Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giáo trình công nghệ may trang phục 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

THS. TRẦN THANH HƯƠNG




GIÁO TRÌNH:
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2








( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)


TP. HỒ CHÍ MINH
6-2007
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

THS. TRẦN THANH HƯƠNG





GIÁO TRÌNH:
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2








( TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)


TP. HỒ CHÍ MINH
6-2007
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
1
GIỚI THIỆUMÔN HỌC
CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2

Tên học phần: Công nghệ may trang phục II
Mã số môn học:
Số đơn vò học trình: 3
Điều kiện tiên quyết:

-
Cơ sở quá trình sản xuất may công nghiệp
- Thiết kế trang phục I
-
Công nghệ may I
Mô tả:
-
Trang bò cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sản xuất may công nghiệp
- Những ảnh hưởng của thiết bò, vật tư, điều kiệen kỹ thuật đến công nghệ
sản xuất sản phẩm.
Mục tiêu và nội dung vắn tắt học phần:
- Mục tiêu của học phần này là: trang bò cho sinh viên kiến thức cơ bản về
quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp, về ảnh hưởng của điều kiện kỹ
thuật, thiết bò và vật liệu tới công nghệ gia công sản phẩm; các công đoạn quá
trình sản xuất: trải vải, chia cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm; nội dung,
bản chất và thông số công nghệ của các quá trình này.
-
Học phần công nghệ may II bao gồm các phần chính: Khái quát về sản
phẩm may và quá trình công nghệ may, nội dung, bản chất, thông số kỹ thuật các
công đoạn quá trình sản xuất: trải vải, cắt, ráp nối, tạo dáng, hoàn tất sản phẩm,
ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình công nghệ.

Nội dung chi tiết học phần:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG


I. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH KINH DOANH MỚI:
Kể từ đầu năm 2005, hầu hết các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới phải đối mặt với sự
cạnh tranh xuất khẩu khốc liệt từ các cường quốc dệt may như: Trung quốc, n độ, Băngladesh…. Việc
bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may hiện nay đã đặt các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
trước những thách thức hết sức lớn lao từ những yêu cầu mới của thò trường. Ngoài những yêu cầu đã
có trước đây, các doanh nghiệp hiện nay còn phải thỏa mãn hàng loạt các yêu cầu mới như thời hạn
giao hàng ngắn hơn, có năng lực thiết kế và may mẫu chào hàng, hệ thống thông tin và phản xạ đáp
ứng nhanh hơn các yêu cầu của khách hàng, xây dựng văn hóa ứng xử mới về quan hệ lao động và bảo
vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thò trường, ngành may cũng có những thay đổi sâu sắc về
công nghệ và chủ động hơn trong việc phát triển thương hiệu. Tập đoàn dệt may Việt nam VINATEX
đang xúc tiến mở văn phòng đại diện tại nhiều nước như Đức và EU. Tuy nhiên, cho đến nay, ngành
may vẫn đang gặp phải một số khó khăn sau:
-
Đến giữa năm 2006, chỉ có Việt nam, Nga và Belarus bò áp đặt hạn ngạch trong xuất khẩu hàng
may mặc.
-
Người lao động yêu cầu tăng lương. Do đó, làm tăng chi phí sản xuất, giảm mức độ cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp may.
-
Chi phí đầu vào: đất đai, điện, nước tăng.
-
Người lao động cần được đào tạo nhiều hơn mới có thể phù hợp với yêu cầu của quá trình sản
xuất.
-
Nguyên phụ liệu vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngòai
- Nói tóm lại: ngành dệt may Việt nam tuy có những lợi thế về nguồn lao động khá dồi dào, dễ
đào tạo và có chi phí lao động thấp, nhưng yếu kém hơn về nguồn nguyên phụ liệu cũng như trình độ

công nghệ và quản lý so với các nước cạnh tranh.Trước tình hình này, Hiệp hội dệt may đã đề ra các
biện pháp cụ thể như sau:
-
Xây dựng Vinatex thành thương hiệu uy tín trên thò trường bằng cách mở nhiều siêu thò Vinatex
trên lãnh thổ Việt nam.
- Thành lập 2 trung tâm nguyên phụ liệu ở Thành phố Hố Chí Minh và Hà Nội, nhằm phục vụ
nhu cầu mua bán các loại nguyên phụ liệu cần thiết cho ngành may.
-
Không ngừng phát triển công tác xúc tiến thương mại, mở văn phòng đại diện ở các nước nhập
khẩu hàng may Việt nam.
-
Tìm hiểu nhu cầu thò trường và mở rộng thò phần ngành may trong và ngoài nước.
-
Liên kết các doanh nghiệp, thành lập các “công ty Mẹ con “ để có khả năng đảm nhận gia công
những đơn hàng lớn. Đây chính là phương thức hoạt động hiệu quả để giúp các doanh nghiệp đều phát
triển.
II.
CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
3
KCS

Các công đọan sản xuất
Chia cắt


Trải

Nguyên liệu

Phụ liệu

Ráp nối

i đònh hình

May chi tiết

Lắp ráp

Tạo dáng


Hoàn tất

Nhiệt ẩm
đònh hình

p tạo
dáng

Tẩy

i

Bao gói


Đóng kiện

Công
nghệ

Lập TCKT

Nguyên
phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối NPL

Thiết kế

Đề xuất
-

chọn
mẫu

Cắt phá

Cắt thô
Cắt tinh


Đánh số

i ép

KCS

Các công đọan sản xuất
Chia cắt

Trải

Nguyên liệu

Phụ liệu

Chế thử mẫu


Nhảy mẫu
Cắt mẫu cứng

Giác sơ đồ
Nghiên cứu
mẩu


Thiết kế mẫu


Bóc tập


Phối
ki ện

Nhập kho BTP
Ráp nối

i đònh hình

May chi tiết

Lắp ráp

Tạo dáng


Hoàn tất

Nhiệt ẩm
đònh hình

p tạo
dáng

Tẩy

i

Bao gói


Đóng kiện

Công
nghệ

Lập TCKT

Nguyên
phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối NPL

Thiết kế

Đề xuất
-

chọn
mẫu

Cắt phá

Cắt thô
Cắt tinh

Đánh số


i ép

KCS

Các công đọan sản xuất
Chia cắt

Trải

Nguyên liệu

Phụ liệu

Thiết kế
chuyền


Bố trí
MBPX
Bóc tập –
Phối ki ện

Nhập kho

BTP

Ráp nối

i đònh hình


May chi tiết

Lắp ráp

Tạo dáng


Hoàn tất

Nhiệt ẩm
đònh hình

p tạo
dáng

Tẩy

i

Bao gói

Đóng kiện

Công
nghệ

Lập TCKT

Nguyên

phụ liệu
Chuẩn bò sản xuất
Tính chất
NPL
Đònh mức
NPL
Cân đối
NPL
Thiết kế

Đề xuất
-

chọn
mẫu

Cắt phá

Cắt thô
Cắt tinh

Đánh số

i ép

KCS

Các công đọan sản xuất
Chia cắt


Trải

Nguyên liệu

Phụ liệu

Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
4
III. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC SẢN PHẨM MAY:
III.1. Đặc điểm của sản phẩm may công nghiệp:
- Mang tính phổ biến cao
-
Mang tính kinh tế : sản phẩm không quá phức tạp và sản xuất không bò phân tán.
III.2. Phân loại sản phẩm may:
III.2.1. Theo nguyên liệu: sản phẩm may từ vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự
nhiên, da lông nhân tạo ….
III.2.2. Theo giới tính và lứa tuổi: quần áo nam, quần áo nữ, quần áo trẻ em. Quần áo nam, nữ
lại được chia ra quần áo cho thanh niên, cho người đứng tuổi và cho người già. Quần áo trẻ em cũng
chia ra nhiều loại phục vụ cho nhiều đối tượng như: trẻ em ở tuổi nhà trẻ, trẻ em ở tuổi mẫu giáo, học
sinh phổ thông cơ sở, học sinh phổ thông trung học….
III.2.3. Theo mùa và khí hậu: quần áo xuân và thu, quần áo mùa hè, quần áo mùa đông.
III.2.4. Theo công dụng: quần áo mặc lót, quần áo mặc thường, quần áo mặc khoác.
III.2.5. Theo chức năng xã hội: quần áo mặc thường ngày, quần áo mặc trong dòp lễ hội, quần
áo lao động sản xuất, quần áo đồng phục, quần áo thể dục thể thao, quần áo trong biểu diễn nghệ
thuật….
III.3. Cấu trúc của sản phẩm may

:
III.3.1. Sản phẩm một lớp :gồm
-
Các chi tiết chính: là các chi tiết mà khi thay đổi kích thước của nó sẽ dẫn đến thay đổi kích cỡ
của sản phẩm.
-
Các chi tiết phụ: khi thay đổi kích thước của chi tiết, ta thấy không ảnh hưởng đến kích cỡ của
sản phẩm.
III.3.2. Sản phẩm có nhiều lớp: gồm lớp chính và các lớp lót. Mỗi lớp lại có các chi tiết chính,
các chi tiết phụ.
III.4. Điều kiện sản xuất công nghiệp may:

Quá trình sản xuất công nghiệp may được phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn công nghệ của từng
doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù theo loại công nghệ sản xuất nào đi nữa, các doanh nghiệp may vẫn phải
dựa trên các điều kiện mang tính chất cơ sở sau để có thể triển khai tốt hoạt động quản lý:
III.4.1. Vòng tiền tệ:còn gọi là khả năng tài chính của một doanh nghiệp
-
Tăng khả năng cạnh tranh
-
Tăng hiệu quả sản xuất kinh doan
III.4.2. Tiếp thò:
-
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
- Giúp khẳng đònh thương hiệu của nhà sản xuất.
III.4.3. Khả năng sản xuất:
- Công suất thiết bò: cân đối về chi phí đầu vào, khả năng phân phối, ký kết hợp đồng gia công
- Hàng tồn kho: cần phù hợp với khả năng tiêu thụ trên thò trường thông qua kỹ thuật dự báo
III.4.4. Các yếu tố về cơ sở vật chất:
- Nhà xưởng
-

Thiết bò
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
5
- Phương tiện vận tải
III.4.5. Nguyên vật liệu:
-
Nguyên liệu
- Phụ liệu
III.4.6. Con người:
- Cán bộ kỹ thuật
- Cán bộ quản lý
- Công nhân trực tiếp sản xuất
- Cán bộ công nhân viên của các phòng ban
III.4.7. Kỹ thuật
-
Qui trình công nghệ ổn đònh, hiện đại
- Tài liệu kỹ thuật
-
Văn bản pháp qui của ngành
III.4.8. Tổ chức quản lý:
- Lập kế hoạch sản xuất
-
Tổ chức quá trình sản xuất
- Điều phối quá trình sản xuất
- Lãnh đạo và kiểm tra quá trình sản xuất.
III.4.9. Quản trò thu hồi vốn đầu tư: thể hiện ở khả năng tổ chức quản lý và quản trò doanh

nghiệp, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thò trường
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
6

CHƯƠNG II: CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT LIỆU

I. NGUYÊN LIỆU MAY
:
Nguyên phụ liệu trong ngành may bao gồm các sản phẩm của ngành kéo sợi và ngành dệt như:
chỉ, vải, vải lót, vải dựng…. Ngoài ra, còn là sản phẩm cuả các ngành phụ thuộc khác như nút, móc, dây
kéo, thun…
Nắm được tính chất nguyên phụ liệu, chúng ta sẽ sử dụng chúng có hiệu quả kinh tế cao hơn
trong sản xuất, sẽ bảo quản vật liệu tốt hơn, tránh được lỗi do chất lượng của nguyên phụ liệu không
đảm bảo.
Nguyên phụ liệu may có những tính chất chung, đồng thời cũng có những tính chất riêng và
công dụng riêng. Do đó, chúng ta cần nắm vững những tính chất này để xử lý trong quá trình may
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
I.1. Phân lọai vải
:
Vải là sản phẩm của ngành dệt và là nguyên liệu của ngành may. Vải được làm ra từ xơ, sợi theo
nhiều cách khác nhau bằng phương pháp dệt hay liên kết kỹ thuật. Người ta phân loại vải như sau:
-
Theo yêu cầu sử dụng: vải mặc ngoài, vải mặc lót, vải kỹ thuật…
-
Theo bề dày của vải: vải dầy, vải trung bình, vải mỏng… để chọn máy may thích hợp.
- Theo cấu trúc và cấu tạo của vải: dệt thoi, dệt kim, không dệt.

I.2. Vải dệt thoi
:
Vải dệt thoi là sản phẩm dạng tấm, do hai hệ thống sợi đan thẳng góc nhau tạo thành. Hệ sợi
nằm song song với chiều dài tấmvải được gọi là sợi dọc, hệ sợi còn lại là sợi ngang. Hiện nay, để đan
hai hệ sợi này vào với nhau, người ta thường dùng thoi dệt. Vì vậy, loại vải này được gọi là vải dệt
thoi. Những năm sau này, ngành chế tạo máy dệt đã thay thoi bằng những dụng cụ khác như kẹp, kiếm,
mũi phun…, nhưng nguyên lý đan để hình thành tấmvải vẫn không hề thay đổi.
I.2.1. Phân loại vải dệt thoi:
 Theo thành phần xơ:
- Vải đồng nhất: được dệt từ một loại xơ hay sợi duy nhất. Thí dụ: vải bông, vải lanh, vải len,
lụa tơ tằm và một số vải lụa tơ hóa học.
- Vải không đồng nhất: là loại vải được dệt từ hai hệ sợi ngang và dọc được sử dụng từ những
loại xơ hay sợi khác nhau. Tuy nhiên, mỗi hệ sợi lại là một loại sợi đồng nhất với nhau. Thí dụ: một hệ
là sợi bông, còn hệ kia là sợi len, sợi tơ tằm hay sợi hóa học.
- Vải pha: phổ biến là dệt từ sợi pha. Thí dụ: vải katê là loại vải có sợi bông pha polysester, sợi
len pha visco. Vải pha cũng có thể là vải dệt từ những sợi xe cùng kiểu nhưng thành phần của sợi xe
làm bằng nguyên liệu khác loại.
 Theo công dụng của vải:
- Vải dân dụng: vải dùng cho may mặc, dùng cho sinh họat ( khăn bàn, tấm trải giường, mền…)
và dùng để trang trí (rèm, màn, bọc đồ gỗ, thảm…)
- Vải công nghiệp: là loại vải phục vụ trong sản xuất như: vải lót da nhân tạo, vải bạt, vải bao
bì…
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
7
 Theo phương pháp sản xuất:
-

Vải trơn nhẵn
-
Vải xù lông: trên đầu sợi có các sợi nổi lên do vòng sợi tạo nên. Ta thường gặp ở các
dạng khăn lông, vải nhung.
-
Vải cào lông: ví dụ vải nỉ.
- Vải nhiều màu: vải sọc, vải ca rô
- Vải nhiều lớp: được dệt từ nhiều hệ sợi cùng một lúc.
-
Vải mộc: là vải lấy trực tiếp từ máy dệt, chưa qua khâu hoàn tất. Loại vải này cứng,
thấm nước kém, mặt vải không đẹp, có nhiều tạp chất. Vải thường được dùng trong các ngành công
nghiệp khác.
- Vải hoàn tất: đưa ra thò trường đã được tẩy trắng, nhuộm màu hay in hoa, hoặc cào bông.
I.2.2. Tính chất và đặc điểm của vải dệt thoi:
-
Tính co giãn của vải dệt thoi thấp do kiểu dệt của vải. Vải ổn đònh sức căng hơn, dễ
dàng cho quá trình cắt và may.
- Tính nhăn: trong quá trình sử dụng, vải dễ bò nhăn. Do đó, cần ủi phẳng mặt vải trước
khi sử dụng.
-
Mép vải dễ bò tưa sợi: sợi dọc và ngang có thể tháo ra dễ dàng. Do đó, cần phải gia công
mép vải bằng cách may gấp mép hay vắt sổ.
-
Canh sợi vải: canh sợi dọc nằm song song với chiều dải biên vải, canh sợi ngang vuông
góc với chiều dài biên vải. Canh sợi dọc được ký hiệu bởi hình mũi tên một đầu hoặc hai đầu tùy theo
tính chất vải một chiều hay hai chiều. Canh sợi dọc ít co giãn, mật độ sợi dọc lớn hơn sợi ngang. Canh
ngang co giãn nhiều, mật độ sợi ít hơn sợi dọc. Canh sợi xéo: co sức co giãn lớn nhất.
I.3. Vải dệt kim

Vải dệt kim là một sản phẩm được hình thành bởi các vòng sợi móc nối vào nhau. Hiện có hai phương

pháp tạo nên vải dệt kim:
-
Phương pháp đan ngang: khi một hay nhiều sợi tạo lần lượt những hàng vòng móc nối nhau để
tạo ra sản phẩm dạng ống, dạng mảnh hay dạng chiếc.
-
Phương pháp đan dọc: khi nhiều sợi dọc tạo nên cùng lúc những cột vòng móc nối nhau để cho
ra những tấm vải dài tùy ý và có khổ rộng nhất đònh.
Vải dệt kim đan ngang và đan dọc có thể là vải đơn hay vải kép. Vải kép được dệt trên máy hai giường
kim và có thể xem như do hai lớp vải đơn ghép lại với nhau ở mặt trái. Vải kép dày, nặng hơn vải đơn
và thường không bò quăn mép.
I.3.1. Phân loại vải dệt kim:
Cũng như vải dệt thoi, theo thành phần nguyên liệu có vải đồng nhất, không đồng nhất và vải
pha. Vải dệt kim cũng chia ra loại vải dân dụng và vải công nghiệp. Nhiều sản phẩm dệt kim cũng
được sản xuất ở dạng chiếc như găng tay, bít tất…
1.3.2.
Tính chất của vải dệt kim:
-
Tính đàn hồi, co giãn: vải dệt k im có độ đàn hồi lớn. Vải dệt kim được sử dụng nhiều trong
may mặc, thể hiện được những đường nét mềm mại. Do đó, vải dệt kim được sử dụng rộng rãi làm
quần áo cho trẻ em, quần áo lót, quần áo thể thao. Tuy nhiên, tính chất này dễ tạo nên sự xô lệch vải
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
8
khi sản xuất. Vì thế, trước khi tiến hành cắt may, cần xổ vải để ổn đònh độ co giãn của vải dệt kim
trước 1-2 ngày.
-
Tính tuột vòng: đây là nhược điểm của vải dệt kim. Nếu vải có một lỗ thủng nhỏ, sẽ dễ dàng bò

lan rách to hơn. Ngoài ra, tron quá trình dệt, nếu bò tuột mũi, sẽ bò ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo.
-
Tính cuộn quăn mép: mép dọc quăn về mặt trái, mép ngang quăn về mặt phải. Tính chất này
gây trở ngại trong quá trình cắt và may. Để khắc phục tình trạng này, vải sau khi dệt xong được qua
khâu đònh hình ép nóng để vải được ổn đònh.
-
Độ thoáng khí, độ xốp: độ thoáng khí là mức độ không khí xuyên qua vải trên một diện tích
nhất đònh trong một đơn vò thời gian. Vải dệt kim có độ thoáng khí, độ xốp cao hơn.
1.3.3. Các lưu ý khi cắt may hàng dệt kim:
- Trước khi trải vải: vải phải được xổ ra ở trạng thái tự do
-
Khi trải vải: không được kéo căng. Dùng kẹp giữ chặn các lớp vải để không bò xô lệch.
-
Khi cắt: các sản phẩm càng ít chi tiết càng tốt, các chi tiết càng lớn càng tốt. Do đó, khi thiết kế
mẫu cho mặt hàng dệt kim, cần chú ý đến đặc điểm này để quá trình cắt được dễ dàng.
- Khi may: sử dụng các đường may có độ co giãn cao như đường vắt sổ, mắc xích kép… Sử dụng
kim may đầu tròn để không làm đứt sợi vải dệt kim.
I.4. Các tính chất chung của vải
:
I.4.1. Tính chất hình học:
Khổ vải: là chiều rộng tấm vải. Nó được xác đònh là đường vuông góc với biên vải và được đo
từ mép biên bên này sang mép biên bên kia của cây vải. Tùy theo cách sử dụng mà ta có các khổ vải
qui đònh khác nhau sao cho khi dùng để cắt bán thành phẩm sẽ tiết kiệm được nhiều vải nhất. Người ta
thường chia 2 lọai khổ vải sau:
Loại khổ hẹp: thường có chiều rộng từ 70, 75, 80, 90 cm.
Loại khổ rộng: thường có chiều rộng từ 1,2m, 1.4m, 1.5m, 1,6m, 1,8m…
Khối lượng 1m
2
vải: (kg/m
2

) là trọng lượng của tổng số sợi dọc và sợi ngang trên diện tích 1m
2

vải. Khối lượng 1m
2
vải cũng là một số liệu để xác đònh độ dày, mỏng của vải. Vải nặng thường là vải
dày, vải nhẹ thường là vải mỏng. Thí dụ: vải bông nhẹ: 120g/m
2
, vải bông trung bình: 120-220g/m
2
, vải
bông nặng: 220g/m
2
.
I.4.2. Tính chất cơ lý:
Tính chất giữ nhiệt và chống nhiệt: Tính giữ nhiệt được đánh giá bằng nhiệt trở riêng của từng
loại vật liệu dệt cũng như hệ số truyền nhiệt của vật liệu dệt. Thông thường ta dùng vải vào mục đích
bảo vệ cơ thể khỏi bò tác dụng nhiệt của môi trường xung quanh. Vì vậy, tính chất giữ nhiệt của vải
cũng là một yếu tố hết sức quan trọng khi lựa chọn nguyên liệu để sản xuất trang phục.
Độ chống nhiệt đặc trưng bằng nhiệt độ cực đại mà vải có thể chòu đựng được. Để vải ở nhiệt
độ lớn hơn nhiệt độ cực đại thì không những bề mặt vải bò biến dạng, mà tính chất của vải cũng bò xấu
đi rõ rệt.
Khi ủi vải hay quần áo, nếu sử dụng nhiệt độ quá mức thì độ bền của vải giảm đi. Ta có nhiệt
độ ủi của một số vải như sau:
Vải len: 165-190
0
C
Vải bông: 180-200
0
C

Vải visco, PES: 150-160
0
C
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
9
Vải tơ tằm: 140-150
0
C
Vải acetat, PA: <140
0
C
Tính thẩm thấu: là khả năng truyền qua không khí, hơi nước, bụi, khói, các chất lỏng, các tia
phóng xạ…
Độ thẩm thấu không khí thể hiện ở lượng không khí truyền qua được 1m2 trong 1 giây. Độ thẩm
thấu không khí càng cao, vải càng thoáng.
Độ thẩm thấu hơi nước: được đặc trưng bằng khả năng truyền qua vải bằng lượn hơi nước từ môi
trường không khí có độ ẩm cao sang môi trường không khí có độ ẩm thấp. Tính chất này quan trọng đối
với vải dùng may quần áo, bít tất, giày… , là những sản phẩm rất cần độ thẩm thấu hơi nước lớn. Vải có
độ thẩm thấu hơi nước càng cao, khi mặc càng có cảm giác dễ chòu hơn. Các loại vải được dệt từ xơ có
gốc thiên nhiên như bông, tơ tằm, visco có độ thẩm thấu hơi nước cao.
Độ bền cơ học: xác đònh độ bền của vải theo chiều dọc, ngang trên máy đo cường lực để đo giá
trò của lực kéo dãn đứt vải. Các mẫu vải thử có hình chữ nhật 25 x 5 cm. Thường thì độ bền vải dọc lớn
hơn độ bền vải ngang nếu đó là loại vải đồng nhất.
Tính hao mòn do tác dụng của vi sinh: khi vận chuyển và cất giữ vải trong điều kiện không
thích hợp - nhất là môi trường ẩm ướt, vải thường bò các loại vi sinh vật phá hủy, gây ra bò mốc, mục, ố
vàng, thủng lỗ….Các loại vải có xơ gốc thiên nhiên dễ bò phá hủy hơn vải có xơ gốc tổng hợp.

I.4.3. Độ co của vải:
Trong quá trình may, giặt, ủi… vải thường bò thay đổi kích thước so với kích thước ban đầu. Trường hợp
vải bò giảm kích thước so với kích thước ban đầu, gọi là độ co của vải.
Độ co dọc là độ co theo chiều dài cuả vải= Ud
Độ co ngang là độ co theo chiều ngang cuả vải= Un
Biện pháp hạn chế độ co của sản phẩm may: lúc thiết kế dựng hình chi tiết, người ta tính luôn độ co
vào kích thước của chi tiết
I.4.4. Độ bền màu:
Độ bền màu của thuốc nhuộm được xác đònh qua độ phai màu và mức độ dây màu qua vải trắng. Các
phương pháp xác đònh: độ bền màu khi giặt xà phòng, dưới tác dụng của mồ hôi, dưới tác dụng ma sát
khô và ướt, khi ủi nóng.
I.4.5. Mặt trái, mặt phải của vải:
Tùy thuộc vào kiểu dệt, cách hoàn tất, in bông,…. Mặt phải thường rõ ràng, màu sắc đậm hơn, chất
lượng mặt vải đẹp hơn, ít bò lỗi, lỗ kim ở biên láng mặt.
I.4.6. Nhận dạng bằng phương pháp đốt:
Các loại vải gốc cenluloze như bông, lanh, visco… trừ acetat đều cháy dễ dàng với ngọn lửa, tàn tro mòn
trắng và dễ nát vụn ra. Nếu dập tắt lửa thì mép vải lồi lõm. Vải bông khi rút ra khỏi ngọn lửa có hiện
tượng cháy ngún cho đến hết.
Vải len, vải tơ tằm cháy với mùi khét như tóc cháy, bò tắt khi rút ra khỏi ngọn lửa, tàn tro màu nâu đen,
xốp khi bóp vỡ, mép vải lồi lõm.
Vải gốc tổng hợp như PES, PA, khi cháy bốc mùi hăng, vừa cháy vừa chảy nhựa, mép vải có nhựa
đông cứng, không làm tuột sợi.
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
10
II. PHỤ LIỆU MAY:
II.1. Khái niệm:

- Tất cả các vật liệu cấu thành nên sản phẩm may, trừ nguyên liệu, đều được gọi là phụ liệu.
- Phụ liệu tồn tại dưới nhiều hình dạng khác nhau: dạng tấm, dạng chiếc, dạng cuộn, dạng hạt, dạng
sợi, , và được sản xuất ra bởi nhiều công nghệ khác nhau. Có thể kể một vài loại phụ liệu thường
dùng như: nút, nhãn trang trí, dây kéo, thun, mex, gòn, nút chặn,
- Phụ liệu còn bao gồm tất cả các vật liệu bao gói sản phẩm để vận chuyển chúng đến tay người tiêu
dùng: kim ghim, kẹp nhựa, bìa lưng, khoanh cổ, bướm cổ, giấy chống ẩm, dây đai nẹp nhựa, đai nẹp
sắt, băng keo dán thùng, thùng giấy, bao nylon,
- Phụ liệu có tác dụng hỗ trợ cho nguyên liệu về các mặt: tạo liên kết, tạo độ thẩm mỹ, tạo độ bền, tạo
độ cứng và làm tăng giá trò kinh tế cho một sản phẩm may.
II.2. Giới thiệu về chỉ may:

Chỉ may là loại vật liệu được sản xuất từ sợi, có thể gồm 2 hay nhiều sợi đơn hay sợi xe soắn lại với
nhau. Chỉ may dùng để ráp nối, liên kết, trang trí đònh hình các chi tiết vải để tạo thành s
ản phẩm. Chỉ
có nhiều loại tùy theo công dụng và nguyên liệu:
II.2.1 Phân loại: có nhiều cách phân loại chỉ may như sau:
- Theo thành phần xơ: bông, visco, PECO, PES, PA.
- Theo chiều dài xơ: ngắn, dài,
- Theo độ mảnh của sợi đơn: sợi to, nhỏ,
- Theo hướng xoắn: S, Z.
- Theo cấp số xe: sợi xe cấp 1, sợi xe cấp 2,
- Theo số sợi xe: xe 2 sợi, xe 3 sợi.
- Theo chiều dài sợi trên ống chỉ: ống lớn, ống nhỏ
II.2.2. Tính chất:
* Thành phần xơ: xơ PECO, xơ bông được s
ử dụng nhiều nhất. Loại chỉ bông thoát nhiệt tốt có thể làm
giảm bớt nhiệt ở kim phát sinh do ma sát trong quá trình may nhưng không bền và hay bò xơ tước, xơ
bông bay ra tắc nghẽn lỗ kim làm đứt chỉ. Xơ bông bay ra làm kẹt răng cưa và ổ chao, làm rối chỉ và
máy không chạy được bình thường. Chỉ may từ sợi tổng hợp như PES, PA bền hơn song dẫn nhiệt kém,
có thể gây ra nóng chảy xơ chỉ ở phía ngoài, làm tắc nghẽn lỗ kim, gây đứt chỉ. Để kết hợp những đặc

tính ưu việt của sợi bông và sợi PES, người ta đã chế tạo loại chỉ có lõi gồm 2 lớp: lớp trong là PES và
lớp ngoài là sợi bông.
* Độ mảnh của chỉ: biểu thò độ to nhỏ của sợi đơn làm ra chỉ. Để xác đònh độ mảnh người ta dùng chi
số và chuẩn số:
+ Chi số của sợi đơn:
- Chi số mét: biểu diễn chiều dài của sợi trên một đơn vò khối lượng. Chi số mét được xác đònh bằng
công thức dưới đây. Theo công thức này, ta thấy nếu sợi càng to thì chi số càng nhỏ và ngược lại.

Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
11
L (m)
N
m
=
M (g)
- Chi số Anh: N
a
, với L = 840 yd (yard) và đem cân được M(lb) (Pound). Các chi số thương mại thường
được ghi trên ống sợi chỉ may là chi số N
a

Ta có công thức chuyển đổi chi số như sau: N
m
= 1,693 N
a


+ Chuẩn số của sợi đơn: ngày nay trong đơn vò tiêu chuẩn quốc tế, người ta biểu thò độ mảnh bằng
chuẩn số, với đơn vò đo là TEX. TEX được tính bằng công thức:
M(g)
T = (tex)
L(km)

Hoặc 1
T = x 10
3

N
- Như vậy, ta thấy TEX la nghòch đảo của chi số, nó biểu thò khối lượng của sợi trên một đơn vò chiều
dài. Chuẩn số càng nhỏ thì sợi càng nhỏ.
- Để biểu thò khối lượng dài sợi tổng hợp, người ta còn dùng đơn vò Denier (D). Denier là khối lượng
chiều dài của xơ, sợi có chiều dài 9000m và khối lượng 1 gam. Ta có công thức qui đổi:
D = 9 tex = 9000/N
m
= 9000/1,693N
a

- Chỉ may được xe tù nhiều sợi đơn (chỉ đó là sợi chỉ xe cấp 1) hoặc nhiều sợi xe (chỉ đó là sợi xe cấp
2).
- Chỉ may (dạng sợi xe cấp 1) thường được ký hiệu bằng 2 con số. Đó là chi số hay chuẩn số của sợi
đơn và số sợi được ghép xoắn lại với nhau. Chi số thì dùng dấu chia (/), chuẩn số thì dùng dấu nhân
(x).Ta ký hiệu chỉ như sau: 60/3, 20/3, 90/9,…. Hoặc 10x2 (tex)
* Độ mảnh đối với sợi xe (chỉ may): cứ mỗi lần chập n sợi cho một lần xe với độ co sợi sau khi xe là u,
ta có công thức để xác đònh độ mảnh như sau:
- Chuẩn số: T = T.n.100/ (100 - u)
- Chi số : N = N (100 - u) /n.100
II.2.3. Yêu cầu và cách nhận biết:

- Tùy theo yêu cầu s
ử dụng mà người ta nhuộm màu hay để trắng hoặc gia công làm bóng, làm mềm
chỉ. Màu sắc của chỉ hợp với màu của vải. Độ bền màu của chỉ cao.
- Độ bền chỉ phải phù hợp với vải, với máy may về tốc độ, sức căng của chỉ, áp lực của chân vòt.
- Hướng xoắn và độ săn của chỉ phải thích hợp để không làm gút chỉ hay đứt chỉ.
- Yêu cầu về tính chòu nhiệt của chỉ may phải thích hợp với các loại máy may có tốc độ cao (5000 v/p).
- Độ đều của chỉ cao, chỉ bông phải chải kỹ không tạp chất
- Độ co của chỉ phải thấp, không co khi xử lý ẩm như quá trình ủi hơi nước sau khi may.
- Mặt ngoài của chỉ phải đẹp, bóng.
* Cách nhận biết chỉ may:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
12
- Dùng tay tở xoắn để biết hướng xoắn, biết số sợi xe.
- Sờ và quan sát bề ngoài của chỉ may có thể đoán biết thành phần xơ của chỉ may. Thường thì chỉ
bông không bóng, không láng, sợi to và không đều. Chỉ tổng hợp bóng, láng, mòn hơn và có độ bền
cao.
- Bằng kinh nghiệm có thể biết chỉ may đó to nhỏ có phù hợp với vải sẽ may. Chọn chỉ có độ mảnh
tương đương với độ mảnh của sợi trong vải.
II. 3. Giới thiệu về Vải lót
:
Vải lót là phụ liệu được s
ử dụng trong các sản phẩm may. Vải lót có thể là vải dệt thoi, vải dệt
kim, vải không dệt. Vải lót có nhiệm vụ đònh hình lớp ngoài của quần áo, bảo vệ mặt trong của vải
ngoài đối với cơ thể con người, cùng với vải chính tăng thêm khả năng giữ nhiệt, làm đẹp thêm áo
quần. Mouse, xơ bông cũng được dùng để lót trong áo khoác mùa đông,
Vải lót thường s

ử dụng là Visco, Poliamid (PA), Polyester (PES).
* Tính chất, yêu cầu:
- Bề mặt nhẵn, mềm mại, độ dún lớn.
- Nhẹ để không làm tăng đáng kể khối lượng của quần áo.
-
Có độ bền lớn, độ đònh hình tốt (không bò co rút)
- Có độ bền màu sắc tốt.
- Có độ thoáng khí tốt để không làm xấu tính chất cơ lý của vải ngoài.
- Không bẩn trước vải ngoài
II.4. Giới thiệu về Keo
: trong may công nghiệp, để cho sản phẩm đẹp và cứng, phẳng, ở một số chi
tiết, người ta còn sử dụng lót bên trong một loại phụ liệu gọi là Keo . Keo ngày càng được ứng dụng
rộng rãi trong công nghệ may vì nó có tác dụng rút ngắn thời gian sản xuất và nâng cao năng suất lao
động.
- Phân loại Keo: có 2 loại là mex và dựng. Mex là loại keo có phủ lớp chất nhiệt dẻo trên 1 lớp vải đế.
Dựng là loại keo không phủ chất nhiệt dẻo. Cả 2 đều có các công dụng sau:
+ Tăng độ cứng của s
ản phẩm
+ Đònh hình dáng của s
ản phẩm (tạo độ mo, độ phẳng)
+ Tăng độ bền của s
ản phẩm
+ Tăng tính thẩm mỹ của s
ản phẩm
+ Thuận lợi cho quá trình lắp ráp (tạo liên kết)
- Cấu trúc của mex: gồm vải đế và chất nhiệt dẻo
+ Vải đế: có thể làm từ vải dệt thoi, vải dệt kim hay vải không dệt.
+ Các chất nhiệt dẻo: có thể làm từ Polyetylen, Polyamid, Polyvinyl Chlorid hay Polyvinyl
acetat
-

Các thông số của quá trình ép dán: nhiệt độ, áp suất, thời gian và hơi nước. Mỗi thông số đều có
tác dụng khác nhau đến quá trình gia công ủi ép. Cần nắm rõ tác dụng của mỗi thông số để có
thể điều chỉnh chất lượng ép dán cho đạt yêu cầu
II.5. Giới thiệu về phụ liêu cài
:
II.5.1.Dây kéo: có loại răng bằng nhựa, bằng đồng, kim loại,… Ngoài dây kéo bình thường còn
có dây kéo tháo rời để may áo jacket, dây kéo dấu,… Dây kéo có nhiều màu sắc, ta chọn cùng màu với
nguyên liệu chính. Cũng có loại dây kéo đồng không cùng màu với nguyên liệu chính như quần áo
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
13
jean. Độ bền của dây kéo nhựa cao, không bò rỉ sét như dây kéo kim loại, độ bền màu sắc cao, tính
chòu nhiệt tốt.
II.5.2. Nút: được làm bằng nhựa, nylon, sừng, kim loại, vải, gỗ,…
-
Nút có nhiều hình dạng, kích thước như nút 2 lỗ, nút 4 lỗ, nút có chân, nút bọc vải, nút nhiều
thành phần,…
-
Yêu cầu: nút có màu sắc hợp với màu vải. Nút có độ bền cơ học, độ bền chòu nhiệt, độ bền màu
cao. Nút kim loại phải không bò rỉ sét. Các cạnh của nút không được sắc bén.
II.5.3. Móc:
Là một loại phụ liệu dùng để gắn vào lưng quần, cổ áo, áo lót. Có hình dạng lớn nhỏ khác nhau.
Móc thường làm bằng kim loại. Trong may công nghiệp, móc được gắn vào s
ản phẩm may bằng máy
hay bằng tay.
II.6. Giới thiệu các loại nhãn
:

Có nhiều loại nhãn được s
ử dụng trong ngành may như: nhãn cỡ vóc, nhãn bảo quản sử dụng,
nhãn trang trí. Mỗi loại nhãn lại có công dụng khác nhau trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên, nhìn
chung, chúng hỗ trợ với nhau để hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng đúng sản phẩm và làm tăng tính
thẩm mỹ của s
ản phẩm. Các loại nhãn này được gắn vào sản phẩm bằng cách may.
II.7. Giới thiệu về phụ liệu bao gói
:
Gồm rất nhiều phụ liệu khác nhau như kim ghim, kẹp nhựa, bao nylon, thùng carton,… và nhiều
hay ít tùy theo loại s
ản phẩm. Chúng có tác dụng đònh hình, bảo quản và tăng tính thẩm mỹ cho sản
ph
ẩm. Chất lượng phụ liệu bao gói phải tốt để không ảnh hưởng xấu tới chất lượng của sản phẩm.
II. 8. Giới thiệu về thun
:
Dùng để tạo độ co giãn, độ dún cần thiết cho sản phẩm. Dây thun thường đïc may trong lưng
quần, lao áo, ngang eo, lai tay, Thun có nhiều loại khác nhau tùy theo yêu cầu của người sử dụng.
Người ta thường dệt thun theo khổ có sẵn và chiều dài vô tận hay chiều dài đònh trước (bo thun). Chất
lượng thun phụ thuộc vào chất lượng của sợi cao su bên trong có độ co giãn cao và độ bền cơ học cao
hay không.
II.9. Các phụ liệu khác: nút chận , mắt cáo , dây luồn, ruyban, đăng ten,

III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU TRONG NGÀNH MAY:
Trong một doanh nghiệp may, việc chuẩn bò nguyên phụ liệu là một công tác hết sức quan trọng
trước khi sản xuất một mã hàng. Nguyên phụ liệu không chỉ được xem là những loại vật tư cần thiết
trong quá trình sản xuất mà còn được coi là tài sản lớn của doanh nghiệp. Vì vậy, việc kiểm tra nhằm
ổn đònh chất lượng nguyên phụ liệu trước khi sản xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ở các
mặt sau:
- Xử lý và sử dụng nguyên phụ liệu hợp lý.
- Hạch toán được nguyên phụ liệu chính xác

- Tiết kiệm được một lượng lớn nguyên phụ liệu dư thừa trong sản xuất.
- Hạ giá thành sản phẩm
- Bảo đảm được chất lượng nguyên phụ liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
14
- Nâng cao uy tín và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

IV. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU

IV.1. Sơ đồ tổ chức kho nguyên phụ liệu:
Tất cả nguyên phụ liệu nhập về công ty đều phải được cho vào kho tạm chứa. Sau đó, người ta
tiến hành đo đếm để phân loại nguyên phụ liệu, góp phần xử lý và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm
nguyên phụ liệu và hạ giá thành sản phẩm.
Trong tình hình hiện nay, chất lượng vải chưa cao và không ổn đònh, cho nên khâu chọn vải vẫn
đang chiếm một vò trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất.
Trong xí nghiệp may thường tồn tại 2 kho chứa nguyên phụ liệu:
+ Kho tạm chứa: chứa nguyên phụ liệu nhập vào chưa qua đo đếm
+ Kho chính thức: gồm nguyên phụ liệu đã được đo đếm, kiểm tra phân loại số lượng, chất
lượng chính xác, hợp qui cách, có thể đưa vào sản xuất được.
* Dưới đây là sơ đồ tổ chức của kho nguyên phụ liệu:













IV.2. Sắp xếp kho nguyên phụ liệu
:
Để góp phần quản lý nguyên phụ liệu trong kho được an toàn và hợp lý, người ta phải biết cách
sắp xếp kho sao cho thật gọn gàng, khoa học và đảm bảo cấp phát thật chính xác.
Khi xếp hàng trong kho, cần lưu ý xếp sao cho có thể dễ dàng lấy được từng thứ khi cần và phải
quay vò trí của miếng giấy ghi thông tin về mỗi loại nguyên phụ liệu (dán trên từng loại hàng) ra ngoài
để có thể nhận biết khi lấy hàng.
Có 2 cách xếp kho như sau:
IV.2.1. Kiểu 1: sắp xếp kho theo chủng loại nguyên phụ liệu:
Trong kiểu này, kho được trang bò những kệ lớn có nhiều tầng bằng sắt cao gần tới nóc nhà.
Nguyên phụ liệu sẽ được xếp gọn gàng vào các khu vực riêng biệt. Thông thường, giửa khu vực để

Hàng nhập

(kho tạm
chứa )

Phá kiện

Kiểm tra số

lượng, chất
lượng


Phân loại

Hàng hợp
qui cách

Kho chính
thức

Chờ xử lý

Hàng
không hợp
qui cách
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
15
nguyên liệu và phụ liệu sẽ có lối đi để tiện việc lấy hàng. Chiều rộng của lối đi phải bằng khổ vải lớn
nhất cộng thêm 0,5 m.
 Ưu điểm:
+ Kho sạch sẽ, gọn gàng
+ Diện tích kho nhỏ do tận dụng được chiều cao
 Nhược:
+ Dễ nhầm lẫn khi cấp phát nếu nguyên phụ liệu của 2 mã hàng khác nhau lại gần giống nhau và
được đặt gần nhau.
+ Tốn nhiều thời gian sắp xếp để kho lúc nào cũng gọn gàng.
+ Khó kiểm tra được lượng hàng tồn.
+ Đòi hỏi đầu tư nhiều hơn do có thê cần trang bò thêm xe nâng để lấy hoặc xếp vật liệu nặng nằm

ở trên cao.
IV.2.2. Kiểu 2 : sắp xếp kho theo chủng loại mã hàng:
Kiểu xếp kho này rất đơn giản: chia diện tích kho thành nhiều phần, mỗi phần có kê các tấm pallet
dùng để chứa nguyên phụ liệu cho một mã hàng. Giữa các phần cần có lối đi để lấy hàng. Bên cạnh
đó, ở mỗi khu vực, cần cắm thêm bảng mốc ghi tên mã hàng để dễ nhận thấy khi cấp phát.
 Ưu:
+ Cấp phát chính xác, không nhầm lẫn
+ Dễ kiểm tra hàng tồn kho
+ Tốn ít thời gian xếp kho
+ Đơn giản, rẻ tiền, không đòi hỏi đầu tư thiết bò.
 Nhược:
+ Diện tích kho phải lớn
+ Trông kho không gọn gàng
Tùy theo điều kiện của từng doanh nghiệp mà người ta có thể chọn kiểu xếp kho sao cho phù
hợp nhất nhưng phải sử dụng thêm những biện pháp hạn chế nhược điểm để phát huy hết tác dụng của
công tác quản lý kho
Với kiểu 1, người ta thường làm những tấm bảng phân khu vực để từng mã hàng và dán lên
ngăn kệ. Bên cạnh đó, người ta còn dùng giấy màu khác nhau dán lên từng nguyên phụ liệu khác nhau
để tránh nhầm lẫn khi cấp phát và dễ dàng kiểm tra lượng hàng tồn kho.
Với kiểu 2, để trông kho đỡ bừa bộn, người ta thường đóng các vách ngăn bằng ván ép có chân
đẩy để che các khu vực chứa nguyên phụ liệu cho các mã hàng. Khi cấp phát, người ta đẩy các vách
ngăn sang một bên để cấp phát.

Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
16














V. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐO ĐẾM NGUYÊN PHỤ LIỆU
:
V.1. Tất cả các hàng nhập kho, xuất kho phải có phiếu giao nhận ghi rõ số lượng, phải ghi sổ và ký
nhận rõ ràng để tiện việc kiểm tra sau này.
V.2. Tất cả các nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo đếm, phân loại màu sắc, số lượng, chất
lượng, khổ vải, trước khi cho nhập kho chính thức.
V.3. Đối với các loại hàng cao cấp như nỉ, dạ, nhung, băng lông, phải dùng những dây mềm để
bó buộc, không được dùng những dây cứng như dây đay, thừng, gai, Trong khi xếp không được ấn
mạnh tay, gây xô lệch; khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, không được nhấc mạnh, không được dẫm đạp
lên nguyên liệu.
V.4. Đối với một số mặt hàng có độ co giãn lớn, chỉ được xếp cao 1m. Cần phải phá kiện trước 3
ngày và xổ vải cho ổn đònh độ co ít nhất 1 ngày trước khi đưa vào sản xuất.
V.5. Khi đo đếm xong, phải ghi đầy đủ ký hiệu, số lượng, khổ vải, chất lượng của cây vải vào một
miếng giấy nhỏ đính vào đầu cây vải theo qui đònh. Sau đó, chòu trách nhiệm báo cho phòng kỹ thuật
hoặc phòng kế hoạch trước 3 ngày để tiện cân đối cho khâu thiết kế và giác sơ đồ. Đồng thời, phải
chuẩn bò đầy đủ số lượng vải cho phân xưởng cắt ít nhất trước 1 ngày để nơi đây có thể chủ động sản
xuất.
V.6. Khi cấp phát nguyên phụ liệu cho phân xưởng cắt, phải thực hiện phân loại theo từng bàn cắt

và theo phiếu hạch toán số liệu giác sơ đồ của phòng kỹ thuật nhằm sử dụng nguyên phụ liệu hợp lý,
tránh phát sinh đầu tấm.
V.7. Đối với vải đầu tấm, cần phải được kiểm tra, phân chia theo từng loại khổ, chiều dài, màu
sắc, Sau đó, làm bảng thống kê, gửi phòng kỹ thuật và có kế hoạch nhận lại số vải này về kho để có
thể quản lý và lên kế hoạch tận dụng vào việc tái sản xuất.
V.8. Đối với các loại hàng cần phải đổi như sai màu, lỗi sợi, lẹm hụt đều phải có biên bản ghi rõ
nguyên nhân sai hỏng và số lượng cụ thể đối với mỗi loại, làm cơ sở làm việc lại với khách hàng.
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
17
V.9. Tất cả các phụ liệu phát sinh do quá trình phá kiện như bao bì, dây đai, giấy gói, hòm gỗ, ,
đều phải xếp gọn gàng, thống kê vào sổ sách để có thể sử dụng lại khi cần.
V.10. Tất cả các loại nguyên phụ liệu đều phải có sổ giao nhận hàng của kho. Sổ này phải ghi rõ
ràng chính xác, đầy đủ, không được tẩy xóa và phải lưu trữ để tiện việc kiểm tra theo dõi sau này.
V.11. Tất cả nguyên phụ liệu trong kho cần phải được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đề phòng mối
mọt, chuột bọ, và phải có đầy đủ các biện pháp phòng cháy chữa cháy và phòng gian bảo mật.
V.12. Các nhân viên coi kho phải làm tốt tất cả các yêu cầu, nội qui mà công ty đã đề ra và chòu sự
phúc tra của ban thanh tra khi cần

VI. CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU :
VI.1. Phá kiện
:
* Kiện hàng: là một đơn vò bao gói hàng hóa. Trong một kiện, ta có thể không xác đònh trước
được số lượng hàng trong đó, nhưng có thể chắc chắn được rằng trong một kiện hàng chỉ có một chủng
loại hàng hóa mà thôi.
Để ổn đònh độ co giãn cơ lý của nguyên liệu, đảm bảo việc đo đếm được chính xác, tất cả các
loại nguyên liệu đều phải được dỡ kiện trước 3 ngày với số lượng dự trữ 2-3 ngày. Có 2 phương pháp

để phá kiện:
 Đối với những kiện hàng bằng thùng gỗ có đai nẹp bằng sắt hoặc nylon: quan sát thông tin ở
ngoài thùng để xác đònh nắp thùng và di chuyển kiện hàng sao cho nắp thùng ở trên. Dùng kềm
cắt đai nẹp ở và mở nắp thùng theo đúng qui đònh, tránh xeo cạy bừa bãi, gây thủng rách
nguyên liệu, hư hỏng thùng. Kiểm tra sơ bộ số lượng, màu sắc, ký hiệu hàng hóa trong kiện và
thông tin ghi ngoài kiện xem có khớp nhau tương đối hay không trước khi lấy hàng ra khỏi kiện.
Khi lấy hàng, cần lấy lần lượt theo trình tự và xếp hàng theo đúng qui đònh.
 Đối với những kiện hàng hình trụ bằng vải, bao cước hay bao nylon: dựng kiện hàng đứng lên,
mở mối dây khâu miệng bao. Sau đó, kiểm tra so sánh lượng hàng trong bao và thông tin ghi
ngoài bao rồi lấy hàng ra như qui đònh. Tuyệt đối không được dùng dao hay kéo rạch bao gây hư
hỏng bao hoặc rách nguyên liệu.
Trong khi phá kiện, nếu phát hiện thấy không đúng chủng loại nguyên liệu hoặc không đúng số lượng
ghi trên phiếu (hoặc với thông tin ghi bên ngoài kiện hàng), phải kòp thời báo cáo để có biện pháp xử
lý kòp thời đối với từng kiện hàng,
Tất cả bao bì sau khi đã dỡ bỏ các nguyên phụ liệu cần được tập trung, phân loại, báo cáo cho phòng
kế hoạch để có phương thức tận dụng sao cho hợp lý.
VI.2. Kiểm tra về số lượng
:
 Đối với vải xếp tập: dùng thước đo chiều dài của một lá vải, sau đó đếm số lớp trên cây vải, rồi
nhân số lớp này với chiều dài của một lá vải (cộng thêm lá lẻ-nếu có), để có tổng chiều dài toàn bộ
cây vải. Kiểm tra xem số lượng này có khớp với phiếu ghi ở đầu cây vải hay không.
 Đối với vải cuộn tròn: cần dùng máy kiểm tra độ dài. Trong điều kiện ta chưa có phương tiện
đầy đủ, tạm thời dựa vào số lượng ghi trên phiếu ở đầu cây vải là chính, trong đó có nhận xét, phân
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
18
tích theo cảm tính, nếu thấy có hiện tượng nghi vấn thì phải xổ cây vải ra, đo lại toàn bộ. Cũng có thể

dùng một trong 2 cách sau:
+ Dùng thước đo bán kính của cây vải để xác đònh chiều dài cây vải (một cách tương đối). Phương
pháp này không chính xác, đòi hỏi người thủ kho phải có nhiều kinh nghiệm, đã có quá trình kiểm
tra vải bằng cách đo nhiều lần cùng chủng loại vải với nhiều cây vải có chiều dài khác nhau để rút
ra bán kính cây vải bình quân.
+ Dùng trọng lượng để xác đònh chiều dài (cân vải): để sử dụng phương pháp này, cây vải cần có
trọng lượng riêng sai biệt không đáng kể và chiếc cân phải có độ chính xác cao. Ta tiến hành cân
1m vải, sau đó cân khối lượng của cả cây để tính ra tổng số m vải của toàn bộ cây vải.
VI.3. Kiểm tra về khổ vải
:
- Khổ vải: là khoảng cách nhỏ nhất mà ta có thể đo được giữa 2 điểm nằm trên 2 biên vải. Tuy nhiên,
trong quá trình sản xuất vải, dù sợi vải đã được ổn đònh nhiệt để bền hình dạng, nghóa là giảm độ co
xuống tối thiểu, thế nhưng, khi dệt trên máy, sợi vẫn bò căng ra ở các mức độ khác nhau (phụ thuộc vào
kiểu dệt), nên vải thành phẩm vẫn bò co giãn không đều nhau. Vì thế, biên vải thường không song song
với nhau mà có dạng gợn sóng.
- Trong sản xuất may công nghiệp, việc xác đònh chính xác khổ vải sẽ là một yếu tố rất quan trọng
giúp nhà sản xuất sử dụng hiệu quả nguyên phụ liệu và tiết kiệm nguyên phụ liệu cao. Do đó, người ta
thường chọn phương pháp đo khổ nhiều lần rồi lấy trò số trung bình.
- Để tiến hành đo, ta sử dụng thước cây để tránh sự co giãn. Thước phải đảm bảo 3 điều kiện sau:
+ Có độ chính xác cao, chữ số rõ ràng.
+ Thước phải trơn láng để đảm bảo chất lượng bề mặt của vải trong quá trình đo.
+ Chiều dài của thước đo phải lớn hơn chiều dài của khổ vải đònh đo thì khi đo mới đảm bảo độ
chính xác
- Cách đo khổ vải: đặt vải lên bàn phẳng, dùng thước đặt vuông góc với chiều dài cây vải, cứ 5m đo
một lần. Tùy theo từng loại mép vải có biên trơn, xù hay lỗ kim, phải báo cáo cụ thể về kích thước
biên cho phòng kỹ thuật để có kế hoạch trừ hao khi giác sơ đồ.
+ Đối với vải in bông: phần vải được in bông, in màu là khổ thực tế.
+ Đối với vải trơn: phần khổ vải thực tế giới hạn trong 2 biên có lỗ kim hoặc keo
+ Đối với vải lưới hoặc ren: khổ vải sử dụng được là những phần ren và lưới chính (trừ biên dệt
không giống ren và lưới).

+ Đối với các loại vải in sọc, dệt sọc, in bông theo chu kỳ thì cần báo cáo thêm số liệu về chu
kỳ ngang, dọc để tiện việc giác sơ đồ sau này.
- Nếu không có thời gian, sau khi kiểm tra bằng mắt thường thấy không có khác biệt đáng kể về kích
thước của khổ vải, cũng có thể lấy số đo như sau:
+ Với vải xếp tập: đo lần 1 ở đầu cây, lần 2 ở giữa cây, lần 3 ở cuối cây.
+ Với vải cuộn tròn: đo lần 1 ở đầu cây, lần 2 lùi vào 3m, lần 3 lùi vào 5m
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
19
- Trong quá trình đo, nếu thấy khổ vải nhỏ hơn ở phiếu ghi quá nhiều, phải báo cho phòng kỹ thuật để
có hướng giải quyết ngay trong ngày, tránh để qua ngày hôm sau.
VI.4. Kiểm tra về chất lượng vải
:
VI.4.1. Phân loại vải:
+Vải loại 1: bình quân 2-3m/ lỗi
+ Vải loại 2: bình quân từ 1-2m/lỗi
+ Vải loại 3: dưới 1m/lỗi.
VI.4.2. Các dạng lỗi:
 Lỗi do quá trình dệt:
+ Sợi ngang không săn, không đều màu.
+ Khổ vải không đều hay bò rách
+ Tạp chất bẩn trong sợi
+ Thưa đường sợi dọc trên toàn bộ tấm vải
+ Các mối gút chỉ, vết bẩn hay lỗ thủng.
+ Nhảy sợi, dạt sợi, chập sợi, mất sợi,
 Lỗi do quá trình nhuộm:
+ Lệch hoa, sai màu hay lệch màu trên toàn bộ cây vải.

+ Những đường nhuộm song song quá to.
+ Lệch trục hoa, không đồng màu hay quá nhạt.
 Lỗi trong quá trình vận chuyển, bảo quản:
+ Có lỗ thủng hay rách vải.
+ Mặt vải bò bẩn
+ Mặt vải bò co rút.
+ Gián, chuột gặm nhấm.
VI.4.3. Các phương pháp đánh dấu lỗi:
 Mục đích của việc đánh dấu lỗi: để kòp thời phát hiện những chi tiết cần thay thân đổi màu sau
quá trình cắt. Với mỗi loại lỗi vải sẽ có cách xử lý khác nhau. Riêng với những đoạn vải có quá
nhiều lỗi cần phải được cắt bỏ để không ảnh hưởng đến thời gian sản xuất sau này.
 Phương pháp đánh dấu lỗi: có thể dùng một trong các cách sau:
+ Dùng phấn phản màu đánh dấu trực tiếp vào chỗ có lỗi
+ Dùng decal giấy phản màu dán trực tiếp vào chỗ có lỗi
+ Dùng kim khâu khâu chỉ phản màu trực tiếp vào lỗi vải, cắt chừa đầu chỉ từ 1-2cm để làm dấu.
Tuy nhiên, ở các loại vải cao cấp, nếu dùng chỉ khâu trực tiếp vào lỗi vải, sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng của bề mặt các lớp vải liên tiếp nhau. Do đó, người ta thường khâu ở ngoài mép biên ngang
với vò trí có lỗi.
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
20
VI.4.4. Các phương pháp kiểm tra vải:
- Đối với vải cuộn tròn, ta dùng máy soi vải có đèn chiếu sáng từ dưới lên, cho máy chạy chậm,
đều, cuốn vải sang trục khác để kiểm tra. Cũng có thể dùng giá thủ công có 2 trục lăn, lồng cây vải
vào 1 trục và cuốn đều vải sang trục thứ 2 để kiểm tra.











Máy soi vải

- Đối với vải xếp tập: có thể dùng giá cao 2m tương tự như trên để kiểm tra hoặc để tập vải lên bàn
phẳng, 2 người ngồi 2 bên lật từng lá để kiểm tra.
- Đối với vải loang màu: khi chiếu sáng từ dưới lên sẽ khó phát hiện được, do đó phải dùng đèn
chiếu sáng từ trên xuống hoặc dùng ánh sáng mặt trời để kiểm tra. Cũng có thể đặt vải lên trên bàn
có màu sẫm tối, dùng mắt quan sát hay chập từng đoạn 2m lại để so màu.
- Riêng đối với vải ca-rô bò lệch sọc ngang: chập 2 biên vải lại để kiểm tra khi có nghi ngờ, nếu
thấy lệch sọc 4% xem như không đủ điều kiện để đưa vào sản xuất được nữa.
VII. CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ PHỤ LIỆU
:
VII.1. Phá kiện: tương tự như đối với nguyên liệu
VII.2. Kiểm tra khổ
:
+ Đối với các phụ liệu có khổ và chiều dài tương tự nguyên liệu (mex, gòn, vải lót, vải lưới, vải
đệm, ): cách kiểm tra tương tự như nguyên liệu.
+ Đối với phụ liệu dạng cuộn (thun, ruban, ren, bo thun, dây viền trang trí, ): cần đo chiều rộng
của từng cuộn để tiện phân loại và sử dụng.
VII.3. Kiểm tra số lượng
:
+ Với các phụ liệu có khổ và chiều dài tương tự nguyên liệu: cách kiểm tra tương tự như
nguyên liệu.

+ Với những phụ liệu có thể đo đếm dễ dàng (dây kéo, đệm vai, bo cổ, cuộn nhãn trang trí,
cuộn thun, ): ta tiến hành kiểm nghiệm mẫu khoảng 20%, nếu thấy các hộp mẫu hay cuộn mẫu đủ số
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
21
lượng, có nghóa là các hộp khác và cuộn khác cũng đủ số lượng. Sau đó, nhân tổng số hộp hay cuộn để
tính được số phụ liệu nhập về.
+ Với những phụ liệu khó đếm do quá nhỏ (nút, kim ghim, nút chận, mắt cáo, ): thường dùng
phương pháp cân khoảng 200g rồi đếm lại số lượng phụ liệu trong 200 g đó để tính được số lượng phụ
liệu nhập về theo phương pháp tính tỉ lệ thuận.

VII.4. Kiểm tra chất lượng:
+ Với các phụ liệu có khổ và chiều dài tương tự nguyên liệu: cách kiểm tra tương tự như
nguyên liệu.
+ Với các phụ liệu đơn giản, có thể kiểm tra bằng mắt thường (nhãn trang trí, nút, khoanh cổ,
bướm cổ, ): kiểm nghiệm mẫu khoảng 20%, nếu thấy đạt chất lượng, có nghóa là chất lượng của loại
phụ liệu này đạt.
+ Với các phụ liệu phải qua quá trình kiểm tra phức tạp (mex, dây kéo, dây thun, ): cần làm
các thử nghiệm như trong quá trình gia công và sử dụng, đồng thời kiểm tra độ bám dính, độ bền kéo,
thì mới có thể đánh giá được chất lượng của chúng.
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
22
CHƯƠNG III:


TRẢI – CẮT VẢI


I. Công đoạn trải vải
:
I. 1. Khái niệm:
Trải vải là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải tương đương nhau về khổ cũng như chiều dài
trên bàn cắt để sang sơ đồ trên bàn vải. Sau đó, cắt theo sơ đồ đã giác nhằm mục đích: khi cắt một chi
tiết sản phẩm, ta được cùng một lúc số lượng chi tiết bằng số lớp của bàn vải.
I.2. Công đoạn chuẩn bò trải vải:
- Chuẩn bò các chi tiết rập cứng cho các sản phẩm sẽ có trên sơ đồ để tiện kiểm tra nếu cần
- Tính toán qui trình trải vải để số sản phẩm có được sau trải và cắt vải không được phép thấp
hơn năng suất sản phẩm may được trong 1 ngày.
- Tỉ lệ cỡ vóc trong bàn trải phải phù hợp đơn đặt hàng.
- Kiểm tra sơ đồ giác đã có đủ số lượng chi tiết có trong 1 bộ sản phẩm hay chưa để tránh sự
khác nhau về màu sắc giữa các chi tiết.
- Các cuộn vải có chiều dài và kích thước khác nhau thì cần có phương án trải khác nhau để có
thể tiết kiệm vải một cách tối đa.
- Phụ thuộc vào đặc tính của vải, đặc điểm của các chi tiết, yêu cầu ký thuật để chọn phương
pháp giác mẫu và phương pháp trải vải sao cho tăng được năng suất trải vải, tránh bò nhầm lẫn giữa các
công đoạn.
- Rèn luyện kỹ năng trải vải cho công nhân phân xưởng cắt để đảm bảo trong suốt quá trình trải
vải, lớp vải trải sau đặt lên lớp vải trải trước phải khít khổ và chiều dài, không bò căng, nhăn hay gấp
nếp.
- Trước khi trải, vải cần phải được ổn đònh sức căng ở trạng thái tự do. Cần có kế hoạch xổ vải
để ổn đònh độ co trước khi tiến hành cắt ít nhất 1 ngày (đặc biệt là vải dệt kim)
- Tính toán số công nhân, thiết bò và các phương tiện vận chuyển cần thiết cho phương pháp và
công nghệ trải vải đã chọn.
- Thiết kế mặt bằng phân xưởng cắt sao cho phù hợp với quá trình giao nhận nguyên phụ liệu –

bán thành phẩm từ kho đến phân xưởng cắt, từ phân xưởng cắt đến phân xưởng may.
- Cần kiểm tra kỹ về nguyên liệu cần dùng như: tên nguyên liệu, màu sắc, mã hàng… đúng theo
hướng dẫn của phòng kỹ thuật. Đồng thời, phải nắm rõ yêu cầu kỹ thuật của nguyên liệu như chiều hoa
văn, chiều tuyết, vải có tính co giãn cao, … đặc biệt là phải phân biệt được bề mặt, bề trái của vải.
- Kiểm tra kỹ để chắc chắn đã chọn đúng sơ đồ cần trải- cắt theo đúng tác nghiệp bàn cắt đã có.
Cần lưu ý: có thể trong một lô hàng có nhiều sơ đồ có chiều dài giống nhau nhưng số cỡ vóc trên sơ đồ
lại khác nhau.
- Kiểm tra an toàn lao động và kỷ luật lao động.
- Chuẩn bò giấy dùng để trải lót hoặc phân lớp trên bàn vải.
- Chiều dài bàn vải phải lớn hơn ít nhất 2 cm so với chiều dài sơ đồ.
- Khổ vải phải lớn hơn khổ sơ đồ (khổ sơ đồ = khổ vải – biên)
I.3. Nhận và kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu:
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh
Khoa CNMay và Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
ThS. TRẦN THANH HƯƠNG - 2007
23
I.3.1. Nhận nguyên phụ liệu:
Để có thể sang kho nguyên phụ liệu nhận nguyên phụ liệu, phân xưởng cắt cần mang theo một
số tài liệu sau:
-
Phiếu tác nghiệp bàn cắt: trong phiếu này sẽ ghi rõ chuẩn bò cắt cho bàn vải nào, cỡ vóc, số
lượng chi tiết, khổ sơ đồ….để từ đó tính được khổ vải và chiều dài bàn vải cần có. Ngoài ra, phiếu này
còn ghi rõ các yêu cầu về mã vải, số bàn vải cần trải, số lớp vải cần trải cho từng sơ đồ…
-
Bảng tác nghiệp màu để so sánh đối chiếu số nguyên phụ liệu nhận về có phù hợp, đúng chủng
loại và đúng qui cách hay không.
-
Lệnh sản xuất

-
Phiếu xuất vật tư .
I.3.2. .Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu
:
Sau khi nhận nguyên phụ liệu, phân xưởng cắt cần tiến hành kiểm tra kỹ lượng nguyên phụ liệu
đã nhận để chắc chắn sẽ không xảy ra sai sót trong quá trình trải- cắt vải sau này. Việc kiểm tra này
chủ yếu do bộ phận thống kê nguyên phụ liệu và công nhân trực tiếp trải- cắt vải thực hiện. Công tác
kiểm tra cụ thể được tiến hành như sau:
-
Căn cứ vào phiếu tác nghiệp màu, kiểm tra lại về màu sắc, kích thước, chủng lọai, khổ… của
nguyên phụ liệu đang có.
-
Kiểm tra để chắc chắn độ co của nguyên phụ liệu đã bão hòa.
-
Kiểm tra tình trạng biên vải để có kế hoạch xử lý biên vải cho hợp lý: bấm biên, bắt biên, giữ
biên, canh sọc biên….
-
Kiểm tra tình trạng lỗi vải để có phương án xử lý lỗi vải phù hợp nhất: cắt bỏ, hạ khổ vải, thay
thân…
- Kiểm tra chiều dài các cây vải đang có và dựa trên phiếu tác nghiệp bàn cắt để tìm ra các bất
hợp lý trong phiếu, nhằm có kế hoạch sử dụng vải hợp lý, tránh phát sinh đầu tấm, đầu khúc.
-
Đề xuất các biện pháp ngăn chặn các phát sinh nếu có trong quá trình trải- cắt vải: lót giấy để
tăng ma sát giữa các lớp vải, tính toán vò trí nối vải phù hợp, trải mặt phải hay mặt trái của lá vải lên
trên để tránh nhầm lẫn trong quá trình trải vải,…
I.4. Các phương pháp và công nghệ trải vải:
I.4.1 .Các phương pháp trải vải
: Tùy theo tính chất của các loại vải như: vải có 2 mặt giống
nhau, vải có mặt phải – mặt trái, vải một chiều, …, ta áp dụng những phương pháp trải vải sau:
I.4.1.1 Phương pháp trải zigzac:( trải vải liên tục)

Trong cách trải vải này, các lớp vải được đặt 2 mặt phải úp vào nhau, 2 mặt trái úp vào nhau
từng đôi một, không cắt đầu bàn. Chiều của mỗi lớp vải ngược nhau.
Ưu điểm: kiểu trải này chỉ thích hợp với loại vải uni, vải hoa văn tự do; tận dụng được công
suất trải vải, thời gian trải một bàn vải nhanh; dễ gây nhầm lẫn mặt vải khi đánh số và may.
Nhược điểm: Không thích hợp với loại vải nhung, hoa văn 1 chiều; hao phí đầu bàn nhiều.
Truong DH SPKT TP. HCM
Thu vien DH SPKT TP. HCM -
Copyright © Truong DH Su pham Ky thuat TP. Ho Chi Minh

×