Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hướng dẫn tư vấn bệnh nhân dùng thuốc kháng viêm giảm đau không steroid qua một số tình huống thường gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Hướng dẫn tư vấn bệnh nhân

DÙNG THUỐC KHÁNG VIÊM GIẢM ĐAU KHÔNG STEROID (NSAID)

QUA MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP

<small>VIETNAM • 2022</small>

<i><small>Kiến thức Y học</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC</b>

<b>Thuốc kháng viêm giảm đau không steroid (NSAID) là một trong vài </b>

<b>Mặc dù NSAID có hiệu quả, nhưng việc sử dụng quá rộng rãi, kéo dài </b>

<b>hay dùng liều cao hơn khuyến cáo </b>

<b>có thể sẽ làm gia tăng các nguy cơ. </b>

Hàng ngày, dược sĩ nhà thuốc là người tiếp cận trực tiếp với nhiều bệnh nhân, trong đó có rất nhiều bệnh nhân có nhu cầu sử dụng NSAID không kê toa hoặc kê toa theo chỉ định của bác sĩ.

Do đó, dược sĩ giữ vai trị quan trọng trong việc tư vấn cho bệnh nhân, giúp xác định và ngăn ngừa các biến cố có hại liên quan đến việc sử dụng NSAID. Trong tài liệu này, một số tình huống giả định có thể thường gặp tại nhà thuốc, bao gồm tình trạng bệnh và cách dùng thuốc của bệnh nhân, nhằm hỗ trợ dược sĩ cập nhật lại kiến thức nền tảng để từ đó có thể tư vấn đầy đủ cho bệnh nhân, giúp đạt được hiệu quả và an toàn trong quá trình điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TÌNH HUỐNG 1

KHÁNG VIÊM GIẢM ĐAU VÀ TÁC ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA

<b>Ơng M, 57 tuổi.</b>

<b>Đau lưng kéo dài và tiền sử loét dạ dày đi kèm.</b>

không thể tham gia các hoạt động thể thao như bình thường.

kháng viêm phối hợp với các thuốc bảo vệ dạ dày. đường tiêu hóa.

<b>DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC CẦN TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN NHƯ THẾ NÀO?</b>

động thể thao làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống bệnh nhân, nên cần phải được điều trị.1

tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, đặc biệt trên bệnh nhân đã có tiền sử loét dạ dày.

đề đau lưng và thông báo tình trạng đường tiêu hóa cũng như tất cả tác dụng phụ xảy ra trong quá trình dùng thuốc trước đây để bác sĩ lựa chọn loại NSAID có thể an tồn hơn cho đường tiêu hóa.

<b>THUỐC KHÁNG VIÊM GIẢM ĐAU & NGUY CƠ TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA </b>

■ Các tổn thương đường tiêu hóa trên: khó tiêu, ợ hơi đau rất bỏng dạ dày, nặng hơn có thể gây loét, xuất huyết hay thủng…

■ Các tổn thương đường tiêu hóa dưới: viêm loét ruột, thủng, xuất huyết ruột.

<b>TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC CẦN TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN NHƯ THẾ NÀO?</b>

thuốc khác, như aspirin…

khám cần thông báo với bác

dài hạn có thể làm tăng các biến cố tim mạch như suy tim, bệnh thiếu máu cơ tim.<small>6</small>

nhắc giữa các nguy cơ tiềm ẩn của việc THA khơng kiểm sốt cũng như các

hàng ngày trong điều trị các bệnh viêm khớp, NSAID không chọn lọc như ibuprofen làm THA tâm thu đáng kể hơn so với celecoxib trên các bệnh nhân

<b>TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC</b>

<b>Bà T, 56 tuổi </b>

Tăng huyết áp (THA) kiểm soát tốt với thuốc điều trị huyết áp. Các cơn đau khớp xuất hiện khi qua giai đoạn hậu mãn kinh. Vừa được chẩn đoán thối hóa khớp gối và các khớp ở bàn tay.

thường ngày của bệnh nhân bị hạn chế đáng kể.

thuốc giảm đau kháng viêm NSAID.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TÌNH HUỐNG 3

KHÁNG VIÊM GIẢM ĐAU VÀ TÌNH TRẠNG ĐAU CẤP

<b>Ơng V, 57 tuổi </b>

đang điều trị, đã đến nhà thuốc để mua thêm thuốc giảm đau do cơn đau khớp ở bàn chân hành hạ, gây mất ngủ. Bàn chân sưng và đau nhiều, đi lại rất khó khăn.

(HA) 140/90 mmHg (khi khám sức khỏe).

giảm đau, triệu chứng đau có giảm.

bác sĩ ghi nhận bệnh nhân có HA tăng 160/100 mmHg.

<b>CÁC LƯU Ý TRÊN BỆNH NHÂN NÀY LÀ GÌ?</b>

năng cao là đã được kê toa thuốc giảm đau kháng viêm.

<b>DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC CẦN TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN NHƯ THẾ NÀO?</b>

dùng trong điều trị bệnh gút để biết loại thuốc kháng viêm giảm đau.

phù hợp để làm giảm cơn đau khớp cấp.

tư vấn bệnh nhân đến trung tâm y tế, phòng khám bác sĩ… để được chẩn đoán và điều trị bệnh.

khi tái khám về tình trạng bệnh khớp và THA để được lựa chọn thuốc điều trị phù hợp.

<b>LỰA CHỌN THUỐC GIẢM ĐAU KHÁNG VIÊM PHÙ HỢP CHO BỆNH NHÂN NHƯ THẾ NÀO?</b>

dài hạn có thể làm tăng các biến cố tim mạch như suy tim, bệnh thiếu máu cơ tim.<small>6</small>

nhắc giữa các nguy cơ tiềm ẩn của việc THA khơng kiểm sốt cũng như các nguy cơ đối với an tồn đường tiêu hóa khi lựa chọn NSAID cho bệnh nhân. Điều này có thể có tác động đáng kể đến bệnh nhân cao tuổi, vốn có tần suất

kiểm sốt HA đầy đủ.

<b>TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TÌNH HUỐNG 4

KHÁNG VIÊM GIẢM ĐAU VÀ ĐAU KÉO DÀI

<b>CÁC LƯU Ý TRÊN BỆNH NHÂN NÀY LÀ GÌ?</b>

thiện với thuốc kháng viêm giảm đau.

theo khi đau: tê bì, buốt… (hoặc cảm giác kim châm, kiến bò…).

<b>THUỐC GIẢM ĐAU NÀO PHÙ HỢP CHO BỆNH NHÂN CĨ ĐAU THẦN KINH?</b>

đốn và kê toa điều trị tình trạng đau thần kinh thì triệu chứng mới thuyên giảm.

<b>DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC CẦN TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN NHƯ THẾ NÀO?</b>

theo đau: Cần lưu ý bệnh nhân cao tuổi có thể khó diễn đạt triệu chứng, không thể mô tả chi tiết đầy đủ, dẫn đến không đánh giá đúng về tình trạng bệnh. Do đó, cần hỏi kỹ các triệu chứng có liên quan với đau (các cách mô tả triệu chứng).

đã uống thuốc đúng theo hướng dẫn: Khuyên bệnh nhân đến bác sĩ khám sau vài ngày điều trị giảm đau thơng thường khơng đỡ.

<b>TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH TẠI NHÀ THUỐC</b>

<b>Bà N, 67 tuổi </b>

lưng khoảng 1 tháng nay, kèm theo đau lan dọc xuống chân bên phải khi đi lại, đau buốt, và có cảm giác tê bì.

đau kháng viêm tại nhà thuốc để uống nhưng

lưng–Theo dõi đau thần kinh tọa (P) –THA. Bệnh nhân đã được điều trị với thuốc kháng viêm giảm đau, thuốc giảm đau thần kinh và một số thuốc hỗ trợ khác. Triệu chứng khó chịu cải thiện sau 7 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bệnh nhân lớn tuổi, đau nhiều ở khớp gối cách nay 1 năm. Bệnh nhân đã được điều trị bằng thuốc giảm đau kháng viêm kèm theo thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, bệnh nhân vẫn đang duy trì thuốc tim mạch sau đợt nhập viện do bệnh mạch vành cấp cách nay vài tháng. Gần đây bệnh nhân đau khớp gối trở lại nên muốn mua thêm thuốc giảm đau. Điều gì cần lưu ý khi lựa chọn thuốc cho bệnh nhân này?

Bệnh nhân 62 tuổi đang dùng aspirin dự phòng cho bệnh tim mạch. Mấy ngày nay, bệnh nhân bị đau khớp gối nên đến nhà thuốc để được tư vấn điều trị. Dược sĩ cần tư vấn gì cho bệnh nhân này?

Bệnh nhân có tiền sử THA. Do bị đau ở vai gáy nên đến nhà thuốc để mua thuốc giảm đau. Dược sĩ cần tư vấn và chọn thuốc như thế nào cho bệnh nhân này? “Tôi chơi thể thao và bị đau cổ chân do bong gân. Đang uống thuốc giảm đau và thấy có đỡ đau. Tơi khơng bị đau dạ dày, nhưng 2 ngày nay lại bị đau bụng, tiêu chảy, vậy có sao khơng, tơi có thể uống thêm thuốc gì?”

“Mẹ tơi 55 tuổi, 3 ngày nay uống thuốc giảm đau kháng viêm được bác sĩ kê toa do bị thối hóa khớp bàn tay – ngón tay. Bà cảm thấy đỡ đau tay nhưng lại thấy mệt và đau đầu. Tơi có nên mua thêm thuốc đau đầu cho mẹ tôi không?” “Tại sao tôi đã dùng thuốc bảo vệ dạ dày khi uống thuốc giảm đau mà thỉnh thoảng vẫn bị cảm giác nóng rát, khó chịu ở dạ dày?”

“Bệnh đau lưng của tôi dai dẳng nhiều năm nay và bác sĩ đã điều trị cho tôi với 2 loại thuốc giảm đau kháng viêm và bảo vệ dạ dày. Do tơi phải điều trị lâu dài, có thể bán cho tôi loại thuốc bảo vệ dạ dày nào tốt nhất?”

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thuốc bảo vệ dạ dày thường sử dụng kèm trong điểu trị với thuốc giảm đau kháng

- Bệnh nhân cần hiểu là PPI khơng có hiệu quả bảo vệ dạ dày trong mọi trường hợp dùng NSAID, đặc biệt đối với một số NSAID có nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu

- Celecoxib ít gây tác dụng phụ trên tồn bộ đường tiêu hóa so với các thuốc NSAID

- Hướng dẫn bệnh nhân thông báo cho bác sĩ biết ngay bất kỳ triệu chứng bất thường ở đường tiêu hóa trong khi điều trị với thuốc NSAID.

- Tư vấn để bệnh nhân hiểu nguy cơ của việc sử dụng thuốc NSAID dài hạn. Do đó, bệnh nhân cần tuân thủ thời gian điều trị theo toa của bác sĩ và tái khám đúng hẹn để được đánh giá tình trạng bệnh và lựa chọn điều trị phù hợp.

<b>“Tại sao tôi đã dùng thuốc bảo vệ dạ dày khi uống thuốc giảm đau mà thỉnh thoảng vẫn bị cảm giác nóng rát, khó chịu ở dạ dày?”</b>

<b>“Bệnh đau lưng của tôi dai dẳng nhiều năm nay và bác sĩ đã điều trị cho tôi với 2 loại thuốc giảm đau kháng viêm và bảo vệ dạ dày. Do tơi phải điều trị lâu dài, có thể bán cho tôi loại thuốc bảo vệ dạ dày nào tốt nhất?”</b>

<b>CÂU HỎI THƯỜNG GẶP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Không chỉ có nguy cơ ở đường tiêu hóa trên, NSAID cịn có nguy cơ ở đường tiêu hóa dưới.1 Do đó, cần tư vấn bệnh nhân lưu ý đến nguy cơ này khi điều trị với NSAID. - Bệnh nhân này hiện đang có triệu chứng của đường tiêu hóa dưới. Cần hỏi kỹ để xác

định nguy cơ liên quan dùng thuốc NSAID.

- Tư vấn đi khám bệnh nếu xét thấy triệu chứng rối loạn tiêu hóa này nghiêm trọng. Không tự ý bán thuốc điều trị đau bụng tiêu chảy vì chưa rõ ngun nhân.

- Celecoxib có thể giúp làm giảm nguy cơ tổn thương trên toàn bộ đường tiêu hóa.<small>1</small>

<b>“Tơi chơi thể thao và bị đau cổ chân do bong gân. Đang uống thuốc giảm đau và thấy có đỡ đau. Tơi khơng bị đau dạ dày, nhưng 2 ngày nay lại bị đau bụng, tiêu chảy, vậy có sao khơng, tơi có thể uống thêm thuốc gì?”</b>

- Biểu hiện mệt và đau đầu ở người lớn tuổi cần cân nhắc vấn đề huyết áp và bệnh lý tim mạch. Do đó, nên hỏi tiền sử bệnh của bệnh nhân và kiểm tra lại huyết áp.

- Cần lưu ý là các NSAID có thể gây ra THA.<sup>6</sup> Trong nghiên cứu đánh giá tác động của thuốc kháng viêm NSAID sử dụng hàng ngày trong điều trị các bệnh viêm khớp, NSAID không chọn lọc như ibuprofen làm THA tâm thu đáng kể hơn so với celecoxib trên các bệnh nhân có nguy cơ tim mạch.<small>7</small>

- Có thể tư vấn dùng thêm giảm đau paracetamol để giảm triệu chứng đau đầu. Đo huyết áp cho bệnh nhân và khuyên đưa đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe tim mạch. - Hướng dẫn bệnh nhân thông báo với bác sĩ về tình trạng bệnh hiện có để được lựa chọn

thuốc phù hợp.

<b>“Mẹ tôi 55 tuổi, 3 ngày nay uống thuốc giảm đau kháng viêm được bác sĩ kê toa do bị thối hóa khớp bàn tay – ngón tay. Bà cảm thấy đỡ đau tay nhưng lại thấy mệt và đau đầu. Tơi có nên mua thêm thuốc đau đầu cho mẹ tôi không?”</b>

<b>CÂU HỎI THƯỜNG GẶP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch vành cấp nên sẽ có toa điều trị thuốc bảo vệ mạch vành, bao gồm aspirin, clopidogrel…</small>

<small>- Hỏi bệnh nhân về thông tin các toa thuốc đang sử dụng cho bệnh mạch vành và bệnh đau khớp.- Khi lựa chọn thuốc điều trị đau khớp cho bệnh nhân trong tình huống này cần lưu ý:</small>

<small>● Hầu hết các thuốc NSAID khơng chọn lọc đều có thể tương tác với hoạt tính kháng tiểu cầu của aspirin. Việc dùng đồng thời NSAID không chọn lọc với aspirin liều thấp có thể làm tăng nguy cơ tái phát đột quỵ.1</small>

<small>● Điều trị PPI có thể làm ảnh hưởng hiệu quả của clopidogrel.12</small>

<small>● Celecoxib phối hợp aspirin liều thấp ít gây tác dụng phụ đường tiêu hóa trên so với NSAID không chọn lọc phối hợp aspirin liều thấp.1</small>

<b><small>Bệnh nhân lớn tuổi, đau nhiều ở khớp gối cách nay 1 năm. Bệnh nhân đã được điều trị bằng thuốc giảm đau kháng viêm kèm theo thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, bệnh nhân vẫn đang duy trì thuốc tim mạch sau đợt nhập viện do bệnh mạch vành cấp cách nay vài tháng. Gần đây bệnh nhân đau khớp gối trở lại nên muốn mua thêm thuốc giảm đau. Điều gì cần lưu ý khi lựa chọn thuốc cho bệnh nhân này?</small></b>

<small>- Bệnh nhân này đang dùng aspirin và có thể có một số thuốc khác cho bệnh tim mạch kèm theo. Cần kiểm tra thông tin y tế của bệnh nhân trên số khám bệnh, đặc biệt là trị số huyết áp.- Khi lựa chọn thuốc điều trị đau khớp cho bệnh nhân trong tình huống này cần lưu ý:</small>

<small>● Các thuốc NSAID không chọn lọc và ức chế chọn lọc COX-2 có hiệu quả giảm đau tương tự nhau trên bệnh nhân thối hóa khớp và viêm khớp dạng thấp.1</small>

<small>● Nguy cơ của một số thuốc giảm đau NSAID khơng chọn lọc, như ibuprofen, có thể ảnh hưởng đến hiệu quả phòng bệnh của aspirin.1</small>

<small>● Celecoxib là một lựa chọn NSAID chọn lọc COX-2 phù hợp khi dùng đồng thời với aspirin liều thấp.1</small>

<small>- Hướng dẫn bệnh nhân cách dùng thuốc phù hợp, nếu triệu chứng không thuyên giảm nên đến trung tâm y tế hoặc phòng khám để được bác sĩ khám bệnh, đánh giá và cân nhắc điều trị thích hợp.</small>

<b><small>Bệnh nhân 62 tuổi đang dùng aspirin dự phòng cho bệnh tim mạch. Mấy ngày nay, bệnh nhân bị đau khớp gối nên đến nhà thuốc để được tư vấn điều trị. Dược sĩ cần tư vấn gì cho bệnh nhân này? </small></b>

<b>CÂU HỎI THƯỜNG GẶP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Ở người cao tuổi có rất nhiều nguyên nhân gây nên đau vai – gáy như thoái hóa, thốt vị đĩa đệm các đốt sống cổ, vẹo cổ bởi nằm gối đầu cao hoặc nằm sai tư

đó, cần khai thác triệu chứng đau vai gáy và nguyên nhân có thể xảy ra ở bệnh nhân này.

- Hỏi bệnh nhân về thuốc điều trị THA đang dùng và cách bệnh nhân dùng thuốc. Kiểm tra lại tình trạng huyết áp của bệnh nhân.

- Khi lựa chọn thuốc điều trị đau khớp cho bệnh nhân trong tình huống này cần lưu ý:

<b>Bệnh nhân có tiền sử THA. Do bị đau ở vai gáy nên đến nhà thuốc để mua thuốc giảm đau. Dược sĩ cần tư vấn và chọn thuốc như thế nào cho bệnh nhân này? </b>

<b>CÂU HỎI THƯỜNG GẶP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Tài liệu tham khảo: 1. Scarpignato C et al. BMC Med (2015)13, 55, 2. Lanza FL, Chan FKL, & Quigley EMM. Am J Gastroenterology (2009) 104(3), 728–38, 3. Lewis SC, et al. Br J Clin Pharmacol. (2002);54(3):320–6, 4. Singh G, Miller JD, Lee FH, Pettitt D, Russell MW. Am J Manag Care. 2002;8(15 Suppl):S383–91, 5. Prospective Studies Collaboration. Lancet (2002); 360: 1903–13, 6. Snowden S, Nelson R. Cardiol Rev. (2011);19(4):184–91, 7. Ruschitzka F et al. Eur Heart J. (2017);38(44):3282–92., 8. EMEA.Press release 26/06/2008. Available at 9. Freynhagen R, Baron R, Gockel U& Tölle TR. Curr Med Res Opin (2006); 22(10):1911–20, 10. Vanderhoff BT, Tahboub RM. Am Fam Physician. (2002);66(2):273–81, 11. Yang et al. JAMA (2006);296: 2947–53, 12. Bouziana SD, Tziomalos K. World J Gastrointest Pharmacol Ther. (2015);6(2):17-21, 13. Lin KT, et al. J Med Sci (2019);39:127-34, 14. Nissen SE et al. N Engl J Med (2016); :2519-2529</small>

<small>Tài liệu này không nhằm mục đích thay thế việc thăm khám, điều trị chuyên mơn. Chỉ có bác sĩ mới có thể chẩn đốn nhà tài trợ. Ban biên tập, nhà xuất bản và nhà tài trợ không chịu trách nhiệm pháp lý cho bất kỳ tổn thất, mất mát nào language without the written permission of the publisher.</small>

<small>6 Phùng Khắc Khoan, Lầu 2, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. HCMĐT: (84-28) 3829 7923 | Fax: (84-28) 3822 1765 | Email: </small>

<b>THƠNG TIN TĨM TẮT</b>

Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa là phổ

● Bệnh nhân có nguy cơ đường tiêu hóa trên nên được dự phòng bằng cách dùng NSAID liều thấp nhất kết hợp với thuốc bảo vệ dạ dày; hoặc dùng NSAID chọn lọc COX-2. ● PPI không thể bảo vệ

tổn thương đường tiêu hóa dưới do NSAID.

● Nghiên cứu PRECISION cho thấy không có sự khác biệt về nguy cơ biến cố tim mạch giữa celecoxib liều trung bình so với naproxen hoặc được ghi nhận không tương tác với aspirin liều thấp, nên được dùng cho bệnh nhân đang uống hoặc tác động lên việc Đau là một lý do phổ biến khiến bệnh nhân phải đến khám bệnh. Tỷ lệ bệnh nhân đau ngày càng tăng cao do sự gia tăng của các bệnh mạn tính đi cùng với tuổi thọ. Việc kê toa thuốc giảm đau đòi hỏi kỹ năng của nhân viên y tế có đủ kiến thức để khai thác các yếu tố liên quan ở bệnh nhân như thay đổi sinh lý, bệnh kèm theo và thuốc

NSAID là nhóm thuốc giảm đau hiệu quả, tuy nhiên

</div>

×