Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.36 KB, 30 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ TÀI: “ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”</b>
<b>Nhóm học phần: 010100121216Giảng viên HD: Hà Kiều Phương Dung</b>
<b>Lớp: QL2303ASinh viên thực hiện:</b>
<b>Nguyễn Thị Kim Uyên070305010079</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Lời đầu tiên nhóm chúng em xin cảm ơn ThS. Hà Kiều Phương Dung đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian mơn học vừa qua. Trong q trình học tập và tìm hiểu mơn Pháp luật đại cương, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tình của cơ. Cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về mơn học này để có thể hồn thành được bài tiểu luận về đề tài: Cơ cấu, tổ chức của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tiếp đến, nhóm chúng em xin gửi lời tri ân đến các thầy cơ Đại học GTVT TP. Hồ Chí Minh - Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp chúng em có được nền tảng tốt như ngày hôm nay.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tịi thêm nhiều thơng tin để hồn thành bào tiểu luận này. Tuy nhiên, do kiến thức cịn hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tiểu luận. Rất kính mong cơ cho chúng em thêm những góp ý để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn. Nhóm 2 chúng em xin chân thành cảm ơn!
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1. CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 4. TANDCC Tòa án nhân dân các cấp
7. VKSND Viện kiểm soát nhân dân 8. ĐCS VN Đảng cộng sản Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG...6</b>
<b>III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN... 12</b>
1<b>. Cách phân chia các cơ quan...12</b>
<b>2. Đặc điểm... 13</b>
<b>3. Các loại cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam...14</b>
<i>3.1. Hệ thống các cơ quan quyền lực:...14</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">PHẦN MỞ ĐẦU
Từ khi con người bắt đầu khai sinh ra cho đến nay, chúng ta đã trải qua 4 kiểu nhà nước, đó là: nhà nước đầu tiên là chiếm hữu nô lệ, thứ hai là nhà nước phong kiến, thứ ba là nhà nước tư sản và nhà nước cuối cùng là nhà nước xã hội chủ nghĩa. Dù ở kiểu nhà nước nào thì con người ta vẫn ln hướng tới bình đẳng, bác ái ở các tầng lớp trong xã hội và nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước đang được các quốc gia trên các châu lục nói chung và Việt Nam nói riêng hướng đến, bởi đây có thể coi là kiểu nhà nước tiến bộ và phát triển nhất trong lịch sử. Vì vậy, vai trị nhà nước ở mỗi quốc gia nào cũng đều vô cùng quan trọng. Và trong đó bộ máy nhà nước đóng vai trị quan trọng hơn cả trong việc quản lý cũng như là điều chỉnh các hoạt động của quốc gia. Nó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và chính trị của một quốc gia. Nghiên cứu bộ máy nhà nước sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động, cơ chế quyết định và hệ thống các cơ quan quản lý của nước nhà. Ngồi ra cịn giúp ta tìm ra những giải pháp và phương pháp quản lý hiệu quả để giải quyết các vấn đề phức tạp như tham nhũng, buôn người trái phép, cờ bạc,….. Cách thức quản lý của nhà nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp và quyết định sự phát triển cũng như sống còn về mọi mặt của một quốc gia đó.Xuất phát từ những điều trên, chúng tôi chọn đề tài “ Cơ cấu, tổ chức của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">PHẦN NỘI DUNG
<b>I. KHÁI NIỆM</b>
Nhà Nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực. Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của mọi giai cấp, quản lý tài nguyên và cung cấp dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, an ninh và giao thơng; ngồi ra cịn thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các quốc gia khác trên toàn thế giới. Nhưng thực tế lại cho thấy, chức năng của nhà nước ngày càng phức tạp, phạm vi hoạt động của nhà nước ngày càng mở rộng, số lượng thành viên của nhà nước ngày càng đơng đảo, địi hỏi nhà nước phải được tổ chức thành các cơ quan nhà nước với cách thức tổ chức hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi hoạt động khác nhau. Vì vậy, để duy trì quyền lực và thực hiện chức năng của mình thì nhà nước cần phải tổ chức ra bộ máy để thực hiện chức năng nhà nước. Bộ máy đó được gọi là bộ máy nhà nước.
Từ đó các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước được phân chia thực hiện chủ yếu bởi bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất thành một cơ chế đồng bộ, nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, vì lợi ích của giai cấp thống trị.
Qua đó, chúng ta rút ra được khái niệm về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam là một hệ thống gồm nhiều cơ quan thuộc nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện những nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG</b>
Nguyên tắc tổ chức cơ cấu bộ máy Nhà nước CHXHCNVN là nguyên tắc phân quyền trong quản lý và điều hành các cấp, nguyên tắc tập trung và phân tán đồng thời, nguyên tắc sự dân chủ và nguyên tắc sự kết hợp giữa quyền tổ chức và quyền kiểm soát. Cụ thể, nguyên tắc này có những điểm chính sau:
<small></small><i>Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng - phổi hợp, kiểm sốt giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp.Bộ máy nhà nước phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chếtức là toàn quyền lực nhà nước tập trung vào nhà vua.</i>
<small></small> Bộ máy nhà nước Tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, “tam quyền phân lập - quyền lực chia làm 3 nhánh: Nghị viện - lập pháp. Chính phủ - hành pháp, Tịa án - từ pháp; độc lập với nhau và kiến chế đối trọng, kiểm soát lẫn nhau.
<small></small> Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bản chất, mục đích, cơ sở kinh tế - xã hội khác với các kiểu nhà nước phong kiến, tư sản, là kiểu nhà nước nửa nhà nước nên bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc lập quyền xã hội chủ nghĩa. Do đó, quyền lực nhà nước lập trung vào tay của nhân dân và nhân dân ủy thác cho cơ quan Quốc Hội. Hội Đồng Nhân Dân thực hiện quyền lực nhà nước.
<small></small> Ở điều khoản “3 Điều 2 Hiến pháp” hiện hành của nước ta quy định:“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp". Quy định này đã trở thành một trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay.
<small></small> Bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, "tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mả nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Do đó, quyền lực nhà nước phải tập trung thống nhất thì mới đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
<small></small> Nói quyền lực nhà nước là thống nhất trước tiên là sự thống nhất ở mục tiêu chính trị. Ca ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp tuy có chức năng, nhiệm
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">vụ và quyền hạn khác nhau nhưng đều thống nhất với nhau ở mục tiêu chính trị chung là xây dựng một nhà nước "đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của Nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh",
<i>Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội</i>
<small></small> “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lực động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo của nhà nước và xã hội".
<small></small> Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn làm cơ sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong quản lý nhà nước; về tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách cán bộ; Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác cán bộ tìm kiếm, quy hoạch, bồi dưỡng. đào tạo, giới thiệu cán bộ, Đảng viên có đủ năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của Bộ máy nhà nước để nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền bầu, bổ nhiệm.
<small></small> Nguyên tắc này góp phần củng cố vị trí, vai trị lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng đất nước thời chiến, cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước thời bình, củng cố thêm niềm tin của nhân dân vào vai trò quan trọng của Đảng, và thực sự, lịch sử cũng đã chứng minh vấn đề này rất rõ.Lịch sử đã chứng minh vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam qua cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX và qua những thành tựu trong công cuộc đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội trong 25 năm qua. Với vai trò là hạt nhân chính trị trong hệ thống chính trị, ĐCS Việt Nam thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, trong đó có Nhà nước. Sự lãnh đạo chính trị của Đảng được thể hiện thơng qua quyền quyết định và quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối chính trị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small></small><i>Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hộibằng Hiến pháp và pháp luật</i>
<small></small> Cơ sở hiến định: "Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiểu pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ"
<small></small> Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.Nhu cầu về luật pháp còn là nhu cầu tự thân của bộ máy quốc gia. Bộ máy nhà nước là một thiết chế phức tạp bao gồm nhiều bộ phận (nhiều loại cơ quan quốc gia). Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả địi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan; phải xác lập mối quan hệ dùng dẫn giữa chúng; phải có những phương pháp tổ chức và hoạt động thích hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực quốc gia. Đảng ta khẳng định: “Trong điều kiện Đảng cầm quyền, lãnh đạo quản lý kinh tế và tổ chức đời sống, đường lối, chính sách và các nghị quyết của Đảng được biển thành kế hoạch Nhà nước, thành pháp luật, mệnh lệnh, quy chế của Nhà nước, Vì thế, chấp hành kế hoạch, pháp luật, mệnh lệnh, quy chế của Nhà nước cũng chính là chấp hành đường lối và các nghị quyết của Đảng". Việc Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật là phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Việc thực hiện nghiêm túc nguyên tắc Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật sẽ nâng cao tính độc lập,chủ động phát huy vai trò quản lý xã hội của Nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao tính nghiêm minh của Hiến pháp, pháp luật, góp phần thúc đẩy xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về Nhân dân</i>
<small></small> "Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân" chỉ rõ nguồn gốc, bản chất và mục đích của quyền lực nhà nước là thống nhất thuộc về nhân dân. Ngun lý đó khơng những được quy định trong Hiến pháp nước ta mà còn được quy định trong hầu hết các ban Hiến pháp các nước có chế độ chính trị dân chủ và pháp quyển trên thế giới.Do đó, thơng qua Hiến pháp nhân dân giao quyền, ủy quyền quyền lực nhà nước của mình cho Nhà nước.
<small></small> Cơ sở hiến định: "Nước CHXHCNVN do Nhân dân làm chủ tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức " và "Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của nhà nước.
<small></small> Lấy tập trung làm nền tảng – đỏ là sự chỉ đạo thống nhất từ trung trong xuống đại phương, giữa cấp trên với cấp dưới, giữa thủ trưởng với cơ quan các cấp.Đồng thời, phải phát huy tính dân chủ - sự chủ động, sáng tạo, khả năng độc lập nhất định của địa phương, cấp dưới... khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
<small></small> Trong thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước, tuy chỉ Quốc hội và HĐND các cấp là các cơ quan do Nhân dẫn trực tiếp bầu ra, nhưng điều đó khơng có nghĩa rằng chỉ có các cơ quan này mới là các cơ quan được Nhân dân ủy thác quyền lực. Nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân" hàm ý rằng, quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước khác thực hiện và là sản phẩm của sự trao quyền một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ Nhân dân (thông qua Hiến pháp và pháp luật).Tinh thần đó địi hỏi,trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, bất kể là cơ quan thực hiện quyền lập pháp (Quốc hội), cơ quan thực hiện quyền hành pháp (Chính phủ), cơ quan thực hiện quyền tư pháp (Tòa án nhân dân) và các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy nhà nước đều phải bảo bảo tinh thần vì lợi ích của Nhân dân để phục vụ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Tập trung dân chủ</i>
<small></small> Trong những năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Đảng ta thường xuyên coi trọng việc xây dựng, củng cố Đảng về tổ chức, bảo đảm nội bộ ln đồn kết thống nhất, có sức chiến đấu cao. Xây dựng, củng cố Đảng về tổ chức bao gồm nhiều việc, trong đó phải đặc biệt quan tâm thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức của Đảng.Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung mang tính tập trung dân chủ nhằm thực hiện quyền lực nhà nước. Bất cứ ở xã hội và kiểu nhà nước nào việc quản lý xã hội và thực hiện quyền lực đều phải có sự tập trung quyền lực.
<small></small> Cơ sở hiến định: "Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc trung lập dân chủ".
<small></small> Quyết định của các cơ quan nhà nước ở trung ương có tính bắt buộc thực hiện đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương, quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên có tỉnh bắt buộc thực hiện đối với cơ quan nhà nước cấp dưới. Tuy nhiên, việc tập trung trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước khơng mang tính quan liêu mà phải mang tính dân chủ, địi hỏi các cơ quan nhà nước ở trung ương, cơ quan nhà nước cấp trên trước khi ra quyết định phải điều tra, khảo sát thực tế, phải tiếp thu các ý kiến, kiến nghị hợp lý của địa phương, của cấp dưới và ca ý kiến. kiến nghị của nhân dân, cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi biểu quyết phải thảo luận dân chủ.
<small></small> Tập trung và dân chủ là hai mặt không thể tách rời trong quản lý hành chính Nhà nước, tập trung hỗ trợ đảm bảo cho dân chủ thực hiện trong khn khổ, có sự kiểm sốt, dân chủ giúp cho tập trung thực hiện linh hoạt, đạt hiệu quả cao trong quản lý. Vì vậy cần phải có sự phối hợp một cách đồng bộ, chặt chẽ việc bảo đảm cả hai yếu tố này trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. Nếu chỉ có sự lãnh đạo tập trung mà không mở rộng dân chủ thì sẽ tạo của quyển, tham nhũng phát triển. Ngược lại, khơng có sự lãnh đạo tập trung thống nhất sẽ dẫn đến tình trạng tùy tiện, vơ chính phủ, cục bộ địa phương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc</i>
<small></small> Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc luôn được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, chỉ đạo trong suốt q trình hoạt động cách mạng của Người vì tính chất quan trọng đặc biệt của công tác nảy. Hồ Chí Minh ln kêu gọi và chủ trương các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam phải bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau. Đó là cơ sở lý luận để Đảng ta đưa ra những nguyên tắc cơ bản, xun suốt trong chính sách dân tộc của mình là “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển”.
<small></small> Cơ sở hiến định:"Nước CHXHCNVN là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc".
<small></small> Về bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc, khơng phải hình thành ngay một lúc, mà trải qua một quá trình được bổ sung, hoàn thiện, nâng cao để ngày nay trở thành một bộ phận cấu thành, một nét độc đáo vào bậc nhất trong di sản tư tưởng mà Người để lại cho các thế hệ hôm nay và mai sau của dân tộc Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng thực hiện để tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay.Vấn đề này cũng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm triệt để. Đưa vấn đề tương trợ giữa các dân tộc lên thành một nguyên tắc của chính sách dân tộc ngang hàng với các ngun tắc bình đẳng, đồn kết là một nét độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng này nảy sinh và bắt nguồn từ trái tim và tâm hồn yêu nước, thương nòi của người dân mất độc lập, tự do trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Về gốc rễ sâu xa hơn nữa nó bắt nguồn từ dịng chảy của nền văn hóa Việt Nam đầy tính nhân văn cao cả, tử truyền thống giữ nước và dựng nước của dân tộc Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN</b>
<b>1. Cách phân chia các cơ quan</b>
<b>Thứ nhất, căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ</b>
Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ, có thể chia thành các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương:
<small></small> Cơ quan nhà nước ở trung ương là cơ quan có thẩm quyền hoạt động trên tồn lãnh thổ, ví dụ: Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao…
<small></small> Cơ quan nhà nước ở địa phương là cơ quan có thẩm quyền hoạt động trong phạm vi một địa phương. Ví dụ: Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân các địa phương…
<b>Thứ hai , căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng, các cơ quannhà nước</b>
<i><b>a. Căn cứ vào chức năng của các cơ quan nhà nước, có thể chia thành:</b></i>
<small></small> Cơ quan lập pháp là cơ quan ban hành luật. Ví dụ: Quốc hội hay Nghị viện. <small></small> Cơ quan hành pháp là cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật. Ví dụ: Chính phủ,
Nội các.
<small></small> Cơ quan tư pháp là cơ quan bảo vệ pháp luật. Ví dụ: Tịa án.
<i><b>b. Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng, các cơ quan nhà nước</b></i>
<i>được chia thành:</i>
<small></small> <i>Cơ quan quyền lực nhà nước: do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân để</i>
thực thi quyền lực nhà nước.
<small></small> <i>Nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước, đại diện chính thức cho nhà</i>
nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small></small> <i>Cơ quan quản lý nhà nước: được hình thành từ cơ quan quyền lực nhà nước,</i>
thực hiện chức năng quản lý, điều hành công việc hàng ngày của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. <small></small> <i>Cơ quan xét xử: xét xử các vụ án.</i>
<small></small> <i>Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.</i>
<b>Ngồi ra cịn căn cứ vào thời gian hoạt động</b>
Căn cứ vào thời gian hoạt động, các cơ quan nhà nước được chia thành cơ quan thường xuyên và cơ quan lâm thời:
<small></small> Cơ quan thường xuyên là cơ quan được thành lập để thực hiện những công việc thường xuyên của nhà nước, tồn tại thường xuyên trong bộ máy nhà nước.
<small></small> Cơ quan lâm thời là cơ quan được thành lập để thực hiện những cồng việc có tính chất nhất thời của nhà nước, sau khi thực hiện xong cơng việc đó nó sẽ tự giải tán, ví dụ, Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, các cơ quan bầu cử ở nước ta…
<b>2. Đặc điểm</b>
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN bao gồm các cơ quan chính phủ thuộc 3 lĩnh vực chính gồm: lĩnh vực chính trị, lĩnh vực hành chính và lĩnh vực tư pháp. Vì vậy, các đặc điểm với bản bao gồm:
<small></small> <i>Thứ nhất, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất cả</i>
quyền lực trong bộ máy nhà nước thuộc quyền kiểm soát của ĐCS Việt Nam. Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất, không cho phép tồn tại các đối tác chính trị độc lập. <small></small> <i>Thứ hai, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Người dân</i>
có quyền tham gia vào quản lý, lựa chọn các đại biểu đại diện và tham gia vào các quyết định, hoạt động quan trọng của nước nhà. Nhà nước cũng thể hiện sự quan tâm đến phúc lợi của người dân qua đảm bảo và phát triển các chính sách của xã hội, như chăm lo người già, trẻ em, tạo cơ hội giáo dục và chất lượng y tế cho người dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small></small> <i>Thứ ba, trong nhà nước CHXHCNVN, giữa nhà nước và cơng dân có mối quan hệ</i>
bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ của hai bên. Cơng dân có quyền được bình đẳng trước pháp luật, quyền tự do ngơn luận, tôn giáo và tự do hội họp, tụ tập. Quyền của công dân được bảo đảm và bảo vệ bởi nhà nước.
<small></small> <i>Thứ tư, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ, nhà nước đảm bảo và không</i>
ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân. Nhà nước thực hiện bằng cách tổ chức các cuộc bỏ phiếu bầu cử, đảm bảo quyền tự do ngôn luận, quyền thành lập tổ chức, quyền tham gia vào các quyết định quan trọng của đất nước.
<small></small> <i>Thứ năm, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh</i>
sống trên một lãnh thổ.Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, gồm nhiều dân tộc khác nhau như Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ Mú, Dao, Nùng, Gia Rai, Chăm, Ê Đê, và nhiều dân tộc khác.Nhà nước đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho tất cả các dân tộc trên lãnh thổ và khuyến khích việc bảo vệ, phát huy và phát triển các giá trị văn hóa, ngơn ngữ, tập tục, truyền thống của các dân tộc khác nhau.
<small></small> <i>Thứ sáu, nhà nước CHXHCNVN là nhà nước u hịa bình, muốn làm bạn với tất cả</i>
các dân tộc trên thế giới. Việt Nam đã ký và thực thi nhiều hiệp định quốc tế về hịa bình, an ninh, kinh tế và phát triển bền vững.Nhà nước thường thể hiện tinh thần yêu hịa bình và tơn trọng chủ quyền của các quốc gia khác, tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, ASEAN, APEC và nhiều tổ chức quốc tế khác.
<b>3. Các loại cơ quan nhà nước CHXHCN Việt Nam</b>
<b>3.1. Hệ thống các cơ quan quyền lực:</b>
<i><b>3.1.1. Khái niệm</b></i>
Cơ quan quyền lực nhà nước là:
<small></small> Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.
<small></small> Cơ quan đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, được cấu thành từ những đại diện ưu tú đại diện cho cơng nhân, nơng dân, trí thức, các dân tộc, tôn giáo, các thành phần xã hội khác trong cả nước hay từng địa phương.
</div>