Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.02 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG </b>

LUẬN VĂN THẠC SĨ

<b>NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI </b>

<b>NHÁNH THĂNG LONG </b>

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

<b>TRỊNH DIỆU LINH </b>

Hà Nội – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>

<b>NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI </b>

<b>NHÁNH THĂNG LONG </b>

<b>Ngành: Tài chính – Ngân hàng </b>

Mã số: 8340201

Họ và tên học viên: Trịnh Diệu Linh

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Huyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan rằng luận văn được viết dưới đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Thu Huyền. Tất cả các thông tin, số liệu, dữ liệu tham khảo và tài liệu sử dụng trong luận văn này đã được trích dẫn một cách chính xác và đầy đủ theo các quy định về trích dẫn tài liệu. Tơi cam kết không sao chép hay thực hiện bất kỳ hành vi sao chép nội dung từ bất kỳ nguồn nào khác mà khơng được trích dẫn.

<b>Tác giả </b>

<b>Trịnh Diệu Linh </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Trong hành trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn của mình, cho phép tơi được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người đã đồng hành và ủng hộ tơi trong suốt q trình nghiên cứu.

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Huyền, người đã dành thời gian, kiến thức và tâm huyết để hướng dẫn, chỉ bảo tôi từng bước đi trên con đường nghiên cứu.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các cán bộ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, những người đã cho phép tôi tiếp cận dữ liệu quan trọng để thực hiện nghiên cứu này. Sự hỗ trợ và hợp tác của quý cơ quan đã giúp đỡ cho tôi để thực hiện luận văn một cách chính xác và đầy đủ nhất.

Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn tất cả người thân của tôi đã đồng hành cùng tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn này.

<i>Xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi người sức khỏe và thành cơng! </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài ... 9</b>

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 10</b>

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu... 13</b>

<i>3.1. Mục tiêu chung ... 13</i>

<i>3.2. Mục tiêu cụ thể ... 14</i>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 14</b>

<i>4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 14</i>

<i>4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 14</i>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu... 14</b>

<b>6. Kết cấu của luận văn ... 15</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ THẺ TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 17</b>

<b>1.1. Những vấn đề cơ bản về thẻ tín dụng ... 17</b>

<i>1.1.1. Tín dụng ngân hàng ... 17</i>

<i>1.1.2. Nguồn gốc ra đời thẻ tín dụng ... 18</i>

<i>1.1.3. Khái niệm thẻ tín dụng ... 20</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.2.1. Rủi ro thẻ tín dụng đối với ngân hàng thương mại ... 30</i>

<i>1.2.2. Khả năng trả nợ thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân ... 34</i>

<i>1.2.3. Các mơ hình đánh giá, phân tích khả năng trả nợ thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân ... 35</i>

<i>1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân ... 39</i>

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 51</b>

<b>2.1. Quy trình nghiên cứu ... 51</b>

<b>2.2. Xây dựng giả thuyết ... 52</b>

<b>2.3. Mơ hình nghiên cứu ... 60</b>

<b>2.4. Mẫu dữ liệu nghiên cứu ... 63</b>

<b>2.5. Phương pháp xử lý số liệu ... 64</b>

<i>2.5.1. Phân tích hồi quy Logistic và kiểm định giả thuyết ... 64</i>

<i>2.5.2. Kiểm định các vi phạm trong mơ hình hồi quy ... 67</i>

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TRẢ NỢ THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG ... 71</b>

<b>3.1. Thống kê mơ tả biến ... 71</b>

<b>3.2. Phân tích tương quan ... 74</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.3. Kiểm định tự tương quan ... 77</b>

<b>3.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ... 77</b>

<b>3.5. Mơ hình hồi quy tổng qt ... 78</b>

<i>3.5.1. Kiểm định độ phù hợp tổng quát của mơ hình ... 79</i>

<i>3.5.2. Độ chính xác của dự báo ... 80</i>

<i>3.5.3. Ý nghĩa các hệ số hồi quy ... 81</i>

<b>3.6. Thảo luận kết quả ... 82</b>

<b>CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 88</b>

<b>4.1. Kết luận ... 88</b>

<b>4.2. Hàm ý chính sách ... 90</b>

<b>4.3. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu sau ... 94</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 96</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

BIDV Thăng Long <sup>Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát </sup><sub>triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ * BẢNG BIỂU </b>

<b>Bảng 1.1. Tỷ trọng các tiêu chí chấm điểm của mơ hình tín dụng FICO 37 </b>

<b>Bảng 2.1. Các biến độc lập được sử dụng trong mơ hình... 59</b>

<b>Bảng 3.1. Thống kê cơ bản mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu .... 71 </b>

<b>Bảng 3.2. Ma trận tương quan giữa các biến ... 75 </b>

<b>Bảng 3.3. Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ... 76 </b>

<b>Bảng 3.4. Kiểm định Durbin Watson ... 77 </b>

<b>Bảng 3.5. Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi ... 78 </b>

<b>Bảng 3.6. Kiểm định Chi-bình phương về độ phù hợp tổng quát ... 79 </b>

<b>Bảng 3.7. Hệ số -2LL ... 79 </b>

<b>Bảng 3.8. Khả năng dự báo chính xác của mơ hình... 80 </b>

<b>Bảng 3.9. Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy lần 1 ... 81</b>

<b>Bảng 3.10. Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy lần 2 ... 81 </b>

<b>Bảng 3.11. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ... 83 </b>

<b>* HÌNH VẼ Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu ... 51</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>

<i>Thứ nhất, Luận văn đã xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả </i>

năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại BIDV Thăng Long. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong số 9 biến được đề cập, có 6 biến mang ý nghĩa thống kê quan trọng, bao gồm các biến: tuổi tác, giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, thu nhập và hạn mức tín dụng.

Cụ thể, nghiên cứu đã kiểm chứng giả thuyết về ảnh hưởng của tuổi tác đối với khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại BIDV Thăng Long, với chiều hướng tương đồng. Giới tính cũng được xác định là có ảnh hưởng tích cực đối với khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN; giới tính nữ có ảnh hưởng tích cực tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN, trong khi giới tính nam ảnh hưởng tiêu cực. Tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, thu nhập và hạn mức tín dụng đều có mối quan hệ đồng hướng với khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN.

<i>Thứ hai, Luận văn đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố </i>

này tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại BIDV Thăng Long.

Các kết quả này cung cấp thông tin quan trọng giúp hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của các nhân tố này và từ đó đề xuất các hàm ý chính sách góp phần hồn thiện hơn quá trình đánh giá khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại BIDV Thăng Long. Nhờ đó, nghiên cứu đóng góp vào việc giảm thiểu rủi ro nợ thẻ tín dụng và tăng hiệu suất trong việc thu hồi vốn đúng kỳ hạn của BIDV Thăng Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Trong tình hình bối cảnh nền kinh tế mở, các ngân hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn. Để phát triển và đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn, nhiều ngân hàng đang tập trung vào việc phát triển mở rộng thêm nhiều sản phẩm mới và cải thiện chất lượng dịch vụ bằng cách nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Một trong các phân khúc được nhiều nhà băng quan tâm và đầu tư để mở rộng thị trường và tăng cạnh tranh là thẻ tín dụng. Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt này đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể trong việc phát hành thẻ tín dụng, đồng thời cũng đã làm tăng tình trạng rủi ro nợ thẻ tín dụng cho khách hàng. Hiệu ứng lan tỏa của tình trạng nợ thẻ tín dụng này khơng chỉ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của ngân hàng mà cịn có tác động đáng kể đến nhiều thành phần khác trong thị trường tài chính. Rủi ro nợ thẻ tín dụng có nguồn gốc từ nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có các bước đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng khi cấp hạn mức tín dụng, đánh giá này có thể chưa đủ chuẩn. Ngoài ra, áp lực để đạt doanh số bán hàng cho sản phẩm thẻ tín dụng đã tạo động lực cho việc phát hành thẻ tín dụng một cách dễ dàng hơn. Đặc biệt, hầu hết các thẻ tín dụng quốc tế của BIDV đều được phát hành dưới dạng tín chấp, tức là không cần tài sản đảm bảo. Điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ phải đối mặt với mức độ rủi ro cao hơn khi không thể thu hồi được số dư nợ trên thẻ tín dụng.

Nhìn thấy được sự phát triển của mảng thẻ tín dụng trong thị trường, BIDV nói chung và BIDV Thăng Long nói riêng đã đẩy mạnh chiến lược phát triển vào năm 2022. Với mục tiêu gia tăng số lượng thẻ đạt mốc một triệu thẻ, BIDV Thăng Long đã đổi mới chiến lược kinh doanh và cho ra đời các dòng thẻ mới như: thẻ Platinum, thẻ sinh viên,…. Phát hành thẻ cho nhiều phân khúc khách hàng khác nhau, đổi mới chính sách và quy trình thẩm định với mục tiêu chiếm thị phần thẻ tín dụng cao nhất trong thị trường Việt Nam. Chính vì ngun nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trên đã dẫn tới rủi ro nợ thẻ tín dụng tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Tính tới ngày 30/12/2022 đã có 115.252 thẻ tín dụng trên tồn hệ thống, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021 và tỷ lệ nợ đạt mức 3,4%. Ngân hàng cũng triển khai các chiến lược nhằm hạn chế rủi ro nợ thẻ tín dụng trong thời kỳ phát triển nhanh chóng của thẻ tín dụng. Đồng thời, năm 2022 là một năm đặc biệt đối với tồn bộ nền kinh tế vì ảnh hưởng bởi sự tăng lãi suất của ngân hàng trung ương đã làm cho kinh tế trì trệ, thất nghiệp tăng cao và nhiều vấn đề khác kéo theo làm cho thẻ tín dụng được sử dụng nhiều hơn tuy nhiên cũng làm cho nợ thẻ tín dụng tăng cao. Căn cứ vào những vấn

<i>đề cấp thiết trên, tác giả đã lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng </i>

<i>tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm chủ </i>

đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ cho mình.

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>

<i><b>* Các nghiên cứu nước ngoài </b></i>

Nghiên cứu của Jones và ctg (2015) xem xét ảnh hưởng về quyết định của người tiêu dùng trả nợ thẻ tín dụng mỗi tháng. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu 300 –500 hộ gia đình từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 12 năm 2011. Các biến nghiên cứu bao gồm: tình hình kinh tế, việc làm, thu nhập và nhân khẩu học (giới tính, tuổi tác, dân tộc, tình trạng hơn nhân, số năm học vấn, thu nhập hộ gia đình, tài sản hộ gia đình, tình trạng lao động, quy mơ hộ gia đình, TSĐB). Nghiên cứu chỉ ra rằng: giới tính nữ có khả năng thanh tốn nợ thẻ tín dụng tốt hơn giới tính nam, hộ gia đình có nhiều tài sản và có TSĐB khi vay có nhiều khả năng thanh tốn đầy đủ hơn và khơng có nợ q hạn, thu nhập hộ không liên quan đáng kể đến việc thanh tốn nợ thẻ tín dụng.

Nghiên cứu của Fernando và Dedunu (2017) đã xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ hiệu quả và không hiệu quả của người đi vay tại ngân

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nghiên cứu là khả năng hoàn trả khoản vay và các biến độc lập là thu nhập của người đi vay, số tiền vay, lý lịch của người đi vay, khả năng tiếp cận khoản vay và thông tin về bảo lãnh. Dữ liệu thu thập được phân tích bằng cách sử dụng thống kê mơ tả, phân tích tương quan và hồi quy. Theo kết quả hồi quy, thông tin về bảo lãnh và lý lịch của người đi vay có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng trả nợ của bên vay.

Nghiên cứu của Lin và ctg (2019) tìm hiểu về thái độ của khách hàng về chi tiêu và thanh tốn nợ thẻ tín dung tại Trung Quốc. Kết quả chỉ ra rằng tuổi khách hàng càng cao ảnh hưởng tích cực đến khả năng thanh tốn nợ thẻ tín dụng. Giới tính nam có xu hướng chi tiêu ít hơn giới tính nữ nhưng khả năng thanh tốn thẻ tín dụng lại thấp hơn. Thu nhập từ khách hàng có ảnh hưởng tích cực, khi thu nhập càng cao khả năng thanh toán nợ thẻ càng tăng. Hạn mức thẻ tín dụng đại diện cho thu nhập của khách hàng nên có mối quan hệ đồng biến với khả năng thanh toán nợ, giống với biến thu nhập. Các khoản vay khác của khách hàng càng cao thì khả năng thanh toán càng giảm.

Hamid và Loke (2021) nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế xã hội, hiểu biết về tài chính, kỹ năng quản lý tiền và các quyết định thanh toán nợ thẻ tín dụng. Nghiên cứu dựa trên 451 người sử dụng thẻ tín dụng ở Malaysia cho thấy các nhân tố kinh tế xã hội liên quan đến giáo dục, thu nhập, dân tộc, tình trạng hơn nhân và số lượng thẻ tín dụng có ảnh hưởng đến quyết định trả nợ bằng thẻ tín dụng. Theo đó, giáo dục và thu nhập có mối quan hệ đồng biến với khả năng thanh toán nợ thẻ tín dụng. Sự hiểu biết về tài chính và kỹ năng quản lý tiền có ảnh hưởng tích cực đến việc ra quyết định của chủ thẻ tín dụng trong việc thanh toán nợ.

<i><b>* Các nghiên cứu trong nước </b></i>

Trịnh Hoàng Nam và Vương Đức Hoàng Quân (2016) thu thập dữ liệu từ 2.338 thẻ tín dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến khả năng thanh tốn nợ thẻ tín dụng. Các biến: nghề nghiệp, tuổi tác,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

giới tính và tình trạng hơn nhân khơng có ảnh hưởng tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của chủ thẻ.

Bùi Thị Tuyết Nga (2017) sử dụng dữ liệu bao gồm 12.734 chủ thẻ Visa có phát sinh giao dịch trong thời gian nghiên cứu tại MBBank. Mơ hình hồi quy logit với biến phụ thuộc là biến giả dummy có giá trị là 1 nếu như khách hàng quá hạn và có giá trị là 0 nếu như khách hàng không bị quá hạn. Kết quả của mơ hình cho thấy trong 16 biến độc lập có 11 biến có ý nghĩa thống kê là độ tuổi (age), giới tính (gender), tình trạng hơn nhân (marital), trình độ học vấn (education), số người phụ thuộc (dependent person), loại hình cơng ty đang cơng tác (company), tình trạng sở hữu nhà ở (homeowner), HMTD (limit credit), hệ số sử dụng thẻ (cardusing), dư nợ tại ngân hàng khác (bloan), hệ số ứng tiền mặt (cash). Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp đối với các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ tín dụng của KHCN tại MBBank.

Phan Thị Hằng Nga và Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2020) đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - Chi nhánh Tân Bình. Dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu thập từ 200 KHCN có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ 3 năm trở lên từ năm 2016 - 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN là thu nhập, thời gian làm công việc hiện tại, lãi suất, quy mơ khoản vay, lịch sử tín dụng.

Huỳnh Quang Linh và ctg (2021) đã nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh (BIDV Trà Vinh). Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 12 nhân tố (độ tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, tình trạng nhà ở, khoảng cách từ nhà đến ngân hàng, nghề nghiệp, thu nhập, lịch sử tín dụng, tỷ lệ TSĐB trên số tiền vay, mục đích vay và thời hạn vay) ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của KHCN tại BIDV Trà Vinh. Dựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cao khả năng trả nợ của KHCN tại BIDV Trà Vinh.

Trần Thanh Phong và ctg (2021) nghiên cứu về khả năng trả nợ của KHCN được thực hiện tại Agribank chi nhánh Tân Hưng, tỉnh Long An. Dữ liệu nghiên cứu được xuất từ hệ thống IPCAS (Customer payment and accounting system) của Agribank vào thời điểm ngày 31/12/2018 (những khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng liên tục từ 3 năm trở lên trong giai đoạn 2016-2018), với kích thước mẫu n = 300. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 thành phần ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KHCN là nhà ở, mục đích vay, số người phụ thuộc, thu nhập, độ tuổi, quy mô khoản vay.

Đã có nhiều nghiên cứu trước đây thảo luận về vấn đề khả năng trả nợ trên thẻ tín dụng của KHCN. Nghiên cứu hiện tại khơng chỉ tiếp tục nghiên cứu những nhân tố mà các nhà nghiên cứu trước đã tìm hiểu mà cịn mở rộng phạm vi bằng cách bổ sung nhân tố thời gian và sử dụng dữ liệu quan sát trên thị trường. Đồng thời, nghiên cứu này kết hợp cả nhân tố tài chính và phi tài chính để xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đối với khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại ngân hàng. Nghiên cứu này tập trung vào một nhóm đối tượng cụ thể, đó là các KHCN sử dụng thẻ tín dụng tại BIDV Thăng Long. Phương pháp lấy mẫu và thời gian nghiên cứu của tác giả cũng có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đó. Các nhân tố ảnh hưởng đã được phân thành hai nhóm để nghiên cứu: nhóm nhân tố tài chính (bao gồm thu nhập, tình trạng sở hữu nhà ở, dư nợ tại ngân hàng khác, hạn mức tín dụng và hình thức đảm bảo) và nhóm nhân tố phi tài chính (bao gồm trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, giới tính và độ tuổi).

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Mục tiêu chung </b></i>

Mục tiêu chung của luận văn là phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng trả nợ thẻ tín dụng của KHCN tại BIDV Thăng Long.

</div>

×