Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

9 1 miền châu thổ sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.99 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Giới thiệu bài học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Chủ đề</b>

Chúng ta đang sống đang sống trong một thế giới luôn biến chuyển do tác động không ngừng của các điều kiện tự nhiên vừa quen thuộc vừa khó lường và do những hoạt động đa dạng của con người. Phải làm gì để có được hơm nay hạnh phúc và ngày mai tươi sáng, đó là điều tất thảy mọi người quan tâm. Bao nhiêu câu hỏi về tự nhiên, về cuộc sống đang đòi hỏi chúng ta giải đáp bằng sự hiểu biết và tinh thần trách nhiệm. Trong việc tìm lời giải đáp, khơng ai có thể đứng ngồi.

Hướng tới tương

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tri thức ngữ văn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phiếu học tập tìm hiểu Tri thức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.

Mục đích của văn bản thông tin,

mối quan hệ giữa thông tin khách quan và ý kiến

chủ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Mục đích: cung cấp thơng tin xác thực về một sự vật, sự việc, hiện </b>

tượng trong đời sống tự nhiên và xã hội.

<b>- Thơng tin khách quan</b>

Tính khách quan, xác thực của thơng tin, khơng bị bóp méo, sai lạc

<b>- Ý kiến chủ quan</b>

Là quan điểm đánh giá của người viết về đối tượng được đề cập phải có tính độc lập với thơng tin khách quan

<b>có tính độc lậpVăn bản thơng tin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Văn bản giải thích

một hiện tượng tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mục đích</b>

<small>nhằm làm sáng tỏ bản chất, nguyên nhân xuất hiện và những tác động tích cực hoặc tiêu cực có thể có đối với đời sống con người của một hiện tượng tự nhiên nào đó. </small>

<b>Cách triển khai</b>

<b>- Miêu tả hiện tượng </b>

(biểu hiện điển hình, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ “sống chung với lũ”? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bài 9: </b>

<b>Hôm nay và ngày mai </b>

<b>Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào </b>

<b>đón lũ</b>

<b><small>- Lê Anh </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Tuấn-I. </b>

<b>Đọc – Tìm hiểu chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1. Đọc – tìm hiểu cước chú</b>

<b>a. Đọc</b>

Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý phần in đậm (sa – pô)

<b>và những chỉ dẫn về chiến lược đọc theo dõi và chú ý </b>

trong các thẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Tìm hiểu chung</b>

<b>a. Tác giả</b>

<b>Lê Anh Tuấn</b>

- Sinh năm 1960

- Quê: Thừa Thiên Huế

- Chuyên gia nghiên cứu về môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về biến đổi khí hậu, thành viên Ban cố vấn Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam và Mạng lưới Đồng bằng sơng Mê Kơng vì bảo vệ mơi trường và thích nghi với biến đổi khí hậu;

- Đã xuất bản hơn 50 bài báo, tài liệu hội thảo, sách (cả tiếng Việt và tiếng Anh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Khám phá văn bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hành Trình Sơng Cửu Long

<small>Thơng tin chính tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này là gì?</small>

<small>Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.

Thơng tin chính của

văn bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Nhan đề</b>

<b>Đoạn văn 1</b>

<b> Thông tin chính của văn bản: </b>Ở châu thổ sơng Cửu Long, lũ đem lại những nguồn lợi to lớn, vì vậy chào đón lũ là một cách ứng xử tự nhiên và khôn ngoan của con người sống nơi đây.

<b> Nêu thông </b>

<b>tin trực tiếp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2.

Sự phối hợp các góc nhìn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>nhiều, chim nhiều, sản vật nhiều và sang năm </b>

<b> Hiện tượng lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long đều được cho là có lợi đối với con người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Hoàn toàn phù hợp với thực tế nếu ta nhìn vào nguồn lợi lớn mà lũ mang lại,

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

3.

Cách triển khai thông tin trong

văn bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Quan hệ nhân quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ Mức độ quan trọng của đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

4.

Số liệu và yếu tố phi ngôn ngữ trong văn

bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Ngày nay, thỉnh thoảng khi đào nền nhà, đào kinh, đào móng cơng trình, người ta gặp những hòn đá trịn lằn, hình ơ-van, có màu xanh trắng hoặc xanh đen như đá gra-nít, đường kính trung bình khoảng 10-15 ti-mét hoặc đôi khi xấp xỉ 20 xen-ti-mét giống như các hòn đá trịn ngồi bãi biển, nhưng ở đây chìm sâu trong lớp đất nội </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>* Yếu tố phi ngôn ngữ</b>

- Làm sáng tỏ thơng tin đang tìm hiểu

- Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?

Gợi ý: Lũ mang tới nhiều lợi ích và đặc biệt là cải thiện được đời sống người dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sơng Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi khu vực sơng khác hay khơng? Vì sao?</b>

Gợi ý: Ở những lưu vực sơng khác nhau, tác hại và lợi ích của lũ khơng hồn tồn giống nhau; có khi lợi ích nhiều hơn tác hại nhưng cũng có khi ngược lại. Do vậy, không thể áp dụng một cách máy móc những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long khi nói tới lũ ở những lưu vực sông khác hay ở những vùng địa lí khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Tổng kết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>2. Nội dung</b>

Ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, lũ đem đến những nguồn lợi to lớn, vì vậy, chào đón lũ là một cách ứng xử tự nhiên và khôn ngoan của con người sống nơi đây.

<b>1. Nghệ thuật</b>

- Trình bày logic, rõ ràng, rành mạch làm tăng hiệu quả diễn đạt thông tin của văn bản.

- Sử dụng các kênh chữ, kênh hình nhằm tăng tính thuyết phục, tăng sức hấp dẫn đối với người đọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Viết kết nối với đọc</b>

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua việc đọc văn bản “Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Con quạ thông minh</b>

<b>5<sup>6</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>1. Văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ là kiểu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>2. Chỉ ra yếu tố phi ngôn ngữ của văn bản và tác dụng của nó.</b>

<b>Hình ảnh “Mênh mang đồng lũ An Giang”</b>

-<b>Làm sáng tỏ thơng tin đang tìm hiểu</b>

-<b>Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b><small>3. Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?</small></b>

<small>A. Chủ đề và nội dung của văn bản là sự khó khăn khi phải sống chung với lũ của người dân vùng Cửu Long</small>

<small>B. Chủ đề và nội dung của văn bản là sự mãnh mẽ, kiên cường của người dân vùng Cửu Long khi sống chung với lũ </small>

<small>C. Chủ đề và nội dung của văn bản là người dân vùng Cửu Long không thể sống thiếu lũ</small>

<small>D. Cả A và B đều đúng</small>

<b>C</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>4. Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? </b>

A. Quan hệ nhân quả

B. Mức độ quan trọng của đối tượng C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

<b>C</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b><small>5. Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?</small></b>

<small>A. Năm nào có lũ lớn là năm đó cá nhiều, chim nhiều, sản vật mùa lũ nhiều,...</small>

<small>B. Chắc chắn năm sau canh tác sẽ trúng mùa, sản lượng cao</small>

<small>C. Cuối mùa lũ cũng là mùa thu hoạch vụ mùa cuối năm, chim én tụ về thành từng đàn</small>

<small>D. Cả 3 đáp án trên đều đúng</small>

<b>D</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b><small>6. Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như khơng nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?</small></b>

<small>A. Vì lũ ở vùng châu thổ sơng Cửu Long hầu như khơng có tác hại </small>

</div>

×