nevanlinna củaf trong hình vành khun với đặc trưng Nevanlinna thơng thường của hàm trong phép phân tích của f.
Bổ đề 1.2.4 ([7]). Giả sử f là hàm phân hình trong A = A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>) và gọi f (z) = z<sup>m</sup>Φ(z)u(z) là phép phân tích xác định bởi R<sup>0</sup> = 1. Đặt với mọi R<sub>1</sub> < r < r<sub>0</sub> < 1 và mọi 1 < ρ < R<sub>2</sub>.
Chứng minh. Chú ý rằng vì Φ(z) khác khơng và giải tích trong A[1, ∞] và
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">= log<sup>+</sup>|Φ(ρe<sup>iθ</sup>)| + log<sup>+</sup>|˜u(ρe<sup>iθ</sup>)|.
Chú ý rằng trong bổ đề trên, theo tính đơn điệu của hàm đặc trưng thông thường, T<small>A</small>(r, ρ, f ) − e(r, ρ) là hàm giảm theo biến r và tăng theo biến ρ. Hệ quả sau là một trường hợp thực tế, thường được sử dụng của Bổ đề 1.2.4.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Hệ quả 1.2.5 ([7]). Giả sử f, ˜Φ và u˜ xác định như trong Bổ đề 1.2.4 và lấy r<sub>0</sub> ∈ (R<sub>1</sub>, 1). Khi đó, với bất kỳ r và rˆ thỏa mãn R<sub>1</sub> < ˆr < r < r<sub>0</sub> và
Chứng minh. Định nghĩa e(r, ρ) và M như trong bổ đề phía trên. Đặt R<sub>1</sub> < ˆr < r < r<sub>0</sub> và ρ ∈ (1, R<sub>2</sub>). Khi đó, vì T<sub>A</sub>(r, ρ, f ) − e(r, ρ) giảm theo r, ta có
T<sub>A</sub>(r, ρ, f ) = T<sub>A</sub>(r, ρ, f ) − e(r, ρ) + e(r, ρ) 6 T<sub>A</sub>(ˆr, ρ, f ) − e(ˆr, ρ) + e(r, ρ)
6 T<sub>A</sub>(ˆr, ρ, f ) + 2M. (1.4) Lập luận tương tự cho biến ρ ta có chứng minh của Hệ quả.
Bổ đề sau cho thấy mối liên hệ hàm đặc trưng của một hàm f (z) phân hình trên hình vành khuyên với hàm đặc trưng của f (<sup>1</sup><sub>z</sub>).
Bổ đề 1.2.6. Giả sử f là hàm phân hình A = A(R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>). Đặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu một số dạng của Định lý chính thứ nhất cho hàm phân hình trên hình vành khuyên tương ứng với các ký hiệu đã được xây dựng. Năm 1965, L. Bieberbach đã chứng minh một dạng định lý chính thứ nhất như sau:
Định lý 1.3.1 ([1]). Giả sử f là hàm phân hình khác hằng trong lân cận của {z : 0 < ρ<sub>0</sub> 6 |z| < ∞} và lấy ω ∈ <sub>C</sub>. Khi đó,
m<sub>1</sub>(ρ, ω) + N<sub>1</sub>(ρ, ω) = T<sub>1</sub>(ρ) + O(log ρ).
</div>