Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Dân sự 1 dfsdfsdfsdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.1 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1</small> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<small></small> <b><small>Năng lực hành vi dân sự cá nhân:...1</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hànhvi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự...1</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.</small></b> <small>2</small>

<small></small> <b><small>Về người mất năng lực hành vi dân sự:...3</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục khơng? Vì sao?...3</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Theo Tồ án nhân dân tối cao, ai khơng thể là người giám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ông Chảng? Hướng của Tồ án nhân dân tối cao có thuyết phục khơng, vì sao?...4</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được giám hộ ( nêu rõ cơ sở pháp lý )...5</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, ngườigiám hộ của ông Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ơng Chảng được hưởng ) khơng? Vì sao? Nêu suy nghĩ về hướng xử lý của Toà án nhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu...6AQj...Về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi:</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Cho biết điều kiện để Tịa án có thể tun một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...7</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...7</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...8</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A có quyền đối với tàisản của bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều59 BLDS năm 2015 có thuyết phục khơng? Vì sao?...11</small></b>

<small>Trách nhiệm dân sự của pháp nhân:...12֍</small> <b><small>Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân ?...12</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của cơng ty Xun Á khơng ? Vì sao ?...12</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Cơng ty XunÁ hay của bà Hiền ? Vì sao ?...12</small></b>

<small>֍</small> <b><small>Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm vàTòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích ?</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>֍</small> <b><small>Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Cơng ty Xuyên Á đã bị giải thể ?...14Danh mục tài liệu tham khảo...16</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Buổi thảo luận thứ nhất:Chủ thể của pháp luật dân sự</b>

<b>Năng lực hành vi dân sự cá nhân:</b>

<b>֍ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế nănglực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự.<small>1</small></b>

<i>1.Giống nhau:</i>

 <b>Hai trường hợp này đều được quy định chi tiết tại Bộ luật Dân</b>

<b>sự năm 2015.</b>

 <b>Ngoài ra, một người chỉ được coi là bị mất năng lực hành vi</b>

<b>dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự khi có quyết</b>

định tun bố của Tịa án.Đồng thời, khi khơng cịn căn cứ cho

<b>việc hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, Tòa án</b>

cũng phải ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố trước đó.  Đều theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc

của cơ quan, tổ chức.

 <b>Bên cạnh đó, khi một cá nhân đã bị Tòa án tuyên bố hạn chế</b>

<b>hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì khơng thể tự mình</b>

tham gia các giao dịch dân sự mà bắt buộc phải được thực hiện bởi người đại diện hợp pháp của người này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan

- Theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác

Do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

<b>֍ Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự và là người có khó khăn trong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Về người mất năng lực hành vi dân sự:</b>

<b>Trong quyết định số 52 của Toà án nhân dân tối cao đã xác định</b>

năng lực hành vi dân sự của ông Chảng căn cứ vào “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007 như sau :

<b>- Không tự đi lại được.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt ½ người phải.

- Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2. - Tâm thần: sa sút trí tuệ.

- Hiện tại không đủ năng lực hành vi lập di chúc. Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là 91%

<b>֍ Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên cóthuyết phục khơng? Vì sao?</b>

 Quyết định của Tồ án nhân dân tối cao thuyết phục vì:

 <b>Căn cứ vào “Biên bản giám định khả năng lao động” số</b>

<b>84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007 của Hội đồng giám định y</b>

khoa Trung Ương đã xác định ông Chảng: “… Không tự đi lại được. Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải. Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2. Tâm thần: Sa sút trí tuệ. Hiện tại khơng đủ năng lực hành vi lập di chcs. Được xác định tỷ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là 91%...”

 <i><b>Căn cứ vào điều 22 khoản 1 BLDS 2015: “Khi một người do bị</b></i>

<i>bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làmchủ được hành vi thì theo u cầu của người có quyền, lợi ích liênquan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra quyết địnhtuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơsở kết luận giám định pháp y tâm thần.”</i>

<b>֍ Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là ngườigiám hộ và ai mới có thể là người giám hộ của ôngChảng? Hướng của Tồ án nhân dân tối cao có thuyếtphục khơng, vì sao?</b>

Theo hướng Tồ án nhân dân tối cao thì bà Bích khơng thể là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Căn cứ vào “Giấy chứng nhận kết hôn – Đăng ký lại” ngày 15/10/2001 do bà Bích xuất trình để xác định bà Bích là vợ ơng Chảng, đồng thời là người giám hộ của ông Chảng là không đúng theo quy định tại khoản 1 Điều 22, Điều 58, Điều 62 BLDS năm 2005. Bà Bích đã xuất trình khơng đúng thực tế và khơng có việc kết hơn giữa bà Bích và ơng Chảng. Như vậy tại thời điểm Tồ án giải quyết vụ việc thì bà Bích khơng phải là vợ ơng Chảng và đồng thời cũng không thể là người giám hộ hợp pháp theo quy định tại khoản 1 điều 62 BLDS 2005 và khoản 1 điều 53 BLDS 2015.

 Tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện Bà Chung chung sống với ơng Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có con chung. Ơng Chỉnh cũng xác nhận bà Chung đã làm tốt bổn phận làm dâu, làm vợ. Có căn cứ chung sống với nhau như vợ chồng, trường hợp này bà Chung và ông Chảng được xem là vợ chồng hợp pháp ( điểm a mục 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành luật hôn nhân và gia đình ). Điều này thể hiện bà Chung mới là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.

 <b>Theo điều 49 BLDS 2015 thì bà Chung đáp ứng đủ điều kiện để</b>

làm người giám hộ hợp pháp:

 <i><b>Dựa theo khoản 1 điều 53 BLDS 2015: “Trường hợp vợ là người</b></i>

<i>mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếuchồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giámhộ” thì bà Chung được xem như là người giám hộ đương nhiên của</i>

ông Chảng.

<b>֍ Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đốivới tài sản của người được giám hộ ( nêu rõ cơ sở pháplý ).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bộ luật dân sự 2015 </b>

- <b>Điều 58 : Quyền của người giám hộ.</b>

<i><b>+ Khoản 1: Người giám hộ chưa thành niên, người mất năng lực</b></i>

<i>hành vi dân sự có các quyền sau đây:</i>

<i>a. Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùngcho những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ;</i>

<i>b. Được thanh tốn các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản củangười được giám hộ;</i>

<i>c. Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định củapháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người đượcgiám hộ:</i>

<i><b>+ Khoản 2: Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức,</b></i>

<i>làm chủ hành vi có quyền theo quyết định của Tòa án trong số cácquyền quy định tại khoản 1 Điều này.</i>

<b>Điều 59. Quản lý tài sản của người được giám hộ.</b>

<b>Theo Khoản 1: </b>

 <i>Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lựchành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người đượcgiám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dânsự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích củangười được giám hộ.</i>

 <i>Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thếchấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớncủa người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sátviệc giám hộ.</i>

 <i>Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộtặng cho người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ vớingười được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám</i>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi íchcủa người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việcgiám hộ.</i>

<b>Theo khoản 2: </b>

 <i>Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi được quản lý tài sản của người được giám hộ theo quyếtđịnh của Tòa án trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điềunày.</i>

<b>֍ Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ ántrên, người giám hộ của ơng Chảng có được tham giavào việc chia di sản thừa kế ( mà ông Chảng được hưởng) khơng? Vì sao? Nêu suy nghĩ về hướng xử lý của Toà ánnhân dân tối cao về vấn đề vừa nêu.</b>

Người giám hộ của ông Chảng được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được hưởng) vì:

 <i><b>Theo khoản 1, điều 59 BLDS 2015: Người giám hộ của người</b></i>

<i>chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có tráchnhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản củachính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sảncủa người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.</i>

 Bà Chung được xem là vợ hợp pháp của ơng Chảng nên có thể

<i><b>dựa vào khoản 1, Điều 651 BLDS 2015: Hàng thừa kế thứ nhất</b></i>

<i>gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, connuôi của người chết.</i>

 Nhưng dựa theo tài liệu hồ sợ vụ án thì bà Chung đã chết, nên tài sản thuộc về ông Chảng sẽ do con đẻ là bà Lê Thị Bích Thuỷ căn

<i><b>cứ theo điều 652 BLDS 2015: “ Trường hợp con của người để lại</b></i>

<i>di sản chết trước hoặc cùng thời điểm với người để lại di sản thì</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu đượchưởng nếu cịn sống…” </i>

 Hướng xử lý của Tồ án về vấn đề được nêu trên:

<b>o Toà án đưa ra phương hướng xử lý hợp lý cũng như những</b>

quyết định đã bảo vệ được quyền lợi của người giám hộ cũng như người được giám hộ.

<b>o Có cái nhìn tổng quan cũng như khách quan về vụ việc, có xem</b>

xét cũng như nhận định sự đóng góp của bà Chung – người giám hộ hợp pháp của ơng Chảng.

<b>o Đã có sự phân tích đánh giá cũng như nghiên cứu tỉ mỉ để có</b>

thể tìm ra sai phạm, những lỗ hổng trong vụ án cũng như phát hiện ra được vấn đề trong những giấy tờ được nộp lên. Phát hiện ra được sai phạm của bà Bích.

<b>chủ hành vi:</b>

<b>֍ Cho biết điều kiện để Tịa án có thể tuyên một người có</b>

<b>khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời.</b>

<i><b>Theo điều 23 bộ luật Dân sự 2015: Người có khó khăn trong nhận</b></i>

<i>thức, làm chủ hành vi là:</i>

<i>1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà khôngđủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mấtnăng lực hành vi dân sự thì theo u cầu của người này, người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơsở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyênbố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vivà chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giámhộ.</i>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>2. Khi khơng cịn căn cứ tun bố một người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc củangười có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữuquan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khókhăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.</i>

<b>֍ Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục khơng?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b>

Trong quyết định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là có thuyết phục. Căn cứ vào Kết luận giám định pháp y tâm thần số: 1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020 của Trung Tâm pháp y tâm thần khu vực Miền Trung đối với trường hợp bà Nguyễn Thị E thì tại thời điểm hiện tại kết luận về y học: Mất trí khơng biệt định (F03); Kết luận về năng lực hành vi dân sự: Khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

→ Do đó theo điều 23 bộ luật Dân sự 2015 thì bà E đáp ứng đủ điều kiện về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

<b>֍ Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là ngườigiám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi) có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khitrả lời.</b>

Trong quyết định số 15, Toà án xác định bà A là người giám hộ cho bà E (có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi) là có thuyết phục. Căn cứ vào điều 46, 47, 48, 49, 53, 54, 136 bộ luật Dân sự 2015:

<b>Điều 46. Giám hộ</b>

<i>1. Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được Ủyban nhân dân cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy địnhtại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này (sau đây gọi chung là người</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>giám hộ) để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (sau đây gọichung là người được giám hộ).</i>

<i>2. Trường hợp giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lựcthể hiện ý chí của mình tại thời điểm u cầu.</i>

<i>3. Việc giám hộ phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch.</i>

<i>Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ thì vẫnphải thực hiện nghĩa vụ của người giám hộ.</i>

<b>Điều 47. Người được giám hộ</b>

<i>1. Người được giám hộ bao gồm:</i>

<i>a) Người chưa thành niên không cịn cha, mẹ hoặc khơng xác địnhđược cha, mẹ;</i>

<i>b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất nănglực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha,mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đềukhơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giámhộ;</i>

<i>c) Người mất năng lực hành vi dân sự;</i>

<i>d) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.</i>

<i>2. Một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp cha,mẹ cùng giám hộ cho con hoặc ông, bà cùng giám hộ cho cháu.</i>

<b>Điều 48. Người giám hộ</b>

<i>1. Cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định tại Bộ luật này đượclàm người giám hộ.</i>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>2. Trường hợp người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọnngười giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cánhân, pháp nhân được lựa chọn là người giám hộ nếu người nàyđồng ý. Việc lựa chọn người giám hộ phải được lập thành văn bản cócơng chứng hoặc chứng thực.</i>

<i>3. Một cá nhân, pháp nhân có thể giám hộ cho nhiều người.</i>

<b>Điều 49. Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ</b>

<i>Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.</i>

<i>2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiệnquyền, nghĩa vụ của người giám hộ.</i>

<i>3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặcngười bị kết án nhưng chưa được xố án tích về một trong các tội cốý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của</i>

<i>Trường hợp khơng có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mấtnăng lực hành vi dân sự được xác định như sau:</i>

<i>1. Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng làngười giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thìvợ là người giám hộ.</i>

<i>2. Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc mộtngười mất năng lực hành vi dân sự, cịn người kia khơng có đủ điềukiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người</i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×