Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 827 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>
1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH...1
2. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TỈNH...2
2.1 Quan điểm lập quy hoạch...2
2.2. Nguyên tắc lập quy hoạch...3
2.3. Mục tiêu của việc lập quy hoạch...3
3. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH...4
3.1. Văn kiện, nghị quyết của Đảng...4
3.2. Luật và các Nghị quyết của Quốc hội...6
3.3. Các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ...8
3.4. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành...10
3.5. Các văn bản của Bộ, ngành, Trung ương...14
3.6. Các văn bản do tỉnh Phú Thọ ban hành...14
4. TÊN, PHẠM VI RANH GIỚI, THỜI KỲ, PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH TỈNH...16
4.1. Tên quy hoạch...16
4.2. Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch...16
4.3. Thời kỳ lập quy hoạch...16
4.4. Phương pháp lập quy hoạch...16
<b>PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀUKIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH PHÚ THỌ...19</b>
I. CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH...19
1. Vị trí địa lý...19
2. Điều kiện tự nhiên...20
3. Điều kiện xã hội...22
4. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường...24
II. VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA TỈNH ĐỐI VỚI VÙNG VÀ QUỐC GIA...30
1. Phú Thọ trong phát triển văn hóa cội nguồn của dân tộc...30
2. Phú Thọ có nhiều tài nguyên, tiềm năng, nguồn lực để phát triển và khẳng định vị thế, vai trò của tỉnh đối với vùng và quốc gia...31
3. Phú Thọ với vai trị nổi bật về vị trí địa kinh tế, giao thông...32
4. Một số kết quả, chỉ số nổi bật khẳng định vị thế, vai trò của tỉnh đối với vùng và quốc gia...33
III. CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN CỦA VÙNG, QUỐC GIA, QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TỈNH...37
1. Các yếu tố, điều kiện bối cảnh quốc tế...37
2. Các yếu tố, điều kiện bối cảnh quốc gia...39
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3. Các yếu tố, điều kiện bối cảnh của vùng...42
4. Các yếu tố tác động từ các tỉnh, khu vực lân cận...44
IV. CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...46
1. Thiên tai...46
2. Biến đổi khí hậu...49
3. Tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu...50
<b>PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆNTRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT, HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNGTHÔN...51</b>
I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ...51
1. Tăng trưởng kinh tế...51
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...54
3. Các hoạt động đầu tư, phát triển doanh nghiệp...55
4. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản...57
5. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng...72
6. Thực trạng phát triển ngành dịch vụ...83
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI...97
1. Dân số, lao động, việc làm và an sinh xã hội...97
2. Y tế...103
3. Giáo dục và đào tạo...108
4. Văn hóa và thể dục, thể thao...123
5. Khoa học và công nghệ...132
6. Thông tin và truyền thông...134
III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT...137
1. Đánh giá tiềm năng đất đai...137
2. Hiện trạng sử dụng đất...140
3. Tính hợp lý và hiệu quả của việc sử dụng đất...145
4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất...146
IV. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ, NƠNG THƠN...148
1. Thực trạng phát triển đơ thị...148
2. Thực trạng phát triển nông thôn...157
3. Thực trạng phát triển tiểu vùng...162
4. Thực trạng phát triển khu chức năng...163
5. Thực trạng những khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh...167
V. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG...169
1. Thực trạng hạ tầng giao thông vận tải...169
2. Thực trạng hạ tầng điện...175
3. Thực trạng hạ tầng thủy lợi và phòng chống thiên tai...177
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4. Thực trạng hạ tầng hệ thống cấp thoát nước...181
5. Thực trạng hạ tầng thu gom và xử lý chất thải rắn...185
6. Thực trạng hạ tầng Khu công nghiệp và cụm công nghiệp...189
7. Thực trạng hạ tầng dịch vụ...192
8. Hạ tầng bưu chính, viễn thơng - cơng nghệ thơng tin...205
9. Hạ tầng phòng cháy và chữa cháy...209
VI. HOẠT ĐỘNG QUỐC PHỊNG, AN NINH...212
1. Cơng tác quản lý Nhà nước về quốc phịng, an ninh...212
2. Cơng tác tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh...212
VII. XÁC ĐỊNH NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ CẦN GIẢI QUYẾT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC...214
1. Xác định lợi thế so sánh tỉnh...214
2. Điểm mạnh...215
3. Một số hạn chế chủ yếu...216
VIII. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỜI KỲ TRƯỚC...222
<b>PHẦN III: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂNTHỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050...225</b>
I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050...225
1. Dự báo bối cảnh...225
2. Quan điểm phát triển...227
3. Các kịch bản phát triển và lựa chọn phương án phát triển...228
4. Mục tiêu phát triển...234
5. Xác định các nhiệm vụ trọng tâm và các khâu đột phá...236
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC QUAN TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH...242
1. Phương hướng phát triển ngành công nghiệp...243
2. Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản...260
3. Phương hướng phát triển dịch vụ...275
4. Dân số, nguồn nhân lực và an sinh xã hội...286
5. Giáo dục và đào tạo...296
6. Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng...309
7. Văn hóa và thể dục thể thao...315
8. Khoa học và công nghệ...322
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI, CÁC KHU CHỨC NĂNG...324
1. Phân bố phát triển không gian công nghiệp...324
2. Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp...326
3. Tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản...336
4. Tổ chức không gian phát triển dịch vụ...348
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">5. Phương án phát triển các hành lang kinh tế...355
6. Bố trí khơng gian các công trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng trên địa bàn tỉnh ...362
7. Phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng...365
8. Các khu vực hạn chế và khuyến khích phát triển...371
9. Phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh và cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện...373
10. Phân bố các khu quốc phòng, an ninh...373
11. Phương án phát triển vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh...380
<b>PHẦN IV: PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNGTHÔN, KẾT CẤU HẠ TẦNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...383</b>
I. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN...383
1. Định hướng chung...383
2. Phương án quy hoạch hệ thống đô thị...384
3. Phương án tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn, phát triển các khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung; phân bố các điểm dân cư nông thôn...393
4. Phương án phát triển nhà ở...398
II. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT...401
1. Phương án phát triển mạng lưới giao thông vận tải...401
2. Phương án phát triển mạng lưới cấp điện...422
3. Phương án phát triển kết cấu hạ tầng thông tin và truyền thông...451
4. Phương án phát triển mạng lưới thuỷ lợi, cấp nước...464
5. Phương án phát triển các khu xử lý chất thải...481
6. Phương án phát triển hạ tầng phòng cháy và chữa cháy...491
III. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI...499
1. Phương án phát triển hạ tầng giáo dục và đào tạo...499
2. Phương án phát triển hạ tầng y tế...503
3. Phương án phát triển hạ tầng văn hóa, thể thao...512
4. Phương án phát triển hạ tầng an sinh xã hội...516
5. Phương án phát triển hạ tầng dịch vụ...519
6. Phương án phát triển hạ tầng khoa học và công nghệ...523
IV. PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI...523
1. Định hướng sử dụng đất của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch...523
2. Xác định chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất...524
3. Xác định chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng...543
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">4. Xác định diện tích các loại đất cần thu hồi để thực hiện các cơng trình, dự án...545 5. Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ quy hoạch...546 6. Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp huyện...549 7. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh...553 V. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN...554
1. Vùng liên huyện...554 2. Phương án phát triển vùng huyện, thị xã, thành phố...557 VI . PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC...641
1. Xây dựng nguyên tắc và cơ chế phối hợp thực hiện các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường...641 2. Phương án về phân vùng môi trường theo vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác đã được định hướng trong quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia...643 3. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh...657 4. Phương án về vị trí, quy mô, loại hình chất thải, công nghệ dự kiến, phạm vi tiếp nhận...663 5. Phương án về điểm, thông số, tần suất quan trắc chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí quốc gia, liên tỉnh và tỉnh...663 6. Phương án phát triển bền vững rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất và phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh...674 7. Sắp xếp, phân bố không gian các khu nghĩa trang, nhà tang lễ...674 VII. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH...682
1. Phân vùng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên trên địa bàn tỉnh...682 2. Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại tài ngun khống sản cần đầu tư thăm dị, khai thác và tiến độ thăm dò...685 VIII. PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC, PHÒNG, CHỐNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA...689
1. Phân vùng chức năng của nguồn nước; xác định tỷ lệ, thứ tự ưu tiên phân bổ trong trường hợp bình thường và hạn hán, thiếu nước; xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt...689 2. Xác định các giải pháp bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ơ nhiễm hoặc bị suy thối, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước...696
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3. Đánh giá tổng quát hiệu quả và tác động của biện pháp phòng, chống và
khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra hiện có...702
IX. PHƯƠNG ÁN PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH...704
1. Phân vùng rủi ro đối với từng loại hình thiên tai trên địa bàn...704
2. Nguyên tắc và cơ chế phối hợp thực hiện biện pháp quản lý rủi ro thiên
5. Xây dựng phương án phịng chống lũ các tuyến sơng có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều và kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh...721
X. QUỐC PHỊNG, AN NINH...740
1. Dự báo tình hình quốc phịng, an ninh...740
2. Quan điểm về quốc phòng, an ninh...740
3. Mục tiêu về quốc phòng, an ninh...741
4. Nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quốc phòng, an ninh...743
<b>PHẦN V: XÂY DỰNG DANH MỤC DỰ ÁN CỦA TỈNH VÀ THỨ TỰ ƯUTIÊN THỰC HIỆN...747</b>
I. DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN...747
1. Tiêu chí xác định dự án ưu tiên đầu tư của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch...747
2. Luận chứng xây dựng danh mục dự án quan trọng của tỉnh, sắp xếp thứ tự ưu tiên và phân kỳ thực hiện các dự án...754
II. XÂY DỰNG GIẢI PHÁP, NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH...755
1. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư...755
2. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...758
3. Nhóm giải pháp về phát triển khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo...760
4. Nhóm giải pháp về bảo vệ mơi trường...762
5. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển...764
6. Nhóm giải pháp về quản lý, kiểm sốt phát triển đơ thị và nơng thôn...769
7. Giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý hành chính nhà nước...772
8. Thực hiện tốt cơng tác đảm bảo quốc phịng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển...775
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH...775
1. Hội đồng nhân dân tỉnh...775
2. Ủy ban nhân dân tỉnh...776
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">3. Các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân thành phố, huyện, thị xã...776
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...779</b>
1. Kết luận...779
2. Một số kiến nghị với Trung ương...780
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Diễn giải</b>
ANTT An ninh, trật tự
BVTV Bảo vệ thực vật
CTRCN Chất thải rắn công Phục hồi chức năng
<b>Chữ viết tắt Diễn giải</b>
NN-LN-TS Nông nghiệp - Lâm
VLXD Vật liệu xây dựng
XDCSDL Xây dựng cơ sở dữ liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>
Bảng 1: Tổng hợp một số đặc trưng về khí hậu của Phú Thọ...21
Bảng 2: Nguy cơ và tác động của thiên tai trên địa bàn tỉnh...47
Bảng 3: Các kịch bản biến đổi khí hậu ở Phú Thọ...49
Bảng 4: Tăng trưởng GRDP (giá SS 2010) của tỉnh Phú Thọ và cả nước (%)...51
Bảng 5: Tỷ trọng đóng góp của các ngành vào tăng trưởng GRDP tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020...53
Bảng 6: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020...55
Bảng 7: Diện tích và đơn vị được cấp chứng chỉ rừng đến năm 2020...66
Bảng 8: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chủ yếu phân theo loại lâm sản...67
Bảng 9: Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 ...74
Bảng 10: Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2010 -2020...84
Bảng 11: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa tỉnh Phú Thọ...87
Bảng 12: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa đường bộ tỉnh Phú Thọ ...88
Bảng 13: Tổng hợp tuyến đường thủy nội địa quốc gia qua Phú Thọ...89
Bảng 14: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa đường thủy nội địa tỉnh Phú Thọ...89
Bảng 15: Kết quả thực hiện các chỉ số đến năm 2020...103
Bảng 16: Mạng lưới trường học phổ thông và mầm non giai đoạn 2010-2020....109
Bảng 17: Tỷ lệ giáo viên/lớp học theo cấp học năm 2020...114
Bảng 18: Thực trạng hoạt động thể dục thể thao...130
Bảng 19: Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 tỉnh Phú Thọ...140
Bảng 20: Hiện trạng và biến động sử dụng đất đai thời kỳ 2011-2020...144
Bảng 21: Dân số trung bình thành thị phân theo huyện, thị xã, thành phố...148
Bảng 22: Hiện trạng quy mô hệ thống đô thị của tỉnh Phú Thọ năm 2020...150
Bảng 23: Tỷ lệ loại hình nhà ở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...152
Bảng 24: Thống kê tình trạng nhà ở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...152
Bảng 25: Hiện trạng nhà ở khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2020...153
Bảng 26: Chất lượng nhà ở khu vực đô thị tỉnh Phú Thọ...154
Bảng 27: Đánh giá việc thực hiện chương trình phát triển đô thị tồn tỉnh...156
Bảng 28: Tổng hợp dân số nơng thơn và diện tích các đơn vị hành chính...159
Bảng 29: Tỷ lệ nhà ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...160
Bảng 30: Hiện trạng nhà ở tại khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...161
Bảng 31: Chất lượng nhà ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...162
Bảng 32: So sánh các chỉ số chính giữa các tiểu vùng hiện trạng...163
Bảng 33: Tổng hợp công trình thể thao giai đoạn 2011-2020...167
Bảng 34: Hiện trạng đường bộ tỉnh Phú Thọ...171
Bảng 35: So sánh mật độ quốc lộ và đường tỉnh với cả nước, vùng trung du và miền núi Phía Bắc và một số tỉnh lân cận...171
Bảng 36: Hiện trạng các KXL CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...187
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Bảng 37: Tổng hợp các khu công nghiệp tại tỉnh Phú Thọ...190
Bảng 38: Số lượng chợ và diện tích tính đến tháng 12/2020...193
Bảng 39: Số lượng siêu thị đến tháng 12 năm 2020...194
Bảng 40: Danh sách cơ sở dịch vụ việc làm...204
Bảng 41: Tổng hợp một số điểm về lợi thế so sánh của Phú Thọ...214
Bảng 42: Một số chỉ tiêu bình quân của 16 tỉnh, thành phố có điều tiết ngân sách về Trung ương...217
Bảng 43: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về kinh tế của tỉnh Phú Thọ...222
Bảng 44: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về xã hội...223
Bảng 45: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về môi trường...223
Bảng 51: Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến chè đến năm 2030...251
Bảng 52: Một số chỉ tiêu ngành nông, lâm, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2030...261
Bảng 53: Diện tích chè dự kiến đến năm 2030...263
Bảng 54: Diện tích bưởi dự kiến đến năm 2030...263
Bảng 55: Diện tích lúa dự kiến đến năm 2030...264
Bảng 56: Diện tích chuối dự kiến đến năm 2030...264
Bảng 57: Diện tích ngơ dự kiến đến năm 2030...265
Bảng 58: Diện tích rau dự kiến đến năm 2030...266
Bảng 59: Đề xuất thay đổi diện tích cây trồng Phú Thọ...267
Bảng 60: Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2030...274
Bảng 61: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ giai đoạn đến năm 2030...276
Bảng 62: Dự báo cung - cầu nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 - 2030, tầm
Bảng 69: Dự báo số lượng doanh nhân tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...294
Bảng 70: Dự báo số lượng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông các cấp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...294
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Bảng 71: Quy mô và cơ cấu nhân lực các cơ sở đào tạo đại học và cơ sở giáo dục
nghề nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...295
Bảng 72: Dự báo nhân lực ngành y tế tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...295
Bảng 73: Dự báo nhân lực ngành du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...296
Bảng 74: Một số chỉ tiêu phát triển GDĐT Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...299
Bảng 75. Chỉ tiêu phát triển y tế tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...312
Bảng 76: Phương án phát triển hệ thống các KCN tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 ...331
Bảng 77: Quy hoạch các CCN Phú Thọ đến năm 2030...333
Bảng 78: Quy hoạch các CCN Phú Thọ giai đoạn 2031-2050...335
Bảng 79. Quy hoạch sử dụng đất Khu rừng quốc gia Đền Hùng đến năm 2030. .342 Bảng 80: Định hướng phát triển sân golf đến năm 2030*...351
Bảng 81: Một số chỉ tiêu dự báo cơ bản đối với 02 hành lang kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vào năm 2030...355
Bảng 82: Danh mục các công trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...364
Bảng 83: Phân bố các khu quân sự...373
Bảng 84: Khu vực địa hình loại 1...377
Bảng 85: Khu vực địa hình loại 2...378
Bảng 86: Phương án phân bổ diện tích đất an ninh giai đoạn 2021- 2030 theo đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...379
Bảng 87: Định hướng phát triển hệ thống đô thị đến năm 2030...386
Bảng 88: Dự báo dân số thành thị tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020-2050 theo đơn vị
Bảng 91: Các tuyến vận tải thủy chính đi qua tỉnh Phú Thọ đến năm 2030...415
Bảng 92: Quy hoạch cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đi qua tỉnh Phú Thọ...416
Bảng 93: Quy hoạch cụm cảng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...416
Bảng 94: Quy hoạch cảng thủy nội địa hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...417
Bảng 95: Quy hoạch cảng thủy nội địa chuyên dùng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. .418 Bảng 96: Tổng hợp quy hoạch đường sắt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...420
Bảng 97: Tổng hợp quy hoạch các tuyến kết nối vào ga đường sắt thuộc tuyến Lào Cai - Hà Nội mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...421
Bảng 98: Bảng tổng hợp nhu cầu quỹ đất ...421
Bảng 99: Thống kê trạm biến áp 500kV và 220 kV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2050...427
Bảng 100: Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải lưới 110kV đến năm 2050...428
Bảng 101: Tổng hợp khối lượng số xuất tuyến trung áp dự kiến của các trạm 110kV tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...443
Bảng 102: Tổng hợp khối lượng xây dựng các công trình điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...445
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Bảng 103: Tổng hợp vốn đầu tư các công trình điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ
Bảng 104: Tổng hợp dự báo phụ tải và nguồn cung cấp...449
Bảng 105: Tổng hợp khối lượng phát triển lưới điện...449
Bảng 106: Tiêu chuẩn dùng nước lấy theo QCVN 01: 2021/BXD...470
Bảng 107: Tổng hợp nhu cầu nước của các ngành...471
Bảng 108: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước theo từng địa phương...471
Bảng 109: Đánh giá nguồn nước mặt hàng năm của tỉnh Phú Thọ...473
Bảng 110: Tổng hợp các nhà máy nước chính...475
Bảng 111: Các chỉ tiêu kỹ thuật đối với việc quy hoạch phát triển các khu xử lý chất thải...481
Bảng 112: Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh tỉnh Phú Thọ...484
Bảng 113: Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050...486
Bảng 114: Nhu cầu sử dụng đất của các khu xử lý chất thải định hướng đến năm 2030...490
Bảng 115: Nhu cầu sử dụng đất xây dựng trụ sở, doanh trại, cơng trình phục vụ phịng cháy và chữa cháy của lực lượng PCCC và CHCN định hướng đến năm 2030...493
Bảng 116: Phương án mạng lưới, quy mô giáo dục tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021-2030...500
Bảng 117: Phương án phân bổ diện tích đất cơ sở GDĐT giai đoạn 2021- 2030 theo đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...503
Bảng 118: Phương án phát triển giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021
Bảng 122: Quy hoạch khảo cổ thời kỳ 2021-2030...514
Bảng 123: Quy hoạch hệ thống các cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng đến năm 2030....514
Bảng 124: Phương án phát triển cơ sở dịch vụ việc làm giai đoạn 2021 - 2030...518
Bảng 125. Định hướng phát triển chợ đến năm 2030 (phân theo địa bàn huyện)
Bảng 128: Tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2030...524
Bảng 129: Các chỉ tiêu sử dụng đất do quy hoạch sử dụng đất quốc gia phân bổ thời kỳ 2021-2030 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...536
Bảng 130: Các chỉ tiêu sử dụng đất theo nhu cầu sử dụng đất cấp tỉnh...542
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bảng 131: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trong phương án phân bổ sử
dụng đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh Phú Thọ...547
Bảng 132: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong phương án phân bổ sử dụng đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện...550
Bảng 133: Các chỉ tiêu phát triển của thành phố Việt Trì...558
Bảng 134: Các chỉ tiêu phát triển của thị xã Phú Thọ...565
Bảng 135: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Cẩm Khê...571
Bảng 136: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Đoan Hùng...577
Bảng 137: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Hạ Hòa...583
Bảng 138: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Lâm Thao...589
Bảng 139: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Phù Ninh...596
Bảng 140: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Tam Nông...602
Bảng 141: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Tân Sơn...608
Bảng 142: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Ba...614
Bảng 143: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Sơn...620
Bảng 144: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Thủy...626
Bảng 145: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Yên Lập...632
Bảng 146: Danh mục đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đảm bảo tiêu chí về diện tích tự nhiên và quy mơ dân số theo Nghị quyết số: 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (*)...638
Bảng 147: Mục tiêu bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...644
Bảng 148: Hệ thống phân vùng bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ...647
Bảng 149: Danh sách vùng phòng hộ vệ sinh tỉnh Phú Thọ...649
Bảng 150: Ranh giới khu vực bảo vệ cấp I của các vùng phòng hộ vệ sinh nguồn nước...650
Bảng 151: Các khu bảo tồn và rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ...651
Bảng 152: Khu vực bảo vệ 1 của di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ...652
Bảng 153: Ranh giới khu vực bảo vệ cấp II các vùng phòng hộ vệ sinh...655
Bảng 154: Nội dung phương án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Phú Thọ 2021-2030...662
Bảng 155: Số lượng vị trí quan trắc, lấy mẫu đề xuất mới trong thời kỳ 2021 -2030...666
Bảng 156: Phương án đề x́t tích hợp mạng lưới quan trắc mơi trường nước mặt và mạng lưới trạm thủy văn, tài nguyên nước tỉnh Phú Thọ...669
Bảng 157: Phương án đề xuất tích hợp mạng lưới quan trắc môi trường nước dưới đất và mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên nước dưới đất tỉnh Phú Thọ...670
Bảng 158: Phương án đề xuất tích hợp mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường không khí và mạng lưới trạm khí tượng tỉnh Phú Thọ...673
Bảng 159: Danh mục Quy hoạch hệ thống nghĩa trang tỉnh Phú Thọ...679
Bảng 160: Các khu vực cấm hoạt động khoáng sản...682
Bảng 161: Tổng hợp nhu cầu sử dụng khoáng sản và thực trạng cung cấp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...684
Bảng 162: Phân vùng chức năng nguồn nước chính của tỉnh Phú Thọ...689
Bảng 163 : Phân vùng chức năng nguồn nước dưới đất của tỉnh Phú Thọ...691
Bảng 164: Phân bổ nguồn nước và lượng nước thiếu cho từng địa phương...694
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Bảng 165: Mạng lưới quan trắc khai thác sử dụng tài nguyên nước...700
Bảng 166: Mạng lưới quan giám khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất....701
Bảng 167: Thống kê và phân cấp các loại hình thiên tai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...704
Bảng 168. Phân cấp các tuyến đê...722
Bảng 169: Danh mục các khu dân cư hiện có được tồn tại và bảo vệ...725
Bảng 170: Danh mục các khu dân xem xét phải di dời...737
Bảng 171: Danh mục các bãi sông nghiên cứu xây dựng...739
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>
Hình 1: So sánh tăng trưởng GRDP (%) của tỉnh Phú Thọ và cả nước giai đoạn
Hình 2: GRDP bình quân đầu người của Phú Thọ và một số tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc năm 2020...53
Hình 3: Năng suất lao động của Phú Thọ và cả nước giai đoạn 2011-2020...54
Hình 4: So sánh giá trị sản phẩm trồng trọt và thủy sản bình quân trên một đơn vị diện tích của cả nước và Phú Thọ...59
Hình 5: Thực trạng chăn nuôi theo quy mô nông hộ năm 2020...61
Hình 6: Biến động diện tích rừng và đất rừng giai đoạn 2011-2020...64
Hình 7: So sánh tốc độ tăng trưởng ngành Công nghiệp và Xây dựng (giá 2010) của tỉnh Phú Thọ với cả nước giai đoạn 2011 - 2020...72
Hình 8: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Phú Thọ giai đoạn
Hình 11: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành xây dựng...81
Hình 12: Quy mô và tốc độ tăng trưởng xây dựng cơ bản...82
Hình 13: Số lượt khách du lịch tại Phú Thọ trong giai đoạn 2011-2020...92
Hình 14: Tổng thu từ khách du lịch theo các lĩnh vực giai đoạn 2011-2020...93
Hình 15: So sánh một số chỉ tiêu giáo dục của Phú Thọ và các địa phương trong khu vực Trung du và miền núi phía Bắc...111
Hình 16: Tỷ lệ lưu ban và bỏ học của tỉnh Phú Thọ...113
Hình 17: Quy mô và tốc độ tăng chi NSĐP và chi NSĐP cho Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020...119
Hình 18 : Doanh thu bưu chính - viễn thơng Phú Thọ...135
Hình 19: Doanh thu công nghiệp và dịch vụ công nghệ thông tin...136
Hình 20: Lượng xăng dầu tiêu thụ của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020...195
Hình 21: Lượng khí đốt LPG tiêu thụ của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020...196
Hình 22: Phân tích những điểm nghẽn lớn nhất của tỉnh Phú Thọ...220
Hình 23: Phân tích SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Phú Thọ...221
Hình 24: Bản đồ phương án phát triển ngành thương mại, dịch vụ...278
Hình 25: Bản đồ phương án phát triển du lịch...283
Hình 26: Bản đồ phương án phát triển văn hóa - thể thao tỉnh Phú Thọ...322
Hình 27: Bản đồ phương án phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...330
Hình 28: Bản đồ quy hoạch phát triển các vật nuôi chủ chốt đến năm 2030 của tỉnh Phú Thọ...345
Hình 29: Bản đồ quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng thủy sản đến năm 2030 của tỉnh Phú Thọ...346
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Hình 30: Định hướng các vùng cây trồng chủ chốt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030...347 Hình 31: Bản đồ du lịch Phú Thọ...354 Hình 32: Vị trí các hành lang kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn đến năm 2030...357 Hình 33: Các cửa ngõ đầu mối liên kết giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội và kết nối hạ tầng liên vùng...369 Hình 34: Định hướng phát triển đô thị tỉnh Phú Thọ đến năm 2030...393 Hình 35: Sơ đồ nguyên lý lưới điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030...439 Hình 36: Bản đồ lưới điện 110kV tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050...450 Hình 37: Phương án phát triển kết cấu hạ tầng phòng chống thiên tai và thủy lợi tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050...467 Hình 38: Bản đồ phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...472 Hình 39: Dự báo tỷ lệ thành phần CTR tỉnh Phú Thọ...484 Hình 40: Bản đồ phương án vị trí các khu xử lý chất thải rắn và nghĩa trang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050...491 Hình 41: Bản đồ phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...553 Hình 42: Lược đồ kết nối các trục giao thông và vành đai tỉnh Phú Thọ đến năm 2030...555 Hình 43: Hỗ trợ và kết nối phát triển nội, ngoại tỉnh với lãnh thổ động lực...556 Hình 44: Bản đồ phương án bảo vệ môi trường, thiên nhiên và đa dạng sinh học tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...654 Hình 45: Bản đồ phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản tỉnh Phú Thọ...687 Hình 46: Bản đồ quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050...688
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>PHẦN MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH</b>
Phú Thọ là vùng đất cổ, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi có bề dày truyền thống lịch sử từ khi Vua Hùng dựng nước Văn Lang. Nằm ở trung tâm của nền văn minh Sông Hồng, Phú Thọ là đất cội nguồn, đất của thế dựng nước và giữ nước với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các sản vật thiên nhiên độc đáo. Là tỉnh có vị trí trung tâm vùng Trung du và miền núi phía Bắc và là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội, tỉnh Phú Thọ nằm trên trục hành lang kinh tế Hải Phịng - Hà Nội - Lào Cai - Cơn Minh (Trung Quốc), phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp thủ đơ Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, n Bái, phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang. Phú Thọ cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách Trung tâm thành phố Hà Nội 80km, cách cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân 200 km, cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu (Lào Cai) và cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) 200km và là nơi hợp lưu của ba con sông lớn: sơng Hồng, sơng Đà và sơng Lơ. Vị trí địa lý của Phú Thọ đã tạo cho tỉnh nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế với cả trong nước và ngoài nước.
Trong những năm vừa qua, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã tích cực đẩy mạnh việc thu hút đầu tư, xây dựng và phát triển nhằm đưa tỉnh Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc<small>1</small>: tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 6,68%. Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hiện hành đạt trên 75,3 nghìn tỷ đồng tăng 3,42 lần so với năm 2010, GRDP bình quân đầu người đạt 50,8 triệu đồng/người theo giá hiện hành (tương ứng với 28,3 triệu đồng/người theo giá 2010). Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực. Tính đến năm 2020, nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 21,6% GRDP, công nghiệp - xây dựng chiếm 34,1%, dịch vụ chiếm 37,8% và thuế sản phẩm chiếm 6,5%. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu phát triển KT-XH của tỉnh nhìn chung vẫn còn thấp hơn so với mức trung bình của cả nước.
Bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có sự thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, đặc biệt là đại dịch Covid-19, cuộc xung đột kéo dài tại Ukraine, các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây đối với Nga,… toàn cầu hóa và quốc tế hóa sẽ tiếp tục tiến triển nhưng cục diện thế giới đa cực, đa trung tâm sẽ ngày càng rõ nét và sẽ có những điều chỉnh theo các tâm, trục, lĩnh vực khác nhau, chủ nghĩa khu vực sẽ tăng lên. Các nước lớn vừa hợp tác, vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt hơn. Cải tổ thương mại đa phương, thúc đẩy liên kết mới trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung được dự báo tiếp tục kéo dài và diễn biến khó lường, các biện pháp bảo hộ gia tăng, các nước sẽ tiếp tục chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa liên kết kinh tế, hình thành các trung tâm kết nối mới nhằm giảm phụ thuộc vào một thị trường nhất
<small>1 Các quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2020 (thực hiện năm 1998) và Quyết định số99/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh PhúThọ đến năm 2020.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">định. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực động lực cho tăng trưởng thương mại toàn cầu thời kỳ tới. Các nước như Hoa Kỳ, liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Ấn Độ sẽ tiếp tục thúc đẩy thương mại với khu vực châu Á - Thái Bình Dương thông qua các Hiệp định FTA. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra thời cơ và thách thức mới cho Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng hội nhập sâu hơn và hiệu quả hơn vào kinh tế thế giới.
Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 với tinh thần định hướng, kiến tạo các động lực và không gian phát triển, đảm bảo sự kết nối đồng bộ giữa quy hoạch cấp Quốc gia, cấp Vùng và cấp Tỉnh nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, khắc phục những bất cập mà quy hoạch cũ, phương pháp cũ đã bộc lộ thời gian qua. Việc lập Quy hoạch tỉnh là rất cần thiết nhằm định hình phát triển theo không gian, khu vực mang tính chất kết nối, đồng bộ, thống nhất, huy động nguồn lực và phát huy động lực tăng trưởng mới, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.
Đồng thời, nhằm cụ thể hố những chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước để đưa tỉnh Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc, UBND tỉnh Phú Thọ triển khai lập
<i><b>Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050</b></i><small>2</small>.
<b>2. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LẬP QUYHOẠCH TỈNH</b>
<b>2.1 Quan điểm lập quy hoạch</b>
- Lập Quy hoạch trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, dự báo xu hướng phát triển để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của các địa phương; đảm bảo phù hợp với khả năng cân đối, huy động nguồn nội lực và các nguồn lực từ bên ngoài trên tất cả các lĩnh vực, các vùng của Tỉnh; liên kết chặt chẽ giữa các địa phương trong Tỉnh và giữa tỉnh Phú Thọ với các tỉnh trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc và cả nước; xây dựng tỉnh Phú Thọ phát triển nhanh và bền vững trên cả ba trụ cột: Kinh tế, xã hội và môi trường;
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội, bình đẳng giới, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống vật chất, thụ hưởng văn hóa, tinh thần của người dân; chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế; quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, tạo sự thống nhất trong đa dạng nền văn hóa Việt Nam; tăng cường quốc phịng, ổn định an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tái cơ cấu dân cư theo hướng tập trung để tiết kiệm chi phí hạ tầng; phát triển hạ tầng thủy lợi, nâng cao năng lực cấp nước, tiêu thoát nước, củng cố xây dựng hạ tầng phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên;
<small>2 Theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập quyhoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">- Đảm bảo tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch; ứng dụng công nghệ hiện đại, kết nối liên thông, tiết kiệm, hiệu quả; hài hịa lợi ích của quốc gia, các vùng, các địa phương và lợi ích của người dân theo quy định tại Luật Quy hoạch năm 2017.
<b>2.2. Nguyên tắc lập quy hoạch</b>
- Đảm bảo sự tuân thủ, bám sát các quy trình, nội dung, nguyên tắc theo quy định của Luật Quy hoạch, Nghị định 37/2019/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tuân thủ các chủ trương,, đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của nhà nước.
- Đảm bảo tính thống nhất, tổng thể, đồng bộ và hệ thống giữa Quy hoạch tỉnh với các quy hoạch vùng và quy hoạch cả nước. Các phân tích, đánh giá và định hướng phát triển được dựa trên mối quan hệ tổng thể, có tính hệ thống, kết nối liên ngành, lĩnh vực và liên vùng.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với khả năng thực tế và khả năng huy động nguồn lực trong thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Xây dựng các phương án, định hướng phát triển phù hợp với xu thế phát triển và vận động của bối cảnh trong và ngồi nước, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Đảm bảo tính ổn định liên tục, kế thừa và bám sát tư tưởng, quan điểm của các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 và thời kỳ 2021-2030, quy hoạch tổng thể quốc gia, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã và sẽ được phê duyệt.
- Đảm bảo phát huy được vai trò vị thế và tiềm năng của tỉnh Phú Thọ là một trong các cửa ngõ giao thương giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Trung du và miền núi phía Bắc cũng như giao thương với các vùng khác.
- Xây dựng các phương án có đánh giá tác động, luận cứ xác định phương án ưu tiên, gắn kết với định hướng phát triển và phương án bố trí, tổ chức khơng gian.
- Đảm bảo gắn liền với mục tiêu quốc gia về chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng xanh, bền vững; phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; phân bổ, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên của địa phương.
<b>2.3. Mục tiêu của việc lập quy hoạch</b>
- Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng về phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, hệ thống đơ thị và nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bố đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Tạo lập căn cứ vững chắc để chính quyền các cấp lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý toàn diện, thống nhất về kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, là căn cứ để hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển, là cơ sở để triển khai kế hoạch phát triển KT-XH và kế hoạch đầu tư giai đoạn 5 năm và hằng năm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ một cách khách quan và khoa học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Loại bỏ sự chồng chéo trong các quy hoạch làm ảnh hưởng đến đầu tư phát triển; xây dựng kịch bản phát triển, ý tưởng và phương án tổng thể một cách hợp lý nhằm giải quyết các vấn đề xung đột về quy hoạch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay.
- Định hướng các hoạt động phát triển trong tương lai trên cơ sở huy động hợp lý các tiềm năng, lợi thế từ bên trong và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài; Đề xuất các nhiệm vụ và giải pháp để đẩy nhanh việc thực hiện các khâu đột phá chiến lược, hướng tới phát triển bền vững trên cả ba khía cạnh: Kinh tế, xã hội và môi trường. Xây dựng phương án đảm bảo phát triển kinh tế, gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa - lịch sử truyền thống Đất Tổ và phát triển các giá trị hội nhập mới.
- Tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tính kết nối đồng bộ giữa quy hoạch quốc gia, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc, quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng và quy hoạch tỉnh Phú Thọ.
<b>3. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH3.1. Văn kiện, nghị quyết của Đảng</b>
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, XII, XIII; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020; 2021-2030.
- Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;
- Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 1/12/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Nghị quyết 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế;
- Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 3/06/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
- Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới;
- Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/06/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước;
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 1/01/2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;
- Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thực hiện có hiệu quả tiến tình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;
- Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;
- Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
- Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;
- Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cơng tác dân số trong tình hình mới;
- Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/03/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 6/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược quốc phịng Việt Nam;
- Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế;
- Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Nghị quyết số 50-NQ/TW, ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030;
- Nghị quyết số 51-NQ/TW ngày 05/9/2019 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia;
- Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư;
- Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược địa chất, khống sản và cơng nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao;
- Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Kết luận số 48-KL/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Và một số nghị quyết khác.
<b>3.2. Luật và các Nghị quyết của Quốc hội</b>
- Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004; và Luật số 48/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11.
- Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao ngày 14/6/2018;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
- Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">- Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/06/2012 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 20/06/2012 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;
- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
- Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2017/QH14 ngày 27/11/2014;
- Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Luật số: 47/2019/QH14 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 22/11/2019;
- Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16/6/2017; - Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 16/09/2017;
<i>- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017;</i>
- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017; - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017; - Luật Đo đạc và bản số 27/2018/QH14 ngày 14/6/2018;
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch số 28/2018/QH14 ngày 15/6/2018;
- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 ngày 19/11/2018; - Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19/11/2018;
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018;
- Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019; Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 ngày 16/62012 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học số 34/2018 ngày 19/11/2018.
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
- Luật số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật đê điều;
- Luật khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 theo văn bản hợp nhất số 21/VBHN-VPQH ngày 15/7/2020;
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">- Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 về Phân loại đô thị;
- Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính (sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 27/2022/UBTVQH15 ngày 21/9/2022);
- Nghị quyết số 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.
- Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ngày 22/12/2018 của UBTVQH về sửa đổi và bổ sung một số điều của 04 pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch;
- Nghị quyết 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030;
- Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn thời kỳ 2021-2025;
- Nghị quyết số 31/2021/QH15 ngày 12/11/2021 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế thời kỳ 2021-2025;
- Nghị quyết số 16/2021/QH15, ngày 27/7/2021 của Quốc hội Khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc 5 năm 2021 - 2025.
- Nghị quyết số 39/2021/QH15, ngày 13/11/2021 của Quốc hội Khóa XV về Quy hoạch sử dụng đất Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025;
- Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội khóa XV về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;
- Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội khóa XV về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Và một số Luật, Nghị quyết, Pháp lệnh khác.
<b>3.3. Các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ</b>
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hướng dẫn chi tiết tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về Quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp; Nghị định số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 68/2017/NĐ-CP;
- Nghị định số 73/2017/NĐ-CP ngày 14/6/2017 của Chính phủ về thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường;
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ logistic;
- Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ về triển khai thi hành Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 9/5/2018 của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Phú Thọ;
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định số 164/2018/NĐ-CP ngày 21/12/2018 của Chính phủ về kết hợp quốc phịng với kinh tế - xã hội, kinh tế - xã hội với quốc phòng;
- Nghị định số 21/2019/NĐ-CP ngày 22/2/2019 của Chính phủ về bảo vệ cơng trình quốc phịng và khu quân sự;
- Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trong tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2025.
- Nghị định số 27/2019/NĐ-CP ngày 13/3/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Đo đạc và bản đồ;
- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ về việc ban hành Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại Điểm c, khoản 1, Điều 59 của Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Nghị định số 52/2020/NĐ-CP ngày 27/4/2020 của Chính phủ về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn;
- Nghị định số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp;
- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15/9/2020 bổ sung Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 59 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Nghị định số 148/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ về Ban hành Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;
- Nghị định số 58/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 08 năm 2023 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch;
- Nghị quyết số 96/NQ-CP ngày 01/8/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;
- Nghị quyết số 138/NQ-CP ngày 25/10/2022 của Chính phủ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Nghị quyết số 148/NQ-CP ngày 11/11/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 03/4/2023 phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bên vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến nãm 2050.
Và một số văn bản khác.
<b>3.4. Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành</b>
- Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020;
- Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;
- Quyết định số 552/QĐ-TTg ngày 21/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 8/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược thơng tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030;
- Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030;
- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030;
- Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;
- Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồng thời các quy hoạch thời kỳ 2011 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 2289/QĐ-TTg ngày 31/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030;
- Quyết định số 33/QĐ-TTg ngày 07/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt chiến lược thủy lợi Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025;
- Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2021 phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030;
- Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 22/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/1/2022 về phê duyệt chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 09/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025;
- Quyết định số 411/QĐ-TTg, ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2021-2030;
- Quyết định số 654/QĐ-TTg ngày 30/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bưu chính đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 858/QĐ-TTg, ngày 20/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nơng nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030;
- Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050;
- Quyết định số 964/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 về việc phê duyệt Chiến lược An tồn, An ninh quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030;
- Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 6/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 và Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21/4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-429/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình; Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 21/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình;
- Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 10/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghe nghiệp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Cơng điện số 616/CĐ-TTg ngày 4/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt, hồn thiện các quy hoạch để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030;
- Quyết định số 819/QĐ-TTg ngày 7/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 847/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050;
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 22/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1007/QĐ-TTg ngày 30/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống cơ sở xã hội ni dưỡng, điều dưỡng người có cơng với cách mạng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Và một số văn bản khác.
<b>3.5. Các văn bản của Bộ, ngành, Trung ương</b>
- Thông tư số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao.
- Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học;
- Công văn số 6999/BTNMT-TCMT ngày 7/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia để tạo dữ liệu khung cho hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch;
- Văn bản số 373/BKHĐT-QLQH ngày 22/01/2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn cách mức, mức độ chi tiết tích hợp quy hoạch tỉnh;
- Văn bản số 1133/BQP-TM ngày 22/04/2021 của Bộ Quốc phòng về việc xác định khu quân sự và lập Hợp phần quy hoạch tổng thể bố trí quốc phịng với phát triển KT-XH tích hợp vào quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050;
- Văn bản số 4220/BKHĐT-QLQH ngày 1/7/2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn soạn thảo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh;
- Văn bản số 5746/BKHĐT-QLQH ngày 30/08/2021 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn kỹ thuật về khung cơ sở dữ liệu quy hoạch tỉnh;
- Văn bản số 5858/BNN-PCTT ngày 16/09/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc phương án phịng, chống thiên tai và ứng phó với BĐKH trong quy hoạch tỉnh;
- Văn bản số 3501/BNV-CQĐP ngày 6/7/2023 của Bộ Nội vụ về việc bổ sung nội dung sắp xếp đơn vị hành chính trong quy hoạch tỉnh;
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Và một số văn bản khác.
<b>3.6. Các văn bản do tỉnh Phú Thọ ban hành</b>
- Chương trình 20-Ctr/TU ngày 17/01/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới;
- Kế hoạch số 21- KH/TU ngày 17/01/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;
- Chương trình 24-Ctr/TU ngày 4/04/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn;
- Quyết định số 926/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 của UBND tỉnh về việc thành lập Ban chỉ đạo lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2020-2025);
- Chương trình số hành động số 01-Ctr/TU ngày 16/11/2020 của Tỉnh ủy Phú Thọ về thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025;
- Kế hoạch số 526/KH-UBND ngày 08/02/2021 của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh và Chương trình hành động số 01-Ctr/TU của Tỉnh ủy;
- Chương trình hành động số 10-CTr/TU ngày 01/6/2021 của Tỉnh ủy Phú Thọ về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;
- Báo cáo số 139/BC-UBND ngày 08/8/2021 của UBND tỉnh Phú Thọ đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020; kế hoạch 5 năm 2021-2025;
- Nghị quyết số 31/NQ-HĐND ngày 12/8/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025;
- Kế hoạch số 23-KH/TU ngày 31/8/2021 của Tỉnh ủy Phú Thọ về thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
- Nghị quyết số 61-NQ/TU ngày 13/10/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021- 2025.
- Công văn số 5152/UBND-KTTH ngày 5/11/2021 của UBND tỉnh về việc nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- Kế hoạch số 5246/KH-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh về cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021- 2025;
- Chương trình hành động số 24-Ctr/TU ngày 21/4/2022 của Tỉnh ủy Phú Thọ về triển khai Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Kế hoạch số 4055/KH-UBND ngày 11/9/2022 của UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;
- Các quy hoạch ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Các nguồn tài liệu, dữ liệu của các Sở, Ban, ngành, huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh.
- Các văn bản khác của tỉnh có liên quan.
<b>4. TÊN, PHẠM VI RANH GIỚI, THỜI KỲ, PHƯƠNG PHÁP LẬPQUY HOẠCH TỈNH</b>
<b>4.1. Tên quy hoạch</b>
Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
<b>4.2. Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch</b>
<i>a. Về không gian: </i>
- Phạm vi lập quy hoạch: Gồm toàn bộ khu vực lãnh thổ nằm trong địa giới hành chính thuộc tỉnh Phú Thọ, có tổng diện tích tự nhiên 3.534,6 km², giới hạn tọa độ địa lý từ 20<small>0</small>55’đến 21<small>0</small>43’ vĩ độ Bắc và từ 104<small>0</small>48’đến 105<small>0</small>27’ kinh độ Đông. Không gian bao gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh (Tp. Việt Trì), 01 thị xã (Tx. Phú Thọ) và 11 huyện (Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh).
- Ranh giới lập quy hoạch:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Tun Quang; + Phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình;
+ Phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc và phía Đơng Nam giáp Thành phố Hà Nội; + Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Yên Bái.
<i>b. Về thời gian:</i>
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011 - 2020; - Đề xuất phương án quy hoạch cho thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
<b>4.3. Thời kỳ lập quy hoạch</b>
Quy hoạch được lập cho thời kỳ 10 năm 2021 - 2030, tầm nhìn 20 năm (đến năm 2050).
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>4.4. Phương pháp lập quy hoạch</b>
<i>a. Phương pháp tích hợp quy hoạch </i>
Đây là phương pháp tiếp cận tổng hợp và phối hợp đồng bộ giữa các ngành, lĩnh vực có liên quan đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch trên một phạm vi lãnh thổ xác định nhằm đạt được mục tiêu phát triển cân đối, hài hòa, hiệu quả và bền vững.
Báo cáo Quy hoạch được tổng hợp dựa trên 38 báo cáo đề xuất và các hợp phần nghiên cứu khác nhau của các ngành lĩnh vực. Các nội dung tích hợp tuân thủ theo các quy định hiện hành bao gồm Nghị định 37/2019/NĐ-CP, công văn 373/BKHĐT-QLQH và các văn bản hướng dẫn khá đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán, thống nhất giữa có nội dung đặc biệt là những nội dung có sự giao thoa của nhiều lĩnh vực khác nhau.
<i>b. Phương pháp so sánh đối chiếu</i>
Tiến hành thu thập, đánh giá và tổng hợp các mô hình trên thế giới về những nội dung có liên quan, tập trung vào: Phương pháp tiếp cận, cách thức hình thành các kịch bản, nội dung lập quy hoạch, các bài học kinh nghiệm... Đặc biệt tại các tỉnh có điều kiện tương tự như tỉnh Phú Thọ về điều kiện tự nhiên, con người, mức độ phát triển kinh tế - xã hội...
<i>c. Phương pháp điều tra xã hội học </i>
Các tổ chuyên gia tư vấn lập quy hoạch tổ chức điều tra thực địa đến từng huyện để có thể nhanh chóng đánh giá bối cảnh địa phương (thiên nhiên, con người, lịch sử - văn hóa) và hình thành nhận thức về bức tranh tổng thể của tỉnh Phú Thọ. Mục tiêu của các chuyến thực địa là kiểm tra các vấn đề chính được xác định trong đề xuất, tìm hiểu thêm các vấn đề nảy sinh trong thực tế, và bổ sung các thông tin mới, cần thiết. Việc điều tra xã hội học theo hình thức phỏng vấn sâu hay phỏng vấn kiểu chuyên gia (kết hợp cùng với Phiếu điều tra xã hội học để thu thập ý kiến của cộng đồng xã hội). Đối tượng phỏng vấn sâu gồm: Các lãnh đạo cấp tỉnh và cấp địa phương, giới doanh nghiệp, cán bộ khoa học công nghệ... Kết quả báo cáo đánh giá về hiện trạng và kết quả điều tra xã hội học cũng như các vấn đề, cơ hội và thách thức sau chuyến đi thực địa là các tài liệu tham vấn hữu ích trong quá trình lập quy hoạch và lưu giữ lại trong hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu.
<i>d. Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng, các bên liên quan</i>
Việc lập quy hoạch tỉnh liên quan đến tất cả các khía cạnh kinh tế- xã hội và văn hóa, vì vậy phương pháp lập quy hoạch có sự tham gia của bên liên quan và các bên bị ảnh hưởng có vai trị rất quan trọng. Theo Luật Quy hoạch 2017, các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân có quyền tham gia ý kiến, giám sát hoạt động quy hoạch và cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm lấy ý kiến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp của địa phương và các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân khác có liên quan về quy hoạch tỉnh. Phương thức thực hiện bao gồm: gửi hồ sơ, tài liệu và đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan lập
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">quy hoạch, niêm yết, trưng bày tại nơi công cộng, phát phiếu điều tra phỏng vấn, tổ chức hội nghị, hội thảo và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Các ý kiến trả lời của các bên liên quan (văn bản giấy, điện tử) là cơ sở cho việc đánh giá, bổ sung kịp thời vào việc lập các hợp phần quy hoạch được lưu giữ trong hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu.
<i>e. Phương pháp chuyên gia </i>
- Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh thu thập các báo cáo và phỏng vấn chuyên sâu; tổ chức thảo luận để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia quốc tế /trong nước và hình thành một quan điểm toàn diện về phát triển.
- Thiết lập và làm việc với các tổ chức trong và ngoài nước: Xác định các đơn vị, tổ chức có liên quan theo Luật Quy hoạch; Làm việc có phương pháp và biện pháp với tất cả các bên liên quan (bằng văn bản, trực tiếp) để làm rõ các yêu cầu và mong muốn của các bên liên quan, đảm bảo sự tham gia có hiệu quả; Huy động, tham khảo các tổ chức quốc tế có kinh nghiệm. Thơng qua việc thu thập, rà soát và tổng hợp các số liệu của các dự án tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc do các tổ chức quốc tế tham gia lập; Mời các tổ chức, chuyên gia nước ngồi tham gia nhóm tư vấn hỗ trợ quy hoạch và nhóm tư vấn lập quy hoạch tỉnh.
- Các ý kiến đóng góp của các đơn vị tổ chức có liên quan có vai trị quan trọng trong việc hạn chế tính chủ quan của các đề xuất do đơn vị tư vấn đưa ra. Nội dung ý kiến đóng góp được tổng hợp và đưa vào trong báo cáo lập quy hoạch tỉnh.
<i>f. Phương pháp dự báo</i>
Để dự báo về một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Thọ cũng như dự báo của các ngành, lĩnh vực; nhóm chuyên gia đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Phương pháp dự báo được lựa chọn tùy thuộc vào sự sẵn có của dữ liệu trong quá khứ, cam kết của lãnh đạo, định mức, các số liệu dự báo trong tương lai của một số lĩnh vực. Dự báo về phát triển kinh tế được cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng trong mối tương quan với tình hình biến động kinh tế trên thế giới và trong nước, khả năng hồi phục sau các cuộc khủng hoảng, bài học kinh nghiệm quốc tế và trong nước thành công trong một số lĩnh vực.
Đối với những lĩnh vực có chuỗi dữ liệu trong q khứ đầy đủ, ít có biến động đột xuất thì nhóm tư vấn sử dụng hàm hồi quy và quy chuẩn hóa về hàm hồi quy tuyến tính. Phương pháp dự báo này được áp dụng để: Dự báo các yếu tố, điều kiện phát triển đặc thù của tỉnh, Xây dựng các kịch bản phát triển và lựa chọn phương án phát triển của Tỉnh.
<i>g. Các phương pháp khác</i>
Thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và đối chiếu các thơng tin, số liệu có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội từ các nguồn chính thức, ưu tiên số liệu từ Tổng cục Thống kê và Cục thống kê tỉnh Phú Thọ. Trong trường hợp có chênh lệch giữa các nguồn, tiếp cận các bên liên quan chủ chốt và thực hiện các cuộc khảo sát thực địa, tham vấn tại Tỉnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Đối chiếu chuẩn mực quốc tế: Nghiên cứu các thông lệ tốt nhất về phát triển ngành và các bài học, ý nghĩa đối với tỉnh Phú Thọ.
Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để giải quyết các vấn đề xung đột trong quá trình lập Quy hoạch.
Phương pháp tiếp cận: từ trên xuống, từ dưới lên, từ mục tiêu, xu thế…
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>PHẦN I:</b>
<b>PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH PHÚ THỌ</b>
<b>I. CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 1. Vị trí địa lý</b>
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc với giới hạn tọa độ địa lý từ 20<small>0</small>55’ đến 21<small>0</small>43’ vĩ độ bắc và từ 104<small>0</small>48’ đến 105<small>0</small>27’ kinh độ đơng. Tỉnh Phú Thọ có phía Bắc giáp tỉnh Tun Quang, phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc và Đơng Nam giáp thủ đơ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp các tỉnh Sơn La, Yên Bái. Tỉnh có diện tích tự nhiên 3.534,6 km<small>2</small>, chiếm 1,1% diện tích cả nước và dân số trung bình năm 2020 là 1.481.884 người, chiếm 1,5% dân số cả nước<small>3</small>. Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 11 huyện (Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba, Phù Ninh, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Lâm Thao, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tân Sơn), 1 thị xã Phú Thọ và 1 thành phố trung tâm của tỉnh (Tp. Việt Trì), 225 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm 17 phường, 11 thị trấn và 197 xã.
Phú Thọ có vị trí địa kinh tế quan trọng: (i) Phú Thọ là địa phương duy nhất cả nước có địa danh đất Tổ thiêng liêng của người Việt Nam; (ii) Phú Thọ nằm ở vị trí tiếp giáp giữa các tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc với vùng Đồng
<i>bằng sông Hồng; (iii) Vị trí “ngã ba sơng”, cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội</i>
và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; (iv) Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Vị trí địa lý khơng những tạo tiền đề để Phú Thọ kết nối khá thuận lợi với các địa phương khác trong cả nước và với quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hàng loạt các tuyến giao thông được đầu tư nâng cấp hoặc xây dựng mới<small>4</small> mà còn mở ra triển vọng hình thành trung tâm logistics có chức năng thu hút và lan tỏa hàng hóa, dịch vụ cho tồn bộ các tỉnh lân cận, bao gồm các hàng hóa nông, lâm sản từ các tỉnh thuộc Trung du và miền núi phía Bắc cũng như các mặt hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị từ các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt là thủ đơ Hà Nội.
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, vị trí địa lý nằm khá sâu trong nội địa<small>5</small> đặt Phú Thọ vào thế yếu trong cạnh tranh thu hút các nhà đầu tư cả trong nước và FDI so với các tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi hơn thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; hơn nữa Phú Thọ lại không gần cảng biển và các cửa khẩu biên giới, sân bay quốc tế,…. nên chi phí vận chuyển, logistics sẽ cao hơn, sức cạnh tranh trong thu hút đầu tư có phần hạn chế.
<small>3 Tỷ trọng diện tích và dân số năm 2020 của tỉnh Phú Thọ so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần lượt là3,7% và 11,7% (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020)</small>
<small>4 Các tuyến giao thông quan trọng hiện nay là cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Quốc lộ 2, Quốc lộ 32, Quốc lộ 70, đường sắtHà Nội Lào Cai, tuyến đường sông đi Lào Cai, Tuyên Quang, Hải Phòng. Trong thời gian tới, tuyến cao tốc Phú Thọ -Tuyên Quang được hoàn thành góp phần thúc đẩy năng lực kết nối với các tỉnh -Tuyên Quang, Hà Giang.</small>
<small>5 Tp. Việt Trì - Trung tâm kinh tế của tỉnh cách biển khoảng 160 km (theo đường chim bay) và trung bình mấtkhoảng 3,5 - 4 giờ để đến cảng Hải Phòng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b>2. Điều kiện tự nhiên</b>
<i>a. Đặc điểm địa hình</i>
Địa hình tỉnh Phú Thọ có sự chia cắt tương đối mạnh do vị trí nằm ở phía cuối dãy Hồng Liên Sơn nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, với độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Đặc điểm địa hình chia Phú Thọ thành 2 tiểu vùng:
Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà và một phần của huyện Cẩm Khê, Thanh Ba, có diện tích tự nhiên khoảng 1.835 km<small>2</small> (chiếm khoảng 52% diện tích tồn tỉnh), với độ cao trung bình từ 200 - 500 m. Đây là tiểu vùng đang khó khăn về giao thơng, thiếu hụt về số lượng và chất lượng lao động nên việc khai thác tiềm năng nơng, lâm sản và khống sản, vv. để phát triển kinh tế- xã hội còn hạn chế.
Tiểu vùng trung du và đồng bằng gồm Tp. Việt Trì, Tx. Phú Thọ và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Thuỷ, Tam Nơng, Đoan Hùng và phần cịn lại của huyện Thanh Ba, Cẩm Khê với tổng diện tích tự nhiên khoảng 1.700 km<small>2</small>
(chiếm khoảng 48% diện tích tồn tỉnh), có độ cao trung bình từ 50 - 200m. Dạng địa hình đặc trưng của tiểu vùng này là các dãy đồi bát úp với sườn thoải. Đây đang là tiểu vùng có kinh tế - xã hội phát triển, tiềm năng nơng, lâm nghiệp, khống sản được khai thác tương đối triệt để, là nơi sản xuất nhiều nông sản hàng hoá xuất khẩu như: chè, đậu tương, lạc... Tiểu vùng có dải đất phù sa ven sơng màu mỡ, thuận lợi cho phát triển chè, đậu tương, cây ăn quả, sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản. Đây là tiểu vùng thuận lợi về điều kiện giao thơng vận tải, có đất đai phù hợp cho phát triển khu công nghiệp và đơ thị.
Đặc điểm địa hình đa dạng, vừa có miền núi, vừa có trung du và đồng bằng ven sông, đã tạo tiền đề để Phú Thọ phát triển nơng, lâm nghiệp hàng hố, phát huy nguồn lực đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp. Tuy nhiên do địa hình chia cắt, mức độ cao thấp khác nhau nên việc đầu tư khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất, phát triển hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội phải đầu tư tốn kém nhất là giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước,... đặc biệt là ở tiểu vùng miền núi.
<i>b. Đặc điểm khí hậu</i>
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùa đơng không quá lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23<small>o</small>C, tổng lượng nhiệt hoạt động trong năm khoảng 8.000<small>o</small>C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 -1800mm. Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-87%. Đặc điểm khí hậu chia Phú Thọ thành 4 tiểu vùng khí hậu như sau:
</div>