Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tiểu luận đề tài ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4 0 tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn 2013 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

<b>KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

  <b> </b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2023</b>

<b>Mơn học: Kinh tế chính trị Mác-LêninLớp: KTCTM-LN-KDQT49.13_LTSinh viên thực hiện: Nhóm 5</b>

<i>Hà Nội, tháng 3/2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 2.1. Dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020...10 Hình 2.2. Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020...14 Hình 2.3. Số dự án, tổng số vốn đăng ký và tổng số vốn thực hiện giai đoạn 1988-2019...20

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 2.1. Số lượng vốn và dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020...12

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CƠNG</b>

<b>1.1. Khái niệm, vai trị, các loại hình cách mạng công nghiệp...7</b>

<b>1.2. Khái quát về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0...9</b>

<b>CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0ĐẾN THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM...10</b>

<b>2.1. Thực trạng, cơ hội và thách thức thu hút vốn đầu tư FDI Việt Namtrong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0...10</b>

2.2.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế...23

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ FDI VÀOVIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0...26</b>

<b>3.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế...26</b>

<b>3.2. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam trong bối cảnhcách mạng công nghiệp 4.0...27</b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP</b>

<b>1.1. Khái niệm, vai trị, các loại hình cách mạng cơng nghiệp</b>

Cách mạng công nghiệp là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, đã thay đổi hoàn toàn các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và khoa học kỹ thuật của thế giới. Cách mạng công nghiệp là sự thay thế lao động thủ cơng bằng lao động máy móc, từ nền sản xuất thủ cơng sang nền sản xuất cơ khí. Cách mạng công nghiệp đã diễn ra qua nhiều giai đoạn, từ cuối thế kỷ 18 đến hiện nay, mỗi giai đoạn đều mang lại những đột phá và thách thức mới cho nhân loại .<small>1</small>

<i>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:</i>

Nổ ra vào khoảng năm 1784. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng cơng nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng là việc James Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá. Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế. Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề

<small>1 Ngọc Thuý(2022), </small><i><small>“Cách mạng cơng nghiệp là gì? Ảnh hưởng ra sao đến đời sống?”</small></i><small> , Hiểu Luật. Truy cậponline ngày 02.03.3024 tại đường link: class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khoa học là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học vào thế kỷ XVII.

<i>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 ra đời từ khoảng năm 1870 đến</i>

khi Thế Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và đặc biệt là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa.

Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuất trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt. Cuộc cách này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Cơng nghiệp hóa thậm chí cịn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I. Về tư tưởng kinh tế – xã hội, cuộc cách mạng này tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới.

<i>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với</i>

sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).

Cuộc Cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KHCN hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này .<small>2</small>

<b>1.2. Khái quát về cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0</b>

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hội tụ của các lĩnh vực công nghệ hiện đại, bao gồm: công nghệ sinh học, IoT (Internet kết nối mọi vạn vật), công nghệ nano, công nghệ kỹ thuật số, in 3D, trí tuệ nhân tạo, v.v. Cơng nghiệp 4.0 đã và đang trở thành xu hướng biến đổi của bối cảnh xã hội tồn cầu . <small>3</small>

Cơng nghiệp 4.0 được xem là sự tiếp nối của ba cuộc cách mạng cơng nghiệp trước đó, từ cuối thế kỷ 18 đến cuối thế kỷ 20, khi nhân loại chuyển từ nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí, từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế đại trà, và từ nền kinh tế đại trà sang nền kinh tế tri thức. Công nghiệp 4.0 đánh dấu sự chuyển hóa từ nền kinh tế tri thức sang nền kinh tế kỹ thuật số, khi mà dữ liệu, thông tin, và kết nối trở thành những yếu tố then chốt trong sản xuất, quản lý, và phát triển .<small>4</small>

<small>2</small><i><small> “ 4 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” . Truy cập online vào ngày 01.02.2024 tại đường link:</small></i>

<small> mạng Công nghiệp lần thứ tư – Wikipedia tiếng Việt.</small>

<small>4 “</small><i><small>Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.</small></i><small> Truy cập online vào ngày 01.02.2024 tại đường link: class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0ĐẾN THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA VIỆT NAM2.1. Thực trạng, cơ hội và thách thức thu hút vốn đầu tư FDI Việt Namtrong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0</b>

2.1.1. Thực trạng

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ thì Việt Nam với lợi thế cạnh tranh về mơi trường đầu tư thơng thống, mơi trường chính trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mơ phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương.

Cụ thể, giai đoạn từ năm 2012 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng nhẹ từ 16.35 tỷ USD năm 2012 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD. Tuy nhiên, năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019.

<i>Hình 2.1. Dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020</i>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong năm 2021, Việt Nam đã thu hút được tổng cộng 31,15 tỷ USD vốn FDI, tăng 9,2% so với năm 2020, với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, thu hút hơn 18 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Điều này thể hiện Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và cơng nghiệp.

Năm 2022, dù gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn duy trì được sự hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, với tổng vốn FDI đăng ký gần 27,72 tỷ USD, nhấn mạnh vào việc chọn lọc vốn FDI chất lượng và tập trung vào phát triển bền vững.

Trong 5 tháng đầu năm 2023, dòng vốn FDI vào Việt Nam đạt gần 10,86 tỷ USD, bằng 92,7% so với cùng kỳ năm ngoái, với tổng vốn đăng ký cấp mới là 5,26 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, bất ổn kinh tế toàn cầu và bối cảnh đại dịch đã tạo ra nhiều thách thức cho Việt Nam trong việc thu hút FDI. Dù vậy, Việt Nam vẫn được đánh giá cao về mơi trường đầu tư và các chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Đặc biệt, Việt Nam tiếp tục được xem là cứ điểm sản xuất quan trọng trong khu vực và trên thế giới nhờ vào lợi thế nhân lực và thị trường nội địa lớn. Với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do, Việt Nam dự kiến sẽ thu hút từ 36-38 tỷ USD vốn FDI trong năm 2023, tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững. Điều này cho thấy, dù còn đối mặt với nhiều thách thức, Việt Nam vẫn có tiềm năng lớn trong việc thu hút và tận dụng vốn FDI cho sự phát triển kinh tế trong tương lai. Không chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao hơn trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019. Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có sự sụt giảm cả về vốn đăng ký, và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngoài)

<i>Bảng 2.1. Số lượng vốn và dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020</i>

Về lĩnh vực đầu tư: Trong giai đoạn 2012 - 2020 vừa qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo luôn là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm luôn dao động trong khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao trong tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%). Ngoài ra, các lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng khá nổi bật trong các ngành nhận được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao nhất với tổng vốn đăng ký là 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký. Số dự án đầu tư của lĩnh vực này cao nhất với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án. Lĩnh vực bất động sản đứng thứ 2 với tổng số vốn đăng ký là 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký). Đáng chú ý, đã có sự gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào các hoạt động kinh doanh bất động sản với sự có mặt của các tập đồn đa quốc gia nổi tiếng như: CapitaLand, Sunwal Group, Mapletree, Kusto Home,…. Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất và phân phối điện,

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký. Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm nhất của nhà đầu tư nước ngoài với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư và 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn là 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt và hơi nước đứng thứ 2 đạt 5,1426 tỷ USD chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư. Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ 3 với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư. Nhìn chung, các ngành công nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối điện, dịch vụ lưu trú ăn uống,… là những ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào nhiều nhất.

Trong giai đoạn 2021-2023, Việt Nam đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, phản ánh qua sự linh hoạt và khả năng thích ứng của nền kinh tế trước các biến động toàn cầu. Năm 2021, Việt Nam thu hút FDI từ 59 tỉnh thành, với Hải Phòng, Long An và TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu về tổng vốn đầu tư đăng ký. Đến năm 2022, Việt Nam tiếp tục thu hút FDI từ 141 quốc gia, với sự đóng góp lớn từ các quốc gia Đơng Á như Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore, và năm 2023, lĩnh vực hạ tầng và bất động sản trở thành điểm nóng đầu tư với sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư nước ngoài. Sự ổn định chính trị, cải thiện mơi trường kinh doanh và đổi mới chính sách đã tạo điều kiện thuận lợi cho dịng vốn FDI, trong khi chính phủ Việt Nam nỗ lực duy trì động lực cho dịng vốn FDI thông qua việc tổ chức các hội nghị với cộng đồng doanh nghiệp và cam kết bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư.

Về đối tác đầu tư: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam đã thu hút được tổng số vốn đăng ký trên 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ các quốc gia và vùng lãnh thổ. Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên 10 tỷ USD. Trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD và 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD và 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% và 4,7%.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(Nguồn: Tổng hợp từ Tổng Cục thống kê)

<i>Hình 2.2. Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020</i>

Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng lên, tính đến cuối năm 2020 thì con số này lên tới 139 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó thì Hàn Quốc là quốc gia có nhiều vốn đầu tư tại Việt Nam nhất với tổng vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI. Đứng thứ hai là Nhật Bản với vốn đầu tư luôn dao động trong khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Ngồi hai nước có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể trên thì trong giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam cũng nhận được rất nhiều các khoản đầu tư FDI từ các nước và vùng lãnh thổ khác như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…

2.1.2. Cơ hội

Việt Nam đứng trước rất nhiều các cơ hội trong Cách mạng công nghiệp 4.0 để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đầu tiên, việc Việt Nam liên tục ký kết các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) mới đã mở ra cơ hội tiếp cận thị trường của 60 quốc gia, bao gồm cả 15 trong số 20 quốc gia thành viên của G20, đặc biệt thông qua Hiệp định CPTPP. Những thỏa thuận này đã thu hút sự chú ý và quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế đối với thị trường Việt Nam, như đã thấy qua sự tăng trưởng vốn đầu tư từ các quốc gia như Hàn Quốc và Nhật Bản vào

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

năm 2019, những đối tác quan trọng trong các FTA hiện đang có hiệu lực. Khi những FTA này được áp dụng, sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sẽ nhận được nhiều ưu đãi, đặc biệt là giảm thuế quan, từ đó khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tăng cường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng những lợi ích này. Các FTA còn giúp giảm chi phí vận chuyển cho cả sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng giữa công ty mẹ ở quốc gia gốc và các công ty con tại quốc gia nhận đầu tư. Hơn nữa, các FTA cũng thúc đẩy việc hình thành mạng lưới doanh nghiệp khu vực, giảm chi phí dịch vụ, là yếu tố được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao để tối ưu hóa lợi ích từ nguồn lực tại các quốc gia nhận đầu tư.

Trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục diễn ra dưới thời Tổng thống mới của Mỹ là ông Biden, sự dịch chuyển của vốn FDI đã trở nên rõ ràng hơn khi nhiều công ty công nghệ lớn từ Hoa Kỳ và Nhật Bản chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc sang các quốc gia khác, trong đó Việt Nam được xem là một điểm đến hấp dẫn. Điển hình, Tập đồn Pegatron của Đài Loan, một trong những nhà sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử hàng đầu thế giới, đã đề xuất một khoản đầu tư lên đến 1 tỷ USD để xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, thành phố Hải Phịng. Đáng chú ý, Pegatron cũng có kế hoạch chuyển Trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) từ Trung Quốc sang Việt Nam tại thời điểm thích hợp. Khi dự án này đi vào hoạt động, dự kiến sẽ tạo ra việc làm cho khoảng 22.500 lao động trực tiếp và góp phần vào nguồn thu ngân sách khoảng 100 tỷ đồng/năm ở giai đoạn đầu. Bên cạnh đó, các cơng ty lớn như Foxconn và Luxshare, sau 3 năm hoạt động tại Việt Nam, đang tăng tốc đầu tư và mở rộng sản xuất, cùng với nhiều dự án chiến lược khác đang được triển khai.

Đại dịch Covid-19 đã đóng vai trị là một yếu tố thúc đẩy q trình tái cấu trúc và chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời mở ra cơ hội cho các quốc gia khám phá sự phụ thuộc quá mức vào chuỗi sản xuất và cung ứng từ Trung Quốc. Do đó, nhiều tập đồn đa quốc gia đã tìm cách chuyển hướng đầu tư của mình sang các quốc gia châu Á khác như Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, và Philippines. Cụ thể, một số công ty nổi tiếng như Apple,

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nintendo, HP, Dell đã lên kế hoạch rời bỏ Trung Quốc với Ấn Độ được xem là một trong những điểm đến tiềm năng; theo Nikkei Asian Review, Google và Microsoft cũng đang dần chuyển dây chuyền sản xuất của họ từ Trung Quốc sang Việt Nam và Thái Lan.

Ngoài ra, Việt Nam được xem là một điểm đến đầu tư chiến lược, an toàn và hấp dẫn trong bối cảnh nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm lựa chọn thay thế cho Trung Quốc nhằm đảm bảo chuỗi cung ứng toàn cầu. Với sự xảy ra của chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, nhà đầu tư từ các quốc gia như Mỹ, Anh, Nhật Bản và thậm chí là Trung Quốc đã xem xét việc chuyển dịch đầu tư sang thị trường Việt Nam. Sự quan tâm này ngày càng tăng lên nhờ vào các yếu tố như vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động có chi phí thấp và một chính trị ổn định; cùng với một mơi trường đầu tư năng động và mở cửa, cũng như các chính sách ưu đãi đầu tư từ chính phủ Việt Nam. Thêm vào đó, sự tham gia của Việt Nam trong các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) như CPTPP và EVFTA cũng làm tăng cơ hội tiếp cận thị trường xuất khẩu lớn cho các nhà sản xuất, khiến Việt Nam trở thành một điểm đến đầu tư quan trọng trong bối cảnh dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc.

2.1.3. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội đã nêu ra, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng tồn tại nhiều thách thức. Đầu tiên, Việt Nam đang đứng trước những thách thức quan trọng mà việc vượt qua chúng là yếu tố tiên quyết để cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao sức cạnh tranh quốc gia. Trong đó, việc hồn thiện cơ chế và chính sách, cùng với việc nâng cao năng lực pháp lý và quản lý, là những yếu tố cần được chú trọng nhằm đảm bảo tính ổn định, rõ ràng và minh bạch, từng bước khắc phục những bất cập gây khó khăn cho nhà đầu tư. Cùng với đó, sự phát triển chưa đồng bộ của cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong lĩnh vực logistics, và nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn cao, tiếp tục là những rào cản lớn cần được giải quyết. Những bất cập trong quy định pháp luật và thủ tục hành chính phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự hài lòng của các

16

</div>

×