Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bài Giảng Kỹ Năng Tạo Ấn Tượng Ban Đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> KỸ NĂNG TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KN TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU</b>

⮚ <b><sub>Cửa ngõ của quá trình giao tiếp </sub></b>

<b>⮚ Hướng dẫn viên của quá trình giao tiếp</b>

⮚ <b><sub>Cửa ngõ của quá trình giao tiếp </sub></b>

<b>⮚ Hướng dẫn viên của quá trình giao tiếp</b>

<b>⮚ Là hình ảnh tâm lí tổng thể về các đặc điểm trang phục, diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong v.v… mà chủ thể thu nhận được trong giây phút đầu gặp gỡ đối tượng. </b>

<b>⮚ Những hình ảnh này một mặt được hình </b>

<b>thành do kinh nghiệm và sự trải nghiệm đã có , đồng thời ấn tượng ban đầu ảnh hưởng tới thái độ và hành vi giao tiếp của chủ thể. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KN TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU</b>

Luôn nở nụ cười trên mơi

“Gặp nhau nhìn quần áo- Tiễn nhau nhìn tâm hồn”

Cử chỉ thân thiện, gần gũi, hướng đến người nghe

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>KN TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU</b>

<b>❖ Bình tĩnh, tự nhiên, tự tin; </b>

<b>❖ Có thơng tin về người giao tiếp; ❖ Nhiệt tình; </b>

<b>❖ Khéo léo biểu hiện thần sắc;</b>

<b>❖ Nhớ và thường xuyên nêu tên của đối </b>

<i><b>tượng (tên gọi là thứ âm thanh hay </b></i>

<i><b>nhất cuả mỗi người); </b></i>

<b>❖ Trang phục đẹp, lịch sự, nước hoa và đồ trang sức phù hợp,đặc trưng; </b>

<b>❖ Khéo léo sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ; ❖ Cởi mở, nghe trước, nói và hành động </b>

<b>sau; </b>

<b>❖Giữ bản sắc riêng của mình.❖…</b>

<b>NÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KN TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU</b>

<b>❖ Không làm ngược lại những điều </b>

<b>❖Khơng q khoa trương sự nhiệt </b>

<b>tình; </b>

<b>❖ Không được ngắt lời đối tượng khi </b>

<b>họ đang giới thiệu về mình; </b>

<b>❖ Khơng dạy khơn đối tượng khi họ có </b>

<b>điều sơ suất;</b>

<b>❖Khơng nên đến muộn giờ;</b>

<b>❖ Không phục sức sặc sỡ hay rườm rà;❖ Không nên trang điểm lịe loẹt;</b>

<b>❖ Khơng nên bơi sực nức nước hoa.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>10 điều phổ biến nhất bạn có thể làm để tạo ấn tượng ban đầu.</b>

1. Xuất hiện với một bộ quần áo đẹp và phù hợp 2. Xem trọng việc giao tiếp bằng mắt

3. Bắt tay khi chào và tạm biệt nhau 4. Mỉm cười

5. Hãy lắng nghe nhiều hơn nói

6. Thật thoải mái và hãy là chính mình, đừng “đóng kịch” hoặc giả tạo

7. Hỏi thăm về bản thân họ, nói nhiều về họ 8. Không khoe khoang

9. Đừng ăn uống quá nhiều

10. Cuối cùng, hãy hòa nhập bằng một nụ cười, một cái bắt tay, một lời nhận xét, hay một lời khen chân thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. KỸ NĂNG LẮNG NGHE</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cuộc sống của người Nhật rất tất bật. Trong thời đại cơng nghiệp, máy tính và tên lửa, người lớn đi làm, trẻ em đi học, cứ thế hàng ngày, hàng tuần… Họ ít có thời gian để ý đến nhau. Cuộc sống tẻ nhạt, nhưng có lẽ họ khơng cảm thấy vậy, vì họ cịn q bận rộn với cơng việc hàng ngày.

Một cơ bé sống trong một gia đình điển hình như vậy. Bố mẹ đi làm thì cơ bé đến trường, rất ít khi gặp nhau. Cơ muốn nói chuyện nhưng khơng biết nói với ai. Chẳng ai có thì giờ ngồi nghe cơ nói. Bạn bè cũng cuốn quýt với những ca học, một số thì mải mê với trị chơi điện tử hiện đại với hình ảnh ảo ba chiều như thật. Cô bé cảm thấy cơ đơn và thu mình vào vỏ ốc. Nhưng cơ cũng khơng được n, vì cơ rất bé nhỏ và nhút nhát nên hay bị những đứa trẻ lớp trên trêu chọc, giật cặp sách, giật tóc, đơi khi cả đánh nữa.

Một buổi chiều, khi bị nhóm bạn lớp trên lơi ra làm trị đùa, cơ buồn bã đi ra công viên gần nhà, ngồi trên ghế đá và khóc. Khóc một lúc, cơ ngẩng lên thì thấy một ơng già đang ngồi cạnh mình. Ơng già thấy cơ ngẩng lên thì hỏi:

- Cháu gái, tan học rồi sao khơng về nhà mà lại khóc? Cơ bé lại ịa lên tức tưởi:

- Cháu khơng muốn về nhà. Ở nhà buồn lắm, khơng có ai hết. Khơng ai nghe cháu nói! - Vậy ơng sẽ nghe cháu!

Và cơ bé vừa khóc vừa kể cho ơng già nghe tất cả những uất ức, những buồn rầu trong lòng bấy lâu nay. Ông già cứ im lặng nghe, không một lời phán xét, không một lời nhận định. Ông chỉ nghe. Cuối cùng, khi cô bé kể xong, ông bảo cô đừng buồn và hãy đi về nhà.

Từ đó trở đi, cứ tan học là cơ bé vào công viên ngồi kể chuyện cho ông già nghe. Cô thay đổi hẳn, mạnh dạn lên, vui vẻ lên. Cơ bé cảm thấy cuộc sống vẫn cịn nhiều điều để sống.

Cho đến một hôm, cô bé bị một bạn trong lớp đánh. Vốn yếu đuối khơng làm gì được, cơ uất ức và nóng lịng chạy đến công viên để chia sẽ cho vơi bớt nỗi buồn tủi. Cô bé vội vã, chạy qua đèn đỏ…

---Ngày biết tin cô bé mất, vẫn trong công viên, vẫn trên chiếc ghế đã mà cơ bé hay ngồi, có một ơng lão lặng lẽ đốt một hình nộm bằng giấy. Đó là món q mà ơng muốn đưa cho cô bé ngày hôm trước, nhưng không thấy cơ bé đến. Hình nộm là một con mèo rất đẹp, trắng trẻo, có đơi tai to, mắt trịn xoe hiền lành, nhưng khơng có miệng. Ơng già muốn nó ở bên cạnh cơ bé, mãi lắng nghe cơ mà khơng bao giờ phán xét.

Từ đó trở đi, trên bàn học của mỗi học sinh Nhật thường có một búp bê hình mèo khơng có miệng – Chú mèo hiện nay đã mang hiệu “Hello Kitty” (bạn đã bao giờ để ý mèo Hello Kitty không hề có miệng?) – chú mèo được làm ra với mục đích lắng nghe tất cả mọi người.

<b>SỰ TÍCH</b>

<b> MÈO KITTY</b>

<b>Năm 1983, mèo Kitty được UNICEF vinh danh là Người bạn đặc biệt của trẻ em.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Những câu nói hay</b>

<b>“Ở đâu khơng có tình u thương thì ở đó </b>

một nửa khơng muốn nghe và nửa kia sẵn sàng nói dối”

- Trước khi hành động, hãy LẮNG NGHE - Trước khi phản ứng, hãy SUY NGHĨ

- Trước khi than phiền, hãy CHỜ ĐỢI - Trước khi cầu nguyện, hãy THỨ THA

- Trước khi bỏ cuộc, hãy THỬ THÊM LẦN NỮA

Điếc hơn cả người điếc là người KHÔNG MUỐN NGHE

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>KN LẮNG NGHE</b>

<b>NGHE</b>🡪“<b>Không hiểu</b>”

<b>Là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hồn tồn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói. </b>

<b>Là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hồn tồn tập trung vào </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>🡪 Để thu thập thông tin.🡪 Gây hứng thú cho người </b>

<b>�Tạo mối quan hệ tốt, khơng </b>

<b>khí làm việc cởi mở.</b>

<b>� …</b>

<b>Tại sao phải lắng nghe tích cực?</b>

<i>“Những ngơi sao khơng thể chiếu sáng nếu thiếu bóng đêm</i>

<i>Cũng như khơng thể nói giỏi nếu thiếu sự LẮNG NGHE”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>NGHE TÍCH CỰC</b>

<b>• Lắng nghe cái đầu</b>:

<b>– </b><i><b>Nghe, suy nghĩ : quan điểm, ý kiến, thông tin.</b></i>

<i>Đây là mức độ thơng thường khi ta lắng nghe.</i>

<b>• Lắng nghe trái tim</b>:

<i><b>– Nghe tình cảm - cảm xúc, trạng thái, </b></i>

<i><b>kinh nghiệm.</b></i>

<i>Đây là mức độ lắng nghe sâu hơn vào đời sống nội tâm của người nói, khi nghe bằng trái tim, ta có thể biết người nói đang tức giận, bối rối,căng thẳng hoặc vui vẻ …, tất cả những điều này thường thể hiện qua giọng nói, âm lượng của người nói, nét mặt hoặc điệu bộ của người nói.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>• Lắng nghe <sub>đơi chân</sub></b>:

<i><b>– Nghe động cơ, ý chí, động lực, lý do.</b></i>

<i>– Đây là mức độ lắng nghe khó nhất, vì đơi khi ngay cả </i>

<i>người nói cũng khơng nhận thức rõ ràng về động cơ của mình.</i>

<i>– Lắng nghe bằng đôi chân sẽ giúp chúng ta khám phá </i>

<i>đằng sau những suy nghĩ và bên dưới những động cơ kia là động cơ gì.</i>

<b>NGHE TÍCH CỰC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>KN LẮNG NGHE</b>

<b>⮚ Ngừng làm việc ⮚ Nhìn vào người nói</b>

<b>⮚ Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai người⮚ Tư thế ngồi ngay ngắn, hơi hướng về </b>

<b>người nói</b>

<b>⮚ Tỏ ra quan tâm, hứng thú, thấu/đồng cảm với những điều đối tượng nói</b>

<b>⮚ Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tôi hiểu” … để cho người đối thoại biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu những gì họ nói</b>

<b>⮚ Nếu bạn khơng hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe!</b>

<b>⮚ Nhắc lại các cụm từ mang thơng tin chính </b>

<b>là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói.</b>

<b>⮚ Dừng lại một chút trước khi nói</b>

<b>NÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>KN LẮNG NGHE</b>

<b>• Lơ đãng với người nói• Nghe đại khái</b>

<b>• Cãi lại, tranh luận, phán xét</b>

<b>• Đưa ra lời khuyên khi người nói khơng u cầu• Nghe qua phễu lọc (định kiến cá nhân)</b>

<b>• Diễn đạt phần cịn lại</b>

<b>• Đưa ra nhận xét quá vội vàng</b>

<b>• Bị tác động bởi cảm xúc của người nói• Ln nhìn vào đồng hồ</b>

<b>• Cắt ngang lời người nói</b>

<b>• Giục kết thúc câu chuyện của họ</b>

<b>• Quay sang hướng khác khi người nói đang nói • Tranh luận, có định kiến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Tập trung vào những ý chính người nói đang trình bày, </b>

khơng để suy nghĩ bị phân tán bởi những chi tiết phụ.

Lắng nghe, <b>suy nghĩ và phân tích những sự kiện để có </b>

thể đốn trước được những ý của người nói sắp trình bày.

<b>Phân biệt rõ những sự kiện và cảm xúc của người nói </b>

đang diễn đạt có ăn khớp với nhau khơng.

<b>Đánh giá tồn bộ vấn đề (sự kiện nêu ra có hợp lý </b>

khơng? Có sức thuyết phục khơng?

Vừa lắng nghe, vừa <b>nhìn thẳng vào người đối diện, </b>

đồng thời bày tỏ những cảm xúc, suy nghĩ của bạn với vấn đề đang trình bày.

<i><b>5 quy tắc cần luyện tập để lắng nghe tốt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THUYẾT PHỤC THÀNH CƠNG</b>

- Có tri thức và hiểu biết về đối tượng - Chân thành, nhiệt tình, tơn trọng đối

- Phương tiện vật chất, bằng chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Biết tạo ấn tượng ban đầu tốt - Lắng nghe tích cực

- Biết đồng cảm, thấu cảm, sẻ chia, chân thành

- Làm chủ bản thân. Không a dua, bị cuốn theo suy nghĩ của người khác

- Khích lệ, khen ngợi chân thành để đối phương sẵn lịng nói chuyện, hợp tác

- Lập luận, phân tích, diễn giải có lý, có tình

- Vận dụng tốt những hiểu biết rõ về đối tượng cần thuyết phục - Biết đặt mình vào vị trí người đối thoại

- “Truyền lửa” cho đối tượng giao tiếp

- Sử dụng thành thạo phương tiện GT (ngôn ngữ, điệu bộ, vật chất) - Tác động tới cảm xúc, nhu cầu (điểm yếu của đối phương)

- Có óc hài hước

<b>3. KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>4. KN TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH GT</b>

Tổ chức quá trình giao tiếp là xác định, sắp xếp các nội dung, hành động cần phải làm trong quá trình giao tiếp để tạo nên sự tương tác hiệu quả với đối tượng giao tiếp và đạt được mục đích đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>❖ Phán đốn đối tượng thơng qua quan sát trang phục, điêụ bộ, cử chỉ, lời nói.</b>

<b>❖ Liên kết giữa hình ảnh cảm tính với kinh </b>

<b>nghiệm để có nhận định sơ bộ về đối </b>

<b>⮚ Nhập vai: đặt mình vào địa vị của đối </b>

<b>tượng để dự đoán hậu quả phản ứng của đối tượng.</b>

<b>✔ Nhận thức, đánh giá tức thời hiệu quả tác động tới đối tượng.</b>

<b>✔ Sự nhạy cảm, kiềm chế và linh hoạt ứng </b>

<b>✔ Thông qua các phương tiện GT.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Yêu cầu</b>

⮚ Vận dụng linh hoạt tùy theo từng đối tượng và hoàn cảnh cụ thể

⮚ Không quá lạm dụng biện pháp nào

<i>- Sử dụng vật chất (khơng tặng q cho người khơng thích/thừa/coi </i>

<i>thường vật chất)</i>

<i>- Sử dụng lý lẽ (Khơng nói q nhiều đối với người cứng đầu, khơng thích nghe, chống đối…)</i>

<b>5. KN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>6. KN KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN</b>

<b>pháp </b><sup>❖ </sup><b><sub>❖ Hình thành thói quen</sub><sup>Thiền </sup>Gieo hành động gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận/tập quán.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>6. KN KIỂM SỐT CẢM XÚC BẢN THÂN</b>

<b>Hình thành khả năng kiểm soát cảm xúc bản thân</b>

<b>Nguyên lý Tảng băng trôi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Xúc cảm trong giao tiếp

<i>"Người khác có thể qn những gì bạn nói nhưng sẽ không bao giờ quên những cảm xúc bạn mang </i>

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Cái gốc trăm nết, Nết nhẫn nhịn là caoCha con nhẫn nhịn nhau. Được vẹn </b></i>

<i><b>toàn đạo lí; </b></i>

<i><b>Vợ chồng nhẫn nhịn nhau. Con cái khỏi bơ vơ;</b></i>

<i><b>Anh em nhẫn nhịn nhau .Trong nhà </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>RÈN LUYỆN KN KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN</b>

<b>❖ 3 quên: </b>Quên tuổi tác:<i> nhất nhật </i>

<i>thanh nhàn, nhất nhật tiên; </i>quên hận thù<i> : Nước không đọng trên núi cao, </i>

<i>người cao thượng không chất chứa thù hận. Khơng nói xấu người khác sau lưng. </i>

Qn bệnh tật.

<b>❖ 5 có: </b>Có sức khoẻ, Có mái ấm gia đình<i>: Nếu coi cả đời là chuyến kinh </i>

<i>doanh dài thì gia đình là cái khố sổ cuối cùng. </i>Có chồng tốt, vợ hiền, Có bạn tri

<b>❖ 5 phải: Tập thể dục; biết nói chuyện; </b>

biết cười; biết lịch sự ; biết khiêm tốn.

<b>3 quên5 có</b>

<b>5 phải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Ăn uống cân bằng: Uống: chè xanh, rượu vang đỏ, sữa đậu nành, sữa </b>

<b>chua, canh nấm, canh xương. Ăn: ngũ cốc (ngô, kiều mạch, khoai, yến </b>

mạch, kê) và các loại đậu, rau (cà rốt, bí đỏ, cà chua, tỏi thái lát sau 15

phút- ăn sống, mộc nhĩ đen, phấn hoa, rong biển). Động vật: tôm - cá - gà - lợn - dê - bị).

<b>dậy; nửa phút từ từ ngơi dậy, nửa phút bỏ chân xuống đất để đi và 3 nửa </b>

<b>giờ: Nửa giờ vận động buổi sáng sau khi thức; nửa giờ ngủ trưa; nửa giờ </b>

đi bộ buổi tối.

bẳn, hằn học, ⮚ máu chậm lưu thông, máu đen, uất kết thành u và ung thư.

<b>5 phương pháp tránh tức giận: lảng tránh nó, chuyển đi (khơng biết, </b>

không nghe); giải toả bằng tâm sự; Thăng hoa; kiềm chế. <i>Tiểu bất nhẫn, tắc loạn đa mưu</i>

<b>RÈN LUYỆN KN KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>7. KN SỬ DỤNG CÁC PHONG CÁCH GT </b>

<b>PHONG CÁCH</b>

<b>giao tiếp</b>

<b>K/niệm: Hệ thống ổn định về phương pháp, thủ thuật, thói quen giao tiếp của mỗi người - tạo nên bản sắc riêng của người đó trong giao tiếp với các đối tượng khác nhau </b>

✔ <b>Phân tích: ít quyết đốn, ít phản ứng, ít biểu lộ cảm xúc </b>

<b>✔Lãnh đạo: Quyết đốn, phản ứng, ít biểu lộ cảm xúc ✔Ơn hồ: Ít quyết đốn, dễ biểu lộ cảm xúc</b>

<b>✔ Thể hiện: Quyết đoán hơn, dễ biểu lộ cảm xúc</b>

<b>Tùy theo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Có phong cách giao tiếp tối ưu ?</b>

<b>⮚ cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>1. Khơng ốn trách, chỉ trích người khác trong khi mình có điểm cịn chưa tốt.</b>

<i>Khi bậc cửa nhà ta bẩn thì đừng chê nóc nhà </i>

<i>người khác xấu. Nếu bạn muốn người khác oán mình đến hết đời thì hãy dùng lời chỉ trích cay độc. Ai cũng có lịng kiêu căng. Lời chỉ trích </i>

<i>như mồi lửa sẽ thổi bùng sự kiêu căng của họ. Đến thượng đế cũng phải đợi người ta chết rồi mới phán xét công và tội. Tại sao người phàm như chúng ta lại nghiêm khắc hơn Ngài?</i>

<b>ĐẮC NHÂN TÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>1.2 Ai cũng muốn được người khác khen và lời khuyến khích. </b>

<i>Lời khen thành thật và nhân từ, xuất phát từ tâm ta phát ra. Đừng tiếc những lời cảm ơn và khuyến khích. Những lời nói đó, ta sẽ chóng quên nhưng người được khen tặng sẽ hoan hỉ và luôn luôn nhắc nhở. </i>

<b>ĐẮC NHÂN TÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.3 Hãy khêu gợi ở người khác cái ý muốn làm công việc mà chính ta đề nghị với họ. </b>

<i>Tơi thì thích trái cây nhưng con cá thì thích giun. Nên khi đi câu tơi khơng móc trái cây vào lưỡi câu mà móc giun vào đó và đưa đến miệng cá và nói: cá có thèm khơng? </i>

<i>Có hai cha con người nọ muốn dụ con bê vào chuồng nên người cha kéo cịn người con thì đẩy. Trong khi đó, con bê lại chỉ nghĩ đến cái nó muốn thơi: nó muốn ở ngồi, nên nó bám chắc 4 chân xuống đất. Kết cục hai cha con không đẩy con bề vào được. Người hầu gái thấy vậy, cầm nắm cỏ nhử con bê và đưa ngón tay vào mũi nó. Con bê ngoan ngỗn theo người hầu vào chuồng.</i>

<b>ĐẮC NHÂN TÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>1.4. Quên mình và thương người. </b>

<i>Nếu bạn sốt sắng và thành thật quan tâm tới người khác thì chỉ sau 2 tháng bạn đã có nhiều bạn thân hơn là hai năm gắng công bắt người khác quan tâm tới bạn. Trong khi đó, đời thường, mọi người thường nghĩ tới mình trước </i>

<i>- Khi nói chuyện điện thoại câu nào được dùng nhiều nhất?- Khi bạn ngắm tấm ảnh trong đó có chụp hình mình thì </i>

<i>người đầu tiên bạn ngắm là ai?</i>

<i>- Nếu chẳng may chiều nay mình bị bệnh nặng thì ai sẽ </i>

<i>đến thăm mình?</i>

<b>ĐẮC NHÂN TÂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>1.5 Sáu cách gây thiện cảm: </b>

<b>- Thành thật chú ý đến người khác- Giữ nụ cười trên môi</b>

<b>- Tên của mối người là một âm thanh ngọt ngào , êm đềm, quan trọng nhất </b>

<b>- Biết nghe người khác nói chuyện. Khuyến khích họ nói về họ </b>

<b>- Họ thích cái gì thì bạn nói tới cái đó với họ.</b>

<b>- Thành thật,sự quan tâm của họ hành thật để họ làm cho họ thấy sự quan trọng của họ </b>

</div>

×