Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Phối hợp thuốc liều cố định với bằng chứng tối ưu trong điều trị đái tháo đường típ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phối hợp thuốc liều cố định với bằng chứng tối ưu trong điều trị đái tháo đường típ 2 </b>

TS.BS Trần Quang Nam

Bộ Mơn Nội Tiết, Đại Học Y Dược TPHCM Khoa Nội Tiết, BV Đại Học Y Dược TPHCM

EM-VN-103055

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Disclaimer: </b></i>

<i>outside the approved labeling of the drugs under discussion. It is intended to provide </i>

<i>healthcare professional audience with pertinent scientific data to form your own conclusions and make your own decisions. This information is not intended to be promoting or </i>

<i>recommending any indication, dosage or other claims not covered in the licensed prescribing information. </i>

<i>a complete list of approved indications and dosing, contraindications and warnings. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung

• Nhu cầu cần sự phối hợp thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 • Vai trị của tn trị lên kiểm sốt đường huyết

• Tại sao cần điều trị phối hợp cố định • Lợi ích của phối hợp cố định

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhu cầu cần điều trị phối hợp cho đái tháo đường típ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

> 50% bệnh nhân châu Á không đạt mục tiêu điều trị

HbA1c <7.0%

Yeung RO, et al. JADE Programme. Lancet Diabetes Endocrinol 2014; 2: 935–43

Data in parentheses are the number of patients with young-onset diabetes/number of patients with late-onset diabetes with valid data included in the analysis. *p<0·05. †p<0·01. ‡p<0·001. Error bars indicate 95% CIs.

<i><b>~70% </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hiệu Quả Giảm Hba1c Của Các Nhóm Thuốc

Nathan DM. N Engl J Med. 2007;356:437-40 and Nathan et al. Diabetes Care. 2009;32:193-203

0.6-1.0

2.5

insulin

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đái tháo đường típ 2 là bệnh tiến triển, bệnh nhân thường khơng duy trì được mục tiêu đường huyết với đơn trị liệu theo thời gian

*Change in diet, then treatment with sulphonylureas, insulin and/or metformin if FPG >15 mmol/l; †ADA clinical practice recommendation; target may be personalised ADA, American Diabetes Association; FPG, fasting plasma glucose; HbA1c, glycated haemoglobin; T2D, type 2 diabetes

UKPDS Group. Lancet 1998:352:854. Malaysia Clinical Practice Guidelines for Management of T2DM 2021 (6<small>th</small> Editon), . Ramlo-Halsted BA et al. Prim Care. 1999;26:771–789. Kahn SE. J Clin Endocrinol Metab. 2001;86:4047–4058.

UK Prospective Diabetes Study 34: median HbA1c over time by assigned treatment

<b>Treatment intensification is therefore necessary in T2D</b>

<b>Treatment intensification is therefore necessary in T2D </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trì hỗn kiểm sốt đường huyết tích cực làm tăng nguy cơ tim mạch

Paul SK, et al. Cardiovasc Diabiatol 2015 Aug 7;14:100. doi:10.1186/s12933-015-0260-x

• Phân tích hồi cứu từ nguồn dữ liệu thực hành lâm sàng tại Anh (United Kingdom Clinical Practice Research Datalink)

• Đối tượng: BN ĐTĐ típ 2 chẩn đốn từ năm 1990, theo dõi tới năm 2012

<b>Điều trị tích cực được định nghĩa: </b>

<b>- Phối hợp thêm 1 thuốc uống - Hoặc phối hợp thêm Insulin </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục tiêu & Chiến lược điều trị ĐTĐ đã thay đổi: từ chỉ chú trọng kiểm soát đường huyết sang mục tiêu giảm biến cố tim mạch-thận & kiểm soát đường huyết

<b>1st Era: </b>

<b>Lower HbA1c to Improve Morbidity and Mortality </b>

<b>2nd Era: </b>

<b>Lowering of HbA1c is not Enough; Potential Role of </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thay đổi hướng đến sử dụng sớm hơn </b>

<b>các thuốc bảo vệ cơ quan đích (SGLT2i, GLP-1 RA) </b>

Diabetes Care 2023;46(Suppl. 1):S1–S4 |

 SGLT2i, GLP-1 có thể là lựa chọn đầu tay cho BN ĐTĐ nguy cơ biến chứng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phối hợp sớm cho phép kiểm sốt đường huyết chủ động

<b>• Tương tự can thiệp tiếp nối, tuy nhiên mỗi bước điều trị được thực hiện sớm hơn </b>

<b>nhằm cung cấp lợi ích kiểm sốt đường huyết tốt hơn và nhanh chóng hơn </b>

Liệu pháp điều trị tiếp nối Liệu pháp phối hợp sớm

HbA1c, haemoglobin glycate hóa; OAD, thuốc viên kiểm soát đường huyết

<i>Phỏng theo: Campbell IW. Br J Cardiol 2000;7:625 and Del Prato S et al. Int J Clin Pract 2005;59:1345 </i>

HbA1c=7% HbA1c=6.5%

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Khởi đầu phối hợp sớm ức chế DPP-4 và metformin SV metformin  thêm ức chế DPP-4 </b>

combination with metfoRmIn For earlY treatment of type 2 diabetes) cho thấy

<b>từng bước metformin  thêm ức chế DPP-4 : </b>

- Nhanh đạt mục tiêu Hba1c

kiểm soát đường huyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ADA Standards of Medical Care in Diabetes - 2023

<b>Initial combination therapy </b>

should be considered in patients presenting with A1C levels

“Glycaemic treatment targets should be individualised”

Diabetes Care January 2023 volume 46, supplement 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Những thách thức trong kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2

• Bệnh nhiều cơ chế  cần nhiều loại thuốc kiểm sốt

• Diễn tiến tự nhiên chức năng tế bào beta giảm cần bổ sung thuốc • Bệnh mạn tính, bệnh kèm theo nhiều (THA, RL lipid,…), đa thuốc

khó tuân trị và theo dõi

• Tác dụng phụ của thuốc: hạ đường huyết, tăng cân • Chi phí gia tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Vai trị của tn trị lên kiểm sốt đường huyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tuân trị kém là nguyên nhân quan trọng giảm hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Dùng càng ít lần/ngày, tuân thủ càng cao

<b>Số lần dùng thuốc hàng ngày ít liên hệ với tăng tuân trị </b>

<i><b>Guillausseau PJ. Diabetes Metab. 2003;29:79-81. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Liều dùng đơn giản giúp BN tăng tuân thủ

Diabetes Ther (2013) 4:175–194

<b>Ưu tiên các thuốc dùng đơn giản 1 lần / ngày </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cải thiện sự tn trị có thể cải thiện kiểm sốt đường huyết

*Người bệnh khởi đầu liệu pháp thuốc viên điều trị đái tháo đường với sulfonylurea, metformin, hoặc metformin phối hợp sulfonylurea HbA1c, haemoglobin glycate hóa; TM, tim mạch

<i>Rozenfeld Y et al. Am J Manag Care 2008;14:71 </i>

•<b>Tuân trị với thuốc viên kiểm soát đường huyết liên quan với nồng độ HbA1c thấp hơn </b>

<b>– Có thể liên quan đến sự giảm các biến chứng TM và mạch máu nhỏ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phương pháp chung cải thiện tuân trị

• Cho bệnh nhân tham gia vào quyết định • Chia trách nhiệm cho bệnh nhân/gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tăng cường thông tin tư vấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b> Video tư vấn chăm sóc đái tháo đường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tại sao cần điều trị phối hợp cố định cho đái tháo đường típ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Tại sao cần viên phối hợp liều cố định

<b>• Đơn giản, giảm số viên, thuận tiệnCải </b>

<b>thiện tuân trị </b>

- Bn cần dùng thuốc lâu dài: phối hợp

chung 1 viên sẽ làm việc uống đơn giản và dễ tuân thủ

- Đặc biệt với thuốc tiêm: phối hợp chung làm giảm lần tiêm, BN dễ chấp nhận

<b>• Tác dung hiệp đồng: tác dụng lên nhiều </b>

cơ chế, thích hợp bệnh sinh đa yếu tố

<b>• Tác động nhiều cơ chế đái tháo đường </b>

<b>típ 2 </b>

<b>• Giảm tác dụng phụ do dùng phối hợp 2 </b>

thuốc liều thấp hơn

<b>• Chi phí thấp hơn 2 thuốc lẻ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Kalra S et al. J Family Med Prim Care 2020;9:5450-7.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thuốc đơn trị liệu dạng uống không tác động đủ trên cả 3 khiếm khuyết cơ bản của ĐTĐ type 2

<b>Đơn trị liệu với thuốc uống </b>

<b>SUs Meglitinides TZDs MET AGIs </b>

<b>SUs=sulfonylureas; TZD=thiazolidinediones; DPP-4=dipeptidyl peptidase 4. </b>

<i><b>Inzucchi SE. JAMA 2002;287:360–372; Gallwitz B. Minerva Endocrinol. 2006;31:133–147. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ức chế DPP-4 + Met làm giảm HbA1c dùng khởi đầu ở ĐTĐ típ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Ức chế SGLT2 + Met làm giảm HbA1c dùng khởi đầu ở ĐTĐ típ 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Lợi ích của phối hợp cố định ức chế SGLT2 và ức chế DPP-4

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Phối hợp SGLT2i & DPP4i: giải quyết nhiều cơ chế bệnh sinh ĐTĐ típ 2

Chadha M et al Diabetes Ther (2022) 13:1097–1114

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Postgraduate Medicine 2017

Giảm HbA1c so với ban đầu: SGLT2 inhibitors và DPP-4

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Postgraduate Medicine 2017

Giảm ĐH đói so với ban đầu: SGLT2 inhibitors và DPP-4

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Postgraduate Medicine 2017

Giảm cân nặng so với ban đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>DeFronzo RA et al. Diabetes Care 2015;38:384 </i>

Phối hợp empagliflozin và linagliptin giúp giảm mạnh 1.8% HbA1c ở bệnh nhân có HbA1c ban đầu ≥ 8.5%

<b>Mean baseline HbA</b>

<b><sub>1c</sub></b>

<b>, % </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phối hợp sớm empagliflozin và linagliptin giúp kiểm soát đường huyết sớm và kéo dài

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Những lợi ích vượt ngồi hiệu quả kiểm sốt ĐH khi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CVOTs của các thuốc DPP4i ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 </b>

<b>Comparison of studies should be interpreted with caution due to differences in study design, populations and methodology </b>

<small>§ </small>Pre-specified endpoint in CARMELINA: composite of tine to death due to kidney disease, progression to ESK or sustained eGFR decrease of ≥40%

DPP4i, Dipeptidyl peptidase 4 inhibitors; CV, cardiovascular; CVOT, CV Outcomes Trial, MACE, major adverse cardiovascular events; HHF, heart failure hospitalisation. 1. Scirica BM et al. N Engl J Med 2013;369:1317; 2. Green JB et al. N Engl J Med 2015;373:232; 3. Rosenstock J et al. JAMA 2019;321:69

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Sustained ESKD, sustained ≥40% eGFR decrease from

<b>Kết cục trên thận của Linagliptin trong CARMELINA so với các DPP-4i trong các CVOTs </b>

<b>N/R </b>

<b>N/R N/R </b>

<b>Comparison of trials should be interpreted with caution due to differences in study design, populations and methodology </b>

See slide notes for abbreviations

<i>1. Rosenstock J et al. JAMA 2019;321:69; 2. Mosenzon O et al. Diabetes Care 2017;40:69; 3. Cornel JH et al. Diabetes Care 2016;39:2304 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Linagliptin có chứng cứ lâm sàng trên phổ rộng BN

conducted CV, cardiovascular; CVOT, cardiovascular outcomes trial; DPP-4, dipeptidyl peptidase-4

characteristics. 2015<i>; 5. Green J et al. N Engl J Med 2015;373:232; 6. Engel SE et al. Diabetes Obes Metab 2017;19:1587; 7. </i>Merck. Januvia<small>®</small> (sitagliptin) summary of product characteristics. 2016<i>; 8. Rosenstock J et al. JAMA </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Những lợi ích vượt ngồi hiệu quả kiểm soát ĐH khi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Tóm tắt kết quả CVOTs của SGLT2i:

Empagliflozin chứng minh giảm tử vong tim mạch

p-values are for superiority. *Testing for superiority for 3P-MACE was part of the statistical analysis plan but was not part of the hierarchical testing strategy; p-value for superiority in VERTIS-CV was not tested. <small>†</small>Nominal p-value;

<small>‡</small>Exploratory outcome, no p-value is reported; <small>§</small>EMPA-REG OUTCOME: progression to macroalbuminuria (UACR >300 mg/g), doubling of serum creatinine (accompanied by eGFR [MDRD] ≤45 ml/min/1.73 m2), initiation of RRT or death from kidney disease; CANVAS Program: Sustained ≥40% reduction in eGFR, RRT or renal death; DECLARE-TIMI 58: Sustained ≥40% reduction in eGFR to <60 ml/min/1.73 m2, ESKD, or renal death

; <small>§</small>EMPA-REG OUTCOME: progression to macroalbuminuria (UACR >300 mg/g), doubling of serum creatinine (accompanied by eGFR [MDRD] ≤45 ml/min/1.73 m2), initiation of RRT or death from kidney disease; CANVAS Program: Sustained ≥40% reduction in eGFR, RRT or renal death; DECLARE-TIMI 58: Sustained ≥40% reduction in eGFR to <60 ml/min/1.73 m2, ESKD, or renal death

<b>Adapted from Oral Presentation during ADA Virtual 80<small>th</small> Scientific Sessions, June 16,2020 (VERTIS-CV Trial) </b>

SGLT2, sodium–glucose transporter 2; CV, cardiovascular; CVOT, CV Outcomes Trial, MACE, major adverse cardiovascular events; HHF, heart failure hispitalisation.

<i>1. Zinman B et al. N Engl J Med 2015;373:2117-2128. 2. Neal B et al. N Engl J Med 2017;377:644-657. 3. Wiviott SD et al. N Engl J Med 2019;380:347-357. </i>

4. VERTIS CV Trial, Presented during ADA Virtual 80th Scientific Sessions, June 16 2020

<b>Comparison of studies should be interpreted with caution due to differences in study design, populations and methodology </b>

44

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Tóm tắt kết quả nghiên cứu EMPA-KIDNEY

Empagliflozin <b>giảm 28% nguy cơ tiến triển bệnh thận hoặc tử vong do tim mạch trên phổ rộng bệnh nhân </b>

được đánh giá trong các thử nghiệm trước đây)

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Chỉ định của Empagliflozin tại Việt Nam </b>

Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc empagliflozin tại Việt Nam, 05/2023

<b>Kiểm soát đường huyết </b>

<b>Giảm nguy cơ tử vong tim mạch ở bệnh nhân </b>

trưởng thành đái tháo đường típ 2 và có sẵn bệnh

<b>Giảm nguy cơ tử vong tim mạch và nhập viện do suy tim ở bệnh nhân trưởng thành suy tim </b>

Ở bệnh nhân với <b>eGFR ≥30 ml/phút/1.73m2</b>

• Liều khởi đầu: empagliflozin là 10 mg 1 lần/ngày

• Có thể tăng liều lên 25 mg 1 lần/ngày nếu cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn </b>

<b>HFrEF (Suy tim PXTM giảm) </b>

<b>HFpEF (Suy tim PXTM bảo tồn) HFmrEF (Suy tim PXTMG nhẹ) </b>

<b>AHF (Suy tim cấp) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Sử dụng SGLT2i/DPP4i FDC – Dựa vào đường huyết

• Bệnh nhân chưa dùng thuốc: có HbA1c >8%, khơng dung nạp met  phối hợp SGLT2i/DPP4i

• Bệnh nhân chưa dùng thuốc: có HbA1c >9%,  phối hợp met + SGLT2i/DPP4i

• Bệnh nhân đang dùng metformin có Hba1c >8,5%  phối hợp SGLT2i/DPP4i

Diabetes Ther (2022) 13:1097–1114

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Sử dụng SGLT2i/DPP4i FDC – Dựa vào đường huyết

• Bệnh nhân đang dùng 2 thuốc (met + DPP4i/SGLT2i), có Hba1c >7,5%  phối hợp Met + SGLT2i/DPP4i

• Bệnh nhân dùng insulin + thuốc uống

 thêm hoặc thay thuốc uống bằng SGLT2i/DPP4i (cần chỉnh liều insulin )

Diabetes Ther (2022) 13:1097–1114

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Kết luận

• Cơ chế đái tháo đường típ 2 đa yếu tố và phức tạp cần can thiệp thuốc tác động nhiều cơ chế và phối hợp thuốc

• Nhu cầu điều điều trị đái tháo đường típ 2 cần đa thuốc  viên

phối hợp cố định là cần thiết để cải thiện tuân trị và hiệu quả kiểm sốt đường huyết và biến chứng

• Phối hợp ức chế SGLT2 và DPP4 làm giảm tốt HbA1c và lợi ích cộng thêm trên giảm cân nặng và giảm huyết áp và phù hợp

khuyến cáo cho bệnh nhân có bệnh tim mạch, bệnh thận mạn và suy tim

</div>

×