Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Tuan 29 hồn trương ba da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Kính chào q thầy cơ và các em!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Lời của trái tim

<i><b>Nêu suy nghĩ của em về lời bài hát: “Tôi sẽ </b></i>

<i><b>viết nên câu chuyện của cuộc đời riêng </b></i>

<i><b>tôi”?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hồn Trương Ba, da hàng thịt

<i>- Lưu QuangVũ - </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>- Gia đình: gia đình trí thức nghệ sĩ (con trai nhà </b></i>

viết kịch, nhà thơ hiện đại Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ sớm bộc lộ năng khiếu.

<i><b>a. Cuộc đời</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>1. Tác giả</b>

<i><b>a. Cuộc đời</b></i>

- Từ năm 1965 - 1970, ông vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phịng khơng - Khơng qn.

- Sau đó, ông xuất ngũ và làm nhiều nghề mưu sinh.

- Từ 1978 - 1988: ơng làm biên tập Tạp chí sân khấu và bắt đầu viết kịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b> Lưu Quang Vũ - Tố Uyên (người vợ đầu tiên) và con trai Lưu Minh Vũ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh và các con</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận, … nhưng thành công nhất là kịch (trở thành hiện tượng đặc biệt của sâu kịch những năm 80 của thế kỉ XX, là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại)

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>1. Tác giả</b>

<i><b>b. Sự nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>1. Tác giả</b>

<i><b>b. Sự nghiệp</b></i>

-<sub>Vở kịch đầu tay </sub><i><b><sub>Sống mãi với thủ đô </sub></b></i>

-<sub>Những vở kịch gây xơn xao dư luận như: </sub><i><b><sub>Lời nói dối cuối cùng; Nàng Si - ta; </sub></b></i>

<i><b>Chết cho điều chưa có; Bệnh sĩ; Lời thề thứ 9; Tơi và chúng ta; Hai ngàn ngày oan trái; Hồn Trương Ba, da hàng thịt,…</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Cảnh trong vở “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”</i>

<b>Một số hình ảnh về các vở kịch của Lưu Quang Vũ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Kịch “Sống mãi tuổi 17”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Cảnh trong vở “Nàng Xita”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Cảnh trong vở “Mùa hạ cuối cùng”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Cảnh trong vở “Tôi và chúng ta”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Cảnh trong vở “Lời thề thứ 9”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Dòng người đổ đến rạp xem kịch của Lưu Quang Vũ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Bút tích Lưu Quang Vũ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Bút tích Lưu Quang Vũ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>⮚ Với những đóng góp đặc biệt cho nền văn học nước nhà, Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.</b></i>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>1. Tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2. Thể loại kịch:</b>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<i><b>- Khái niệm: Kịch là loại hình nghệ thuật tổng </b></i>

hợp, trong đó đối tượng miêu tả của kịch là những xung đột trong đời sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<i><b>- Đặc trưng của kịch: tái hiện những xung đột </b></i>

trong cuộc sống qua diễn biến cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của nhân vật kịch.

<b>2. Thể loại kịch:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>a. Hoàn cảnh ra đời:</b>

- Là một trong những vở kịch gây được nhiều tiếng vang nhất của Lưu Quang Vũ.

- Vở kịch được viết từ năm 1981, được cơng diễn vào năm 1984.

- Tác phẩm nhanh chóng tạo được nhiều thiện cảm cho người xem, được công diễn nhiều lần trên các sân khấu trong và ngồi nước.

<b>3. Tác phẩm:</b>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>b. Xuất xứ đoạn trích:</b>

- Phần lớn là cảnh VII của vở kịch.

- Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm.

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

<b>3. Tác phẩm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>c. Tóm tắt nội dung</b>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>

+ Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm.

+ Vì muốn sửa sai, Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa mới chết.

+ Trú nhờ linh hồn vào thể xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền tối: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, người thân cảm thấy xa lạ, bản thân sống trong đau khổ, dằn vặt vì phải sống trái tự nhiên và giả tạo. Thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu khơng phải của chính bản thân ơng.

+ Trước sự phiền tối và nguy cơ bị tha hóa, Trương Ba quyết định trả lại xác cho anh hàng thịt và chấp nhận cái chết.

<b>3. Tác phẩm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phủ định sự lệ thuộc của  linh hồn vào thể xác. Coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngồi, khơng có ý nghĩa. vào thế đuối lí, buộc phải thừa nhận, thỏa hiệp và quy phục.

<i>Ơm đầu, đứng vụt dậy, nhìn tay chân, </i>

<i>thân thể, bịt tai lại -> Đầy tức giận.<sup>Lắc đầu -> tỏ vẻ thương hại</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Mày - Ta -> Khinh bỉ, xem thườngƠng - Tơi -> Ngang hàng, thách thức</i>

Khinh bỉ, chửi mắng; ngậm ngùi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>-“ Mày khơng có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt đui mù…”</i>

<i>- “Mày chỉ là cái vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa gì hết, khơng </i>

<i>có tư tưởng, khơng có cảm xúc!”.</i>

<i>- “ Ta vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng </i>

<i>thắn”-“…ông không tách ra khỏi tôi được đâu, dù tôi chỉ là thân </i>

<i>- “ Hai ta đã hịa với nhau làm một”</i>

<i>- “ Tơi đã cho ơng sức mạnh…ơng tát thằng con ơng tóe máu </i>

<i>mồm, máu mũi…”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt:</b></i>

<i><b>Thông qua màn đối thoại, em hãy nói lên hàm ý sâu xa mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt:</b></i>

- Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng đó là cuộc sống đáng hổn hẹn vì phải sống chung với cái dung tục và bị cái dung tục đồng hóa.

<i><b>Từ đó nhà văn muốn gửi gắm: </b></i>khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu sẽ bị cái dung tục ngự trị, lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người. Vì thế, con người phải biết đấu tranh chống lại cái dung tục, cái giả tạo để cuộc sống trở lên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân ái hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>Lí lẽ mà hồn Trương Ba đưa ra là “Ta </b></i>

<i><b>vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. Nhưng theo em, </b></i>

<b>hồn Trương Ba có bảo lưu được điều đó khơng? Hãy tìm câu trả từ phía những người thân trong gia đình Trương Ba?</b>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>- Vợ Trương Ba: </b>

<i><b>+ Buồn bã, đau khổ vì: "ơng đâu cịn là ơng, đâu cịn là ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa". </b></i>

+ Đòi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt.

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>- Con dâu Trương Ba: </b></i>

<i>+ Thấu hiểu cho hoàn cảnh trớ trêu của bố chồng: Chị biết ông "khổ hơn xưa nhiều lắm". </i>

+ Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình khiến chị khơng thể chịu được:

<i>"Thầy bảo con: Cái bên ngồi là khơng đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng … mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần…"</i>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>- Cháu gái Trương Ba: </b></i>phản ứng quyết liệt và dữ dội

<i>+ Nó khước từ tình thân: “tơi khơng phải là cháu ơng... Ơng nội tơi chết rồi”. </i>

<i>+ Nó khơng thể chấp nhận con người đã làm "gãy tiệt cái chồi non", "giẫm lên nát cả </i>

<i>cây sâm quý mới ươm" trong mảnh vườn of ơng nội nó. </i>

+ Nó hận vì ơng đã làm gãy nát cái diều khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền.

<i>+ Với nó, "Ơng nội đời nào thơ lỗ, phũ phàng như vậy". Nó xua đuổi quyết liệt: "Ông </i>

<i>xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!".</i>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

⮚<i><b>Người chồng, người cha, người ông trong sạch, nhân hậu trước </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i>[Thế là đã rõ. Không phải ngẫu nhiên mà thân xác có thể cất tiếng cười trước câu nói ngây thơ, ngộ nhận của HTB. Trong thân xác của anh HT, TB khơng cịn là mình. Tất cả những người thân đều đã nhận thấy và đau đớn, lo lắng, bàng hoàng khi nói ra điều đó. Thể xác đang xâm chiếm, đang lấn lướt linh hồn, đang tha hoá cái linh hồn ấy.]</i>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>- Tâm trạng, cảm xúc của Trương Ba:</b></i>

⮚ Ông đau khổ tuyệt vọng khi vì ơng mà những người thân phải đau đớn bàng hồng bế tắc, vì ông mà nhà cửa phải tan hoang.

⮚ Ông thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu cứu đứa cháu

<i>gái, run rẩy trong nỗi đau, nhận thấy “mày đã thắng thế rồi đấy cái thân xác không phải của ta ạ..”</i>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>- Tâm trạng, cảm xúc của Trương Ba:</b></i>

<i>⮚ Đặt ra câu hỏi mang tính tự vấn “Nhưng có thật là khơng cịn cách nào khác? Có thật là khơng cịn cách nào khác?”</i>

<i>⮚ Khẳng định dứt khốt “khơng cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”</i>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với những người thân: </b></i>

<i><b>🡺 Trương Ba cũng nhận thấy những thay đổi của mình nên đấu tranh quyết liệt giành gật lại bản thân mình, dẫn đến hành động châm hương gọi Đế Thích. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>3. Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba với Đế Thích: </b></i>

<i><b>Mâu thuẫn kịch được giải quyết như thế </b></i>

<i><b>nào qua màn đối </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Hồn Trương BaĐế Thích

o Gặp lại Đế Thích Trương Ba kiên quyết từ chối,

<i>không chấp nhận cảnh phải sống “Bên trong 1 </i>

<i>đằng, bên ngồi 1 nẻo được”.</i>

o Khơng có sự thống nhất hài hịa giữa linh hồn và thể xác. Ơng muốn sống là chính mình, đúng với

<i>bản chất của minh “Tôi muốn được làm tôi tồn </i>

<i>o Chỉ ra sai lầm của Đế Thích “ơng chỉ nghĩ đơn </i>

<i>giản là cho tôi sống, nhưng sống thế nào thì ơng chẳng cần biết”.</i>

o Kêu gọi Đế Thích hãy sủa sai bằng cách làm đúng: cho cu Tỵ được sống lại cịn mình chấp nhận cái chết và trả lại thân xác cho anh hàng thịt.

o Ngạc nhiên vì những yêu cầu của Trương Ba

o Khun Trương Ba lên chấp nhận

<i>vì thế giới khơng chọn vẹn “trên </i>

<i>trời dưới đất đều thế cả”</i>

o Đế Thích tiếp tục sửa sai bằng cách cho Trương Ba nhập vào xác của cu Tỵ. Nhưng Trương Ba kiên quyết chối từ.

o Chấp nhận yêu cầu của Trương

<i>Ba: “con người hạ giới các ông </i>

<i>thật kỳ lạ”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>3. Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba với Đế Thích: </b></i>

Con người là một thể thống nhất giữa linh hồn và thể xác, khơng thể có một linh hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, thô lỗ.

Con người là một thể thống nhất giữa linh hồn và thể xác, khơng thể có một linh hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, thô lỗ.

Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống bằng bất cứ cách nào, kiểu sống nào. Sống mà đánh mất bản thân, chắp vá nhờ vả, giả dối thì cuộc sống ấy khơng có ý nghĩa “khổ hơn cái chết”

Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống bằng bất cứ cách nào, kiểu sống nào. Sống mà đánh mất bản thân, chắp vá nhờ vả, giả dối thì cuộc sống ấy khơng có ý nghĩa “khổ hơn cái chết”

Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách, và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. Đây là thông điệp, là giá trị nhân văn, là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.

Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách, và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. Đây là thông điệp, là giá trị nhân văn, là chất thơ trong kịch của Lưu Quang Vũ.

<i><b>- Ý nghĩa: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>

<i><b>4. Màn kết </b></i>

⮚ Khi Trương Ba chấp nhận cái chết đã làm bừng lên nhân cách đẹp đẽ của của Trương Ba thể hiện sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện của sự sống đích thực.

⮚ Khi Trương Ba chấp nhận cái chết đã làm bừng lên nhân cách đẹp đẽ của của Trương Ba thể hiện sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện của sự sống đích thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>III. TỔNG KẾT</b>

<b>1. Nghệ thuật:</b>

- Những đoạn đối thoại được xây dưng giàu kịch tính, đậm chất triết lí, tạo chiều sâu cho vở kịch.

- Hành động của nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện.

- Những đoạn độc thoại nội tâm góp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật và quan niệm về lẽ sống đúng đắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>III. TỔNG KẾT</b>

<b>2. Chủ đề: Qua đoạn trích và vở kịch, tác giả muốn khẳng định:</b>

- Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác và tâm hồn còn quý hơn.

- Con người phải luôn luôn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>III. TỔNG KẾT</b>

<b>3. Ý nghĩa văn bản: </b>Một trong những điều quý giá nhất của mỗi con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được sống trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>III. TỔNG KẾT</b>

<b>4. Liên hệ cuối kết bàia. Tình thương: Tố Hữu</b>

<i>“Có gì đẹp trên đời hơn thế</i>

<i>Người yêu người sống để yêu nhau”</i>

<i><b>b. Sống được là chính mình thì cuộc sống mới đáng quý.c. Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<i><b>Củng Cố </b></i>

<i><b>Bài Học</b></i>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<i><b>Câu 1. Nhận xét nào đúng nhất khi nói về nội dung đoạn trích Hồn </b></i>

<i><b>Trương Ba, da hàng thịt trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn 12, tập 1?</b></i>

<b>A. Đoạn trích tái hiện lại bức tranh sinh động về làng quê Việt Nam </b>

thế kỷ XIX.

<b>B. Đoạn trích giúp người đọc thấy được tình cảnh trớ trêu, đau khổ của </b>

nhân vật Trương Ba khi tâm hồn thanh cao phải ẩn trong thân xác anh hàng thịt, từ đó lí giải quyết định giải thốt của nhân vật này.

<b>C. Đoạn trích giúp người đọc hiểu thêm về một câu chuyện dân gian.</b>

<b>D. Đoạn trích tái hiện lại một sự việc tưởng tượng khơng có thật: đó là </b>

hồn nhập vào xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<i>Câu 2: Chủ đề đề đoạn trích cảnh VI Hồn Trương Ba, da hàng </i>

C. Đặt ra vấn đề con người phải sống trung thực, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc đời là được sống đúng là mình.

D.Phê phán thói hư tật xấu của thân xác con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<i><b>Câu 3: Sau khi được sống lại bằng cách nhập vào thân xác của </b></i>

<i>anh hàng thịt, Hồn Trương Ba đã có cuộc sống như thế nào?</i>

A. Mãn nguyện vì đã được hồi sinh.

B. Sung sướng và hạnh phúc bên vợ con.

C. Đau khổ, dằn vặt vì phải sống nhờ thân xác người khác.D. Tất cả các đáp án đều đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<i>Câu  4: Trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, câu nói nào của nhân vật Trương Ba thể hiện rõ nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm? </i>

A."Sống thế này còn khổ hơn là cái chết". 

B. "Không thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tơi muốn được là tơi tồn vẹn." 

C. "Khơng phải mượn thân ai cả, tơi vẫn ở đây, trong cái vườn nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu".

D. "Khơng cịn cái vật qi gở mang tên "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" nữa".

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<i><b>Câu 5: Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích ở cuối </b></i>

<i>đoạn trích, tốt lên ý nghĩa gì?</i>

A. Người và thần tiên ln ln bất đồng quan điểm sống B. Cuộc nói chuyện giữa người thường và thần tiên.

C. Cuộc tranh luận về sự sống và cái chết.

D. Khát vọng sống đẹp, khát vọng tự giải phóng cho tâm hồn thanh cao của Hồn Trương Ba. Đó là khát vọng tự hoàn thiện nhân cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<i><b>- Để không rơi vào bi kịch như hồn Trương Ba, em phải sống thế nào? </b></i>

<i><b>- Có phải chỉ cần sự nỗ lực hoàn thiện của mỗi cá nhân hay cịn có vai trị của xã hội, cộng đồng?</b></i>

<b>IV. CỦNG CỐ</b>

<small>?</small>

</div>

×