Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ acca của sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

<b>KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU</b>

<b>NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN HỌC CHỨNG CHỈ ACCA </b>

<b>CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN </b>

<b>TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện: Dương Phương AnhĐỗ Thị Hồng AnhNguyễn Thị Vân AnhNguyễn Như Quỳnh</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn:ThS Đặng Phương Anh</b>

<b>HÀ NỘI – 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

<b>KHOA KINH TẾ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b>THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN</b>

<b>CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI </b>

<b>I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: </b>

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh Sinh ngày: 06 tháng 06 năm 2003 Nơi sinh: Xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Tây Lớp: ĐH11KE12 Khóa: 2021-2025 Khoa: Kinh tế Tài Nguyên và Môi Trường Địa chỉ liên hệ: Nhân Mỹ, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 0967741297 Email:

Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2022

<b>Xác nhận của trường đại học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

1. Đặt vấn đề... 1

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài...2

2.1. Các nghiên cứu trong nước...3

2.2. Các nghiên cứu ngoài nước...4

3. Mục tiêu nghiên cứu... 4

3.1. Mục tiêu chung:...4

3.2. Mục tiêu cụ thể:...4

4. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu...5

5. Nội dung nghiên cứu...5

6. Phương pháp nghiên cứu...5

6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...5

6.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu……...

……….58.... Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên cứu... 6

9. Kết cấu của báo cáo...7

10. Kế hoạch thực hiện...8

11. Phân chia trách nhiệm giữa thành viên của nhóm:...9

TÀI LIỆU THAM KHẢO...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Hiện nay đối với trong và ngồi nước, kế tốn ln là ngành thu hút số lượng sinh viên theo học khá đông, một trong những ngành điểm, thu hút nguồn nhân lực lớn với mức thu nhập cũng khá ổn định. Tuy nhiên trong những năm gần đây, kế toán đã trở thành một trong ngành dư thừa lao động. Kèm theo đó, hiện nay rất nhiều trường đại học tuyển sinh ngành Kế tốn với chỉ tiêu khơng hề nhỏ. Mặc dù, ngành Kế toán hiện đang thừa nhân lực nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa thỏa mãn trong quá trình tuyển dụng lao động. Vậy bài tốn mà các doanh nghiệp đang đặt ra ở đây chính là nguồn nhân lực chất lượng, lành nghề, đáp ứng theo được yêu cầu hội nhập quốc tế.

Trước đây, do không tìm hiểu kỹ nhu cầu của doanh nghiệp, nhiều cơ sở đào tạo đã vơ tình cung cấp cho xã hội lượng lao động “chênh” khá nhiều so với nhu cầu của các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp được trang bị rất tốt về lý thuyết nhưng lại thiếu kỹ năng thực hành, chưa có kinh nghiệm thực tế để xử lý vấn đề sao cho thoả mãn và có lợi nhất cho phía doanh nghiệp. Doanh nghiệp buộc phải bỏ thời gian và chi phí để đào tạo lại mặc dù sinh viên kế tốn tốt nghiệp với tấm bằng khá, giỏi. Chính vì vậy, ngồi việc lí thuyết đi đơi với thực hành thì nguồn nhân lực kế tốn với chất lượng quốc tế bằng việc theo học hoặc sở hữu các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán lại là một hướng đi mới cho các bạn sinh viên.

Trước tình hình hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay đã và đang mở ra cho sinh viên ngành Kế toán nhiều cơ hội việc làm nhưng cũng có khơng ít khó khăn, thách thức. Để có thể giải quyết hiệu quả những vấn đề này và đặc biệt là giúp các bạn sinh viên ngành kế tốn có nghề nghiệp đầy triển vọng trong tương lai, thì tầm quan trọng của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán lại càng được nhấn mạnh. Nhận thức được điều đó mà những năm gần đây việc lựa chọn theo học các chứng chỉ này ngày càng tăng, bằng chứng là số lượng học viên đã và đang theo học đều tăng dần qua các năm.

Ở các trường Đại học ở Việt Nam nói chung và các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội nói riêng, việc sinh viên có thể đăng kí lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quốc tế trong lĩnh vực kế toán như: ACCA, ICAEW, CPA, CFA, CIMA, CIA, CMA, … là một bước đệm và mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên theo học. Tại đây sinh viên có thể nâng cao kiến thức chuyên sâu cũng như khả năng tiếng anh. Và hiện nay chứng chỉ quốc tế đang được quan tâm nhất là ACCA (The Association of Chartered Certified Accountants) - Kế tốn cơng chứng Anh quốc được cấp bởi Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh quốc.

Hiện nay ACCA là Hiệp hội nghề nghiệp có sự phát triển nhanh nhất thế giới với hơn 503.000 học viên và 208.000 hội viên tại hơn 180 quốc gia trên thế giới. Và tại Việt Nam, số lượng hội viên ACCA đạt khoảng 1.300, học viên đạt khoảng hơn 7.000 học viên; chiếm được 15% trong tổng số lượng tham dự học. Được thiết kế với 13 môn học, chứng chỉ ACCA bao quát đầy đủ và cân bằng được các yếu tố kinh doanh, kế tốn, tài chính. Chương trình ACCA được tham khảo từ những phát triển mới nhất nhằm đáp ứng nhu cầu chun mơn cho các chun viên tài chính hiện đại. Do đó, chứng chỉ ACCA được các nhà tuyển dụng khắp nơi trên thế giới tín nhiệm. Mở ra cơ hội phát triển rộng mở cho các ứng viên sở hữu chứng chỉ ACCA.

Với sự thừa nhận về mặt chuyên môn và giá trị thực tiễn, ACCA như một tấm hộ chiếu đầy quyền lực giúp người học mở cánh cửa phát triển nghề nghiệp không chỉ trong nước mà còn ở nhiều quốc gia khác nhau.

Mặt khác, việc lựa chọn có nên học chứng chỉ hay khơng của các bạn sinh viện còn đang bị tác động bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Đứng ở nhiều góc độ và phương diện, để nhận xét và đưa ra quyết định theo học một chứng chỉ nào đó, và cụ thể là ACCA, người viết nhận định cần phải phân tích một cách tồn diện những ngun nhân sâu xa xuất phát từ môi trường, xã hội cũng như bản thân các bạn sinh viên ngành kế toán.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội ” làm đề tài NCKH của nhóm.

2. <b>Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>

Trong xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp trên tồn cầu cần có một hệ thống thơng tin tài chính theo các chuẩn mực ngun tắc, thơng lệ quốc tế.Từ đó ta có thể

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thấy được nhu cầu của thị trường về lực lượng kế toán chuyên nghiệp ngày càng cao. Vậy nên ACCA được coi như một tấm hộ chiếu giúp người học mở cánh cửa phát triển nghề nghiệp ở nhiều quốc gia khác nhau. Số lượng người theo học ACCA cũng như số lượng hội viên tăng theo từng năm tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Việc lựa chọn học ACCA của sinh viên ngành kế toán của các trường đại học tại Việt Nam nói chung và sinh viên ngành kế tốn ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội nói riêng có xu hướng ngày càng tăng nhưng tỷ lệ tham gia dự thi có sự chênh lệch khá lớn so với tỷ lệ tham gia học (Tại Việt Nam, số lượng hội viên ACCA đạt khoảng 1.300, học viên đạt khoảng hơn 7.000 học viên). Sẽ là một lựa chọn khôn ngoan khi những sinh viên ngành kế toán quyết định học đại học song song với việc học để lấy chứng chỉ ACCA – khi ra trường có trong tay 2 tấm bằng.

<i>2.1. Các nghiên cứu trong nước</i>

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định dự thi chứng chỉ Kế toán viên và Kiểm toán viên được thực nghiệm tại Cần Thơ (Nguyễn Thúy An; Lê Phước Hương; Huỳnh Nhựt Phương; 2022). Các nhân tố được khám phá trong nghiên cứu này bao gồm: quan điểm cá nhân về nghề nghiệp; yếu tố kỳ vọng, thái độ đối với việc dự thi, và sự hỗ trợ từ trường đại học đào tạo ngành có tác động tích cực đến ý định dự thi.

- Phan Hoài Vũ, Nguyễn Thị Kim Tuyến và Cao Thị Thanh Hiền (2016) đã thực hiện điều tra sinh viên tại trường đại học Tơn Đức Thắng. Nhóm tác giả dựa trên lý thuyết TRA và TPB đã xác định các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn ngành học gồm: triển vọng nghề nghiệp và tác động của người thân

- Nguyễn Thị Ngọc Diệp; Nguyễn Quốc Thịnh; Nguyễn Huy Hoàng đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ chí minh. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng có 5 nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP.HCM bao gồm trình độ và kinh nghiệm của kế tốn viên, quy mơ doanh nghiệp, tính tn thủ hệ thống chuẩn mực kế toán , sự am hiểu và quan tâm của nhà quản lý và sự phát triển cơ sở hạ tầng

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>2.2. Các nghiên cứu ngoài nước</i>

- Nghiên cứu của Ali và Tinggi (2013) đã khảo sát sinh viên chọn Ngành kế toán ở Malaysia. Nhóm tác giả cho rằng các nhân tố có tác động đến việc lựa chọn ngành học Kế tốn gồm: thành tích học tập, sở thích, triển vọng nghề nghiệp, ảnh hưởng của người thân và gia đình, q trình tiếp cận thơng tin.

- Nghiên cứu của Wally-Dima (2013) đã tiến hành điều tra tại trường đại học Botswana về việc chọn nhành kế toán của sinh viên và cho thấy các nhân tố tác động đến vấn đề này gồm: triển vọng nghề nghiệp, đam mê nghề nghiệp và thu nhập.

- Nghiên cứu của Odia và Ogiedu (2013) đã thực hiện nghiên cứu việc chọn học ngành kế toán tại Đại học Benin thuộc Nigeria. Kết quả cho thấy các nhân tố tác động đến việc lựa chọn học ngành này gồm: đặc điểm bản thân, ảnh hưởng của người thân, triển vọng nghề nghiệp, nhận thức về ngành kế tốn là nghề có tính chun mơn.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<i>3.1. Mục tiêu chung: </i>

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội, từ đó đưa ra khuyến nghị để thúc đẩy sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội theo học chứng chỉ ACCA.

<i>3.2. Mục tiêu cụ thể:</i>

<b>-</b> Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ quốc tế ACCA của sinh viên.

<b>-</b> Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội.

<b>-</b> Đưa ra khuyến nghị nhằm khuyến khích sinh viên lựa chọn học chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ACCA.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu

<b>5. Nội dung nghiên cứu</b>

<b>- Chương 1: Tổng quan về chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ACCA và các yếu tố ảnh</b>

hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA.

<b>- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến</b>

việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội.

<b>- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận về những nhân tố ảnh hưởng đến việc</b>

lựa chọn học ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội.

<b>- Chương 4: Kết luận và khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu nhằm thúc đẩy sinh viên</b>

ngành kế toán học chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ACCA.

<b> 6.Phương pháp nghiên cứu</b>

<i> 6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu</i>

Công cụ chủ yếu được dùng để thu thập các dữ liệu trong phương pháp này là “Bảng câu hỏi - Questions Form” do sinh viên tự trả lời thông tin.

<i>6.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu</i>

Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm rút ra kết luận khách quan. Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh và phân tích hồi quy Binary Logistic bằng phần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 và Excel được sử dụng.

Phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê, được tạo ra lần đầu vào năm 1968 bởi SPSS Inc vào năm 1968 và được IBM mua lại vào năm 2009.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

SPSS ban đầu được phát minh nhằm mục đích phân tích dữ liệu khoa học và ứng dụng vào các lĩnh vực khoa học xã hội. Hiện nay, SPSS đang ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trong các các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng.

Các chức năng của phần mềm SPSS Nhập và làm sạch dữ liệu

Phân tích dữ liệu, tính tốn các tham số thống kê và diễn giải kết quả

Tóm tắt, tổng hợp dữ liệu và trình bày dữ liệu dưới dạng biểu bảng, đồ thị, bản đồ Xử lý biến đổi và quản lý dữ liệu

6 bước phân tích định lượng với SPSS:

<b>- Phân tích thống kê tần số- Phân tích thống kê mơ tả- Phân tích độ tin cậy- Phân tích nhân tố khám phá- Phân tích tương quan- Phân tích hồi quy </b>

7. Dự kiến kết quả nghiên cứu

<b>-</b> Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA;

<b>-</b> Thực trạng việc chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội;

<b>-</b> Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội;

<b>-</b> Đưa ra khuyến nghị để sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội học chứng chỉ ACCA.

<b>8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên cứu -</b> Ý nghĩa khoa học:

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội;

+ Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên và nhà tuyển dụng.

<b>-</b> Ý nghĩa thực tiễn:

Góp phần giúp các sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội có quyết định chọn học chứng chỉ ACCA phù hợp với bản thân.

9. <b> Kết cấu của báo cáo </b>

Chương 1: Tổng quan về chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ACCA và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA.

1.1 Giới thiệu

1.2 Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở lý thuyết

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

1.2.2.1 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu 1.2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học chứng chỉ ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội.

2.1 Đặc điểm dữ liệu khảo sát 2.2 Kiểm định chất lượng thang đo

2.3 Phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình 2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận về những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học ACCA của sinh viên ngành kế toán tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội. Chương 4: Kết luận và khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả học chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế ACCA của sinh viên.

2 Báo cáo và thông qua đề cương nghiên cứu x 3 Tổ chức thực hiện nghiên cứu trong khuôn khổ

đề cương được phê duyệt, bao gồm thu thập số liệu và đi thực địa, kết hợp với phân tích số liệu và viết tổng quan tài liệu

4 Báo cáo tiến độ gửi về Khoa và Phòng KHCN&HTQT

11. <b>Phân chia trách nhiệm giữa thành viên của nhóm: </b>

<b>STTNội dung thực hiệnThành viên chịu trách nhiệm</b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1 Lựa chọn và xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học Dương Phương Anh Đỗ Thị Hồng Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Như Quỳnh 2 Tìm hiểu và phân tích yếu tố sự tác động từ người thân

đến quyết định học ACCA

Dương Phương Anh

3 Tìm hiểu và phân tích yếu tố triển vọng của nghề kế toán chuyên nghiệp đến quyết định chọn học ACCA

Đỗ Thị Hồng Anh

4 Tìm hiểu và phân tích yếu tố sự phù hợp của đặc điểm bản thân với nghề kế toán chuyên nghiệp

Nguyễn Thị Vân Anh

5 Tìm hiểu và phân tích yếu tố chi phí cơ hội của việc tham gia học ACCA và trở thành hội viên của ACCA

Nguyễn Như Quỳnh

6 Tìm hiểu và phân tích yếu tố q trình tiếp cận thông tin

Nguyễn Thị Vân Anh

7 Lập mẫu phiếu khảo sát và thu thập số liệu Dương Phương Anh Đỗ Thị Hồng Anh Nguyễn Như Quỳnh Nguyễn Thị Vân Anh 8 Xử lý và phân tích số liệu thu thập được thông qua

phần mềm SPSS 20 và Excel

Dương Phương Anh Đỗ Thị Hồng Anh Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Như Quỳnh 9

</div>

×