Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học quận thanh khê thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.55 MB, 147 trang )

DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC SU PHAM

TRAN THI BE

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG
CHO HOC SINH O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN

THANH KHE THANH PHO DA NANG

Đà Nẵng - Năm 2020

DAI HOC DA NANG

TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC
TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG
CHO HOC SINH O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN

THANH KHE THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 81.40.114
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN
TS. HÀ VĂN HOÀNG


Đà Nẵng - Năm 2020

LOI CAM DOAN

1ôi xin cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bồ trong bắt kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

DISCUSSION INFORMATION PAGE

Name of thesis; MANAGEMENT OF TRADITIONAL CURRENT EDUCATION
LOCAL NETWORK FOR STUDENTS IN PRIMARY SCHOOLS THANH KHE
DISTRICT. DA NANG CITY

Major: Educational management

Full name of Master student: Tran Thi Be

Supervisors: |. Assc. Prof. PhD. Le Quang Son

2. Dr. Ha Van Hoang

Training institution: University of Education- Da Nang University

1. The main results of the thesis

The research results of the dissertation contribute to the application of scientific
theories of educational management to the management of traditional revolutionary local

educational activities for students in primary schools to improve the quality of
educational efficiency. Students in primary schools, while improving the quality of
education for the younger generation in Da Nang city. The topic has clarified a number of
concepts, the importance and the factors that influence the education of local
revolutionary traditions for students and the management of local revolutionary
traditional education activities in primary schools Thanh Khe district, Da Nang city. The

topic has researched, investigated, analyzed, and evaluated objectively and has codified

the core issues of the traditional revolutionary management of local education for primary
school students. On the basis of theory and practical survey, the thesis proposes measures
io manage revolutionary traditional educational activities for students at primary schools
in Thanh Khe district, Da Nang city during the period come as:

Organizing activities to raise awareness and responsibility of cadres, teachers of
students and parents about local revolutionary traditional education in primary schools:
To concretize educational content into revolutionary local traditional educational
programs for students in primary schools: Renovating the organization of revolutionary
traditional educational activities in the locality for students in primary schools: To build

regimes and policies to promote local revolutionary traditional education; Training and
fostering forces to join hands in educating the local revolutionary traditions: To perfect
the coordination mechanism between the local revolutionary traditional education forces:
To increase material foundations and conditions in service of the local revolutionary
traditional education; Strengthening the testing and evaluation in the direction of the
students’ competency approach and the emulation and commendation work to create a
driving force in the traditional educational work of the local revolution.

Management measure is a system of diversified and dynamic solutions to
management situations. Each measure has a certain role and role in the educational

management process in general and the local revolutionary traditional education
management for students in particular. However, there is no universal solution, each has
certain advantages and limitations. At the same time each management measure must be
exercised under certain conditions. When solving a management task, people often have
to apply and coordinate many measures to solve, depending on the job, people, specific
conditions, and circumstances to choose and combine measures management
appropriately. Because the traditionally revolutionary local management practices for
students always have a close and organic relationship with each other.

Based on the theory and practice of elementary schools in Thanh Khe district, Da
Nang city. | propose measures to enhance the local revolutionary traditional educational
management activities for students. In practice, these are the measures that primary
schools in Thanh Khe district, Da Nang city need to pay more attention to, in addition to
combining other measures. Each proposed management measure has its own meaning.
role and purpose in order to strongly influence the stages of the process of managing
revolutionary traditional local educational activities for students in elementary schools
learn. At the same time, the above mentioned management measures have a systematic
relationship, interacting with each other to support effective local revolutionary
traditional education activities for students. Therefore, the traditional educational
management activities in the local revolution for students need to implement a
synchronous way to promote their effects. Each measure has a basis for implementation.
this measure will be a supportive and interactive condition of the other

All measures are highly valued for their necessity and feasibility. Considering the
assessment rate of the necessity and feasibility of the measures, it shows that the
measures are highly appreciated with the rate of 100% of the opinions rated as necessary
- very necessary; feasible and very feasible. Besides, these measures are interrelated with
each other.

The proposed measures are to ensure the science, correctness and practicality in

the process of managing revolutionary traditional education activities for students in
primary schools in Thanh Khe district, city DaNang. So when organizing local
revolutionary traditional educational activities for students. it is necessary to perform
synchronously and in combination with the above measures. This shows that the above
mentioned measures have the basis and can be applied in practice in the management of
traditional revolutionary local education for students in primary schools in Thanh Khe
district, Da Nang city. Since then, improving the quality of revolutionary traditional local
educational activities for the students of the school.

2. The scientific and practical significance of the thesis

The topic has contributed to clarify the theoretical basis and identify the concepts and
tools that serve as the basis for theoretical research, showing the content of the
revolutionary traditional educational activities in the locality and management.
Traditional revolutionary local educational activities for elementary school students. On
that basis, select suitable research methods and establish survey tools on the current
management status of revolutionary traditional education activities for pupils of primary
schools in Thanh Khe district, Da Nang city. The thesis surveyed. describing and
correctly assessing the current state of the management of the local revolutionary
traditional education activities for pupils of primary schools in Thanh Khe district. Da
Nang city. From that, we can evaluate the strengths and weaknesses of this activity. and
at the same time propose specific measures to step by step well implement the
management of revolutionary traditional educational activities in the locality for students
in elementary schools. Study in the future.

3. The next research direction of the topic

The research results of the thesis can be applied to the management of local
revoluuionary traditional education activities for students in primary schools in Thanh
Khe district, Da Nang city. At the same time, monitoring the implementation process to

further evaluate the applicability of the thesis as a basis for research and application in
practice.

4. Keywords:

Management, educational management, revolutionary — traditions, — local
revolutionary traditions, traditional revolutionary local education for primary school
students, traditional revolutionary local education management for primary students.

Supervior’s confirmation Student

Meo

Assc. Prof. PhD. Le Quang Son Tran Thi Be

TRANG THONG TIN LUAN VAN THAC Si

Tén dé tai: QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TRUYEN THONG CACH
MẠNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Ngành: Quản lý giáo dục

Họ và tên học viên: Trần Thị Bé

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS.Lé Quang Sơn
2. TS. Hà Văn Hoàng
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt:

1. Những kết quả chính của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần ứng dụng các lý luận khoa học quản lý
giáo dục vào quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh
Ở các trường Tiểu học để nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục học sinh ở các trường
tiểu học, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục cho thế hệ trẻ ở thành phố Đà Nẵng. Đề
tài đã làm rõ một sô khái niệm, tầm quan trọng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh và quản lý hoạt động giáo dục tr uyền
thông cách mạng địa phương ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
Đề tài đã nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh ee khoa hoc khách quan và đã hệ thống
hóa những vấn đề cốt lõi về hoạt động quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương cho học sinh tiểu học. Trên cơ sở lý luận và khảo sát thực tiễn, luận văn đã dé
xuât các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho
học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới
như:
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên học
sinh và cha mẹ học sinh về giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ở các trường
tiểu học; Cụ thể hóa nội dung giáo dục thành chương trình giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học; Đổi mới hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học;
Xây dựng các chế độ chính sách thúc dây công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương; Đào tạo bồi dưỡng các lực lượng để chung tay giáo dục truyền thống cách mạng
địa phương; Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục truyền
thống cách mạng địa phương; Tăng cường cơ sở vật ch Ất, các điều kiện phục vụ cho công
tác giáo dục truyện thống cách mạng địa phương; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá
theo hướng tiêp cận năng lực của học sinh và công tác thi đua khen thưởng tạo động lực
trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương.

„_ Biện pháp quan ly là một hệ thống cách giải quyết đa dạng, năng động trong các
tình huồng quản lý. Mỗi biện pháp đều có những vị trí, vai trị nhất định trong q trình
quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh nói riêng. Tuy nhiên, khơng có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện

pháp đều có ưu điểm và những hạn chế nhất định. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý phải
được thực hiện trong những điều kiện nhất định. Khi giải quyết một nhiệm vụ quản lý,
người ta thường phải vận dụng và phối hợp nhiều biện pháp để giải quyết, phải tùy theo
công việc, con người, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp
quản lý thích hợp. Bởi vì các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh ln có mỗi quan hệ chặt chế và hữu cơ với nhau.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành
phó Đà Nẵng, tơi đề xuất các biện pháp tăng cường hoạt động quản lý giáo dục giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh. Trong thực tiễn, đây là các biện pháp
mà các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng cần quan tâm nhiều hơn,
ngoài ra cịn có kết hợp sử dụng các biện pháp khác. Mỗi biện pháp quản lý được đề
xuất đều có ý nghĩa, vai trị, mục đích riêng nham tác động mạnh mẽ đên các giai đoạn
của quá trình quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh tại các trường tiểu học. Đồng thời các biện pháp quản lý nêu trên có mỗi quan hệ
thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh đạt hiệu quả. Do đó, hoạt động quản lý giáo dục truyền
thống cách mạng địa phương cho học sinh cần thực hiện một cách đồng bộ các biện
pháp để na huy tác dụng của chúng. Mỗi biện pháp đều có cơ sở để thực hiện, biện
pháp này sẽ là điều kiện hỗ trợ, tương tác của biện pháp kia.

Tất cả các biện pháp đều được đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Xét tỷ
lệ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp
đều được đánh giá cao với tỷ lệ 100% ý kiến đều đánh gid 1a can thiết- rất cần thiết; khả
thi và rất khả thi. Bên cạnh đó các biện pháp này lại có mơi quan hệ qua lại với nhau.

Các biện pháp được đề xuất đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với
thực tiễn trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Cho nên khi tổ
chức các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh cần thực
hiện đồng bộ và có sự phối kết hợp của các biện pháp nêu trên. Điều đó cho thấy các biện
pháp nêu trên đều có cơ sở và áp dụng được vào trong thực tiễn công tác quản lý giáo
dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh
Khê, thành phố Đà Nẵng. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng địa phương cho học sinh của nhà trường.

2. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Dé tài đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và xác định được các khái niệm và
công cụ làm cơ sở cho nghiên cứu lý luận, chỉ ra được nội dung về hoạt động giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương và quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh các trường tiểu học. Trên cơ sở đó, lựa chọn phương pháp
nghiên cứu phù hợp và thiết lập các công cụ khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường tiểu học quận
Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Luận văn đã khảo sát mô tả đánh giá đúng thực trạng
quản lý hoạt dộng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường
tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng. Từ đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yêu
của hoạt động này, đồng thời đề xuất các biện pháp cụ thể để từng bước thực hiện tốt
công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các
trường tiểu học trong thời gian tới.

3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể áp dụng trong quản lý hoạt động giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê
thành phố Đà Nẵng. Đồng thời, theo dõi quá trình triển khai thực hiện để đánh giá thêm
tính ứng dụng của luận văn làm cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiến.
4. Từ khóa: Quản lý, quản lý giáo dục, truyền thống cách mạng, truyền thống cách
mạng địa phương, giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiểu học,
quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiểu học.


Xác nhận của người hướng dẫn

PGS. TS. Lê Quang Sơn r

Người thực hiện đề tài



Tran Thi Bé

il

MUC LUC

LOE CAM GOAN ooo... .................................. i

01300 211177 .........Ả..... il

Dam muc Viet tat oo... cccccecccsecscsscsescsvssesscssesessesscssaesucsecatsavsucarsarsatsrsesseesassnsatsaneneare vii
Danh mục bang DiGU .......ceccceecccccccsccssesssssesesessessesvesesscssesesesscsussvcsvssesvestesesseseeseseeees viii

Danh mục sơ đồ .......................... 2-2-5222 SE EEE2E1215 2171211 711111111211111111 121111111111 xe 1X

J0: .................. |

1. Ly do chon dé tai c.c.ccececcccccscscessesscssesessesscsvcsessesscssssessesussssesssssesessessessssessesessesseeeeesees 1

"201x811: 0u 01 .......... 4


3. Khách thể và đối tượng nghiên Cứu........2.-2.2.+ E.+EE.+EE.+EE.£E.ESE.EEE.EEE.EEr.Eer.Err-krr-ker-keee 4

4. Giả thuyết khoa hỌC......................-- 2-52 s5S£St2SESEE2EE9EEEEEEEE121322122121171171771121.71111,1 4

b0 9i02i8/30i 5i: 1n .................................Ô 4

6. Pham Vi Nghi€N CUU 00... ............................... 5

7. Phương pháp nghiên CỨU......................... . -- ó5 5 2233218311831 139313383185 151 111 15 81 xe cry 5

§. Cấu trúc của luận văn .................¿-¿- ¿c2 t2E2E1E91112111211151111111111121111111.1xxrcxrerceỐ

Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh tiểu học.........2 .25.2 .+S2.+St.2EE.£EE.2EE.2EE.22.EEE.EEE.EEE.EEE.EEE.EEE.EET.EEr.krr.rrr-rree 7

1.1. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh tiểu học ..................... --2- 2 5% S£+SSE£EE+EE2EEEEEEEEEE2EEEEE12112111212121.2122e. 7

ID. si 503i 0à cá. nh ............... 7

II A9.s30 002i 0i 0 vn e............. 9

1.2. Các khái niệm chinh cita dé tai ......cscccssssseeeseessseeseeeccessssereessessssnsereessssnsereeseesessseereeLIs

In) ái án ....................... lãi

1.2.2. Giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ..............2.-2..s.2 .s+.+z.>.x+.zx-e=-+s 15


1.2.3. Quan lý giáo dục truyền thống cách mạng địa phương........................--------s2 18

1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho hoe sinh

"0 1... ốẽốẽốố ố ốốốốố....... 19

1.3.1. Mục tiêu, ý nghĩa của giáo dục truyền thống cách mạng địa phương.............. 19

1.3.2. Nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh tiểu học

iii

1.3.3. Phương pháp và hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ...... 24

1.3.4. Các điều kiện phục vụ giáo dục truyền thống cách mạng địa phương............. 26

1.3.5. Các lực lượng giáo dục truyền thống cách mạng địa phương........................-- 28

1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ......30

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho

học sinh tiỂUu hỌC................. S51 E531 E31 S1119191111111511111551711111111 1151111111111511111. 31

1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa phương..................... 31

1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương..................... 32

1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa


J00))19)0236ÝŸÝŸÝŸỶŸỶŸẲƠỈ..................................... 33

1.4.4. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

n9 —......Á.,....aAaAD............ 34

1.4.5. Quản lý lực lượng tham gia hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
0101177 ........................ 35

1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục truyền thống
cach mang dia Phuong... ........................ 36

1.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ở

trường tiỂu hỌC ................---¿- 6-1 1 1 1 119211112111 511 115 1111111511111 1111111111111 11.11 E111 xe. 37

1.5.1. Các yếu tố khách quan.......¿.2+.+.St.+E£.+E£.EEE.+EE.+EE.2EE.2EE.2EE.2E3.271-217-1 7-17-c-2Erk, 37

1.5.2. Các yếu tố chủ quan.....................--- 2 2+2 E+E+EEEE+EE£EEEEEEEEEEEEEE11115.1111111111xe. 37

Tiểu kết chương Ì....................-- ¿+ %+SE+EE+EEEEEEEEEEEEEE2E121121121121121111111111111x11.1 38

Chương 2. Thực trạng quản lý giáo dục truyền thong cach mang dia phuong cho

học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê thành pho Da Nang.................... 40

2.1. Khái quát về quá trình khảo sát......2.¿.2.2 .S2+.E+E.E+E.E+Et.2EE.EEE.EEE.EEEE.SEE.EEE.EEer.krr-krree 40

PAN Ni ái 0‹ 0 1n... 40


2.1.2. Đối tượng, địa bàn khảo Sất........--.- .+.2.+.2.21.12.21.12.21.11..19.1 .12.1 n.g .n-g-r-ệt 40

P9 (0i 84. ad... 40

2.1.4. Phương pháp khảo sát và xử lý dữ liệu..........--.5.2.S .S.t...n.si.rs.er.rr.rs.re.rs.ee 40

2.1.5. TO non nn.... .............. 42

2.2. Khái quất điều kiện tự nhiên, KT-XH, giáo dục đảo tạo của quận Thanh Khê,

thanh pho Da Nang... ..................... 42

IV

2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của quận Thanh Khê....................... 42

2.2.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo của quận Thanh Khê .........................-.-.--..- .---- 44

2.2.3. Khái quát về giáo dục tiểu học của quận Thanh Khê.................2.-.52.s.2.=-s5-+2 46

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương ở các trường

tiểu học h0188:/:i)i0.6, 0111257 .a5...................... 50
2.3.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa

01 0 ..........u..::............................. 50
2.3.2. Thực trạng nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương................. 52
2.3.3. Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa

2.3.4. Thực trạng điều kiện phục vụ giáo dục truyền thống cách mạng địa phương.. 55

2.3.5. Thực trạng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục truyền thống cách mạng địa phương .58

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động truyền thống cách mạng địa phương ở các trường

tiểu học trânDL T1h1 anCh AKShAêI bo 59

0n 0 6 0 0000 0 0 0 0 0 0: 000060 60 04.0 0 4 6 0 16 0.09 6.0 0. 09 66 0 4 9 6 6 0.6 89.6 0.6 4 0 6 9 0. 0 6 526 89.660 09400 00 0 0 06 0 8060 0 6 0008 6 0 0 0 6 6 nh 06 B2 >

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu và kết quả giáo dục về truyền thống cách mạng

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương...6I

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục truyền thống cách mạng

Si 891010 0117777. 531... 5... 62

2.4.4. Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục truyền thống cách

I0 89ï†:89ì0)10: 8 nnn......................................... 63

2.4.5. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục truyền thông

Š:1M081:01509)189010)40575 2000272020727... ........ 64

2.4.6. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục truyền thống
4:19 8i5:11589i1-88iìï1 010777 ............................... 65

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống


cách mạng địa phương ở các trường tiêu học quận Thanh Khê.......................- .5.52.5-5-2 66

P9 0à vì 7n. ........................... 67

PÀ NÊN.,Lìnic: ưa... 67

2.6.2. Hạn ChẾ................ +: 22v 2 tt 2t t2 1tr. nh TT TH TH HH Hà TH nh 67

2.6.3. Thuận ÏỢI....................... -.- óc s1 9v vn ch nà 68

P.4 ni. ố . .ố........................ 68

Tiểu kết chương 2........................-- 2 + s12 +EEEE9E12E1211121521711121111111111111111111111101.11xe 68

Chương 3. Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho

học sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng................... 70

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.......¿-.¿.c2..%2 .S9.E.2ES.EEE.EEE.EE.EEE.EEE.EEE.EEE.rkr-ker-rrkx 70

3.1.1. Đảm bảo tính thực tiỄn................... is E338 St ESESESESEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEESkrkrkrkree 70

SIU ? 0 i0 0n. a ..................... 70

3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ......¿2.-2.2 .2S.SE.S2.ESE.EEE.EEE.111.111.511.111.171..21.1.11 c0. 70

3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa............... ¿555cc v2 trttrktrrttttrrtttrtrrrrrirrrrrrirrrrrrrrer 71

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học


sinh ở các trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng..........................--- 71

3.2.1. Tô chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên

học sinh và cha mẹ học sinh vê giáo dục truyên thông cách mạng địa phương ở các

trường tiểu hỌC...................---- 2-52 s+SE2+EEEEEE211271121121112112111112111111111111111111re1. 71

3.2.2. Cụ thể hóa nội dung giáo dục thành chương trình giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh ở các trường tiểu học.................2..sc.s+.zs.+-zs-+z-s2sc-sz 76

3.2.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương cho học sinh ở các trường tiểu hỌC.....-.- .+ .2 .Sk.9Sk.£E£.E£EE.SEE.EEE.rEer.xer-xrree 80

3.2.4. Xây dựng các chế độ chính sách thúc đây cơng tác giáo dục truyền thống cách
I0 58it:89)00)x: 0111107077. .......................... 82

3.2.5. Đào tạo bồi dưỡng các lực lượng để chung tay giáo dục truyền thống cách

Mang dia PHUONG 0111107077. 1... 83

3.2.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục truyền thong

l4 ;194813†-101289)1-89)11)00.11-PN(GƯHHddỒỒỖỖ............. 86

3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ cho công tác giáo dục truyền
thống cách mạng địa phương ......-- . - 2 .2 £.+E+E.E+E£. +E£E. E£EE2.EEEE.EEEE. EEEE. EEEEE.EEEE-EErk- rrkrree 89

3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của học


sinh và công tác thi đua khen thưởng tạo động lực trong công tác giáo dục truyền

thống cách mạng địa phương ......-.2 .s5.+E£.EE£E.ESE. EEEE. EEEE. EEEE. EEEE. EEEE. EEEE.EEEE-EETE¿erkr-rkrree 9Ị

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp............¿2.2+.2.+E.+2E.+E.E+E.E+.EEE.EE.2EE.2E.E22.EE-EEe-rk-err-eee 94

Vi

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.........................-----5-::- 96

3.4.1. Mục đích khảo nghiỆm .........- -.c1..11.231.11.133.11.111.811.11.511.11.803.111.801.1 c.v--rrưy 96

3.4.2. Nội dung khảo nghiỆm......................... -..-- 5 c5 3221332113311 311 188111111811 E11 vn rệt 96

3.4.3. Phương pháp, hình thức khảo nghiệm.............-.--.55.-5.+.£ +.2 .££.+*.+.+e.Er.+e.ee.xe.se.rs-re-ss 96

3.4.4. Kết quả khảo nghiGm .o....cecccccecccscsscssessecsessessessssscsscsecseessessessessesesssessessesseesess 97

Tiểu kết chương 3.................-- ¿c6 S12 SE 121715 111121111111 11111111 1111111111111. 1111 1. xe. 98

Két ludin va KHUYEN NHI... .................... 100

Tài liệu tham khảo .............5.5- 5.<..<.5...9..9...0......0..0.0 .0.000.00.00.60-04-06 103

PHU ÏỤC.................................... <5 << G2 4 9E 9.90 0004000864.0664 064 00640060084.006804.5668806684 a

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát dành cho giáo viên........2.s.s.+St.+E.£E£.EE£.EE.£EE.EE.eEE.rrk.rr-ers-er-xces g

Phu luc 2. Phiéu khao sat danh cho hoe Sinh ........c.csccssessessessessssssessessessessessessessessesseeseees l

Phụ lục 3. Phiếu tham khảo ý kiến dành cho giáo viên .............- .2-.52..2.sc.+£.zE.z.£x-cc-xz j

Phụ lục 4. Kết quả đánh giá chất lượng mơn Tốn và Tiếng Việt....................--2---5-: k

CBQL vn
CMHS
DANH MỤC VIẾT TẮT
CSVC-KT
: Cán bộ quản lý
GD&DT
GV : Cha mẹ học sinh
GVCN : Công nghệ thông tin
HDGD
HS : Cơ sở vật chất — kỹ thuật
KTĐG
KT-XH : Điểm trung bình
LLGD
LSCMDP : Giáo dục
PHHS : Giáo dục và Đào tạo
PPGD
QLGD : Cáo viên
TH : Giáo viên chủ nhiệm
TTCMĐP
UBND : Hoạt động giáo dục
: Học sinh

: Kiểm tra đánh giá

: Kinh tế- xã hội


: Lực lượng giáo dục

: Lịch sử cách mạng địa phương

: Phụ huynh học sinh

: Phương pháp giáo dục
: Quản lý giáo dục

: Tiểu học

: Truyền thống cách mạng địa phương
: Ủy ban nhân dân

Vili

DANH MUC BANG BIEU

Số hiệu Tên bảng biểu Trang

Bang 2.1 Cac mức độ đánh giá và cách tính điêm đo lường mức độ Al

Bane 2.2 danh gia 46
Sứ Quy mô phát triên trường, lớp, học sinh tiêu học quận Thanh
Khê, thành phô Da Nẵng giai đoạn 2015-2020 46
Bảng 2.3
Sô liệu học sinh tiêu học quận Thanh Khê, năm học 2019- 47
Bảng 2.4 48
3964” 2020 49
Các trường tiêu học đạt chuẩn quốc gia ở quận Thanh Khê, 49

Bảng 2.5 | thành phố Đà Nẵng năm học 2019-2020
Chat lượng phố cập giáo dục tiểu học và đào tạo năm 2019- 51

Bảng 2.6 | Kết quả đánh giá năng lực học sinh năm học 2019-2020 52
Bảng 2.7 | Kêt quả đánh giá phâm chât học sinh năm học 2019-2020
53
Nhận thức của CBQL, GV, HS và thực trạng vê mục tiêu
Bang 2.8 | giáo dục TTCMĐP cho học sinh tiêu học quận Thanh Khê, 54

thành phô Đà Năng 55
56
Nhận thức của CBQL, GV, HS và mức độ thực hiện về nội
37
Bảng 2.9 | dung giao duc TTCMDP cho hoc sinh tiéu hoc quan Thanh
58
Khê, thành phố Đà Nẵng
60
Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, HS và xếp thứ hạng về
Bảng 2.10 | mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục TTCMĐP cho 61

HS tiêu học quận Thanh Khê, thành phô Đà Năng
Y kiên đánh giá của CBQL, GV, HS và xêp thứ hạng về

Bang 2.11 | mức độ thực hiện các hình thức giáo dục TCMĐP cho HS

tiêu học

Sô liệu đâu tư của thành phô và quận vào xây dựng CSVC
Bảng 2.12 | và mua săm phương tiện GD trang bị cho HS các trường THỊ_


tại quận Thanh Khê

Bang 2.13 Điêu kiện phục vụ giáo duc truyén thong canh mang dia
phương

, Các lực lượng tham gia công tác giáo dục TICMĐP các

Bảng 2.14 trường tiểu học tại quận Thanh Khê

Bảng 2.15 Thực trạng công tác kiêm tra, đánh giá giáo dục TTCMĐP

Bé cho học sinh các trường tiêu học tại quận Thanh Khê

Bảng 2.16 Thực trạng quản lý mục tiêu và kết qua giao duce TTCMDP

Bảng 2.17 cho HS tiêu học

ho trạng quản lý nội dung giáo dục TCMĐP cho HS tiêu

, Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục
Bang 2-!Š | TTCMĐP cho HS tiểu học 62
Bảng 2.19 | Thực trạng quản lý điêu kiện phục vụ giáo dục TCMĐP 63

1X

, cho HS tiêu học
Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia giáo dục
Bang 2-20 Í TTCMIĐP cho HS tiêu học 64
Bảng 2.21 Thực trạng quản lý kiêm tra đánh giá giáo dục TFCMĐP 65


cho HS tiêu học .
Bane 2.22 Đánh giá của cán bộ, giáo viên về các yêu tô ảnh hưởng đên 66
Sé hoạt động giáo dục TCMĐP ở trường tiêu học
Bảng3.I | Gợi ý chương trình giáo dục TTCMĐP khôi 5 78
Bảng 3.2 | Gợi ý chương trình giáo dục TCMĐP khôi 4 78
Bảng 3.3 | Gợi ý chương trình giáo dục TTCMĐP khơi 1,2,3 79
Bane 3.4 | Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 97
Bỏ. quản lý giáo dục TTCMĐP cho HS tiêu học
Bảng 3.5 Khảo nghiệm tính câp thiệt va tinh kha thi của các biện pháp 97
Bỏ. quản lý giáo dục TTCMĐP cho HS tiêu học

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Số hiệu Tên sơ đô dục TTCMĐP cho HS Trang

Sơ đô I.I | Các thành tơ câu thành q trình giáo 1iv9

sven ari aw

1. Ly do chon dé tai

Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam từ thế hệ này đến thế

hệ khác đã đồ biết bao mô hôi, xương máu trên từng tắc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Những thế hệ đi trước đã để lại cho chúng ta những thành quả lớn lao, trong đó có tài

sản vơ giá là truyền thống u nước và tỉnh thân cách mạng kiên trung, bất khuất. Qua

abLr n th ang tHẢ_m của lin avy â A +4 Ất tha An aan Thaanh VLA qơàxy; naw

= +114112. Udlll CUAd LULL SU, UCL Midd NK HEÈáy lidy,
bao b woc dat thuộc Qudil Liidilt

truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng không ngừng được phát huy,

đã viết lên bao trang sử hào hùng. Chính vì vậy, việc giáo dục truyền thống cách mạng

cho thế hệ trẻ ngày nay có ý nghĩa rất quan trọng.

Bác Hồ đã từng dạy:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Biết về lịch sử dân tộc là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dân, thế hệ đi

sau phải biết lịch sử để tự hào và tiếp bước cha anh trong cơng cuộc đổi mới, góp phần

đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.

Di tích lịch sử khơng chỉ là nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt, tưởng nhớ

sự hy sinh anh dũng của cha anh. Những “địa chỉ đỏ” ấy còn là “bài học” lịch sử quý

giá, thiết thực nhất, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ hơm nay.

DI tích, địa danh lịch sử có giá trị to lớn, mang ý nghĩa quan trọng trong giáo dục

truyền thống, thể hiện lòng biết ơn của thế hệ hôm nay với sự hy sinh của lớp người đi

trước. Vậy, làm thế nào để giáo dục, bồi đắp lý tưởng cách mạng, khơi gợi, phát huy

truyền thống yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, trân quý giữ gìn và phát huy

những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ - đó mới là điều quan trọng

mà các nhà trường phô thông cần quan tâm.

Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh

niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” nêu rõ mục tiêu: “Tăng cường giáo

dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam nhằm tạo chuyên

biến căn bản về đạo đức, lối sống phát triển tồn diện; u gia đình, có đạo đức trong

sáng, lơi sơng văn hóa; u nước, tự hào dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và

2=
chủ nghĩa xã hội; có ý thức tuân thủ pháp luật; có nang lực và bản lĩnh trong hội nhập

quốc tế; có sức khỏe, tri thức và kỹ năng lao động, trở thành những cơng dân có ích,

tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Trong các văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhắn mạnh sự quan tâm đặc biệt

và làm rõ hơn lập trường, quan điểm, tính nhất quán về sự cần thiết phải đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục, dao tao, phát triển nguồn nhân lực.

Đơi mới căn bản, tồn diện giáo dục, dao tao, phat trién nguồn nhân lực, đã từng

được khăng định trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số 29
của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định đây khơng chỉ là quốc sách hàng đầu,
là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn là “mệnh

lệnh” của cuộc sống.
Hiện nay, trong quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế và tiếp cận với cuộc cách

mạng 4.0 đã có nhiều tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội, làm méo mó nhân cách của

học sinh và thế hệ trẻ, các em tiếp cận nhanh với văn hóa phương tây, ít quan tâm đến

văn hóa nước nhà, nhất là chưa hiểu biết nhiều về truyền thống cách mạng. Chính vi

vậy, việc hình thành cho học sinh sự hiểu biết về lịch sử địa phương, về những giá trị

văn hóa và truyền thống tốt đẹp của quê hương, giáo dục lòng tự hào và ý thức trách

nhiệm xây dựng quê hương càng trở nên bức thiết.

Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư khẳng định: “Một bộ phận

giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý

tưởng, xa rời truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc. Một số ít thanh niên bị các thế lực

thù địch lơi kéo, kích động chống sự nghiệp cách mạng của Pang và dân tộc ta. Tinh trạng
tội phạm và tệ nạnn xã hội trong giới trẻ diễn biến phức tạp


Quận Thanh Khê hiện có l6 trường tiêu học với hơn 15.000 học sinh trong lứa tuổi

cần được giáo dục nên người. Ngoài việc trang bị cho các em đầy đủ về kiến thức, năng

lực, kỹ năng sống, nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc bồi dưỡng, giáo dục

những giá trị TTCMĐP. Bởi vì những giá trị văn hóa, những phẩm chất cần thiết ở con

người như lịng u nước, tình nhân ái, tính trung thực, ý thức trách nhiệm, thái độ hợp tác,
khát vọng học hỏi để tự hồn thiện... chính là những yếu tố cần thiết và quan trọng cấu

thành chất lượng của nguồn lực con người. Thực tiễn giảng dạy và quản lý nhà trường
tiêu học cho thấy việc giáo dục TTCMĐP có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giáo


×