Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.24 MB, 102 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ:
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện:
Dư Đình Quyến Nam
Lớp, khoa: DH11MK5, Khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường
Năm thứ 2/ Số năm đào tạo: 2021 - 2025
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUN VÀ MƠI
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu sức ảnh hường của KOL đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Sinh viên thực hiện: Dư Đình Quyến, Trần Thị Hằng, Nguyễn Cơng Tuyền, Nguyễn Thu Thắm, Hoàng Thanh Thúy
- Lớp: DH11MK5 Khoa: Kinh tế tài nguyên và môi trường
- Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn 2. Mục tiêu đề tài:
* Mục tiêu chung:
Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên, phân tích ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Từ đó, đề xuất giải pháp giúp các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả KOLs trong việc kích thích mua sản phẩm thời trang của sinh viên.
* Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về các yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả KOLs trong việc kích thích mua sắm của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội..
3. Tính mới và sáng tạo:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Có thể nói rằng, nghiên cứu về đề tài này là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Xây dựng được thang đo hành vi mua sắm sản phẩm thời trang.
- Tìm ra các yếu tố của KOLs ảnh hưởng đến người tiêu dùng sản phẩm thời trang
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
* Về mặt khoa học
Đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang của người tiêu dùng, là tài liệu dùng để tham khảo cho sinh viên, học viên ngành marketing, quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp,... cũng như cung cấp cho các nhà khoa học tài liệu tham khảo cho các định hướng nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này ở nước ta.
* Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sắm sản phẩm thởi trang. Cùng với việc phân tích thực trạng, nhóm nghiên cứu đề ra một số giải pháp cho phát triển việc sử dụng KOLs cho việc tiếp thị sản phẩm thời trang và giải pháp cho doanh nghiệp sử dụng hiệu quả KOLs cho việc tiệp thị sản phẩm thời trang tới người tiêu dùng
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài Ngày 25 tháng 5 năm 2023 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
Dư Đình Quyến
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài:
- Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
- Nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu:
Nội dung cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra. Mục tiêu được trình bày rõ ràng khái quát được vấn đề nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu mạch lạc, rõ ràng phù hợp với nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu đạt được
Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, phân tích được thực trạng và đề xuất được một số giải pháp về đề tài nghiên cứu sức ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Xác nhận của trường đại học
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...3
3, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...3
4, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU...3
5, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN...3
6, KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO...4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...5
1.1. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài...5
1.2. Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài...8
1.3. Đánh giá tổng quan nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu...9
CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...11
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...11
2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...11
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...11
2.3.1 Phương pháp tiếp cận...11
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu...12
2.3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu...14
2.3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp...14
2.3.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp...14
2.3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu...18
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KOLs TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG...21
3.1. LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG...21
3.1.1. Khái niệm người tiêu dùng...21
3.1.2 Thái độ của người tiêu dùng...22
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.1.3 Hành vi mua của người tiêu dùng...23
3.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng hành vi mua...26
3.2. TRẢI NGHIỆM THƯƠNG HIỆU/SẢN PHẨM...32
3.3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ, LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CÓ KẾ HOẠCH, MƠ HÌNH VÀ SỰ NGƯỠNG MỘ...32
3.4. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ PHÂN LOẠI KOLs...35
3.4.1. Khái niệm (KOLs)...35
3.4.2. Phân loại KOLs...36
3.4.3. Vai trò của KOLs...36
3.5. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỜI TRANG...37
3.5.1. Khái niệm thời trang...37
3.5.2. Phân loại thời trang...38
3.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...39
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG SỨC ẢNH HƯỞNG CỦA KOLs ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI...43
4.1 THỰC TRẠNG MUA SẮM THỜI TRANG...43
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...47
4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu...47
4.2.2. Thống kê mô tả các biến định lượng...51
4.2.3.1 Chất lượng biến quan sát (chỉ báo)...53
4.2.3.2. Độ tin cậy thang đo Reliability và Cronbach’s Alpha...55
4.2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA...56
4.2.3.4. Tính hội tụ Convergence...58
4.2.3.5. Tính phân biệt Discriminant...58
4.2.4. Đánh giá mơ hình cấu trúc SEM trên SMARTPLS...60
4.2.4.1. Hiện thông số đường dẫn ở diagram...60
4.2.4.2. Đánh giá đa cộng tuyến...61
4.2.4.3. Đánh giá các mối quan hệ tác động...62
4.2.4.4. Mức độ giải thích của biến độc lập cho phụ thuộc (R bình phương)...64
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">4.2.4.5. Giá trị effect size f2 (f bình phương)...64 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ DOANH NGHIỆP THỜI TRANG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC KOLs KÍCH THÍCH HÀNH VI MUA THỜI TRANG CỦA SINH VIÊN ... 67 5.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC...67 5.2. GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG TRONG ĐỀ TÀI...68 5.2.1. Xây dựng độ tin cậy dành cho KOLs, tăng cường sự hiểu biết cho người tiêu dùng về KOLs... 68 5.2.2. Xây dựng mức độ nhận diện cá nhân, thương hiệu cá nhân của KOLs...70 5.2.3. Xây dựng đội ngũ KOLs có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao cho sản phẩm thời trang...73 5.2.4. KOLs và các giải pháp thay đổi góc nhìn, góc độ đánh giá, tư duy mua hàng, hành vi mua hàng của người tiêu dùng trên góc độ doanh nghiệp...75
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thị phần các doanh nghiệp quần áo và giày dép Việt Nam 2022 44
Bảng 4.3: Bảng mô tả mẫu theo năm học của sinh viên 47
Bảng 4.9: Độ tin cậy thang đo Reliability và Cronbach's Alpha 55
Bảng 4.18: <sup>Kết quả kiểm định mức độ giải thích của biến độc lập cho biến </sup>
Bảng 4.19: Kết quả giá trị Effect size f2 (f bình phương) 63
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 3.1: Mơ hình hành vi mua của người tiêu dùng 23
Hình 3.4: Các bước đánh giá các lựa chọn, quyết định mua sắm 25 Hình 3.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 26
Hình 4.1: Các loại hàng hóa, dịch vụ thường được mua trên mạng 45 Hình 4.2: Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc SEM 59
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ mô tả mẫu theo năm học của sinh viên 47
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ mô tả theo mức độ thường xuyên 49
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST
T <sup>Từ viết tắt</sup> <sup>Giải nghĩa tiếng anh</sup> <sup>Giải nghĩa tiếng việt</sup> 1 F&B Food and Beverage service Dịch vụ nhà hàng quầy ăn uống 2 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
4 KPI Key Performance Indicator <sup>chỉ số đo lường hiệu suất cơng</sup><sub>việc</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">2, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Mục tiêu chung
Nghiên cứu hành vi mua sắm của sinh viên, phân tích ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Từ đó, đề xuất giải pháp giúp các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả KOLs trong việc kích thích mua sản phẩm thời trang của sinh viên.
* Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lí luận về KOLs và hành vi mua sản phẩm thời trang Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả KOLs trong việc kích thích mua sắm của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
3, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận về KOLs tác động đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang 2. Thực trạng ý định chọn mua sản phẩm thời trang của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
3. Đề xuất một số giải pháp để doanh nghiệp thời trang sử dụng hiệu quả các KOLs kích thích hành vi mua sản phẩm thời trang cho giới trẻ
4, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài trong gian đoạn từ tháng 11/2022 đến tháng 5/2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">5, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học:
Đề tài góp phần hồn thiện cơ sở lí luận liên quan về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm của người tiêu dũng cũng như các cơ sở lý luận liên quan đến KOLs, là tài liệu dùng đề tham khảo cho sinh viên, học viên ngành quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, marketing,…, cũng như cung cấp cho các nhà khoa học tài liệu để tham khảo cho các định hướng nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này ở nước ta.
Ý nghĩa thực tiễn:
Đối với doanh nghiệp : Góp phần giúp các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các KOLs trong việc kích thích hành vi mua sắm mặt hàng thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội; Đề xuất một số giải pháp về chính sách kinh doanh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm thời trang trên thị trường; Giúp các doanh nghiệp thời trang có thể sử dụng biến số sản phẩm một cách hiệu quả và nâng cao kết quả kinh doanh của mình.
Đối với sinh viên : Có cái nhìn tổng quan về mặt hàng thời trang trên thị trường; Góp phần tác động đến cách quản lý tài chính và chi tiêu mua sắm mặt hàng thời trang đối với sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. 6, KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2. Phạm vi, đối tượng, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Cơ sở lý luận về KOLs tác động đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang
Chương 4. Thực trạng ý định chọn mua sắm sản phẩm thời trang của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội
Chương 5. Giải pháp để doanh nghiệp thời trang sử dụng hiệu quả các KOLs kích thích hành vi mua sản phẩm thời trang của sinh viên
Kết luận và kiến nghị
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tổng hợp phân tích của nhóm nghiên cứu, 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Thu thập từ những nguồn dữ liệu có sẵn và những dữ liệu này đã được qua tổng hợp xử lý và công bố như:
+ Tài liệu từ các hội thảo, báo cáo khoa học chuyên ngành. + Các công trình nghiên cứu trong và ngồi nước. + Báo cáo thống kê, các bài báo, tạp chí khoa học...
Một số các dữ liệu được lấy từ nguồn thứ cấp: Số lượng các cơng ty, doanh nghiệp có liên quan đến lĩnh vực truyền thơng, giải trí, marketing, số lượng người dùng các trang mạng xã hội và có tiếp cận với các KOLs thông qua mạng xã hội,… trong 7 năm trở lại đây. Từ đó, làm cơ sở so sánh giữa các năm để xác định thực trạng hoạt động của chủ thể vấn đề.
Thu thập dữ liệu khơng có sẵn và dữ liệu ban đầu thu thập trực tiếp từ những người nghiên cứu đề tài hoặc thông qua khảo sát, thu thập bằng hình thức điều tra.
+ Đối tượng điều tra: Các sinh viên mua sản phẩm thời trang thông qua các KOLs tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
+ Mục tiêu điều tra: Thu thập ý kiến về sức ảnh hưởng của KOLs lên hành vi mua sản phẩm thời trang và các yếu tố liên quan đến sự tin cậy và chuyên môn của KOLs.
+ Hình thức điều tra: phỏng vấn trực tiếp, gửi qua email. + Công cụ điều tra:
Phiếu khảo sát được thực hiện trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính và thang đo từ lý thuyết. Nội dung các biến quan sát được điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng ý định đặt mua sắm mặt hàng thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 - 5 (1: Hồn tồn khơng đồng ý, 5: Hồn tồn đồng ý). Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả tổng hợp, phân tích và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Từ đó, ta có bảng câu hỏi để đánh giá sự tin cậy, chuyên môn cũng như sức ảnh hưởng của KOLs lên hành vi mua thời trang của sinh viên dựa trên cơ sở thang đo lý thuyết.
a, Cách tiến hành: Bảng hỏi sẽ được thiết kế làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: Thiết kế bảng hỏi lần 1, sau đó tham khảo ý kiến các chuyên gia và phỏng vấn thử 30 người bất kỳ đã đặt mua hàng sau khi được các KOLs giới thiệu hay đánh giá dùng thử. Sau đó, tiến hành hiệu chỉnh các tiêu chí chưa đạt yêu cầu về nội dung và cách diễn đạt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Giai đoạn 2: Hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức và gửi đến từng người trong mẫu nghiên cứu đã chọn. Hướng dẫn người được hỏi cách thức trả lời và thu nhận lại phiếu đã hồn thành.
b, Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện trước khi đi đến nghiên cứu định lượng chính thức. Mục tiêu của nghiên cứu định tính là nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung mơ hình và thang đo.
Phương pháp này được sử dụng nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng khảo sát phù hợp với điều kiện đề tài nghiên cứu. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ, xin ý kiến các chuyên gia và phỏng vấn thử 15 người bất kỳ đã đặt mua hàng sau khi được các KOLs giới thiệu hay đánh giá dùng thử. Sau đó, tiến hành hiệu chỉnh các tiêu chí chưa đạt yêu cầu về nội dung và cách diễn đạt hay sự trùng lắp nội dung nếu có của các phát biểu trong thang đo để có sự điều chỉnh phù hợp. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức (Phụ lục 1).
c, Thiết kế bảng hỏi
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, xác định các yếu tố ảnh hưởng của KOLs đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang, nhóm tác giả hiệu chỉnh thang đo để thiết kế bảng hỏi khảo sát chính thức. Kết quả thang đô các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng sau khi được hiệu chỉnh phù hơi với thực tế gồm 07 biến độc lập: (1) Giá trị thông tin, (2) Giá trị giải trị, (3) Mức độ tin cậy, (4) Mức độ nổi tiếng, (5) Mức độ chuyên môn, (6) Đặc điểm cá nhân, (7) Trải nghiệm trước đó.
Với 30 biến quan sát và 04 thơng tin cá nhân (Giới tính, Sinh viên năm?, Thu nhập và Tính sử dụng thường xuyên) và 8 biến quan sát đo lường mức độ ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với các mức độ tương ứng là: mức 1 - là hồn tồn khơng đồng ý, mức 2 - khơng đồng ý, mức 3 – bình thường, mức 4 - đồng ý và mức 5 – hồn tồn đồng ý. Thang đo chính thức và các biến quan sát được mã hoá thể hiện chi tiết như sau:
(1) Giá trị thơng tin
1 TT 1 Các đánh giá sản phẩm thời trang của các KOLs là đáng tin cậy <sup>Lin và cộng</sup> sự (2010), Hạnh và 2 TT 2 Lập luận đánh giá sản phẩm thời trang của các KOLs rất thuyết
phục
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">3 TT 3 <sup>Các nhận xét từ các KOLs đưa ra trong bài đánh giá này phù hợp</sup>
với các bài đánh giá khác
4 TT 4 <sup>Các nhận xét từ các KOLs đưa ra trong bài đánh giá này đúng với</sup> trải nghiệm của tôi 10 TC 2 <sup>Tôi tin rằng các KOLs giới thiệu sản phẩm thời trang đáp ứng</sup>
được đúng mong đợi của tôi 11 TC 3 Tôi tin tưởng các KOLs hơn các nguồn tin khác
12 TC 4 <sup>Tôi cho rằng các KOLs giới thiệu sản phẩm thời trang đáng tin</sup> 14 NT 2 Các KOLs được biết đến ở rất nhiều độ tuổi khác nhau
15 NT 3 Các KOLs này có sức ảnh hưởng lớn với cộng đồng mạng (5) Mức độ chuyên môn
16 CM 1 <sup>Những người KOLs có kinh nghiệm trong sử dụng sản phẩm thời</sup> trang/thương hiệu thời trang
Nguyen và Phan (2018),
Ohanian (1990) 17 CM 2 Những người KOLs này là các chuyên gia về lĩnh vực thời trang
18 CM 3 <sup>Những người KOLs này có đủ chun mơn để đánh giá sản phẩm</sup> 21 CN 2 Các KOLs này có cá tính độc đáo
22 CN 3 Các KOLs này đều có phong cách thời thượng 23 CN 4 Các KOLs này hấp dẫn về mọi mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">STT <sup>Mã</sup>
(7) Trải nghiệm trước đó
24 TTD 1 <sup>Thương hiệu/sản phẩm thời trang này có dịch vụ chăm sóc khách</sup>
Miên (2021), Nhóm tác giả 25 TTD 2 Thương hiệu/sản phẩm thời trang này gây thiện cảm tốt với tôi
26 TTD 3 <sup>Thương hiệu/sản phẩm thời trang này thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng</sup> 28 HV 2 <sup>Tơi sẽ khuyến khích người quen mua sản phẩm thời trang do</sup>
KOLs giới thiệu
29 HV 3 <sup>Tơi sẽ chủ động tìm hiểu sản phẩm thời trang của một thương</sup> hiệu khi thấy KOLs giới thiệu
30 HV 4
Việc KOLs làm gương mặt đại diện của thương hiệu thời trang cũng là một yếu tố khuyến khích tơi mua sản phẩm thời trang của
thương hiệu đó
Nguồn: Tác giả xây dựng từ giả thiết nghiên cứu, 2021
d, Mẫu nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi đã mua sản phẩm thời trang do các KOLs giới thiệu và đánh giá
Phương pháp chọn mẫu: đề tài nghiên cứu chọn mẫu để điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Phương pháp phân tích dữ liệu: thống kê mơ tả, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Tất cả các thao tác được thực hiện bằng phần mềm SPSS 26.
Kích thước mẫu: Theo nhà nghiên cứu Hair, Aderson, Tatham và Black (1998) để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp, đối với phân tích nhân tố EFA, cỡ mẫu tối thiểu N ≥ 5*m (trong đó m là số lượng câu hỏi trong bài). Đối với tác giả Tabachnick & Fidell (1996) để tiến hành phân tích hồi quy tốt nhất, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức N ≥ 50 + 8m (trong đó m là số biến độc lập). Theo đó, tác giả chọn kích thước mẫu đủ lớn để thỏa mãn cả hai điều kiện theo đề nghị của phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương pháp hồi quy bội của Green (1991), kích thước N ≥ max (cỡ mẫu theo yều cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu cầu của hồi quy bội), ứng với
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">thang đo gồm 30 biến quan sát, và 07 biến độc lập thì số mẫu yêu cầu tối thiểu là N ≥ max (50 + 8*7) = 106 mẫu, làm tròn là 120 mẫu và dự kiến thu hồi là 350 mẫu
Thời gian lấy mẫu: Từ ngày 6 tháng 2 năm 2023 đến ngày 6 tháng 3 năm 2023
Tác giả đã thực hiện khảo sát trực tiếp với tổng số bảng khảo sát phát hành ra là 354 bảng, kết quả thu được 354 bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi kiểm tra có 4 bảng khảo sát khơng đạt yêu cầu do bỏ trống hoặc có nhiều câu trả lời giống nhau nên loại bỏ, kết quả còn lại 350 bảng câu hỏi hợp lệ sử dụng để phân tích số liệu. Tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 26.0 và phần mềm SmartPLS 3.
Mã hóa dữ liệu: Dữ liệu thu thập được sẽ mã hóa để nhập vào phần mềm SPSS 26.0
Làm sạch dữ liệu: Trước khi thực hiện tính tốn dữ liệu, cần thiết phải làm sạch dữ liệu nhằm phát hiện loại bỏ các sai sót.
Đánh giá thực trạng ý định đặt mua mặt hàng thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong những năm qua. Sử dụng số liệu thứ cấp để đánh giá thực trại ý định đặt mua thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội bằng phương pháp so sánh chỉ số tương đối và tuyệt đối. Phương pháp này thường sử dụng trong lĩnh vực kinh tế để phân tích các hoạt động kinh doanh.
Phân tích khái niệm, phân loại, vai trị của KOLs. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sức ảnh hưởng của KOLs đến hành vi mua sắm sản phẩm thời trang của sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Ta sẽ sử dụng dữ liệu sơ cấp và tổng hợp vào phần Excel (Google Sheet), sau đó tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26.0 theo các phương pháp thông kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach Alpha, sử dụng phần mềm smart PLS để đánh giá mơ hình đo lường, phân tích nhân tố EFA, đánh giá mơ hình cấu trúc SEM, xây dựng mơ hình hồi quy
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">với hệ số đã chuẩn hóa. Kết quả của bảng câu hỏi khảo sát sẽ cho ra những số những số liệu cụ thể về những số liệu cụ thể về những thông tin muốn nghiên cứu.
Nghiên cứu dử dựng phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa, Đối với phương trình dạng nayfm các hệ số hồi quy phẩn ánh mức độ, thứ tự ảnh hưởng của mình đến biến phụ thuộc, từ đó, xác định biến phự thuốc nào ảnh hưởng mạnh hay yếu đến biến độc lập căn cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa. Hệ số càng lớn thì tầm quan trọng của biến phụ thuộc càng lớn. Phương trình có dạng như sau:
HV = β1*TT + β2*GT + β3*TC + β4*NT + β5*CM + β6*CN + β7*TTD Trong đó: biến phụ thuộc: HV = Hành vi mua của người tiêu dùng; Biến độc lập: TT = Giá trị thông tin; GT = Giá trị giải trí; TC = Độ tin cậy; NT = Độ nổi tiếng; CM = Độ chuyên môn; CN = Đặc điểm cá nhân; TTD = Trải nghiệm sản phẩm cùng thương hiệu trước đó.
- Thống kê mơ tả
Một trong những công cụ thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả và tìm hiểu đặc điểm phân bố của một số mẫu dữ liệu thô nhất định là phương pháp phân tích tần số.
Tần số được sử dụng để đo lường các biến định lượng và định tính liên quan đến tần suất xuất hiện, để mơ tả một số biến liên quan, đếm các đặc điểm nhân khẩu học của người được hỏi như giới tính, tuổi tác, thu nhập, sự tin cậy, trình độ chun mơn,... Phương pháp này giúp có cái nhìn tổng thể về các đặc điểm của mẫu điều tra.
Theo Huysamen (1990) thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu thập được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết. Thơng kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mơ tả dữ liệu bao gồm: tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu này, để thuận tiện cho việc nhận xét khi sử dụng giá trị trung bình (mean) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc, tác giả xác định ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale) được tính như sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5 – 1) / 5 = 0,8 Mean = 1,00 – 1,80: Rất không đồng ý
Mean = 1,81 – 2,60: Không đồng ý
Mean = 2,61 – 3,40: Bình thường (Khơng ý kiến) Mean = 3,40 – 4,20: Đồng ý
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Mean = 4,21 – 5,00: Rất đồng ý
Theo Nunnally & cộng sự (1994, trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2013), Cronbach's Alpha được đánh giá theo các nguyên tắc sau:
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach alpha.
Hệ số Cronbach alpha dùng để xác định xem các biến quan sát có cùng độ đo của một khái niệm cần đo hay không và giúp loại bỏ những biến không phù hợp.
Cronbach's Alpha được đánh giá theo các nguyên tắc sau:
- < 0,6: thang đo của các yếu tố không phù hợp (người trả lời trong môi trường nghiên cứu khơng có nhận thức về yếu tố được đề cập)
- 0,6 - 0,7: trong trường hợp khái niệm đo lường có thể chấp nhận được, thước đo là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu
Hệ số tương quan biến tổng cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại bằng việc lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng biến còn lại của thang đo. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể.
- Tổng hệ số tương quan biến > 0,3: chấp nhận biến - Tổng hệ số tương quan biến < 0,3: loại biến
Đề xuất một số giải pháp cho các KOLs nâng cao trình độ chun mơn và cách tiếp cận người tiêu dùng
Sử dụng các kết quả đánh giá của người tiêu dùng, ở đây là sinh viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội về các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng đến từ KOLs và kết quả phân tích ở các mục tiêu trên, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp giúp doanh nghiệp thời trang nâng cao nhận thức về việc dùng KOLs để
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">quảng bá sản phẩm và sử dụng hiệu quả hơn các KOLs trong việc bán sản phẩm thời trang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Theo quan niệm truyền thống, thuật ngữ “Người tiêu dùng” được sử dụng để chỉ những người mua và sử dụng hàng hóa/dịch vụ được chào bán trên thị trường. Theo Luật bảo vệ lợi ích người tiêu dùng năm 2010 (điều 3 chương I), định nghĩa “người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”. Từ định nghĩa của Luật bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, người tiêu dùng có hai hành vi thực hiện: hành vi mua và hành vi sử dụng. Mỗi hành vi người tiêu dùng sẽ có những tiêu chí riêng. Hành vi mua người tiêu dùng quan tâm đến giá cả sản phẩm, mẫu mã, ngân sách hiện có, chính sách mua... Sau mua sẽ đến hành vi sử dụng, hành vi này sẽ quan tâm đến các yếu tố như chất lượng sản phẩm đem lại có tương ứng với giá cả bỏ ra, đủ đáp ứng nhu cầu. Hiểu rõ được khái niệm người tiêu dùng thì doanh nghiệp mới có thể xác định và hiểu được khách hàng của mình là ai, họ muốn gì, cần gì và mình cần làm gì để đáp ứng họ. [16]
Theo Solomon Micheal (1999) “Hành vi khách hàng là một tiền trình cho phép một cá nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ sản phẩm/dịch vụ, những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của họ”. Hay theo Theo F. Engel, D. Blackwell, W. Miniard (1993) thì “Hành vi khách hàng là tồn bộ những hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng và loại bỏ sản phẩm, dịch vụ. Bao gồm cả quá trình quyết định diễn ra trước, trong và sau các hành động đó”.
Theo Philip Kotler (2000) “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”. Hay nói cách khác hành vi người tiêu dùng là tập hợp những suy nghĩ, hành động của người tiêu dùng trong suốt q trình mua hàng đó. [16]
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, “Hành vi khách hàng chính là sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức và hành vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của họ”. Những yếu tố như đánh giá sau sử dụng của những khách hàng trước, thơng tin về giá cả, bao bì sản phẩm, quảng cáo... đều có thể tác động đến cảm nhận, phản ứng, suy nghĩ và hành vi của khách hàng.
Qua các định nghĩa trên ta có thể hiểu hành vi người tiêu dùng hay hành vi của khách hành thể hiện suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng. Hành vi khách hàng là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">những yếu tố từ môi trường bên ngồi và có sự tác động trở lại đơi với mơi trường đó. Hành vi khách hàng bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ. Hay nói chung hơn thì hành vi khách hàng là một quá trình của con người trong đó cá nhân hay tập thế hình thành các phản ứng đáp lại đối với nhu cầu của bản thân.
Thái độ của người tiêu dùng thường được hiểu một cách đơn giản là tổng thể những đánh giá của người tiêu dùng về một đối tượng (sản phẩm hoặc nhãn hiệu), do vậy nó đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định vị trí của đối tượng đó.
Thái độ được định nghĩa là một khuynh hướng địi hỏi có sự hiểu biết để phản ứng lại theo cách thuận lợi hoặc không thuận lợi đối với một quảng cáo nói chung (Lutz, 1985). Thái độ có thể dựa trên niềm tin cụ thể và niềm tin kinh nghiệm hoặc hiệu quả của việc thực hiện hành vi (Ajzen & Driver, 1992). Điều đó có nghĩa là người tiêu dùng sẽ có hành vi dựa theo cảm nhận hữu ích của quảng cáo hoặc cảm nhận giá trị hưởng thụ khi xem quảng cáo (Ho, Liao, & Rosenthal, 2015).
Thái độ thường đóng một vai trị quan trọng trong hình thành hành vi của người tiêu dùng. Khi quyết định mua nhãn hiệu sản phẩm nào, chọn lựa của hàng nào thì khách hàng thường chọn cái mà mình ưa thích hơn cả. Thái độ cũng thường được sử dựng dể đánh giá hiệu quả quảng cáo – bằng việc phân tích một chiến dịch quảng cáo hướng đến mục tiêu tăng doanh thu thông qua tác động vào thái độ của người tiêu dùng. Thái độ của người xem đối với quảng cáo đóng vai trị quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả của quảng cáo vì người tiêu dùng càng thích quảng cáo, họ càng chú ý đến nó và thuyết phục bởi nó (Mehta, 2000).
Những việc sử dụng thái độ để dự báo hành vi phải dựa trên nhận định rằng thía độ có liên quan đến hành vi. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong những tình hướng thích hợp thì thái độ có thể dự báo được hành vi. Đồng thời động mạnh yếu của mối quan hệ giữa thái độ và hành vi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nhất định như:
- Các yếu tố đo lường - Khoảng cách về thời gian - Kinh nghiệm
- Khả năng truy xuất được thông tin từ trong bộ nhớ - Những ảnh hưởng từ xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Hình 3.1: Mơ hình hành vi mua của người tiêu dùng
Nguồn: Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller, 2012. Đây là mơ hình được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh. Các tác nhân kích thích là tất cả các tác nhân, lực lượng bên ngồi người tiêu dùng có thể gây ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Chúng được chia làm hai nhóm chính. Nhóm các kích thích bởi tác động marketing như sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị. Các tác nhân này nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhóm cịn lại khơng nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế, cạnh tranh, chính trị, văn hóa, xã hội… Các nhân tố kích thích nêu trên trước hết xâm nhập vào “hộp đen” ý thức của người mua, các phản ứng đáp lại là những biểu hiện có thể nhận biết được trong ý thức của người mua thơng qua lựa chọn hàng hố, nhãn mác,nhà kinh doanh, số lượng và thời gian mua. “Hộp đen” ý thức của người mua được chia làm hai thành phần:
- Những đặc tính của người mua có ảnh hưởng đến việc người mua tiếp nhận các tác nhân kích thích và phản ứng đáp lại các tác nhân đó.
- Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng.
Để hiểu rõ hành vi mua của người tiêu dùng hiểu được điều gì xảy ra trong “hộp đen” ý thức của người tiêu dùng khi tiếp nhận các tác nhân kích thích và phản ứng lại với những tác nhân đó như thế nào.
Hình 3.2. Mơ hình ra quyết định
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Nguồn: Philip Kotler, Armstrong, Grary. Bước 1: Nhận thức nhu cầu
Đây là bước đầu tiên trong quá trình quyết định mua. Nhận thức nhu cầu là cảm giác của người tiêu dùng về một sự khác biệt giữa trạng thái hiện có với trạng thái họ mong muốn.
Nhu cầu phát sinh do kích thích bên trong (tác động của các quy luật sinh học, tâm lý) hoặc bên ngồi (kích thích của marketing) hoặc cả hai.
Mức độ thỏa mãn nhu cầu được nêu trong tháp nhu cầu A.Maslow (từ thấp lên cao gồm 5 bậc: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tơn trọng, nhu cầu tự khẳng định mình). Nhu cầu được đáp ứng theo thứ tự từ thấp lên cao tức là khách hàng sẽ tìm cách thỏa mãn nhu cầu ở bậc thấp trước.
Khi sự thôi thúc nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng thường tìm kiếm thơng tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của mình. Khi tìm kiếm thơng tin bổ sung liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, người tiêu dùng có thể sử dụng những nguồn thông tin cơ bản như:
- Nguồn thơng tin cá nhân: gia đình, bạn bè, người quen…
- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội chợ, triển lãm, bao bì, thương hiệu,
- Nguồn thơng tin đại chúng: báo chí, Internet, các bài viết được đăng trên các phương tiện truyền thông đại chúng hoặc do tổ chức nghiên cứu thị trường công bố.
- Kinh nghiệm: khảo sát trực tiếp, dùng thử, qua tiêu dùng.
Mức độ ảnh hưởng của những nguồn tin thay đổi tùy theo loại sản phẩm và đặc tính của khách hàng. Kết quả của việc thu thập thông tin, người tiêu dùng có thể biết được các loại sản phẩm hoặc thương hiệu hiện có trên thị trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Thông thường các loại hàng hóa giá cả thấp, quen thuộc với người mua thì họ sẽ khơng cân nhắc. Tuy nhiên, mua cân nhắc hay khơng cân nhắc cịn tùy thuộc vào người tiêu dùng, không tùy thuộc vào sản phẩm.
Bước 3: Đánh giá các lựa chọn
Giai đoạn tiếp theo của quá trình quyết định mua, người tiêu dùng sẽ xử lý các thông tin để đánh giá các thương hiệu có khả năng thay thế nhau, nhằm tìm kiếm được thương hiệu theo họ là hấp dẫn nhất.
Một khi nhu cầu đã phát sinh và người tiêu dùng đã quyết định tập trung nhiều hay ít nỗ lực để mua hàng, các lựa chọn bắt đầu đặt ra: mua loại sản phẩm gì và nhãn hiệu nào.
Cơ sở phù hợp được đánh giá dựa trên tiêu chí sản phẩm đáp ứng đủ các yêu cầu mà người tiêu dùng đề ra và phù hợp với tài chính của người tiêu dùng.
Bước 4: Quyết định mua
Sau khi tìm kiếm sản phẩm và đánh giá các khả năng, người tiêu dùng sẽ quyết định mua hoặc không mua sản phẩm. Khi đã quyết định mua sản phẩm, sẽ nảy sinh các vấn đề: mua ở đâu, khi nào mua, phương thức thanh toán và các vấn đề khác. Từ ý định mua đến quyết định mua thực tế người dùng còn chịu nhiều sự chi phối từ các yếu tố kìm hãm: thái độ của người khác (gia đình, bạn bè, dư luận…), những yếu tố hoàn cảnh (những rủi ro đột xuất, sự sẵn có của sản phẩm; các điều kiện liên quan đến giao dịch, thanh toán, dịch vụ sau khi bán…).
Hành vi khách hàng là một quá trình liên tục, bao gồm việc mua được lặp đi lặp lại, vì thế khám phá ra cái khách hàng biết và họ cảm thấy như thế nào sau khi ra quyết định mua sẽ giúp các chuyên gia Marketing cải thiện chiến lược Marketing mix của họ.
Theo Philip Kotler có hai yếu tố có thể xen vào trước khi người tiêu dùng đưa ra quyết định mua sắm như sau:
Nguồn:Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller, 2012
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">27
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Bước 5: Đánh giá sau mua
Sự hài lòng hoặc khơng hài lịng sau khi mua và sử dụng sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua tiếp theo của người tiêu dùng. Sự hài lòng hoặc bất mãn của người tiêu dùng là nguyên nhân quan trọng nhất hình thành thái độ và hành vi mua của họ khi nhu cầu tái xuất hiện và khi họ truyền bá thông tin sản phẩm cho người khác. Khi khách hàng khơng hài lịng họ thường trả lại sản phẩm hoặc ở mức độ cao hơn họ “tẩy chay”, tuyên truyền xấu về sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. Những đánh giá của khách hàng đã tiêu dùng cần được coi là đánh giá về sự thành công hoặc chưa thành công của các nỗ lực marketing.
Để giúp khách hàng không đắn đo sau khi mua sắm, người bán thường tìm cách tăng cường quảng cáo hay sử dụng các hình thức bán hàng cá nhân để tiếp cận thường xuyên với khách hàng mà xua tan những nghi ngờ về sản phẩm hay khuyến khích họ mua thêm. Việc gia tăng các dịch vụ sau bán hàng cũng được coi là biện pháp hữu hiệu trong giai đoạn này.
“Quá trình mua hàng của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi văn hóa, xã hội, cá nhân và đặc điểm tâm lý” (Kotler P, Wong V, Saunders J, Armstrong G ,2005).
Nguồn:Quản trị Marketing, Philip Kotler, Kevin Keller, 2012
“Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, .v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.Văn hóa là sản phẩm của lồi người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua q trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.” (Trích theo Wikipedia) Từ định nghĩa về văn hóa ta có thể thấy, nền văn hóa có ảnh hưởng rất lớn đến hành động, nhu cầu, ước muốn của con người. Với mỗi cá nhân văn hóa được hấp thụ ngay từ thời khắc đầu tiên của con người và sẽ theo họ đến suốt cuộc đời. Những giá trị, sự thụ cảm, sự ưa thích, tác phong và hành vi ứng mà ta quan sát được đều có ảnh hưởng từ những nền văn hóa riêng biệt mà người đó sinh sống.
Nhánh văn hóa: Mỗi nền văn hóa đều có những nhánh văn hóa nhỏ hơn thể hiện tính đồng nhất và đặc trưng trong hành vi của người tiêu dùng tạo nên những đặc thù hơn và mức độ hội nhập xã hội hơn. Các nhánh văn hóa tạo nên những phân khúc thị trường quan trọng khác nhau. Các nhánh văn hóa khác nhau sẽ tạo nên sự khác biệt về sở thích, cách thức mua sắm, cách sử dụng sản phẩm, nhu cầu, mong muốn, thị hiếu. Việt Nam có 54 dân tộc có chung 1 nền văn hóa truyền thống nhưng mỗi dân tộc có những vật dụng, trang phục kiến trúc sẽ có một nét đặc trưng riêng. Tầng lớp xã hội Sự tồn tại những giai tầng xã hội là vấn đề hiện hữu trong mọi xã hội. “Tầng lớp xã hội (Phân tầng xã hội) (tiếng Anh: Social Stratification) là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng lớp khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật. Đây là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học. Đó là một khái niệm để chỉ sự phân chia các cá nhân hay các nhóm xã hội thành các tầng lớp khác nhau. Mỗi tầng bao gồm các cá nhân, các nhóm xã hội có địa vị kinh tế, chính trị, uy tín giống nhau. Phân tầng xã hội diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa, v.v…” (Trình theo Wikipedia Tiếng Việt)
Các tầng lớp xã hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc và gồm những thành viên có chung những giá trị, mối quan tâm và hành vi. Hầu như tất cả các xã hội loài người đều thể hiện rõ sự phân tầng xã hội. Sự hình thành đẳng cấp xã hội không chỉ phụ thuộc vào yếu tố của cải vật chất hay tiền bạc mà còn là sự kết hợp của trình độ văn hóa, nghề nghiệp, truyền thống gia đình, những định hướng và các yếu tố đặc trưng khác. Chính vì vậy người thuộc tầng lớp khác nhau sẽ có những nhu cầu, mong muốn và quyết định mua sắm khác nhau. Điều đáng quan tâm của các nhà marketing là người cùng tầng lớp xã hội sẽ có khuynh hướng xử sự giống nhau, có cùng sở thích, thị hiếu về sản phẩm, nhãn hàng, địa điểm mua sắm, phương thức dịch vụ, cách thức truyền thơng… Marketing có thể sử dụng giai tầng xã hội là căn cứ để phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp