Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 29 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Luận văn được hồn thành tại:</small>
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
<small>Phản biện l: ...--.- 2222222222222</small>
<small>Phản biện 2: ...--- 222222222 2n vn</small>
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học
<small>viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng</small>
<small>Vào lúc: ... giờ</small>
<small>Có thê tìm hiêu luận văn tại:</small>
<small>- Thư viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tính đến tháng 12/2014, thị trường thông tin di động Việt Nam hiện có 5 nhà khai thác đang hoạt động chính thức.Từ đầu năm 2013 đến nay, thị trường viễn thông di động
<small>của Việt Nam đã tiên tới mức bão hòa, chiên lược của các nhà mạng sẽ chuyên từ cạnh tranh</small>
về giá cước, chạy đua khuyến mại sang cung cấp các sản phẩm dich vụ da dạng, phong phú. Do sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ viễn thơng tồn cầu, nhu cầu sử dụng
ngành viễn thơng di động thé giới cũng như Việt Nam biến đổi liên tục, vòng đời sản phẩm dich vụ ngày càng giảm. Vì vậy các sản phẩm dich vụ di động hiện nay đã và sắp khơng cịn
<small>phù hợp với nhu câu và mong muôn sử dụng của khách hàng.</small>
Dé xây dựng các sản phẩm dich vụ mới phù hợp hơn với nhu cầu, xu hướng khách
hàng trong thời gian tới, việc phát triển một sản phâm dịch vụ linh hoạt phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng là một vấn đề hết sức cần thiết để Tổng Công ty Viễn thông MobiFonethu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng mới cũng như giữ vững được thị phần
<small>trên thị trường hiện nay.</small>
Từ thực tế trên, với vai trò một chuyên viên phát triển và triển khai sản phẩm dịch vụ mới tại Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, với những kiến thức tôi đã học được tại
<small>Chương trình Thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh tại Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng,</small> tơi đã chọn đề tài “ Phát triển gói sản phẩm linh hoạt MobiTitan của MobiFone” làm đề tài
<small>luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh.</small>
Ngày nay, sự thay đổi công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin diễn ra hàng ngày, do đó nhu cầu sử dụng và xu hướng của khách hàng thay đôi liên tục, đặc biệt trong
các lĩnh vực công nghệ cao như viễn thông. Sự phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông gắn
liền với sự phát triển về mặt công nghệ. Khi công nghệ phát triển, khả năng phát triển sản phẩm mới và khả năng tạo ra khác biệt hoá với đối thủ cạnh tranh là rất lớn. Do đó, phat triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng di động địi hỏi phải có một lượng vốn dau tư lớn và có
<small>tâm nhìn xa đơi lại sẽ xây dựng được một thương hiệu vượt trội và đem lại lợi nhuận cao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">cho các nhà cung cấp khi mà thì trường ngày càng phát triển và các sản phẩm dịch vụ cũ đã
không còn phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế của khách hàng.
Hiện nay hướng đề tài phát triển sản phẩm dich vụ trong lĩnh vực viễn thông di động khơng cịn là vấn đề mới mẻ, đề tài này đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu trong nhiều
<small>lĩnh vực khác nhau như dịch vụ thoại, dịch vụ giá trị gia tăng hay trong các công ty khác</small>
nhau như VinaPhone, MobiFone, Viettel ...Can cứ vào đối tượng và nội dung nghiên cứu đã đề cập ở mục trên, tác gia đã tìm hiểu một số tài liệu lý thuyết và thực tiễn liên quan đến
<small>phát triển sản phẩm, cụ thé 1a:</small>
Về lý thuyết đề tài cao học viên đã tìm hiểu:
- Nguyễn Quynh Chi (2002), Ké hoạch hóa và phát triển sản phẩm,NXB trẻ.
- Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê. - Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, Dai học Kinh té Quốc Dân.
Từ các đề tài lý thuyết như đề tài Kế hoạch hóa và phát triển sản phẩm của Nguyễn
<small>Quynh Chi (2002) đã nêu ra các phương pháp xác định và thu thập thơng tin khách hàng,</small>
xác định đặc tính của thị trường mục tiêu hiện tại và tương lai từ đó làm sở cứ lý thuyết dé phát triển chiến lược sản pham mới phù hợp. Bên cạnh đó, các sở cứ lý thuyết về Marketing và dịch vụ của tác giả Lưu Văn Nghiêm trong các cơng trình nghiên cứu về Marketing trong
kinh doanh địch vụ và Marketing địch vụ cũng là một tài liệu quan trọng cung cấp các khái
niệm về sản phẩm dịch vụ cũng như các phương pháp phát triển, triển khai dịch vụ đến thị trường. Các nghiên cứu về lý thuyết trên đã cung cấp tổng quan về sản phẩm cũng như phương pháp phát triển sản phẩm mới để tôi vận dụng vào đề tài trong lĩnh vực phát triển
<small>sản phâm dịch vụ của mình.</small>
<small>Vệ thực tiên, tac giả nghiên cứu tìm hiéu các dé tài luận văn, luận án liên quan đên</small>
các hoạt động triển khai, phát triển sản phẩm dịch vụ mới như là:
- Hoàng Trung Hải và Đỗ Viết Thắng(2013), Nghiên cứu, triển khai IMS trên mang Vinaphone, Bộ thông tin và Truyền thông.
- Nguyễn Đăng Nguyên(2013), Nghiên cứu triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng cho mạng 3G tại MobiFone, Bộ thông tin và Truyền Thông.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Nguyễn Hải Quang(2007), Phát triển hoạt động dịch vụ thơng tin di déngtai Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đến năm 2020, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Các đề tài thực tiễn cũng là một sở cứ quan trọng dé tôi thực hiện đề tài phát triển sản phẩm dịch vụ tại đơn vị mình. Cụ thé, trong các đề tài thực tiễn nêu trên, một số đề tài tập trung vào triển khai một loại sản phẩm cụ thé như sản phẩm cho mạng 3G, cụ thé là các gói
<small>cước internet di động cho khách hàng như cơng trình nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Đăng</small>
Nguyên(2013) với đề tài Nghiên cứu triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng cho mạng 3G tại
MobiFone. Ngồi ra, cũng có đề tài nghiên cứu đưa là các giải pháp dé triển khai phát triển chung nhiều sản phẩm thông tin di động, cụ thé là đề tại của Nguyễn Hải Quang (2007), Phát triển hoạt động dịch vụ thông tin di động tại Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
đến năm 2020 với gói giải pháp cơng nghệ - kỹ thuật, giải pháp phát triển nguồn lực, giải
pháp Marketing, giải pháp vốn...
Tuy nhiên các dé tài thực tiễn trên vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như mới chỉ
đưa ra những phân tích và định hướng về chiến lược phát triển sản phẩm mới tại từng doanh
nghiệp với phân khúc khách hàng cụ thê, đưa ra các chiến lược phát triển rõ ràng theo từng phân khúc khách hàng cụ thé, giải pháp chung phát triển khai thác các sản phẩm dich vụ thông tin di động. Và các đề tài mới chỉ dừng lại tại cho một lĩnh vực cụ thé như dịch vu giá
trị gia tăng, sản phẩm gói cước cho đối tượng khách hàng cụ thể hoặc một giải pháp chung
cho nhiều sản phẩm. Các đề tài trên hiện khơng cịn phù hợp với nhu cầu người dùng đa dạng hiện nay.Các đề tài chưa đề cập phát triển một sản phẩm dịch vụ linh hoạt, sản phẩm dịch vụ tích hợp đa dịch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng trong mảng dịch vụ viễn thông di động. Do vậy, đề tài “ Phát triển gói sản phẩm dịch vụ linh hoạt MobiTitan của
MobiFone” của tôi có ý nghĩa thực tiễn về việc xây dựng một sản phẩm dịch vụ linh hoạt cho nhiều đối tượng khách hàng với nhu cầu sử dụng khác nhau, không trùng lặp với các đề
tài và cơng trình đã cơng bố, góp phần đây mạnh hoạt động phát triển sản pham dịch vụ mới tại Tong Công ty Viễn thông MobiFone.
<small>3. Mục đích nghiên cứu</small>
Nghiên cứu vấn đề lý thuyết về phát triển sản phẩm dịch vụ, phân tích tình hình phát triển sản phẩm mới của MobiFone, đề xuất giải pháp phát triển gói sản phẩm dich vụ linh
<small>hoạt MobiTitan của MobiFone trong giai đoạn hiện nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Đối tượng nghiên cứu:Những van đề lý luận và thực tiễn của hoạt động phát triển
<small>sản phâm dịch vụ mới của MobiFone.</small>
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào các hoạt động kinh doanh các gói sản phẩm dich vụ dành cho các phân khúc khách hàng của MobiFone với số liệu chủ yếu được thu thập trong khoảng thời gian từ(2010-2014).Các giải pháp đề xuất phát triển gói sản phẩm linh
<small>hoạt MobiTitan của MobiFone cho giai đoạn (2015-2020).</small>
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
- Các phương pháp sử dụng: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích và tong hợp.
<small>- Các phương pháp thu thập dt liệu nghiên cứu:</small>
+ Số liệu thứ cấp: Thông qua tập hợp số liệu thứ cấp của các gói cước của các mạng
di động của Việt Nam và các nước trên thế giới hiện nay kết hợp các tài liệu nội bộ của
MobiFone, đặc biệt là các báo cáo về thị trường, phân tích cạnh tranh, kết quả kinh doanh,
thông tin phản hồi từ khách hàng dé thực hiện.
<small>+ Số liệu sơ cấp: Bằng việc điều tra xã hội học với phương pháp phỏng vấn qua bảng</small>
hỏi được thiết kế sin cùng với sự trợ giúp của các phầm mềm thống kê là SPSS16, Excell.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được kết cấu
<small>thành 3 chương:</small>
Chương 1: Vấn đề cơ bản về phát triển sản phẩm dich vụ thông tin di động.
<small>Chương 2: Tinh hình phát triển sản phẩm dịch vụ của MobiFone.</small>
Chương 3: Giải pháp phát triển gói sản phẩm dịch vụ linh hoạt MobiTitan của
<small>MobiFone.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Sản phẩm có giá trị su dung và gia tri, nó có thé là hữu hình hoặc vơ hình.
1.2.2.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vụ viễn thông[3]
Sản phẩm dịch vụ viễn thơng nói chung là một tập hợp các hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, tạo ra chuỗi giá tri và mang lại lợi ích tổng hợp. Do đó, thực thể sản phẩm dịch vụ viễn thông thường được phân làm 2 loại: Sản phẩm dịch vụ cơ bản
(dịch vụ cốt lõï) và sản phẩm dich vụ giá trị gia tăng (dich vụ phụ thêm).
Sản phẩm dịch vụ cơ bản là sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp cung cấp cho thị trường. Dịch vụ cơ bản thỏa mãn một loại nhu cầu nhất định vì nó mang lại một loại giá trị sử dụng (hay là giá trị lợi ích) cụ thể. Dịch vụ cơ bản quyết định bản chất của dịch vụ, nó gắn liền với cơng nghệ, hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ. Nói một cách cụ thể hơn viễn thông cơ bản là sản phẩm dich vụ dé kết nối và truyền tín hiệu số giữa các thiết bị đầu
Dịch vu giá tri gia tang là những dịch vụ bồ sung, tạo ra những gia tri phụ trội thêm
cho khách hàng, làm cho khách hàng có sự cảm nhận tốt hơn về dịch vụ cơ bản. Dịch vụ giá trị gia tăng của sản phẩm dịch vụ viễn thông là các dịch vụ làm tăng thêm các giá trị thông
tin của người sử dụng dịch vụ băng cách khai thác thêm các loại hình dịch vụ mới nhằm đáp
ứng nhu cầu của người sử dụng dịch vụ .
1.2.2.2 Dac điểm của của sản phẩm dịch vụ viễn thông[3]
Đặc điểm thứ nhất: Sản phẩm dịch vụ viễn thông rất khác với các sản phẩm của ngành sản phẩm cơng nghiệp, nó khơng phải là một sản phẩm vật chất chế tạo mới, không phải là hàng hố cụ thé, mà là kết quả có ích cuối cùng của quá trình truyền đưa tin tức dưới
<small>dạng dịch vụ.</small>
Đặc điểm thứ hai: Đó là sự tách rời của quá trình tiêu dùng và sản xuất dịch vụ viễn thơng. Hiệu quả có ích của q trình truyền đưa tin tức được tiêu dùng ngay trong quá trình sản xuất. Ví dụ: trong dam thoại điện thoại bắt đầu đăng ký đàm thoại là bắt đầu quá trình sản xuất, sau khi đàm thoại xong tức là sau khi tiêu dùng hiệu quả có ích của q trình sản xuất thì quá trình sản xuất cũng kết thúc. Trong viễn thông, kết quả cuối cùng của hoạt động
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">sản xuất không thể cất giữ được ở trong kho, không dự trữ được, không thể thu hồi sản phẩm cho vào quay vòng, tái sản xuất. Từ đặc điểm này rút ra yêu cầu về chất lượng sản
phẩm dich vụ viễn thông phải cao nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp ngay đến tiêu dùng.
Hơn nữa, dé sử dụng sản pham dịch vụ viễn thông người sử dụng phải có mặt ở những vị trí,
địa điểm xác định của nhà cung cấp dịch vụ hoặc nơi có thiết bị của nhà cung cấp dịch vụ.
Đặc điểm thứ ba: Xuất phát từ truyền đưa tin tức rất đa dạng, nó xuất hiện khơng
đồng đều về khơng gian và thời gian. Thông thường, nhu cầu truyền đưa tin tức phụ thuộc
<small>vào nhịp độ sinh hoạt của xã hội, vào những giờ ban ngày, giờ làm việc của các cơ quan,</small>
doanh nghiệp, vào các ky hội, lễ tết thì lượng nhu cầu rất lớn. Trong điều kiện yêu cầu phục
vụ không đồng đều, dé thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp cung cấp
sản pham dich vụ viễn thông phải dự trữ đáng kể năng lực sản xuất va lực lượng lao động.
Đặc điểm thứ tư: đó là sự khác biệt so với ngành sản xuất công nghiệp, nơi mà đối
tượng chiu sự thay đổi vật chất (về mặt vật lý, hố học,..), cịn trong sản xuất viễn thông, thông tin là đối tượng lao động chỉ chịu tác động dời chỗ trong khơng gian. Thậm chí, nêu thơng tin trong q trình truyền tải nhờ các thiết bị viễn thông được biến đổi thành các tin hiệu thơng tin điện, thì ở các nơi nhận tín hiệu phải được khôi phục trở lại trạng thái ban đầu
đến tốn that lợi ích của khách hàng.
Đặc điểm thứ năm: là quá trình truyền đưa tin tức ln mang tính hai chiều giữa
người gửi và người nhận thơng tin. Nhu cầu truyền đưa tin tức có thé phát sinh ở mọi điểm dân cư, điều đó địi hỏi phải hình thành một mạng lưới cung cấp dịch vụ có độ tin cậy, rộng
<small>Theo định nghĩa của Philip kotler thì: “ Sản phẩm là mọi thứ có thé chào bán trên thị</small>
trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thoả mãn được một mong muốn hay nhu cầu”. Những sản phẩm được mua trên thị trường bao gồm:hàng hoá vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, và ý tưởng.
Có thể nói, sản phẩm dịch vụ là một tập hợp đặc trưng vật chất, đặc trưng chức năng, và những đặc trưng tâm lí hay sản phẩm chính là lời giải đáp vật chất của Doanh nghiệp cho những nhu cầu được xác định trên thị trường.
<small>Ngồi cách chia thơng thường trên thì Philip Kotler có đưa ra 5 mức độ của sản</small>
phẩm. Mức cơ bản nhất là ích lợi cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách hàng thực sự mua, lúc này người kinh doanh phải xem mình là người cung ứng ích lợi. Tiếp theo đó, cần phải biến ích lợi cốt lõi thành sản phẩm dịch vụ chung, chính là dạng cơ bản của
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sản phâm đó. Ở mức độ thứ ba, người kinh doanh phải chuẩn bị một sản phâm mong đợi,tức
là tập hợp những thuộc tính và điều kiện mà người mua mong đợivà chấp thuận khi họ mua sản phẩm đó.ở mức độ thứ tư, người kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm, tức là một sản phẩm bao gồm những dich vụ và ich lợi phụ thêm làm cho sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
1.2.2.3 Chiến lược phản công
Trong chiến lược này Doanh nghiệp có thê sử dụng các quyết định sau:
- Chiến lược phòng thủ: nhằm bảo vệ hoạt động kinh doanh và sản pham đang kinh doanh của Doanh nghiệp qua việc phản công đối thủ cạnh tranh băng sản phẩm moi
- Chiến lược bắt chước : dựa trên cơ sở bắt chước một cách nhanh chóng đối thủ cạnh tranh trước khi họ kịp thành công. chiến lược này được ứng dụng rộng rãi trong ngành
thời trang, sản phẩm trang trí nội thất, sản phâm thủ công
- Chiến lược triển khai sau nhưng tốt hơn: trường hợp này Doanh nghiệp không chi
bat chước các đơi thủ cạnh tranh mà họ cịn cải tiên và định vi sản phẩm tôt hơn 1.2.2.4. Chiến lược tiên phong
Là chiến lược đưa ra thị trường trước đối thủ cạnh tranh. Trong chiến lược này các Doanh nghiệp liên kết với nhau để tung sản phẩm mới ra thị trường hoặc liên kết nghiên cứu
<small>( liên kết giữa Doanh nghiệp với các đơn vị nghiên cứu, khách hàng, các nhà cung cấp, nhà</small>
phân phối....).
<small>1.2.3.1 Nay sinh ý trởng</small>
Phân tích các cơ hội thị trường là q trình phân tích nhằm phát hiện các thị trường tiềm năng, đồng thời giúp Doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh. Ý tưởng về sản pham dịch vụ mới có thể nảy sinh khi các nhà quản trị phân tích các cơ hội thị trường,khi nghiên
cứu các yếu tố: tiến bộ kỹ thuật, nhu cầu khách hàng và sản xuất dịch vụ hỗ trợ việc việc
nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và các doanh nghiệp khác
Đề nắm bắt được các cơ hội nảy sinh ý tượng về sản phẩm dịch vụ mới, các Doanh nghiệp có thé sử dung các phương pháp: Thu thập tin tức, nghiên cứu điều tra khách hàng,
<small>liên kêt các tô chức, các viện nghiên cứu, mua băng sáng chê...</small>
<small>1.2.3.2 Đánh giá, lựa chọn khái niệm</small>
Thực tế cho thay đa số ý tưởng đều không đủ cơ sở khả thi, do đó cần thiết phải lựa chọn ý tưởng hấp dẫn cho giai đoạn thiết kế, quá trình lựa chọn là quá trình đánh giá các ý
<small>tưởng trong môi quan hệ với nhu câu khách hàng và các chỉ tiêu khác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.2.3.3 Thiết kế sản phẩm dịch vụ mới
Sau khi ý tưởng sản phẩm dịch vụ mới được xem xét và chấp thuận các nhà chuyên
môn tiến hành giai đoạn thiết kế sản phẩm . quá trình thiết kế sản phẩm dịch vụ bao gồm
<small>các nội dung:</small>
- Xác định lợi ích cốt lõi
<small>- Định vị những khác biệt</small>
- Thiết kế sản phẩm dịch vụ.
1.2.3.4. Xây dựng kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ
Khi xây dựng kế hoạch marketing cho sản phẩm dịch vụ cần lưu tâm một số vấn đề
- Dự đoán tiềm năng bán hàng.
- Dự đốn doanh số,chi phí cho hoạt động marketing, lợi nhuận có khả năng thu được trong ngắn hạn và trong dài hạn.
- Hoạt động marketing hé trợ cho kinh doanh sản phẩm dịch vụ.
<small>- Thử nghiệm Marketing.</small>
1.2.3.5. Tung sản phẩm dịch vụ mới ra thị trường
Khi tung sản phẩm dịch vụ mới ra thị trường, những nhà quản trị marketing có thể đề ra mức cao hay thấp cho từng biến marketing, như giá cả, khuyến mãi, phân phối, và chất
<small>lượng sản phẩm dịch vụ.</small>
Khi sản phẩm dịch vụ mới xuất hiện trên thị trường các doanh nghiệp tham gia sẽ có nhiều lợi thế chiến lược: là doanh nghiệp tiên phong trong sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ, hình thiết lập được chiến lược định vị mạnh mẽ nhờ tạo nên sự nhận biết trước các doanh nghiệp khác. Trong giai đoạn này doanh nghiệp rất cố gắng hoàn thiện sản phẩm dịch vụ hơn nữa, do đã có kiểm chứng thực tế thông qua việc sử dụng và chấp nhận sản phẩm
<small>dịch vụ từ khách hàng.</small>
1.2.4.1 Yếu tổ gây cản trở cho sự phát triển thành công sản phẩm mới
- _ Thiếu những ý tưởng quan trọng về sản phẩm mới trong những lĩnh vực nhất định.
<small>- Thị trường vụn vặt.</small>
- Những hạn chế của xã hội và nhà nước.
- Quá trình phát triển sản phẩm mới quá tốn kém.
- Thiếu vốn.
- Thời gian phát triển ngày càng nhanh. - Chu kì sống sản phâm ngắn hơn.
1.2.4.2 Yếu to mang lại thành công cho sản phẩm mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Mức độ thoả mãn nhu cầu cho khách hàng mục tiêu cao.
- San pham mới thành công một phần nhờ doanh nghiệp sử dụng tiềm lực hiện có.
- Sản phâm thành cơng là sản pham tuyệt hảo và khác với các sản phẩm hiện có trên
<small>thị trường.</small>
- Môi trường của doanh nghiệp thúc đầy sự thành công của sản phẩm.
- Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch triển khai sản phẩm mới một cách cần thận. 1.2.4.3. Lý do dẫn đến that bại trong kinh doanh sản phẩm mới
- Sản phẩm không phù hợp với nhu cầu khách hàng
- Công tác định vị sản pham kém (xác định thời điểm dé, thông tin giới thiệu sản phẩm kém, phân phối tôi, sản phẩm không đến được với người tiêu dùng, hoạt động marketing mix tôi).
- Không nghiên cứu kỹ thị trường (quy mô không đủ lớn, chưa xem xét yếu tố mơi
- Khơng phân tích kỹ đối thủ cạnh tranh (sự khác biệt không quá lớn). 1.2.4.4 Thời gian cho quá trình nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới
Đây là vấn đề quan trọng mà các nhà quản trị xem xét rất kỹ vì quá trình phát triển
<small>sản phẩm khơng q dai có thé làm cho Doanh nghiệp mat đi cơ hội thị trường hoặc qua</small>
ngắn có thé làm cho Doanh nghiệp bỏ qua các yếu tố then chốt, dẫn đến that bại trong kinh doanh sản phẩm. Thực tế rất khó đánh giá được bao lâu là hợp lí, nó phụ thuộc vao sản phẩm mới đến mức độ nảo, phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào quá trình phát triển sản phẩm mới, nỗ lực kinh doanh trên thị trường và tình hình cạnh tranh.
1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển gói cước của Vodafone
Vodafone cung cấp cho khách hàng các gói cước trả sau tùy theo nhu cầu sử dụng. Số lượng thiết bị đầu cuối cho khách hàng lựa chon rất da dang. Các gói cước có giá từ £15 đến 40$/thang với hợp đồng 18 tháng hoặc 24 tháng.
1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển gói cước của China Mobile
China Mobile là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại đi động lớn nhất thế giới với trên
<small>575 triệu thuê bao.</small>
- Chiến lược giá của China Mobile với 2 nguyên tắc là đơn giản va tập trung vào sự
<small>khác biệt.</small>
1.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển gói cước của Orange
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Orange UK cung cấp cho khách hàng các gói cước đa dạng, đáp ứng nhu cầu của
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Khách hàng mới có thé lựa chọn các gói cước kèm
với điện thoại, hoặc chỉ chọn gói cước và SIM. Khách hàng hiện tại có thé lựa chọn thay đơi
<small>gói cước, hoặc nâng cap điện thoại.</small>
<small>Với kinh nghiệm hơn 20 năm có mặt trên thị trường viễn thông Việt Nam, với tư</small>
cách là nhà mạng lớn thứ 2 trên thị trường, kinh nghiệm và bài học rút ra từ việc phát triển
của MobiFone là không nhỏ, với cả thành công và thất bại. Ta sẽ đưa ra những kinh nghiệm
từ các sản phẩm gói cước trong giai đoạn 2010-2014, qua kinh nghiệm phát triển các gói
cước phơ thông và được biết đến rộng rãi nhất của MobiFone đối với những gói cước khá
<small>thành cơng như MobiQ, Q-Student, Qteen.</small>
Với kinh nghiệm gần 20 năm phát triển, MobiFone đã có những bài học khi xây dựng và phát triển một sản phâm từ khâu lên ý tưởng đến khi triển khai và phản ứng của khách hàng về sản phẩm của mình.
- Gói sản phẩm ra đời phải đơn giản với tên gọi dé hiéu dé nhớ.
<small>- Sự xung đột giữa các gói cước mới và gói cước cũ.</small>
- Phát triển các sản phẩm khác biệt so với các sản phẩm đã có. - Phù hợp với xu hướng và nhu cầu sử dụng của khách hàng.
<small>- Đảm bảo được doanh thu và lợi nhuận của nhà mang.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Tổng cơng ty Viễn thông MobiFone là Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên</small>
do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều điều lệ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty
<small>con. Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, MobiFone đã trở thành doanh nghiệp</small>
đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động GSM 900/1800, đánh dau cho sự khởi đầu của
<small>ngành thông tin di động Việt Nam.</small>
Tổng công ty Viễn thông MobiFone được thành lập ngày 1/12/2014 kế thừa các quyên, trách nhiệm, nghĩa vụ hợp pháp của Công ty TNHH một thành viên Thông tin di động. Tổng công ty Viễn thông MobiFone là công ty TNHH một thành viên do Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con và có vốn điều
lệ là 15 nghìn tỷ đồng với cơ câu gồm 18 công ty, trung tâm trực thuộc và các cơng ty con
<small>có von cơ phân</small>
<small>TONG CƠNG TY MOBIFONE.</small>
<small>6 6 : TT TT TT TT XN "ÔNG TRUNG cae</small>
<small>DỊCHVỤ --- DỊCHVU ĐHUHAM NÀNG MẠNG MẠNG ĐO THẾ CÔNGTY PHANMỀM TÂMQUẢN CAC CONG TYoH VỤ : ĐIỀU HÀNH LƯỚI/ LƯỚI LƯỚI KIEM.) TKẾ ME Tông CO PHAN</small>
<small>MBF KVI MBF KV9 MANG TAP đ a 2 DICH VU & GIẢI</small>
<small>Hình 2.1: Cơ cấu té chức Tổng Công ty Mobifone</small>
Tổng công ty Viễn thơng MobiFone có ngành nghề kinh doanh chính là đầu tư, xây dựng, vận hành, khai thác mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thanh truyền hình, truyền thơng đa phương tiện. Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone cịn có ngành nghề sản xuất, lắp ráp và xuất nhập khẩu, kinh doanh thiết bị điện tử, viễn thông,
CNTT; tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành điện tử, viễn thơng, CNTT; bảo trì, sửa chữa thiết bị chuyên ngành điện tử, viễn thông, CNTT.
<small>2.2 Thị trường dich vụ thông tin di động của Việt Nam hiện nay</small>
<small>Trong lĩnh vực thông tin di động Việt Nam hiện nay có sự góp mặt của 5 nhà khai</small>
thác đang hoạt động, bao gồm: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam với 2 mạng di
<small>động MobiFone (do Công ty Thông tin di động quản lý) và Vinaphone (do Công ty dịch vụ</small>
Viễn thông quản lý); tiếp theo là Tập đồn Viễn thơng Qn đội với mạng di động Viettel; Công ty Cé phần Viễn thông Hà Nội với mạng Vietnamobile và Công ty Cổ phan Viễn thơng Di động Tồn Cầu (Gtel Mobile) với mạng di động G-Mobile.
Hiện nay trên thị trường Việt Nam, có rất nhiều gói cước đa dạng dành cho nhiều đối tượng khách hang thuộc nhiều lứa tuổi cũng như nhu cầu sử dụng khác nhau và hầu hết các
<small>nhà mạng tại Việt Nam phân biệt rõ ràng hai hình thức gói cước cho khách hàng theo loạihình thanh toán là thuê bao trả trước và thuê bao trả sau.</small>
Hình thức thuê bao di động trả sau: là hình thức gói cước di động trả tiền sau khi
khách hàng đã sử dụng dịch vụ.Thuê bao trả sau thường phải ký hợp đồng sử dụng dịch vụ
<small>với nhà mạng và trả thêm khoản phí cước th bao. Các gói cước th bao trả sau thường có</small>
cách tính cước thấp hơn từ 20 đến 40% so với thuê bao trả trước, phù hợp cho các đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng cước cao [9].
Hình thức thuê bao đi động trả trước là hình thức gói cước di động trả tiền trước khi
sử dụng, khách hàng không cần ký hợp đồng sử dụng dịch vụ với nhà mạng, không phải trả cước thuê bao tháng ma chỉ thực hiện trả tiền cước cho từng cuộc gọi và tin nhắn khi sử dụng. Gói cước trả trước phù hợp với các khách hàng có nhu cầu sử dụng thấp hơn gói trước trả sau và có cách kiểm sốt cước sử dụng linh hoạt hơn.
Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà mạng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các gói cước trả trước do cách chỉ trả linh hoạt và người dùng có thể kiêm sốt được chi phí sử dụng điện thoại của mình, điều này cũng xuất phát từ thói quen tiêu dùng tiết kiệm của người dân Việt Nam. Vì vậy hầu hết các gói cước hiện nay đều rất đa dạng và phong phú cho nhiều đối tượng khách hàng, được phân loại theo độ ti, ngành nghề, sở thích và thói
<small>Với các gói cước mới ra đời trên thị trường chỉ tập trung phục vụ nhóm khách hàng</small>
nhỏ lẻ, chưa đem lại đột biến trên thị trường viễn thông di động Việt Nam, với ít biến động
và thay đồi trong 2 năm trở lại đây. Ngoài ra, với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cung cấp các ứng dụng OTT, thì các gói cước truyền thống ngày càng lỗi thời sẽ khiến tình hình
</div>