Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

v0 THỊNGỌC

QUYEN LAM MẸ CUA NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VŨ THỊNGỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sự Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan.

HÀ NỘI, NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM BOAN

Tơi xin cam đoan đập là cơng trình nghiên cửa khoa học độc lập của

gốc rổ rằng,

riêng tôi. Các số liêu sử dụng phân tích trong luận án có nu

aa công bố theo ding qny đinh. Các kết quả nghiên cửa trong luận án do tôi he tin hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phit hợp với thực tiễn của Viet Nam. Các kết quả này chưa từng được công bỗ trong bắt i

"nghiên củi nào khác

NGƯỜI CAM BOAN

'Vũ Thị Ngọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪNGỮ VIẾT TẮT

TỪ/CỤM TU VIẾT TAT 'TỪ/CỤM TỪ ĐÀY BU

LGBT Người đổng tinh, người song tinh,

ngưài dhuyển giải

UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp

Quốc tại Việt Nam,

UDSAD Co quan Phat triển Quốc tế Hoa Ky

IVF Phương pháp thụ tinh trong dng nghiêm

ADN Phân tử mang thống tin di truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1 Tính cắp thiết của việc nghiền cứu để tài Tinh hình nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu và pham vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghién cứu của để tài YY nghiia khoa học va thực tiễn thực hiện để tải.

Bỏ cục của luận văn

Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYỀN LAM MẸ CỦA NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT “ 8

1.1. Khái niệm chung về quyên làm me của người thuộc nhóm LGBT 8

1.2. Ý nghĩa của việc bảo đâm quyển làm me của người thuộc nhóm LGBT....15

1.3. Quan điểm lập pháp của một số quốc gia trên thé giới về quyển lam me của

người thuộc nhóm LGBT. 19

‘Chong 2. QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VIỆT NAM VE QUYEN LAM ME CUA NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT... 21

2.1. Quyển kam mẹ của người thuộc nhóm LGBT thơng qua sự kiện sinh để.... 27

3.3. Quyền làm me của người thuộc nhóm LGBT thơng qua sự kién nhân nuối

con nuối 37

3.3. Quyển làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT khi ly hơn 4 Chương 3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN LAM MẸ CỦA NGƯỜI THUOC NHĨM LGBT VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHAP

LUA’ .gI

3.1, Thực trang thực hiện quyên lam me của người thuộc nhóm LGBT 51

3.2. Một số tinh huồng xuất phát từ thực tiễn thực hiện quyền làm me của người.

thuộc nhóm LGBT. 64 3.3. Một số giải pháp hồn thiện pháp luật về quyển làm me của người thuộc nhóm LGBT 68

KET LUẬN... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỜBÀU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quan hệ mẫu tir là một quen hệ thiêng lông, quan hệ nay tổn tạ trong, công đồng người tử thu bạn sơ cho tới khi con người phát triển toàn diện cả về đời sing xã hội và đài sống lính thin’ NeAy nay, tuy xE Hội ngấy tông phất

<small>triển Kim theo đó là se they đổi phức tạp của những quan hệ ã hội nhưng bảnất của quan hệ mẫu ti vấn tốn tại bắt biến. Để bảo vé giá tri vácó của quan</small>

<small>hệ này, pháp luật đã ghi nhận và quy định những điều luật vé quyển và ngĩava của cha, me đối với con và ngược lạ. Một trong những quyễn cơ bản vàquan trong nhất đó là quyền lâm me.</small>

Quyền làm me trước đây được hiểu là quyền của người phụ nữ, do người phụ. nữ có chức năng sith học riêng biệt vin có mà khơng ai có thể phủ nhận được, từ cơ chế này ma người phụ nữ đã gGp phần không nhỏ đắn vige xã hội vin hành và phat tiễn ting ngày, vi lẽ do vai trò của người me từ trước tới nay đều được xã hồi

<small>công nhận Người me nỏi ching người phụ ni nổi rếng sỉ cũng mong muốn cóđược tron ven thiên chức fy</small>

“Thước diy xã hội loài người đã khơng chỉ đơn thuẫn tổn tại hai giới tính là git

<small>tinh nam và gi tinh nổ, và việc kắt hơn giữa nam và nỡ chỉ nhằm mục đích sinh</small>

con đ duy ti nồi giống, đố với việc mốt người cùng giới tính có tỉnh căm với nhu khơng được xã hội chấp nhận, thậm chí cịn miệt th và coi do là một sự báng bổ

<small>cho những ga nh nào có con cái hoặc thành viên rong gja dinh gặp phải trườnghợp trên, họ thậm chí con bị xế hội lên án cuống bô, Như vậy, git tinh thử ba để</small>

tổn tủ tử rất âu trong xã hội loi người. Ngày my, khi xã hộ loài ngời din phát triễn, tư duy, nhận thức của cơn người cũng phát iễn theo, ho bit đều nhân nhận. những người song tính, đồng tinh và người chuyển giới (nét tit bằng Ting anh là

<small>LGBT) với cách nhin khác ích cục hơn, niamg đưới sự tác đơng của chính bị, đạo</small>

đặc, xã hồi, tổn giáo... vẫn tổn tử mr kỹ tí tới nhóm người thuộc cơng đồngLGBT. Khơng thé phỏ nhận, ty ho cỏ nhống đặc tinh di biệt nhưng trong nhậnthức, mong muôn lim me cia họ vấn tén tei nh bao người phụ nữ khác, Thiênchức lâm mẹ, khao khát đoợc làm me vin tổn tạ trang ho

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong mốt vài năm trở lạ đây, tei Việt Nam, khá niệm về cơng đẳng người

<small>LGBT khơng cịn là khá niệm xa a, vẫn đề quyén cde nhĩm ngời này đã cĩ thâm</small>

nhiều cơ hơi được gai quyết Theo tỉnh thin của Hiển pháp năm 2013, tei khộn 1 itu 14 quy dink: "các quyén cơn người, quyền cơng đân vé chính tr, din sự kinh

<small>tẾ vin hĩa, xã hội được cơng nhận, tốn trong, bão vi, bio dim theo Hiền pháp và</small>

phip luật" và Điều 16: “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật King ai bi phân

<small>tiệt đổi xỡ trong đơi sống chính bị, din sự kinh ti, vin hĩa, xã hồi", ngồi cácquyền rên, người phụ nỡ cịn được hưởng các quyén theo quy đính tat khoản 2</small>

Điễu 36: "Được nhà nước bio hộ hơn nhân và gia định, quyền lợi của người me và tri em", Bộ luật Dân ny2015 và Bộ luật Hơn nhân và ga inh 2014 đã sửa đổi, bổ sang một sổ quyền liên quan đến quyển din mự của nhĩm người LGBT. Bản canh iệc vân đơng cơng nhân kit hơn đồng gid, quyển nh con, quyển nhận nuối con

<small>nuơi cũa nhĩm người này cũng được tr tiên hồn thiện. cổ thé nổi, quyền lâm mecủa cơng đẳng người LGBT dé bất đầu được gh nhận</small>

<small>“Xuất phit từ bối cảnh trên, tố chon để tà: “ Quy làm me cũa LGBT Việt‘Nam và thực tifn thực hiện” lâm luận văn thạc luật học chuyên ngành luật Dân.</small>

nz Yới meng mruỗn gốp phẫn hồn thitn các quy địn của pháp luật về quyên lam

<small>mẹ của LGBT.</small>

2. Tình hình nghiên cứu

Khái niệm về người LGBT khơng cịn là khái niêm xa la trong xã hơi, quyển của người LGBT là một trong những chủ dé thu hút nhiễu sự quan tâm. của các nhà khoa học, các nha nghiên cứu. Những chủ để liên quan tới cơng,

đồng người LGBT trong những tác phẩm nghiên cứu thường vẻ chủ để quyền được cơng nhân, quyên bình đẳng giới và quyên kết hơn. Chủ dé quyển làm me

của người LGBT trong thời gian vừa qua chưa thực sư được khai thác nhiều, tuy.

nhiên chủ để về quyền làm me cụ thể là quyền được sinh con và quyền nhận nuơi

cơn nuơi, quyển được chấm sĩc nuơi dưỡng giáo duc con thi đã cĩ khả nhiều các cơng tình nghiên cứu vé chủ để này, thưởng các cơng trình hướng đến nội dung

-vé quyên nhận nuơi con nuơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhóm các luận án, ln văn có các cơng trinh nghiên cứu liên quan đến

quyển của người thuộc nhóm LGBT, tiêu biểu có lên những cơng trình.

nghiên cứu sau.

- Ln án tién si luật học: “Quyển của người đồng tính, người song tính, chuyển giới và liền giới tinh theo pháp luật Việt Nam hiện nay” năm 2019 của

tác giả Trương Hồng Quang.

Luận án góp phản phân tích đẩy đủ và tồn dién nhất vẻ người thuộc nhóm LGBT, góp phan làm rõ khái niềm vẻ người đồng tinh, song tính,

chuyển giới và liên giới tính, và thực tiễn pháp luật Việt Nam về quyển của.

nhóm người này. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của luận án là quyền của

người thuộc nhóm LGBT, nền tác giả tập trung chủ yếu nghiên cửu vẻ các quyển của người LGBT một cách khải quát, diéu nay dẫn tới việc tác giả chưa. đi sâu nghiên cửu chỉ tiết được một số quyển cụ thể, trong đó có quyển lam

‘me của người thuộc nhóm LGBT.

~ Luận văn thạc sĩ luật hoc: “Kết hôn đẳng giới theo pháp luật một số quốc.

ia” năm 2014 của tác giả Ngô Thi Thanh Thúy.

‘Luan văn nghiên cứu quan điểm lập pháp của một số quốc gia về quyên kết

hôn của người đồng giới và thực trang các quan hệ đồng giới ở Việt Nam cũng như quy định pháp luật Việt Nam. Luân văn đã phân tích được các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thé giới vé quyển kết hôn của người đồng giới và những hệ quả việc kết hơn đồng giới, từ đó tác giả cũng đã chỉ ra được những

khó khăn vưởng mắc trong mối quan hệ đồng giới tại Việt Nam va dé xuất

phương hướng giải quyết. Đây là cơ sở tiên để cho những quy định vé quyền của người LGBT, cu thể, quyển làm me và những quy đính liên quan là một trong

những quyển chịu sự chỉ phối trực tiếp tir các quy định về quyền kết hôn của

người LGBT.

Nhóm các Giáo trình, Sách chun khảo có thể kể đến một số tai liệu

như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Trường Đại học Luật Ha Nội (2008), Giáo trình Luat Hôn nhân và gia dinh Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.

~ Trương Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tinh, chuyển giới tai 'Việt Nam va van để đổi mới pháp luật, NXB Chính tri Quốc gia — Sự thật.

- Nguyễn Thị Chi (2018), Bình ln khoa học Luật Hơn nhân và gia định.

Việt Nam, NXB Lao Đơng, Hà Nội.

Nhóm các bai nghiên cửu khoa học, bai viết trên các bao, tạp chí, có thé

(đến một số bai như sau

- Nguyễn Thị Lan, “Quyên của nhóm LGB T-Mét số van để lý luận va thực tiễn", để tai nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Ha

Nội năm 2015.

Cơng trình nghiên cửu đã nêu được những néi dung cơ bản vẻ van để lý uận về người thuộc nhóm LGBT, đồng thời tinh bay được những vấn để cơ bản. về quyển của người thuộc nhóm LGBT trong một sO lĩnh vực như hình sự, dân.

su, hơn nhân và gia dinh,... trong đó, bai nghiên cứu cỏ đưa ra một số vấn để ly

luận cũng như thực tiến của người LGBT Khi bản về quyển làm me của họ, cơng. trình nghiên cứu đã phân tích cơ bản quyển làm mẹ thuộc về chủ thể người LGBT cỏ giới tinh sinh học là nữ, cụ thé là nguời đồng tính nữ, nguời song tỉnh nữ và người chuyển giới nam (người có giới tính sinh học lả nữ chuyé

giới tinh nam), những chủ thé này thực hiến quyển lam me của họ qua sự kiện

sinh dé tự nhiên, sinh con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ tro sinh sẵn và nhận nuôi con ni. Tuy nhiền, bai nghiên cửu cịn chưa làm rõ được van để quyền

lâm me của người LGBT qua các sự kiện như nhờ mang thai hộ, ac định me con, hay vẫn để vé xác định người trực tiếp mudi con sau khi ly hơn của nhóm

chủ thể nay.

- Nguyễn Phương Lan, "Quyền lam me của người phụ nữ theo quy định.

pháp luật Việt Nam", Tạp chí luật học ~ Đặc san phụ nữ, năm 2004.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

‘Tac phẩm là một trong những nguén thông tin sớm nhất tiếp cận đến quyền

lâm me của người phụ nữ, qua đó liên hệ trực tiếp tới quyên lam me của người thuộc nhóm LGBT. Tác phẩm đã trình bay được những quy định về quyển kim

"me trong các bản Hiển pháp cũng như những văn bản pháp luật liên quan, tác giả cũng đã nêu được hai phương thức cơ bản để thực hiện quyển làm me là sinh con qua sự kiện sinh đẻ va nhận nuôi con nuôi. Do tác phẩm được viet năm 2004, khi những quy định vẻ mang thai hộ chưa được khắc phục những bat cập va quy định 16 rang nên tác phẩm vẫn chưa để cập đến van dé nảy trong cơng trình

nghiên ctu

- Trương Héng Quang (2014), Quyển ni con ni của người đồng tinh,

song tính và chuyển giới tại Việt Nam — Thực trạng va khuyến nghị,

UNDP-UDSAID Vietnam

‘Voi nội dung nghiên cửu vẻ van dé lý luận cũng như thực tiễn vẻ quyển. nuôi con nuôi của người đồng tính, người song tính va người chuyển giới tại

'Việt Nam, tác giả đã phân tích cu thể những van dé lý luận cũng như thực tiễn áp

dung những quy dinh pháp luật vé nhận nuôi con nuôi của người LGBT, đẳng,

thời tác phẩm cũng đưa ra những kiến nghị hợp ly nhằm khắc phục những bat cập trong van để thực hiện quyền này.

- Báo cáo viết cho UNDP Việt Nam năm 2015 về Quyển nuôi con nuối của người đồng tính, song tính va chuyển giới tại Việt Nam-Thực trang va khuyến.

nghị, nhỏm nghiên atu gồm các luật sư, thành vién của Văn phòng Luật sự NHQuang và Cơng sự

Dua trên cơng tình nghiên cứu vẻ quyển ni con nuối của người đẳng,

tính, người song tính, người chuyển giới tại Việt Nam — Thực trang vả khuyến.

nghị của tác giả Trương Hồng Qunag viết năm 2014, bản báo cáo này cũng để

cập những vẫn để tương tự tác phẩm trên với nội dung ban về quy định của pháp

uật về quyên nhận nuôi con nuôi của người thuộc nhóm LGBT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

‘Ngoai các cơng trình nghiên cửu kể trên, cịn có rat nhỉ:

cơng trình nghiên

cứa khác nghiên cửu vẻ vẫn để kết hôn đồng giới — cơ sở của quan điểm lập pháp về quyền lam me, có thể kể đền là: Bao cáo nghiên cứu “Hon nhdn cùng.

giới. Xi hướng thé giới tác đông xã hội và bài học kinh nghiệm cho Viet Nam Lê Quang Binh, viên iSEE (2012)

3. Đối mong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đồi tượng nghiền cứu của luân văn là quyển làm me của người đồng tính,

song tính va người chuyển giới trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trọng tâm.

nghiên cứu là các cách thức thực hiện quyên và đánh giá một số bat cập khi thực

hiên quyển trong thực tiễn, luận văn có đối chiếu luật của một số quốc gia trên thể giới về quyền làm me của LGBT. Luận văn không nghiên cứu các vẫn dé may

trong các mỗi quan hệ có yêu tổ nước ngoài.

4. Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện dựa trên phương phảp duy vat biện chứng của

chủ nghĩa Mac-Lé nin Luận văn sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, diễn giải, thơng kê để lam rõ những nội dung cơ bản của việc thực hiện. quyền làm me của LGBT va tử đó để zuất một số phương hướng hoàn thiện, bổ

sung nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền nay

5. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề

thực hiện quyên. Tử đó, để xuất phương án giải quyết nhằm hồn thiện, bé sung pháp luật để nâng cao hiệu quả việc thực hiền quyền của nhóm người LGBT.

"Nhiệm vụ nghiên cửu:

+ Nghiên cứu những van dé lý luận chung về người đẳng tính, người song.tính va người chuyển giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Nghiên cứu cơ sử lý luận về quyển làm me của nhóm người LGBT.

+ Nghiên cứu vả làm rổ các quy định của pháp luật về các sur kiện sinh đề, sự kiên nhân nuôi con nuôi va sự kiện sác định người trực tiép nuôi con sau ly hơn của người thuộc nhóm LGBT.

+ Nghiên cửa thực trang áp dụng pháp luật trong quá tình sinh dé, nhận.

ni con ni của người đồng tính, song tính, chuyển giới va những quy định về quyển đổi với con cải của nhóm chủ thể nay. Tir đó, phát hiện những bắt cập trong quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật va để xuất

phương hướng hoán thiện

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn thực hiện đề tài

Két quả của luận văn sẽ gop phần xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho việc

"hoán thiện pháp luật Việt Nam vẻ quyển lâm me của người đẳng tính, song tính,

chuyển giới. Luận văn chú trọng nghiên cứu những van để lý luận và thực tiến của.

việc thực hiện quyền làm me của LGBT qua các sử kiện sinh dé và nhận nuôi con

nuối cũng như các quy định vé quyển đối với con cái của họ. Qua đó, phát hiện những vướng mắc, bat cập trong quả trình triển khai, áp dụng các quy định của pháp luật liên quan đến van dé nay trên thực tiễn Từ đó, để xuất những ý kiến. nhằm hoan thiện, giải quyết những vướng mắc, bat cập gop phan xây dựng hệ

thống pháp luật về quyền làm mẹ của LGBT, tao điều kiện thuân lợi cho những

người đồng tính, song tính, chuyển giới thực hiện quyên làm me của minh. Luận.

văn cũng là tà liệu tham khảo, có ÿ nghĩa thiết thực đối với những cặp LGBT đang mong mn có con nhưng cịn gấp phải những khó khăn vẻ pháp lý.

1. Bố cục của luận van

`Ngôi phin mỡ đầu và kết luân, nội dung của đoạn văn gằm ba chương “Chương 1. Ktái quất chung về quyên làm me của người thuộc nhóm LGBT. “Chương 2. Pháp wat Việt Nam vệ quyên lâm mẹ của người thuộc nhém LGBT. Chương 3. Thực trang thực hiến quyển làm me của người thuộc nhóm LGBT va một số giải pháp hoán thiện pháp luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

KHÁI QUÁT CHUNG VE QUYEN LAM MẸ CUA NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT

chung về quyền làm mẹ cửa người thuộc nhóm LGBT

1.1.1. Khái niệm về người thuộc nhóm LGBT

Thuật ngữ LGBT trong thời gian gản đây khơng cịn là thuật ngữ mới xuất thiện trong công đồng LGBT là tên viết tắt của đồng tính nữ (Lesbian), đơng tính. nam (Gay), song tinh (Bisexual) vả chuyển giới (Transgender). LGBT lả cộng.

đồng của những người thiểu số có thiên hướng tính dục và bản dạng giới không

phổ biến trong x hội. LGBT là tiếng nói của sự đa dạng của nên văn hóa nhân.

loại, khơng cịn chỉ là những khái niệm thơng thường như giới tính nam hay giới tính nif, LGBT đã ghi nhân thêm những giới khác đựa trên zu hướng tính duc và

ban dạng giới. Cho đền hiển tai, chưa có nghiền cứu nảo chắc chắn khẳng định

ng tính” là do gen di truyền hay do tác động từ đời sống, Tuy nhiên, ta phải

khẳng đính LGBT khơng phải là bênh và không thể lây nhiễm, thực té tâm lý của

những người thuộc cơng đồng LGBT là hồn tồn bình thường Khác với LGBT,

trong xã hội cịn tơn tại một số kiểu người mac bệnh rồi loạn thân kinh, tức là họ

khơng có zu hướng tính đục với người đồng giới, ho tiếp xúc với người đẳng giới chỉ là phép thử

những người thuộc công đẳng LGBT.

cảm xúc này sé kết thúc nhanh hoặc không cỏ cảm xúc như

Để thực sự hiểu tường tân về khái niệm nay, cân hiểu các thuật ngữ cơ bản.

sau “tướng tinh đục“, “bản dạng giới” và “thé hiện giới

‘Xu hướng tính dục thể hiện sự hấp dẫn vẻ mặt cảm xúc bao gồm tình cảm và

tinh duc giữa các giới với nhau một cách lâu dai, như vậy, xu hướng tinh dục gồm. xu hưởng tinh duc va xu hướng tinh cảm, trong trường hợp hai xu hướng này trùng nhau thì được gi là zu hướng tính dục. Xu hướng tính dục thường được

phan loại dua trên giới của những người hap dẫn mình, có thé lả từ những người

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cùng giới hoặc khác giới tinh với minh Do dé, thiên hướng tính đục cĩ thể được. chia thành các loại như: di tính luyến ai (heterosexual), đồng tính (homosexual)

gồm đồng tinh nam (gay) vả đồng tính nữ (lesiban); song tính luyến ai (bisexual)

Ngồi ra, cĩ xu hướng khơng bi hap dẫn vé mặt tinh cảm hay tinh dục bởi bat cứ giới nao, trường hợp nảy được gọi la vơ tính luyén ái. Tuy nhiên, ton tai phd biển

trong xã hội là các xu hướng tính đục từ hồn tồn di tính luyén ái 1a trường hợp

chi những người khác phái hấp được hắp dẫn bởi nhau, đến hồn tồn đồng tính luyến ai là trường hợp chỉ những người cùng giới tính hấp dẫn nhau va song tính. quyền ái lả trường hợp một cá nhân bị hấp dẫn bởi cả hai phái. Như vậy, xu hướng,

tình duc là một khái niềm cĩ nội hảm réng, vừa phản ánh mỗi quan h giới tính,

vừa thể hiện zu hưởng tinh cảm, tinh dục của một cá nhân. Các xã hội khác nhau. sẽ cĩ các tiêu chỉ khác nhau như tuổi tac, vai trị chủ động hay thụ động trong mối. quan hệ hoặc vi trí trong xã hội để phân loại.

Bản dang giới được hiểu là sự nhân thức của cá nhân về giới tinh của mình.

hoặc là sự nhận dang giới tính của cá nhân. Sự nhân thức, nhân dang nay khơng phụ thuộc vào giới tinh sinh học tự nhiên của một cá nhân khi được sinh ra, hay khơng phụ thuộc vào cách nhìn nhận, đánh giá giới tính của người khác và cũng khơng dựa trên xu hướng tính dục của cá nhân. Từ gĩc nhìn của cá nhân, bản

dang giới la điểu ăn sâu trong tiém thức của mỗi người, diéu nay khơng thể thay đổi đù cĩ bị tác động từ bắt cứ yếu tơ khách quan hay chủ quan nao. Cá nhân cĩ. thể tự nhân thức bản thân là nam, nữ, hộc cả hai, hoặc khơng phải nam, khơng

phải nữ: Điển nay phụ thuộc hồn tồn vào nhận thức và nhân đính của chính cá nhân đĩ. Những người cĩ bản dạng giới trùng với giới tính sinh học được got là

những người hợp giới, ho chiếm phan đơng dân số trên thé giới. Ngược lại,

những người cĩ bản dạng giới khơng trùng với giới tính sinh học được goi là

người chuyển giới, những người nảy chiếm phân thiểu số trong tổng số đân sốtrên thể giới. Sự nhân thức, ý thức về bản thân là người hợp giới hay chuyển giớikhơng phụ thuộc vào đơ tuổi, cĩ những người chuyển giới, ho nhân thức được cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thể sinh học không đúng với bản thân ngay từ khi rat nhỏ, có những người tới tuổi dây thì, thậm chí là trưởng thang mới hiểu được rổ bản thân của mình.

Người chuyển giới là những người sinh ra có giới tinh sinh hoc lả nam nhưng

‘ban dang giới la nữ, những người nảy được gọi la người chuyển giới nữ, ngược. lai, những người có cơ thể sinh học là nữ nhưng có bản dạng giới là nam thì được gọi lả người chuyển giới nam, tuy nhiên, khơng chỉ có những người chuyển.

giới nam hay chuyển giới nữ, trên thể giới đã ghi nhân nhiều bin dang giới khác

như không nhận dạng giới, đa dạng giới, linh hoạt giới...

Khác với bản dạng giới, thể hiện giới là cách cá nhân chọn thể hiện bản. dang giới của minh. No có thể được thể hiện qua ngơn ngữ, giọng điệu, cử chi, cách lựa chon mau sắc, quản áo... của từng cá nhân. Thể hiện giới thường bộc lộ

chính bản dạng giới của ban thân, tuy nhiên, diéu đó la khơng bắt bude, nến có những trường hợp, bản dạng giới của cả nhân là nam nhưng cá nhân đỏ có những,

cử chỉ, hành đơng nữ tính hoặc ban dang giới là nữ nhưng thể hiện giới là nam. tính, điểu nay chứng minh bản dang giới va thể hiện giới là khác nhau. Như vậy, không thể phụ thuộc vào cách một cá nhân thể hiện bản thân như thé nao để

đánh giá, kết luận cá nhân đó là giới tinh gi. Tùy thuộc vào mối trường sống, văn

hóa, hoan cảnh sống ma trường hop thể hiện giới khác với bản dạng giới của cá

nhân được đón nhân tích cực hay tiêu cực.

Cơng đồng người LGBT cơ bản bao gồm người đồng tính, người song tinh

'và người chuyển giới.

Người đơng tinh là những người có sư hap dẫn về mit tình cảm và tình duc

hay cịn gọi là xu hướng tính đục, bởi người cùng giới tính với mình một cách

lâu dai, ơn định. Người dong tinh bao gồm người đồng tính nam vả người đồng.

tính nữ: Những người này khác với người di tỉnh là xu hướng tính due của người

di tính lả những người khác gidi tính với mình, trưởng hop nảy chiếm số đơng, trong tổng din số thể giới.

<small>ˆgạ lAngotdlolb sgg/-93ö ghi vi. outings tae! muy ep 10 gi ngày 78/202110</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Người song tinh 14 những người có zu hướng tinh dục với cả những người cùng giới tính và những người khơng cùng giới tinh với mình. Tuy nhiên, người

song tính chỉ là khái niêm chung nhất dung chỉ để gọi tên cho trường hợp này. Có một số trường hop, những người bi hấp dẫn bởi cả nam và nữ nhưng ho khơng nhân mình là song tính, ho có thể nhân mình la đẳng tính hoặc di tỉnh

hoặc không là gi cả. Hoặc nhiên trường hop, một người có thể bị hảo dẫn bởi cả nam và nữ nhưng họ chỉ có xu hướng tỉnh đục với một giới nhật định hoặc họ

khơng có tình dục. Cảm xúc là một dang dé thay đổi, phức tạp phụ thuộc vào những người họ tiếp xúc và không thé doan trước được, do đó, cảm xúc của một. người với hai giới tính khơng nhất thiết phải tơn tai cùng lúc hay tổn tại ngang. nhau. Một vai nghiên cứu trên thé giới cho thấy người song tính chiếm tới gần. 50% trong tổng số công đồng người LGBT?

Người chuyển giới lả những người có cơ thể sinh học 14 nam nhưng bản. dang giới là nữ, những người nảy được gọi la người chuyển giới nữ, hoặc ngược lai, những người có thé sinh hoc là nữ nhưng bản dạng giới là nam, trường hợp nay được gọi là những người chuyển giới nam Không cẩn bat buộc phải phẫu. thuật chuyển giới thi những người có bản dạng giới khác với giới tính sinh hoc

bên thân có nhận thúc,

của mình mới được gọi là người chuyển giới. Chỉ

‘mong mn giới tính khác với giới tinh sinh học của mình, ho đã được gọi là

người là chuyển giới. Ở một số quốc gia, người chuyển giới không cân phấu thuật chuyển déi giới tinh vẫn có thé được thay đổ: giới tính trong giầy từ tùy thân. 1.1.2. Khái niệm quyền làm me của người thuộc nhóm LGBT

Quyên làm me thông thường được nhắc đến là quyển của người phụ nữ, do họ có những điều kiện vé tâm lý, sinh lý của cơ thé đáp ứng phù hợp với yêu cầu của một người me. Chức năng sinh học tự nhiên ấy của người phụ nữ

không ai có thé thay đổi được. Trước đây, bổn phân của người phụ nữ la sinh.

“hương Hing Quung2019), Luận tn s Hắthọc,, Quyền ca nguời ding th song th, duo eid Tên gứitíh theo tp bật Vất emai my 03+

<small>ul</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

con và duy tr nòi giống cho nhà chồng, tuy nhiền, những người phụ nữ chưa

lây chẳng mã có con sẽ bị x hội lên an, kỳ thị, thâm chi dùng những hủ tục để

trừng phat những người phụ nữ nay. Trong khi làm me là mét thiên chức, là một niềm hạnh phúc lớn của người me, dù bắt cứ trong hoàn cảnh nào, việc làm. me cần được bao vệ va được tơn trọng, Tử góc độ nhân quyển, chủ tịch Hé Chi

Minh đã khẳng định quyển con người qua bản Tuyến ngôn Độc lập ngày 2 tháng 0 năm 1945: “Tat cá mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tao hoa cho họ những quyền khơng ai có thé xâm phạm được; trong những quyển dy có quyén song, quyén tự do và quyén rman cầu hạnh phúc. ” Từ đó, quyên làm me

bất đầu được ghi nhận và bảo vệ qua các bản Hiển pháp và các văn bản pháp

luật khác, tiêu biểu là Hiến pháp năm 1992, tai Điểu 40 quy định: “

và vã lội tao điều kiện đỗ plm nfe sản xuất, công tác học tập, chit bệnh nghĩ

ngơi và làm trền bén phân của người me", theo tinh thần Hiến pháp nim 193, tai khoăn 6 Điển 2 Luật Hồn nhân va gia đỉnh năm 2000 quy định. “dt nước, xã hội và gta định cô trách nhiêm bảo vệ plu nứt trả em, giúp đỡ các bà

‘me thực hiện tỐ chute năng cao quo} của người me.” dén ban Hién pháp năm.

2013, tại khoản 2 Điểu 36 quy định: “Maa nước bdo hộ hơn nhân và gia đình bảo hộ quyền lợi của người me và tré em.” Trên cơ sở đó, tai khoăn 4 Điều 2 uất Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định- “Nhà nước, xã hội và gia đinh: có trách nhiệm bảo vệ, HỖ trợ trẻ em người cao tiỗi, người kimyét tat thực "hiện các quyên về hôn nhân và gta đình; giúp đỡ các bà me thực hiên tốt chức năng cao qu} của người mẹ, thực hiên kế hoạch hóa gia dink.” Như vậy, quyên làm me đã được nba nước bao về bằng quy định chung nhất là nhà nước

và xã hội cần tạo điểu kiện tốt nhất để giúp đỡ các ba me thực hiện tốt chức.

năng cao q của mình, và do day lả điều có ý nghĩa to lớn đối với một người me nền khơng ai có thé xâm phạm được, khơng ai có quyển ngăn cản mưu câu. ranh phúc của ho; cụ thể hơn, có hai phương thức cơ bản để giúp đỡ người me thực hiển chức năng của minh, hai phương thức 46 là sinh con và nhân nuôi con nuôi. Hai phương thức nay là hai sự kiến pháp lý làm phát sinh quan hề

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quyển vả nghĩa vụ giữa cha mẹ va con cái và bản chất của hai phương thức này

Ja không giống nhau. Từ những căn cứ trên, có thể hiểu quyền lam me là quyền:

của cá nhân dựa trên cơ chế sinh học của bản thân để thực hiện chức năng làm me, có thể thơng qua các phương thức như sinh con, nhận nuôi con nuối tùy

trường hợp cu thé do pháp luật quy định Hay nói cách khác quyển làm me được thể hiện qua quyển sinh con và quyền nhân nuôi con nuôi.

“Thông thường, quyển lâm me là quyển của phụ nữ hay là quyển của giới

tính nữ khi đã đủ độ tuổi theo quy định của pháp vẻ độ tuổi thành niên của nữ.

giới, tuy nhiên, ngày nay 2 hội đã ghi nhân sự tôn tai của giới tính thứ ba, tứ

những người đồng tính, song tính, chuyển giới, Những người nay có một số điểm đặc biệt khác với khái niệm người phu nữ được nhắc dén trong các văn bản

pháp luật xuất hiện từ trước tới nay. Song khi nói đến quyển của người thuộc nhóm LGBT nói chung và quyển làm me của nhóm người này nói riếng, cản xét trến hai góc đồ cơ bản dựa theo bản tuyến ngôn vẻ nhân quyên của Hỗ Chí Minh, đó là góc đơ từ sự cơng bằng trong quyển được sông và được tư do, và góc đồ từ quyền mưu câu hạnh phúc.

Xét về sự công bằng trong quyên được sống và được tự do, người LGBT

cũng giống như mọi cơng dân bình thường kác trong x hội, họ có khả năng thực

hiện đây đủ các quyên va nghĩa vụ của mình, vả họ được hưởng các quyển bình.

đẳng như những người khác. Một trong những quyển họ cần nhất la quyền được công nhận vả được tôn trong Ho cân được xã hội công nhân, nhin nhân họ như những người bình thường khác, mong muốn không bị kỳ th, bị phân biệt đôi xử

của người LGBT tưởng chừng là đơn giãn nhưng thực tế là vẫn còn nhiều rào

cần xuát phát từ nhiều khía cạnh đời sống như ảnh hưởng bởi chính trị, tôn giáo hay phong tục tập quản lạc hậu... Một số y kiến cho rằng việc người LGBT công khai bản dang giới của mình gây ảnh hưởng tồi lợi ích chung của sã hội nên cản hạn chế quyền tw do cá nhân này của người LGBT. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc LGBT công khai bản dạng giới của mình lá khơng ảnh hưởng tới bat kỳ lợi ích hợp pháp chung nào của xã hội. Khi người đồng tính, người song tinh, người

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

chuyển giới được xã hội công nhận va trao cho họ quyển tự do vén có thi khi do, các quyển khác của ho cũng bắt đâu được xã hội cơng nhân trở lại, trong đó có

qun lam mẹ

“Xét về quyên mưu câu hạnh phúc, quyền này cho phép con người được tim kiếm hanh phúc va các giá tri sống của bản than và những người thuộc nhỏm LGBT là khơng ngoại lệ. Ho có quyển mưu cầu hanh phúc, đặc biết, là ‘mum cầu hạnh phúc khi được lam mẹ. Khí ho mong muốn được làm me thi nha

nước và pháp luật can giúp đỡ họ thực hiện quyển làm me của mảnh. Tuy

nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam côn khả hạn chế về các quy định liên quan đến sinh con hay nhân nuôi con nuôi của LGBT nên khái niệm quyển làm mẹ

của người LGBT chỉ được đúc kết từ những quy định pháp luật cơ bản về sinh con hay nhận nuôi con nuôi. Qua đó, theo quan điểm của tác giả thi: “Quyển làm me của người thuộc nhóm LGBT hey quyền làm me của người đồng tinh,

song tinh chuyển giới là quyền được sinh con. qu

quyén của cha mẹ đối với con

Quyên làm me chỉ được đất ra đổi với những chủ thé lá người LGBT có giới tính sinh học là nữ: Điều này 14 đương nhiên tat yếu do chỉ những người có

sinh học là nữ thì ngay từ khi sinh ra, quyển làm me đã được phát sinh trong họ dù quyển này chỉ được thực hiền khi họ có khả năng thực hiện như đáp

ứng đủ điêu kiện vẻ lứa tuổi, sức khỏe, tâm lý, sinh lý,... do vay, chủ thể quyên.

lâm me là người LGBT bao gồm: người đồng tinh nữ, người song tính có giới

tính sinh học là nữ vả người chuyển giới nam tức là người có cơ thể sinh học la nữ chuyển sang giới tính nam. Những người chuyển giới nữ tức những người chuyển từ giới tính sinh học nam sang giới tính nữ, dù trong trường hợp đã phẫu. thuật chuyển giới hay chưa phẫu thuật chuyển giới thì họ cứng khơng có qun.

lâm me m thay vào đó, họ có quyển lâm cha dựa theo giới tinh sinh học của họ.

"Như vậy, xuyên suốt công trinh nghiên cứu, khi tac giả dé cập quyển làm mẹ của người chuyển giới tức là tác giả đang để cập đến quyển làm mẹ của chủ thể là người chuyển giới từ giới tinh sinh hoc nữ sang giới tính nam (hay cịn gọi la

người chuyển giới nam)

in nhận mist cơn nuôi và

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.2. Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền làm me của người thuộc nhóm LGBT Ket dưới góc độ đơi sắng, khi những người thuộc nhóm LGBT thực hiện

quyền làm me, nhiêu ý kiển cho ring, những đứa trẻ được ni dưỡng trong gia

dinh có bổ mẹ cùng giới sẽ khơng được phát triển bình thường như những đứa

trẻ sống trong gia đính có hơn nhân trun thống nên ho khơng ding ÿ việc người thuộc nhóm LGBT sinh con hay nhân nuôi con nuôi tức là phủ nhận quyến lam me của nhóm đối tương này. Tuy nhiền, theo nghiên cứu của các

nước về việc so sảnh sự phát triển của trẻ em trong các gia định có hơn nhân truyền thống va các kiểu gia đình khác cho thấy khống có bằng chứng nao chỉ ra

bất kỳ nguy cơ náo cho sự phát triển của trẻ trong các gia đỉnh đồng tinh, Thực tế sự phát triển va hanh phúc của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa trẻ va người lớn, sự cởi mở, trao đổi giữa những người trong gia đình và sức.

khỏe, sự hịa hợp của các thành viên trong gia đình với nhau mã khơng phụ thuộc vào cầu trúc gia đính bé me khác giới hay cũng giới, hay bổ mẹ độc thân Một sổ nghiên cứu còn chỉ ra những đứa con được sinh ra và ni đưỡng trong gia đình đồng tính nữ thậm chí có khả năng vượt trội hơn so với trẻ em trong các

gia dinh có hơn nhân truyền thống, Một số nghiên cửu khác cho thấy khả năng nuối con của những cấp đồng tinh nam thâm chí vượt trơi hơn so với các ơng bồ dị tinh, họ có các khả năng chăm sóc trẻ giống như người me? Có thé thấy, khí

những ba me đấc biệt nay thực hiện quyển lam me của mình, khơng đơn giản là việc ho trở thành me, mã nó cịn có ý nghĩa là ho sé phải chăm sóc, giáo duc, ni dng một đứa trẻ 14 con của mình trở thành một công dân tốt. Đối với

những cặp LGBT không thể tự sinh con, ho chọn phương pháp nhận nuôi con nuôi, điều nảy đã phân nảo giảm thiểu dang kể tỷ lệ trễ em mo côi, cơ nhé bị bao

hành va bi lợi dụng vì những mục đích xấu, ho góp phan không nhỏ trong viée ‘mang lai hạnh phúc gia đinh, mang lại một tương lai mới tích cực cho những trẻ em mé côi, thiếu tinh cảm gia đỉnh

<small>mm...Gasp gt gb tse ane bang và 35v xe 16003 any cập vào lồi ng 772021</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Theo khảo sát ý nghĩa của việc mong muốn có con của cặp đôi trong cộng

đồng LGBT trong Chuyên dé thông tin hôn nhân đẳng giới. kinh nghiêm một số

nước vả thực tế Việt Nam của Viên nghiên cứu lập pháp phục vụ kỳ họp thứ 6

của Quốc hội khóa XII cho thấy có tới 84% các cặp đơi LGBT cho biết ho ‘mong muốn có con để làm gin kết hơn cuộc sống đơi lứa, 81,1% vì thấy đủ tự tin để nuối đưỡng, giáo dục con tốt, 61,3% 1a vì muồn chứng t6 trách nhiềm của ‘ban thân với gia đình và chỉ có 20,8% mong muốn có con để néi đối tơng đường,

để vừa lịng cha me. Khi một người trưởng thánh chính là khi họ nhân thức được

cần phải mang lại điểu tốt nhất cho chính đứa con của mình Họ sống tách nhiệm hơn, có những thói quen x4u họ khơng thé bỏ nhưng khi có con, họ sẵn. sảng từ bỏ cái tơi, sở thích cá nhân của mình chỉ can đứa trẻ sống tốt, sống hạnh. phúc. Có thé nói, khi làm me, ho tự hồn thiện bản thân của mình thành một người tốt hơn, gương mẫu hơn. Diéu đó cho thay, bảo đảm quyển lam me của LGBT là cẩn thiết vì điều nay tạo cơ hội cho họ hoàn thiện bản thân mình một cách nhanh nhất vả tốt nhất. Tuy vẫn có một số người trong cơng đơng LGBT có. suy nghĩ mong muốn có con để làm hải lịng cha mẹ, nhưng xét dưới góc độ của.

người làm cha me, ho chỉ mong muốn con mình hạnh phúc ma niém hanh phúc to lớn nhất của họ là có con nên việc cha me mong muốn con mình có con cải là

điều dé hiểu. Qua đó, việc bão đâm quyền lam me của người thuộc nhóm LGBT cịn có ý nghĩa tinh thân khơng nhỏ đối với gia đính, người thân của ho.

<small>suy, P400 119%</small>

<small>= xem</small>

Ea „ 2 —

<small>1,Cð cơn a 2, Coconae 3, 8 age bảo 4, Vi Đây đề S, vi ty aD, ce đổ hi</small>

{usesseg Qa nhẹm ciabin vn cócmm tinvalora te along va is Beton ons

Hinh 1.2. 1. Ý nghĩa của việc mong muốn có con

(Nguén: Báo cáo lên UNDP Việt Nam năm 2015)

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hay trong khảo sát cùng kỳ về vấn dé những khó khăn trong mốt quan hệ cùng giới cho thấy có 72% la do khơng được pháp luật cơng nhân và bảo hộ,

45.8% là do khó khăn trong việc có con và ni con. Có thé thay, việc một cặp đôi trong công đồng người LGBT mong muốn có con la khơng nhỏ, khi khơng thể có con, việc họ đến với nhau và có được hạnh phúc lá khá khó khẩn. Những

người thuộc nhóm LGBT đến với nhau cũng như tâm lý của những người di tính khác, họ đến với nhau vi tỉnh cảm là chủ yêu, họ mang lại banh phúc cho nhau,

giúp nhau hoàn thiện bản thân, khi tình cảm đủ lớn, ho mong muốn có một đứa con như sự hiên diện của sợi dây kết nói, đứa trẻ lúc đó có ý nghĩa thể hiện như sự chung thủy lâu dài, diéu này góp phin to lớn trong việc duy tri mỗi quan hệ

đôi lửa và cũng cổ hanh phúc của các cấp đơi. Do đó, vẫn dé bão đăm quyền lam ‘me của người thuộc nhóm LGBT, bảo đảm cho họ có quyển được có con là một

trong những van dé được ưu tiên hang đầu.

Hình 1.2. 2. Những khó khăn trong mối quan hệ cùng giới

(Nguén: Bao cáo lên UNDP Việt Nam năm 2015)

“6t dưới góc độ pháp lý, bao đâm quyền làm mẹ của người thuộc nhóm.

LGBT cịn có ý nghĩa bảo vệ trật tự xã hội, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong xã hôi khi những người LGBT tìm kiếm các nhu cầu, mong muốn cá nhân. của minh, cụ thé lả mong muốn có con Người LGBT không phải là một hiện.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tượng xã hối mang tính tam thời, đây là sự tổn tai tắt yêu, xuất hiện ở mọi sã hội và moi giai đoạn lich sử Điển đó có nghĩa lá trong các quan hệ x hội trước đó

đã phat sinh những mâu thuẫn từ những người LGBT. Cho đến nay, xã hội ngày cảng phát triển, các quan hệ xã hội cũng đa dạng hơn, các giá trị của con người.

và các vấn để vẻ nhân quyển ngày càng được nâng cao. Trong bối cảnh đó,

người LGBT cũng có những xung đột lợi ích, mẫu thuẫn với xã hội liên quan.

én các nhu câu như cén được sã hội cơng nhân, tơn trong và trong đó, có nhụ cầu lâm mẹ và có con Xung đột này néu khơng được giải quyết thì nó sẽ khơng mit di mà ngược lại, nó sé ngày cảng manh mẽ, diéu nay đời hỏi nha nước cần

có các quy định pháp lý phù hợp để diéu chỉnh Như vậy, việc ban hảnh các quy. định pháp luật để bảo dam quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT là điểu tất yếu, chính dang, gop phan tơn trong, bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của người LGBT, tao cơ sở pháp lý vững vàng để người LGBT tự bảo vệ quyển lợi của minh trong mưu cầu mong muốn có con; cứng như tạo cơ sở pháp lý dé giải quyết những máu thuẫn sã hội liên quan đến vấn để có con của LGBT nhằm duy

trì tt tự xã hội

Xét dưới góc đồ chính tri, bào vệ quyền làm me của LGBT thể hiện nền

pháp luật của nước nhà là nén pháp luật dân chủ và tiến bổ. Người LGBT chiém tỷ lê nhỏ trong xã hội, trước đây họ khơng có tiéng nói trong sã hội, cho dén

những năm gân đây, họ dẫn có tiếng nói của mình hơn nhưng chủ u là tiếng

nói vẻ sự cơng nhận vẻ bản thân, tiếng nói vẻ sự tơn trong của sã hơi, ngồi ra cịn là những mong muồn đơn giản của họ vé mét cuốc sống bình thường nhưng

chủ yếu là trên các diễn đản về đời sống. Tuy họ khơng gop mặt trong nhiều điễn.

đàn luật, họ chưa có nhiễu quan điểm vẻ lập pháp liên quan đến những vấn để của người LGBT nhưng khơng có ngiĩa họ khơng có nhu cầu va cũng khơng có nghĩa khi họ lên tiéng thi pháp luật mới vào cuộc. Nhà nước là của đân, do dân,

vi dan, luật pháp là để bảo vệ người dân, bao vệ an toàn trật tự xã hội, nên khí ‘ban hành luật, nhả nước cn chú ý đến cả những đối tượng yêu thể, tuy là thiểu

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tị tấn hại. Do đỏ, quyển lam mẹ của LGBT chỉ là một khia cạnh.

trong những quyển mà người LGBT được hưởng, và việc bảo dim quyển làm

me của LGBT chính la việc cụ thể thể hiện nên pháp luật dan chủ, văn minh.

"Từ những lý do trên cho thấy việc bảo đăm quyển lam me của người thuộc nhóm LGBT có ý ngiõa quan trong trong việc bảo đảm, duy trì hanh phúc trong mỗi quan hệ giữa những cặp đôi trong công đồng LGBT, việc họ có con cịn ‘mang lại giá tri tỉnh thân lớn trong chính gia đính của họ, thâm chi, bão dim

quyền kam me của người thuộc nhóm LGBT cịn là bảo dim cho sự phát triển

tồn dién của nhiễu thé hệ trẻ em trong tương lai. Bên canh đó, việc bao dim số nhưng

quyền làm me của người LGBT bằng cách ban hành những quy pham pháp luật điều chỉnh mỗi quan hệ nay con cỏ ý nghĩa quan trong trong việc tạo cơ sở pháp

ly vững vàng cho người LGBT tự bảo vệ quyển lợi của minh, giúp duy trì, bảo vệ trật tự an tồn xã hội va thể hiện nên pháp luật quốc gia la nên pháp luật dân.

chủ, vấn mình,

13. Quan điểm lập pháp của một số quốc gia trên thé

của người thuộc nhóm LGBT

Quan điểm lập pháp của các quốc gia trên thé giới vé quyền lam me của LGBT la không gidng nhau, phụ thuộc nhiều vào các yếu tổ chính trị, văn hóa, tơn giáo,... Song quyển lam me của người LGBT từ tất cả các quốc đều có nén

tăng xuất phat từ quyển bình đẳng giới và quyền kết hơn của người đồng tính

Những quốc gia cơng nhận người LGBT va bão đâm quyển được kết hôn, lập gia đình của ho thì quốc gia đó là quốc gia có pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên

quan đến quyển lam me của LGBT, ngược lai, những quốc gia không công nhận.

LGBT là một zu hướng tinh đục, là một giới tinh Khác tổn tại song song củng hai

giới nam và nữ, thâm chi, có quốc gia coi người LGBT lả tôi phạm thi đương, nhiên những người thuộc nhóm LGBT khơng thé có quyển kết hơn, lập gia đính

tại các quốc gia nay và kéo theo đó là quyển lam mẹ của ho cũng không được pháp luật của các nước này quy định.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

So lược qua các quy định vé bình đẳng giới của người thuộc nhóm LGBT, phải kể đến những văn kiện được coi là cơ sở của các quy định pháp luật của đa

số các quốc gia trên thé gi , đó là Hiển chương Liên hợp quốc, Tuyến ngơn nhân quyển năm 1948 và những nguyên tắc Yogyakarta. Trong Hiển chương

Liên hop quốc dé cập chủ yếu về quyển con người, quyên bình đẳng giới, tuy. nhiên quyền bình đẳng giới trước đây được các quốc gia hiểu la sự bình đẳng. giữa giới nam va nữ, đo tên tại trong xã hội cn được thay đổi lả sự trọng nam khinh nữ hay ngược lại, ngày nay khi xã hội cơng nhân sự xuất hiện seu hướng

tính đục đồng tính tơn tai song song với au hướng tính đục di tính thi sự "bình

ing giới” nảy cân được hiểu theo một cách khác. Tháng 6 năm 2011 la một thời

điểm lịch sử khi Hội đồng nhân quyên của Liên hop quốc đã thông qua Nghỉ

quyết khẳng định: “moi người đều có quyển bình đẳng, bắt kể thiên hướng tinh đục như thé nao”, đến ngày 7 thang 3 năm 2012, Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon đã có bài phát biểu kên gọi các quốc gia trên thể giới bơ hình sự hóa đồng tính, chấm đứt kỳ thị với người LGB TỶ, điều này đã góp phan to lớn trong

Việc xóa bd quan niệm năng né tai các nước trên thé giới vé đồng tính.

"Trong tuyên ngôn nhân quyển năm 1948, đây là vẫn kiện được xem là công, cu pháp lý đâu tiên tập trung về vấn để nhân quyển và được nhiêu quốc gia trên

thể giới sử dụng lâm cơ sử lập pháp. Tại Điều 2 trong Tuyến ngơn có quy định cắm các quốc gia có sự định kiến cả nhân chẳng lại những cá nhân khác, căn cứ

‘vao các tiêu chuẩn như chủng tộc, mau da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, chính.

tri, hoặc các chính kiến va quan niêm khác, quốc gia hoặc nguồn gốc sã hội, ải sản, dòng đối hoặc tinh trang khác. Cum từ "ủnh trang khác” được nhắc đến như một định nghĩa mỡ, có thể hiển, những người LGBT là một tinh trang khác được nhắc đến trong văn kiến này. Tuy nhiên, lý giải này còn khả don giản và qua

sớm cho việc khẳng định quyển của người LGBT được ghi nhân trong Tuyên.

"igôn nhân quyển

.__ˆ Ngô Thị anh Thấy 2010), sản vấn tc st học, thân dng gửi tao hấp bật mắt 6 aq gu Mien Lat uhoe Quốc gu Nội

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Trong bộ những nguyên tắc Yogyakarta, dé giải quyết những vin để về

quyền cho người LGBT, ngày 26 thang 3 nấm 2007, một nhóm chuyên gia nhân

quyên đã đưa ra bộ Yogyakarta Principles để áp dụng Luật Nhân quyển cho những người dong tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính Quyển của ho

được thé hiện rổ nhất trong các nguyên tắc sau

~ Nguyên tắc 1: quyên được hưởng sự hưởng thụ phổ quát của quyên con người. ‘Moi con người được sinh ra tư do va bình đẳng về phẩm giá và nhân quyển.

Con người thuộc moi xu hướng tính dục và bản dạng giới có quyển được hưởng đây đủ tat cả quyền con người.

~ Nguyên tắc 2: quyền bình đẳng và khơng phân biét.

Mũi người được quyển hưởng mọi quyền con người ma không bi phan biệt

đối xử dựa trên xu hưởng tính duc hay bản dang giới. Mọi người được quyền hưởng sự bình đẳng trước pháp luật va sự bảo về của pháp luật ma khơng phải

chịu sự phân biết đó cho di sự hưởng thu của một quyển con người khác có bi

ảnh hưởng hay khơng. Pháp luật sẽ nghiêm cấm bắt kì sự phân biệt nao như thé và đâm bảo sự bảo vệ bình đẳng và hiệu quả để chóng lại phân biệt đối xử.

Su phân biệt đối xử đựa trên xu hướng tính duc và bản dạng giới bao gồm bat ả sư phân biết, sử ngoại trừ, sự hạn chế hay Iva chọn dựa trên su hướng tính duc và bản dang giới với mmục đích hay tác động làm vơ hiệu hóa hay làm suy

u sự bình đẳng trước pháp luật hay sư bảo vệ công bang của pháp luật, hay đối với sự thừa nhận, hưởng thụ hay thực hành, một cách bình đẳng, mọi quyển con.

người và tư do cơ bên. Sự phân biệt dựa trên su hướng tính dục và bản dang giới có thé, va thường hay như thé, di chung va làm cho sự phân biệt đối xử dua trên

các mặt khác, bao gồm giới tinh, chủng tộc, tuổi tác, tôn giáo, sự tản tật, sức "Khỏe va địa vị kinh tế, tôi tệ thêm.

~ Nguyên tắc 3: Quyển được thừa nhân trước pháp luật.

Moi người déu có quyển được cơng nhân là một con người trước pháp luật ở bat ki đều. Người thuộc các zu hướng tính dục và bản dang giới khác nhau có

<small>bì</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phẫu thuật thay đổi giới tính, sự triệt sin hay trị liệu hor-mon, như một yêu cầu.

để được thửa nhân bản dang giới của mình Khơng một quan hệ pháp lý nào, như.

hơn nhân va tự cảch làm cha me, được phép được xác lêp để ngăn chăn sự thừa

nhân hop pháp của bản dang giới của mốt người

~ Nguyên tắc 5: Quyền an toàn cá nhân.

Mọi người bat kể thuộc khuynh hướng tính duc hay bản dạng giới nao, đều.

có quyển an toàn cá nhân và được nhà nước bảo vệ trước bao lực và những tốn

hại cơ thể gây ra bởi chính phủ, cả nhân hay nhóm.

~ Ngun tắc 13: Quyền được hưởng an sinh xã hội và các biện pháp bảo trợ xã:

ơi khác

Moi người déu có quyền hưởng an sinh xã hội va các biển pháp bảo trợ xã hội khác mà khơng bị phân biệt đối xử vì lý do khuynh hướng tính dục hoặc ban dạng giới.

~ Nguyên tắc 24: Quyên được lập gia đính.

Moi người đều có quyền được lập gia đình, bắt kể khuynh hướng tính due

và bản dang giới của họ, Gia đỉnh tơn tại ở nhiều hình thức khác nhau. Khơng có

gia định nao phải chịu sự đối xử trên cơ sở khuynh hướng tính dục và bản dang giới của bất kỳ thánh viên nảo trong gia định đó.

Bồ nguyên tắc Yogyakarta là văn bản pháp lý quốc tế đâu tiến ghỉ nhân và

bao về quyển của người thuộc nhóm LGBT. Bồ nguyên tắc này là ti

trong trong việc ban hành luật về quyền vẻ nghĩa vụ của người LGBT trên thé giới. Trên thể giới hiện nay có 29 quốc gia công nhân hôn nhân đồng giới, bao

gồm các nước: Hà Lan (2001), Bi (2003), Tây Ban Nha (2005), Canada (2005),

Nam Phi (2006), Na Uy, Thuy Điển (2009), Argentina (2010), Bỏ Đảo Nha,

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Iceland (2010), Đan Mach (2012), New Zeland (2013), Pháp (2013), Uruguay, Breail (2013), Anh (2014), Luxemburg, cơng hịa Ireland (2015), Colombia (2016), Đức, Úc, Phan Lan, Malta (2017), Ao, Ecuador, Bai Loan (2019), Costa

Rica (2020), Mỹ (37 bang), Mexico (còn nhiễu khác biệt lớn về chính sách giữa

các bang). Ngồi ra, có khoảng 31 nước cơng nhân quan hệ cùng giới dưới hình thức kết đơi có đăng ký, khoảng 3 nước cơng nhận quan hệ cùng giới dưới hình thức chung sơng khơng đăng ký (Úc, Croatia, Israel).

Ba số các quốc gia ủng hô việc hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới đều cho phép các cặp đối LGBT nhân nuôi con nuôi, việc sinh con bằng phương pháp

IVF? cịn có nhiều khác biệt giữa các quốc gia.

Bi là quốc gia thứ hai trên thé giới cơng nhân hợp pháp hóa hơn nhân đồng, giới vào năm 2003, cho tới năm 2006 quyền làm me của những người LGBT tại

quốc gia nảy được đầm bảo bằng việc hợp pháp hóa việc nhận ni con nuối, các

cấp đồng tính nữ có thé sinh con bằng phương pháp IVF. Việc hợp pháp hóa

nhận ni con nuối của người thuộc nhóm LGBT tại Bi đã mỡ ra một cánh cửa mới cho những cặp đôi LGBT, điển nay có ý nghĩa quan trong trong việc bao đâm quyển làm me của nhóm người này. Ngồi ra, phương pháp IVF được các

cặp đồng tinh nữ sử dung, phương pháp này giúp chủ thé đến gin nhất với khái niệm Jam me, qua sự kiện sinh đẻ, chủ thể được hưởng trọn vẹn việc được làm. me thông qua thời kỳ thai nghén đến sự kiến sinh con va nuôi con bằng sữa me,

phương pháp nay không chi mang lại ý nghĩa tới cấp vợ chẳng đẳng tính mã cịn.

có vai tro quan trọng trong sự hình thành về thé chất của đứa trẻ

‘Ha Lan là quốc gia có tư tưởng bảo vệ quyền của người đồng tính từ khá

sớm, tình trang hợp pháp của quan hệ đẳng giới được hợp pháp từ năm 1811, quốc gia này công nhân quan hệ chung sống có đăng ký của các cắp LGBT từ

TVE - Ta Vino Feria, diy tin viết cũ piương pip hi nợ sh sả da thù Hạng ông ghiệm, Phương pip nữ tne hota bing cich & trừng ca nghệ vàtrh ing Cla am gói hợp

<small>Š bànngmìi cơ te cathe ð rong rường cia pong hinge.</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

năm 1908, năm 2001, hôn nhân đồng giới được hop pháp hóa, viếc nhân ni con ni của các cấp LGBT cũng được hợp pháp hỏa trong năm 2001, các cặp

đôi được nhân muôi con nuôi bởi cả hai chủ thể theo quy định của pháp luật.

Quốc hội Hà Lan cơng nhân việc nhân ni cơn ni có yếu tổ nước ngoài từ inh con

năm 2005. Các cấp đẳng tính nữ có § phương pháp IVF, việc sử dụng phương pháp mang thai hô vi muc dich nhân dao cũng được quốc gia này

cho phép, quyển nuối dạy con cải của ho cũng được đảm bao. Có thể thay, Ha Lan là quốc gia có quan điểm lập pháp bảo vệ tdi đa quyển làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT, ho có thé nhân ni con ni, sinh con bằng phương pháp

IVF hoặc nhờ mang thai hộ với muc đích nhân đạo, diéu này cho thấy Ha Lan là

quốc gia đáng sơng của những người đồng tính, song tính, chuyển giới.

‘Tay Ban Nha la quốc gia bảo vệ quyển lợi của người LGBT tử rat sớm, từ

năm 1970 quốc gia này đã cho phép hoạt đồng tinh duc của những người đồng giới là hợp pháp. Ngày nay, Tây Ban Nha được cho là một trong những quốc gia bảo về tối đa nhất quyền của người LGBT. Quy định cắm phân biệt đối xử liên quan đến zu hướng tinh đục có hiệu lực từ năm 1905. Qua các năm 1994, 1997 khi cổng nhân quan hệ sống chung của người LGBT hợp pháp dưới các hình

thức quan hệ chung sống khơng đăng ký vả quan hệ đối tác đã đăng ký, đền năm.

2005 quốc gia này đã cơng nhân hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới, đồng thoi

cho phép họ không cân phẫu thuật chuyển đỗi giới tính hay triệt sản mà các cả nhân vẫn được phép thay đổi giới tính hợp pháp của mình Bên cạnh đó, dấu. mốc tháng 7 năm 2005 khí quốc gia nảy hợp pháp hóa việc nhận ni con nuôi ‘Oi các cặp đồng giới trên toản quốc đã đánh dầu một bước tiền quan trong trong việc bảo đảm quyển làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT, việc nhân nuôi cơn.

nuôi được thực hiện bởi cả hai người trong một cấp đẳng giới. Tuy nhiên, việc sinh con của các cặp đồng tính nữ bằng phương pháp IVF không được quốc gia nay thông qua, ngay cả phụ nữ độc thân cũng không được hợp pháp việc sinh

con bằng phương pháp IVF. Trường hợp cấp đồng tính nữ không kết hôn, chỉ

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

sống chung đưới các hình thức chung sống do pháp luật quy đính ma có con thì đứa trẻ chỉ có thể được cho lả con của người mẹ sinh ra chúng, người cịn lại

khơng được pháp luật cho phép lả mẹ hợp pháp của những đứa trẻ đó, luật pháp

Tây Ban Nha chưa quy định về sự công nhận của người đồng mẹ”. Việc mang

thai hộ là không hợp pháp trong lãnh thổ Tây Ban Nha, ho cho rằng việc nhờ người khác mang thai đứa con của minh đồng nghĩa với việc người đó đã từ bỏ quyên làm me của mình. Tuy nhiền, nêu xét đưới góc đồ nhân quyển, trường hop

người mẹ vì lý do sức khỏe khơng thể tự mang thai thi việc nhờ người khác mang thai hộ để đứa trẻ được sinh ra khỏe mạnh là điểu nên lam, hay việc cặp đồng tính nữ khơng thé có con chung, họ có thé sử dụng phương pháp IVF để sinh con, điều nảy vừa có ý nghĩa trong việc bảo đảm quyền lam mẹ của các cặp đồng tinh nữ, vừa có ý nghĩa trong việc bảo đảm gia tăng dân số tự nhiên của

quốc gia, do đó, quy định khơng được phép mang thai hộ hay không được phép

sử dụng phương pháp IVF để sinh con cịn có nhiều tranh cãi.

"rẽ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trên đây là những van để lý luân chung vé người thuộc nhóm LGBT và quyền làm me của họ, Theo đó, tại chương I, tác giả tập trùng nghiên cứu, làm rõ các khái niệm về xu hướng tính dục, bản dạng giới của người thuộc nhóm LGBT, quyển làm mẹ của những người đồng tinh, người song tính, người giới, bên canh đó, tai chương I tác giả cũng đã làm rõ vai trò, tảm quan trong của việc bao vệ quyển làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT, cũng như

quan điểm lập pháp của một số quốc ga trên thể giới vé việc quy định về quyền lâm me của nhóm chủ thể nay. Qua đó co thé thay rằng, tuy quan điểm lập pháp của các quốc gia vẻ quyên lam mẹ của người thuộc nhóm LGBT lả khác nhau, nhưng hau hết các quốc gia có quy định về quyển làm me của người LGBT đều

cho phép họ kết hôn hợp pháp, va các quốc gia nay déu có chung mục đích là ‘bao vệ quyền và lợi ích hop pháp của người LGBT và giúp họ có cuốc sống bin thường như bao người đị tính khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE QUYỀN LAM ME CUA. NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT

2.1. Quyển làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT thơng qua sự kiện sinh đẻ Quyên lâm me được thể hiện bằng cách truyền thống nhất là thông qua sự

kiến sinh con của người phụ nữ: Quyển sinh con là quyển của người phụ nữ khi hho tự mình thụ thai, mang thai và sinh ra đứa trẻ. Quyển sinh con phụ thuộc hoàn. toàn vào giới tinh của người me. người me trong trường hợp này được hiểu là người có giới tinh sinh học là nữ giới, vì khả năng mang thai và sinh con chỉ

được diễn ra ở nữ giới do họ có các cơ quan chức năng sinh học phù hợp cho việc sinh đẻ mả khơng ai có thể thay đổi được. Có các phương pháp có thể áp dụng để người phụ nữ thực hiền việc sinh con, đó la: thụ thai thơng thường thơng,

qua quan hệ tình duc, thụ tinh nhân tạo, va thu tinh trong ống nghiệm (hay cịn gọi là phương pháp IVF). ngồi ra phương pháp sinh con nhờ mang thai hồ vì

mục dich nhân đạo cũng được sử dung để bảo đảm quyển kam mẹ đối với những

người LGBT đang trong mồi quan hệ hôn nhân hợp pháp.

2.1.1. Quyền kam me của người LGBT khi họ là người độc thân qua sự kiện.

sinh dé

Quyén làm mẹ của người LGBT lầu ho là người độc thân qua phương

pháp sinh con tự nhiên. Đôi với người đồng tinh nữ, khi họ là chủ thể độc

thân, hay ngay cả khí họ dang trong mơi quan hệ Khơng phải hơn nhân hợp ‘on độc thân, để có con pháp thì những chủ thể nay vẫn được coi lả chủ

theo phương pháp nay họ cần quan hệ tinh dục với người có giới tinh sinh

học là nam để có thể có con bằng cách tự nhiên nhất, tuy nhiên, vì ho 1a

người đồng tính nữ nến họ chỉ có xu hướng tình cảm và tình dục với người

nit, việc quan hệ tinh duc với nam giới không được ho thực sự mong muốn, nhưng vi nhiễu lý do khác nhau ma họ buộc phải thực hiện hanh vi trên, co

<small>bà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thể vi hoàn cảnh kinh tế họ không thể thực hiện sinh con bằng phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản do phương pháp nay có kinh phi kha cao, có thể xuất

phát từ dư ln, từ chính rào căn của gia đình, khơng chấp nhận họ là người đẳng tính nên họ phải quan hệ với người nam và sinh con với họ. Việc có con của người đồng tính nữ và người có giới tính nam trong trường hợp may đồi với người đồng tính nữ chỉ là hình thức, hảnh đơng tinh dục không được

xuất phát từ yếu to tinh cảm, do đó khơng tránh khỏi những mâu thuẫn giữa ‘ho, ngay từ ban đầu, chính trong mơi quan hệ nảy đã tơn tại mâu thuẫn giữa mong muốn có con và hành vi để có con đối với người đồng tình nữ. Người đồng tính nữ có thể có con nhờ quan hệ với người có giới tính nam theo hình.

thức kết hồn với người có giới tính nam hoặc khơng. Trường hợp họ khơng

có quan hệ hơn nhân, chỉ ay ra quan hệ tinh dục nhằm muc đích có con thì đứa con sinh ra vẫn la con chung của hai người, người đản ông là cha đứa trẻ không được bé trách nhiệm với đứa trể, đứa trẻ sinh ra được hưởng đẩy đủ

quyển và ngbia vu với cha mẹ của minh ma khơng phụ thuộc vào tình trang quan hệ của cha mẹ. Do đó, khơng thể tránh khỏi phát sinh tranh chấp xác định người trực tiếp nuôi con sau nay, việc xử lý tranh chấp đôi khi khơng có lợi với người đẳng tính nữ:

Đối với người song tinh có giới tính sinh học là nữ, khí ho ding phương,

phép có con tư nhiền, có thé ho sẽ thoải mái vẻ mặt tư tưởng và hành động hơn

so với người đồng tính nữ, do họ có cảm xúc va xu hướng tinh đục với cả giới tinh nam và giới tinh nữ, vé mặt pháp lý, qun làm me của ho Khơng có sư khác

biét so với những người phụ nữ khác

Đối với người chuyển giới nam tức người có giới tính sinh học là nữ nhưng,

có su hướng tính đục va bin dạng giới lả nam, họ chỉ có thể có con bằng phương pháp này khi họ chưa làm phẫu thuật chuyển giới hay tiêm hoocmon giới tính, vì

điều này ảnh hưởng trực tiép tới khả năng mang thai và sinh con của ho. Tương

<small>‘hon 2 Điều 69 Lait Hân nhân vì ga nh nấm 2016</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tự như những người đồng tính nữ, những người chuyển giới nam khi chưa phẫu: thuật chuyển giới hay tiém hoocmon giới tinh, họ có day đủ sức khưe để thụ thai, ‘ho có thé quan hệ tình duc với những người có giới tinh nam để có con theo mong muốn của ho. Phương pháp nảy là phương pháp đơn giản nhất nhưng lại la

phương pháp khiển tâm lý của những người LGBT khi thực hiện phương pháp nay bi ảnh hưởng nhiều nhất. Về hệ quả pháp lý khí họ có con bằng phương

pháp này tương tư với hệ quả pháp lý của những người độc thân đồng tính nữ

sinh con theo phương pháp tự nhiên. Tuy nhiên, vẻ lâu dài, những người đồng,

tính nữ hay những người song tinh vẫn giữ tư duy là được làm me, còn đối với người chuyển giới nam thi theo thời gian, họ mong muốn được sống với giới tính. của mình dựa theo giới tính sinh học va bản dang giới nên mong muốn của họ về

lâu đài là được làm cha,

Sau khi sinh con, di họ là những người LGBT đốc thân, ho 1a người me đơn thân thì quyền lam me của ho cịn được bảo đảm thơng qua quy định về thủ ‘uc khai sinh cho con. Việc sinh ra đứa trẻ và người sinh ra đứa trẻ là me của đứa

trẻ đó tưởng chững là điều biển nhiên nhưng hanh vi sinh con sé không tao ra hệ

quả pháp lý vẻ quyển và nghĩa vu của người me với con cái nếu khơng có sự kiện khai sinh để xác định tư cách lâm me của người me khi sinh ra đứa trẻ Thủ tuc khai sinh được thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghĩ định 123/2015/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hô tịch Người mẹ cén cung cấp giấy chứng sinh và "người con sẽ có quê quán, ho theo người me

"Trường hợp sau khi sinh, người me có những lý do đấc biết ma bé rơi con.

‘hay con bị thất lạc thi sau khi tim lại được con, quyên làm me của họ vấn được.

bảo đảm thông qua quy định về sác định cha me con. Trong trường hợp khi người me tìm được con của minh va được người đại điện hợp pháp, người giám. hộ của đứa trẻ đồng ý, tức khơng có tranh chấp trong việc xác định mẹ cho đứa

trẻ thì người me cần nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng mảnh môi quan hệ mẹ con cho cơ quan đăng ky hộ tịch, cơ quan có thẩm quyên đăng.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

‘gy nhận mẹ con trong trường hop nay là Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trủ của người mẹ hoặc nơi cư trú của người conŸ, đối với trường hợp người con là trẻ chưa thành niên hoặc đã thành niền mà mất năng lực hành vi dân sự thì cén sự

đẳng ý của cha, mẹ người dang la cha, me hợp pháp của đứa trẻ, trừ trưởng hop

người đỏ đã chết, mắt tích hoặc mắt năng lực hành vi dân sự, khi đăng ký nhận.

me con, các bên phải có mặt day đủ” Trong trường hợp việc nhân mẹ con có

tranh chấp tức không được sự đồng thuận của người đang trực tiếp nuối dưỡng đứa trẻ, người mã có quyển vả nghĩa vụ với đứa trẻ, thi người mẹ muốn nhận

con trong trường hop nay có thé nhờ Tịa án giải quyết, theo đó, người mẹ cần nộp tờ khai theo mẫu quy định, bản sao một trong các giấy tờ chứng minh về

nhân thân, kèm chứng cử chứng minh mỗi quan hệ me con, chứng cử chứng ‘minh bao gém một trong những gidy tờ sau đây: văn bản của cơ quan ÿ té, cơ

quan giám định hoặc cơ quan khác có thẩm quyển xác nhận quan hệ mẹ con,

trường hợp khơng có văn bản trên thi cẩn có thư từ, phim ảnh, vật dung khác

chứng minh mối quan hệ me con"... sau khi giải quyết, quyết định của Tòa án sẽ được gửi về cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo pháp luật vẻ hộ tịch. "Trong trường hợp người là cha, me theo pháp luật của đứa trẻ bi mắt ích hoặc đã

chết thì cần có giấy tờ của có quan có quyên tuyên bổ người đó đã chết

hoặc mat tích. Tuy nhiên, việc nhân lại con không làm phát sinh quan hệ quyền

và nghĩa vu của người me đổi với con trong trường hợp này trừ khi có sự théa thuân khác giữa người me và người đang trực tiếp nuôi dưỡng đứa trẻ, sở i vay

lả do khi cha, me người trực tiếp nuôi đứa trẻ đã phát sinh quan hệ quyển va nghĩa vụ cha con, mẹ con với đứa trẻ kể từ thời điểm họ nhận nuối đứa trẻ, va quyền va nghĩa vụ của người me dé ra chủng cũng chấm dứt từ thời điểm nay”.

“Fain | Diu, Diba akin ÌĐẳu 7,Dsb 34 Lệ hộ thai 2014, Rin 1 Diba 1010 Lait ‘in niên vì ga đồ sa 2014 vi thim quả ingly nhận đụ me con

<small>"Dawes Lait Bộ chad 2014 và toe tăng kỹ nhận mụ con</small>

"pin 2 Đi 101 Lut Hôn niên vi ga đu nôm 2014, Rain 4 Đẳu 29 Bộ hắt Tổ ng dn sợ ôm 101v thầm quyền gi gut ae ắc dh cm cen cô th êm

` hin 1 Điện 35 Lait Hồ teh nim 2016

<small>"Đầu 34 Lends cơn mmỗnnie 2010</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

"Tuy nhiên, đổi với trường hợp chủ. 1a người chủ

được nhắc dén trong trường hop này

giới nam thi thủ tục nay cịn có một số bắt

cập, vướng mắc, sự

‘bat cập nảy xuất phát từ việc người chuyển giới nam có quyển lam mẹ, họ thực. hiện quyền lam me của mình qua sự kiện sinh dé, nhưng thời gian dat sau nay,

họ sẽ sống that với xu hướng tính dục va bản dạng giới của minh, tức họ sống như một người nam giới nên thủ tục xác định me con dưỡng như cịn có van dé

bat cập mà pháp luật chưa đự liệu được hết các khả năng,

Quyrén làm rae của người LGBT khi ho là người độc thân qua sự kién sinh con nhờ phương pháp 1ð thuật hd trợ sinh sâu, Vou tư cách là người phụ nữ độc thân mong mn có con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, những người đồng tinh nữ, người song tinh nữ, người chuyển giới nam cẩn đáp ứng đủ các tiêu chỉ vé chủ thể thực hiện mang thai nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

quy đính tại Điều 5 Nghị dinh 10/2015/NĐ-CP. Theo đó, pháp luật cho phép

người phụ nữ độc thân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đây, đáp 'ứng điêu kiên về sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế như phải có đủ sức khỏe dé

thực hiện kỹ thuất thụ tinh trong ống nghiêm, mang thai va sinh con, không dang

mắc các bệnh lây truyén qua đường tinh dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm.

thuốc nhóm A, B, Khơng bi bênh di truyền ảnh hưởng tời thé hệ sau, không bị

"bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhận tuấnsc, làm chủ được hành. vi của minh, Liên hệ sang chủ thể là những người LGBT khi thực hiện phương phép này cũng can phải có đủ các điều kiện trên, đặc biết, đồi với người chuyển giới nam, tức những người chuyển tir giới tính sinh học nữ sang giới tính nam, tuy họ khơng làm phẫu thuật chuyển giới nhưng ho cẩn cân nhắc việc tiêm.

hoocmon giới tính nêu muồn tự mình cỏ con, lý do là khi tiém hoocmon giới tính

nam, cơ thể sẽ biến đổi nhiễu từ giọng nói, cảm xúc, cơ quan sinh dục,... đặc.

biết là làm giảm khả năng sinh sản, cả nam và nữ khi sử dụng hoocmon này lâu. dài sẽ gây v6 sinh.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Su kiện sinh đề làm phát sinh quan hé quyển và nghĩa vụ giữa me va con, đối với người LGBT sinh con với từ cách là phụ nữ độc thân bằng phương pháp

kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, được quy định tai Khoản 2 Điển 93 Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014. “Trong trường hop người plu nữ sống độc thân sinh con bằng Kỹ thuật

Theo đó, người phụ nữ độc thân trong trường hợp nảy đương nhiên 1 me của tro sinh sản thì người pha nữt đỗ là me của con được sinh rar

đứa trẻ, tuy nhiên, do kết hôn giữa những người cùng giới chưa được pháp luật cơng nhân nên trong cấp đổi đồng tính nữ chỉ có người sinh ra đứa trẻ mới la me của đứa trẻ đó, người cịn lại khơng được pháp luật công nhận là mẹ của đứa trẻ, tuy nhiên, trong trường hop người kia muốn lam me hop pháp của đứa trẻ thi có

thể dùng hình thức nhận ni con nuôi. Đối với người cho tinh trùng hoặc phôi cho người mẹ, việc sinh con bằng kỹ thuật hé trợ sinh sản không làm phát sinh.

quan h cha, me, con giữa họ đối với đứa trẻ được sinh ra. Quy định này phù hop với nguyên tắc tại khoản 3 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP vẻ việc cho và nhận phôi, cho vả nhận tinh trùng được thực hiền trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận Điểu nay cũng phủ hợp nến xét trên phương diện mong muốn cá nhân, xuất phát từ người mẹ là người muốn sinh ra đứa trẻ chứ không phải lả người cho tinh trùng hoặc cho phôi.

Đối với thủ tục khai sinh cho đứa trẻ để sắc định tự cách làm me của người

LGBT trong trường hop nảy được thực hiện tương tự như những người LGBT độc thân sinh con bằng phương pháp tự nhiền

Pháp luật Việt Nam cho phép phụ nữ độc thân được sinh con là một "bước tiến lớn trong việc bảo vệ quyển lam me của người dân nói chung và của

người thuộc nhóm LGBT nói riêng, Đối chiếu với các nước trên thể giới, tuy trên thé giới đã có khơng it các quốc gia hợp pháp hỏa kết hơn dong giới, tuy

nhiên, có một số quốc gia trong đó chỉ cho phép các cặp vợ chồng đồng tính nhận ni con ni, họ khơng cho phép các cấp đôi được thực hiện phương

pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, thâm chí phương pháp nay còn bi

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

cắm ở một sổ quốc gia. Điển đó cho thấy pháp luật Việt Nam để cao tính nhân

văn sâu sắc và đã có những tiến bơ vẻ mặt pháp luật để bảo vệ quyển làm me

của người thuộc nhóm LGBT.

2.1.2. Quyền làm mẹ của người LGBT khi họ đang trong mối quan hệ hôn.

nhân hợp pháp qua sự kiện sinh đẻ

Quyên làm me của người LGBT khi họ đáng trong mỗi quan hệ lôn nhân

hop pháp qua phương phdp sinh để tự nhiên Đối với những chủ thé là người

đồng tinh nữ, ho kết hơn với người có giới tính nam là sự kiện ma họ khống ‘mong muôn, theo như phân tích ở trên, họ có xu hướng tính duc hướng tới những người nữ nên việc họ kết hôn và có con với những người nam la khơng tự nguyện và khơng được xuất phát từ u tổ tình cảm cảm nên ho thường gặp vẫn

để về việc gắn bó lâu đài với đối phương, do đó, khi ho khơng thể duy trì được mt quan hệ hơn nhân thi việc ly hơn là khơng thể tránh khỏi, từ đó tranh chấp

Xác định người trực tiếp nuôi con phát sinh, khi có tranh chấp, việc xác định

người trực tiếp ni con của người đồng tinh nữ thường bất lợi hơn so với người chẳng theo pháp luật của mình, do một số định kiến xã hội ma người đồng tính

nữ thường bat lợi trong trường hợp xác định người trực tiếp nuôi con sau ly hôn.

Trừ trường hợp con dưới 36 tháng tuổi thi người mẹ tức người đồng tính nữ đương nhiên có quyền ni con” và việc cha của đứa trẻ đương nhiên có ngiĩa vụ cấp dưỡng nêu khơng trực tiếp ni con đồng thời có quyền thăm nuôi đứa

trẻ theo pháp luật. Hệ quả pháp lý khi họ có con chung với người dị tinh nam tương tự như những cấp đối dị tính khác.

Đổi với những người song tính nữ khi ho kết hồn, việc kết hôn phan nào được xuất phát từ yêu tổ tinh cảm, do họ có đồng thời tinh cảm với người có giới tinh nam va người có giới tính nữ, nhưng do họ có tinh cảm với giới tính nữ nên.

có thể trong quan hệ hơn nhân của họ không thể trảnh khỏi bị tác động bởi xu.

` Ehein 3 Đền 68 nhận và gà ed năm: 2014

<small>* Đầu 107 Tutt Hàn nhận và ga đồ hãm 2014.</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hướng tình duc với người nữ, điểu nay có thé đe dọa tới mỗi quan hệ hơn nhân. "hiển tại của họ, và trong trường hợp ho phải ly hơn vì lý do này thì đây sể là yếu.

tổ tiêu cực ảnh hưởng tới viếc ắc định người trực tiếp nuôi con của họ. Vẻ hệ quả pháp lý phát sinh trong mỗi quan hệ me con của họ với con cái thì điều này tương tự như những cấp vợ chủng di tinh có con chung với nhau.

Đối với người chuyển giới nam (có giới tính sinh học là nữ) có thé họ vẫn.

kết hơn theo giới tính sinh học là nữ và trên giấy tờ hỗ tich là nữ thi họ vẫn có

thể sinh con theo cách tự nhiên và con sinh ra trong hôn nhân sé là con chung

của vợ chẳng theo quy định tại điều 88 Luật Hơn nhân và gia đính 2014. Tuy

nhiên, nêu sau đó họ chuyển đổi giới tinh (can thiệp về y học) thi về hình thức họ Janam giới, nhưng trong mối liên hệ voi con thi ho vẫn la me vé mat pháp lý. Có thể sau khi phẫu thuật họ vẫn giữa lại cơ quan sinh dục nữ và họ vẫn có thể mang thai va sinh con thi họ vẫn lả mẹ do gáy tờ hộ tịch chưa có sự thay đổi. Trên thực tế người chuyển giới nam mong muốn được có quyển lam bố chứ không phải là quyển làm me. Đôi với người chuyển giới nữ (giới tinh học là nam) họ không thể mang thai va sinh con niên không thể thực hiện được quyền.

lâm mẹ theo cách này,

Quyên lâm me của người LGBT khi ho đang trong mối quan hệ hôn nhân ‘hop pháp qua phương pháp sinh con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trường hợp này được áp dung với những chủ thể la người LGBT là người đồng, tinh nữ, song tính nữ va chuyển giới nam đang trong mỗi quan hệ hôn nhân hợp

trường hợp này lá người LGBT không thé cỏ con nhờ phương pháp tự nhi hoặc ngược lại, người chồng khơng có khả năng sinh con hoặc ngun nhân do

cả hai vợ chẳng khơng thé có con từ phương pháp tự nhiên Việc sinh con nhở. phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cho những cấp ve chẳng vô sinh có những hệ quả pháp lý sau khi sinh con tương tự như những cặp đối di tính khác, tức mồi

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quan hệ phat sinh giữa cha mẹ và đứa trẻ đương nhiên lá những quan hệ về quyền và nghĩa vu giữa cha me, con theo pháp luật quy định. Quyển và ngiĩa vụ đó bao gồm: quyển và nghĩa nuối đưỡng, chăm sóc, giáo duc con cái, quyển vé giảm hộ,... va cha me có quyển và nghĩa vụ đối với cơn cdi là ngang nhau.

Đối với những người chuyển giới nam khi họ chưa thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính, ho kết hơn với người nam di tính, họ có thể thực hiện phương pháp sinh con nhờ phương pháp hỗ trợ sinh sin như những cấp đối dị tính khác, trong trường hợp người chuyển giới nam đã phẫu thuật chuyển giới nhưng họ vẫn giữ những cơ quan sinh sản va có khả năng sinh con thì họ vẫn có thể sử dụng phương pháp nay để mang thai va sinh con, tuy nhiên, như đã trình ‘vay ở trên, những người chuyển giới nam có xu hướng và mong muôn được sông.

14 một người nam giới nến mong muốn của ho là có quyển làm bố chứ khơng

phải quyên lam mẹ. Trường hợp những người chuyển giới nữ, họ mang trong. ‘minh giới tính sinh học là nam nến ho có quyển làm cha, khí ho phẫu thuật chuyển giới và họ có con của mình, họ ln mong muốn được làm me thay vì

lâm cha của đứa trẻ

'Ngoải ra, những người LGBT đang trong mỗi quan hề hơn nhân hop pháp,

‘ho có thé thực hiện quyền làm me qua phương pháp nhờ mang thai hơ vì mục.

đích nhân đạo. Cặp vợ chồng trong trường hợp này cân đáp ứng đủ các điều kiện

về chủ thé được phép mang thai hộ như sau: Có giấy từ của cơ quan y tế có thẩm. quyển chứng minh người vợ không thé mang thai hay sinh con ngay cả khi đã áp. dụng các biên pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, hai vợ chẳng khơng có con chung;

cả vo và ching đã được tư vấn vẻ pháp lý, y tế, tâm lý. Ngoài ra, người được

nhữ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng phải đáp ting đủ các điều kiện chất

chế về sức khỏe cũng như quan hệ huyết thông với cặp vợ chồng nhữ mang thai hộ, diéu này được pháp luật quy định tại khoản 3 Điều 95 Luật Hôn nhân va gia inh 2014. Theo đó, khơng chỉ cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ cân phải đáp ứng

các điều kiện chất chế ma người được nhờ mang thai hộ cũng cân có đủ các điền

<small>35</small>

</div>

×