Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp trong công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

2. Đối tượng thực hiện...2

3. Thời gian thực hiện...2

III. Mục đích của biện pháp...2

<b>PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...3</b>

I. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp A12 tại Trường THPT Hiệp Hòa số 1...3

1. Ưu điểm...3

2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế...4

3. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp...6

II. Biện pháp xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp ở trường THPT thực hiện tại lớp A12...7

1. Biện pháp 1: Lựa chọn ban cán sự...7

2. Biện pháp 2: Rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm qua công tác huấn luyện và bồi dưỡng của giáo viên chủ nhiệm...14

3. Biện pháp 3: Phát huy vai trò nòng cốt của Ban cán sự qua các hoạt động của lớp, của trường...17

4. Biện pháp 4: Khen thưởng công khai kịp thời và nhắc nhở đúng lỗi một cách tế nhị....20

5. Biện pháp 5: Duy trì và phát huy bầu nhiệt huyết của ban cán sự lớp...22

<b>PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP...25</b>

1. Phương pháp đánh giá hiệu quả của biện pháp...25

2. Kết quả đạt được...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3. Kết luận...31

<b>PHẦN D. CAM KẾT...33</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀI.Lý do chọn biện pháp</b>

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, với mục tiêu xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Mục tiêu này bao gồm việc phát triển sức khỏe, năng lực và trình độ của con người, cũng như tạo ra ý thức trách nhiệm cao với bản thân, gia đình, xã hội và Tổ quốc. Trong đó, có sự chú trọng đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi. Đặc biệt, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm xã hội được đề cao, đồng thời khơi dậy khát vọng phát triển đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện được mục tiêu đó cần có sự phối hợp chặt chẽ trong toàn thể xã hội. Đặc biệt là đội ngũ cơng tác trong lĩnh vực giáo dục có vai trò tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục là đội ngũ giáo viên cùng vai trị của GVCN. GVCN vừa đóng vai trị là người truyền thụ kiến thức vừa có vai trị rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật và các kỹ năng cho HS. Chính vì vậy việc đổi mới, linh hoạt sử dụng các biện pháp trong việc quản lý, tổ chức lớp chủ nhiệm là rất cần thiết để giúp các em ngày hoàn thiện về nhân cách, nâng cao chất lượng học tập, không ngừng phát triển các kỹ năng.

Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang đã đề ra nhiều nhiệm vụ quan trọng, trong đó tập trung vào việc tăng cường giáo dục và quản lý học sinh. Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng mơi trường học tập tích cực và phát triển nhân cách cho học sinh. Việc làm tốt cơng tác chủ nhiệm địi hỏi sự chú trọng vào đội ngũ ban cán sự lớp, với vai trò là lực lượng nòng cốt, giúp tạo ra một tập thể học tập vững mạnh. Tuy nhiên, hiện vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm sai lầm và thiếu sự chú trọng vào vai trò của ban cán sự lớp, gây ra khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm và dẫn đến thiếu nhiệt huyết trong tập thể lớp.

Với nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi nhận thấy rằng việc phát huy năng lực của ban các sự lớp có quyết định rất nhiều đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục học sinh ở lớp chủ nhiệm. Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn viết đề tài với biện

<i><b>pháp: “Xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp trong công tác chủ nhiệm</b></i>

<i><b>lớp A12”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>II.Phạm vi, đối tượng và thời gian thực hiện1.Phạm vi thực hiện:</b>

<i>Biện pháp: “Xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp trong công tác</i>

<i>chủ nhiệm lớp A12”.</i>

<b>2.Đối tượng thực hiện:</b>

- HS lớp 10A12 Trường THPT Hiệp Hòa số 1 năm học 2022 - 2023;

- HS lớp 11A12 Trường THPT Hiệp Hòa số 1 học kì I năm học 2023 - 2024;

<b>3.Thời gian thực hiện</b>

Từ tháng 10/2022 đến tháng 01/2024.

<b>4. Mục đích của biện pháp</b>

Trên cơ sở nghiên cứu vai trò nòng cốt của ban cán sự lớp trong công tác chủ nhiệm nhằm xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp trong cơng tác chủ nhiệm. Từ đó, đưa ra được kế hoạch cụ thể với các giải pháp sát thực tế với điều kiện hoàn cảnh của lớp A12, của trường THPT Hiệp Hòa số 1, làm cho chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ở lớp được nâng lên.

<b>PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>

<b>I. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 11A12 tại Trường THPT Hiệp Hòa số 11. Ưu điểm</b>

Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường là điều kiện thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch và phổ biến những chủ trương, kế hoạch của nhà trường đến với phụ huynh và học sinh kịp thời.

Công tác chủ nhiệm được lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm. Hằng năm, nhà trường đều xây dựng bộ tiêu chí chấm điểm thi đua các lớp, đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế; các hoạt động giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, trải nghiệm, hướng nghiệp... được quan tâm và tổ chức thường xuyên. Nhà trường đã chú trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động được sự vào cuộc của cha mẹ học sinh (HS), các cá nhân, tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng trong công tác giáo dục HS.

Được cơng tác tại ngơi trường có bề dày thành tích, ở đây nhiều thế hệ thầy, cơ khơng những có kinh nghiệm về chun mơn mà cịn cả về cơng tác chủ nhiệm lớp. Đó là cơ hội lớn cho tôi được học hỏi và trau dồi kinh nghiệm cho con đường sự nghiệp của mình. Tổ chức Đồn thanh niên nhiệt tình, trách nhiệm, chủ động phối hợp cùng giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh. Thầy cô giáo bộ môn được phân công giảng dạy ở lớp đều nhiệt tình, trách nhiệm, năng lực chun mơn tốt, đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp cũng phối hợp nhịp nhàng với giáo viên chủ nhiệm để đồng hành cùng các em HS từ năm lớp 10.

Các bậc phụ huynh học sinh của lớp chủ nhiệm ngày càng có trách nhiệm hơn trong công tác giáo dục, quản lý chặt chẽ trong học tập cũng như sinh hoạt hàng ngày của các em, hỗ trợ giúp đỡ nhà trường, lớp về mọi mặt để bộ mặt giáo dục của nhà trường, lớp A12 ngày càng đi lên.

Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 học sinh được phân loại, phân nhóm theo năng lực và nhu cầu học. Lớp đồn kết, có ý thức trong công việc và nhiệm vụ được giao, một số HS tích cực, sơi nổi, có trách nhiệm được chọn cử làm nòng cốt trong các phong trào, hoạt động của lớp.

<b>2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế* Hạn chế:</b>

Là năm học thứ 2 nhà trường tiếp cận và học chương trình giáo dục phổ thơng mới nhưng cả giáo viên và học sinh vẫn gặp một số khó khăn để thích ứng.

Việc phân loại học sinh của lớp mới chỉ dựa vào kết quả thi Tuyển sinh đầu vào và đầu học kỳ 2 năm học 2023-2024 dựa vào đăng kí nguyện vọng theo mơn học của học sinh nên có một số học sinh vẫn chưa thực sự được phân loại chuẩn, trong khi điểm đầu vào của lớp thấp nhất khối (đa số từ 15,56 - 20 điểm).

Lớp 11A12 có 4 học sinh khuyết tật về vận động và trí tuệ nên nhận thức của các em còn nhiều hạn chế; 4 HS thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo (chiếm tỉ lệ nhiều nhất trường).

Một bộ phân học sinh chưa tự giác trong học tập, rèn luyện, còn vi phạm nội quy nhà trường. Mơi trường xung quanh có rất nhiều tụ điểm vui chơi giải trí, nên một số học sinh đã bị cuốn hút vào nơi đó và lãng quên việc học của mình.

Kỹ năng giao tiếp, hoạt động xã hội, tính tự quản của đa số HS trong lớp chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Các em thường hay ngại ngùng, e dè, chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể. Bên cạnh đó, các em thường cả nể khi nhắc nhở các bạn. Khi gặp những bạn hay chống đối thì các em thấy nản và không muốn làm.

Vấn đề sử dụng điện thoại và mạng xã hội q phổ biến và khó kiểm sốt triệt để.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Địa bàn cư trú của học sinh rộng (thị trấn Thắng, 10 xã của huyện Hiệp Hòa và 1 xã của huyện Tân Yên), giao thơng khơng thuận lợi, đi học cịn xa, phương tiện đi lại chưa tốt (đa số HS trong lớp tận dụng xe điện cũ) nên việc đi lại còn nhiều vất vả.

Một số phụ huynh thấy con làm cán bộ lớp sợ ảnh hưởng đến việc học nên thường không ủng hộ. Một số gia đình học sinh cha mẹ ly hôn, ly thân, làm nghề nông, làm công nhân điều kiện kinh tế cịn khó khăn, chưa có thời gian quan tâm tới việc học tập và rèn luyện của HS.

<b>* Nguyên nhân hạn chế</b>

<i><b>- Về phía học sinh: Các em học sinh mới vào lớp 10 gặp một số khó khăn. Một số</b></i>

em vẫn chưa thích ứng được với mơi trường học tập mới. Có những em có thái độ hài lòng với kết quả đỗ vào trường, trong khi một số khác chưa xác định được động lực và thái độ học tập đúng đắn. Họ chưa có kế hoạch học tập cụ thể và mục tiêu rõ ràng, thiếu sự tự giác trong học tập và rèn luyện, đồng thời vi phạm nội quy của nhà trường và lớp.

Tuổi thanh niên trong giai đoạn trung học phổ thông là thời kỳ đặc biệt, khi học sinh đang hình thành những giá trị nhân cách, tự khẳng định bản thân và nuôi dưỡng ước mơ. Tuy nhiên, họ còn yếu trong việc giao tiếp và thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị ảnh hưởng bởi các hành vi tiêu cực và lối sống ích kỉ.

Lối sống và nếp sống từ phía gia đình có thể khiến các em trở nên tự do, thoải mái trong suy nghĩ và hành động, nhưng đơi khi thiếu sự chuẩn mực.

Chương trình học nặng nề làm cho học sinh khơng có đủ thời gian để khám phá và tiếp xúc với những vấn đề tích cực trong xã hội. Đời sống của học sinh dường như chỉ tập trung ở trường và điện thoại di động, khơng có khơng gian để trải nghiệm và phát triển tinh thần.

Sự thay đổi liên tục trong chương trình giáo dục cũng gây ra khó khăn cho học sinh trong việc thích nghi và nắm bắt.

<i><b>Về phía giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm thường tập trung vào việc truyền đạt kiến</b></i>

thức, nhưng chưa dạy các em về tự quản lý. Đặc biệt, nhiều giáo viên lo lắng về sự nhỏ bé của học sinh nên tự quản lớp thường được giáo viên đảm nhận. Do đó, vai trị của Ban cán sự lớp khơng được phát huy, các em thiếu cơ hội để thể hiện năng lực lãnh đạo của mình.

Hơn nữa, cơng việc chủ nhiệm thường là kiêm nhiệm, và hiện nay chưa có khố đào tạo chính thức nào dành cho giáo viên chủ nhiệm. Điều này dẫn đến việc không

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhiều giáo viên chủ nhiệm thực sự có năng lực, họ thường phải tự học và tham gia trao đổi kinh nghiệm trong nhà trường.

<i><b>Về phía phụ huynh: Phụ huynh học sinh thường thiếu thông tin về kiến thức xã</b></i>

hội và nuôi dạy con, và chưa tự giác hoặc chủ động hợp tác với nhà trường hoặc giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý con em. Thường chỉ khi giáo viên chủ nhiệm mời, các phụ huynh mới đến tham gia, và đơi khi cịn khơng tham dự.

Đa số gia đình học sinh đều làm nghề nơng nghiệp và đối mặt với khó khăn về kinh tế. Bố mẹ thường phải đi làm xa hoặc làm công nhân ở các công ty với thời gian làm việc không ổn định, do đó họ thường phó mặc cơng tác giáo dục cho nhà trường.

<i><b>Về phía xã hội: Xu hướng phát triển của xã hội đã tác động đến lối sống và tư duy</b></i>

của học sinh, dẫn đến việc chúng dễ dàng lạc lối. Mặt tiêu cực của cơ cấu thị trường, sự lan truyền thông tin đại chúng và sự bùng nổ của "thế giới ảo", "cuộc sống số" trên các mạng xã hội đã ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và cách sống của một số học sinh. Đồng thời, điều này đặt ra một thách thức lớn trong việc xây dựng và duy trì một mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và hịa mình.

<i><b>Với các lý do trên tôi mạnh dạn xây dựng đề tài “Xây dựng và phát huy năng lực</b></i>

<i><b>của ban cán sự lớp trong trong công tác chủ nhiệm lớp 11A12” nhằm góp phần vào</b></i>

cơng tác giáo dục các em HS phát triển một cách toàn diện.

Trước những thực trạng trên, là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi phần nào nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp và phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ này. Vì vậy tơi ln trăn trở, suy nghĩ với phương pháp quản lý của mình như thế nào để lớp chủ nhiệm ngày càng tiến bộ hơn, lớp luôn đạt là lớp tiên tiến trở lên, học sinh của lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, giảm đi những hành vi sai lệch vi phạm nội quy trường, lớp, bản thân các em ln thấy an tồn và an tâm trong học tập, kết quả học tập ngày càng tiến bộ. Với những trăn trở đó tơi đã tìm ra một số giải pháp để hồn thành được nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với cơng việc được phân công.

<b>II. Biện pháp xây dựng và phát huy năng lực của ban cán sự lớp ở trườngTHPT thực hiện tại lớp A12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Biện pháp 1: Lựa chọn ban cán sự1.1.Mục tiêu của biện pháp</b>

Lựa chọn ban cán sự lớp là khâu đầu tiên đóng vai trị tiên quyết cho sự thành cơng của giáo viên chủ nhiệm. Bởi vậy ở bước thứ nhất này giáo viên phải dành nhiều thời gian và phối hợp nhiều phương pháp, bản thân tôi thực hiện theo quy trình như sau:

<b>1.2.Cách thức thực hiện</b>

<b>1.2.1. Đề ra tiêu chuẩn lựa chọn ban cán sự</b>

Trước khi lựa chọn ban cán sự lớp, giáo viên phải đặt ra các tiêu chuẩn cụ thể về tư cách đạo đức; ý thức, tinh thần trách nhiệm, kết quả học tập; các kỹ năng cần thiết ...

Để bố trí chức danh phù hợp với khả năng của từng học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi, quan sát khả năng của từng học sinh để phát huy được ưu điểm từng người và phù hợp với khả năng và công việc:

+ Đối với Bí thư Chi đồn: Phải là người nhiệt huyết, năng nổ trong các hoạt động và phong trào của chi đồn, của Đồn cấp trên tổ chức; có uy tín trong đồn viên thanh niên; ưu tiên những học sinh có năng khiếu văn nghệ, thể thao, khả năng quy tụ quần chúng.

+ Đối với lớp trưởng: Phải là người nhiệt huyết, gương mẫu trong các hoạt động của lớp, có năng lực lãnh đạo, chỉ đạo tập thể, có thể bao qt cơng việc của lớp; ưu tiên chọn học sinh có học lực tốt và tín nhiệm của đa số thành viên trong lớp.

+ Đối với lớp phó và tổ trưởng: Chọn học sinh có nhiệt huyết, có năng lực mà lĩnh vực mình phụ trách và dự kiến bố trí.

<b>1.2.2. Tìm hiểu, nắm bắt thơng tin học sinh</b>

Học sinh tồn tại với tư cách là đối tượng giáo dục, đồng thời cũng là chủ thể của giáo dục. Để giáo dục học sinh có kết quả tốt, giáo viên phải hiểu học sinh một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó lựa chọn những tác động sư phạm thích hợp. Nhà nghiên cứu giáo dục người Nga K.D.Usinski từng nói: “Muốn giáo dục con người về mọi phương diện cần phải hiểu con người về mọi phương diện”. Muốn giáo dục toàn diện học sinh giáo viên phải tìm hiểu cụ thể về đối tượng học sinh mình giáo dục trên tất cả các mặt như: thể chất, tính cách, sở thích, ước mơ, nguyện vọng, tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình, khả năng nhận thức, tư duy cũng như cách ứng xử của các em trong giao tiếp từ đó đi đến tiến hành phân nhóm các đối tượng học sinh. Vì vậy sau khi nhận được phân cơng lớp chủ nhiệm, ngay từ lớp 10, ngày đầu làm quen với lớp, tôi giới thiệu về bản thân và mời

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các em tự giới thiệu về mình để các em tự tin hơn khi nĩi trước tập thể lớp. Thơng qua đĩ, nhiều em chứng tỏ được năng lực của mình.

Để tìm hiểu kĩ học sinh hơn, tơi phát phiếu, thuyết trình cách điền phiếu tìm hiểu thơng tin theo mẫu “PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN HỌC SINH” theo chương trình VEMIS của Bộ GDĐT và một số thơng tin khác vơ cùng quan trọng như: Sở thích, ước mơ, nguyện vong, tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình, khả năng nhận thức, ... của các em:

<b><small>PHIÊU TlM HIÊU THƠNG</small></b><small> TIN</small><b><small> IIQC SINH</small></b><small> LỚP</small><b><small> 10A12NẰM HỌC 2022 - 2023</small></b>

<b><small>I I lọ vù tên: ...Ngùy,thủng ,nửm sinh...</small></b>

<b><small>Din chi email:...</small></b>

<b><small>So dìộn thoợì của em( ncu dùng):...</small></b>

<b><small>I lợc sinh trường THCS...Dónvỉơn: I I2.Năng khiêu, sỏrtrtrỜTig3.Củc nhiệm vụ dii làm nâm lĩrp 8, lĩp 9 (lớp trưởng, lớp phĩ học tộp. láp phĩ V I, LD. I ổ trưởng .chi đội trưởng, liên dội trưởng ..)</small></b>

<b><small>Ghi rõ chức vụ dã làm (néu cỏ)4.Ban thân dil từng tham gia các hoụt động tập thể, cuộc thi nào chưa ? dụt giài gì? ( Ghi cụ the)5.Sỗ anh chị em...(Anh ...chị ...cm...) (dang học trường nào hay lùm việc ở dâu?)6.BĨ mẹ</small>-<small>Bõ (Họ tên. ngày tháng năm sinh, làm gì? ở đâu? sổ diện thoại?)...</small></b>

<b>-<small>Mẹ: (Họ tên. ngày tháng nảm sinh, làm gì? ở dâu? sổ diện thoại?)...</small></b>

<b><small>7.</small></b> <i><b><small>Hồn cành kinh te gia đình: (Đánh dấu vào s vào ơ thích họp)</small></b></i> <b><small>Hộ cận nghèoHộ nghèo nx '(I ưu ý Hộ nghèo và cận nghèo phài cĩ giấy chứng nhận. HS photo nộp kèm phieu nay)8.Diện chính sách: Con thương, bệnh binh:( ghi rỏ thuộc diện nào?)...</small></b>

<b><small>7 v </small></b>

<b><small>MXcp loại</small><sup>NCl l|UU liaill liyv</sup><sub>Diềm trung bình từng mơn học</sub><sup> </sup><sup> o vu</sup><sup> </sup></b><i><b><sup> 'Ị </sup><sup>____________________</sup></b></i> <b><sup>Điếm thi vào 10</sup><small>HLHKTốnLýHĩasinhAnhVùnSừĐịaTốnVùnA1111</small></b>

<b><small>10. Kết quả thi học sinh giĩi cáp huyện, cáp tinh (nểu cĩ, ghi rõ loại giải, mơn): ...</small></b>

<b><small>I I. Dự dịnh tirong lai ( Nghề nghiệp yêu thích);I hi ĐỈ I. CD nhĩm mơ... ....ngành...Trường... 1ọi...</small></b>

<b><small>12.Bố mẹ đa tham gia Ban dại diện Cha mẹ học sinh chưa? Giữ chức vụ gì?Vi dụ: Hội trướng, hội phĩ, uỳ viên13.Mong muốn đề xuất:...</small></b>

<b><small>Ngày ... tháng...năm 2022</small></b>

<i><b><small>(Học sinh ký, ghi rõ họ, tên)</small></b></i>

Qua việc tìm hiểu các thơng tin trên là căn cứ để lựa chọn học sinh nhiệt tình, cĩ năng lực quản lí lớp vào ban cán sự lớp và đĩ cũng là cơ sở để đưa ra những biện pháp phù hợp trong việc giáo dục học sinh lớp A12.

<b>1.2.3. Bầu Ban cán sự lớp, phân cơng nhiệm vụ cho ban cán sự:</b>

<i><b>* Tiến hành bầu chọn ban cán sự lớp:</b></i>

Sau khi thấu hiểu và nắm vững đối tượng học sinh, bước tiếp theo của tơi là lựa chọn đội ngũ ban cán sự lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục đích và ý nghĩa của việc bầu ra đội ngũ quản lý lớp là tạo ra một hệ thống quản lý lớp hiệu quả, giúp thúc đẩy tinh thần tự quản và trách nhiệm của học sinh, cùng với việc phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý cho các thành viên.

Các tiêu chuẩn cụ thể cho các chức danh cán bộ lớp như lớp trưởng, bí thư, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó văn thể... bao gồm khả năng học tập, đạo đức, tác phong, tinh thần trách nhiệm, uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, và các yếu tố khác liên quan.

HS được khuyến khích tự ứng cử vào các chức danh ban cán sự, nhằm khuyến khích tính tự tin, tích cực, chủ động, và sự sẵn lịng đảm nhận trách nhiệm.

HS cũng được khuyến khích giới thiệu các bạn khác trong lớp, giúp tạo sự gắn kết và tinh thần đồn kết trong tập thể.

Q trình bầu ban cán sự lớp diễn ra thông qua việc bỏ phiếu kín tại phiên Đại hội chi đồn, với việc ứng cử viên nhận được sự tin tưởng cao từ số phiếu bầu, cùng với yêu cầu trên 80% học sinh lớp tín nhiệm thì mới được chọn vào ban cán sự lớp.

<b>Học sinh đang bó phiếu và kiểm phiếu kín tại phiên Đại hội chi đồn A12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>*Phân công nhiệm vụ ban cán sự lớp.</b></i>

Dựa trên sự theo dõi, quan sát khả năng của từng học sinh, qua việc tham khảo ý kiến tập thể lớp bằng hình thức bỏ phiếu kín tại phiên Đại hội chi đoàn và việc tham khảo ý kiến của giáo viên bộ môn. Tôi đã lựa chọn được các chức danh và tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng chức danh như sau:

<b>Lớp trưởngDương Thị Bích</b>

- Đảm nhận trách nhiệm trước GVCN về quản lý các hoạt động của lớp thông qua cơ cấu tổ chức của ban, bao gồm:

- Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ học tập và rèn luyện của lớp theo quy định của nhà trường.

- Khuyến khích và đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc các quy định và nội quy về học tập và rèn luyện, cùng xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản trong lớp.

- Chủ trì các buổi sinh hoạt cuối tuần về các chủ đề liên quan đến lớp, cũng như các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện.

- Tổ chức và duy trì trật tự trong các hoạt động hàng ngày của lớp, bao gồm tiết chào cờ, các buổi hoạt động ngoại khóa, và các sự kiện quan trọng khác.

- Liên tục nhắc nhở và khuyến khích các tổ trưởng, lớp phó và các thành viên khác thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và tuân thủ nội quy của trường và lớp.

- Báo cáo kịp thời với GVCN về các sự kiện bất thường hoặc đột xuất xảy ra trong lớp.

- Theo dõi và ghi nhận kết quả chấm điểm hàng ngày của lớp, và khi cần thiết, nhắc nhở và khắc phục các lỗi trước lớp để đảm bảo kịp thời và hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Nhận xét đánh giá kết quả thi đua các mặt của lớp, xếp hạnh kiểm

- Theo dõi và đôn đốc sự tuân thủ nề nếp học tập chung, khuyến khích các em ôn tập bài cũ và hoàn thành bài tập.

- Giám sát thời khóa biểu và lịch thi, đồng thời nhắc nhở toàn bộ lớp tuân thủ các điều này.

- Thường xuyên trao đổi với giáo viên để hỗ trợ các bạn học chậm và các bạn khuyết tật trong lớp, đảm bảo việc kèm cặp và hỗ trợ được thực hiện kịp thời.

- Trao đổi và học hỏi từ các phó học tập trong và ngồi trường, phối hợp với cán sự bộ môn để xây dựng và chia sẻ kế hoạch học tập hiệu quả. Đồng thời, sửa chữa các bài tập khó trong các tiết sinh hoạt 15 phút đầu tiết.

- Đánh giá và tổng kết kết quả học tập hàng tuần, sau đó báo cáo trước lớp vào cuối tuần trong tiết sinh hoạt lớp.

- Bảo quản sổ đầu bài theo qui định của nhà trường.

<b>Bí thưNguyễn Như</b>

- Trực tiếp liên hệ với Đồn trường trong cơng tác đồn hàng tuần, tháng theo quy định. Triển khai và hướng dẫn cacsthanhf viên trong lớp các kế họach hoạt động: Thi đua “Hoa điểm tốt” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày thành lập Đoàn 26/3, hoạt động kết nạp đoàn viên, các cuộc thi bên Đoàn yêu cầu, ... Đồng thời cũng là người tham mưu với giáo viên chủ nhiệm trong phân công các thành viên tham gia các hoạt động phong trào, đoàn thể nhà trường phát động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Phối hợp với ban cán sự lớp tổ chức các hoạt động phong trào. Ghi nhận kết quả và đánh giá thực hiện của các hoạt động của đoàn viên (tham gia tốt, chưa tốt, nguyên nhân, rút kinh nghiệm,...).

- Tham gia đóng góp ý kiến xếp loại hạnh kiểm của các đoàn viên ở mỗi cuối học kì.

<b>Lớp phó Văn - ThểNguyễn Thị</b>

- Trực tiếp phụ trách phân công, theo dõi, tham mưu và đánh giá các hoạt động phong trào về Văn hoá - Văn nghệ, Thể dục - Thể thao do

- Phân công công việc, dụng cụ lao động, trực ban.

- Phân công, đôn đốc, theo dõi và đánh giá việc trực nhật hàng ngày trên lớp, tổng hợp đánh giá thi đua cho lớp trưởng vào thứ 6 hàng tuần.

- Thường xuyên nhắc nhở các bạn giữ vệ sinh trường, lớp; không mang và ăn trong lớp

- Đầu buổi học kiểm tra cơ sở vật chất của lớp. Nếu thấy mất, hỏng lập biên bản ngay rồi nộp lại cho chú Long tại phịng Cơng nghệ thơng tin.

<b>CácTổ trưởng</b>

- Theo dõi, nhắc nhở, ghi chép điểm thi đua của từng thành viên trong tổ, đánh giá mọi mặt nề nếp, học tập, rèn luyện của các tổ viên. - Điều hành các hoạt động của tổ theo sự phân công của lớp trưởng, lớp phó.

- Theo dõi, tổng hợp, báo cáo kết quả cho lớp trưởng vào thứ 6 hàng tuần để xếp loại thi đua.

<b>1.2.4. Xây dựng quy chế làm việc.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Sau khi đã hoàn thành việc bố trí chức danh bước tiếp theo giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng một quy chế làm việc cụ thể. Trong bản kế hoạch đại hội lớp, giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự để các em nắm được trách nhiệm của mình trong việc thay thế giáo viên chủ nhiệm điều hành hoạt động của lớp.

<i><b>a. Nguyên tắc xây dựng quy chế làm việc</b></i>

Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này một cách hiệu quả, Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với Ban cán sự lớp để soạn thảo và thiết lập Quy chế làm việc. Quy chế này sẽ là cơ sở để Ban cán sự lớp thực hiện các hoạt động chỉ đạo và giám sát trong lớp. Thông qua việc này, Giáo viên chủ nhiệm có thể đánh giá chính xác hiệu quả và đóng góp của từng thành viên trong Ban cán sự lớp. Quá trình triển khai và thực hiện quy chế này cần được Giáo viên chủ nhiệm giám sát chặt chẽ, để có thể kịp thời điều chỉnh và cải thiện khi cần thiết.

<i><b>b. Xây dựng quy chế làm việc.</b></i>

Quy chế làm việc áp dụng đối với tập thể và các thành viên ban cán sự lớp. Quy chế này quy định nguyên tắc làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc của Ban cán sự lớp.

<i>* Nguyên tắc làm việc: Ban cán sự lớp làm việc theo nguyên tắc dân chủ, tập thể</i>

lãnh đạo, cá nhân phụ trách, mỗi lần đưa ra quyết định về một vấn đề liên quan tập thể phải theo số đông trong lớp. Ban cán sự lớp đồng thời phải chịu trách nhiệm trước giáo viên và nhà trường về toàn bộ hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống của lớp trong thời gian học tập. Công việc của ban cán sự thường do giáo viên chủ nhiệm phân công.

<i>* Nhiệm vụ và quyền hạn của ban cán sự- Về nhiệm vụ:</i>

+ Nhiệm vụ chung:

Đề ra mục tiêu, phương hướng hoạt động, biện pháp để thực hiện trong năm học. Xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa những vấn đề về công việc của lớp trong phạm vi trách nhiệm được phân công.

Tham mưu cho GVCN xây dựng kế hoạch năm học. + Nhiệm vụ của từng cá nhân (đã nêu cụ thể ở phần trên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>*Quyền lợi của ban cán sự lớp: Cùng với trách nhiệm là các quyền lợi của Ban cán</i>

sự lớp. Các thành viên của Ban cán sự lớp được miễn tham gia các buổi vệ sinh trực nhật tại lớp học. Cuối mỗi kỳ học hoặc năm học, Giáo viên chủ nhiệm tổ chức lễ biểu dương và khen thưởng cho các thành viên của Ban cán sự lớp. Những thành viên của Ban cán sự lớp hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc có thể được Giáo viên chủ nhiệm đề xuất để Ban đại diện của phụ huynh học sinh trong lớp khen ngợi và thưởng.

<b>2. Biện pháp 2: Rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm qua công tác huấn luyệnvà bồi dưỡng của giáo viên chủ nhiệm</b>

<b>2.1.Mục tiêu của biện pháp</b>

Sự trưởng thành của mỗi tập thể học sinh gắn liền với họat động của ban cán sự lớp đó. Một tập thể học sinh chỉ trở nên vững mạnh khi có ban cán sự lớp mạnh. Một đội ngũ ban cán sự tốt không phải ngay từ đầu mà có được, để phát huy vai trị của lực lượng nịng cốt này giáo viên phải có kế hoạch huấn luyện và bồi dưỡng qua một số giải pháp sau:

<b>2.2.Cách thức thực hiện</b>

<b>- Ngay sau khi bàn giao công việc, giáo viên chủ nhiệm thiết kế cho mỗi thành viên</b>

một quyển sổ ghi chép riêng phù hợp chức năng nhiệm vụ được phân cơng. Sau đó hướng dẫn các em ghi đầy đủ thông tin vào đúng các ô, các cột được thiết kế để các em có thể ghi chép công việc diễn ra hằng ngày và báo cáo trước lớp tại buổi sinh hoạt cuối tuần. Như thế ban cán sự lớp có thể theo dõi chặt chẽ các mặt hoạt động của học sinh trong lớp. Vì kinh nghiệm cịn hạn chế nên ban cán sự cần phải có q trình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo từ thấp lên cao, từ những công việc đơn giản đến phức tạp. Ban đầu, giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc hướng dẫn ban cán sự lớp. Biện pháp ban đầu là phải cầm tay chỉ việc sau đó để các em từng bước xây dựng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển quá trình tham gia hoạt động và đánh giá kết quả cuối cùng. Sau khi ban cán sự đã quen dần với công việc, giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán sự lớp tự tổ chức và điều khiển các hoạt động của lớp. Giáo viên chủ nhiệm theo dõi, quan sát và tạo điều kiện để các em phát huy năng lực lãnh đạo của mình.

<b>- Xây dựng qui định chấm điểm thi đua riêng cho lớp A12 là việc quan trọng không</b>

thể thiếu để nâng cao hiệu quả công tác quản lí học sinh trong nề nếp cũng như trong học

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tập. Nâng cao tinh thần tự giác trong học tập, rèn luyện và là cơ sở để ban cán sự lớp áp dụng để chỉ đạo, giám sát lớp. Qua đó GVCN mới có cơ sở đánh chính xác mọi thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>-</b> trong lớp, đồng thời GVCN cũng đánh giá được khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng

thành viên ban cán sự lớp. Q trình tơ chức thực hiện GV CN phải giám sát chặt chẽ đê kịp thời uốn nắn điều chỉnh.

<b><small>||Nội dung chum___</small></b> <small>UVT</small>

1

<small>Dlrữ </small>

1

<small>jcộn^;hl chú</small>

<small>Muọn III (1 đen 1 (1 phui________________________________________Tiét30Miiọn quủ 10 phui______________________________________________Tiét40N|ịhl hục co phcp dung qui d|iih_______________________________ ___________________________Tiết2</small>

<small>Xép xe không thang hang, ko sát nhau, không dung qui địnhBuổi20</small>

<small>Khon. lùi qu.il, tãi dll 11 không khoa cua (lam mắl chia khoá) ( Khi về va tham gia HD lập thẻ)Buổi513Ỏ d-1</small>

<small>De xe ngoai cóng trương. Đi xe trong sán trường.BuổiXL yếu cả kì.ỉ u lãp ngoai cơng trương giờ tan học gây anh hường giao thơng '• phiBo ATGT 1 Kix'»na đới mũ BIL đ-1 </small>

<small>1 loe sinh đ’ 1<J lộr x(« hubc đua ngh.id.1 trong gió truy baiTiềt20</small>

<small>Ra ngoai lam việc riêng trong giờ truy bài ( như di mượn sách, vở; di photo tai liệu ..).Tiết10</small>

<small>1 rong sơ ghi DB bị xêp giị TB, người bị ghi trực tiếp</small>

<small>Không lam B 1 VN ( Tố trương KT BTVN và báo cho ngươi chấm TD)Lẩn10</small>

<small>lỉi phê binh vê thái độ hoặc ý thức học ghi trong sô ghi dâuTiềl10</small>

<small>xẻ; ‘.’ ng lỉi mmb ( Ấp dụDg cho tất ca các hoạt dộng)</small>

<small>Mac trang phục không dung quy định (Quân xước, thũng, mài. rách, có túi ở ông. quân trâng...)Lẩn30</small>

<small>Ban ghẽ không kê ngay ngán. thảng hàng, kê sai qui dịnh (Trứ điểm cho cả 2 thành viên)Lần101 am hong tai san cua nha trường trong phạm vi cũa lớp : XL YÉU cúa cà HK đỏ 4 phái đền.</small>

<small>1 oe nhuộm mau khác mau den, có hỉnh thu kỳ quái, xâm minh trên cơ thếLần51irp lam mắt. lam rach sổ ghi dầu bải và các sổ sách khác cùa nhà trường.Lẩn51)anh nhau vỏ lễ vơi thầy, cỏ giáo sử dụng ĐTDĐ trong giờ học : XL yếu cà kì đó</small>

<small>Khơne tham gia 1 ID tập thề khi dược phân cơng, dóng liền khơng dùng QĐ hạ 1 bậc HK cúa tuần đó.</small>

<small>X ươi châm thi dua tuần khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc bao che lỗi cho bạn bị các bạn khác phát hiện XL Yếu tuần đỏ.</small>

<b><small>Năm học: 2022-2023I r tròng TI 11’1 hiệp Hỏa số I</small></b>

<b><small>QUI ĐỊNH CHÁM ĐIEM THI ĐUA</small></b>

<i><small>CJVCN:</small><b><small> Nguyễn Thị Hòa An</small></b></i>

<small>. I pham noi quy nha trương cua người khác.. XL Yểu tuần đó. ( Có hỉnh thức ky luật tuy vào múc dộ nghiêm trọng)</small>

<i><small>1 ốI Việc tót cua cá </small></i><small>nhân hoặc tập thé dược Nhà trường biểu dương, khen thưởng, ự nguyện tham gia các hoạt dộng tjp the _______________________________________</small>

<i><b><small>Lớp I0A12</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Để rèn luyện năng lực và tính độc lập cho ban cán sự lớp, GVCN thường xuyên</b>

trao đổi và gắn kết với ban cán sự lớp bằng hình thức trực tiếp và thơng qua kênh zalo nhóm cán sự lớp và kênh zalo cá nhân, trợ giúp theo từng nhiệm vụ được phân công nhưng không tham gia quá sâu mà chỉ giúp đỡ học sinh với tư cách là người cố vấn, điều chỉnh khi các em gặp khó khăn và vướng mắc đặc biệt trong giai đoạn đầu hình thành tập thể.

<b>- GVCN là người cố vấn, hỗ trợ đội ngũ cán ban cán sự lớp cách phân công giao</b>

việc cho các thành viên lớp thực hiện. Tổ chức để học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động của tập thể lớp, qua đánh giá, các em rút ra được bài học kinh nghiệm để cho những hoạt động tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn. Đồng thời, rèn luyện kỹ năng trình bày và giao tiếp trước đám đơng cho đội ngũ ban cán sự lớp qua tiết trải nghiệm hướng nghiệp sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ.

</div>

×