Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Đề tài " KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.5 KB, 53 trang )



ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT






Giáo viên hướng dẫn : Hồ Văn Hiệp
Sinh viên thực hành : Nguyễn Thị Phương

Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 1

A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh chóng, đặc biệt là khi cơ chế thị
trường mở cửa. Và Việt Nam là một trong những đất nước mà thu hút được nhiều
doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài nước ngoài góp vốn và xây dựng các nhà
máy, xí nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang cạnh tranh gay gắt
và nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự quản lý và
tổ chức hoạt động sản xuất hiệu quả hơn nếu muốn tồn tại, phát triển.
Từ khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương mại như WTO…thì
các doanh nghiệp nước ngoài đã chiếm một phần thị trường sản xuất hàng tiêu dùng,
đây cũng là khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp nước ta. Các doanh nghiệp trong
nước không chỉ cạnh tranh trong phạm vi đất nước mà còn vượt qua khỏi biên giới


quốc gia khu vực và toàn cầu. Khi doanh nghiệp đã phát triển thì đời sống của các
công nhân viên cũng được doanh nghiệp đảm bảo và tạo điều kiện nâng cao hơn nữa.
Và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lương là một trong
những yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân
quả đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với chủ của doanh nghiệp, tiền lương là
một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận. Đối
với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực kích thích năng lực
sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận của
doanh nghiệp sẽ tăng, từ đó lợi ích của người lao động cũng tăng theo. Khi lợi ích của
người lao động được đảm bảo bằng mức lương thỏa đáng sẽ tạo ra sự ngăn cách giữa
người sử dụng lao động với người lao động làm cho người lao động có trách nhiệm
hơn với hoạt động của doanh nghiệp. Các nhà kinh tế gọi đó là “ phản ứng dây chuyền
tích cực “ của tiền lương.
Ngược lại, khi tiền lương của người lao động không được chú ý đến, tiền lương
không thỏa đáng sẽ dẫn đến nguồn lực có thể bị giảm sút cả về só lượng và chất lượng.
Khi đó năng suất giảm thì lợi nhuận giảm. Do đó, đối với doanh nghiệp việc xây dựng
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 2
một hệ thống trả lương sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và
đạt lợi nhuận cao để tích lũy vừa đảm bảo cuộc sống cho người lao động, kích thích
người lao động nhiệt tình với công việc, đảm bảo sự công bằng là một trong những công
tác đặt lên hàng đầu nhằm ổn định nhân lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì cùng với tiền lương doanh
nghiệp còn phải tính vào các chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí bao gồm
các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất
nghiệp. Đó là nguồn phúc lợi mà người lao động nhận từ doanh nghiệp. Vì vậy, tất cả
các hoạt động liên quan đến chi phí lương có vai trò rất quan trọng. Do đó làm sao và
làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của
doanh nghiệp. Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy hoạch toán tiền

lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ
tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hóa chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh nghiệp
tôi đã chọn : “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát “ làm chuyên đề thực tập.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu nội dung: kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương.
Với tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương . Mục đích chủ yếu của cuộc nghiên cứu nhằm khái quát và ứng dụng những vấn
đề trong lý thuyết đã được học vào thực tiễn về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, tiến hành nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát.
Mục đích của việc phân tích công tác hoạch toán kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty là để thấy được khoảng cách giữa lý thuyết với thực
tế và tình hình thực tế của công ty về công tác quản lý lao động, việc phân bổ và sử
dụng lao động đã đạt hiệu quả chưa, các chế độ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ,
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 3
BHTN mà nhà nước đã ban hành. Đồng thời đánh giá công tác quản lý tiền lương của
công ty, từ đó có phương pháp tính toán phù hợp đảm bảo nâng cao năng suất lao động
hoàn thành vượt mức kế hoạch mà công ty đề ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề mà
hiện nay được người lao động rất quan tâm và ảnh hưởng đến năng suất lao động của
công nhân viên trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa người lao động và người sử
dụng lao động. Hiện nay, có rất nhiều cách tính lương, tùy vào hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp và để tìm hiểu được những phương pháp tính lương đó cần
tìm hiểu các doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn. Vì vậy, tôi đã chọn Công Ty Cổ
Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát là nơi nghiên cứu chuyên đề. Nội dung nghiên
cứu của đề tài là : - Tình hình lao động của công ty qua 3 năm ( 2009 – 2011).
- Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2009 - 2011).
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2009 – 2011.
- Cụ thể là tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 11 năm 2011.
4. phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực tập tại công ty, nghiên cứu đề tài về kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương. Song song với phương pháp phỏng vấn là các phương pháp
nghiên cứu như :
- Phương pháp chứng từ kế toán:
- Phương pháp tài khoản và ghi đối ứng
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp
- Phương pháp thống kê, phân tích
- Một số phương pháp khác…
5. Kết cấu nội dung chuyên đề
- Chương 1 : Khái quát về công ty và tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ
Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát.
- Chương 2 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát.
- Kết luận và kiến nghị.
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT

1.1 Giới thiệu chung về công ty khái quát về công ty và tổ chức công tác kế

toán tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát
- Tên đầy đủ : công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An Phát
- Tên viết tắt : THIANCO
- Tên tiếng anh giao dịch : Thien An Phat textile garment joint stock company.
- Trụ sở chính :đường số 5, cụm công nghiệp làng nghề An Hòa, phường An
Hòa, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Chi nhánh: Xã:Thủy Dương,Huyện: Hương Thủy,Tỉnh: Thừa Thiên Huế
- Điện thoại : 0543 954 549
- Fax : 0543 954 444
- Email :
- Web :
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát là thành viên liên kết với
công ty Cổ Phần Dệt May Việt Nam, đã có kinh nghiệm nhiều năm sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời, công ty Cổ Phần Dệt May Huế là cổ đông
sáng lập của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát.
Quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị được bắt đầu từ năm 2008 cho đến ngày
01 tháng 06 năm 2009. Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát khánh thành
và chính thức đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 15 tỷ đồng.
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát ( tên viết tắt là thianco ), tọa
lạc bên tuyến quốc lộ 1A, phía bắc giáp Thành Phố Huế, phía nam cách sân bay Phú
Bài 12 km. Có trên 1.500 cán bộ công nhân viên.
Từ những điểm khái quát về quá trình hình thành và phát triển, chúng ta nhận
thấy công ty đã xác định cho mình hướng đi đúng đắn trong 3 năm kể từ khi vào hoạt
động năm 2009. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên công ty đã không ngừng
nổ lực và chủ động trong sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo yêu cầu thị trường,
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 5
nâng cao chất lượng sản phẩm và triệt để giảm chi phí , từ đó tạo ra uy thế cạnh tranh
với các đơn vị khác. Để tồn tại và phát triển công ty đã chủ động vay vốn để mua các

thiết bị hiện đại của Nhật, Đức, Thụy Sĩ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và đổi
mới công nghệ để đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Tất cả điều đó đã khẳng
định quyết tâm vươn lên phát triển công ty.
- Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát là một công ty cổ phần, là
thành viên liên kết với công ty CP Dệt May Huế thuộc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam
(Vinatex) tự hoạch toán kinh doanh độc lập, có chức năng nhiệm vụ như sau :
 Chức năng
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu của
thị trường, sản phẩm chủ yếu là ; áo T-shirt, Polo-shirt, Jacker…Cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu. Chính vì vậy, công ty sử dụng 2 loại nguyên liệu
chính đó là bông và xơ. Nhận gia công, cắt may hàng dệt may cho công ty trong và
ngoài nước.
 Nhiệm vụ
- Là một đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hoạch toán kinh
tế độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài khoản tại các ngân hàng, có con dấu
riêng để thuận tiện khi giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước.
- Bảo toàn vốn và phát triển vốn của cổ đông đã đóng góp, công ty được huy
động bởi vốn của các cổ đông, các tổ chức kinh tế để phát triển và sản xuất kinh doanh
theo quy định của nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật nhà nước.
Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có
việc làm, chăm lo, cải thiện đời sống về vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, giữa gìn an ninh công ty cũng như toàn xã
hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.




Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp

Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 6
1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên
An Phát
- Chức năng,nhiệm vụ của bộ máy quản lý
+ Chủ tịch hội đồng quản trị : Phụ trách công tác kế hoạch dài hạn, chiến lược
đầu tư công tác tổ chức cán bộ đối với các chức danh thuộc thẩm quyền hội đồng quản
trị do điều lệ của công ty quy định.
+ Giám đốc : là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm
toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện nhiệm vụ và
nghĩa vụ đối với nhà nước.Trực tiếp phụ trách các phòng ban công ty.
+ phó giám đốc sản xuất : trực tiếp phụ trách vè sản xuất kinh doanh của công
ty như phòng điều hành sản xuất và các nhà máy thành viên.
+ Phó giám đốc nội chính : điều hành gián tiếp các hoạt động của công ty.
- Chức năng, nhiệm vụ phòng ban của công ty
+ Phòng tổ chức hành chính
Nghiên cứu những ứng dụng và không ngừng hoàn thiện các mô hình tổ chức
sản xuất và tổ chức bộ máy quản lí thích ứng với quy mô, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học kĩ thuật và yêu cầu thị trường.
Xây dựng và không ngừng hoàn thiện các nội quy, quy chế quản lí cho phù hợp
với sự đổi mới cơ chế quản lí.
Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và bố trí cán bộ theo chức danh, tiêu
chuẩn cán bộ mà Nhà nước quy định.
Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương và chuẩn bị cho giám đốc thỏa ước lao
động với công đoàn công ty.
Giao khoán lao động, tiền lương, theo tiêu chuẩn định mức đã được duyệt, đôn
đốc kiểm tra và quyết toán việc thực hiện trên cơ sở sản phẩm giao nộp theo kế hoạch
và hạn mức của công ty giao cho các nhà máy.
Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với cán
bộ công nhân đang làm việc, thôi việc và nghỉ hưu.
Bảo vệ an toàn toàn bộ tài sản của công ty, hướng dẫn khách vào làm việc hoặc

liên hệ với công ty.

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 7
+ Phòng điều hành sản xuất
Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên liệu, vật tư kĩ
thuật và thiết bị phụ tùng đặt mua trong nước và nhập khẩu.
Quản lí việc sử dụng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất.
Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước và nước ngoài thông qua bán
buôn và bán lẻ, đại lý xuất – nhập khẩu trực tiếp và ủy thác xuất – nhập khẩu.
Xây dựng kế hoạch sản xuất, kĩ thuật, tài chính, xuất – nhập khẩu hợp tác đầu tư
liên doanh, liên kế theo quy định của Nhà nước.
Xây dựng kế hoạch phát triển công ty trong từng kì và định hướng đầu tư dài
hạn phù hợp với quy hoạch của ngành dệt may.
Lập kế hoạch cung ứng toàn bộ đầu vào cho sản xuất, chú trọng các loại nguyên
liệu nhập khẩu.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu sản xuất, kĩ thuật tài chính
chủ yếu, lập báo cáo kế hoạch gửi các cơ quan chức năng liên quan.
Xây dựng kế hoạch tác nghiệp và chuẩn bị các điều kiện sản xuất, dịch vụ để
thực hiện các kế hoạch của công ty giao.
+ Phòng tài chính – kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô,nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
công ty.
Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ
toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Kiểm tra giám sát các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm đảm bảo việc
chấp hành đúng chế độ chính sách quản lí kinh tế của Nhà nước.
Định kì phối hợp các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê tất cả các loại vật
tư, hàng hóa, thành phẩm trong kho và xuất dùng ,đề xuất với lãnh đạo xử lí các loại

vật tư hàng hóa hư hỏng không sử dụng được.
Lập các báo cáo quyết toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
gửi các cơ quan quản lí liên quan.
Định kì tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả
trước hội nghị lãnh đạo chủ chốt công ty.
Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đối với Nhà nước.
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 8























SƠ ĐỒ 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát
Chú thích : Quan hệ trực tiếp Quan hệ chức năng phối hợp

PHÒNG
ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
P.GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

P.GIÁM ĐỐC NỘI CHÍNH

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Tổ
Cắt
Tổ
Kỹ
Thuật
Tổ
May
1
Tổ
May
3
Tổ
May
4
Tổ
May
5

Tổ
May
7
Tổ
K
S
C

Tổ
Bảo
Trì

Tổ
Hoàn

thành
Tổ
May
6
PHÒNG
NHÂN S


PHÒNG
TÀI CHÍNH K
Ế TOÁN

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 9

1.1.3 Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011
1.1.3.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm ( 2009- 2011 )
Đối với công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát nguồn nhân lực chủ
yếu là mang tính quyết định trong quá trình sản xuất. Đồng thời cũng là một trong
những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng phát triển và đứng vững
trên thị trường. Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát hiện nay có đội ngũ
nhân lực mạnh và chất lượng cao. Đây là nhân tố giúp công ty ngày càng phát triển.
Lao động là một trong 3 yếu tố đầu vào quan trọng của công ty để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh. Một cơ cấu lao động hợp lý và trình độ lao động cao là
yếu tố thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi và đạt hiệu
quả cao.
Trong những năm qua, công ty luôn chú trọng luôn chú ý nâng cao trình độ tri
thức, tay nghề và cải thiện trình độ quản lý cho phù hợp với năng lực sản xuất mới
ngày càng phát triển. Nhìn vào bảng 1.1 ta có thể thấy được rằng tổng số lao động của
công ty tăng lên đáng kể.
Cụ thể năm 2010 tăng 209 người so với năm 2009, tương ứng tăng 334,55%.
Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 686 người tương ứng với tỷ lệ 84,28%. Số lượng
lao động có xu hướng tăng lên như vậy là do công ty đã và đang mở rộng quy mô sản
xuất của nhà máy may để phục vụ sản xuất các đơn hàng xuất khẩu, vì vậy đến năm
2011 tổng số lao động của công ty là trên 1.500 người khi nhà máy may Hương Sơ
chính thức đi vào hoạt động, kể từ tháng 02 năm 2011.
- Xét theo trình độ lao động : cùng với sự tăng lên về mặt số lượng là sự tăng
lên về chất lượng lao động ở mọi trình độ lao động. Đối với trình độ đại học năm 2010
so với năm 2009 tăng thêm 5 người tương ứng với tỷ lệ 50%, năm 2011 tăng so với
năm 2010 tăng thêm 10 người tương ứng với tỷ lệ 66,67%. Đối với trình độ cao đẳng
trung cấp cũng tăng theo tỷ lệ tương ứng với đại học.
Bên cạnh đó còn nói đến sự tăng vượt bậc số công nhân kỹ thuật và lao động
đơn giản năm 2010 so với năm 2009 tăng 196 người, vì công ty đầu tư thêm Nhà Máy
May Hương Sơ đã đi vào hoạt động.


Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 10
Bảng 1.1 :Bảng tình hình lao động của công ty qua 3 năm ( 2009- 2011)
ĐVT : Người
( Nguồn từ phòng tổ chức nhân sự )



Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/ 2009 2011/ 2010
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch
%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1. Phân theo tính chất sản xuất 605 100 814 100 1500 100 209 34,55

686 84,28

Trực tiếp 529 87,44

723 88,82 1365 91 194 36,67

642 88,8
Gián tiếp 76 12,56

91 11,18 135 9 15 19,74

44 48,35
2. phân theo trình độ 605 100 814 100 1500 100 209 34,55

686 84,28
Đại học 10 1,65 15 1,84 25 1,67 5 50 10 66,67
Trung cấp 16 2,64 24 2,95 30 2 8 50 6 25
Công nhân kỹ thuật 295 48,77

415 50,98 725 48,33

120 40,68

310 74,7
Lao động đơn giản 284 46,94

360 44,23 720 48 76 26,76

360 100
3. Phân theo giới tính 605 100 814 100 1500 100 209 34.55

686 84,28

Nam 145 23,97

183 22,48 538 35,87

38 26,21

355 193,98

nữ 460 76,03

631 77,52 962 61,13

171 37,17

331 52,46
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 11
- Xét quan hệ giới tính : do đặc thù của công ty là công ty hoạt động trong lĩnh
vực dệt may, công việc đòi hỏi nhiều sự tỉ mỉ, khéo léo nên lao động nữ luôn cao hơn
so với lao động nam. Cụ thể năm 2009 lao động nữ 460 người, năm 2010 số lao động
nữ có 631 người, năm 2011 số lao động nữ là 962. Họ chủ yếu làm ở nhà máy may vì
những công việc này đòi hỏi phải cẩn thận, kiên trì. Còn lao động nam chủ yếu làm ở
các bộ phận như : cắt, ủi, đóng gói sản phẩm, khuôn vác, phụ trợ.
- Xét theo tính chất sản xuất : Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An
Phát là công ty hoạt động sản xuất do đó số lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lao
động lớn nhất. Năm 2009 có 529 lao động trực tiếp, năm 2010 thì số lao động trực tiếp
tăng lên 723 người, tương ứng với tỷ lệ 36,67%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là
642 người, tương ứng với tỷ lệ 88,89%.
1.1.3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2009- 2011

 Tình hình tài sản của công ty
- Tình hình tài sản của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát biến
động rất phức tạp, cụ thể : tổng tài sản năm 2010 tăng 15.432.041.388 đồng so với năm
2009, tương ứng với tỷ lệ tăng 37,66%. Năm 2011 tăng thêm 19.290.231.058 đồng
tương ứng với tỷ lệ 34,20%.
- Tài sản ngắn hạn ( TSNH ) : qua bảng số liệu 1.2 ta thấy TSNH năm 2010 s0
với năm 2009 tăng 3.937.658.730 đồng, tương ứng với tỷ lệ 29,81%. Năm 2011 tăng
so với năm 2010 6.191.797.124 đồng, tương ứng với tỷ lệ 36,11%. Do khoản phải thu
khách hàng của công ty tăng lên.
- Tài sản dài hạn (TSDH ) : từ số liệu ở bảng, ta thấy TSDH của công ty năm
2010 cũng tăng so với năm 2009 là 11.494.382.658 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng
41,39%. Năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 3.052.885.705 đồng, tương ứng với tỷ
lệ tăng 7,78%. Do công ty mở thêm cơ sở sản xuất và tiến hành đi vào hoạt động.

Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định ( TSCĐ ) gây ra, vì nó là khoản mục
chiếm đa số trong TSDH. Cụ thể trong năm 2010 do công ty đầu tư xây dựng nhà máy
2, đóng trên địa bàn phường Hương Sơ và đã chính thức đi vào hoạt động kể từ tháng
02 năm 2010 nên giá trị TSCĐ đã tăng mạnh.
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 12
Bảng 1.2 : tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2009- 2011
ĐVT : đồng
( Nguồn tổng hợp từ bảng cân đối của công ty năm 2009 – 2011 tại phòng kế toán)
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010
Giá trị Giá trị Giá trị +/ - % + / - %
A. TÀI SẢN 40.976.180.319

56.408.221.707


75.698.452.765

15.432.041.388

37,66

19.290.231.058

34,20

I. TSNH
13.208.373.210

17.146.031.940

23.607.829.064

3.937.658.730

29,81

6.191.797.124

36,11

1. Tiền 2.180.772.170

2.830.010.300


3.145.918.427

649.238.130

29,77

315.908.127

11,16

2.Các khoản phải thu ngắn hạn 9.983.171.611

13.391.704.631

18.894.145.613

3.408.533.020

34,14

5.502.440.982

41,09

3.
hàng tồn kho 1.044.429.429

924.317.009

1.567.765.024


( 120. 112.420)

-11,50

640.448.015

69,29

II.

TSDH 27.767.807.109

39.262.189.767

52.315.045.472

11.494.382.658

41,39

13.052.855.705

24,95

1.Các khoản phải thu dài hạn 488.533.263

488.533.263

488.533.263


0

0

0

0

2. TSCĐ 27.279.273.846

38.773.656.504

51.826.512.209

11.494.382.658

42,14

13.052.855.705

24,95

B.NGUỒN VỐN 40.976.180.319

56.408.221.707

75.698.452.765

15.432.041.388


37,66

19.290.231.058

34,20

III.

NỢ PHẢI TRẢ 24.257.967.627

37.195.626.357

49.256.914.870

12.937.658.730

53,33

12.331.288.513

33,15

1. Nợ phải trả ngắn hạn 12.318.025.500

17.719.443.230

23.146.539.785

5.401.417.730


43,85

5.427.096.555

30,63

2. Nợ phải trả dài hạn 11.939.942.127

19.476.183.127

26.110.375.085

7.536.241.000

63,12

6.634.191.958

34,06

IV.

VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.718.212.692

19.212.595.350

26.441.537.895

2.494.382.658


14,92

7.228.942.545

37.63

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 13
 Tình hình nguồn vốn của công ty
Qua số liệu từ bảng 1.2 ta thấy năm 2010 so với năm 2009 tổng nguồn vốn tăng
15.432.041.388 đồng, tương ứng với tỷ lệ 37,66%. Vốn của năm 2011 tăng
19.290.231.058 đồng, tương ứng với tỷ lệ 34,20%.
Cụ thể : Nợ phải trả năm 2010 tăng vượt bậc so với năm 2009 là
12.937.658.730 đồng, tương ứng với tỷ lệ 53,33%. Năm 2011 tăng 12.331.288.513
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 33,15%. Trong đó, nợ ngắn hạn năm 2010 tăng so với
năm 2009 là 5.401.417.730 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 43,85%, còn năm 2011 lại
tăng so với năm 2010 là 5.427.096.555 đồng, tương ứng với tỷ lệ 30,63%.
Đối với Nợ dài hạn : năm 2010 nợ dài hạn tăng lên so với năm 2009 là
7.536.241.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 63,12%. Còn đối với năm 2011 so với
năm 2010 tăng 6.634.191.958 đồng, tương ứng với tỷ lệ 34,06%. Điều này ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhưng không ảnh hưởng quá lớn, vì nguyên
nhân dẫn đến việc tăng này là do công ty đang và đã mở rộng quy mô sản xuất.
Nếu xu hướng biến động của Nợ phải trả là tăng vốn chủ sở hữu cũng có xu
hướng tăng theo là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng, cụ thể : năm 2010 tăng so với
năm 2009 là 2.494.382.658 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 14,92% và năm 2011 cũng
tăng so với năm 2010 là 7.228.942.545 đồng, tương ứng với tỷ lệ 37,63%.
Từ việc phân tích số liệu ở bảng 1.2 ta thấy : theo đà vốn chủ sở hữu tăng lên
như năm 2010 và năm 2011 đã làm cho tình hình tài chính của công ty có những bước

ổn định hơn so với năm 2009. Tốc độ tăng của tổng nguồn vốn qua các năm từ năm
2009 – 2011 tăng đều là do công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả, giảm chi phí, đảm bảo
tình hình tài chính hiện tại của công ty.

1.1.3.3 Tình hình kết quả hoạt động của công ty qua 3 năm (2009 – 2011 )
 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty


Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 14
Bảng 1.3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 – 2011
ĐVT : đồng
( Nguồn tổng hợp từ phòng tài chính kế toán )


Chỉ tiêu
2009 2010 2011 2010 / 2009 2011 / 2010

Giá trị

cấu
(%)

Giá trị

cấu
(%)

Giá trị


cấu
(%)

+ / -

%

+ / -

%
1.DT bán hàng và CCDV 50.772.105.556

100

55.106.664.266

100

78.837.511.570

100

4.334.558.710

8,54

23.790.847.304

43,17


2.Các khoản giảm trừ DT 142.145.298

0,28

0

0

0

0

(142.145.298)

0

0

0

3. DT thu
ần về bán hàng

50.629.960.258

99,72

55.106.664.266


100

78.837.511.570

100

4.476.704.008

8,84

23.790.847.304

43,17

4. Giá vốn hàng bán 36.699.812.099

72,28

40.512.024.091

73,51

52.746.345.511

66,91

3.815.211.992

10,41


12.234.321.420

30,20

5. LN gộp về bán hàng và
CCDV
13.930.148.159

27,44

14.594.640.175

28,48

26.091.166.059

33,09

664.492.016

4,77

11.496.525.884

78,77

6. DT hoạt động tài chính 7.812.983.563

15,39


7.568.953.372

13,74

8.045.870.969

10,21

(244.030.191)

(3,12)

476.917.597

6,3

7.Chi phí hoạt động tài
chính
2.155.763.511

4,24

1.511.199.103

2,74

3.024.199.375

3,84


(644.564.408)

(12,5)

1.513.000.272

50,03

8. Chi phí bán hàng 5.465.221.296

10,76

6.152.281.094

11,16

7.365.425.619

9,34

687.059.798

12,57

1.213.144.525

19,72

9. Chi phí quản lí doanh
nghiệp

3.985.121.480

7,85

4.315.221.036

7,83

5.569.365.126

7,06

330.099.556

8,28

1.254.144.090

29,06

10. Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
10.137.025.435

19,85

10.184.892.314

18,48


18.178.046.908

23,06

47.866.879

0,47

7.993.154.594

78,48

11. Thu nhập khác 565.126.475

1,11

3.755.194.888

6,81

4.986.652.723

6,33

3.190.068.413

84,95

1.231.457.835


32,79

12.Chi phí khác 221.729.956

0,44

107.400.613

0,19

206.123.511

0,26

(114.329.343)

(51,56)

98.722.898

9,19

13. L
ợi nhuận khác

343.396.519

0,67

3.647.794.275


6,62

4.762.529.212

6,04

3.304.397.756

90,59

1.114.734.937

30,56

14. Tổng lợi nhuận kế
toán trư
ớc thuế

10.480.421.954

20,64

13.832.686.589

25,1

22.940.576.120

29,10


3.352.264.635

31,99

9.107.889.531

65,84

15. Chi phí thuế TNDN
hi
ện hành

199.520.496

0,39

470.749.027

0,84

569.125.362

0,72

271.228.531

57,62

98.376.335


20,90

16. Lợi nhuận sau thuế
TNDN

10.280.901.548

20,25

13.361.937.562

24,25

22.371.450.488

28,38

3.081.036.014

29,97

9.009.512.926

67,43

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 15
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh

doanh, cũng như phản ánh trình độ tổ chức quản lý, sản xuất của công ty. Trong tình
hình thị trường hiện nay ngày càng biến động theo những chiều hướng không thể
lường trước được : khủng hoảng, suy thái, lạm phát….nhìn chung công việc kinh
doanh của công ty trong 3 năm gần đây đạt hiệu quả khá cao….đây là một thành tích
lớn được thể hiện ở bảng 1.3. Lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể, song song với
sự tăng trưởng của lợi nhuận là sự biến động của chi phí, cụ thể :
- Chi phí bán hàng (CPBH ) năm 2010 tăng 687.059.798 đồng, tương ứng với tỷ
lệ tăng 12,57% so với năm 2009. Năm 2011 thì CPBH lại tăng hơn so với năm 2010,
cụ thể tăng 1.213.144.525 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 19,72%. Điều này thể hiện
công ty càng chú trọng khâu tiêu thụ nhưng tốc độ tăng của doanh thu lại thấp hơn tốc
độ của CPBH. Vì vậy, công ty cần xem xét để giảm khoản mục CPBH xuống mức thấp
nhất để tăng lợi nhuận.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp ( CPQLDN ) năm 2010 tăng 330.099.556 đồng,
tương ứng với tỷ lệ 8,28% so với năm 2009. Đến năm 2011 thì CPQLDN tăng so với
năm 2010 là 1.213.144.525 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 29,06%. Doanh nghiệp cần
phải xem xét và có biện pháp nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thể.
- Về khoản mục giá vốn hàng bán ( GVHB ) : tuy GVHB năm 2011 tăng lên so
với năm 2010 và năm 2009, nhưng xét theo tỷ lệ GVHB/DT thì GVHB lại có xu
hướng giảm. Cụ thể : năm 2010 GVHB chiếm 73,52% trong tổng doanh thu, đến năm
2011 giảm xuống còn 66,91%. Nếu duy trì kết quả này công ty sẽ có lợi trong lĩnh vực
kinh doanh. GVHB hạ thì hàng tiêu thụ nhiều, doanh thu sẽ tăng.
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2010 giảm so với năm 2009 là 12,5%. Do
đó vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý cần phải xem xét để giảm thiểu các phần chi phí
để góp phần tăng doanh thu.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng 0,47% so với năm
2009. Nhưng đến năm 2011 tăng lên 78,48% so với năm 2010. Chứng tỏ doanh nghiệp
đã có những kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm hợp lý làm tăng lợi nhuận.
- Về lợi nhuận sau thuế: năm 2010 tăng 29,97% so với năm 2009. Đến năm
2011 tăng 9.009.512.926đồng tương ứng với 67,43% so với năm 2010. Do công ty có
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />

Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 16
những chính sách làm tăng doanh thu, lợi nhuận và giảm chi phí so với doanh thu nên
mức lợi nhuận sau thuế tăng lên.
1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán đối với công ty














Sơ đồ 1.2 : sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
Chú thích : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán
+ Kế toán trưởng: Có trách nhiệm tổ chức tốt công tác kế toán trong công ty và
phản ánh tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh với lãnh đạo,
trực tiếp điều hành chỉ đạo và đôn đốc các kế toán viên hoàn thành nhiệm vụ, là người
tham mưu, giúp cho giám đốc.
+ Phó phòng kiểm kế toán tổng hợp tính giá thành : là người tham mưu cho
kế toán trưởng. Đôn đốc kiểm tra các kế toán viên thực hiện đầy đủ và chính xác chế
độ ngân sách của Nhà nước.Tập hợp các khoản chi phí phát sinh theo từng đối tượng
để tính giá thành theo quý, năm, tính toán kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh của

công ty.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phó phòng kế toán kiêm kế
toán tính giá thành
T
ổng hợp giá thành

Kế toán
tiền
mặt
Kế toán
vật tư
Kế toán
tiêu
thụ,
thuế
Thủ
quỹ
Kế toán
theo
dõi
ngân
hàng,
TSCĐ

Kế toán
công
nợ
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp

Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 17
+ Kế toán tiền mặt, tiền lương : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền
mặt tại quỹ, thanh quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như với khách hàng.
Hàng tháng tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách chính xác, kịp
thời và đầy đủ. Cuối tháng lên Nhật kí chứng từ và phân bổ tiền lương gửi cho kế toán
tổng hợp.
+ Kế toán vật tư : Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật tư phối hợp với các
phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê vật tư hàng hóa. Cuối tháng lên bảng kê tính
giá thành thực tế vật liệu xuất dùng và lập bảng phân bổ vật liệu gửi cho kế toán tổng
hợp tính giá thành.
+ Kế toán tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế phải nộp : theo dõi tình hình
nhập xuất và tồn kho thành phẩm, công nợ với người mua, các khoản phải thu, phải trả.
Kiểm tra và lập biểu các khoản thuế phải nộp cho nhà nước. Cuối tháng lập bảng kê và
nhật kí chứng từ gửi cho kế toán tổng hợp tình giá thành.
+ Kế toán công nợ : theo dõi tình hình vật tư hàng hóa mua vào, thanh quyết
toán các đơn hàng, cuối tháng lên nhật kí chứng từ gửi cho kế toán tổng hợp.
+ Kế toán theo dõi ngân hàng và tài sản cố định : theo dõi các khoản thu, chi
về tiền ngân hàng, làm các thủ tục vay vốn, mở các L/C, theo dõi tình hình tăng giảm
tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, cuối tháng lên nhật kí chứng từ gửi
cho kế toán tổng hợp tính giá thành.
+ Thủ quỹ : quản lý thu – chi tiền mặt của công ty khi có chứng từ và hóa đơn
thanh toán hợp lệ. Định kì đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt.
1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán tại công ty
 Hình thức sổ kế toán
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát là một đơn vị sản xuất kinh
doanh có quy mô lớn, sản xuất hàng loạt, do đó đòi hỏi phản ánh một cách kịp thời
chính xác tiện cho việc theo dõi kiểm tra.Và để phù hợp với quy mô sản xuất của
doanh nghiệp thì công ty đã lựa chọn và áp dụng hình thức nhật kí chứng từ.
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp

Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 18
 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ








Chú thích :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


SƠ ĐỒ 1.3 : trình tự ghi sổ kế toán.

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính
chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng
phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký –
Chứng từ có liên quan.
+ Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết
thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào
Nhật ký – Chứng từ.
+ Đối với chi phí tiền lương, vật liệu được tập hợp vào bảng phân bổ.Cuối tháng
cộng các bảng kê để lên nhật ký chứng từ, từ các nhật ký chứng từ kế toán tổng hợp lên
bảng cân đối phát sinh và ghi vào sổ cái.

Chứng từ gốc và các
bảng kê phân bổ
Bảng kê
Sổ thẻ kế
toán chi ti
ết

Sổ cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng
h
ợp chi tiết

NHẬT KÍ
CHỨNG
TỪ
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 19
- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng
hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực
tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng
tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ,
Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
1.2.3 Áp dụng phương tiện kỹ thuật vào công tác kế toán

Công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát có quy mô lớn và hoạt động
sản xuất hàng loạt, để phù hợp với đặc điểm sản xuất công ty và tiết kiệm thời gian cho
nhân viên kế toán, đáp ứng kịp thời cung cấp thông tin cho các bên liên quan…nên
công ty đã dùng phần mềm kế toán Bravo để hỗ trợ cho công việc kế toán.




Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 20
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY
THIÊN AN PHÁT

2.1 Kế toán tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư Thiên An Phát
2.1.1 Chế độ tiền lương tại công ty cổ phần đầu tư Thiên An Phát
- Chế độ tiền lương tại công ty
Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào hệ số mức
lương cấp bậc, chức vụ và phụ cấp trách nhiệm ( nếu có ).
Ngoài chế độ tiền lương, công ty còn tiến hành xây dựng chế đọ tiền thưởng
cho các cá nhân, tập thể có thành tích, sang tạo trong hoạt động kinh doanh nhằm
khuyến khích người lao động có đóng góp cho sự phát triển của công ty.
- Quỹ tiền lương tại công ty
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh
nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm các khoản sau:
+ Tiền lương tính theo thời gian
+ Tiền lương tính theo sản phẩm
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công tác trong

phạm vi chế độ quy định
+ Phụ cấp trách nhiệm
+ Tiền ăn giữa ca cho người lao động
Ngoài ra trong quỹ lương còn bao gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã
hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ( BHXH trả
thay lương ). Nguyên tắc phân phối tiền lương : + phân phối theo lao động : làm nhiều
sản phẩm đạt chất lượng tốt thì hưởng nhiều, làm ít chất lượng không đạt thì hưởng ít.
+ Trong điều kiện như nhau người nào làm việc có hiệu quả hơn thì thu nhập
phải cao hơn.
Phương pháp phân phối quỹ tiền lương : + Thu nhập của người lao động
+ Mức lương để tính trả cho người lao động
+ Tiền phân phối lại
+ Quỹ tiền lương
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 21
2.1.2 Các hình thức trả lương
 Phương pháp trả lương
- Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo
năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc.
- Mục đích của việc trả lương là thống nhất quản lý tiền lương, tiền thưởng phù
hợp với các văn bản của pháp luật và tiêu chuẩn SA8000. Việc trả lương phù hợp với
tính chất công việc và điều kiện sản xuất của công ty, phân phối cho người lao động
trên cơ sở định mức, năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động và đúng năng lực, trình
độ, chuyên môn nghiệp vụ, hiệu quả công việc từng người thì sẽ khuyến khích người
lao động, người có tay nghề cao, tạo sự bình đẳng trong phân phối tiền lương.
- Công ty trả lương theo chế độ cụ thể:
+ Ngày công được hưởng mức lương cấp bậc công việc
+ Những ngày công được hưởng cấp bậc bản thân
+ Chế độ trả lương thời gian tạm nghỉ việc ( theo điều 62 bộ luật lao động )

+ Chế độ làm thêm giờ
+ Trả lương ca đêm ( 22h – 6h ) theo điều 70 bộ luật lao động
- Do đặc thù của hoạt động sản xuất công ty áp dụng 2 hình thức trả lương :
+ Trả lương theo thời gian : khi có sự điều động, trả lương làm thêm giờ.
+ Trả lương theo sản phẩm
- Thời hạn thanh toán lương : Hàng tháng tạm ứng lương vào ngày 25, thanh
toán vào ngày 10 của tháng sau.
- Công ty trả lương cho người lao động bằng tiền mặt và chuyển khoản.
+ Trả bằng tiền mặt đối với người chưa được biên chế
+ Trả bằng chuyển khoản đối với người lao động đã biên chế.
 Phương pháp tính lương
- Theo hình thức tiền lương theo thời gian là tiền lương tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc công việc và thang lương người lao động. Tiền lương có thể tính theo
ngày, tuần, tháng, giờ làm việc của người lao động tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ
quản lý thời gian lao động của công ty.

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 22
Công thức tính lương:

= X +





Trong đó:
- Mức lương tối thiểu là 1.780.000đ
- Các khoản phụ cấp bao gồm:

+ Phụ cấp chức vụ (PCCV): là khoản phụ cấp dành cho những người giữ chức
vụ quản lý, điều hành công ty.
PCCV = Hệ số PCCV x 1.780.000đ
+ Phụ cấp trách nhiệm (PCTN) = Hệ số PCTN x 1.780.000đ
+ Phụ cấp ưu đãi (PCƯĐ): Là khoản phụ cấp dành cho những nhân viên lao
động trong công ty.( Tính cộng bằng 10% trong hệ số lương cộng phụ cấp chức vụ)
PCƯĐ = (Hệ số lương + PCCV) x 10% x 1.780.000đ
+ Phụ cấp độc hại ( PCĐH): Là khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối
với ngành dệt may.
PCĐH = Hệ số PCĐH (0.2) x 1.780.000đ
- Đối với CBCC đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40%
tiền lương.
- Đối với những ngày nghỉ hưởng BHXH (nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn giao
thông…) người lao động không được hưởng lương ngoài phần trợ cấp BHXH.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả tiền lương theo thời gian còn nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả
cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa
tính đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy hết đầy đủ chức năng đòn bẩy
kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển sản xuất, chưa phát huy hết
khả năng sẵn có của người lao động. Và hình thức trả lương theo sản phẩm là hình
Mức lương
cơ bản( tối
thiểu)
Mức
lương
tháng
Tổng hệ số
các khoản
phụ cấp
Hệ số

lương
Mức lương
ngày
M
ức l
ương tháng

26
=

Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 23
thức bổ sung chức năng đòn bẩy kinh tế tiền lương, được áp dụng đối với những
doanh nghiệp sản xuất theo hình thức sản xuất hàng loạt.
Công thức tính lương ( theo sản phẩm trực tiếp) :

= X

- Ngoài ra công ty còn áp dụng trả lương làm thêm giờ :
Lương thêm giờ = Mức thưởng x lương mỗi giờ bình quân x số giờ làm thêm
Mức thưởng : + ngày thường: 50%
+ Ngày nghỉ: 100%
+ Ngày lễ: 200%
Lương phân hạng thành tích áp dụng cho các bộ phận trực tiếp sản xuất, những
người trực tiếp hưởng lương khoán sản phẩm :

= ( lương sản phẩm + lương thời gian( nếu có)) X

Tỷ lệ phân hạng mức :


Tổng lương khoán
+ lương thời gian
Mức lương phân hạng thành tích / tháng
Mức 1 Mức 2 Mức 3
-
Nhà máy An phát

Từ:1.658.500đồng-2 triệu đồng
- Nhà máy An hòa
Từ:1.904.600đồng-2 triệu đồng
5% 1% 0%
Từ 2.001.000đồng-2,2triệu đồng 7% 2,5% 0%
Từ 2.201.000đồng trở lên 10% 3,5% 0%
Tiền lương được
lĩnh trong tháng
Số lượng sản
ph
ẩm hoàn
Đơn giá
tiền lương
Lương
phân
hạng
thành tích

tỷ lệ
phân
hạng


Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />
Chuyên đề thực tập GVHD:Hồ Văn Hiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Trang 24

Tổng lương = X X

+ lương thưởng phân hạng thành tích + lương khác + phụ cấp(nếu có)
* Lương cấp bậc công việc = hệ số cấp bậc công việc X lương thực tế
* Lương thưởng phân hạng thành tích = tỷ lệ mức X lương theo doanh thu CMTH
 Mức 1 : Hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, chủ động có ý kiến sang
tạo, luôn thay đổi cải tiến công việc hướng đến mục tiêu phát triển công ty.
- Đảm bảo ngày giờ công trong tháng không thấp thua 02 công so với công kế
hoạch nhưng không nghĩ vô lý do( trừ công nghĩ phép, lễ, nghĩ việc riêng có lương,
thiên tai ).
- Không vi phạm an toàn lao động, nội quy lao động, không bị tai nạn lao động
do lỗi chủ quan.
- Có tinh thần đoàn kết, hợp tác… với các đồng nghiệp trongg công ty.
 Mức 2 : các tiêu chuẩn phải đạt như mức 1. Riêng tiêu chuẩn ngày công đi
thực tế đi làm việc trong tháng thấp thua 04 công so với công kế hoạch nhưng không
nghĩ vô lý do( trừ công nghĩ phép, lễ, nghĩ việc riêng có lương, thiên tai ).
 Mức 3 : người lao động không đạt mức 1 và 2. Vi phạm nội quy, nghĩ vô lý do.
2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương
2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
-Hợp đồng lao động
- Bảng thanh toán lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
2.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 334 - Phải trả cho công nhân viên

Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả cho công nhân viên
của doanh nghiệp (DN) về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản
phải trả khác thuộc về thu nhập của DN. Nội dung và kết cấu của TK 334 :
Lương
cấp bậc
công việc
Doanh thu CM th
ực
Doanh thu CM k
ế hoạch

X

26

Ngày công thực tế
Print to PDF without this message by purchasing novaPDF ( />

×