Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Ngân hàng đề thi MKT Dược_NTTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.05 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CAN1764

05/17/2019

Most Correct Answers:

<b>#46</b>

Least Correct Answers:

<b>#711.    Nói về nguồn gốc xa xưa của Thương hiệu, từ rất xa xưa chủ các vật nuôi đã làmgì đối với con vật của mình để nhận ra chúng?</b>

<b>15/34</b>

<small>A</small> Đóng dấu

<b>3/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Đeo khuyên</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Đeo nơ</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Cột dây vào chân</sup>

<b>2.    Định nghĩa về Thương hiệu của ai? "Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu,biểu tượng, kiểu dáng, hay sự phối hợp của các yếu tố này để nhận diện sản phẩmhay dịch vụ của nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu cạnh tranh"</b>

<b>23/34</b>

<small>A</small> Hiệp hội Marketing Hoa Hỳ (AMA)

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Interbrand</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Larry Light</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Philip Kotler</sup>

<b>3.    Định nghĩa về Thương hiệu của ai? "Thương hiệu là một hỗn hợp những thuộctính hữu hình và vơ hình biểu tượng trong nhãn hiệu hàng hóa, cái mà nếu đượcquản lý thích hợp và chính xác sẽ tạo ra ảnh hưởng và sinh ra giá trị"</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>5.    Thuộc tính vơ hình của thương hiệu KHÔNG bao gồm yếu tố nào sau đây?</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Sự danh tiếng

<b>14/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Kiểu dáng</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Sự nhận biết</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Lòng trung thành</sup>

<b>6.    Định nghĩa về Thương hiệu sau đây là của ai? "Thương hiệu là tài sản quý giánhất của doanh nghiệp, cách duy nhất để làm chủ thị trường là làm chủ thương</b>

<b>7.    Thương hiệu được nhấn mạnh là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp trongđịnh nghĩa về thương hiệu của:</b>

<b>12/34</b>

<small>A</small> Larry Light

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Philip Kotler</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Interbrand</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ</sup>

<b>8.    Câu trích dẫn sau đây là của ai? "Nếu phải chia cty của tơi, tơi sẽ nhận về mìnhtất cả các thương hiệu, tên thương mại, và lợi thế thương mại, cịn các bạn có thểlấy đi tất cả các cơng trình xây dựng, cả gạch và vữa nữa, rồi tôi sẽ kinh doanh phátđạt hơn"</b>

<b>16/34</b>

<small>A</small> John Stuart - Chủ tịch Tập đoàn Quaker

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Stephen King - Tập đồn Truyền thơng WPP</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Roberto Goizueta - Tổng giám đốc điều hành Coca Cola</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều sai</sup>

<b>9.    CHỌN Ý SAI khi nói về vai trị của Thương hiệu đối với người tiêu dùng</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu giúp khách hàng xác định nguồn gốc và xuất xứ của sản phẩm

<b>21/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu giúp báo hiệu giá bán của sản phẩm & giúp khách hàng tiết kiệm thời gian</sup>

tìm kiếm sản phẩm

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu làm giảm rủi ro khi quyết định mua và tiêu dùng sản phẩm</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Thương hiệu giúp khách hàng biểu đạt vị trí xã hội</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>10.    Số lượng các vai trò chủ yếu của Thương hiệu đối với người tiêu dùng</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> 2

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>3</sup>

<b>20/34</b>

<sup>C</sup> <sup>5</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>7</sup>

<b>11.    Trong trường hợp người tiêu dùng phải đưa ra quyết định lựa chọn sản phẩmcủa nhà cung cấp này hay nhà cung cấp khác, có mấy khả năng xảy ra:</b>

<b>5/34</b>

<small>A</small> 2

<b>4/34</b>

<sup>B</sup> <sup>3</sup>

<b>3/34</b>

<sup>C</sup> <sup>4</sup>

<b>6/34</b>

<sup>D</sup> <sup>5</sup>

<b>12.    Trong thực tế, người tiêu dùng ln quan tâm đến cơng dụng/lợi ích đích thựcmà sản phẩm mang lại cho họ, nhưng khi cần phải lựa chọn sản phẩm thì hầu hếtngười tiêu dùng lại luôn để ý đến "... ..."</b>

<b>5/34</b>

<small>A</small> Giá cả

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Bao bì sản phẩm</sup>

<b>16/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Quy cách của sản phẩm</sup>

<b>13.    Các lợi ích của hàng hóa có thể được đánh giá bằng mắt (sự cứng cáp, kích cỡ,màu sắc, ...). Đây là phân loại hàng hóa nào?</b>

<b>7/34</b>

<small>A</small> Hàng hóa kinh nghiệm

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Hàng hóa tin tưởng</sup>

<b>10/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Hàng hóa tìm kiếm</sup>

<b>3/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều SAI</sup>

<b>14.    Thương hiệu trở thành dấu hiệu đặc biệt quan trọng về chất lượng và các đặcđiểm để khách hàng dễ nhận biết hơn, điều này đúng với phân loại hàng hóa nào</b>

<b>4/34</b>

<small>A</small> Hàng hóa tìm kiếm

<b>3/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Hàng hóa kinh nghiệm</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Hàng hóa tin tưởng</sup>

<b>11/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Cả hàng hóa kinh nghiệm & Hàng hóa tin tưởng</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>15.    "Một thương hiệu nổi tiếng làm cho người tiêu dùng có cảm giác được sangtrọng hơn, nổi bật hơn ..." Đây là vai trị gì của Thương hiệu đối với người tiêu dùng?</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Giúp khách hàng xác định nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Giúp báo hiệu các đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Giúp làm giảm rủi ro khi quyết định mua sắm và tiêu dùng sản phẩm</sup>

<b>18/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều sai</sup>

<b>16.    "E'Zup & DeBon phù hợp giá cả & khí hậu Việt Nam; Essance cho người có thunhập trung bình, giá hợp lý; Ohui là thương hiệu mỹ phẩm cao cấp dành cho ngườicó thu nhập cao; ... (Cơng ty TNHH Mỹ phẩm LG Vina)" Ví dụ này nói về Vai trò nàocủa Thương hiệu đối với doanh nghiệp?</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu đóng vai trò như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và khách hàng</sup>

<b>15/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu nhằm phân đoạn thị trường</sup>

<b>4/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Thương hiệu tạo nên sự khác biệt trong quá trình phát triển sản phẩm</sup>

<b>17.    Thương hiệu sẽ giúp mang lại những lợi ích sau đây cho doanh nghiệp, NGOẠITRỪ:</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Giúp thu được doanh thu và lợi nhuận

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Giúp duy trì lượng khách hàng trung thành và thu hút nhiều khách hàng mới, gia tăng thị</sup>

<b>19/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chỉ có vai trị hỗ trợ thúc đẩy doanh số của sản phẩm hiện tại, không liên quan đến sản</sup>

phẩm mới

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mang lại các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp & Thu hút đầu tư</sup>

<b>18.    "Phần chênh lệch giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp và giá trị sổ sáchtrên bảng tổng kết tài sản" Đây là khái niệm gì?</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Tài sản doanh nghiệp

<b>22/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Giá trị thương hiệu</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Vốn hóa của doanh nghiệp</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tổng tài sản doanh nghiệp</sup>

<b>19.    Mơ hình giá trị thương hiệu của Aaker (1991) bao gồm bao nhiêu yếu tố?</b>

<b>4/34</b>

<small>A</small> 3

<b>5/34</b>

<sup>B</sup> <sup>4</sup>

<b>12/34</b>

<sup>C</sup> <sup>5</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>6</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>20.    Mô hình giá trị thương hiệu của Aaker (1991) bao gồm các yếu tố sau đây,NGOẠI TRỪ:</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Mức độ nhận biết thương hiệu & Mức độ trung thành đối với thương hiệu

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Chất lượng được cảm nhận</sup>

<b>17/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Tổng quá trị tài sản của doanh nghiệp</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Các liên kết liên quan thương hiệu & Các yếu tố sở hữu khác</sup>

<b>21.    "Khoản chênh lệch giữa giá trả cho sản phẩm có thương hiệu nào đó so với giátrị của một sản phẩm tương tự (y hệt) mà khơng có thương hiệu". Đây là khái niệmnào?</b>

<b>17/34</b>

<small>A</small> Giá trị thương hiệu

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Tổng giá thành sản phẩm</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chi phí sản xuất sản phẩm</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Vai trò của thương hiệu</sup>

<b>22.    CHỌN Ý SAI khi nói về vai trị của Thương hiệu mạnh đối với doanh nghiệp:</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Giúp doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt hơn về doanh thu, lợi nhuận, dịng tiền tệ

<b>14/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Khơng phải giảm mức giá bán trên thị trường trong thời gian dài</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Tạo được lòng trung thành của khách hàng</sup>

<b>8/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Dễ thu hút được nhân sự giỏi và giữ chân họ ở lại lâu dài với doanh nghiệp</sup>

<b>23.    Có bao nhiêu mức độ nhận biết thương hiệu?</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> 2

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>3</sup>

<b>10/34</b>

<sup>C</sup> <sup>4</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>5</sup>

<b>24.    "Khả năng mà một người mua tiềm năng có thể biết được hoặc nhớ được rằngthương hiệu là một đại diện của một chủng loại sản phẩm nào đó" Đây là khái niệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>25.    Chọn thứ tự đúng khi nói về các mức độ nhận biết thương hiệu</b>

<b>2/34</b>

<small>A</small> Chưa từng biết đến - Nhớ ra ngay - Nhớ có trợ giúp - Nhớ đến đầu tiên

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Nhớ có trợ giúp - Chưa từng biết đến - Nhớ đến đầu tiên</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Nhớ ra ngay - Chưa từng biết đến - Nhớ đến đầu tiên - Nhớ có trợ giúp</sup>

<b>18/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Nhớ đến đầu tiên - Nhớ ra ngay - Nhớ có trợ giúp - Chưa từng biết đến</sup>

<b>26.    Khách hàng dễ dàng quay lưng lại với doanh nghiệp & tẩy chay hàng hóa củadoanh nghiệp nếu cam kết này bị vi phạm</b>

<b>6/34</b>

<small>A</small> Cam kết ngầm định

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Cam kết pháp lý</sup>

<b>4/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Cam kết tuân thủ</sup>

<b>6/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều sai</sup>

<b>27.    "Cam kết về thành phần, độ bền, kết cấu và những cam kết chất lượng kháccủa sản phẩm" Đây là khái niệm cam kết nào?</b>

<b>13/34</b>

<small>A</small> Cam kết sản phẩm

<b>3/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Cam kết tuân thủ</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Cam kết ngầm định</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Cam kết mang tính pháp lý</sup>

<b>28.    Đối tượng chính của hoạt động quản trị thương hiệu</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Chất lượng vật lý (Chất lượng được công bố)

<b>9/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Chất lượng được cảm nhận</sup>

<b>5/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chất lượng sản phẩm</sup>

<b>9/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều SAI</sup>

<b>29.    Nhắc tới slogan "Khơi nguồn sáng tạo" người tiêu dùng nhớ ngay tới thươnghiệu cà phê Trung Nguyên. Đây là yếu tố nào trong các yếu tố tạo nên Giá trị thươnghiệu?</b>

<b>5/34</b>

<small>A</small> Mức độ nhận biết thương hiệu

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Sự trung thành với thương hiệu</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chất lượng được cảm nhận</sup>

<b>14/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Các liên tưởng thương hiệu</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>30.    Bất kỳ điều gì đó nối trí nhớ của khách hàng đến thương hiệu một cách trựctiếp hay gián tiếp</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Giá trị thương hiệu

<b>5/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Sự trung thành với thương hiệu</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chất lượng được cảm nhận</sup>

<b>13/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Các liên tưởng thương hiệu</sup>

<b>31.    Trong trường hợp chất lượng được cảm nhận các thương hiệu cạnh tranh làtương đồng thì yếu tố trở nên quyết định trong truyền thông về thương hiệu:</b>

<b>6/34</b>

<small>A</small> Sự nhận biết thương hiệu

<b>10/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Sự trung thành với thương hiệu</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chất lượng được cảm nhận</sup>

<b>3/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Liên kết thương hiệu</sup>

<b>32.    Khách hàng được xem là trung thành với Thương hiệu khi nào?</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Tìm mua bằng được thương hiệu mà họ muốn

<b>2/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Luôn luôn lựa chọn 1 vài Thương hiệu để mua sắm</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Không bao giờ so sánh giữa các sản phẩm của các Thương hiệu với nhau</sup>

<b>16/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tìm mua bằng được thương hiệu mà họ muốn bất chấp các thương hiệu khác đang cạnh</sup>

tranh quyết liệt về giá cả, chất lượng, sự tiện lợi

<b>33.    Có mấy mức độ trung thành với Thương hiệu?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>35.    Tiếp cận theo góc độ quản trị thương hiệu & Marketing, có bao nhiêu phân loại</b>

<b>36.    Việc phân loại thương hiệu thành thương hiệu cá biệt, thương hiệu tập thể,thương hiệu gia đình, và thương hiệu quốc gia được tiếp cận theo góc độ nào dướiđây?</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Tâm lý học nhận thức

<b>19/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Quản trị thương hiệu & Marketing</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Lý thuyết tín hiệu</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Hiện tượng thông tin bất cân xứng</sup>

<b>37.    Mỗi loại hàng hóa mang một thương hiệu riêng, và doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khác nhau</b>

<b>11/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu cá biệt

<b>3/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu gia đình</sup>

<b>2/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu tập thể</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều SAI</sup>

<b>38.    Ví dụ các thương hiệu xe máy Attila, Victoria, Shark đều thuộc về SYM</b>

<b>15/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu cá biệt

<b>6/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu gia đình</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu tập thể</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều ĐÚNG</sup>

<b>39.    Thương hiệu chung cho tất cả hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Mọi hànghóa thuộc các chủng loại khác nhau của doanh nghiệp đều mang thương hiệu như</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>40.    Sử dụng Thương hiệu Vinamilk, YAMAHA, Samsung, Biti's để gán cho tất cả cácsản phẩm/dòng sản phẩm của doanh nghiệp/Tập đoàn.</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu cá biệt

<b>5/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu tập thể</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu quốc gia</sup>

<b>18/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều SAI</sup>

<b>41.    Tính đại diện của thương hiệu gia đình được phát triển chủ yếu theo:</b>

<b>9/34</b>

<small>A</small> Chiều rộng của phổ hàng hóa

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Chiều dài</sup>

<b>9/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Chiều sâu</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Khu vực địa lý</sup>

<b>42.    Ví dụ về Nhãn lồng Hưng Yên, Vải thiều Thanh Hà, Nước mắm Phú Quốc, ...</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Thương hiệu cá biệt

<b>4/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu gia đình</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu quốc gia</sup>

<b>16/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều sai</sup>

<b>43.    Khác biệt cơ bản giữa thương hiệu tập thể & thương hiệu gia đình</b>

<b>11/34</b>

<small>A</small> Tính đại diện của thương hiệu tập thể được phát triển chủ yếu theo chiều sâu

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Thương hiệu tập thể có tính khái qt cao</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Thương hiệu tập thể có tính đại diện cao</sup>

<b>9/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều ĐÚNG</sup>

<b>44.    Thương hiệu tập thể giống với thương hiệu gia đình ở chỗ:</b>

<b>23/34</b>

<small>A</small> Tính đại diện và tính khái quát cao

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Tính cá biệt cao</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Tính hữu hình</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tính vơ hình</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>45.    Sự khác biệt của thương hiệu quốc gia so với thương hiệu gia đình? Thươnghiệu quốc gia:</b>

<b>12/34</b>

<small>A</small> Khơng bao giờ đứng độc lập

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Có tính khái qt cao</sup>

<b>3/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Có tính đại diện cao</sup>

<b>4/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Có thể đứng độc lập hoặc đi kèm với thương hiệu khác</sup>

<b>46.    Thương hiệu quốc gia của Việt Nam?</b>

<b>24/34</b>

<small>A</small> Vietnam Value

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Giá trị sản phẩm</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Hàng Việt Nam giá trị cao</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tất cả đều SAI</sup>

<b>47.    CHỌN Ý SAI khi nói về đặc điểm Thương hiệu quốc gia</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Có tính khái qt và trừu tượng rất cao

<b>15/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Có thể đứng độc lập</sup>

<b>4/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Gắn liền với các thương hiệu cá biệt, thương hiệu gia đình</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Một số người cho rằng Thương hiệu quốc gia là một loại chứng nhận</sup>

<b>48.    Giải pháp để quản trị mối quan hệ giữa các thương hiệu với nhau trong cùngmột doanh nghiệp được gọi là gì?</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Mơ hình định giá giá trị thương hiệu

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Mơ hình xây dựng thương hiệu</sup>

<b>11/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Mơ hình quản trị thương hiệu</sup>

<b>6/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mơ hình quan hệ thương hiệu</sup>

<b>49.    Thiết kế mơ hình xây dựng thương hiệu phải đảm bảo các yêu cầu sau, NGOẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>50.    Có bao nhiêu mơ hình xây dựng thương hiệu căn bản?</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> 2

<b>18/34</b>

<sup>B</sup> <sup>3</sup>

<b>4/34</b>

<sup>C</sup> <sup>4</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>5</sup>

<b>51.    Các mơ hình xây dựng thương hiệu cơ bản bao gồm, NGOẠI TRỪ:</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Mơ hình thương hiệu cá biệt

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu gia đình</sup>

<b>6/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Mơ hình đa thương hiệu</sup>

<b>13/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu quốc gia</sup>

<b>52.    Đặc điểm cơ bản của mơ hình thương hiệu cá biệt?</b>

<b>7/34</b>

<small>A</small> Rủi ro cao khi hàng hóa của doanh nghiệp có sự cố

<b>13/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Tên doanh nghiệp thường khơng thể hiện trên nhãn hàng hóa</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Phù hợp với các công ty đa quốc gia</sup>

<b>3/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Đầu tư phát triển thương hiệu ít</sup>

<b>53.    Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhưng năng động thường lựa chọn ápdụng mơ hình xây dựng thương hiệu nào sau đây?</b>

<b>6/34</b>

<small>A</small> Gia đình

<b>4/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Cá biệt</sup>

<b>1/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Đa thương hiệu</sup>

<b>4/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Tập thể</sup>

<b>54.    Loại mơ hình thương hiệu áp dụng với các sản phẩm kinh doanh của doanhnghiệp có tính đặc thù cao (hàng hóa có tính năng khác biệt so với những hàng hóa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>55.    CHỌN Ý SAI Khi nói về mơ hình thương hiệu gia đình</b>

<b>6/34</b>

<small>A</small> Xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp chỉ tiến hành trên thương hiệu gia đình

<b>5/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Các cơng ty và tập đồn lớn trên thế giới khơng bao giờ áp dụng mơ hình này</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Doanh nghiệp chỉ một hoặc hai thương hiệu tương ứng cho những tập hàng hóa khác nhau</sup>

<b>8/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Phân tên gọi của các thương hiệu gia đình là tên của người sáng lập,hay tên người thân</sup>

trong gia đình các sáng lập viên

<b>56.    Ưu điểm của mơ hình thương hiệu gia đình</b>

<b>2/34</b>

<small>A</small> Hạn chế được các rủi ro và sự suy giảm uy tín khi hàng hóa gặp sự cố

<b>14/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Chi phí cho thương hiệu ít</sup>

<b>4/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Có cơ hội tiếp cận và lách thị trường dễ hơn</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Phù hợp doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực</sup>

<b>57.    Number 1, Trà xanh Không độ, Trà Dr. Thanh, ... của công ty TNHH Thương mại& Dịch vụ Tân Hiệp Phát là ví dụ cho mơ hình xây dựng thương hiệu nào sau đây?</b>

<b>6/34</b>

<small>A</small> Mơ hình thương hiệu gia đình

<b>12/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu cá biệt</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Mơ hình đa thương hiệu</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu tập thể</sup>

<b>58.    Mơ hình này cịn có tên gọi khác là mơ hình thương hiệu bao vây</b>

<b>0/34</b>

<small>A</small> Mơ hình thương hiệu gia đình

<b>1/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu cá biệt</sup>

<b>17/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Mơ hình đa thương hiệu</sup>

<b>3/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu tập thể</sup>

<b>59.    Hạn chế của mơ hình thương hiệu gia đình, NGOẠI TRỪ:</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Nguy cơ rủi ro cao

<b>3/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Chỉ cần một chủng loại hàng hóa bị tẩy chay/bị mất uy tín sẽ ảnh hưởng ngay lập tức đến</sup>

thương hiệu chung của doanh nghiệp

<b>14/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Đòi hỏi đội ngũ nhân viên quản trị thương hiệu đông đảo</sup>

<b>2/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Các thương hiệu đi trước nếu không thành công cũng sẽ ảnh hưởng một phần đến các</sup>

thương hiệu tung ra thị trường về sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>60.    Hạn chế của mơ hình thương hiệu cá biệt, NGOẠI TRỪ:</b>

<b>1/34</b>

<small>A</small> Đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư khá nhiều để phát triển thương hiệu

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Không khai thác được lợi thế của các thương hiệu đi trước đã thành cơng và nổi tiếng</sup>

<b>19/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Địi hỏi đội ngũ nhân viên ít kinh nghiệm</sup>

<b>0/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Mỗi thương hiệu cá biệt của doanh nghiệp phải tự mình chống chọi trước các sóng gió của</sup>

thị trường

<b>61.    Kết hợp bất song song trong mơ hình đa thương hiệu là gì?</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Đầu tư phát triển cho thương hiệu gia đình là chính

<b>5/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Đầu tư phát triển chủ yếu cho các thương hiệu cá biệt mạnh, đóng góp lớn vào doanh số và</sup>

lợi nhuận chung của doanh nghiệp

<b>8/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Một thương hiệu (cá biệt hoặc gia đình) được thể hiện rõ hơn, mang tính chủ đạo, thương</sup>

hiệu cịn lại sẽ đóng vai trị bổ sung, hỗ trợ

<b>63.    Chọn thứ tự đúng về Quy trình xây dựng thương hiệu: (1) Nghiên cứu thịtrường (2) Hoạch định chiến lược (3) Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu (4)Định vị thương hiệu (5) Xây dựng tầm nhìn thương hiệu</b>

<b>4/34</b>

<small>A</small> (1) --> (3) --> (2) --> (5) --> (4)

<b>14/34</b>

<sup>B</sup> <sup>(1) --> (5) --> (2) --> (4) --> (3)</sup>

<b>0/34</b>

<sup>C</sup> <sup>(5) --> (2) --> (4) --> (1) --> (3)</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>(5) --> (2) --> (4) --> (3) --> (1)</sup>

<b>64.    Một thông điệp ngắn gọn và xuyên suốt, định hướng hoạt động của thươnghiệu, đồng thời cũng định hướng phát triển cho thương hiệu qua phân tích định vịgiữa hiện tại & tương lai. Đây là khái niệm nào?</b>

<b>3/34</b>

<small>A</small> Giá trị thương hiệu

<b>0/34</b>

<sup>B</sup> <sup>Mơ hình thương hiệu</sup>

<b>15/34</b>

<sup>C</sup> <sup>Tầm nhìn thương hiệu</sup>

<b>1/34</b>

<sup>D</sup> <sup>Xây dựng thương hiệu</sup>

</div>

×