Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

04 thuoc gian dong tu va co dong tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.95 KB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUỐC GIÃN ĐỒNG TỬVÀ THUỐC CO ĐỒNG TỬ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Tác giả </small></b>

<b><small>Dr Julie McClelland</small></b>

<b><small>Đại học Ulster</small></b>

<b><small>Fiona Flynn Smith</small></b>

<b><small>Đại học công nghệ DublinThẩm định</small></b>

<b><small>Dr Bruce Onofrey</small></b>

<b><small>Đại học Houston</small></b>

<b><small>Biên tập</small></b>

<b><small>Viện thị giác Brien Holden, ban Y tế công cộng</small></b>

<b><small>Quĩ Viện thị giác Brien Holden (trước đây là ICEE) là một ban Y tế công cộng của Viện thị giác Brien Holden</small></b>

<b><small>COPYRIGHT © 2013 Brien Holden Vision Institute. All rights reserved.</small></b>

<b><small>This publication is protected by laws relating to copyright. Except as permitted under applicable legislation, no part of this publication may be adapted, modified, stored in a retrieval system, transmitted or reproduced in any form or by any process, electronic or otherwise, without the Brien Holden Vision Institute’s (The institute) prior written permission. You may, especially if you are from a not-for-profit organisation, be eligible for a free license to use and make limited copies of parts of this manual in certain limited circumstances. To see if you </small></b>

<b><small>are eligible for such a license, please visit .DISCLAIMER</small></b>

<b><small>The material and tools provided in this publication are provided for purposes of general information only. The Institute is not providing specific advice concerning the clinical management of any case or condition that may be mentioned in this publication, and the information must not be used as a substitute for specific advice from a qualified professional. </small></b>

<b><small>The mention of specific companies or certain manufacturers’ products does not imply that those companies or products are endorsed or recommended by the Institute in preference to others of a similar nature that are not mentioned. The Institute makes no representation or warranty that the information contained in this publication is complete or free of omissions or errors. To the extent permitted by law, the Institute excludes all implied warranties, including regarding merchantability and fitness for purpose, and disclaims any and all liability for </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thuốc giãn đồng tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thuốc giãn đồng tử</b>

•<sub>Thuốc giãn đồng tử được dùng để giúp cho việc </sub>

khám bên trong nhãn cầu được dễ dàng

•<sub>Đây là các thuốc gây giãn tương đối đường kính </sub>

đồng tử được chấp nhận trong trường hợp độ sáng trung bình hoặc thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Thuốc giãn đồng tử</b>

•<sub>Đồng tử có thể giãn bởi một trong 2 cơ chế:</sub>

− Thuốc adrenergic α<sub>1</sub> (thí dụ phenylephrine): làm co cơ thí dụ phenylephrine): làm co cơ giãn đồng tử, đồng tử giãn chậm, còn phản xạ ánh

− <sub>Thuốc chẹn cholinergic (thí dụ phenylephrine): làm co cơ thí dụ Tropicamide): làm giãn </sub>

cơ vịng đồng tử, đồng tử giãn nhanh hơn, mất phản xạ ánh sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Thuốc giãn đồng tử lí tưởng</b>

• <sub>Bắt đầu tác dụng nhanh</sub>

• <sub>Thời gian tác dụng thích hợp</sub> • <sub>Hồi phục nhanh</sub>

• Làm mất phản xạ đồng tử

• <sub>Khơng liệt điều tiết</sub>

• <sub>Dễ hủy tác dụng trong trường hợp cấp cứu</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Thuốc giãn đồng tử lí tưởng</b>

• <sub>Khơng làm tăng nhãn áp</sub>

• <sub>Khơng có tác dụng dược lí khác</sub> • <sub>Khơng có phản ứng độc tại mắt</sub> • Khơng có phản ứng độc tồn thân

• <sub>Khơng có tác dụng có hại hoặc gây cay mắt</sub>

• <sub>Thời gian tác dụng: phải đủ dài để hoàn thành việc khám </sub>

đáy mắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thuốc giãn đồng tử</b>

<b>Chỉ định dùng thuốc:</b>

• <sub>Vẩn đục dịch kính mới xuất hiện</sub>

• <sub>Khám đáy mắt ở người đái tháo đường</sub> • Giảm TL đột ngột: khám hồng điểm

• <sub>Tổn hại thị trường chưa rõ nguyên nhân</sub> • <sub>Đau ở mắt chưa rõ nguyên nhân</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Sử dụng phương pháp Van Herricks</b>

• <sub>Độ 1 hoặc 0 thì khơng thích hợp để dùng thuốc</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• <sub>Một nghiên cứu đã cho thấy là tác dụng giãn đồng tử </sub>

không liên quan đến liều dùng, chỉ tác dụng liệt điều tiết

• <sub>Cần cho bệnh nhân lời khuyên về thời gian tác dụng (thí dụ phenylephrine): làm co cơ 4-6 </sub>

giờ), nhìn gần mờ, đeo kính râm (thí dụ phenylephrine): làm co cơ sợ ánh sáng), lái xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tropicamide 0,5%/1%</b>

<b>Thận trọng:</b>

• <sub>Các thuốc giống giao cảm tác dụng gián tiếp hoặc trực </sub>

tiếp (thí dụ phenylephrine): làm co cơ ức chế MAO, v.v.) hoặc các thuốc chặn cholinergic (thí dụ phenylephrine): làm co cơ hyoscine: sau tàu xe)

• <sub>Tác dụng dài hơn và bệnh nhân có nhiều nguy cơ bị tác </sub>

dụng phụ hơn (thí dụ phenylephrine): làm co cơ lóa mắt)

• <sub>Các thuốc ức chế tái hấp thu noradrenaline</sub> • <sub>Các thuốc điều trị trầm cảm</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• <sub>Thuốc chuyển thành màu vàng nhạt khi bị biến chất</sub> • <sub>Đồng tử khó giãn hơn ở những mống mắt sẫm màu</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• <sub>Có dạng thuốc nhỏ mắt 2,5% hoặc 10%</sub>

• <sub>Thường làm thuốc giãn đồng tử trước phẫu thuật.</sub>

• <sub>Hiệu lực kém, vì ở liều bình thường đồng tử vẫn cịn </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

• <sub>Có dạng những tép đơn liều (thí dụ phenylephrine): làm co cơ Minims) hoặc lọ 10ml dung </sub>

dịch 10%

• <sub>Bắt đầu tác dụng sau 10 phút</sub> • Thời gian tác dụng 12-24 giờ

• <sub>Thuốc chủ vận α gây co các mạch máu kết mạc</sub>

• <sub>Được dùng ở các nồng độ thấp làm thuốc chống đỏ mắt</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• <sub>Tác dụng liệt điều tiết yếu</sub>

• <sub>Tác dụng kém ở những mắt nhiều sắc tố</sub>

• <sub>Tác dụng giống giao cảm: kích thích cơ giãn</sub>

• Sodium metabisupphite là một chất ổn định. Nó ngăn chặn biến đổi hóa học ở thuốc

• <sub>Dạng Minims khơng có chất bảo quản</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Sử dụng</b>

• <sub>Chủ yếu dùng để phối hợp với một thuốc giãn đồng tử </sub>

<small>−</small> <sub>Thí dụ: tropicamide 1% để làm giãn đồng tử mạnh hơn (thí dụ phenylephrine): làm co cơ 1-2mm). </sub> <small>Nó tốt cho những đồng tử khó giãn (thí dụ phenylephrine): làm co cơ có dạng minim phối hợp).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

• <sub>Các thuốc tồn thân đang dùng có khả năng làm bệnh </sub>

nhân dễ bị phản ứng toàn thân nặng do sự hấp thu toàn thân không tránh được của phenylephrine.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Thận trọng:</b>

• <sub>Những bệnh nhân đang dùng các thuốc giống giao cảm </sub>

tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp có thể bị những tác dụng có hại.

• <sub>Những người có bệnh huyết áp đang được điều trị thuốc</sub>

<small>−Thuốc có thể gây dao động huyết áp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Những chú ý đặc biệt</b>

• <b><sub>Ở người đái tháo đường: nên phối hợp thuốc giãn </sub></b>

đồng tử, bởi vì đồng tử thường khó giãn

thuốc được chọn, huyết áp cao thường làm tăng nhạy cảm với thuốc giống giao cảm

thể gây thiếu oxy bào thai nhất thời. Hầu hết các thuốc chưa được thử ở phụ nữ có thai

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Những chú ý đặc biệt</b>

•<sub>Bệnh nhân sau mổ: tránh giãn đồng tử, đặc biệt </sub>

là phẫu thuật giác mạc trong 2-3 tháng, trừ phi có yêu cầu của phẫu thuật viên

•<sub>Mắt bị nhiễm trùng: có thể dùng tropicamide</sub>

•<sub>Thuốc tê nhỏ mắt dùng trước thuốc giãn đồng tử </sub>

sẽ làm tăng tác dụng giãn đồng tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Thuốc co đồng tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thuốc co đồng tử</b>

• <sub>Tỉ lệ phản ứng có hại cao hơn các thuốc dùng để chẩn </sub>

đốn khác

• <sub>Làm co đồng tử trong glơcơm góc đóng cấp</sub>

• Điều trị nhãn áp cao trong một số loại glơcơm góc mở

• <sub>Làm co đồng tử sau khám mắt (thí dụ phenylephrine): làm co cơ ít dùng)</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thuốc co đồng tử</b>

•<sub>Các thuốc adrenergic: hoạt lực/ hiệu lực </sub>

•<sub>Các thuốc cholinergic: hiệu lực cao</sub>•<sub>Pilocarpine: thuốc thường dùng nhất</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Pilocarpine (0,5%, 1%, 2% & 4%)</b>

• <sub>Thuốc co đồng tử (thí dụ phenylephrine): làm co cơ cholinergic) làm co thể mi</sub>

• <sub>Có thể xảy ra cận thị giả, tác dụng này sẽ mất đi khi hết </sub>

tác dụng của thuốc

• Co đồng tử kéo dài có thể gây ra đau đầu và căng mắt

• <sub>Tác dụng sẽ mất đi trong 1-4 giờ</sub>

• <sub>Nếu dùng lặp lại thì sự thích ứng với liều dùng sẽ xảy ra </sub>

trong vài ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Pilocarpine (0,5%, 1%, 2% & 4%)</b>

<b>Đặc điểm:</b>

• <sub>Chống lại tác dụng co mạch của thuốc giãn đồng tử</sub> • <sub>Cương tụ kết mạc tồn tại trong nhiều giờ</sub>

• Các thuốc cholinergic tác dụng trực tiếp làm giảm sản xuất thủy dịch

• <sub>Bổ sung tác dụng mở vùng bè</sub> • <sub>Giảm nhãn áp</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Pilocarpine (0,5%, 1%, 2% & 4%)</b>

<b>Ảnh hưởng tồn thân:</b>

• <sub>ĐAU ĐẦU (thí dụ phenylephrine): làm co cơ tác dụng phụ thường gặp nhất)</sub> • <sub>Chậm nhịp tim</sub>

• Tăng nhu động ruột

• <sub>Co thắt phế quản</sub>

• <sub>Giảm nước mắt, tiết nước bọt, tiết mồ hơi (thí dụ phenylephrine): làm co cơ và cả tụy/ </sub>

đường tiêu hóa)

• <sub>Ửng đỏ tồn thân</sub>

• <sub>Kích thích, sau đó ức chế hệ thần kinh trung ương</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Pilocarpine (0,5%, 1%, 2% & 4%)</b>

<b>Đặc điểm:</b>

• <sub>Co thắt phế quản: kích thích các thụ thể muscarinic </sub>

(thí dụ phenylephrine): làm co cơ những bệnh nhân hen)

• Giảm nhãn áp: mở rộng vùng bè và tăng lưu thông thủy dịch

• <sub>Hệ thần kinh phó giao cảm phân bố cho nhiều cấu trúc </sub>

và có thể thấy những ảnh hưởng ở các hệ hô hấp, tim mạch và tiêu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Các thuốc co đồng tử khác</b>

<small>•Apraclonidine: adrenergic α</small><sub>2</sub><small>.</small>

<small>•</small> <sub>Carbachol: cholinergic tác dụng trực tiếp</sub>

<small>•Physostigmine: cholinergic tác dụng gián tiếp</small>

<small>•</small> <sub>Echothiopat: cholinergic tác dụng gián tiếp (thí dụ phenylephrine): làm co cơ ức chế </sub>

<small>acetylcholin) </small>

<small>•</small> <sub>Demacarium: Cholinergic tác dụng gián tiếp </sub>

<small>•</small> <sub>DFP (thí dụ phenylephrine): làm co cơ disopropylfluorophosphate): ức chế acetylcholine tác </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Chống chỉ định thuốc co đồng tử</b>

<b>Nghẽn đồng tử (do pilocarpine)</b>

• <sub>Đồng tử co về phía thể thủy tinh và thể thủy tinh di </sub>

chuyển về phía trước, gây ra nguy cơ nghẽn đồng tử (thí dụ phenylephrine): làm co cơ vị trí đồng tử giãn nửa chừng)

• <sub>Những người viễn thị nguy cơ nhiều hơn</sub> • <sub>Góc tiền phịng nơng nguy cơ nhiều hơn</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

• <sub>Thường dùng để làm co đồng tử sau khi giãn đồng tử </sub>

bằng cyclopentolate hơn là sau tropicamide

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Chống chỉ định thuốc co đồng tử</b>

<b>Góc đóng: dùng các thuốc khác </b>

• <sub>Acetazolamide uống (thí dụ phenylephrine): làm co cơ diamox 250mg x 2): bắt đầu tác </sub>

dụng trong 30 phút, không dùng cho người có tiền sử dị

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Chống chỉ định thuốc co đồng tử</b>

<b>Góc đóng: dùng các thuốc khác </b>

• <sub>Glycerin uống: thuốc lợi tiểu thẩm thấu, khơng dùng nếu </sub>

bị đái tháo đường (thí dụ phenylephrine): làm co cơ 100-200 ml trong 5 phút)

• Apraclonidine: dùng trước khi mở/cắt mống

• <sub>Thuốc chẹn thụ thể beta</sub> • <sub>Latanoprost </sub>

• <sub>Rượu: tác dụng lợi tiểu thẩm thấu (thí dụ phenylephrine): làm co cơ ít dùng)</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Tài liệu tham khảo</b>

• <sub>Doughty M. 2006. Drugs, Medications and the Eye. </sub>

14th Edition.

• <sub>Hopkins G, Pearson R. O’Connor Davies Ophthalmic </sub>

Drugs - 4th edition 1996. Butterworth Heinemann.

• <sub>Optometrists formulary 2006 edition. The College of </sub>

Optometrists Handbook.

</div>

×