Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài 22 tiết 37 lớp đất trên trái đất kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.86 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TIẾT 36 + 37</b>

<b>BÀI 22: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT ( 2 TIẾT)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Xem videovà ghi chép lại những nhân tố tham gia hình thành đất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. Các nhân tố hình thành đất</b>

Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất?

Đất được hình thành do tác động đồng thời của 5 nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian

<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Dựa vào video đã xem, hình ảnh và thơng tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Đá mẹ</b>

<small>Đá mẹ là granitĐá mẹ là badan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Sinh vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b><small>Nhiệt đớiƠn đới </small></b></i>

<b>Khí hậu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ HẬU</b>

<b>Khí hậu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Địa hình</b>

<i><b><small>đất</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thời gian</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Trong các nhân tố hình thành đất thì nhân tố nào cũng quan trọng vì:- Đá mẹ:</small>

<small>+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).</small>

<small>+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.</small>

<small>+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của </small>

<small> + Độ cao: càng lên cao tầng đất càng mỏng.</small>

<small> + Độ dốc: nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi dốc.- Thời gian:</small>

<small>+ Biểu thị tác động tổng hợp của các nhân tố.</small>

<small>+ Thời gian hình thành đất lâu hơn, tầng đất dày hơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Con người có phải là nhân tố hình thành đất hay không?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Con người</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong quá trình phát triển kinh tế, con người có thể làm cho đất tốt hơn nhưng cũng có thể làm cho đất xấu đi. Các hoạt động của con người như sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác tài nguyên, chặt phá rừng,... đều làm cho đất mất chất dinh dưỡng, giảm độ phì. Ngược lại, việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, canh tác hp lí, phát triển nơng nghiệp bền vững,... sẽ làm tăng độ phì cho đất.

<b>Em có biết?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái đất</b>

Dựa vào đâu để chia ra các nhóm đất?

Dựa vào q trình hình thành và tính chất đất mà người ta phân thành các nhóm đất khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Kể tên các nhóm đất điển hình trên Trái đất?

<b>4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái đất</b>

Đất đen thảo ngun ơn đới, đất pốt dôn và đất đỏ vàng nhiệt đới là một số nhóm đất điển hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Đất đen thảo nguyên</b>

Đất đỏ vàng nhiệt đới

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Đất phù sa thích hợp trồng các loại cây</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Đất feralit thích hợp trồng các loại cây</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>DIỆN TÍCH ĐẤT TRỐNG ĐỒI TRỌC Ở VIỆT NAM</small></b>

<b><small>Tổng số</small></b>

<b><small>1. Trung du miền núi phía Bắc2. Đồng bằng Bắc Bộ</small></b>

<b><small>3. Duyên hải Bắc Trung Bộ4. Duyên hải Nam Trung Bộ5. Tây Nguyên</small></b>

<b><small>6. Đông Nam Bộ</small></b>

<b><small>7. Đồng bằng sơng Cửu Long8.Núi đá khơng có cây</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Quan sát các ảnh trên kết hợp kiến thức thực tế cho biết những nguyên nhân làm cho diện tích đất trống đồi trọc tăng nhanh?</b>

<small>Cháy Rừng</small>

Đốt Rừng làm nương rẫy

Chặt phá rừng

Khai thác Khoáng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Quan sát các ảnh trên cho biết nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ tài </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Mục đích chính là khử chua trong đất , một số loại cây cần bón là để thay đổi độ PH của đất cho phù hợp với loại cây đó, ngồi ra vơi cịn có tác dụng khử độc cho đất nữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƠI TRỐN TÌM </b>

<b>CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>ĐÚNG RỒI</b>

Khơng

khí <sup>Chất hữu </sup><sub>cơ</sub><sub>khống</sub><sup>Hạt </sup><sup>Nước</sup>

Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần nào trong đất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Có bao nhiêu nhân tố tác

động đồng thời tới quá trình hình thành đất?

<b>ĐÚNG RỒI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù đối chua, ít dinh dưỡng. D. có màu đen, giàu mùn, là loại đất tốt nhất thế

giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Vận dụng</b>

4

. Chuẩn bị bài 23: Sự sống trên Trái đất theo các nội dung sau: - Kể tên mơt số lồi sinh vật trong các biển và đại dương

- Hãy kể tên các loài động và thực vật trên lục địa mà em biết

- Tại sao nói hiện nay có nhiều sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng? Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ các lồi đó.

- Sưu tầm tranh ảnh, video về các loài sinh vật trên Trái đất.

1. Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta.

2. Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biển đổi đất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Câu 1. Dựa vào hình 5 cho thấy nhóm đất phổ biến ở nước ta là nhóm </i>

đất đỏ vàng nhiệt đới.

<i>Câu 2. Phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì lớp phủ thực vật sẽ hạn </i>

chế quá trình rửa trôi đất làm mất chất dinh dưỡng trong đất. Lớp phủ bề mặt sẽ cung cấp các chất hữu cơ quan trọng để bổ sung lượng mùn, giữ nước làm đất không bị khô, thiếu nước.

<i>Câu 3. Con người có thể làm cho đất tốt hơn nhưng cũng có thể làm </i>

cho đất xấu đi.

Con người làm cho đất tốt hơn nhờ các biện pháp tăng độ phì của đất: + Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+ Canh tác đất hợp lí. + Bón phân hữu cơ.

+ Khơng sử dụng phân hố học.

+ Ln canh, xen canh, cho đất có thời gian tái tạo,...

Con người làm cho đất xấu đi do sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác tài nguyên, chặt phá rừng,...

</div>

×