Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Pgd tập huấn nâng cao nl dh môn đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>

<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC</b>

<b> DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 </b>

<b>THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH</b>

<b> </b>

<b> Báo cáo viên: Nguyễn Thị Liên - Chuyên viên Phòng GD&ĐT TP Thanh Hoá</b>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>TP. Thanh Hóa, ngày 22 tháng 3 năm 2024</b></i>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ </b>

<b>Nội dung dạy học</b>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HĨA</b>

<b>Tiết dạy minh họa mơn Đạo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Yêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. Nội dung giáo dục</b>

<b><small>GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC</small></b>

<small>Yêu nướcYêu thương gia đình Quê hương em</small> <sup>Em yêu Tổ quốc</sup><sub>V</sub>

<small>Biết ơn người lao </small>

<small>động</small> <sup>Biết ơn những người </sup><small>có cơng với q hương, đất nướcNhân ái</small>

<small>Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia biệt của người khácChăm chỉ</small> <sup>Tự giác làm việc của </sup>

<small>mình</small> <sup>Quý trọng thời gian</sup> <sup>Ham học hỏi</sup> <sup>Yêu lao động</sup> <sup>Vượt qua khó khăn</sup> <small>Trung thựcThật thàNhận lỗi và sửa lỗiGiữ lời hứa</small> <sup>Tôn trọng tài sản của </sup>

<small>người khác</small>

<small>Bảo vệ cái đúng cái tốt</small>

<small>Trách nhiệm</small> <sup>- Sinh hoạt nền nếp</sup> <small>- Thực hiện nội quy trường, lớp</small>

<small>Bảo quản đồ dùng </small>

<small>cá nhân và gia đình</small> <sup>Tích cực hồn thành </sup>

<small>nhiệm vụ</small> <sup>Bảo vệ của công</sup>

<small>Bảo vệ môi trường </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>

Chương trình được xây dựng theo hướng đồng tâm và phát triển, xoay quanh 4 mạch nội dung cơ bản: Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế và pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Cách khai thác, sử dụng </b>

<b>sách giáo khoa môn Đạo đức</b>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Cấu trúc sách và bài học </b>

- Thiết kế theo quy trình dạy học trải nghiệm từ kinh nghiệm rời rạc đến quan sát nhận ra kiến thức mới, vận dụng và trải nghiệm tích cực (Đi theo quy luật tâm lí nhận thức của HS: từ nhận biết, thấu hiểu, tin tưởng và hoạt động tự giác).

- Mỗi chủ đề được thiết kế theo các hoạt động: Khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng

<b> PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HĨA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Mục tiêu</small></b>

<b><small>Hình thức</small></b>

<small>- Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS.</small>

<small>- Huy động kiến thức, kinh nghiệm nền của HS, giúp HS </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Mục tiêu</b>

<b>Hình thức</b>

<small>Ứng dụng tri thức, kĩ năng vừa khám phá, luyện tập vào giải quyết vấn đề cụ thể trong cuộc sống với khơng gian mới, tình huống mới; tiếp tục rèn luyện kĩ năng, thay đổi thói quen chưa phù hợp để phát triển PC, NL mong đợi.</small>

<small>Liên hệ bản thân, thực hiện việc làm phù hợp với YC của bài học trong thực tiễn cuộc sống.</small>

<small>Tạo sản phẩm thể hiện kết quả học tập có thể đánh giá được.</small>

<b>4) Vận dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>

<b>Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập, rèn kĩ năng cho HS</b>

<b>Kết hợp linh hoạt, phù hợp, hiệu quả các hình thức, phương tiện dạy học</b>

<b>Phối hợp GĐ, nhà trường và XH trong GD HS</b>

<b>Kết hợp PPDH truyền thống và PPDH hiện đại, tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động của HS</b>

<b>MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Yêu cầu chung về phương pháp dạy học: </b>

1. Kết hợp giữa phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức

2. Vận dụng, phối hợp nhuần nhuyễn các PP truyền thống với PP hiện đại; đặc biệt sử dụng các PP đặc thù: Kể chuyện, xử lí tình huống, trị chơi

3. Chú trọng tổ chức hoạt động cho HS 4. Chú ý hình thành các kĩ năng cho HS

5. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Phương pháp giáo dục</b>

Giáo viên phải có phương pháp giáo dục phù hợp, cụ thể là:

1. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thơng tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm

2. Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hố hoạt động của người học: giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án;...

3. Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: DH theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngồi lớp, ngồi khn viên nhà trường; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.

4. Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Các PPDH cụ thể: </b>

- PP Kể chuyện: GV cần chọn câu chuyện phù hợp, giọng kể có hồn, biểu cảm, điệu bộ; có hình ảnh trực quan hỗ trợ; kết hợp PP Kể chuyện với PP đàm thoại

- PP Thảo luận nhóm: Tình huống phải phù hợp với ND HS quan tâm, tạo khơng khí thảo luận tự nhiên, sơi nổi

- PP Luyện tập theo mẫu hành vi: Phải XD hành vi mẫu phù hợp với bài học, với cuộc sống; hS phải được thực hành các hành vi để rút ra bài học cho bản thân

- PP tổ chức trò chơi: GV cần thiết kế trò chơi, tên trò chơi, cách thức, luật chơi, dự kiến số người chơi, phương tiện; khuyến khích HS nhút nhát tham gia chơi.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Các PPDH cụ thể (tiếp): </b>

- PP Đàm thoại: GV chỉ nêu câu hỏi, khơng nói nhiều, khơng trả lời thay HS; giúp HS huy động vốn hiểu biết đã có, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm của thầy, của bạn; tiếp thu BH một cách chủ động, tích cực.

- PP Động não: là kĩ thuật giúp HS trong thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó; tạo hứng thú và tư duy sáng tạo của HS. GV cần tôn trọng tất cả ý kiến của HS.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Các PPDH cụ thể (tiếp): </b>

- PP Điều tra: HS tìm hiểu thực trạng cuộc sống xung quanh liên quan đến bài học. GV phải chuẩn bị phiếu điều tra, thời gian, địa điểm, cách thức tiến hành

- PP Đóng vai: Tình huống đóng vai phải phù hợp với ND bài học, lứa tuổi, trình độ HS, điều kiện, hoàn cảnh lớp học. HS thực hành những KN ứng xử trước khi thực hành trong thực tiễn.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Các PPDH cụ thể (tiếp): </b>

- PP Dự án: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phức hợp, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành. GV cần khuyến khích nêu gương tất cả những HS cố gắng, nỗ lực hoàn thành đề án của mình.

- PP Đánh giá

- + Nội dung ĐG: PC và NL của từng lớp mà môn Đạo đức quy định - + PP đánh giá:

<small></small>

Đánh giá qua lời nói: Kiểm tra tri thức, hành vi và thái độ của HS  Đánh giá qua bài viết

 Đánh giá qua quan sát hoạt động, việc làm của HS

 Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm hoạt động của HS

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b> Lưu ý khi sử dụng các phương pháp dạy học đạo đức: </b>

- Sử dụng trò chơi, bài hát, vận động theo nhạc,..cho HĐ khởi động nên gắn với nội dung BH. - Sử dụng video, clip để HS nhận diện hành vi đạo đức và sử dụng hệ thống câu hỏi để tìm

hiểu video, clip cần có giới hạn thời lượng và số lần sử dụng, tránh lạm dụng.

- Sử dụng tình huống: tránh hỏi đáp nhiều mà hãy cho HS đóng vai để trải nghiệm, thực hành hành vi.

- Đóng vai: Khơng nên lạm dụng đóng vai tình huống. GV đưa ra tình huống đơn giản, khơng cần chuẩn bị để HS có thể thực hiện.

- Trao đổi, thảo luận: làm sâu sắc hoá kiến thức nên kết hợp phát triển một số kĩ năng xã hội - Hoạt động nhóm rèn luyện hành vi để tất cả HS đều được tham gia.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HĨA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Muốn hình thành các PC, NL, hành vi đạo đức cho HS cần: </b>

- Cụ thể hoá, thao tác hoá các mục tiêu PC và NL cần hình thành.

- Tổ chức HĐ tập trung vào rèn luyện từng hành vi, từng thái độ, tăng cường thực hành.

- Hình thành hành vi đạo đức cần gắn với cảm xúc của HS.

- GV phải luôn gương mẫu, chuẩn mực, là tấm gương sáng để HS noi theo.

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HĨA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Trích bài phát biểu của Hiệu trưởng trường ĐH SP Hà Nội: </small></b>

• Giáo dục phải bắt đầu từ những điều gần gũi, bắt đầu từ trong nhà mới ra ngồi ngõ.

• Phải bắt đầu để mỗi trẻ biết thương cha, thương mẹ, biết cảm thông với nỗi nhọc nhằn, biết bưng bát cơm là chắt chiu từng hạt, biết hỏi han khi mẹ cha trái gió, trở trời.

• Giáo dục để trẻ đến với nhau bằng tình thương trang lứa, để mỗi em thơ không mặc cảm giàu nghèo. Cái cao cả của một nền giáo dục không phải chỉ tạo ra các chuyên gia thật giỏi giang, mà thành công trước tiên là tạo ra những con người ứng xử văn minh và có tấm lịng rộng lượng.

• Giáo dục để mỗi trẻ biết yêu thương…Khi mỗi người biết yêu thương, tự nhiên trong họ sẽ sinh ra trách nhiệm.

• Giáo dục để mỗi trẻ lớn lên trong yêu thương và trân q hịa bình, đừng gieo vào các em lòng thù hận mà hãy dạy cho các em đức tính khoan dung. Cố làm sao để mỗi trẻ lớn lên lấy yêu thương và tha thứ làm đầu. • Các em hãy là những người khiêm tốn. Mình khơng phải là thần tượng và đừng tự biến mình thành thần

tượng. Mình phải là hiện thân của sự bình thường, có đúng, có sai và khi lỗi lầm thì nhận ra để sửa. Chúng ta khơng thể dạy học sinh can đảm và trung thực khi chính mình khơng dám đối diện với sự thật. Đừng đem cái hiểu biết hữu hạn của mình để giới hạn cái vơ hạn trong trí tưởng của trẻ thơ.

• Khi lịng người đẹp thì hành động sẽ cao sang. Hãy trân quý và bồi đắp những tâm hồn trong sáng trước khi khai mở bộ óc thơng minh cho trẻ.

<b> PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. THANH HĨA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!</b>

</div>

×