Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài tiểu luận nghiên cứu lsng nhóm cây cho lương thực ,thực phẫm tại vườn quốc gia tà đùng, tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.53 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAIKHOA TN VÀ MT</b>

<b>K’KrêmTên đề tài : </b>

<b>NGHIÊN CỨU LSNG nhóm Cây cho lương thực ,thực phẫm tại vườnQuốc gia Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỤC LỤC...2</b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ. ...3</b>

1.Tính cấp thiết của chuyên đề...3

2.Mục tiêu nghiên cứu...4

2.1 Mục tiêu tổng thể...4

2.2 Mục tiêu cụ thể...4

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN NGHIÊN CỨU...5</b>

1.1Cơ sở khoa học của đề tài...5

1.1.1 Khái niệm LSNG...5

1.1.2 Khái niệm lương thực,thực phẫm.. ...5

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của Thế giới và trong nước...6

1.2.1 Tổng quan tình hình trên thế giới...6

1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam...6

1.3 Các nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Tà Đùng...9

1.4 Nhận xét chung...9

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...11</b>

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...11

2.1.1. Đối tượng nghiên

2.3.2 Phương pháp ngoại nghiệp...12

2.3.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa theo tuyến...12

2.3.2.2 Phương pháp phỏng vấn...13

2.4 Phương pháp sử liệu số liệu...14

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...16</b>

1.Dự kiến kết quả đạt được...16

2. Kế hoạch thực hiện đề tài...16

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của chun đề</b>

Lâm sản ngồi gỗ là nguồn tài ngun có vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt đối với các cộng đồng có đời sống gắn liền với rừng. Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp cùng với sự mở rộng quy mô hội nhập kinh tế đã làm tăng nhu cầu sử dụng lâm sản ngoài gỗ bởi lâm sản ngoài gỗ rất có giá trị về mặt kinh tế, nhu cầu sống của con người và là nguồn gen hoang dã quý giá đóng góp vào đa dạng sinh học của rừng, đặc biệt đối với các cộng đồng sống gần rừng, lâm sản ngoài gỗ cung cấp lương thực thực phẩm, dược liệu, nguyên-vật liệu cho thủ công mỹ nghệ và cơng nghệ chế biến...Trong đó, nhóm cây lâm sản cho thực phẩm là một trong những nguồn thực phẩm mang lại giá trị lợi ích góp phần khơng hề nhỏ trong nhu cầu đời sống của người dân.

Từ nhiều đời nay đồng bào dân tộc Mạ sinh sống tại Vườn Quốc Gia Tà Đùng đã sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng. Đối với họ rừng như một vị thần che chở, bao bọc cho dân làng vượt qua được mọi bất lợi của tự nhiên cũng như giúp họ ổn định cuộc sống hàng ngày. Trong đó rừng cung cấp các vấn đề thiết yếu như lương thực, thực phẩm, tài nguyên cây thuốc, làm cảnh... Đặc biệt đối với cộng đồng Mạ sinh sống gần rừng nhu cầu thiết yếu nhất đối với họ là lương thực thực phẩm. Đây là nguồn lương thực và thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình.

Trong các cộng đồng sinh sống tại nơi đây chủ yếu cộng đồng người Mạ sử dụng tài nguyên thực vật làm thực phẩm. Người dân nơi đây đã biết khai thác Lâm sản ngoài gỗ nhóm lương thực, thực phẩm để làm thực phẩm cho con người. Đặc biệt vào các dịp lễ, các loại thực phẩm đã trở thành món ăn đặc sản của cộng đồng nơi đây với những món ăn độc và lạ đối với người lần đâu tiên khám phá món ăn dân dã. Mặc dù nhóm lương thực thực phẩm đã được khai thác và sử dụng nhiều nhưng chưa được nghiên cứu ra hệ thống thành các cơng trình để lưu giữ và bảo tồn.

Để bảo tồn và phát triển các lồi lâm sản ngồi gỗ nhóm lương thực thực phẩm từ

<i><b>đó tơi thực hiện đề tài “Nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ nhóm cây lương thực, thực phẩm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>tại Vườn Quốc Gia Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông”. Tạo cơ sở cho việc đề xuất giải pháp</b></i>

nhằm sử dụng và bảo tồn loài thực vật làm thực phẩm một cách hợp lý.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quát</b>

Cung cấp cơ sở dữ liệu, các kiến thức bản địa góp phần đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài lâm sản ngồi gỗ nhóm thực phẩm thuộc Vườn Quốc Gia Tà Đùng.

<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>

- Xác định được danh mục và phân bố các lồi cây LSNG nhóm thực phẩm được sử dụng bởi cộng đồng Mạ tại khu vực nghiên cứu.

- Mơ tả được các đặc điểm hình thái, sinh thái, cơng dụng của các nhóm cây thực phẩm được sử dụng tại địa bàn.

- Xác định được các mối đe dọa tới nhóm cây thực phẩm từ đó đề xuất được một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây lương thực, thực phẩm tại khu vực nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1Cơ sở khoa học của đề tài</b>

<b>1.1.1 Khái niệm LSNG</b>

Theo Wickens (1991), LSNG được định nghĩa bao gồm “Tất cả các sản phẩm sinh vật trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gốc làm dăm gỗ bột giấy) có thể lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng được dùng trong gia đình, mua bán hoặc có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa – xã hội. Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm… thuộc về lĩnh vực dịch vụ của rừng”.

Trong hội nghị các chuyên gia LSNG của các nước Châu Á, Thái Bình Dương họp tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 5 đến 8/11/991 đã được thông qua định nghĩa về LSNG (Non wood forest products) bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo được, ngồi gỗ củi và than. LSNG được khai thác từ rừng, đất có rừng hoặc từ các cây thân lấy gỗ. Vì vậy, các sản phẩm như cát, đá, nước, du lịch sinh thái không phải là LSNG.

Theo Fao (1995) LSNG là tất cả những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khơng kể gỗ, cũng như những dịch vụ có được từ rừng và đất rừng.

Theo FAO (1999) LSNG là các sản phẩm nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn, có ở rừng, ở đất rừng các cây bên ngồi rừng.

LSNG là những sản phẩm từ sinh vật hoặc có nguồn gốc từ sinh vật, khơng phải gỗ, và các dịch vụ từ sinh vật có được từ hệ sinh thái rừng và đất rừng phục vụ cho mục đích sử dụng của con người. Mục đích sử dụng của con người tùy thuộc vào đặc tính riêng của từng cộng đồng, từng quốc gia hay từng khu vực.

<b>1.1.2 Khái niệm về cây lương thực, thực phẩm</b>

Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực chongười, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩuphần thức ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cây thực phẩm là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

<b>1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của Thế giới và trong nước</b>

<i><b> 1.2.1 Tổng quan tình hình trên thế giới</b></i>

LSNG trên thế giới rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là ở các nước nhiệt đới, nơi tập trung sự giàu có của hệ sinh thái, trong đó có các nước Đơng Nam Á đã nắm giữ một phần trăm diện tích rừng nhiệt đới của thế giới. Đã có một số những nghiên cứu về các loại LSNG trên thế giới như các cơng trình nghiên cứu của Chopra, R. N. và cộng sự (1956) về thực vật làm thuốc ở Ấn Độ.

Nghiên cứu của W. L. Ackerman về Crataegus sp. Ở khu vực Đơng Nam Á cũng có rất nhiều cơng trình của các tác giả về LSNG từ thập kỉ 1990 đăng trong “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” như các tác giả R. C. K. Chung & Purwaningsh, C. C. de Guzman & R. A. Reglos, Diah Sulistiarini... Những nghiên cứu này đã quan tâm đến tinh dầu, thuốc, thực phẩm và các loài song mây, tre, nứa.

Sử dụng bền vững LSNG đang được coi là một trong những giải pháp giúp xố đói giảm nghèo cho các nước vùng nhiệt đới.

Teklehaymanot và Giday (2010) "Nghiên cứu dân tộc học về các loài ăn được của người Kara và Kwem ở Thung lũng LowerOmo, Khu Debub Omo, SNNPR, Etiopia". Nghiên cứu cho thấy có 38 loài thực vật hoang dã được báo cáo là nguồn thực phẩm, thuộc 23 họ và 33 chi, có 29% là cây bụi, 16% là thảo dược và 5% là cây leo núi. 40 bộ phận của cây được chỉ định là ăn được: ăn quả (58,97%), ăn lá 13 (33,33%), ăn rễ (7,69%) và ăn hạt (2,56%).

<i><b>1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam</b></i>

LSNG từ xưa đến nay vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống hàng ngày của các gia đình dân cư vùng trung du và miền núi nước ta. Gần đây, nhờ việc buôn bán qua biên giới những sản phẩm này được đánh giá cao hơn. Nhưng thật đáng tiếc là chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

còn hiểu biết rất hạn chế về chúng, về cách thức khai thác và sử dụng của người dân bản địa đối với nguồn tài nguyên phong phú này. Hầu như chưa có một cơng trình tổng quát và sâu sắc nào về loại sản phẩm này, trong khi những kiến thức bản địa được tích lũy từ xa xưa ngày đang bị mai một dần do sự ra đi của thế hệ già và nhiều nguyên nhân khác nữa.

Cũng như các nước trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có một tập đồn thực vật LSNG rất đa dạng và phong phú. Đó là điều kiện thuận lợi cho nhiều người nghiên cứu, tìm tịi cũng như áp dụng các kết quả đã được nghiên cứu và thử nghiệm trên thế giới để phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên này.

Nguyễn Anh Hùng, Đỗ Như Tiến, Phạm Thái Thái, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (2011) “Điều tra về thành phần loài và đa dạng sống của cây thức ăn cho đại gia súc tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” thống kế được 85 loài, 12 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch và 14 kiểu dạng sống khác nhau. Trong các loài cây thức ăn cho đại gia súc, cây Hồ thảo có số lượng lồi lớn chiếm tỷ lệ cao nhất, số lượng cá thể cũng rất lớn.

Mai Văn Tùng (2012) nghiên cứu “Tri thức địa phương trong khai thác sử dụng và quản lý năng của người Mường ở Thanh Hóa”. Nghiên cứu tri thức địa phương liên quan đến người mường, môi trường sinh thái và khơng gian sinh tồn của người Mường ở Thanh Hóa, tri thức địa phương trong khai thác và sử dụng năng...

Hồ Vy Phương (2012) “Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của các cây rau rừng ở huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng” đã thống kê phân loại được thực vật có hoa gồm 50 loài, thuộc 28 họ. Các loài thực vật ăn được là rau rừng có ở cả lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm. Trong đó có 13 loài thuộc lớp 1 lá mầm và 37 loài thuộc lớp 2 lá mầm. Lớp một lá mầm có 6 họ chiếm 21,43% tổng số họ, và 13 loài chiếm 26,00% tổng số loài. Trong khi lớp 2 lá mầm có tới 22 họ chiếm 78,57% tổng số họ, 37 loài chiếm tới 74,00% số loài.

Trần Thị Thanh Hương, Trần Thị Phương Anh (2013) “Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng và vai trị các lồi cây có giá trị tương thực thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La” kết quả điều tra, nghiên cứu đã ghi nhận được 246 loài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thuộc 190 chi, 81 họ trong 3 ngành thực vật bậc cao có mạch có giá trị lương thực thực phẩm tại KBTTN Xuân Nha. Cách sử dụng nhiều nhất của người dân tộc là nấu canh có 108 lồi, chiếm 23,74%. Đồ luộc có 92 lồi, chiếm 20,22%. Ăn sống có 88 lồi, chiếm 19,34%. Cách sử dụng ít nhất là nhai có 4 lồi, chiếm 0,88%. Hệ số sử dụng là 1,81. Người dân tộc Thái sử dụng cây rừng với số lượng nhiều nhất (243 loài, 183 chi, 80 họ), tiếp theo là người dân tộc Khơ Mú (194 loài, 158 chi, 73 họ), dân tộc H'Mơng sử dụng 167 lồi, 139 chi, 68 họ.

Nguyễn Quốc Bình và cộng sự (2013) “Thành phần các lồi thực vật được đồng bào dân tộc ở Đắk Lắk và Gia Lai sử dụng làm rau” thống kê được Thành phần các loài cây làm rau ăn ở 2 tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai rất đa dạng và phong phú với các dạng sống khác nhau như cây thảo, dây leo, cây gỗ, cây bụi, với 234 loài thuộc 169 chi, 71 họ đã được xác định. Các dân tộc bản địa 2 tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai có nhiều kinh nghiệm sử dụng các lồi cây rừng làm rau ăn rất độc đáo.

Trương Thị Bích Quân và cộng sự (2013) “Ghi nhận về thực vật rừng Làm thực phẩm trong cộng đồng Chơ Ro tại xã Phú Lý, Khu Bảo tồn thiên nhiên-văn hóa (KBTTN-VH) Đồng Nai” thống kê được 80 loài thực vật thuộc 42 họ, 27 bộ, 4 lớp của 3 ngành được cộng đồng người Chơ Ro sử dụng làm thực phẩm theo tên địa phương.

Vũ Thị Liên, Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Quyên (2015) “Đa dạng các loài thực vật được cộng đồng dân tộc sử dụng làm thực phẩm ở xã Mường Lan, huyện Xốp Cộp, tỉnh Sơn La” thống kê được 123 loài thuộc 99 chi 46 họ được người dân sử dụng làm thực phẩm. Đa số loài tập trung chủ yếu là đại diện thuộc ngành Ngọc lan (Magnolyophyta) với 118 lồi chiếm tỷ lệ 95,9%, ít nhất là Ngành Thông - Pinophyta với 1 họ, 1 chi, 1 lồi chiếm 0,8%. Các họ thực vật có nhiều lồi làm thực phẩm nhất là: Asteraceae (họ Cúc) có 28 lồi, 17 chi; họ Poaceae (Hịa thảo) có 12 lồi, 10 chi, họ Amarantaceae (họ Rau dền) có 8 lồi, 5 chi; họ Fagaceae (giẻ) có 5 lồi, 4 chi; họ Moraceae (Dâu tằm) có 4 lồi, 2 chi; họ Apiaceaee (họ Hoa tán) có 4 lồi, 3 chi; họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) có 4 lồi, 4chi; Các chi có nhiều lồi làm thực phẩm nhất lần lượt là: Gnaphalium; Amaranthus; Ficus, Bauhinia, Blumea.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nguyễn Văn Hợp (2018) “Nghiên cứu về thành phần loài thực vật được sử dụng làm thức ăn của cộng đồng Chơ Ro tại KBTTN – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai đã ghi nhận 110 loài thuộc 96 chi, 60 họ trong 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc Lan (Magnoliophyta). Nghiên cứu chỉ ra 11 dạng sống cùng tỷ lệ phần trăm cũng đã được xác định. Kết quả nghiên cứu cũng đã ghi nhận được 9 bộ phận của các loài thực vật ăn được. Quả là bộ phận được sử dụng nhiều nhất gồm 50 lượt loài, chiếm 34,01%; tiếp đến là bộ phận lá với 32 lượt lồi, chiếm 21,77%, ít nhất là củ với 3 lồi, chiếm 2,04%. Có 6 nhóm thực phẩm được người dân nơi đây sử dụng làm thức ăn. Đặc biệt, nghiên cứu đã ghi nhận bổ sung 37 loài mới làm thức ăn, một bộ phận mới là bộ phận củ và một số cách chế biến, thưởng thức món ăn mới được cộng đồng Chơ Ro sử dụng làm thức ăn. Kết quả nghiên cứu là những tư liệu có ý nghĩa “văn hóa - sinh thái” quan trọng và mở ra hướng nghiên cứu sâu hơn về giá trị tri thức bản địa của cộng đồng Chơi Ro tại khu vực nghiên cứu.

<b>1.3 Các nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Tà Đùng.</b>

Vườn Quốc Gia Tà Đùng đa dạng về hệ sinh thái với rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phân bố ở độ cao dưới 1000m, rừng kín thường xanh mưa á nhiệt đới phân bố ở độ cao trên 1000m.

Nguyễn Văn Huy (2012) cùng nhóm cán bộ chun mơn đã thực hiện và hồn thành chuyên đề “ Những đặc điểm cơ bản của tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng”, ghi nhận khu hệ thực vật Vườn Quốc Gia có 1406 lồi lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 760 chi của 190 họ ở 6 ngành thực vật, có 69 lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Có 20 lồi, chỉ có tên trong danh sách đỏ thế giới (IUCN Red list) và có 14 lồi cây có tên trong nghị định 32, có 22 nhóm cơng dụng khác nhau như nhóm cho gỗ, cho thực phẩm và cho thuốc nam là 3 nhóm cơng dụng quan trọng nhất, có 14 dạng sống khác nhau, dạng thân gỗ, dạng thân thảo, dạng cây bụi là 3 dạng sống quan trọng.

Đến thời điểm hiện tại chỉ có một số nghiên cứu về thực vật hoặc đa dạng sinh học nói chung được triển khai tại khu vực nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.4 Nhận xét chung</b>

Những cơng trình nghiên cứu ở trên thế giới và trong nước cho thấy được giá

trị và tiềm năng của các loài thực vật làm thực phẩm của cộng đồng dân cư sống gần rừng. Qua các cơng trình nghiên cứu ở trên thế giới và trong nước là cơ sở quan trọng để xác định giá trị của thực vật làm thực phẩm, tạo bước đệm để phát triển bền vững và bảo tồn các loài cây LSNG.

Qua các nghiên cứu cho thấy Việt Nam là một đất nước với tiềm năng lâm sản ngồi gỗ lớn, lâm sản ngồi gỗ khơng chỉ đa về chủng loại, phân bố mà còn cả cách thức sử dụng. Trong quá trình nghiên cứu giúp chúng ta xây dựng được danh lục thành phần loài thực vật làm thực phẩm theo kinh nghiệm của người bản địa tại khu vực nghiên cứu, hiểu biết nhiều hơn về đặc điểm hình thái, sinh thái và nơi sống của một số loài thực vật làm thực phẩm và quy cách khai thác, cách sử dụng và cách bảo quản các loài thực vật làm thực phẩm tại khu vực nghiên cứu. Từ đó chúng ta có thể đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển loài thực vật làm thực phẩm.Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu ở thế giới và trong nước về các lồi thực vật làm thực phẩm cịn hạn chế, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung về LSNG cho các giá trị khác nhau.

Tại khu vực nghiên cứu (KVNC) hiện chưa có ai làm đề tài hay cơng trình nghiên cứu về lâm sản ngồi gỗ nói chung hay tri thức bản địa của cộng đồng người Mạ về sử dụng tài nguyên thực vật làm thực phẩm nói riêng. Trước tình hình đó, việc thực hiện đề

<b>tài: “Nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ nhóm lương thực,thực phẩm tại Vườn Quốc GiaTà Đùng, tỉnh Đăk Nông” là cần thiết.</b>

Đề tài nghiên cứu này sẽ vô cùng ý nghĩa cho các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực này, góp phần trong cơng tác bảo tồn các loài thực vật tại khu vực nghiên cứu.

</div>

×