Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người trong Bộ luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYEN QUANG TAN

SỰ NAM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

<small>(Định hướng ứng dụng)</small>

HÀ NỘI - NĂM 202L

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYEN QUANG TAN

TOILAMLAY LAN DICH BỆNH TRUYEN NHIEM.NGUY HIEM CHO NGƯỜI TRONG BO LUAT HÌNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu koa hocac lập của riêng tôi</small>

Các kết quả nêu trong Luận văn chua được công bồ trong bắt Rỳ cơng trình nào khác. Các dit liệu, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rỡ ràng được trích dẫn theo đúng. <small>ny aint</small>

<small>Tơi xin chịu trách nhiệm vỗ tíah chink xác và trung theecũa Luận văn này.</small>

TÁC GIA LUẬN VAN

NGUYEN QUANG TAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Từ việt tắt Cum từ viết đây đã

<small>BVMT Bão vé môi trườngBLHS Bộ luật Hình sự</small>

Neb Nha xuất bảnTAND Toa an nhân đân.TNHS Trách nhiệm hình sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TT | Sốhiệu Tên bảng, biểu Trang

<small>Tĩnh hình sử lý đổi với các trường hợp wi phạm.</small>

1 | Bang 2.1. | tội lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. 34 <small>cho người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHUONG 1. QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI LAM LÂY LAN DỊCH BỆNH TRUYEN NHIEM NGUY HIỂM CHO

NGƯỜI... 9 <small>1.1. Khái niệm về tội lam lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người 9LLL Khdi niệm dich bệnh cho người. 91.1.2, Khái niêm lập lan dich bệnh cho người. 1</small> 1.13. Khải niệm tội làm idy lan dich bênh truyền niiễm nguy hiểm cho.

người 16

<small>1.2. Các đầu hiện định tội của tôi lam lây lan dịch bénb truyền nhiễm nguy.</small>

hiém cho người 18

13.1 Khách thé của tội phạm Is <small>1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm 191.2.3. Chai thé của tôi phạm 25</small> 1.2.4, Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tơi phạm a 1.3. Quy đính vẻ hình phat va các dấu hiệu định khung hình phat của tối lâm lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 38 13.1 Quy dinh về hình phạt. 28 13.2, Các dấu hiệu định khung hình phat. 29 Kết luận Chương 1 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

TỘI LÀM LÂY LAN DỊCH BỆNH TRUYỂN NHIỄM NGUY HIỂM

CHO NGƯỜI. 3 <small>2.1. Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vẻ tôi làm.</small> lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người. 33

3.1.1. Khải quát tinh hình áp dung pháp luật về tơi làm lậy lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho người. 33 3.12. Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dung pháp luật

lây lan địch bệnh truyền niiễm nguy hiém cho người. 39 <small>2.2. Yên cầu hoàn thiện pháp luật va một số để xuất nâng cao hiệu quả áp</small> dụng quy định về tội lam lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho

người 52

221 Các yên câu bảo đâm áp dụng ding guy ainh pháp luật về tôi làm lây ian dich bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho người. $2 2.2.2. Một số đồ xuất hoàn thiện pháp iuật về tội làm lập lan địch bệnh: truyền nhiễm nguy hiém cho người. SS

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Lý do lựa chon dé tài

Từ xa xưa, dich bệnh truyền nhiễm luôn lả nguyên nhân gây tử vong hàng đâu cho loài người. Đơng thời với đó, dịch bệnh truyền nhiễm gây ra <small>những thiệt hại về kinh té vô cùng to lớn Trong lich sử loài người đã chứngkiến rất nhiêu các đại dich lớn giết chết hằng triệu người va khiến bảng trăm.</small> triệu người mắc bênh như dich hạch “Cai chết den” tai Châu Âu thể kỹ 15, dich

<small>cảm Tây Ban Nha vào những năm 1910... Thể giới thời kỳ hiện đại, mặc dù</small> đã có những tiền bộ vượt bậc về y học, nhưng địch bệnh truyền nhiễm van la môi lo ngại lớn nhất cho các quốc gia vả người dân trên toàn câu. Trong hai <small>năm vita qua, đại dich viêm đường hô hap do Vi-rút SARS-Cov-2 (Dịch </small> Covid-19) gây ra đã cướp đi sinh mang của 3.32 triệu người (tinh dén thời điểm tháng 5/2021) va khiển 160 triệu người trên toàn thé giới bị nhiém bệnh, trong đó có. <small>Việt Nam. Trong tinh hình dich bệnh,</small>

<small>khi nghiêm túc chấp hành các khuyến cáo của cơ quan y tế, khuyến cáo của nhanước Biéu nảy han chế tối da việc lây lan dich bệnh ra cơng đồng. Tuy nhiên,</small> trên thực tế vẫn có những cá nhân có hành vi vi pham quy định vé cách ly, về khám chữa bệnh, về khai báo y tế... dẫn đến lam lây lan địch bệnh truyền nhiễm.

nguy hiển ra công đẳng. Trong 02 năm vừa qua, Việt Nam đã khởi tổ nhiều <small>hu hết moi người ln có ý thức rất cao.</small>

trường hợp về tội làm lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người <small>được quy định trong Bộ luật Hình sự (BLHS). Điều này gép phan ngăn chăn,</small> đẩy lùi hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người khác. <small>đẳng thời cũng là héi chuông cảnh tỉnh cho những người có hành ví lơ là, coithường trong cơng tác phịng dịch.</small>

'Bộ luật Hình su năm 2015 quy định một cách chi tiết về tội lam lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người tại Điều 240 Chương XIX (Phan các tội phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Jam lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người.

Tuy nhiên thực tế dich bênh còn diỄn biển rất phức tạp, một bồ phân. <small>khơng nhd người dân cịn lơ là, khơng thực hiến đúng các quy định vẻ phòng,</small> chống dich bênh,... đã làm bùng phát các 6 dich mới ở các dia phương trên cả nước, lâm lây lan ra cộng đỏng dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bên cạnh. <small>đó, một số quy định của BLHS liên quan đến tội phạm may củn chưa phù hợp</small> với tình hình thực tiễn, vẫn cân có văn ban hướng dẫn áp dung mới đưa vào thực tiễn được, văn bản hướng dẫn áp dụng chỉ dừng lại ở mức đô Công văn. <small>nên giả trì áp dụng khơng cao, Việc phát hiện, xử lý đối với các loại tôi may đôihỏi phải có sw phối hợp chất chế giữa Cơ quan điêu tra và các cơ quan y tẺ,quân đội, công an. Ngoài ra, với đặc thù của loại tội nay thi việc điều tra đồi</small> ‘héi cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán phải có những kiến thức nhất định. về dịch bệnh truyền nhiễm, vé y tế vả quy định phòng địch... Tuy nhiên, đa <small>phân các cán bô hiện nay chưa được trang bi các kiến thức nay một cách bai</small> bản Chính vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định vẻ tội lam lây lan. dich bệnh nguy hiểm cho người va nâng cao hiệu qua phát hiên, điều tra, truy

tổ, xét xử đôi với các tội nay la yêu câu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. <small>"Từ những phân tích trên, tác giả quyết định chon dé tai: “Tội làm lay lam.</small> dich bệnh truyên nhiễm nguy hiém cho người trong BLHS năm 2015” làn. <small>để tai luân văn thạc sĩ của mình</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, việc nghiên cửu về tội phạm mơi trưởng nói chung đã có một <small>số bai viết va dé tai nghiên cửu của các tác giã, như. Bai viết “Lue lương Côngan nhân dân nâng cao trách nhiễm và hiệu quả trong công tác BVMT" của"Trung tướng Đăng Văn Hiểu, Thứ trưởng Bộ Công an (6/2007), Bài viết “Cong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(1/2007), Đề tai khoa học cắp Nha nước “Nhiing vi phạm pháp luật về BVMT và giải pháp phòng chẳng” do Thiếu tường, GS.TS. Nguyễn Duy Hùng, Giám. <small>độc Học viên Cảnh sát nhân dân (2006) làm chủ nhiệm, Để tai Khoa học “Cơ</small> sở If luận và thực tiễn của việc quy đình TNHS đối với các tơi phạm về mơi <small>trường “ do TS. Pham Văn Lợi, Phó Viên trưởng Viện Khoa học pháp ly - Bộ</small> "Tư pháp (2003) làm chủ nhiệm Những bài viết trên mới chỉ dé cập chung đến <small>các loại tôi phạm vẻ môi trường, các dẫu hiệu của tôi pham và các hình phat</small> dénh cho tơi pham nói chung sâm hại dén các quan hệ zã hội liên quan dén việc BVMT tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lý nguồn tải <small>nguyên thiên nhiên và việc bao đăm an ninh sinh thái đổi với dân cư.</small>

Ngồi ra van để các tội phạm về mơi trường cịn phan nảo được dé cập <small>trong các giáo trình luật hình sự của các trường đại học luật như. Giáo trinhIudt hình sự Việt Nam (Phần các tơi phan) của Khoa lut, Dai hoc Quốc giaHà Nội, Nb Đại học quốc gia Hà Nội, 2018, Giáo trinh Iu</small>

<small>(Tập 1) của trường Bai học Luật Hà Nội, Nab Công an nhân dân, 2019; Giáohình sự Việt Nam</small>

<small>trình luật hình sự Việt Nam của Học viên Tw pháp, Nb Tw pháp, 2017, sáchtham khão của tác giả Binh Văn Qué, Bình luận khoa học BLES, Phần các tôi</small> ‘phon, Tâp 2,NXB Thành phố Hỗ Chi Minh, 2020... Đây là các tải liệu nghiên

cứu về các nhóm tơi phạm cu thé trong BLHS năm 2015 nói chung, trong đó tội lam lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người được để cập đến trong chương các tội xâm pham môi trường. Đồi với mỗi tơi phạm trong nhóm nay, các tác giả đưa ra định nghĩa cũng như phân tích các dâu hiệu pháp lý và <small>các khung hình phạt. Tuy nhiên, do khơng phải là cơng trình nghiên cứu chuyên</small> sâu vé một tôi pham cu thể nên các tôi pham được dé cập đền trong các tài liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

'Việc nghiên cứu trực tiếp về tôi làm lây lan dich bênh nguy hiểm cho người hiên nay theo tim hiểu của học viên mới chỉ có một số cơng trình là luận. <small>văn, khóa luận tốt nghiệp có nghiên cửu về vấn dé này, trong đó có luân văn.</small> thạc si của tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh với để tài: “Một số vấn đề I} luân và thực tiễn của tội làm lập lan dich bệnh nguy hiém cho người; Tôi làm idy <small>lan dich bệnh nguy hiểm cho đông vật, thuc vật” bao vệ năm 2015 tại KhoaLuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luân văn làm rõ các vẫn dé lý luận vả thực</small> tiến về Tôi làm lây lan dịch bênh nguy hiểm cho người va cho đồng thực vật <small>theo Diéu 186 và Điều 187 BLHS năm 1999 qua đó chỉ ra những hạn chế, bấtcập và nguyên nhân tạo cơ sở để xuất giãi pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp</small> Tuật, năng cao hiệu quả thi hành pháp luật trong thực tiễn Tuy nhiên, luân văn. <small>này mới chỉ phân tích quy định theo BLHS năm 1999. Hay khoa luân tốt nghiệp</small>

của tác giả Trin Minh Muội với "Tội làm iậy lan dich bệnh ngụy hiểm cho người trong BLHS Việt Neon hiện hành)” tại Trường Đại học Can Thơ bao vệ <small>năm 2009. Tương tự như vay, khóa luận mới chi để cập đến quy định pháp luậtcũ vé tội phạm nay. Ngồi ra, cịn một số tạp chí có viết vé để tải Tơi lâm lây</small> lan dich bệnh nguy hiểm cho người, trong đó có bài viết “Những điểm mới, uhitng bắt cập của quy đinh về Tội làm lây lan dich bệnh nguy hiém cho người <small>trong BLHS năm 2015” của tác giã Đào Phương Thanh, đăng trên Tạp chi Khoa</small> học - Trường Đại học Mỡ Hà Nội 67 (5/2020) (ta tr.56-62). Bai viết phân tích những điểm mới của tội lam lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (theo Điền 240 Bộ luật hình sư năm 2015), chỉ ra những điểm han ché, thất cập vé tên tối danh, vẻ chủ thể chịu TNHS, vẻ các tinh tiết định khung tăng, <small>năng và để xuất những kiến nghi nhằm khắc phục những han chế, bat cập đó.Tuy nhiên, trong pham vi một bai bao, bai viết mới chỉ dé cập đến những nối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhu vậy, trong bối cảnh BLHS năm 2015 đã được ban hành với những, sửa đổi, bé sung tương đơi tồn diện về các tội pham trong đó có tội làm lay lan dịch bệnh nguy hiểm cho người thì việc nghiên cứu để tai trên cla tác giả

có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trong.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>3.1. Mục đích nghiên cin</small>

<small>Để tải có mục dich nghiên cứu là hoàn thiện quy định của BLHS, nângcao hiệu quả phòng ngừa và đấu tranh để xuất các giải pháp bảo dim áp dungđúng quy định cia BLHS Việt Nam, hoàn chống tội làm lây lan dịch bệnh</small> truyền nhiễm nguy hiểm cho người.

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cin</small>

<small>Dé dim bao đạt được các mục đích nghiên cứu néu trên, luận văn tậptrung vào những nhiệm vụ chủ yếu sau:</small>

- Dựa trên những quan điểm, kết quả nghiên cứu cia các nhà khoa hoc tình sự về tội lam lây lan địch bệnh nguy hiểm cho người, luận văn ting hop, phân tích va làm rõ một số khía cạnh vẻ tội lam lây lan dich bệnh nguy hiểm. cho người nhur Khái niệm của tội kam lây lan địch bệnh nguy hiểm cho người, các dâu hiệu pháp ly, đấc điểm riêng biệt của tôi phạm nay sơ với một số tội <small>pham khác</small>

- Đánh giá thực trạng quy đính tội lam lây lan dich bênh nguy hiểm cho <small>người trong BLHS hiện hành của Việt Nam,</small>

- Nghiên cứu, đánh giá thực tiến áp dụng các quy đính vẻ tôi làm lay lan địch bệnh nguy hiểm cho người trên địa bản cA nước để làm cơ sở chỉ ra những tổn tại, hạn chế qua việc áp dụng pháp luật va những nguyên nhân cơ <small>ban của nó,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>cho người, nâng cao hiệu quả phòng ngừa và đầu tranh chẳng tội pham này.</small>

4. Đối trong và phạm vi nghiên cứu

<small>4.1. Đối tượng nghién extn</small>

<small>Đồi tương nghiên cứu của luận văn lé nghiên cửu các quy định vẻ tôi lam</small> lây lan địch bệnh nguy hiểm cho người và thực tiễn xử lý hảnh vi vi phạm lâm. lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người.

<small>4.2. Phamyi nghiên cứ:</small>

Luận văn nghiên cửu để tai ở góc độ luật hình sự, trọng tâm nghiền cứu 1ä các quy định hiện hành về tôi làm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người (Điều 240BLHS Viết Nam năm 2015).

Những nội dung tổng kết, đánh giá thực tiễn xử lý hảnh vi vi pham lam lây lan dich bệnh truyền nhi ễm nguy hiểm cho người được thực hiện trên cơ sở <small>số liệu, tư liêu của cả nước trong giai đoạn 05 năm từ 2016 ~ 2020, có cập nhật</small> đến thời điểm hiện tại thang 6 năm 2021

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>SL. Cơ sởjý hận</small>

Để tiếp cân vấn để nghiên cứu để tải tác giã dựa trên cơ sử phương pháp <small>luôn duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh,</small> quan điểm của Đăng và Nhả nước ta về chính sách hình sự cứng như chỉnh sách. đầu tranh phòng, chống tội phạm. Ngoai ra, còn sử dung các thanh tựu của các chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận vẻ nhà nước va <small>pháp luật, zẽ hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm hoc, luất tổ tụng hình sự,</small> những luân điểm khoa học trong các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo <small>và các bai viết đăng trên tap chí của một số nha khoa học luật hình sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê,... Déng thời, việc <small>nghiên cửu dé tải còn dựa vào các văn bản pháp luật của Nha nước và những,</small> giải thích thống nhất co tinh chất chỉ đạo của thực tiễn zét xử thuộc lĩnh vực tư <small>pháp hình sw do TANDTC hoặc của các cơ quan bảo vé pháp luật ở trung ương,‘ban hành có liên quan dén để tải</small>

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận van

6.1. Ý nghĩa lý luận

<small>Đây là dé tai nghiên cứu chuyên khảo dé cập một cách có hệ thống và toàn</small> diện những van để lý luận vả thực tiến vẻ tội lam lây lan dịch bệnh nguy hiểm. cho người theo luật hình sự Việt Nam ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học

<small>Đóng góp mới của luận văn gồm</small>

<small>- Lâm sáng tõ những van dé pháp lý vé tội làm lây lan dich bệnh nguy.</small> ‘hiém cho người được quy định trong BLHS Việt Nam hiện hanh;

<small>- Chỉ ra được những vướng mắc, bất cập của các quy đính hiện hành liên</small> quan đến tôi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người trong việc áp dụng <small>trên địa bản cả nước.</small>

<small>- Xác định những ngun nhân chính gây khó khăn trong việc ap dung</small> quy dinh về tôi lâm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người trên thực tế của <small>BLHS Việt Nam hiện hành,</small>

<small>- Để suất các giải pháp nhằm áp dụng đúng Điều 240 BLHS, và sửa đổi,</small> bổ sung hoàn thiện quy định của Điều 240 BLHS

6.3. Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn tổng kết những vướng mắc, bắt cập trong thực tiễn điều tra, truy tổ, xét xử đối với tội lam lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người ở Việt <small>Nam hiện nay, cũng như đưa ra các kiến nghĩ hon thiện các quy pham vé tôi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>trong lĩnh vực pháp luật, cũng như phục vụ công tác lập pháp va hoạt động thực</small> tiến áp dung pháp luật hình sự trong việc đầu tranh phịng, chồng tơi phạm.

7. Kết cầu của luận văn.

<small>Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn.</small> được kết cầu thánh 02 chương, cụ thể như sau:

<small>Chương I: Quy ảinh cũa Bộ indt Hình sự năm 2015 vỗ tội làm lậy lam</small> dich bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho người

Chương 2: Thực tiễn áp dung pi <small>uật và a8 xuất nâng cao hiện quả áp</small> dung quy ãịnh pháp luật về tôi làm truyền nhiễm nguy hiém <small>cho người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

LAN DỊCH BỆNH TRUYEN NHIEM NGUY HIỂM CHO NGƯỜI. 1.1. Khái niệm về tội làm lây lan địch bệnh nguy hiểm cho người.

<small>LLL Khái niệm địch bệnh cho người</small>

<small>Trong thời gian gin đây, trên thé giới cũng như ở Việt Nam thường</small> xuyên xuất hiện các loại địch bệnh nguy hiểm ở người với nhiều chủng khác <small>nhau có thé gây tir vong hàng loạt néu khơng có biện pháp phịng ngửa, điều trì</small> hiệu quả. Các loại dich bệnh nêu trên đã gây ảnh hưỡng trực tiép đến sức khỏe của con người, đến môi trường, chat lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh <small>lương thực, thiết hại đến nên kinh tế quốc dân.</small>

<small>Dịch bệnh (iểng Anh: epidemic) là sựlây lan nhanh chóng cia mét bệnh</small> truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một cơng đơng hoặc một khu vực trong vịng một thời gian ngắn, thường la hai tuân hoặc ít hơn. Ví <small>dụ, nhiễm não mơ câu, tỷ lệ mắc vượt quá 15 trường hợp trên 100,000 người</small> trong hai tuần liên tiếp được coi là một vụ dich’.

Dich bệnh truyền nhiễm thường được gây ra béi nhiền yêu tổ trong đó có một sự thay đổi trong sinh thái của số lượng vật chủ, một sự thay đổi di truyền trong các 6 mâm bệnh hoặc bắt đầu của một tác nhân gây bệnh mới nỗi (do sự biển đổi các tác nhân gây bênh hoặc vat chủ). Noi chung, dich bệnh xảy, ra khi hệ miễn dich vật chủ hoặc là một tác nhân gây bệnh mới xuất hiện hoặc một mm bệnh mới nỗi đột nhiên giảm xuống dưới đó được tìm thay trong trạng thái cân bằng đặc hữu và ngưỡng truyền được vượt quá?.

<small>"Tag tâm trn thơng yt và sắc Mod - Bộ té 2020), Nông đu cất bade vd ch bộnh Con 19,Ne</small>

<small>“re tàn ven tng y và sóc Mod Bộ tỉ G010), Nơng đu cấu bade vd đi bộnh Con 19,0.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Mốt dich bệnh có thé được giới han trong một khơng gian. Tuy nhiên, nếu nó lây lan sang các quốc gia hoặc châu lục khác va anh hưỡng đến số lượng, lớn người dân người dân mắc bệnh, nó có thé được gọi lả một đại dịch.

Cac tuyên bồ về một dich bệnh thưởng đòi hỏi dua trên cơ sở về số lượng. hay tỷ lệ mới mắc của một bệnh, Dịch bệnh xảy ra do các bệnh nhất định, chẳng. ‘han như cum, được định nghia là gia tăng đáng ké các trường hợp bi nhiễm, cũng được xác định dựa trên cơ sở này. Vai trường hợp của một bệnh rất hiểm có thể phân loại là một dịch bệnh, còn những trường hợp của các bệnh phổ biển <small>như cảm lạnh thông thường không được coi lé dịch bệnh.</small>

<small>Tuy vay, khái niệm vẻ dịch ngày nay không chi giới han trong các bệnh.</small> truyền nhiễm nữa. Các bệnh ung thư phổi, tai nạn giao thông, tác dụng có hại của thuốc như thalidomide ma túy cũng có thể lả những bệnh dich, ma tác nhân <small>gây bệnh không phải là vi sinh vật, Hiện nay chúng ta phải đổi mặt với các</small> "bệnh truyén nhiễm, nhưng trong tương lai không xa chúng ta lại phải đương đâu với những vu dich của các bệnh không nhiễm tring đang xay ra ở các nước

phat triển.

Trong cuộc sơng của mỗi con người thi mong ước sức khưe luôn lả mong <small>tước đâu tiên và lớn nhất. Tuy nhiền, cũng như những sinh vật khác trên trái đất,con người cũng chịu sự tác động của các yêu tổ của môi trường tự nhiên, điềunay lâm ảnh hưỡng tới sức khöe của con người ma chúng ta hay goi la bệnh tat.</small>

Bệnh tật của con người có nhiều loại, trong đó có thé chia thành bệnh truyền. nhiễm vả bệnh không truyền nhiễm. Nếu như bệnh không truyền nhiễm thì mức đơ nguy hiểm của nó thường thâp, vi việc mắc bệnh chi ảnh hưởng đến một cá thể ma không lây lan sang cá thể khác. Tuy nhiên, bệnh truyền nhiễm lại khác, mức độ nguy hiểm cao hơn hẳn, bởi lẽ chỉ cn một cá thé mắc bệnh thi có khả <small>năng lay lan rơng ra cơng đồng lam ảnh hing dén nhiễu người khác nhau mã</small>

tùy thuộc quy mơ người ta có thể gọi là dich hay đại dịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

"Nếu như mức độ bệnh truyền nhiễm đã trở nên nghiêm trong, lây lan. <small>trên diện rồng ảnh hưỡng tới nhiều người hoặc một cơng đồng thì chúng ta cĩ</small> khái niệm dich. Theo luật phịng chẳng các bệnh truyền nhiễm thi: “Dich là sie xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt q số người mắc. <small>bênh dị tính bình thường trong một khoảng thời gian xác đảm 6 một kim vực</small> nhất định 3. Dịch cho thay mức độ nguy hiểm của bệnh truyền nhiễm, khái siệm nay phan ảnh ánh mức độ lây lan của bệnh truyền nhiễm ở người đã ở điện rộng hay cịn gọi lả vùng dịch. Theo các nha y hoc thì bệnh truyền nhiễm.

‘bao gồm các thể loại sau:

- Nhĩm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm cĩ khả nang lây truyền rất nhanh, phát tan rơng va tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa 16 tác nhân gay bệnh. Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhĩm A bao gồm bệnh bại liệt, bệnh. cảm A-HSNI; bênh địch hạch; bệnh đâu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút E <small>- bơ -la (Hbola), Lat-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg), bệnh sốt Tây sơng</small> Nin (Nile); bệnh sốt vàng, bệnh tả, bệnh viêm đường hơ hap cấp năng do vi rút vva các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới phát sinh chưa 6 tác nhân gây bénh*, ~- NhĩmB gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cĩ khả năng lây truyền. nhanh va cĩ thể gây tử vong. Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhĩm B bao gồm. "bệnh do vi rút A-đê nỗ (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn. <small>địch mắc phải ở người (HIV/AIDS), bệnh bach hẳu, bệnh cúm, bệnh dại, bệnh:</small> ho gà, bênh lao phối, bệnh do liên cẩu lon ở người, bệnh ly A-mip (Aniưe), <small>bénh ly trực trùng, bệnh quai bi, bệnh sốt Đăng go (Dengue), sốt xuất huyétĐăng go (Dengue), bênh sốt rét, bệnh sốt phát ban; bệnh sự, bệnh tay-chân-mmiềng, bệnh than; bệnh thủy đâu, bệnh thương han; bênh udn van; bệnh Ru-bê-ơn (Rubeon), bệnh viêm gan vi rút, bệnh viêm mrảng não do não mơ câu,</small>

<small>"Lait phơng, chẳng bệnh tuyền nếm nấm 2007</small>

<small>* Hạc vận Quiny C019), Bat cương vẻ ộnh mpén nda, Neb. Quận độinhân dn, Hà Ni 168</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-Nhom C gém các bệnh truyền nhiễm it nguy hiểm, khả năng lây truyền. không nhanh Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C bao gồm bệnh do <small>Cé-la-my-di-a (Chlaraydia); bệnh giang mai, các bệnh do giun, bệnh lâu, bệnh mắthột, bênh do nắm Can-đi-đa-an-bi-căng (Candida albicans), bênh Nô-ca-đi-a(Nocardia), bệnh phong, bệnh do vi nit Xi-tô-mê-ga-1ô (Cytomegalo); bệnh do</small> vi rút Héc-péc (Herpes); bênh sin dây, bénh sản la gan; bệnh san lá phi; bệnh. <small>sản lá ruột, bênh sốt mò, bênh sốt do Rich-két-si-a(Rickettsta); bệnh sốt xuấthuyết do vi rút Han ta (Hanta), bệnh do Tờ-ri-cô-mmô-nất (Trichomonas), bệnh.</small> viêm da mun mũ truyển nhiễm; bệnh viêm hong, viêm miếng, viêm tim do vi <small>út Cốc-sác 1d (Coxsaiie), bệnh viêm ruột do Giác-đi-a (Giardia), béoh viêm.muột do Vi-bờai-ô Pa+a-hêmô-y-t-cút (Vibrio Parahaemolyticus) và các</small> ‘vénh truyền nhiễm khácế.

Nour vậy, có rất nhiêu loại bệnh truyén nhiễm khác nhau, trong đó có Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS). Tuy nhiên, trong <small>phạm vi tội danh nghiên cứu trong luận văn nay thì điều luật chi để cập dén các</small> loại bệnh truyền nhiễm thơng thường. Cịn hảnh vi lam lây truyền HIV thì thuộc <small>pham vi điều chỉnh của tơi lay truyền HIV cho người khác (Điều 148) và Tội</small> cổ ý truyền HIV cho người khác @iéu 149) của BLHS, Do dé luận văn không <small>nghiên cứu vé loại bệnh truyền nhiễm này.</small>

Theo quy định của Luật phòng chéng bệnh truyền nhiễm, thẩm quyển công bồ vùng dich được quy định quy định thẩm quyền cho các cơ quan sau:

<small>- Chủ tịch UY ban nhân dân cấp tỉnh công bổ dich theo để nghĩ cia Giám.</small> đốc Sở Y tế đối với bệnh truyền nhỉ ễm thuộc nhóm B và nhóm C;

<small>° Học vim Quiny 2015), Bat cương bônkmrpŠnnhẾn, No. Quin ann dân, Hi Nội 165* Học vim Quiny 2019), Batcuomgé ộnh mpen s0yễu, Nob. Qunđộinhân dn, Hà Nội 167</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>- Bồ trưởng Bồ ¥ tế cơng bồ dich theo dé nghị của Chủ tịch Uy ban nhân.</small> dân cấp tinh đổi với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A và đối với một sổ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B khi có từ hai tinh, thành phổ trực thuộc trung ương. <small>trở lên đã công bé dịch,</small>

<small>- Thủ tướng Chính phủ cơng bồ dich theo để nghị của Bé trường Bộ ¥</small> tế đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A khi dich lây lan nhanh từ tỉnh nảy. sang tỉnh khác, anh hưởng nghiêm trong đến tinh mạng, sức khưe con người.

Như vậy có thể hiểu

lây lan nhanh và nguy hiém gập nên cải chét cho con người. <small>1.12. Khái niệm lây lan dich bệnh cho người</small>

Trước khí tim hiểu vé khái niệm lây lan dich bệnh cho người chúng ta cắn phải xác định được khái niệm bệnh truyền nhiễm. B ởi lẽ, bệnh truyền nhiễm. <small>thì mới có khả năng lây lan từ người nay sang người khác gây nên dịch bệnh ở</small>

<small>. dich bệnh cho người là các loại bệnh có khả năng.</small>

<small>các quy mơ khác nhau.</small>

Bệnh truyền nhiễm hay cịn gọi la bệnh lây, đây là dạng bệnh rat phd triển Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiém là do vi sinh vật (như vi khuẩn, <small>virus, nấm hay ký sinh trùng) gây ra, bênh có khả năng lây truyền trong cơng,</small> đồng bằng nhiêu đường khác nhau và có thể trở thành vùng dich với số người

mac nhiêu”

Tuy nhiên, khi đã mắc các bệnh truyền nhiễm, cơ thể người bệnh sé có đáp ứng miễn dich địch thé va đáp ứng miễn dich qua trung gian tế bảo. Đó được gọi là quá trình tạo thành miễn dịch Tuy theo loại bệnh va cơ thể người ‘mA miễn địch được hình thành với mức độ, thời gian tôn tại miễn dich bảo vệ <small>khác nhau</small>

<small>"Tag tâm tryn thingy fw sóc Mand - Bộ yté 010), Nông đu cất badr vd ach bộnh Con 19,0.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Bệnh truyền nhiễm được phân loại theo đường lây va chia ra 05 nhóm ‘vénh. Cu thể: Bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, Bệnh truyền nhiễm. lây theo đường da và niêm mac; Bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hoá, Bệnh truyền nhiễm lây theo đường hơ hap; Bệnh truyền nhiễm có thé lay <small>bằng nhiều đường</small>

Bệnh truyền nhiễm có những đặc điểm sau đây:

- Bệnh truyén nhiễm có thé lây truyền từ người bệnh sang người lảnh. <small>bằng nhiên con đường khác nhau.</small>

- Bệnh do vi sinh vật gây ra nên gọi đó là mim bệnh. Thơng thường mỗi một bệnh truyền nhiễm do một loại mam bệnh gây nên, tuy nhiên có một số trường hợp có thể do hai hoặc nhiêu mam bệnh gây nên.

~ Có thé lay bằng một đường, nhưng cũng có thể lây bằng nhiều con đường, ~ Bệnh phát triển theo các giai đoạn vả diễn ra kế tiếp nhau.

~ Sau khi mắc các bệnh truyền nhiễm, cơ thé người có đáp ứng miễn dich địch thể va đáp ứng miễn dich qua trung gian tế bảo. Qua trình đó gọi la muễn. <small>dich bão vệ</small>

Các giai đoạn phát triển của bệnh truyên nhiễm:

<small>~ Thời kỷ ủ bệnh: Đa phân người bệnh khơng cảm thay có triệu chứng gìtrong giai đoạn này. Thời kỳ ủ bệnh sẽ phụ thuộc vao loại bệnh, số lượng va</small> độc tinh của mam bênh, sức để kháng của cơ th.

<small>- Thời kỳ khối phát. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện nhưng chưa</small> năng và rằm rõ nhất. B ênh khối phát theo một trong 2 kiểu: từ từ hoặc đột ngột

~ Thời ky toàn phat: Giai đoạn nay bệnh phát triển ram rộ nhất, đây đủ. <small>các triệu chứng nhất vả bệnh năng nhất. Các biển chứng cũng thường hay gặptrong thời kỳ nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Thời kỷ lui bệnh. Do sức chống đỡ của cơ thé người bệnh và tác đông, của điều trị, mam bệnh và các độc tổ dan được loại trừ ra khỏi cơ thể. Triệu. chứng của bênh ở thời kỷ toan phát cũng dan dan mat đi.

- Thời kỷ héi phục- Sau khi mắm bệnh và độc tổ cia chúng được loại trừ ra khối cơ thể người bệnh thì những cơ quan bị tổn thương dân hỏi phục, chỉ còn những rồi loạn không dang ké Tuy nhiên cén phải được tiếp tục theo đối

‘bai vi một số trường hợp tải phát"

‘Now vậy có thể hiểu, một đặc trưng cơ bản của bệnh truyền nhiễm là việc lây lan rat nhanh qua các đổi tượng trung gian hoấc trực tiếp qua các chủ thể sang bệnh va chữ thể truyền bệnh. Với cư chế nảy: việc mét-agudi mắc bệnh: truyền nhiễm có khả năng lây lan cho nhiều người khác rat nhanh chóng, từ đó "rùng phát thành 6 dich va thành dich Cơ chế lây lan giữa các đổi tượng của ‘vénh truyền nhiễm 1a một đặc trưng thể hiện tính chất nguy hiểm rat cao của <small>loại bệnh nay, do đó, các quy định của phép luật về phịng, chống dịch bệnh</small> ln quan têm đến việc phịng ngừa và quản lý các loại bênh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm có tinh chất lây lan chủ yếu la việc đi chuyển, đi lại của các đổi tượng mang mam bệnh đến nơi có nhiều người có khả năng mắc bệnh. <small>"Thông qua tiếp zúc thi bệnh lây lan sang người hoặc động vật chưa mắc bệnh.</small> ‘Voi cơ chê như trên, nêu động thực vat bị nhiễm bệnh khơng được kiểm sốt <small>chất chế, di ra khối vùng có dich có khả năng lan truyền địch bênh sang đổitương và vũng chưa có địch</small>

'Việc lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người hoặc cho động vật, thực vat <small>phải xuất hiện vật trung gian truyền bênh. Theo quy định của Luật phòng chống</small> ‘vénh truyền nhiễm thi: “Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gay bệnh truyền nhiễm và

<small>ˆ Học iim Quiny C019), Bat cương t bộnh mụn nhiỄn, Yo. Quần độntiên din, Ha NGI, 85,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cô khả năng truyền bệnh“? Vật phẩm khác là bat cử đồ vat gì bi nhiễm bệnh. <small>hoặc mang mắm bệnh có kha năng gây dich bệnh cho người và động thực vat</small> như. các dụng cu, phương tiện giết mo động vật, bao bi đóng gói, phương tiện. vận chuyển Ví dụ, việc di chuyển gia cảm đã mắc cúm H5NI từ vùng có dịch. sang vùng khơng có dịch hoặc để tiếp xúc với con người ở vùng đơng dân cu, có khả năng lây lan cao thì có thé lêm lây bệnh cho con người hoặc các loại gia cảm khác. Đây 1a một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc dich ‘bénh cúm gia cảm H5NI rất khó bị khống chế, gây thiết hai lớn cho Việt Nam <small>trong giai đoạn vừa qua</small>

Nhu vay, có thể hiểu, iậy Jan dich bệnh truyền nhiễm cho người là các loại bênh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật hoặc tie thực vật sang người hoặc ngược lại do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

1.13. Khái niệm tội làm lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm <small>cho người</small>

Tội lâm lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người được quy định tại Điêu 240 BLHS năm 2015 lä hành vi nguy hiểm cho xã hội do người <small>có năng lực TNHS thực hiện một cách cổ ý xêm pham vào những quy định vẻ</small> BVMT trong các lĩnh vực gây nên những tác nhân lây truyền địch bệnh truyền. nhiễm nguy hiểm cho người. Theo đó, người phạm tội thực hiện những hảnh vi sau đây để lam lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người: Đưa ra. hoặc cho phép đưa ra khơi vùng có dịch bệnh động vat, thực vật, sản phẩm. đơng vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khã năng lây truyén dich bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thé Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mâm bệnh nguy hiểm có kha năng lây truyền cho người, Hanh vi khác lâm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người

<small>"Lait phông, chẳng bệnh muyền hiếm nấm 2007</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo khoản 1 Điều 240 BLHS năm 2015 thi điểm nổi bật của hành vi nảy là hành vi di đời những sản vật có mam bệnh ra khỏi vùng hay lãnh thé đang có bệnh. Cụ thể là ảnh vi đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vat, thực vật, sản phẩm động thực vật hoặc vật phẩm khác như các công cụ phương tiện. giết mỗ động vật, vật liệu bao bi đóng gói, lưu thơng van chuyển động vật, thực. vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mam bệnh có khả năng truyền dich bệnh nguy. hiểm cho người la gop phan lam cho dich bệnh lây lan từ vùng có dịch bệnh. sang những vùng chua bị lây nhiễm, gây nên những hậu quả xu cho môi trường <small>và cho tính mạng, sức khưe con người thi bi coi là pham tơi. Ngồi ra, một</small> người có thé coi là phạm tội nếu thực hiện những hành vi khác vi phạm các quy. định của pháp luật về phòng chồng dịch bệnh nguy hiểm cho người như cổ tinh khơng tim vaccine phịng dich cho nhân dân, không tổ chức kip thời việc 'khoanh vùng, tẩy ué khu vực có địch bệnh để dịch bệnh có điều kiện lây lan, người bị nhiễm bệnh không chiu áp dụng các phương pháp cách ly, phòng ngừa ‘vat buộc để tránh lây lan cho người khác.

‘Tw phân tích trên có thể hiểu:

Tơi làm iâp lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiém cho người là hành: vi nguy hiém cho xã hội của người có năng lực TNHS thực hiện một cách cổ <small>J dua ra Khơi vùng có dịch bệnh đông vat, thực vật, sẵn phẩm đông vật, thực</small> vật hoặc dua vật phẩm khác có khả năng truyền dich bệnh nguy hiém cho <small>người; dua vào hoặc cho pháp duea vào Việt Nam động vật. thực vật hoặc sản</small> phẩm động vật, thực vật bị niiỗm bệnh hoặc mang mam bệnh nguy hiém có kad năng truyền cho người và các hành vi khác lầm lập lan dich bệnh ngự <small>Tiễm cho người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.2. Các đầu hiệu định tội của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm.

<small>nguy hiểm cho người</small>

13.1. Khách thé của tội phạm:

Khách thé của tôi phạm là những quan hệ zã hội được luật hình sự bão <small>vệ và bị tơi phạm xêm hại. Bat ki tôi pham nao cũng déu xâm hai dén một hoặc</small> một số quan hệ 2 hội nhất định được luật hình sự bão vệ bằng cách gây thiệt <small>hai hoặc đe doa gây thiệt hai cho những quan hệ x4 hội đó</small>

<small>Qua việc gây thiết hại hoặc đe dọa gây thiệt hai cho khách thể, tội pham.</small> thể hiện được đây đủ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội.

<small>Trong phan các tôi phạm của BLHS, tôi phạm được chia thanh các</small> chương dua trên các căn cứ chủ yêu là khách thể loại của tội phạm. Tội lâm lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người được quy định tại Chương. <small>các tội phạm về môi trường</small>

"Tội lãm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người là tôi xâm phạm đến sự <small>an tồn vé tính mang, sức khưe của công ding Khác với các tôi âm phạm trựctiếp đến tính mang, sức khưe của con người quy đính tai Chương XII BLHS.</small> Lâm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người chỉ như lả một nguy cơ tiém ẩn sự: nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của nhiều người. Còn khách thể trực tiếp của tội phạm nảy vẫn là xâm phạm đến chế độ BVMT của Nhà nước tal”.

Đôi với tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiém nguy hiểm cho người lần. <small>đâu được ghi nhân trong BLHS năm 1999 va đến năm 2015 tiếp tục được ghi</small> nhận Theo đó, dự thảo BLHS sửa đổi từ năm 1999 trước day khí trình Quốc <small>hội khơng có quy định tơi danh trên, nhưng trong quả trình thảo luận thì các đại</small> tiểu Quốc hội đã quyết định bỏ sung tội nảy vào Bộ luật. Một sé vị đại biểu cho rằng bé sung tội nay là can thiết nhưng khơng nên đặt nó tại chương “các.

<small>Bah Văn Qu 2000), BH lun Riot học Bổ ade Hin cá pha) tip 3, Dh, Thàn phổ HSChính, 366</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tôi pham vẻ môi trường” nên đặt ở chương "các tôi phạm xêm pham trật tự công công”, vi cho rằng khách thé bao vệ trực tiếp của chương “Tôi phạm vẻ <small>môi trường" lả môi trường chứ không phải là sức khỏe tỉnh mang của con.người, mic dù suy nghĩ cho cùng thì BVMT cũng chính là để bao vé ban thân.</small> con người. Tuy nhiên, sau những tranh luận thì tội này vẫn được ghi nhận và

quy định trong chương tội phạm vẻ môi trường!

Điều 240 BLHS năm 2015 đã bd sung từ “frnyên ni

loại tội nay, thành “767 iàm iây lan dich bệnh truyền niiễm nguy hiểm cho <small>người" nhằm dim bao sự thống nhất giữa BLHS và luật Phòng, chồng bệnh.</small> truyền nhiễm. Trong đó, B énh truyền nhiễm la bệnh lây truyền trực tiếp hoặc <small>i" vào tên gọi của</small>

<small>gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền</small> nhiễm. Tác nhân gây bệnh truyén là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nm có 'khả năng gây bệnh truyền nhiễm! Day là một điểm mới của BLHS năm 2015 khi so sánh với quy đính tại BLHS năm 1999. Tính nguy hiểm cho zã hội của tôi pham nay thể hiện 6 việc làm giảm các lợi ích về mơi trường của x hội, chẳng hạn la việc vi phạm qun được sóng trong mơi trường trong lành của. mỗi người, gây ra thiệt hại cho sức khöe, cho tai sin, cho thiên nhiên, ảnh hưởng, <small>đđến việc tôn trọng các quy pham pháp luật BVMT va các quy pham khác, lam</small>

<small>giảm an ninh sinh thai đối với dân cư và vi pham kỹ luật môi trường,1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm</small>

‘Mat khách quan của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. cho người được thể hiện ở những dau hiệu sau:

Thứ nhất, về hành vì khách quan.

Người phạm tội lam lây lan địch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người có thể thực hiện một hoặc một sơ hành vi sau:

<small>ˆ Vaphip thin (ha hàh nụ Bộ Tuphip C00), Ti up it Bồ uật Hoh trim 1969, HE Nội,p3</small>

<small>"Khoản 2 Điều Lait Ping, chẳng bệnh muyềnnhễm nấm 2007</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>~ Đưa ra hoặc cho phép đưa ra Khôi vig có dịch bệnh động vật, thưc</small> vật. sản phẩm động vat, thưc vật hoặc vật phẩm khác có khả năng iây truyền <small>dich bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hop pháp luật có quy mh kde</small>

<small>"Vũng có dịch bệnh la khu vực (được giới hạn bởi đơn vi hành chính như</small> một địa danh, một dia phương, một vùng lãnh thé...) dang có dich bệnh đã được cơ quan có thẩm qun cơng bổ (UY ban nhân dân các cấp, Bộ y tế hoặc <small>Chủ tịch nước) trên các phương tiện thông tin đại chúng</small>

Đông vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền địch bệnh đã được cơ quan nhà nước có thấm quyển xác định. 1ä có khả năng truyền dich bênh nguy hiểm cho người, cảm đưa ra khối vùng có dịch bênh, nhưng vẫn lén lút đưa ra khỏi vùng có dich.

‘Kha năng truyền dich bệnh nguy hiểm cho người la dịch bệnh nguy hiểm: tiểm ẩn trong động vật, thực vat hoặc vật phẩm khác có thé lây lan sang người, <small>cịn thực tế đã lây lan sang người hay chưa không phải dầu hiệu bắt buộc. Vi</small> vây, các cơ quan tiên hành tổ tung khơng cân phải sác định dịch bênh đó đã lây <small>lan sang người hay chưa mã chỉ cin sac định khả năng dich bệnh đó có khảnăng lây lan sang người hay không, Việc xác định nay sẽ do cơ quan y tế có</small> thấm quyền thực hiện.

Điểm a khoản 1, diéu luật đã bd sung thêm hành vi phạm tơi “cho phép cưa ra Khơi vàng có dich bệnh" các loại đông vật, thực vat, săn phẩm động vật, thực vật hoặc vat phẩm khác có kha năng truyền nhiễm cũng là hảnh vi phạm. <small>tôi cũa người có chức vụ quyền hạn. Như vậy, hành vi khách quan của tôi này</small> gém bén dạng hanh vi, do chủ thể thưởng hoặc chủ thể đặc biệt thực hiện, tay thuộc vào từng hành vi, cụ thể la:

- (Hành vi) đưa ra khỏi vùng co dich bệnh động vật, thực vật, săn phẩm. động vat, thực vật hoặc vật phẩm khác có kha năng truyền dịch bệnh nguy hiểm. <small>cho người. Đây là hành vi của người (biết nơi đó la vùng đang có dịch nguy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

‘hiém nhưng vẫn) đưa, mang ra khỏi vùng có địch động vật, thực vật, sản phẩm. động vật, thực vat hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền địch bệnh nguy hiểm. <small>cho người. Trong đó</small>

+ Dịch bệnh là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh <small>vượt q số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian</small>

xác định ở một khu vực nhất định,

+ Vung có dich bệnh lả khu vực được cơ quan có thẩm quyên xác định có dich", có thé la một lang, một sã, nhiễu xã trong huyền, một hoặc nhiễu ‘huyén trong tỉnh... Thẩm quyền công bồ dịch thuộc về Chủ tịch Ủy ban nhân. dân cấp tinh, Bộ trường Bộ y tế hoặc Thủ tưởng chính phi",

+ San phẩm động vật là các sản phẩm có ngn góc từ động vật như thịt, <small>xương, da, trứng, sữa...</small>

+ San phẩm thực vật la các san phẩm có nguồn gốc từ thực vật như hoa, <small>quả, các loại hạt...</small>

+ Vật phẩm khác có khả năng truyền địch bệnh nguy hiểm cho người như dung cụ giết mỗ đông vật, bao bì đóng gói, chuồng ni nhốt

<small>~ Đưa vào hoặc cho pháp dea vào Việt Nera động vật, thực vật hoặc sẵn</small> phẩm đông vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mâm bệnh nguy hiểm có khả:

<small>năng truyền cho người</small>

Day hành vi nhập khẩu (tức là chuyển những đối tượng do vào biển giới 'Việt Nam) hoặc cho phép nhập khẩu (được hiểu la cấp giầy phép hoặc làm thủ. tục cho người khác đưa những đối tương đó vào biên giới Việt Nam) vào Việt ‘Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mâm bệnh nguy hiểm có khả năng truyền cho người như nhập gia cảm. bí nhiễm bệnh (H5N1), nhập bỏ “điên” từ nước ngoai vào Việt Nam,

“an Đầu) rệt Bông, ng bid mn nnn 2007

<small>“thon 14 Đền 2 Lait Phòng ching ba tryện nhữm năm 2007° Đầu 38 Luật Phing, ching Dinh tuyên nhữn năm 2007</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

các chất độc hai, chất phóng xa hoặc phé thai khơng dam tảo tiêu chuẩn BVMT quy định tại Diéu 185 BLHS năm 1999 (nay là "tội đưa chất thai vào lãnh thổ 'Việt Nam” BLHS năm 1999 được sửa đổi bd sung năm 2009), chỉ khác ở đổi tượng nhập vao Việt Nam là động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mam bệnh nguy hiểm có khả năng truyền cho <small>người, cịn thủ đoan, đơng cơ, mục đích của người phạm tơi khơng có gì khác.</small>

<small>"Nói chung, đối với tội làm lây lan dịch bênh nguy hiểm cho người, ngườiphạm tôi chủ yêu thực hiển một trong hai hành vi trên. Tuy nhiên, để phòng lọttôi pham, nhà làm luật quy định bắt cử hành vi nảo mà làm lây lan dịch bênh.</small> nguy hiểm cho người déu bị xử lý bằng biến pháp hình sự nêu tha mãn các yếu tổ khác, Đây là một quy định mang tính mỡ rộng, nó có thể là những hành. vi vi phạm các quy định của pháp luật về phòng chẳng dich bệnh hiểm nghèo như. Từ chéi hoặc trén trảnh việc ap dung biên pháp cách ly y té, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nha nước có thẩm quyên, có tinh khơng tiêm vaccine phịng bênh cho nhân dân; khơng tổ chức kip thời việc khoanh vùng tẩy ué khu. ‘vue có dich bệnh dé dich bệnh có điều kiên lây lan; không thực hiện quyết định. áp dung biện pháp tạm đính chỉ hoạt đơng của cơ sở dich vụ ăn uồng cơng cơng, <small>có nguy cơ làm lây truyền bệnh dich tai vùng có dịch, cổ tinh mua bán, giết</small> mổ, chế biển động thực vật hoặc các sản phẩm động thực vật bi nhiễm bệnh, chết vì bệnh truyền nhiễm hoặc mang mam bệnh có kha năng truyền cho người... Các hành vi trên đã được cụ thể hóa trong Nghĩ định số <small>176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xữ phat vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực y tế</small>

<small>Tội phạm được coi là hồn thành khi người thực hiện hành ví pham.tơi có một trong những hành vi khách quan trên. Vi vây, tôi pham được coi lả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

có cầu thảnh hình thức. Đối với tội pham nay, hậu qua khơng la dau hiệu bắt <small>‘bude để định tội, tức là người pham tội chỉ cén thực hiện một trong các hành vi</small> khách quan là đã cầu thánh tội phạm, nếu hậu quả sy ra vả hêu quả đó là rất <small>nghiêm trọng hoặc đặc biết nghiêm trong thi người phạm tội bị truy cứu TNHStheo khoản 2 Điều luật</small>

<small>~ Hành vt Khác làm lập lan dịch bênh ngụy hiễm cho người.</small>

‘Noi chung, đối với tội làm lây lan địch bệnh nguy: cho người, người. <small>pham tôi chủ yêu thực hiền một trong hai hành vi trên. Tuy nhiên, để phịng lottơi pham, nhà làm luật quy định bắt cử hành vi nảo mà làm lây lan dịch bênh.</small> nguy hiểm cho người déu bi xử lý bằng biên pháp hình sự nếu thỏa man các <small>yếu tơ khác. Đây không chỉ đối với tội pham này, ma nhiễu tội phạm, sau khi</small> liệt kê các hành vì cụ thể nhà làm luật còn quy định hảnh vi khác.

Hanh vi khác làm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người là ngồi hảnh <small>vi đưa ra khơi vũng có dich bệnh động vật, thực vat, sản phẩm động vat, thực</small> ‘vat hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền địch bệnh nguy hiểm cho người va <small>hành vi đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vat, thực vật hoặc.</small> phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mâm bệnh nguy hiểm có <small>khả năng truyền cho người, thi bắt cứ hành vi nào khác lam lây lan dịch bệnh.</small>

nguy hiểm cho ngữơi đều bị coi là hanh vi phạm tơi nay. Ví dụ: khơng tổ chức tiêm bat buộc vac xin phòng dich cho nhân dân, không tổ chức kip thôi việc 'khoanh vùng, tẩy ué khu vực có địch để dịch bệnh lây lan thêm, người bị nhiễm: "bệnh không chiu áp dung các biên pháp phòng ngừa bất buộc để tránh lây lan

dich bệnh cho người khác,...!ế

<small>Hiện nay, trước tinh hình nghiêm trong của Đại dịch COVID-19 sảy ra</small> do đó, để xử lý có hiệu quả đối với các hảnh vi vi phạm quy định vé phòng

<small>10 Thị 00h Là Ding Down (it bin) 2016), Boda Koa hoc Sổ it hồn năm 2011, Na TàoĐộng, 410,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

địch, làm lây lan dịch bệnh Covid ra cộng đồng thì TANDTC đã ban hành Công văn hướng dẫn về tội phạm nảy. Theo đó, Hướng dẫn 45/TANDTC-PC ngay 30/3/2020 của TANDTC Hướng dẫn xét xử tơi phạm liên quan đến phịng, chống dịch bệnh Covid-19 đã xác định chỉ tiết vẻ tội danh đổi với các hanh vi ‘vi phạm quy định về phịng chống Covid như sau: “Người đã được thơng bao <small>mắc bệnh, người nghỉ ngờ mắc bệnh hoặc trỡ vé từ vùng có dich bệnh Covid-19 đã được thơng báo cách ly thực hiện một trong các hành vi sau đây gây lây,</small> truyền dịch bệnh Covid-19 cho người khác thi bi coi là trường hợp thực hiện. “hành vi khác làm lập lan đích bệnh nguy hiễn cho người " quy dink tại điểm © khodn 1 Điều 240 và bt xử if về tôi làm lập lan dich bệnh truyền niiễm cho <small>người</small>

a) Trỗn Rhôi nơi cách iy,

b) Khơng tudn tỉ quy định về cách Wy,

©) Từ chỗi, trén tránh việc áp dung biên pháp cách ly, cưỡng chỗ cách ly, 4) Không khai báo y té, khai báo không đây ati hoặc khai bdo gian dắi. <small>"Như vậy, để so sánh với một s hành vi có tính chất tương tự như Tội vi</small> pham quy định vé an tồn lao động, vệ sinh lao đơng, vẻ an tồn ỡ những noi đơng người thì hảnh vi của tôi làm lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. cho người được quy định tại Điều 240 chủ thể hảnh vi lam lây lan Covid-19 phải là người được thông báo mắc bệnh hoặc nghỉ ngờ mắc bệnh. Con người. <small>chưa được sác định mắc bệnh ma nhưng sống trong khu vực đã có quyết địnhcáchy, quyết định phong téa thực hiện một trong các hành vi sau đây gây thiệt</small> hai từ 100.000.000 đồng trở lên do phát sinh chỉ phí phịng, chống dịch bệnh. <small>thì bi xử lý vẻ tôi vi phạm quy định về an tồn ở nơi đơng người theo quy định</small> tai Điền 295 Tơi vi phạm quy định vé an tồn lao đồng, về sinh lao đồng, về an <small>toán ở những nơi đông người. Trồn khôi khu vực bi cách ly, khu vực bi phong</small> ‘ta; Không tuân thủ quy định cách ly, Từ chi, tron tránh việc áp dung biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

pháp cách ly, cưỡng chế cách ly, Không khai bao y tế, khai báo không day đủ <small>hoặc khai bao gian dồi.</small>

<small>Thứ hai, hậu quit của hành vì phạm tội</small>

Hau quả của nhóm tơi nay là làm lây lan địch bệnh truyền nhiễm cho <small>người hoặc là gây thiệt hai về tai sẵn giá trị từ 100 triệu đồng trở lên do việc</small> lâm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vat, thực vật. Thiết hai được tính <small>đến ở đây khơng chi là thiệt hai cho người nuôi, trồng ma bao gồm cả các chỉ</small> phí nhằm ngăn chan dich bệnh lây lan, đồng thời dé xóa bé dich bệnh.

So với BLHS năm 1999, Điều 240 BLHS năm 2015 đã có điểm mới tiên bộ bằng cách đã quy định hậu quả theo hướng có thể zác định ngay được ma khơng can văn bản hướng dẫn mặc dit loại hậu quả nay không thể định lượng. được bằng thiết hại vé vật chất hay thể chất. Điều 240 đã thay đầu hiệu gây hậu quả "rất nghiêm trong hoặc đặc biệt nghiêm trong” được quy định tại khoăn 2 <small>Điều 186 BLHS năm 1999 thành các dâu hiệu đính khung tại khoăn 2 Điều.240. Đồng thời, quy định chất chế hơn với cum từ "frừ trưởng hop pháp luậtcó quy đinh khác" nhằm phân biệt với một sé trường hợp pháp luật cho phép</small> để truy cứu TNHS.

<small>1.2.3. Chủ thé cũa tội phạm</small>

Theo quy định của BLHS năm 2015 thi chủ thể cia tôi phạm là người <small>hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hanh vi pham tơi được quy định trongTuật hình sự Vê lý luận, một cá nhân chỉ được coi 1a chủ thể của tội pham nều.</small> thôa mãn it nhất hai điều kiên: có năng lực TNHS va đủ tuổi chịu TNHS. Đây Ja những dâu hiệu pháp lý bat buộc thông thường của chủ thể cia tôi pham Do <small>đó, giáo trình luật hình sự Việt Nam trường Đại hoc L.uật Ha Nội định ngiấa</small>

“Chủ thé cũa tôi phạm là người có năng lực INES, đạt độ tiơi luật định và đã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tiực hiện hàmh vì phạm tơi cụ thể ”1”. Ngồi ra, ở một số tội phạm đặc biệt, để có thể thực hiện được hảnh vi khách quan của tội phạm hay để phan ánh chính. sách hình sự riêng của Nha nước, chỉ coi là chủ thé của tơi pham khí có thêm <small>các dấu hiệu đặc biệt khác</small>

Từ lý luận chung về chủ thé của tơi phạm, có thé thay rằng chủ thể của. tội lam lây lan dich bệnh truyền nhiém nguy hiểm cho người được thể hiện dưới <small>những nội dung sau</small>

Trước hét, về tudi chịu TNHS. Người đủ tuổi chịu TNHS là người ma tại thời điểm phạm tơi đã đạt đến độ tuổi do luật hình sự quy định để có thể có khả năng nhận thức được đây đũ tính chất thực tế (tinh chất nguy hiểm cho zã hội) và tính chất pháp lý (tinh chất trái pháp luật) của hanh vi do mình thực tiện, có khả năng điều khiển được hành vi đó theo doi hỏi của xã hội, cũng như. <small>có khả năng gảnh chịu trách nhiệm do việc thực hiện hành vi sai trái</small>

Ở Việt Nam, căn cứ vao thực tiễn đâu tranh phòng, chẳng tội phạm va <small>trên cơ sở tham khảo kính nghiệm của các nước khác, Nhà nước ta đã ác đính.</small> trong BLHS tuổi 14 là tuổi bat đâu có năng lực TNHS day đủ. Điều 12 BLHS

<small>năm 215 quy định</small>

“1. Người từ đi 16 tudi trở lên phải chịu TNHS vé mọi tôi phạm. <small>trie những tội phạm ma Bộ luật này cô guy định Kiác.</small>

1. Người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi phải chin TNS về tôi phạm rất nghiêm trọng tôi phạm đặc biệt nghiêm trong quy đình tat <small>một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144 150 151, 168, 168,170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289,290, 299, 303 và 304 cũa Bộ luật này.</small>

<small>“Tường Đại học Luật Hi Nội 2010), Giáo ni lu hau Việt New, NHB, Công nhân din, Hi Nột,„ra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nhu vậy, đổi chiếu quy định tai Điều 240 va Điều 12 BLHS năm 2015 thi ta thấy, chủ thể của tôi lam lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người chi là người từ đũ 16 tuổi trở lên va có năng lực TNHS

Tuy thuộc vào dạng hành vi khách quan có thể xác định chủ thể của tôi lâm lây lan dich bênh truyền nhiễm nguy hiểm cho người có doi hỏi dau hiệu đặc biệt không (tức là chủ thể đặc biệt) hay chi lả chủ thể thường, La chủ thể <small>đặc biệt (tức là những người theo quy định của pháp luật có nghĩa vụ thực hiện</small> những hành vi nhất định trong tổ chức công việc, trong kiểm tra, thực hiển. <small>những biện pháp bao đâm an toàn, an ninh mơi trường) trong trường hợp người</small> có hành vi cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mam bệnh nguy hiểm có khả năng. truyén cho người, vì chỉ những người có chức vụ, quyền hạn mới có thể có quyền "cho phég”. Các trường hop cịn lại khơng đỏi hõi chủ thể đặc biệt

<small>124, Các.ign thuộc mit chit quan của tội phạm</small>

Tội pham là thể thông nhất của hai mất khách quan và chủ quan. Mat <small>khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tôi phạm, mặt chủ quan là hoạt</small> động tien lý tiên trong của người, pham tối. Với ý ngiấo là một mat cđa thể thơng nhất, mặt chủ quan của tôi phạm không tén tại độc lêp ma luôn gắn liên với mất khách quan của tội phạm Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các biểu hiện nhur động cơ phạm tội (đồng lực bên trong thúc dy người phạm tội thực <small>cho xã hội), mục đích phạm tôi (diéu người pham tội</small> nhằm đạt đền khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội) va lỗi (ly trí và ý chí

của người pham tơi đổi với những biểu hiện bên ngồi của tơi pham). <small>hiện hành vi nguy</small>

Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi là yêu tổ quan trọng nhất trong <small>việc xác định tôi phạm và TNHS. Người phải chịu TNHS theo luật hình sự Việt</small> Nam không phai chỉ đơn thuần vi người nay đã có hành vĩ khách quan gây thiệt hai cho xã hội ma vì đã có lỗi trong việc thực hiện hành vì khách quan đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Cũng giống như đối với tội phạm môi trường khác, mặt chủ quan của Jam lây lan dich bênh truyền nhiễm nguy hiểm cho người nay thể hiện đưới "hình thức lỗi cổ ý, tức người phạm tội nhân thức rõ hành vi do minh thực hiện. Ja nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hảnh vi đó, hoặc thay trước hậu qua của hành vi đó có thé sy ra nhưng vi những động cơ khác nhau ma vẫn thực hiện hành vi mà pháp luật cắm Đông cơ, mục dich không là dâu hiệu. bất buộc của tôi phạm này. Người phạm tội không thể viện dẫn lý do là chỉ vì <small>bám lợi nên đã thực hiện hành vi trên, mặc dù không mong muén hậu qua xảy.ra, ở đây chi cin người phạm tội thực hiện một trong những hảnh vi đã phân.</small> tích ở trên và họ nhận thức rổ hành vi ma minh thực hiên có thể lam lây lan. dich bệnh nguy hiểm cho người là đã bị truy cứu TNHS.

13. Quy định về hình phạt và các dấu hiệu định khung hình phạt của tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người

13.1. Quy định về hình phạt

<small>Hình phạt là biên pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất trong hệ thông cácbiện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Hình phạt được Nhà nước sử dụng như là</small> một cơng cụ hữu hiệu trong cuộc đầu tranh phịng chống tội phạm để bảo vệ <small>lợi ích của Nha nước, của xã hội va các lợi ích hợp pháp của cơng đân. Tính</small> nghiêm khắc của hình phat thể hiện ở chỗ người bị kết án có thé bị tước ba <small>hoặc bi han chế quyển tự do, quyên vẻ tai sản, về chính trĩ thâm chỉ cả quyềnsống, Biên cạnh đó, hình phạt cũng để lại hậu qua pháp lí là án tích cho ngườiti két án trong thời han nhất định theo quy định của pháp luật</small>

<small>hung hình phat cơ bản được quy định tương ứng với cầu thành tội phạmcơ ban tại khoản 1 Điều 240 BLHS năm 2015, theo đó hình phạt đối với người</small> phạm tôi là phạt tiên từ 50.000.000 đồng đên 200.000.000 đồng hoặc bi phat từ <small>từ 01 năm đến 05 năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Nhu vay, trong trường hợp trong cầu thảnh cơ bản, người phạm tội làm.lây lan địch bệnh nguy hiém cho người sẽ bị áp dụng hai loại hình phat đó la:</small> tình phạt tién tử 50 triệu đẳng đền 200 triệu đông hoặc phat tủ từ 01 năm đền. <small>05 năm Đây là mức định khung cơ bản của hình phạt, đổi chiéu với quy địnhvẻ phân loại tôi pham thi thuộc trường hop cơ bản của tội này 1a tội pham.nghiêm trọng Diéu này cho thay mức độ gây nguy hai lớn cho quan hệ xã hộiđược diéu luật bao vệ Đồng thời điều luật cũng khơng quy định các hình phatlựa chon khác được áp dung đối với người pham tội nay.</small>

<small>1.8.2. Các dn hiệu định Kung hình phat</small>

<small>Theo quy định tai Điều 240 BLHS năm 2015 thi ngoài khung cơ bản.được quy định tại khoản 1 thi Điều luật còn quy định hai khrung tăng năng tạikhoăn 2 và khoăn 3</small>

Thứ nhất, khung hình phat tăng năng thứ nhất tại khoản 2 Điều 240 <small>BLHS năm 2015 quy định các mức hình phat từ 5 năm đến 10 năm được ápdụng đổi với người pham tôi thuộc các trường hợp sau đây:</small>

- Dẫn đến phải công bé địch thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tinh hoặc Bộ trường Bộ Y t ((Giễm a khoản 2 Điền 240 BLHS năm. <small>2015). Theo quy định của Luật phòng, chống bệnh truyén nhiễm thi Chủ tịch</small> Uy ban nhân dan cấp tinh công bô dich theo để nghị của Giám độc Sở Y tế đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B và nhóm C, Bộ trưởng Bồ ¥ tế cơng bổ <small>dich theo để nghĩ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tinh đổi với bệnh truyền</small> nhiễm thuộc nhóm A vả đổi với một số bệnh truyền nhỉ ễm thuộc nhóm B khi

có từ hai tinh, thành phố trực thuộc trung wong trở lên đã công bổ dịch, Thủ <small>tưởng Chính phủ cơng bổ dich theo để nghị của Bộ trưởng Bộ ¥ té đổi với bệnh</small> truyền nhiễm thuộc nhóm A khi dich lây lan nhanh từ tỉnh nay sang tỉnh khác, <small>ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh mang, sức khöe con người. Như vây, người</small> lâm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ma dich đó thuộc nhóm B va

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhóm C thì thuộc thẩm quyền công bô dich của Chủ tịch uy ban nhân dân cấp <small>tĩnh. Vi du như các loại bệnh sau: bệnh bạch hau, bệnh HIV/AIDS, bệnh cim.</small>

<small>Tuy nhiên, quy định này còn han chế, bởi hiện tại chưa có văn ban hướng,</small> dẫn địch bệnh loại nao can thuộc thẩm quyển cơng bó của Chủ tịch tỉnh hoặc. 'Bô trưởng Bộ y tế va công bố dich được hiéu là các hoạt động cụ thể nảo.

~ Làm chốt người (điễm b khoản 2 Điều 240 BLHS năm 2015). Là trường. <small>hợp người lâm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người thực hiện hành vi lây‘bénh cho người khác mà dich bệnh đó gây thiệt mang cho người mắc bệnh. Lưu:</small> ý cân phải sắc định nguyên nhân người chết là do bi mắc bệnh truyền nhiễm từ người làm lây lan dịch bênh thi mới bị xử lý vẻ tình tiết nay. Tuy nhiên, rất khó để xác định được nạn nhân bị chết là người nao? Người bị lây nhiễm bệnh từ chủ thể hay người bi lây nhiễm tiếp theo từ người bị lây nhiém bệnh từ chủ thể.

<small>Thứ hai, khung hình phat ting năng thứ 2 là khoăn 3 Điều 240 BLHSnăm 2015, theo đó phạm tơi thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bi phạt</small>

<small>tù từ 10 năm đến 12 năm:</small>

~ Dẫn đến phải công bồ dich thuộc thẩm quyền của Thủ tưởng Chính pin (điểm a Khoản 3 Điều 240 BLHS năm 2015). Đây là trường hợp phạm tội dé <small>lại hau quả đó là Thủ tưởng Chính phủ phải công bổ dich. Theo Quyét định số02/2016/QĐ-TTg, ngày 28/01/2026 của Thủ tưởng Chính phủ quy đính điều</small> kiên cơng bổ dich, công bổ hết dich bệnh truyền nhiễm, đổi với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A thì điều kiện cơng bổ địch khi có ít nhất một người bệnh được chân đốn zác định. Theo đó, Thủ tướng Chỉnh phủ công bé dich theo dé nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A khi địch. lây lan nhanh từ tỉnh nay sang tinh khác, ảnh hưỡng nghiêm trọng dén tính mạng, sức khưe con người. Các bệnh nhóm A thuộc thẩm qun cơng bé dich <small>của Thủ tướng như. Bệnh bại lit, Bệnh HSNI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

~ Làm chất 02 người tré lên (điểm b khoản 2 Điền 240 BLHS năm 2015). <small>Đây là trường hop pham tội ma hậu quả làm lây lan dich bệnh đã gây ra chết</small> nhiều người. Léi của người phạm tội đối với hậu quả nay 1a lỗi vơ ý.

<small>Ngoải hình phạt chính, người phạm tội làm lây lan dịch bệnh truyền</small> nhiễm nguy hiểm cho người được quy định tai Điều 240 BLHS năm 2015 cịn. có thể bị áp dụng thêm hình phat bổ sung 1a phạt tién từ 20.000.000 đông đến. <small>100.000.000 đồng, cảm đảm nhiệm chức vu, cắm hành nghề hoặc làm côngviệc nhất định từ 01 năm dén 05 năm. B Gi lẽ, việc phạm tôi nay thường do lợi</small> dụng các đặc tính nghề nghiệp như chữa bệnh, dược phẩm hoặc các hoạt đông kinh doanh khác dẫn dén việc lam lây lan dich bệnh nguy hiểm. Do đó, việc cắm dim nhiệm chức vụ hoặc cảm hành nghé la cân thiết

Kết luận Chương 1

Bệnh truyền nhiễm Ja những loại bệnh nguy hiểm, có khả năng gây tổn. <small>hại năng đến sức khưe hoặc tính mang của người bi lây nhiễm, dễ lây nhí</small> để lan rộng và nhanh chóng lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ <small>đông vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Trong Chương 1 củaTuân văn, tác giả đã phân tích về những vẫn để lý luận và pháp luật vẻ tôi lâm.</small> lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người được quy định tại Điều 240 BLHS năm 2015. Đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội cla người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS đã thực hiện các hảnh vi bi cắm, hoặc không <small>thực hiện các hành vi theo yêu cầu.điền việc làm lây lan dich bệnh truyền.</small> nhiễm ra công đồng.

Các yêu tô của tội pham bao gồm khách thể, mặt khách quan, mat chủ quan và chủ thể của tơi pham Đi sic đính được các u tổ đó cần thiết phải nghiên cứu các biểu hiện của các dẫu hiệu đó trong cầu thành tội phạm. Bên. <small>canh đó, Chương 1 cũng nghiên cửu về các hình phạt áp dụng đối với ngườiphạm tội trong trường hợp nay ở 03 khung hình phat khác nhau. So với quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

định tai Điều 186 BLHS năm 1999, tội làm lây lan dich bệnh truyền nhiém nguy hiểm cho người trong BLHS năm 2015 tại Điều 240) có một số nội dung mới cơ bản như vé tên tội danh, một số hành vi khách quan, dấu hiệu hấu quả và hình phạt đối với người pham tội. Những nội dung nảy là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực tién áp dụng pháp luật và để xuất biện pháp nâng cao hiệu quả <small>ấp dụng pháp luật 6 Chương 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

THUC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUẬT VÀ MỘT SỐ DE XUẤT NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE TỘI LÀM. LAY LAN DỊCH BỆNH TRUYEN NHIỄM NGUY HIỂM CHO NGƯỜI

Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội làm lây lan dich bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người.

3.1.1. Khái quát tình hành áp dung pháp luật về tội lm lay lan dich <small>bệnh truyên nhiễm nguy kiểm cho người</small>

<small>'Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đồng Nam A, có vi trí địa lý</small> đắc địa với nhiễu tuyến đường biển, đường bộ kết néi với các khu vực trên thể giới một cách dé đảng, Việt Nam là điểm trung chuyển, la nơi có nhiều cảng. triển đạt chuẩn quốc tế. Với đặc điểm như vậy, tạo điều kiện thuận lợi rất lớn. cho phát triển kinh tế của dat nước, tuy nhiên cũng gây khó khăn rat nhiều trong cơng tắc phịng ngừa dich bệnh, đầu tranh phỏng chồng các hành vi nhập khẩu, <small>vvan chuyển hang hóa kém chất lượng, đông thực vật nhiễm các dịch bệnh nguy</small> hiểm có khả năng lây truyền cho con người cũng như những loài động thực vat <small>khác. Điều này đã sảy ra trong những năm vừa qua, khi các nước láng giéng</small> "hoặc các nước trong khu vực có dich bệnh nguy hiểm như cim ga H5N1, địch. <small>"bệnh heo tai zanh, dịch Covid-19,.. thì Việt Nam đều là nước bùng phát dich</small> ‘ma một trong sổ những nguyên nhân là do lây lan thông qua việc nhập khẩu các sẵn phẩm từ các nước nay.

<small>Vé kết qua điều tra, truy tổ, xét xử các vụ án hình sư liên quan đến tội</small> lâm lây lan dich bệnh nguy hiểm cho người của BLHS thi trong những năm vừa qua, đạt được như sau. Theo số liệu của Cục cảnh sát Phịng chồng tơi <small>phạm vẻ mơi trường - Bộ Công an, trên địa bản c& nước giai đoạn 2016 - 2020</small>

</div>

×