<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>
<b>Nguyễn Thị Hồng Vân (0918344117)_ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<i>Chương I</i>
<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚCI.Nguồn gốc Nhà nước:</b>
<b>- Quan điểm phi Macxít:</b>
<i>1. thuyết thần học :cho rằng quyền lực nhà nước là quyền lực bất biến,</i>
do Chúa trời ban xuống, trao quyền lực cho 1 người cai quản dân
<i>chúng </i>
<i>2. thuyết gia trưởng :thời phong kiến cho rằng sự ra đời của nhà nước là</i>
do sự phát triển của gia đình, cho rằng người gia trưởng là trụ cột của gia đình và quyền lực của nhà nước là quyền lực của ngươi gia trưởng.
<i>3. thuyết khế ước xã hội cho rằng Nhà nước là một khế ước xã hội (gọi là</i>
hợp đồng) giữa con người sống trong trạng thái tự nhiên nhường một phần quyền tự nhiên vốn có của mình để thành lập một tổ chức đặc biệt nhằm bảo vệ lợi ích chung
<b>- Quan điểm Macxít: Nhà nước khơng phải là một hiện tượng vĩnh cữu bất</b>
biến, là một phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện lịch sự biết mất. Nhà nước là hiện tượng nảy sinh từ XH, chỉ xuất hiện khi XH đạt đến 1 trình độ nhất định (học thuyết Mac Lenin)
<b>II.Sự xuất hiện của Nhà nước:</b>
<i><b>1.Nguyên nhân:</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
a) Kinh tế: do xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản
o Thời kì cuối của chế độ công xã nguyên thủy xảy ra 3 lần phân cơng lao động
o Sự tích tụ tài sản xuất hiện, hình thành chế độ tư hữu về tài sản (Có sự phân cơng lao động > năng suất lao động tăng > của cải dư thừa > chiếm đoạt của cải dư thừa)
b) Xã hội: do có sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng
o Cùng với quá trình hình thành tư hữu dẫn đến hình thành những nhóm người giàu, nghèo và hình thành gia đình 1 vợ 1 chồng o Xã hội phân hóa thành các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau, quyền
lực cơng xã khơng thể điều hịa xung đột xảy ra khắp nơi đe dọa tất cả mọi người
Cuộc đấu tranh giai cấp xảy ra và Nhà nước xuất hiện. Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy
2.<i><b>Khái niệm:</b></i><b> Nhà nước là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là tổ</b>
chức quyền lực chính trị cơng cộng đặc biệt có chức năng quản lý xã hội để phụcvụ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị và thực hiện những hoạt động chung nảysinh từ bản chất xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<i><b>2.3. Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước: (5 đặc trưng)</b></i>
- Là tổ chức quyền lực chính trị cơng cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lý
<i>☺ Quyền lực Nhà nước bao trùm tồn xã hội</i>
☺ Nhà nước có bộ máy <i>hành chính làm nhiệm vụ quản lý xã hội</i>. ☺ Nhà nước có <i>bộ máy cưỡng chế</i> (cơng an, nhà tù, quân đội)
<b>- Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
☺ Thiết lập trên mỗi vùng lãnh thổ các cơ quan quản lý hành chính, được gọi là các đơn vị hành chính lãnh thổ: thành phố- tỉnh/quận- huyện/ xã-phường
<b>- Nhà nước có chủ quyền quốc gia (là thuộc tính chính trị pháp lý của 1 Nhà</b>
nước do nhân dân hoặc đảng lãnh đạo được thuộc tính quốc tế thừa nhận; Nhà nước là một bộ phận cấu thành quốc gia; quốc gia gồm lãnh thổ được xác định, dân cư ổn định và khả năng qhqt)
☺ Là quyền tối cao của Nhà nước về đối nội trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và các quan hệ đối ngoại
☺ Chỉ có Nhà nước mới có quyền nhân danh quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối ngoại
<b>- Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật</b>
☺ Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền ban hành pháp luật ☺ Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội
☺ Nhà nước có hệ thống các cơ quan để tổ chức thực hiện pháp luật và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện
<b>- Nhà nước ban hành các loại thuế và thực hiện việc thu thuế dưới hình thức bắt</b>
☺ Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
☺ Nhà nước sử dụng ngân sách để suy trì sự hoạt động của các cơ quantrong bộ máy Nhà nước và đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các cơng trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
<b>-Đối nội:</b>
☺ Tổ chức và quản lý kinh tế ☺ Tổ chức và quản lý kinh tế- xã hội
☺ Bảo đảm ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
<b>-Đối ngoại: (tìm kiếm những lợi ích nhằm phục vụ cho quốc gia)</b>
☺ Bảo vệ tổ quốc ☺ Hợp tác quốc tế
Hợp tác về kinh tế- thương mại Hợp tác về văn hóa- giáo dục Hợp tác chính trị- qn sự
<b>Mối quan hệ giữa 2 chức năng:</b>
<b>- Có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ tác động lẫn nhau, trong đó đối nội giữ vai trò</b>
chủ đạo, quyết định đối với chức năng đối ngoại
<b>- Việc thực hiện chức năng đối ngoại xuất phát từ nhu cầu, mục đích của chức</b>
năng đối nội và phục vụ cho chức năng đối nội
<b>III.Hình thức Nhà nước và bộ máy Nhà nước:</b>
<i><b>1.Hình thức Nhà nước:</b></i>
<b>- Khái niệm: là </b><i>cách thức tổ chức</i> quyền lực Nhà nước và <i>các phương thứcthực hiện quyền lực Nhà nước</i>
<b>- Hình thức Nhà nước bao gồm:</b>
<i><b>a)Hình thức chính thể (thể chế chính trị Nhà nước đc biểu hiệnnhư thế nào)</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
<b>- Là cách tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình</b>
tự thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nước đó.
<i><b>- Có 2 dạng chính thể: </b></i>
1.<i>Quân chủ </i>
<b>- Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong</b>
tay người đứng đầu và được chuyển giao theo hình thức cha truyền con nối
<b>- Các dạng cơ bản của chính thể quân chủ:</b>
+ Quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu có quyền lực vơ hạn
+ Quân chủ hạn chế: người đứng đầu Nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó cịn có một cơ quan quyền lực khác nữa. Hiện nay, các nhà nước hiện đại chỉ còn hình thức chính thể qn chủ hạn chế (qn chủ lập hiến)
+ Quân chủ nhị nguyên: Cuộc cách mạng tư sản không lật đổ được giai cấp phong kiến. Vua không nắm quyền lập pháp và tư pháp nhưng vua vẫn nắm quyền hành pháp
+ Quân chủ đại nghị: Cách mạng tư sản không triệt để nên vua vẫn trị vì nhưng khơng cai trị.
<i>2.Cộng hịa</i>
<b>- Quyền lực của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời</b>
gian xác định
<b>- Gồm 2 loại: </b>
+ Cộng hòa dân chủ: quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện (quyền lực) Nhà nước được quy định về mặt pháp lý, mọi tầng lớp nhân dân lao động đều được đi bầu cử
<small>h pháp phápưL p phápậ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">
Cộng hòa Tổng thống (Mỹ, Philip)
Cộng hịa hỗn hợp: tổng thống có quyền lực lớn nhất nhưng không hẳn được quyết định hết tất cả (Pháp, Nga)
Cộng hòa đại nghị (Đức, Italia): nghị viện nắm quyền lực lớn nhất, được bầu Thủ tướng (người nắm quyền lực hợp pháp lớn nhất)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (Việt Nam, Trung Quốc) + Cộng hòa quý tộc: quyền bầu cử chỉ dành cho tầng lớp quý tộc
<i><b>b)Hình thức cấu trúc Nhà nước</b></i>
<b>- Là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính- lãnh thổ và tính chất</b>
quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với cơ quan nhà nước ở địa phương (UBND, hội đồng nhân dân)
<b>- Phân loại:</b>
Nhà nước đơn nhấtNhà nước liên bang Có chủ quyền duy nhất
Cơng dân có một quốc tịch duy nhất Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, đồng bộ
Có một hệ thống pháp luật thống nhất
Vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền mỗi bang thành viên
Cơng dân có 2 quốc tịch (quốc tịch nước nào thì được hưởng quyền lợi mỗi bang khác nhau)
Có 2 hệ thống cơ quan quyền lực, cơ quan nhà nước liên bang và cơ quan pháp luật bang
Có 2 hệ thống pháp luật (hệ thống quyền lực toàn liên bang và hệ thống pháp luật mỗi bang)
<i><b>c)Chế độ chính trị</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
<b>- Là tổng thể các phương pháp và thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng</b>
để thực hiện quyền lực nhà nước.
<b>- Có 2 loại:</b>
+ PP dân chủ
+ PP phản dân chủ (Campuchia thời Polpot “Khowme đỏ”)
<b>IV. Bộ máy nhà nước</b>
<i>-Khái niệm: là hệ thống các cơ quan nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo</i>
những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước
<i>-Cơ quan nhà nước: là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, có những đặc</i>
tính sau:
+ Được thành lập trên cơ sở pháp luật
+ Mang quyền lực nhà nước khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình + Được đảm bảo hoạt động bởi ngân sách của nhà nước
<i>-Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước:</i>
1. <b>Nguyên tắc tập quyền</b>: quyền lực nhà nước tập trung thống nhất về một mối (một cơ quan, một cá nhân)
<b> 2. Nguyên tắc phân quyền: quyền lực nhà nước được phân chia theo 3 quyền</b>
năng độc lập: lập pháp (quốc hội là saikou), hành pháp (nhà nước là saikou) và tưpháp (toàn án nhân dân tối cao là tối cao). Ví dụ điển hình là bộ máy nhà nước Mỹ,nghị viện giữ quyền lập, tổng thống giữ quyền hành, viện kiểm sát giữ quyền tưpháp nhưng lại kiềm chế lẫn nhau. Tổng thống có thể phủ quyết luật ban hành củanghị viện chứ ko đợi ngày ban hành như Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
<i>Chương II</i>
<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬTI.Khái quát chung về pháp luật:</b>
<b>a.Nguồn gốc pháp luật:</b>
<b>- Chế độ tư hữu xuất hiện -> sự phân hóa giai cấpb.Khái niệm về pháp luật:</b>
<i><b>- Khái niệm: pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc</b></i>
chung, <i>do nhà nước ban hành</i> hoặc thừa nhận, <i>được nhà nước đảm bảo thựchiện bằng sức mạnh cưỡng chế, thể hiện ý chí của nhà nước để điều chỉnh</i>
các quan hệ xã hội nhằm duy trì trật tự xã hội.
<b>- Đặc điểm:</b>
+ Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung + Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
+ Được nhà nước đảm bảo thực hiện
+ Được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
<b>c.Bản chất của pháp luật:- Tính giai cấp: </b>
+ Pháp luật thể hiện ý chỉ của giai cấp thống trị
+ Mục đích của pháp luật (là công cụ để thực hiện quyền lực của giai cấp thống trị)
<b>- Tính xã hội:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
+ Bảo vệ lợi ích chung của xã hội
+ Pháp luật được xây dựng trên nền tảng văn hóa và truyền thống dân tộc
+ Pháp luật là kết quả kế thừa, tiếp nhận tinh hoa nhân loại
<b>d.Thuộc tính của pháp luật (đặc trưng):</b>
1. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
<b>- Tính quy phạm: pháp luật tạo khn mẫu, chuẩn mực, giới</b>
hạn cho hành vi xử sự của con người trong xã hội
<b>- Tính phổ biến: pháp luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã</b>
hội mang tính chất bình đẳng
<b>- Bắt buộc chung: mọi người đều phải tn thủ pháp luật</b>
2. Tính chặt chẽ về mặt hình thức
- Pháp luật phải được thể hiện dưới loại như: tập quán pháp (truyền miệng nhưng buộc tuân theo), tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- Có dưới các dạng tên gọi: hiến pháp, bộ luật, luật,… - Ngơn ngữ pháp luật phải rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, có khả
năng áp dụng trực tiếp 3. Tính được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước:
- Pháp luật do nhà nước ban hành hay thừa nhận
- Được nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng những biện pháp hiệu quả nhất
- Nhà nước có bộ máy cưỡng chế bảo vệ pháp luật
<b>e.Hình thức của pháp luật:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
<b>- Nguồn của pháp luật:</b>
*Là những hình thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng giải quyết của quan hệ PL (dẫn nguồn để giải quyết các vấn đề về PL)
*Các nguồn PL: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
o<i>Tập qn pháp: là hình thức ngơn ngữ thừa nhận một số tậpquán đã được lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của</i>
giai cấp thống trị và nâng chúng thành thật. Là nguồn phổ biến của pháp luật Chủ nô và pháp luật phong kiến.
o<i>Tiền lệ pháp (án lệ): là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết</i>
định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử, đã có hiệu lực pháp luật và áp dụng nó để giải quyết các vụ việc tương tự. Dùng làm luật để giải quyết khi các văn bản pháp luật chưa định rõ.
o<i>Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản có chứa quy phạm</i>
pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của PL. Những văn bản có chứa nội dung tương tự nhưng không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự thủ tục được quy định trong pháp luật thì khơng phải là văn bản quy phạm pháp luật.
<b>II.Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật:</b>
1.Quy phạm pháp luật:
<b>- Khái niệm: là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra</b>
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của ngơn ngữ để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
<b>- Là những tế bào nhỏ nhất để cấu thành nên PL của nhà nước- Đặc điểm của QPPL</b>:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
Thể hiện ý chí của nhà nước
Có tính lặp đi lặp lại (do áp dụng cho rất rất nhiều trường hợp) và có tính bắt buộc chung
Được xác định chặt chẽ về hình thức
Được nhà nước đảm bảo thực hiện (trao quyền cho các cơ quan để cưỡng chế những hành vi vi phạm pháp luật)
<b>- Cơ cấu của QPPL:</b>
<i>Giả định: là một bộ phận của QPPL nêu lên những điều kiện, hoàncảnh (thời gian, địa điểm,…) có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống</i>
mà cá nhân hay tổ chức khi ở những hồn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL
Quy định: nêu lên <i>cách xử sự</i> mà chủ thể ở hoàn cảnh, điều kiện,…
<i>đã được nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phảithực hiện</i>
Chế tài: nêu lên <i>biện pháp tác động</i> mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của QPPL
<b>- Các loại QPPL:</b>
Định nghĩa: Đưa ra các định nghĩa để tạo tiền đề cho hoàn cảnh, thời gian, địa điểm
Điều chỉnh: thường là giả định và qui định Bảo vệ: thường là giả định và chế tài
2.Văn bản QPPL:
<b>- Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng</b>
thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định của phápluật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
o Ủy ban khoa học công nghệ và môi trường o Ủy ban văn hóa, giáo dục thành thiếu niên và nhi đồng
<b>-</b>
Số đại biểu không quá 500 nin + Chủ tịch nước:
<b>-</b>
Là người đứng đầu nhà nước<i>, thay mặt nước CHXHCNVN</i> về đối nội và đối ngoại
<b>-</b>
Do <i>quốc hội bầu</i> trong số đại biểu quốc hội
<b>-</b>
<i>Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh</i>
<b>-</b>
Có thẩm quyền ban hành quyết định và lệnh của chủ tịch nước (VB QPPL)
<b>-</b>
Đề nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm phó chủ tịch, thủ tướng chính phủ (TTg),…
<b>-</b>
<i>Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quốc</i>
phòng và an ninh,…
<b>-</b>
Tiếp nhận đại sứ… bổ nhiệm, miễn nhiệm, phong hàm, cử đại sứ, triệu hồi đại sứ,…
<b>-</b>
Kí kết, phê chuẩn điều ước quốc tế nhân danh nhà nước. + Chính phủ:
<b>-</b>
Điều 94: Chính phủ là <i>cơ quan hành chính</i> nhà nước cao nhất của Việt Nam, <i>thực hiệnquyền hành pháp</i>, là <i>cơ quan chấp hành</i> của quốc hội
<b>-</b>
Chính phủ chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác trước quốc hội, UBTVQH và chủ tịch nước.
<b>-</b>
Nhiệm vụ:
Lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngàng bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND cấp tinh. Có nhiệm vụ quản lý các lĩnh vực liên quan đến đời sống đời sống.
Đảm bảo thi hành Hiến pháp và Pháp luật trong các cơ quan tổ chức
Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước quốc hội và ủy ban thường vụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
o Bộ giao thông vận tải o Ngân hàng nhà nước Việt Nam o ủy ban dân tộc
o Văn phịng chính phủ Tổ chức nhân sự
+ Tịa án nhân dân
<b>-</b>
Là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, <i>thực hiện quyền tư pháp </i>(quyền xét xử các cá nhân, tổ chức phạm tội)
<b>-</b>
Gồm TAND tối cao và các Tòa án khác do luật định
<i><b>-</b></i>
<i>Bộ tư pháp (quản lý về các hoạt động tư pháp khác như triển khai Pl tại các địa phương/cả nước, quản lý hoạt động tư pháp về hội luật sư, hoạt động công chứng, hoạt độngthừa phát lại,…, là cơ quan trực thuộc chính phủ)</i>
<i><b>-</b></i>
TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức hay cá nhân
<i><b>-</b></i>
Chánh án TAND tối cao: Nguyễn Hịa Bình
<i><b>-</b></i>
Hệ thống cơ quan Tư pháp:
Toàn án nhân dân tối cao -> cấp cao (hiện có 3 tịa tại HN, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) -> cấp tỉnh -> cấp huyện
Viện kiểm sát nhân dân tối cao -> cấp cao -> cấp tỉnh -> cấp huyện + Viện kiểm sát nhân dân
<b>-</b>
Thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp (liên quan đến cơng tố hình sự)
<b>-</b>
VKSND gồm VKSND tối cao và các VKS theo luật định
<b>-</b>
Có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Bảo đảm PL được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
<b>-</b>
Viện trưởng VKSND tối cao: Lê Minh Trí + Chính quyền địa phương:
<b>-</b>
Được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nhà nước</div>