Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập trong bộ môn âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>--- </b> ✧ 🙡 <b></b>

<b>---SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG BỘ MÔN ÂM NHẠC …”</b>

<b>Lĩnh vực: Âm nhạc </b>

<b>Họ và tên tác giả: ……… Đơn vị: Trường ……… </b>

<b>Năm học: 2023 - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

PHẦN I. MỞ ĐẦU...3

1. Lý do chọn đề tài...3

2. Mục đích nghiên cứu...3

3. Đối tượng nghiên cứu...4

4. Phương pháp nghiên cứu...5

PHẦN II. NỘI DUNG...5

Trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên bài hát”...6

Trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên nhạc cụ”...8

Trị chơi “Tìm nốt nhạc hay”...9

Trò chơi “Chạy tiếp sức”...10

Trò chơi “ Ai đố hay, ai giải hay”...10

Trò chơi “Thể dục đồng diễn bằng âm nhạc”...11

4. Hiệu quả đạt được khi áp dụng SKKN...13

PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...13

1. Kết luận...13

2. Kiến nghị...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yếu của các nền văn hóa, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là phương tiện giúp con người khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Thông qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và phương pháp giáo dục, giáo dục âm nhạc cịn góp phần phát triển các phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng những năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Âm nhạc là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Thông qua nội dung và hình thức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm và phát triển các năng lực thẩm mỹ đặc thù ở môn học này như: thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc; đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng những em có năng khiếu âm nhạc

Ở cấp trung học cơ sở, Âm nhạc giúp HS: Ni dưỡng cảm xúc thẩm mỹ và tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành và phát triển những phẩm chất cao đẹp; Trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc thông qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác; Phát triển các kỹ năng âm nhạc cơ bản, dựa trên nền tảng kiến thức và kỹ năng âm nhạc phổ thông, nâng cao năng lực tự chủ và tự học; Nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; Phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Hiện nay trong các giờ học âm nhạc các thầy cơ vẫn sử dụng các trị chơi giúp HS hứng thú hơn trong học tập. Đa số giáo viên tự tìm hiểu các trị chơi và áp dụng vào tiết học nên chưa có sự thống nhất chung về cách thức tổ chức các

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trò chơi. Bên cạnh đó một số giáo viên sử dụng trị chơi chưa phù hợp hoặc thời gian trò chơi kéo dài, tổ chức cầu kì. Học sinh rất hứng thú khi được tham gia, vừa mang tính chất học tập lại vẫn có thể được chơi trị chơi, mang lại hiệu quả khá tốt cho giờ học.

Vì lý do này nên tơi đã tìm hiểu dựa trên một số ý kiến của các nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu âm nhạc và mạnh dạn áp dụng một số trò chơi âm nhạc vào một số phân mơn, từ đó giúp các em học sinh thêm u thích và có

<i><b>nhiều hứng thú hơn trong các giờ học âm nhạc qua đề tài: “Sử dụng phươngpháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập trong bộmôn Âm nhạc … ở Trường …..” theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.</b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

Đối với việc học tập ở trường phổ thông đặc biệt là ở lứa tuổi Trung học cơ sở (THCS), âm nhạc vừa có tác dụng kích thích sự ham muốn tìm tịi học hỏi của học sinh, ni dưỡng và củng cố niềm ham thích và sự tham gia của học sinh vào những hoạt động âm nhạc. Việc này giúp các em đạt được kết quả học tập tốt và có những lối cư xử đúng mực, thái độ tích cực và phẩm chất tốt hơn trong cuộc sống.

Qua thực tế, tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh khối 6 chưa có nhiều hứng thú đối với mơn Âm nhạc, vì thế tiết học chưa sôi nổi và đạt hiệu quả. Khi đưa ra các trị chơi áp dụng vào các phân mơn trong giờ học âm nhạc, mục đích của tơi thơng qua các trị chơi này giúp học sinh thêm u thích và thấy mơn Âm nhạc khơng cịn là mơn học lý thuyết đơn thuần và nhàm chán.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>

Bản thân tôi là giáo viên âm nhạc tại trường ...đã nhiều năm và khi đi vào thực tế giảng dạy thì tơi nhận ra rằng, mơn âm nhạc vẫn còn chưa được các em quan tâm đúng mức, nhận thức về tầm quan trọng của âm nhạc còn hạn chế. Vì thế các tiết học diễn ra chưa thực sự hiệu quả trong việc giúp nâng cao thẩm mỹ, đồng thời chưa phát huy hết được các tác dụng mà môn âm nhạc mang lại. Từ thực tế đó, trong q trình lên lớp, tơi đã nghiên cứu và áp dụng một số trị chơi nhằm kích thích và gây hứng thú cho các em, qua đó nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học môn Âm nhạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các trò chơi đã được tôi áp dụng và tổng hợp trong đề tài nghiên cứu:

<i><b>“Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả và hứngthú học tập trong bộ môn Âm nhạc …… ở Trường ………. theo bộsách Kết nối tri thức với cuộc sống với mong muốn đưa ra một số kinh nghiệm</b></i>

của bản thân về cách tổ chức một số trò chơi giúp cho học sinh khối 6 có thể học tốt hơn mơn Âm nhạc và thêm hứng thú với bộ môn này.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Các phương pháp cơ bản giúp tôi tập trung vào nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp điều tra

Âm nhạc được coi là một trong những phương tiện tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Học sinh nghe, hiểu âm nhạc, nắm được một số kĩ năng cơ bản, thường xuyên ca hát, vận động theo nhạc, khơng những phát triển tính tích cực, sáng tạo mà có vai trị quan trọng trong việc phát triển năng khiếu. Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu giáo dục phổ thông là phát triển tất cả các khả năng của học sinh về nhân cách con người, làm tiền đề cho sự phát triển toàn diện.

Âm nhạc vốn rất gần gũi với học sinh nhưng ở những giai đoạn khác của cuộc sống, với học sinh lớp 6 nhiều khi những phản ứng khi nghe và hiểu về âm nhạc vẫn còn mơ hồ, nhiều khi vẫn nhầm lẫn âm nhạc với âm thanh khác nhau ở xung quanh.

Giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lý của học sinh, âm nhạc là thế giới kì diệu đầy xúc cảm. Thông qua âm nhạc, cuộc sống được hiện lên đầy màu sắc, vui tươi, nhí nhảnh và kèm theo đó là cả những bài học sâu sắc.

Để tiết học càng thêm thú vị, sôi nổi, và nhiều màu sắc hơn, thì giáo viên rất cần thiết đưa hoạt động trị chơi vào bài dạy. Qua đó học sinh sẽ càng thêm hứng thú và đạt được hiệu quả giáo dục rất cao.

<b>2. Thực trạng của vấn đề2.1 Thuận lợi:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>- Về cơ sở vật chất: Nhà trường rất chú trọng và tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ</b></i>

sở vật chất cho hoạt động dạy học môn âm nhạc ở trường.

<i><b>- Về phía lãnh đạo: Được sự quan tâm của Sở giáo dục và Ban giám hiệu nhà</b></i>

trường tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức nhiều buổi kiến tập, chuyên đề của các đồng nghiệp trong trường cũng như trong huyện, tỉnh. - Về phía giáo viên: Có lịng u nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm trong cơng tác

<b>giảng dạy. Có lịng nhiệt tình, tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm trong cơng</b>

<b>2.2 Khó khăn:</b>

Đa phần gia đình học sinh làm nơng nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, ít có điều kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc nhiều. Cịn một số phụ huynh cịn coi nhẹ mơn học. Trình độ nhận thức về âm nhạc của học sinh không đồng đều. Khả năng tiếp thu âm nhạc cũng chưa đồng đều, có học sinh rất thích nghe hát, nhưng có học sinh lại thờ ơ với các bài hát. Nhiều học sinh muốn thể hiện cái tôi, khi hát chưa hịa quyện giọng hát của mình với giọng hát tập thể. Kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc của học sinh còn chậm, chưa rõ ràng và khơng biết thể hiện cảm xúc ra bên ngồi bằng ngơn ngữ hình thể. Học sinh cịn chưa có nhiều sáng tạo trong các hoạt động vận động theo nhạc vì cịn e ngại.

<b>2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện các biện pháp</b>

Số học sinh yêu thích mơn học: 60%

Số học sinh tham gia nhiệt tình các hoạt động âm nhạc: 40%

<b>3. Các giải pháp thực hiện</b>

Để khắc phục các hạn chế trên, tôi đã nghiên cứu và căn cứ nhu cầu, tâm sinh lý của học sinh, tìm ra giải pháp đưa các trị chơi vào một số tiết học, phân môn để dạy học đạt được hiệu quả cao nhất. Sau đây là một vài trị chơi tơi đã áp dụng cho học sinh lớp 6 tại trường tơi dạy.

<b>3.1 Trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên bài hát”</b>

Mục đích của trị chơi này: Rèn luyện tai nghe và trí nhớ cho học sinh, tạo khơng khí vui vẻ cho bài dạy thêm sinh động.

Ở đây tơi sử dụng 2 hình thức: Nhạc tơi đàn trực tiếp trên đàn hoặc tôi sử dụng nhạc mp3 bật trên loa. Tuỳ theo mức độ khó của bài hát tôi sử dụng nhạc không lời hoặc nhạc có lời

Cách thực hiện cũng chia làm 2 cách thức:

Cách 1: Có thể đặt câu hỏi đại trà cho cả lớp học sinh nào có câu trả lời thì giơ tay phát biểu ý kiến và học sinh tự nhận xét cho nhau, giáo viên chốt lại sau đó giáo viên cho cả lớp hát lại câu hát đó hoặc cả bài nếu bài ngắn.

Cách 2: chia lớp thành các đội tuỳ theo số lượng học sinh, và có các hình thức để học sinh sử dụng để giành quyền trả lời. Có tình điểm theo đội để chọn đội chiến thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ví dụ 1: Khi ôn tập bài hát Mưa rơi dân ca Khơ-Mú, sưu tầm: Tơ Ngọc Thanh Giáo viên có thể sử dụng trò chơi để giới thiệu vào bài, giáo viên yêu cầu cả lớp lắng nghe giai điệu câu nhạc sau và hãy đốn xem đó là câu hát nào? Trong bài hát nào? Giáo viên đàn câu “Bên nương riu rít tiếng cười bao trai gái đang nơ đùa” nếu học sinh trả lời được thì giáo viên kết luận và tiến hành ơn tập; cịn học sinh vẫn chưa nhận ra thì sử dụng nhạc kết hợp lời ca (giáo viên vừa đàn vừa hát hoặc mở nhạc mp3 câu đó).

Trị chơi vừa củng cố kiến thức vừa là biện pháp để học sinh luyện tập những câu hát khó, hay sai trong bài. Tạo khơng khí vui vẻ khi vào bài học.

(Bài hát Mưa rơi trang 38 SGK âm nhạc 6)

Ví dụ 2: Bài TĐN số 2 Suliko (trang 25 Âm nhạc 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) Giáo viên cũng chia lớp thành các đội chơi tương ứng, rồi đàn giai điệu ô nhịp 3 và 4, đội nào trả lời nhanh đó là bài TĐN sẽ thắng. Các bài TĐN cách chơi cũng tương tự.

Khi chơi trị chơi Nghe nhạc đốn tên bài, các em học sinh đều tham gia nhiệt tình, sau khi kết thúc trị chơi hầu hết các em đều nhớ chính xác tên các bài hát.

Ví dụ 3: Hoặc sử dụng trò chơi để khởi động vào học hát bài Thầy cô là tất cả trang 22,23 SGK âm nhạc 6. Giáo viên bật nhạc có lời ca và yêu cầu học sinh nghe, đốn tên bài hát và bài đó phù hợp với các bức tranh dưới đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3.2 Trò chơi “Nghe giai điệu đốn tên nhạc cụ” </b>

Trị chơi này có tác dụng các em ghi nhớ và phân biệt tên các nhạc cụ. - Ví dụ: Bài giới thiệu khèn và sáo trúc (trang 42,43 Âm nhạc 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Để thực hiện trò chơi này, giáo viên đưa xuống phần củng cố, giáo viên chia lớp học thành 4 tổ, mỗi tổ cử một học sinh làm nhiệm vụ phất cờ. Giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

viên cho nghe các âm thanh không theo thứ tự nhạc cụ trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh lắng nghe thật kĩ âm thanh và đốn xem âm thanh đó là của nhạc cụ nào.

Tổ nào phất cờ nhanh nhất được quyền trả lời, nếu trả lời chính xác tổ đó sẽ ghi điểm.

Sau khi học sinh thực hiện xong tất cả các nhạc cụ, giáo viên tổng hợp và công bố tổ chiến thắng rồi cho điểm tượng trưng để động viên các em.

<b>Khi chơi trò chơi Nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ yêu cầu học sinh</b>

phải tập trung, có tai nghe tốt và phản xạ nhanh khi nghe giai điệu vang lên. Nếu nghe khơng kỹ học sinh sẽ đốn sai, vì các nhạc cụ tên khá giống nhau và âm thanh cũng có điểm tương đồng. Đây là cách để củng cố và giáo dục ý thức bảo tồn các nhạc cụ dân tộc cho các em học sinh.

<b>3.3 Trị chơi “Tìm nốt nhạc hay”</b>

Đây là trị chơi rèn trí nhớ, giúp học sinh nhớ được tên vị trí các nốt nhạc trên khng nhạc. Để đọc được bài đọc nhạc thì học sinh phải nắm được tên nốt là gì và tên hình nốt để đọc chính xác cả cao độ và trường độ, trò chơi này cũng rất phù hợp và có ích cho các em.

GV viết một đoạn nhạc vào bảng phụ (chuẩn bị sẵn từ trước), sau đó chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2 ô nhịp (tuỳ theo bài đọc nhạc và mức độ học sinh để phân công cho hợp lý), lần lượt đại diện nhóm lên bảng viết tên nốt xuống dưới nốt nhạc tương ứng và đọc to tên nốt nhạc.

Trò chơi này chỉ sử dụng khi học bài đọc nhạc mới phần tìm hiểu bài đọc nhạc.

Ví dụ: Khi học bài đọc nhạc số 5 (trang 52 Âm nhạc 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), giáo viên chia lớp thành 4 tổ và yêu cầu mỗi tổ thực hiện 2 ô nhịp; tổ 1 viết và đọc nhạc ô nhịp 1,2; tổ 2 viết và đọc nhạc ô nhịp 3,4; tổ 3 viết và đọc nhạc ô nhịp 5,6; tổ 4 viết và đọc nhạc ô nhịp 7,8 và thơi gian suy nghĩ 1 phút và cử đại diện lên bảng thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kết quả học sinh thực hiện:

<b>3.4 Trò chơi “Chạy tiếp sức”.</b>

Mục đích cho HS năm được kiến thức thơng qua trị chơi, và rèn HS tính đồn kết. Khi chơi trò này GV chia lớp thành 3 tổ và mỗi tổ cử 4 bạn (tuỳ theo mức độ để cử ít hoặc nhiều bạn tham gia) viết nhanh và khoẻ nhất xếp thành 3 hàng dọc, trên bảng cũng chia thành 3 ơ tương ứng. Trị chơi này bổ trợ cho phân mơn nhạc lý.

Ví dụ: Khi học Lý thuyết âm nhạc “Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc” (Trang 10 âm nhạc 6), ta sử dụng trò chơi này như sau: Chia lớp thành 3 tổ và mỗi tổ cử 4 bạn viết nhanh và khoẻ nhất xếp thành 3 hàng dọc, trên bảng cũng chia thành 3 ô tương ứng. Yêu cầu khi có hiệu lệnh lần lượt mỗi tổ chỉ có 1 thành viên chạy lên bảng viết 1 thuộc tính, viết xong mới chạy về để người thứ 2 chạy lên viết tiếp thuộc tính 2 lần lượt cho đến khi hết 4 thuộc tính, đội nào viết nhanh thì dành chiến thắng.

Kết quả khi HS thực hiện xong nhiệm vụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.5 Trò chơi “Ai đố hay, ai giải hay”</b>

Ai đố hay ai giải hay? Một đội đưa ra câu đố yêu cầu các đội còn lại giành quyền trả lời để ghi điểm. Ra câu đố hay cũng được GV cho điểm cộng.

Ví dụ: Tiết ơn tập (Trang 36 âm nhạc 6)

Chia lớp thành 4 đội, Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị các câu hỏi vào giấy, phân công mỗi đội đặt 5 câu hỏi trong phạm vi của 1 chủ đề đã học. Mỗi đội cử 1 bạn đại diện tổ đặt các câu hỏi cho các đội còn lại, 3 đội còn lại tranh quyền trả lời, đúng được cộng điểm sai mất quyền trả lời. Đội ra câu hỏi có quyền đặt câu hỏi phụ nếu câu trả lời chính chưa thuyết phục.

Đội 1 hỏi các câu hỏi trong phạm vi chủ đề 1 như:

Câu 1. Bài hát được học trong chủ đề 1 có tên là gì? Tác giả là ai? Câu 2: Bạn hãy nêu Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc Câu 3. Bạn hãy giới thiệu vài nét chính về nhạc cụ đã được học trong chủ đề 1?

Câu 4. Tổ bạn có thể đọc lại bài đọc nhạc số 1 hay không?

Câu 5. Trong chủ đề 1 bạn đã được nghe nhạc bài hát nào? Tên tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của bài hát đó?

Các đội cịn lại cũng đặt câu hỏi tương tự hoặc khó hơn với các chủ đề được phân cơng.

<b>3.6 Trị chơi đồng diễn - thể dục đồng diễn: Lấy nốt son làm chuẩn cho HS</b>

thay đổi tư thế đứng cao hơn hay thấp hơn tùy theo cao độ của từng nốt nhạc. Trò chơi này phát triển kỹ năng nghe và kích thích phản xạ nhanh cho HS.

Lấy các động tác môn thể dục để làm vị trí các nốt nhạc, khi GV nói nốt nào thì HS thực hiện động tác tương ứng. Hoặc với các bài đọc nhạc, HS cũng thực hiện lần lượt với tốc độ chậm, tay chân thực hiện theo hình mẫu, mồm đọc cao độ. Nếu thực hiện chính xác đây sẽ là một trò chơi rất thú vị và sinh động bởi vì trị chơi này sẽ khiến HS phải vận động nhẹ nhàng, điều này giúp các em giảm căng thẳng từ tiết học trước, qua đó làm tăng thêm sự tự tin và khả năng thể hiện mình trước đám đơng của các em.

Ví dụ bài đọc nhạc số 1:

Khi sử dụng trò chơi trong giờ âm nhạc, GV phải vận dụng linh hoạt tùy theo đối tượng để tăng giảm độ khó dễ chứ không phải “nhất cử nhất động” rập

</div>

×