Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Slide thuyết trình hãy cho biết tài nguyên nước ở việt nam hiện nay như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu 31

Hãy cho biết tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.Tài nguyên nước ở nước ta hiện nay như thế nào

Tài nguyên nước ở nước ta khá đa dạng và phong phú, bao gồm nước mưa nước mặt, nước ngầm và nước biển

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. nước mưa

• Nước mưa ở nước ta trung bình hàng năm vào loại cao ; gấp 2,6 lần lượng nước mưa trung bình vũng lục địa trên thế giới, cung cấp xấp xỉ 650 kilomet khối

• Tuy nhiên, mưa ở nước ta phân bố không đồng đều theo thời gian và không gian, Miền núi mưa nhiều hơn vùng đồng bằng và các cùng trũng khuất gió, chênh lệch giữa các vùng có lượng mưa lớn và lượng mưa nhỏ khoảng 5 đến 6 lần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

• Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm; lượng mưa trong mùa chiếm từ 70% - 90% tổng lượng mưa/năm

• Mùa khơ kéo dài từ 5- 6 tháng có khi tớ 7 – 8

tháng, có nơi 2 -3 tháng khơng có mưa là ngun nhân chính gây thiếu nước dẫn đến hạn hán

nghiêm trọng và hiện tượng xâm nhập mặn ở

đồng bằng song cửu long và các vùng trũng khác. .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Nước mặt

• Tài ngun nước mặt( dịng chảy sơng ngịi ) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng lượng dịng chảy sơng ngịi từ ngồi vùng chảy vào và

lượng dòng chảy sinh ra trong vùng( dịng chảy nội địa)

• Sự phân bố nước mặt tại Việt Nam không đồng đều theo lãnh thổ và biến đổi theo tháng, theo mùa

trong năm và từ năm này qua năm khác vì lượng nước mặt hụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Vùng có lượng mưa lớn thì có dung chảy lớn và ngược lại

• Tổng lượng dịng chảy hàng năm trên các sông suối ở Việt Nam khoảng 853 kilomet khối

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. Nước ngầm

• Tài nguyên nước ngầm ở Việt Nam khá

phong phú. Tổng trữ lượng nước ngầm ước tính khoảng 91,5 tỷ m3/năm, trong đó nước nhạt khoảng 69,1 tỷ m3/năm, nước mặn

khoảng 22,4 tỷ m3/năm. Nước ngầm phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển và các vùng núi đá vơi.

• Trữ lượng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỉ mét khối / năm và trữ lượng khai thác

khoảng 5%

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4. Nước Biển

• Việt Nam có diện tích mặt biển

khoảng 1 triệu km2, chiếm khoảng 32% diện tích đất liền của cả nước. Nước biển ở Việt Nam có trữ lượng lớn, ước tính khoảng 1,1 tỷ m3.

Nước biển được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: sản xuất nước ngọt, sản xuất muối, nuôi trồng thủy sản, và vận tải biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5. Các vấn đề về tài nguyên nước ở nước ta

• Tình trạng thiếu nước mùa khơ lũ lụt đang sảy ra tại nhiều địa phương với mức độ nghiêm trọng . Nguyên nhân chính là do rừng đầu nguồn bị chặt phá

• Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngầm đang diễn ra ở các đô thị lớn và tỉnh đồng bằng . Nguyên nhân xảy ra là do khai thác

nước ngầm quá mức, thiếu quy hoạch, nước thải khơng xử lý

• Sự xâm nhập mặn vào song sảy ra với quy mô ngày càng gia tăng ở nhiều sông miền Trung. Nguyên nhân do giảm rừng đầu nguồn khí hậu thay đổi bất thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5. Các vấn đề về tài nguyên nước ở nước ta

• Sự ơ nhiễm nước mặt xuất hiện trên nhiều song kênh rạch thuộc nhiều đô thị lớn đến mức báo động .Một số ao hồ có hiện tượng phú dưỡng nặng, một số vùng cửa sông có dấu hiệu ơ nhiễm dầu, thuốc trừ sâu, kim loại nặng. Nguyên nhân là do nước thải, chất thải rắn chưa được thu gom, xử lý thích hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

6. Biện pháp

•Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của tài nguyên nước.

•Đẩy mạnh đầu tư cho các dự án thủy lợi, nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước.

•Xây dựng các quy định pháp luật về quản lý tài ngun nước.

•Tăng cường kiểm sốt ô nhiễm môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Kết luận</b>

Tài nguyên nước là một tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với sự

phát triển của Việt Nam. Để bảo vệ

tài nguyên nước, cần có sự chung tay của cả cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Câu 32

Phân tích hiện trạng, đề xuất giải pháp tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các vùng nông thôn ở Việt Nam hiện nay?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.Ơ nhiễm mơi trường là gì?

Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của

thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2. Hiện trạng

 Ơ Nhiễm Đất

• Trong sản xuất nơng nghiệp, do lạm

dụng các loại thuốc BVTV, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh

hưởng lớn đến mơi trường nước và sức khỏe nhân dân.

• Các làng nghề ở nơng thơn thường sử

dụng các chất hóa học, nguyên liệu độc hại trong sản xuất, gây ô nhiễm môi trường

xung quanh.

Đơn cử, tỉnh Nam Định là địa phương sử dụng lượng thuốc BVTV khoảng 300

tấn/năm, lượng phân hóa học khoảng 160.000 tấn/năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2. Hiện trạng

 Ơ Nhiễm Nước

• Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng phân bón bị rửa trơi mang theo dư lượng thuốc khá cao.

Bên cạnh đó, nghề chăn ni cũng góp phần khơng nhỏ vào hệ lụy này, mỗi

năm Việt Nam có khoảng 84,5 triệu tấn chất thải được thải vào mơi trường

trong đó có đến 80% không qua xử lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2. Hiện trạng

 Ơ Nhiễm Khơng Khí

• Tình trạng đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường đang diễn ra phổ biến tại khu vực nơng thơn

• Biện pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu là chôn lấp, tỷ lệ đốt, tái chế chất thải còn thấp, lị đốt có cơng suất nhỏ. Một số bãi rác hiện có đã quá tải, rác thải được thu gom về chưa được xử lý tạo thành điểm ô nhiễm môi trường nông thôn…

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>• Nhận thức của người dân về bảo vệ mơi trường cịn hạn </small>

<small>phân hóa học, thuốc BVTV q mức, xả thải rác bừa bãi,...</small>

<small>• Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị xử lý mơi trường cịn thiếu thốn</small>

<small>Ở nhiều vùng nông thôn, hệ thống xử lý nước thải, rác thải còn chưa được đầu tư xây dựng. Điều này khiến cho các nguồn thải không được xử lý, gây ơ nhiễm mơi trường.</small>

<small>• Chính sách quản lý môi trường chưa thực sự hiệu quả.</small>

<small>Chính sách quản lý mơi trường ở nơng thơn cịn chưa được thực thi một cách nghiêm túc. Điều này khiến cho các hoạt động gây ô nhiễm môi trường vẫn diễn ra phổ biến.</small>

3.Nguyên nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>• Tại các khu vực nơng thơn hiện nay ở nước ta đang xuất hiện ngày càng các loại bệnh tật mới có tính chất lây lan nguy hiểm ra cộng đồng và tính chất hiểm nghèo đe dọa đến mạng sống con người.</small>

<small>• Theo kết quả “Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm asen trong nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tới sức khỏe, bệnh tật của cộng đồng dân cư vùng đồng bằng sông Hồng và biện pháp khắc </small>

<small>phục”, do PGS. TS. Nguyễn Khắc Hải, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường năm 2012 cho thấy, trong số 4.700 đối tượng (nam và nữ) đã sử dụng nước giếng khoan trên 3 năm (có </small>

<small>nhiễm chất asen) để ăn, uống và tắm giặt đã phát hiện được 60 trường hợp nhiễm độc asen mãn tính, chiếm tỷ lệ 1,62% trong tổng số người sử dụng nước ô nhiễm asen.</small>

4. Hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

5. Biện pháp

• Thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ từ cơ chế, chính sách, nguồn tài

chính hỗ trợ đến công tác tuyên

truyền cho người dân về ý thức bảo vệ chính mơi trường mình đang sinh sống.

• Đối với lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật cần tiếp tục thực hiện cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

5. Biện pháp

• Đối với lĩnh vực chăn nuôi, thú y cần tiếp tục đánh giá hiện trạng môi

trường, dự báo diễn biến mơi

trường; quản lý chất thải, kiểm sốt ô nhiễm;tăng cường hoạt động kiểm dịch thú y, đẩy mạnh kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y tại các cơ sở chăn nuôi, giết mổ, sơ chế sản phẩm

động vật..

<small>• Đối với lĩnh vực lâm nghiệp cần tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng, ngăn chặn hiệu hoạt động tác động tiêu cực tới môi trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

5. Biện pháp

• Tăng cường cơng tác thanh tra,

kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về BVMT và hỗ trợ đầu tư nâng cấp các hệ

thống xử lý môi trường tại cơ sở

trong làng nghề; xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho làng nghề; xây dựng hệ thống thu gom, phân loại chất thải rắn. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện di dời các cơ sở sản xuất của làng nghề trong khu dân cư có nguy cơ cao ô nhiễm môi trường ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Câu 33

Trình bày những hiểu biết của em về ô nhiễm môi trường nước do hoạt động sản xuất nơng nghiệp? Phân tích, đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại các đô thị ở Việt Nam hiện nay?

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.Ơ nhiễm mơi trường nước là gì?

Ơ nhiễm mơi trường nước là sự hiện diện và tích tụ của các chất và tác nhân gây ô nhiễm trong nguồn nước, làm thay đổi tính chất tự nhiên của nước và gây hại cho các hệ sinh

thái sử dụng nước và con người. Ơ nhiễm mơi trường nước có thể xảy ra trong các nguồn

nước bề mặt như sơng, hồ, ao, biển, và cũng có thể ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2. Hiện trạng

• Theo một cơng bố mới được cơng bố vào tháng 8 năm 2017 của FAO, hiện nay ơ nhiễm nguồn nước là mối

quan tâm tồn cầu, mức độ ô nhiễm ngày càng tăng theo đà phát triển kinh tế và đe dọa tới sức khoẻ của hàng tỷ người.

• Những loại chất thải nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại các vùng nông thôn trong khi khả năng đầu tư cho xử lý, giảm thiểu ô nhiễm rất hạn chế. Những

loại rác thải nông nghiệp này không được phân loại mà vứt bừa bãi ra mơi trường.

• Lượng rác thải tồn đọng tại kênh, mương khá lớn và phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân cũng như gia tăng gánh nặng bệnh tật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2. Hiện trạng

• Các chất Nito xuất phát từ sản xuất nông

nghiệp hiện nay là chất gây ơ nhiễm hóa học phổ biến nhất trong các tầng nước ngầm.

Các hệ sinh thái thủy sản bị ảnh hưởng đáng kể bởi ô nhiễm nông nghiệp.

• Canh tác nơng nghiệp tại một số địa phương còn lạc hậu, việc sử dụng phân động vật tươi hoặc ủ chưa đảm bảo còn phổ biến, gây

nhiễm bẩn nguồn nước bởi những thành phần hóa học trong chất thải động vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2. Hiện trạng

• Những loại chất thải cịn bám lại trên bỏ bao bì, các chai lọ hoặc các gói hóa chất là chất thải rắn rất độc hại. Thế nhưng, đa số người dân đều chưa có ý thức thu gom để xử lý rác thải nơng nghiệp một cách tập trung

• Thậm chí có những nơi rác thải nơng nghiệp tràn ngập tại các kênh mương hoặc tại các nơi đất trống, điều này

không những ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường mà cịn gây ảnh hưởng khơng

nhỏ đến sức khỏe, đến môi trường sống của người dân..

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>• Việc sử dụng quá nhiều </small>

<small>phân bón và hóa chất BVTV khơng đúng quy trình gây ơ nhiễm mơi trường nước. </small>

<small>Phân bón và hóa chất BVTV tồn dư trong đất bị rửa trôi theo các dịng chảy mặt và đổ vào các con sơng.</small>

<small>• Nước thải chăn nuôi cũng là vấn đề đáng lo ngại đối với môi </small>

<small>trường nước. Hàng năm, ngành chăn nuôi thải ra khoảng 73 triệu tấn chất thải, trong đó chỉ có 30 – 60% chất thải được xử lý, lượng cịn lại xả thẳng ra mơi trường.</small>

<small>• Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của vật tư sử dụng như hóa chất, vơi, khống chất, lưu huỳnh lắng đọng dẫn đến ô nhiễm môi trường nước.</small>

3.Nguyên nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>• Ơ nhiễm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của con người</small>

<small>• Nước sinh hoạt và sản xuất bị ô nhiễm gây nên nhiều các hệ lụy như: ngộ độc thực phẩm, lây lan mầm bệnh, các chất độc hại tích tụ qua việc sử dụng nước</small>

<small>• Nguồn nước sử dụng trong nơng nghiệp bị ơ nhiễm dẫn đến việc tồn dư các chất độc hại trong nơng sản</small>

<small>• Nguồn nước chăn ni và ni trồng thủy sản bị đe dọa</small>

<small>• Ảnh hưởng trực tiếp đến sự đa dạng nguồn vi sinh vật trong đất và nước</small>

4. Hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

5. Nguyên nhân

• Tiến độ và chất lượng hạ tầng: Sự phát triển nhanh chóng của các đơ thị đơi khi khơng đồng bộ với việc xây dựng hạ tầng cơ sở, bao gồm hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải và hệ thống cấp nước. Điều này dẫn đến việc nguồn nước thải từ các khu dân cư, nhà máy và các nguồn khác không được xử lý đúng mức, gây ô nhiễm nguồn nước.

• Xả thải cơng nghiệp: Các nhà máy và cơ sở sản xuất công

nghiệp thường xả thải trực tiếp vào các con sơng và hệ thống thốt nước. Thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại như hóa chất, kim loại nặng và chất ơ nhiễm khác, gây ô nhiễm

nghiêm trọng cho nguồn nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

5.Ngun Nhân

• Xả thải từ hộ gia đình: Rất nhiều hộ gia đình khơng có hệ thống thoát nước và xử lý nước thải riêng, dẫn đến việc xả thải trực

tiếp vào các con kênh, sông hoặc hố ga. Nước thải từ hộ gia

đình thường chứa các chất hữu cơ, chất thải hóa học và vi sinh vật có thể gây ơ nhiễm nước.

• Rác thải: Vấn đề quản lý rác thải tại các đơ thị cũng góp phần vào việc ơ nhiễm nguồn nước. Rác thải không được xử lý đúng cách có thể thẩm thấu vào lịng đất và tiếp xúc với nguồn nước dưới lịng đất, gây ơ nhiễm nước ngầm.

• Sự suy thối mơi trường tự nhiên: Sự suy thối mơi trường tự

nhiên như sự thối hóa đất, mất rừng và đất canh tác, làm thay đổi đặc tính đất và dịng chảy nước, góp phần vào việc ô nhiễm nguồn nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

6. Biện pháp

• Giải pháp xử lý nước thải bằng biogas cần được khuyến cáo rộng rãi. Chú trọng công tác quy hoạch sản xuất

nuôi trồng; đầu tư công tác nghiên cứu khoa học về các cơng nghệ chăn ni, ni trồng và sản xuất sạch.

• Lôi cuốn cộng đồng ngư dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

• Giám sát chặt chẽ sử dụng, mua bán, kinh doanh các hố chất dùng trong nơng nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

6. Biện pháp

• Tổ chức thu gom, xử lý tập trung chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường nói

chung và nguồn nước xung quanh.

<small>• Thành lập các vùng bảo vệ nguồn nước mặt ngay trong các trang trại hay vùng đệm xung quanh trang trại, đây là một trong những biện pháp có hiệu quả trong việc giảm thiểu di chuyển, lan tỏa ơ nhiễm trong nguồn nước.</small>

<small>• Cần có những biện pháp trong kế hoạch tưới tiêu giảm lượng nước tưới, giảm lượng di chuyển ô nhiễm phân bón và thuốc trừ sâu đến các nguồn nước tự nhiên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thank you very

much!

</div>

×