Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.6 MB, 136 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 202L
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ NỘI- NĂM 202L
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi</small>
<small>Các kết quả trong Luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công tinhnao khác. Các số liêu trong luận văn 1a tring thực, có nguồn gốc rổ rằng,</small>
được trích dẫn theo đúng quy định.
"Tơi san chịu trách nhiệm vẻ tính chính zác và trung thực của Luận vẫn
<small>Tac giả luận văn.</small>
<small>Sau một thời gian học tập va nghiên cứu tơi đã hồn thành xong ln văn</small>
hoc Luật Ha Nội, Khoa Sau đại học, củng toàn thé các thay cơ giáo đã tận tình.
<small>giảng day, tao điều kiện thuân lợi giúp đổ tôi trong thời gian qua. Tôi cũng</small>
ơn sâu sắc nhất, cảm ơn Cô đã hướng dẫn tận tâm trong suốt quả trình kể từ
<small>hi tơi được giao dé tải đến khi tơi hồn thánh luận văn.</small>
Nội dung luân văn có thé ton tại một so vân dé can tiếp tục nghiên cứu,
<small>đánh giá thêm nên tôi mong muốn nhân được sự góp ý của q thấy cơ cũng</small>
như các nba khoa học để góp phẫn hồn thiện hơn nữa luân văn của mình.
<small>Xin chân thành căm on!</small>
<small>HN&GĐ Hơn nhân va gia đình</small>
PBGDPL Phé biển giáo dục pháp luật
UBTP ‘Uy ban thẩm phán.
Sơ đỗ. Cơ cầu tô chức TAND tinh Phủ Thọ 4 Bảng 2.1: Số liệu giải quyết án hình sự sơ thẩm ở TAND tỉnh Phú Thọ (Nguồn: Toa án nhân dân tỉnh Phủ Thọ). 53 Bang 2.2: Số liệu gai quyết án dân sự sơ thém ở TAND tinh Phủ Tho (Nguồn: Toa án nhân dân tỉnh Phủ Thọ). 54 Bang 2.3: Số liệu giải quyết án hơn nhân va gia đính sơ thẩm ở ở TAND tinh
<small>Phú Thọ (Nguồn: Téa án nhân dén tỉnh Phú Thọ) 54</small>
Bang 2.4: Số liệu giải quyết phúc thẩm án hình sự (Nguồn: Tịa án nhân dân
<small>tĩnh Phú Thọ) 56</small>
‘Bang 2.5: Số liệu giải quyết phúc thẩm án dân sự (Nguồn: Tòa án nhân dân.
<small>tĩnh Phú Tho) 56</small>
‘Bang 2.6: Số liệu giải quyết phúc thẩm án hôn nhân gia đinh (Nguồn: Tòa an
<small>nhân dân tinh Phú Tho) 3</small>
Bang 27: Số liệu giãi quyết án hình sự ở TAND cấp huyền (Nguồn: Téa án
<small>nhân dân tinh Phú Tho) 61</small>
Bảng 2.8: Số liệu giải quyết an dân sự sơ thẩm TAND cấp huyện (Ngudn:
Bang 20: Số liêu giãi quyết an hôn nhân và gia đính sơ thẩm ở TAND cấp
<small>truyện (Ngn- Tịa án nhân dân tỉnh Phú Tho) 64</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">LỠI CAMĐOAN
LỠI CẢM ON.
DANH MỤC TU VIET TAT.
DANH MỤC SƠ ĐỎ, CÁC BANG, BIEU
<small>MỤC LỤC</small>
MỠ ĐÀU 1
<small>Chương 1 7</small>
NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE TÔ CHỨC VÀ HOẠT BONG CUA TOA ÁN NHÂN DÂN CAP TINH VÀ CAP HUYEN: 7 été chức của Toa an nhân dân cắp tỉnh.
<small>1.1. Những vẫn để lý luân va pháp lývà cấp huyện.</small>
1.1.1. Nguyên tắc tổ chức của Tòa ánnhân dân.
1.1.2. Tỗ chức bộ máy và nhân sự Téa án nhân dân cấp tỉnh.
1.1.3. TỔ chức bô máy và nhân sự Tòa án nhân dan cấp huyền. k, 1.2. Những vấn dé lý luân và pháp lý vẻ hoạt đông của Toa án nhân dân cấp
<small>tĩnh và cấp huyện 36</small>
1.1.1. Các nguyên tắc hoạt động của Téa án nhân dân. 36
<small>1.1.2. Hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh 31.1.3. Hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện. 4</small>
CHƯƠNG 2 4
THUC TRANG TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG CUA TOA ÁN NHÂN DAN TẠI TINH PHU THO 47 2.1. Thực trang tổ chức va hoạt động của Téa án nhân dân cấp tinh 4 3.1.1. Tổ chức Tòa án nhân dân cấp tinh, 4
<small>3.1.2. Hoạt động của Tòa an nhân dân tỉnh. 51</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>3.1.2.1. Sơ thẩm các vụ ân. 512.1.2.2. Phúc thẩm các vụ an 55</small>
2.1.2.3, Hoạt động kiểm tra nghiệp vu và thi hảnh án hình sự. 3 2.2. Thực trang tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân huyện. 58 2.2.1. Tổ chức của Tòa án nhân dan cấp huyện. 58 2.2.2. Hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện 60
<small>2.3, Danh giá chung 65</small>
33.2. Tên tại, hạn chế 6T 2.3.2.1, Một s6 tồn tại, hạn chế về tổ chức 6T 2.3.2.2. Một số tên tai, hạn chế về hoạt động úp
QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP DOI MỚI TÔ CHỨC, HOẠT DONG CUA TOA ANNHANDAN TAI TINH PHU THO 84 3.1. Quan điểm đỗi mới tổ chức vả hoạt động của Toa an nhân dân. 84 3.11. Đổi mới tổ chức vả hoạt động của Tòa an nhân dân phải được tiến
<small>hành đồng bộ với cải cách các cơ quan tư pháp và các thiết chế khác trongbộ máy nha nước, 84</small>
3.1.2. Đổi mới tổ chức va hoạt động của Toa án nhân dân phải gin với yêu cầu hội nhập quốc tế 86 3.2. Giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Toa án nhân dân tại tinh
<small>Phú Tho 863.3.1. Nang cao chất lượng trong hoạt đồng xét xử của Tòa án 86</small>
3... Xây dung va hoản thiên hệ thống pháp luật déng bô, thông,
<small>88nhất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>3.24. Str dụng có hiệu qua nguồn án lệ. 96</small>
3.2.5. Ung dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông của Tòa án. 9
3.2.6. Nâng cao tuyên truyền phổ biển, giáo dục pháp luật cho toàn thể nhân.
<small>1053.3. Kiến nghị, để 1063.3.1. Đối với Tòa án nhân dân tối cao, Téa án nhân dân cấp tỉnh. 1063.3.2. Đối với Tòa án nhên dân cấp huyện 107Kết luận chương 3 109</small>
KÉT LUẬN 10 DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO. 112
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>1</small>
Chủ tịch Hồ chí Minh đã ghi ở trang đầu quyền số vàng của trường. Nguyễn Ai Quốc trung ương: “Học để lam việc, làm người, lam cán bô. Học để phụng sự Doan thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc va nhân loại. Muén đạt
Nam, hơn 20 năm qua Toa án nhân dân các cấp dé từng bước cãi cach theo
<small>đính hướng xây dựng các cơ quan Tư pháp của Nhà nước pháp quyển xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong hoạt độngtư pháp thi hoạt đông của Toa án là trung tâm, kết quả hoạt đông của Toa</small>
án là thước do cho sự công bằng va mức độ bảo dim dân chủ, quyền con người. Mức đơ hồn thiện trong tổ chức và hoạt động của Toa án thể hiện xổ nét mức độ hoàn thiện của hệ thống tư pháp. Trong những năm gần đây Đăng, Nha nước ta đã có nhiều chính sách, định hướng lớn cho td chức va
<small>hoạt động của hệ thống tư pháp</small>
Nghĩ quyết Nghĩ quyết 40/NQ-TW của Bộ Chính trị vẻ chiến lược cải
<small>cách tư pháp đến năm 2020 đã đặt ra nbiém vu: "ác đinh rỡ chức năng</small>
nhiệm vu, thẩm quyền và hoàn thiện
<small>Trong tâm là xdy đương, hoàn thiện tỗ chúc và hoạt động của tịa án nhân</small>
Theo đó, “Tổ ciute hệ thơng tịa án theo thẩm quyền xét xức Rhơng pin: thuộc vào đơn vi hành chinh"* Sau một thời gian dai thực hiện Nghĩ quyết
<small>hức, bộ may các cơ quan te pháp,</small>
Tổ Gil Mh Toàn tip, Nib. Chnh bị quốc gia Se Tht, H, 2011, L6 tr208
<small>“HB Chủ tịch php chd, St. 86, tạ</small>
<small>itp Mapphap vi/Pagesstntuefinclitet aspx 7Hntueid=207763, truy cấp ngày 17/5/2021.°hitp-sharluatgiavn org vn/ugis-quvet-so-40-ngtw-ngav-02-thang-06-nam-2 005-cua-bo-hanhetn-ve-clten-luoc-ca-cach-tu-phap-den-nam.2020-4563.hinl, fray cập ngây19/5/2021</small>
<small>ˆ hưp tht luatgiavn org. vulnght-quyet-so-40-ngtw-ngay-O2 thang. 06-nam-2005-cua-bo-hinhetn-ve-chten-luoc-ca-cach-tu-phap-den-nam.2020-4563.hinl, tray cập ngây17/2001</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">những chuyển biển tích cực. “Những kết quá dat được của hệ thẳng Tịa an đã góp phần quan trọng trong việc gift ving an ninh chính trị, trật tự an toàm xã lội, bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của công dân; đâm bảo môi trường chính tri ỗn định để xây dung và phát triển đất nước, tao th
<small>phát triển bin vững cũa Tòa án trong những năm qua và các giai đoạn tiếp</small>
TAND ở tinh Phủ Thọ nói riêng đã và đang đất ra những yêu cầu mới vừa cấp ‘bach vừa lâu dai để không ngừng nâng cao va bảo đảm chất lượng giải quyết
<small>các loại án trong quá trình thực hiện ci cách tư pháp theo định hướng Nhanước pháp quyển XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Các bản</small>
án, quyết định oan sai của Toa án các cấp hang năm tuy không nhiều nhưng, lại ảnh hưởng rất nghiêm trong đến uy tin của ngành Toa án cũng như của
<small>Nha nước pháp quyển XHCN, tác động tiêu cực dén nguyên tắc pháp quyền,công lý và công bằng xã hội. "Thời giam tới, nhiệm vụ cải cách te pháp của</small>
<small>Tòa án nhân dân từ thực tiễn tinh Phú Thọ” làm luận văn thạc sf chuyên.</small>
ngành Luật Hiển pháp va Luật hành chính với mong mn nâng cao nhận thức lý luận về tổ chức và hoạt động của Tịa án nhân dan, gop tiếng nói, suy
<small>nghĩ của mình vào việc làm sáng t3 hơn vé lý luận, tim ra những nguyên nhân</small>
‘han chế trong việc đổi mới mơ hình tổ chức cũng như hoạt động của Tòa an. Để xuất những quan điểm đổi mới đưới góc độ lý luận chung, gop phan xây
<small>dựng hệ thống TAND ở tinh Phú Thọ cũng như trên cã nước vững manh, đáp‘ing được nhu cầu thực tế trong tình hình mới.</small>
é và lực cho sie
<small>sắc, đậy mạnh hiệu qua công tác nhằm gép phần sây dưng lễ thơng Tịa án nhân dn ngàysảng vững mạnh và phát miễn, Tạo chi Toa án nhần đân 2019 số ], r5.</small>
<small>* Ngyễn Hòa Binh, tldd chú thich 5, t.5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">‘Van dé đổi mới mơ hình tổ chức vả hoạt động của Tịa án ln là dé tài
<small>thu hút sử quan têm nghiên cứu của nhiều nha khoa học pháp lý trên thể giớinói chung cũng như ỡ Việt Nam nói riêng. Nhiễu cơng tình nghiên cứu manggiá trì ứng dung cao đã ra đời lam sing tö mỗi quan hệ biên chứng giữa lýTuân với thực</small> in, làm sao dé gắn lý luận vào thực tiến một cách có hiệu quả, để hệ thơng TAND hồn thiện cA về mơ hình tổ chức cũng như hoạt đông xét xử các loai án được nông cao vé chất lượng, đảm bao tính nghiêm minh nhưng vẫn mang lại niém tin cho nhân dan đối với cơ quan tư pháp nhất la đổi
<small>với hệ thống TAND.</small>
<small>Một số cơng trình khoa học có liên quan đến để tài nghiên cứu ở cấp độluận văn như.</small>
<small>- Vũ Anh Tuân (2014), Tổ chute và hoat động của Tòa án nhân dân</small>
cấp tinh — Từ thực tê Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc
<small>sỹ Luật hiển pháp va Luuât hành chỉnh, Học viện Hanh chính Quốc gia,Hà Nội</small>
- Lê Văn Vương (2017), Tổ chức và hoat động của TAND cắp imyên trên dia bàn tinh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu xây đựng Nhà nước pháp
<small>quyễn xã hội chat ng)ữa Việt Nam’, Luận văn thạc sỹ Luật hiển pháp và Luậthành chính, Học viện Hanh chính Quốc gia, Hà Nội.</small>
<small>- Bai viết "Tiếp tue hồn thiên mơ hình tỗ clức và hoạt động của Tịấn nhân ảtương xứng với chức năng, nhiệm vu: Tòa án là cơ quan xát</small>
xử cđa nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thực hiện quyền tee pháp” cia tác giã Trương Hòa Binh - Bí thư Trương Đăng, Chánh án TAND tối cao, được
<small>đăng trên Bao điện tử Công lý, (ngay 05/4/2014),</small>
- Bai viết “Dam bdo công ij trong thé chế pháp quyên" của Nguyễn
<small>Thanh Tuần - Học viên Chính trị Quốc gia Hé Chi Minh, được đãng trên.</small>
Tap chi điện từ Tổ chức Nhà nước, (ngây 24/3/2015).
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Đỗi tương nghiên cứu:
+ Các quan điểm, quan niệm về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân. dân cấp tinh va cấp huyện.
+ Các quy định của pháp luật vẻ tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân.
<small>dân cấp tinh và cấp huyện.</small>
<small>+ Thực tiễn tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân tại tinh Phú Thọ- Phạm vi nghiên ci</small>
<small>+ Phạm vi</small>
<small>năm 2020</small>
+ Phạm vi về không gian: Ở tinh Phú Thọ.
<small>4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn</small>
<small>Mc tiều nghiên cv của luận văn.</small>
+ Nghiên cứu những van để lý luận vẻ tổ chức và hoạt động của <small>“hiệm vụ cũa luda văn:</small>
Dé thực hiện được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ cụ thé sau đây: + Nghiên cứu những van để lý luận cơ bản về tổ chức va hoạt động
<small>của TAND</small>
+ Nghiên cứu, đánh gia những ưu điểm và hạn chế của tổ chức vả hoạt
động của TAND ở tĩnh Phú Tho, chi ra những nguyên nhân của hạn chế
+ Để xuất các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới cũng như hồn thiện mơ tình tổ chức và hoạt động của TAND ở tinh Phú Tho
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>luận van</small>
<small>- C sở If luận</small>
<small>Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ lý luận của chủ ngiĩa Mác </small>
-‘Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh va quan điểm của Đảng Công sản Việt Nam về
<small>hệ thống cơ quan tw pháo trong nha nước pháp quyền- Phương pháp nghiên cit</small>
<small>Luên văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như. phương pháp</small>
phan tích, tổng hop, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, điều
<small>tra xã hội học vv.</small>
6. Ý nghĩa lý luận và thực ti
- Luận văn 1a cơng trình nghiên cứu cơ bản lả mới nhất vẻ tổ chức và
<small>hoạt động của TAND ở tỉnh Phú Tho.</small>
- Kết quả nghiên cửu của luận văn gop phan dang ké cung cấp cơ sở lý
<small>của luận văn.</small>
luận vả cơ sở thực tiễn về tổ chức và hoạt động của TAND từ đó giúp các cơ quan lập pháp hồn thiện hệ thông pháp luật để zây dựng Nha nước pháp quyển trong tình hình thực tế.
- Ln văn có thé sử dung lâm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên
<small>cứu giăng day, học tập trong các cơ sở dao tao, cơ quan nghiên cứu vẻ ADPLtrong hoạt động xét xử các vụ án tại TAND.</small>
~ Trên cơ sở đánh giá thực trạng, chỉ ra những bat cập trong td chức va
<small>hoạt động cia TAND tai tỉnh Phú Tho, luân văn dé xuất một số phương</small>
hướng va giải pháp cụ thể nhằm gop phan đổi mới vả hoàn thiện TAND đáp
<small>tứng nhu câu công cuộc cải cách Tu pháp hiện nay.</small>
<small>- Trên cơ sở mục tiêu xây dựng mơ hình Tịa án thơng minh, Tịa án điện</small>
tử tại Việt Nam, luận văn đưa ra những đảnh giá về mức độ cẩn thiết xây
<small>dựng mơ hình nay trong thời đại cơng nghệ sổ, từ đỏ góp phân hoản thiện hệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>trường quốc tế</small>
<small>Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, luận vangém 3 chương lớn va các mục, tiểu mục nhỏ.</small>
Chương 1- Những van dé lý luận vả pháp lý về tổ chức và hoạt động của
<small>Téa ánnhân dân cấp tỉnh và cấp huyện.</small>
<small>Chương 2- Thực trạng tổ chức va hoạt đơng của Tịa án nhân dân tại tỉnhPhu Thọ.</small>
của Tòa án nhân dân tai tỉnh Phú Tho
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Chương 1</small>
1.1.1. Nguyêu tắc tơ chức của Tịa án nhân dan
<small>"Thời kỳ trước đây, hệ thông TAND của Việt Nam được tổ chức mô hình</small>
theo đơn vị hành chính, tức là mỗi đơn vi hành chính cấp hun có một TAND và mỗi đơn vị hảnh chính cấp tỉnh có một TAND, theo mơ hình nay
<small>thì TAND tơi cao là TA cấp trên trực tiếp của TAND cấp tỉnh vaTAND cấp</small>
tinh lả TA cắp trên trực tiếp của TAND cấp huyện.
Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng yêu cầu đổi mới hệ thống TAND. về cả tổ chức và hoạt động thi về mặt tổ chức, hệ thông TAND được thiết lập mô hình tổ chức mới theo nguyên tắc: “TAND được tổ chức theo thẩm quyền
cấp đó là TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện. Theo mơ hình tổ chức cũ thi hệ thống TAND chỉ có ba cấp mà khơng
<small>có TAND cấp cao. Với sự xuất hiện của TAND cấp cao (bao gồm ba Tòa, đặt</small>
ở ba miễn Bắc, Trung, Nam) không gắn với bat ky đơn vi hành chính nao
<small>'Với mục tiên xây dựng nha nước pháp quyên 24 hôi chủ ngiĩa, của dân,do dân, vi dân, nên từ pháp đã được xây dưng, đổi mới và hoàn thiện trong đótrong tâm là hệ thống cơ quan Téa án ma hoạt động xét xử là trung tâm. Mơ</small>
tình tổ chức vả hoạt động của Tòa án được đổi mới dua trên sự tiếp thu kinh. nghiệm từ khác nước trên thể giới và áp dụng vao điều kiện cụ thể tại Việt Nam, một trong những điểm mới của mơ hình Tịa án nước ta hiện nay chính là sự ra đời của Tòa án cấp cao, Tòa án cấp cao ra đời là điểm mới mang tính đột pha, nó đã khắc phục được những điểm cịn hạn chế so với mé hình Toa
<small>Đầu 5, Ludt 16 chức Tòa án nhân dn năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">cấp tinh ma dim nhiệm vai trò xét xử sơ thẩm vả xét xử phúc thẩm, tiếp theo
<small>đó nêu có đủ căn cử thì chính Tịa án ấy lại xem xét vụ án theo trình tự giảm</small>
đốc thẩm, tai thẩm. Vấn để nay Ja nguyên nhân chủ yêu dẫn đến thực trạng. chẳng lân về vai trị trong hoạt đơng của hệ thơng TAND, có nhiễu cơ quan trong toản hệ thơng Tịa án có thẩm quyển giám đốc thẩm, tái thẩm (05 Tòa chuyên trách của TAND tối cao và Hội đẳng thẩm phan TAND tối cao, 63
<small>TAND cấp tỉnh ở các tinh, thành phổ trực thuộc trung wong trên cả nước),điểu này cũng khiển cho việc nghiên cứu, xác định đường lồi giải quyết theo</small>
trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm đôi khi chưa thông nhất ở các cấp, mỗi cấp có quan điểm đường lồi lại khác nhau.
"Như vậy, có thể thấy việc tổ chức hệ thống TAND được tổ chức trên cơ sở theo thẩm quyển xét xử, việc tổ chức sé có những điểm khác nhau nếu. thấm quyên xét xử khác nhau. Việc tổ chức hệ thơng TAND theo mồ hình nay khơng chỉ phủ hợp với các nguyên tắc vé tổ chức của cơ quan thực hiện quyền ‘tu pháp ma con đâm bao độc lập xét xử theo thẩm quyên, gop phan giảm tai những bat cập trong mơ hình tổ chức TAND cú. Day là tién để để nâng cao.
<small>chất lương hoạt động của TAND cũng như nâng cao vị thể của Tịa án hệ</small>
thống chính trị
1.12. Tơ chức bộ máy và nhân sự Tòa án nhân đầu cấp tinh
"Tổ chức là việc phân chia hệ thống cơ câu bô máy thành các bộ phân va
<small>được xác định các mỗi quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác địnhchức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa</small>
chọn va bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phan đó. Khi bản về 18 chức của bất kỳ hệ thống cơ quan nào thì cũng cần xem ét đến hai vẫn để đó là tổ chức bộ máy và van để con người. Như vậy van dé lý luận và pháp ly vẻ tổ chức TAND cấp tỉnh bao gồm hai van để lớn đó là van dé tổ chức bộ.
<small>máy trong TAND cấp tinh va van dé nhân sử trong bơ may đó.</small>
Thit nhất, tỗ chute bộ may
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trong tổ chức bộ máy của TAND ở địa phương thi gồm có hai cấp xét xử đó là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm TAND cấp tỉnh tham gia vao cả hai câp xét xử nói trên. Như vậy có thé thay rằng TAND cấp tỉnh đóng vai tro hết
<small>sức quan trong trong bộ máy TAND ở địa phương. Quả tình hình thánh và</small>
phat triển của hệ thông TAND đã cho thay qua các giai đoạn thăng trém của
<small>đất nước kế tit khi đất nước giành được độc lập cho đến khi Nam Bắc về</small>
chung một nhà, sau đó là thời kỳ cách mang xây dung va bảo vệ Tổ quốc thi TAND cả tỉnh đã bước từng bước phát triển để hoàn thiện về tổ chức vả hoạt đơng, để từ đó góp phân xây dựng đất nước ngày một giau đẹp, đời sông của
<small>nhân dân được dim bảo va nâng cao.</small>
Co cấu tổ chức bộ máy thì TAND cấp tỉnh gồm ba yếu tổ cầu thanh đó la: Ủy ban Thẩm phán, Các Tịa chuyên trách; Bé máy giúp việc.
,Một ia Ủy ban Thẩm phan
‘Uy ban thẩm phán 1a thiết chế thuộc cơ cau td chức của tịa án nhân dân. cấp tinh, có chức năng giám đốc thẩm, tai thẩm những vụ án mà bản án, quyết
<small>định đã có hiệu lực pháp huật của tòa án cấp đưới bị Kháng nghĩ, bão dim việc</small>
áp dụng thông nhất pháp luật tại toa án cấp minh va các tịa án cấp dưới Ngồi ra UBTP cịn có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử Ủy ban Thẩm. phán Tòa án nhân dân cấp tinh được thành lập bao gồm Chánh án, Phó Chánh án và một số Thẩm phan. Số lương thanh viên của Ủy ban Tham phán do
<small>Chánh an Téa án nhân dân tôi cao quyết định theo để nghỉ của Chánh án Tịấn nhân dân cấp tinh.</small>
<small>Hat là, Cac Tịa chun trách</small>
Toa chuyên trách là Tòa được tổ chức để giải quyết xét xử những vu việc
<small>mà nội dung cia nó thuộc sự điều chinh của những ngành luật riêng biết. Đây1ä định hướng nhằm đâm bao chuyên môn hứa việc giải quyết, xét xử của Tịấn theo từng lĩnh vực xét xử từ đó nâng cao chất lương xét xử từng vu việt,</small>
cũng la điều kiên để phân cơng, bồ trí, sắp xếp, đào tao, béi dưỡng đội ngũ ‘Tham phán cũng như các chức danh khác trong hệ thống Tòa én nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Hiên nay các Tòa chuyên trách của TAND cấp tỉnh được phép thành lậpgém có: Tịa Hình sự, Tịa Dân sự, Tịa Kinh té, Tịa Hanh chính,Tịa Lao</small>
động,Tịa Gia đình và người chưa thành niên Việc tổ chức lại hệ thống các. Tòa chuyên trách theo mơ hình như hiện nay đã thể hiện sự quan tâm của
<small>Đăng, Nhà nước đổi với hệ thing TAND đáp ửng yêu câu cải cách tư pháptrong tinh hình mới. Mơ hình Tịa gia đình và người chưa thành niên 1a mơhình mới có tính đột phá nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác Tịa án</small>
nói chung, công tac xét xử, giải quyết các vụ việc về gia đình vả người chưa
<small>thánh niên nói riêng, Téa chuyên trách này được thành lập 1a đính cao của hệthống tư pháp Việt Nam nhằm bao vệ trẻ em, bởi 1é dit tham gia ở vị tri nàotrong phiên toa cũng déu được bảo vệ. Đối với những Tòa chuyên trách thuộcTAND cấp tinh, Các toa chuyên trảch đó có thẩm quyển xem xét giải quyết</small>
các vụ việc theo lĩnh vực hẹp của mỗi tịa như lĩnh vực hình su, lĩnh vực dân.
<small>su, hoặc các lĩnh vực khác. Dựa trên nội dung theo ngành luật riêng ma toa</small>
chuyên trách giải quyết sơ thẩm các vụ việc theo thẩm quyển, ngồi ra tịa
<small>chun trách thuộc TAND. quyền xem xét theo trình tự</small>
phic thẩm những vụ việc ma bản án, quyết định ở cấp sơ thẩm chưa có hiệu
<small>lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghỉ theo quy định của pháp luật tổ</small>
tung. Tuy nhiên số lượng các tòa chuyên trách được tổ chức ở mỗi tinh là khác nhau, dựa trên tinh hình thực tế của mỗi tỉnh ma Chánh án TAND tôi cao sẽ quyết định số lượng các tòa chuyên trách của TAND cấp tỉnh Ở Việt Nam thì mỗi tỉnh déu có đặc điểm điều kiện khác nhau dẫn đền số lượng án của mỗi TAND cấp tỉnh cũng khác nhau cho niên việc tổ chức các Tòa chuyên. trảch dua trên điều kiện của mỗi tỉnh. Tiêu chun thé thenh lập các Tòa
<small>chuyên trách được qny din nine sau</small>
Dét với các TAND cấp tĩnh có số lượng Thẩm phán từ 11 đến 13 Thẩm phan trong đó ké đến cả lãnh đạo TAND cấp tĩnh thi được thành lập 03 Toa chuyên trách gồm: Téa hình su, Tịa dân sự, Téa hành chính Các Téa chun
<small>trách chỉ có Chánh tịa. Trong hệ thing TAND cấp tinh ma được phép thành</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">lập 03 Toa chuyên trách thi chức năng mỗi Tòa chuyên trách được sác định
<small>như sau: Tịa Hình sự có chức năng xét xử các vụ án hình sự, Tịa Dân sư,giải quyết các vụ việc dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh ~ thương mai,</small>
pha sản, lao đơng, Tịa Hanh chính, giải quyết các vụ việc hảnh chính. Đối với TAND cấp tĩnh có từ 14 đến 20 Thẩm phán bao gồm cả lãnh đạo thì được.
<small>thành lập 04 Tịa chun trách, gồm: Tịa hình sự, Téa dân su, Téa gia din vàngười chưa thảnh niên), Tịa hành chính (giải quyết các vu, việc vẻ hành.chính, kinh tế, lao đơng). Các Toa chun trách chỉ có Chánh tịa. Tịa Hinhsu, xét xử cắc vụ án hình sư. Tịa Dân sự, giải quyết các vu việc dân sự, kinh.</small>
doanh - thương mai, pha sản, lao động. Tịa Hanh chính, giãi quyết các vụ
<small>việc hành chính. Tịa gia đình và người chưa thanh niên đóng vai trỏ tham gia</small>
giải quyết các vụ án hình sự mà trong đó có bị cáo là người đưới 18 tuổi, có vụ án thi co bị cáo 1a người trên 18 tuổi nhưng bi hại lại la người dưới 18 tuổi mà người bi hại đó bi tổn thương nghiêm trọng vé tâm lý tinh thân hoặc trong trường hợp họ can được sự hỗ trợ về điều kiện sống cũng như điều kiện học tập, ngun nhân có thé lả do họ khơng được như những người dưới 18 tuổi
<small>khác đó là có một mơi trường gia đình dim bao điều kiện tốt nhất cho họ, Tịagia đính va người chưa thành niên cịn xem xét, quyết định áp dung các biện</small>
pháp xử lý hành chính đổi với người chưa thành niên theo thẩm quyển của TAND, ngồi ra thi Tịa nay cịn có thể giải quyết các vụ việc về hôn nhân ia dinh, các loại vụ việc nay được quy định cụ thé trong BLTTDS.
Các TAND cấp tinh ma có sé lượng biên chế Thẩm phan từ 22 Thẩm
<small>phán trở lên thì được thánh lập 06 Tịa chun trách gồm : Tịa hình sự, Tòadân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao đồng, Tòa hanh chỉnh, Tịa gia đính va người</small>
chưa thành niên. Mỗi Téa chuyên trách ở các Téa án có đủ điều kiện thành
<small>lập cả 06 Tịa thì chức năng sẽ được chun biệt hóa một cách tối tru nhất,</small>
mỗi Tịa chun sẽ đăm nhận nhiệm vụ sét xử theo lĩnh vực riêng của minh
<small>Toa hình sự xét xử các vụ án hình sự, Téa Dân sự giải quyết các vu việc dânsự, Toa Kinh tế gii quyết các vụ viếc kinh doanh — thương mại, pha sản, Téa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Lao đông giải quyết các vu việc vẻ lao động, Tịa Hành chinhgiai quyết các
<small>vụ việc hành chính, Tịa gia đỉnh vả người chưa thành niên tham gia giải</small>
quyết các vụ án hình sự mả trong đó có bị cáo là người đưới 18 tuổi, có vụ án. thi có bi cáo là người trên 18 tuổi nhưng bi hại lại là người đưới 18 tuổi mã người bị hai đó bị tốn thương nghiêm trọng vẻ tâm lý tinh thẫn hoặc trong trường hợp ho can được sự hỗ trợ về điều kiện sông cũng như điều kiện học tập, ngun nhân có thé là do họ khơng được như những người dưới 18 tuổi
<small>khác đó là có một mơi trưởng gia đình dim bao điêu kiên tốt nhất cho ho, Tịagia đính và người chưa thành niên cịn xem xét, quyết định áp dụng các biện</small>
pháp xử lý hành chính đổi với người chưa thành niên theo thẳm quyển cia TAND, ngồi ra thi Tịa này cịn có thể giải quyết các vụ việc vẻ hôn nhân gia đính, các loại vụ việc nảy được quy đính cụ thé trong BLTTDS. Các Tịa
<small>chun trách có Chánh tủa và 01 Phó Chánh tịa... Thực tế trên cả nước hiệnnay chỉ có TAND thanh phố Hà Nội, TAND thành phó Hé Chi Minh, TAND.tĩnh Đồng Nai, TAND tỉnh Bình Dương là các TAND có đũ điều kiên thành.lập 06 Tịa chuyên trách</small>
Các Tòa án còn lại: được thành lập 05 Tịa chun trách, gồm Téa Hình
<small>su, xét xữ các vu án hình sự, Toa Dân sự, giải quyết các vụ việc dân sự, ToaKinh tế, giai quyết các vụ viếc kinh doanh - thương mai, pha sản, lao đông,Toa Hanh chính, giải quyết các vu việc hành chỉnh, Téa gia đính va ngườichưa thánh niên đóng vải trị tham gia giải quyết các vụ án hình sự ma trong</small>
đó có bị cáo lả người đưới 18 tuổi, có vụ án thi có bị cáo lả người trên 18 tuổi nhưng bị hại lại là người đưới 18 tuổi mà người bị hại đó bi tổn thương, nghiêm trọng về tâm lý tinh thin hoặc trong trường hợp ho cần được sự hỗ trợ vẻ điều kiện sống cũng như điều kiện học tập, nguyên nhân có thể la do họ khơng được như những người đưới 18 tudi khác đó là có một mơi trường gia đính đâm bao diéu kiện tốt nhất cho ho; Toa gia đính và người chưa thành.
<small>niền còn xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với</small>
người chưa thành niên theo thẩm quyền của TAND ; ngồi ra thì Tịa nảy cịn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>có thé giải quyết các vụ việc về hôn nhân gia dinh, các loại vu viếc này được</small>
quy định cụ thé trong BLTTDS. Các Tịa chun trách có Chánh tịa và 01
<small>Phó Chánh tịa</small>
<small>Ba là. bô may giúp việc</small>
<small>Các bô phân trong bô máy giúp việc đóng vai trị hết sức quan trongtrong hoạt động của hệ thống TAND, TAND hoạt đồng hiện quả phải ké đền</small>
cơng sức đóng góp của bộ máy giúp việc này, Đồi với TAND cấp tỉnh, thiết
<small>chế bô máy giúp việc gầm có : Văn phịng, phỏng vả các đơn vi tương đương</small>
(phòng tổ chức cán bộ va thi đua khen thường, phòng kiểm tra nghiệp vụ va
<small>thi bênh án hình sự... ). Các bộ phận này do Chảnh án TAND tôi cao quyết</small>
định thành lập vả quy định rõ về chức năng nhiệm vụ quyền han của mỗi bộ phận, biến chế được quy định trên cơ sỡ biên chế được Chánh án Tịa án nhân. dân tơi cao phân bổ. Trong thực tế sé có những trường hợp phải thành lập mới, sắp nhất hoặc chia tách bộ máy giúp việc nay dé đếp ứng nhu cầu thực
<small>tiên thi việc thanh lập mới, sắp nhập hoặc chia tách các đơn vi trong bộ maygiúp việc của Tòa án nhân dân cấp tỉnh do Chảnh an Téa an nhân dân tơi caoxem xét va quyết định.</small>
<small>'Văn phịng Tịa án nhân dân cấp tỉnh.</small>
<small>‘Vin phòng là thiết chế thuộc té chức bộ máy của TAND cấp tỉnh. Văn</small>
phòng Tòa án nhên dân cấp tỉnh có Chánh văn phịng, khơng q 02 Phó
<small>Chánh Văn phịng và các cơng chức, người lao động khác. Văn phòng thựchiện khá nhiều nhiệm vụ dua trên quy định của pháp luật cũng như sự phân</small>
cơng của Chánh án TAND cấp tỉnh. Có thể nói văn phỏng la bộ phận không thể thiểu trong hệ thống tổ chức TAND nhất la TAND cấp tinh. Quá trinh tố tụng tại TAND cấp tinh, văn phịng đóng vai trò hết sức quan trong tử việc tiếp nhận, thu lý các đơn khối kiện, thụ lý hỗ sơ vụ án thuộc thẩm quyển giãi quyết của Téa án nhân dén cấp tinh dén cơng tác hành chính quản trị, cơng tác
<small>văn thư lưu trữ. Ngoai ra văn phịng còn Tham mưu cho lãnh dao Tòa án nhân.</small>
dân cấp tỉnh trong việc phân công các Thẩm phán giải quyết các vụ án thuộc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thẩm quyên, công tác giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong hoạt động tô tung , giúp Chánh an Téa án nhân dân cấp tinh trong việc quản lý công sẵn, cơ sở
<small>vật chất, trang thiết bị, kính phí hoạt động của Tịa án nhân dân cấp tinh và</small>
các Tòa an nhân dén cấp huyện thuộc quyển quản lý theo phân cấp của Chánh
<small>án Tịa án nhân dân tơi cao. Tồn bộ các báo cáo công tác của TAND hai cấptại dia phương déu do văn phỏng tổng, hop thống kê và xây dựng báo cáo để</small>
báo cio với TAND tôi cao, Hiện nay mơ hình Tịa an điện tử dang được triển khai rơng rai trên cả nước do vậy văn phịng TAND cấp tinh còn déng vai tro
<small>quan trong trong việc tham mưu giúp Chánh án Tòa an nhân dân cấp tinh sây</small>
đựng, khai thác, duy trì va phát triển Trang thông tin điện tử để từng bước xây. dựng mô hình Tịa án tiên tiến và theo kịp da phát triển của thể giới.
Phỏng kiểm tra nghiệp vụ va thi hành án.
Thiết chế này thuộc cơ câu tổ chức bộ máy của TAND cấp tinh, dong vai
<small>trị vơ cùng quan trong trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ xét xử củaTAND hai cấp tại địa phương, Trách nhiém của Phòng nay là xem xét các banán cũng như các quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tịa án nhân dân.</small>
cấp huyền, nếu trong trường hợp phát hiên ra có sai sot thì để xuất Chánh án
<small>Tịa án nhân dân cấp tỉnh kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao xem</small>
xét, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm khi có căn cứ theo quy. định của pháp luật, tham mưu cho Uy ban Thẩm phan Tòa án nhân dân cấp tinh để UBTP tổng kết kinh nghiệm xét xử, Phong kiểm tra nghiệp vụ va thi
<small>hành án có trách nhiệm giúp Chảnh án Tịa án nhân dân cấp tinh thực hiệncơng tác thi hành án hình sự cũng như việc theo dõi cơng tác thi hành án dânsự theo quy định của pháp luật, tổ chức rút kinh nghiệm theo định kỳ hoặc đột</small>
xuất đối với các TAND cấp huyện về kỹ năng nghiệp vụ, La dau mối trong việc phối hợp với cơ quan thi hành án, VKSND và các cơ quan hữu quan ra soát, đối chiếu, ting hợp và để xuất hướng giải quyết đổi với các bản án, quyết định mã trong đó nội dung tun khơng rõ rang, gây kho khăn cho việc
<small>thực hiến hoặc khó khăn cho cơng tác thi hành an; Ngỗi ra, cịn thực hiển các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">công việc khác theo sư phân cơng cơng việc của Chấn án. Phịng kiểm tra
<small>nghiệp vụ va thi hành án có Trưởng phịng, chức danh Phó Trưởng phòng thi</small>
tùy điều kiến cụ thể của từng tỉnh mà số lượng khác nhau nhưng số lượng
<small>không được vượt qua 02 Pho Trưởng phòng, các cổng chức khác lâm việc tại</small>
Phong kiểm tra nghiệp vụ va thí hành án thực hiện công việc theo quy định
<small>của pháp luật va sw phân công của Chánh án.</small>
<small>Phong Tổ chức - Cán bộ, thanh tra và Thi đua khen thưởng</small>
Phong Tổ chức - Cán bộ, thanh tra và Thí dua khen thưởng giúp Chánh. án Tòa án nhân dân cấp tinh trong việc quan lý tổ chức bộ may, phân bổ số.
<small>lượng biển chế cán bộ, thực hiện chính sách đổi với cơng chức và người lao</small>
đơng của Tịa án nhân dân cấp tỉnh và các Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc quyền quản lý theo quy định của Luật tỗ chức Tòa án nhân dân va quyết định
<small>phân cấp của Chánh án Tịa án nhân dân tơi cao. Bộ phân nảy giúp Chánh án</small>
xây dựng, thực hiện kế hoạch tổ chức béi đưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phản, Hội thấm nhân dân, các chức danh tư pháp khác của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và các Tòa án nhân dan cấp huyện thuộc quyển quản lý. Ngoài các nhiệm vụ
<small>đã nêu ở trên thi Bộ phan này còn giúp việc cho TAND cấp tinh trong hoạtđông thanh tra và phỏng, chồng tham những theo quy định của pháp luật</small>
Công tác giải quyết tổ cáo đối với Tham phán, cán bộ TAND cấp tỉnh va TAND cấp huyện trong phạm vi quản ly, để từ đó có thể tham mưu cho Chánh án về khen thưởng kịp thời những cá nhân tiêu biểu, tổ chức xuất sắc.
<small>trong công tắc ngành cũng như xử lý kip thời các vi pham cia cán bộ cơngchức trong ngành trên pham vi tỉnh mình quản lý. Các hoạt động về thi đuakhen thưởng của TAND hai cấp tại dia phương déu do bô. phân này tham</small>
mưu cho Chánh án. Phịng Tổ chức cán bơ, thanh tra và Thi đua-khen thưởng, Toa án nhân dân cấp tỉnh có Trưởng phịng, khơng q 02 Phó Trưởng phịng
<small>và các cơng chức khác</small>
Thứ hai, nhân sự trong bộ máy Tòa án nhân dân cấp tỉnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Toa án nhân dén cấp tỉnh có Chánh án, các Phó Chánh an, Chánh toa và các Phó Chánh tịa, Chánh văn phòng vả các trưởng phòng, Thẩm phán, Thẩm.
<small>tra viên, Thư ký Toa an, công chức khác vả người lao độngMétla, Chánh an</small>
Chánh án TAND cấp tinh là chức vụ cao nhất trong tổ chức bộ máy của TAND hai cấp ở địa phương, Để được bổ nhiệm lam Chánh an TAND cấp tinh doi hỗi yêu cau rat cao cả về phẩm đắt, đạo đức lẫn năng lực chun mơn.
<small>nghiệp vụ, phải trai qua rất nhiễu quy trình trước tiên là phải nằm trong quy</small>
hoạch cán bộ theo quy định, sau đó néu đáp ứng đủ các tiêu chí và đủ điều
<small>kiện thì Chánh án TAND tối cao sẽ bổ nhiệm Chánh an TAND cấp tinh.</small>
Không chi bỗ nhiệm va ngoài ra việc miễn nhiệm hay cách chức Chánh án TAND cấp tỉnh cũng déu cho Chánh án TAND tối cao quyết dinh Chánh an TAND cấp tỉnh được bổ nhiệm theo quy định của luật tổ chức TAND, kế từ ngày được bỗ nhiệm thì nhiêm kỷ cia Chánh án TAND cấp tinh la 05 năm, hết nhiêm kỳ Chánh án TAND tối cao xem xét va bé nhiệm lại nếu đáp ứng đũ điều kiện theo quy định của pháp luật. Chánh án TAND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vu theo quy định của pháp luật bao gồm: Tổ chức cơng tác xét zữ của Tịa án nhân dân tỉnh, chiu trách nhiệm tổ chức thực hiên nguyên tắc Thẩm phan, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Bỏ nhiệm, miễn
<small>nhiêm, cách chức các chức vụ trong Tòa an nhân dân tinh, Tịa an nhân dân.</small>
cấp huyện, trừ Phó chánh án TAND cấp tỉnh và Tham phán, Quyết định điều
<small>đông, luên chuyển, biệt phái Thẩm phán theo quy định, Tổ chức béi dưỡng</small>
nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa an minh và Toa án nhân dén cấp huyện, Bảo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tinh và Tòa án nhân dân tối cao, Kiến nghỉ Chánh an Téa án nhân dân cấp cao,
<small>Chảnh án Tịa án nhân dân tơi cao xem xét, kháng nghị theo thủ tục giám đốc</small>
thấm, tái thẩm đối với những ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật,
<small>Ngối ra cơn nhiêu những nhiệm vụ khác theo sự phân công chỉ đạo củaChánh án TAND tối cao.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>17Hai la, Phó chảnh án</small>
Chức vụ Phó Chánh án TAND cấp tinh cũng được ba nhiệm theo quy trình giống như đổi với Chan án, tức là viếc bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
<small>đên do Chảnh án Tòa annhân dân tối cao quyết đính Vé nhiệm ky của Pho</small>
Chánh án TAND cấp tinh thi cũng có nhiệm ky 1a 05 năm kể từ ngày được bổ
<small>nhiệm. Phó Chánh án thực hiện nhiêm vụ theo sư phân công của Chánh an,</small>
trong một số trường hợp thì có thể thay mặt Chánh án thực hiện một số nhiệm
<small>vụ nhất định.</small>
<small>Ba la, Chánh Téa và Phó Chánh tịa</small>
<small>Trong cơ cầu tổ chức của Téa án nhân dân cấp tỉnh có thánh lập các Toa</small>
chuyên trách và người đứng đầu các Tòa chuyên trách để giãi quyết những vụ
<small>án mã nội dung thuộc sự điều chỉnh của các ngành luật chuyên biệt như luậtdân sự., luật hành chính, luật hình sự... gọi lä Chánh Tịa va đưới Chánh Toa</small>
có phó Chánh Tịa. Dưa trên điều kiện thực tế giải quyết xét xử các loại án mà Chánh án Toa án nhân dén Téi cao quyết định việc tổ chức các Tòa chuyên
<small>trach, do vay số lượng va quy mơ các Tịa chun trách ở Toa án nhân dân.</small>
cấp tỉnh là khác nhau. Các Tịa chun trách déu có Chánh Tịa, cịn số lượng Phó Chánh Tịa thi tủy vào quy mơ của từng Tịa chun trách cụ thể mà mỗi
<small>Tịa có từ 1 đến 2 Phó Chánh Tịa</small>
<small>Bồn lá, Chánh Văn phịng và các Trưởng phỏng</small>
<small>Chánh Văn phòng và các trường phòng là người đứng đâu các bộ phận</small>
Ja thiết chế thuộc biên chế tổ chức bộ máy của TAND cấp tỉnh. Chánh văn
<small>phịng và các trưởng phịng ln phải nêu cao tinh thân trách nhiệm, gương</small>
mẫu để chi đạo, điều hanh, quản ly nhân sự cũng như công tác liên quan đến
<small>bộ phận minh quên lý. Vi là người đứng đâu cho nên họ phải Chiu tráchnhiệm trước Chánh án vả trước pháp luét đổi với các hoạt động cia bộ phậnminh quân lý, Chánh văn phòng hay Trưởng phỏng khi làm việc trên thực tế</small>
thi có thé uy quyển cho các thành viên giúp việc như phó chánh văn phịng, phó trưởng phịng. lâm thay nhiệm vụ của minh nhưng họ van sẽ là người
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">chịu trách nhiệm trực tiếp kế cả những nhiệm vụ mà đã uỷ quyền cho người
<small>khác làm thay.</small>
Năm là, Tham phan
Chức danh Thắm phán lả chức danh mang tinh cao qu va thiêng liêng, ‘Tham phán khi xét xử được nhân danh Nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước đây chức danh Thẩm phán lả do Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm, nhưng hiện nay chức danh này được Chủ tịch nước bỗ nhiệm theo quy. trình nghiêm ngặt. Điều đó cho thấy vi thé của hệ thống tw pháp ở nước ta đang ngày một được củng co. Tham phán xét xử các vụ án hình sự, dân su,
<small>hôn nhân va gia dinh, kinh doanh, thương mai, lao động, hành chính và giãi</small>
quyết các việc khác theo quy định của pháp luật, căn cứ các tà liệu, chứng cử ‘va kết quả tranh tung tại phiên tòa, Hội đồng xét xử, Thẩm phan ra bản an, quyết định viée có tơi hoặc khơng có tơi, áp dung hoặc khơng áp dung hình
<small>phat, biên pháp từ pháp, quyết định vẻ quyền và nghĩa vụ vẻ tai sản, quyền.nhân thân của đương sự. Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực</small>
<small>pháp luật được cơ quan, tô chức, cả nhân tôn trọng vả nghiêm chỉnh.</small>
thành Do đó, được bổ nhiệm chức danh Thẩm phan 1a niém tự hảo, 1a mục
<small>tiêu ma héu hết những công chức trong ngành Tòa an déu phan đu để đạt</small>
được. Tiêu chuẩn để được bỏ nhiệm thẩm phan cũng rất khất khe. Trước tiên để được bỗ nhiệm thẩm phán thi phải là công dân Việt Nam đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về sức khöe, chuẩn mực đạo đức cũng như trình độ chun mơn. nghiệp vu. Người được bé nhiệm thẩm phan phải là người có đạo đức tốt,
<small>trung thành với Bang, nha nước và nhân dân, vé trình độ thi phải lả cử nhânluật trỡ lên. Những cán bộ đã lam công tắc pháp luật, đã được đạo tao nghiệp</small>
‘vu xét xử, sau khi tham gia thi tại hội đông tuyển chọn thẩm phán quốc gia va đạt thì sẽ được bd nhiệm thẩm phan theoo quy trình.
Những công chức đã được bổ nhiệm lam Tham phan, họ sẽ phải nghiêm.
<small>túc thực hiện công việc theo chức năng nhiêm vụ được pháp luật quy định vàtheo sự phân công của lãnh đạo, các bản án và quyết định được ban hành sé</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">gin với trách nhiệm của Thẩm phán, nếu co sai sót thi Thẩm phán ban hảnh. ‘vin bản đó tùy theo mức độ ma phải chịu trách nhiệm cu thể, nếu có Thẩm
<small>phán mà có hành vi vi pham pháp luật thi ho sé bi zử lý kỹ luật hoặc nêu cóđấu hiệu hình sự thi bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của phápluật. Đối với các trường hợp ma trong khi thực hiện cơng việc cia mình màThẩm phán đây ra thiệt hai thì trước tiên Téa án nơi Thẩm phản thực hiện</small>
nhiệm vụ có trách nhiệm bơi thường theo quy định của páp luật, sau đó Thẩm phan đó phải bơi hồn lại cho Tịa án. Để được bỏ nhiệm làm Thẩm phán thi
<small>phải tréi qua quy trình nghiềm ngặt theo quy đính của pháp luật, trong đó</small>
pháp luật quy định chi tiết cả những vẫn để ma Thẩm phan khơng được làm. Theo quy đính của pháp luật Thm phản tuyệt đối không được tu van cho bị
<small>can, bi co trong vụ án hình sự, các đương sử trong vụ án dén sự, những</small>
người tham gia tổ tụng trong các vụ án khác ma Thẩm phán giải quyết làm.
<small>cho việc giãi quyết vụ án đó trái với luật định hoặc mang tính thiên vi cho một</small>
trong các bên tham gia, Thẩm phán không được can thiệp trái pháp luật vào
<small>việc giải quyết các vu án khác hoặc tác động đến người có trách nhiệm giải</small>
quyết vụ án khác, Thẩm phán không được đem các tài liệu có trong hd sơ vụ. án ra khỏi trụ sở Téa án néu khơng được người có thẩm quyển cho phép hoặc khơng vì nhiệm vụ được giao, Thẩm phân không được tiép những người tham. gia tổ tụng trong vụ án mình giải quyết ở những nơi, địa điểm khơng đúng với.
<small>quy định của pháp luật</small>
Quy trình bổ nhiệm Thém phán hiện nay khất khe hơn so với trước đây.
<small>Hiện nay, những cán bô công chức công tác trong ngành đ thời gian quy đínhvà có thảnh tích xuất sắc, ưu tú sẽ được chon lựa để tham gia học tập lớpnghiệp vu, sau khi kết thúc khóa học và tốt nghiệp nếu có đũ điểu kiện sẽ được</small>
tham gia kỷ thi tuyển chon Tham phán quốc gia, trúng tuyển ở thực hiện chế độ bổ nhiệm Thẩm phan sẽ giúp nhà nước chọn được những người có đủ tiêu chuẩn để thực hiện tốt chức năng xét xử của TAND. Các phán được bổ nhiệm sẽ có điểu kiên để tích lũy kinh nghiệm xét xử, nâng cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>ý thức, trách nhiệm cả nhân cũng như tính độc lập trong cơng tác xét xử của</small>
'Hệ thơng TAND cấp tỉnh có ba ngạch thẩm phán đó Ja thẩm phan sơ cap, thấm phán trung cắp và thẩm phán cao cấp. phan sơ cấp phải la những.
<small>người có năng lực sét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc</small>
thấm quyển của Tòa án theo quy định của luật tô tung vả người đó phải có thời gian đã lâm cơng tác pháp luật ít nhất là năm năm. Sau khi trúng tuyển ky thi tuyển chọn thẩm phan sơ cấp thi sẽ được bổ nhiệm theo dung quy trình. ‘Tham phán trung cấp lả thẩm phán sơ cấp ít nhất đủ năm năm nghĩa lả phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn cia một thấm phán sơ cấp, thêm một tiêu ch
<small>người đỏ phải làm công tác pháp luật từ mười ba năm trở lên va sau qua trinhcông tác di thời gian ma trúng tuyển ky thi nâng ngạch thẩm phan trung cấp</small>
thì sẽ được bỗ nhiệm làm thẩm phán trung cấp. Thẩm phán cao cấp là thẩm phan trung cấp tir đủ năm năm trở lên và phải trúng tuyển ky thi nâng ngạch thấm phán cao cấp. Hiện nay chính sách đổi với Thẩm phán đã được Dang và Nha nước quan tâm chú trong, Thẩm phản là chức danh được Chủ tịch nước tặng tàu sa hội chủ ghia Viet Năm bê nhĩh: Thấm phn là Hguời Cô đã
<small>đức đủ tai để tham gia vào hoạt đông xét ait Vé chế đô tiền lương cũng nhưphụ cấp của Thim phản đã được nâng cao hơn so với trước kia. Những công</small>
chức được bd nhiệm lam Tham phan được cấp Giấy chứng minh Thẩm phán. để thực hiện nhiêm vu theo quy định của pháp luật, họ được đảm bao tôn
<small>trong danh dự, được đảm bao vẻ thi hành công vụ vả trong trường hợp on.</small>
thiết. (Ví du: Đơi với những vụ án có tinh chất phức tap, các bên đương sử có mâu thuẫn lớn thì khi đi làm nhiệm vụ Thẩm phản có thé để nghị cơ quan. công an cùng di để bam bảo an ninh). Đối với những hanh ví sâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tinh mang của Thẩm phán cũng như thân nhân của ‘Tham phán déu bị nghiêm cam tuyệt đổi, đói với những hành vi can trở Tham
<small>nn nữa 1a</small>
“Li vinVương (2017, Tổ chức và hoạt đồng cũa Ta án nhân dân sắp luyện tran đa
<small>bên fnh Quảng Ngãi đếp ứng yêu cần xây dưng nhà nước pháp quyén xd hãi chỉ ngấa,Luận văn thee, Hoc viên hành chính quốc gia, Hà Nội, 20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>phán thi hảnh nhiệm vụ thi tùy từng mức độ sẽ bi xử lý theo quy định của</small>
pháp luật. Trong công tác thi đua khen thưởng Thẩm phán được nên gương, tôn vinh khi có thành tích tiêu biểu, xuất sắc. Thẩm phan được cấp trang phục ngành gồm quản áo theo mua, giảy dép vả áo choảng xét xử. Chế độ tiên. ương, phụ câp, mẫu trang phục, cấp phát và sử dụng trang phục, Giầy chứng minh Thẩm phản do Ủy ban thường vu Quốc hội quy định theo để nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Sáu là, Thẩm tra viên.
Thẩm tra viên la công chức chuyên môn của Tòa án đã lam Thư ký Toa án từ năm năm tré lên, được dao tao nghiệp vu Tham tra viên vả bé nhiệm và ngạch Tham tra viên Thẩm tra việc có nhiệm vụ thực hiện thẩm tra hổ sơ các vụ việc ma bản án, quyết đính của Téa án đã có hiệu lực pháp luật từ đó đưa ra kết luận việc thẩm tra và báo cáo kết quả thẩm tra với Chánh án, ngoài ra con làm các công việc theo sự phân công của Chánh án. Thẩm tra viên về thi hành án giúp Chánh án thực hiện các nhiệm vụ vé công tác thi hành án thuộc thấm quyền của Tòa an. Trong hệ thơng TAND cấp tỉnh thi có ngạch thẩm tr viên và ngạch thẩm tra viên chính.
<small>Bay la, Thư ký Téa án</small>
Thư ký Tòa án là người thực hiến các công việc liên quan đến hỗ trợ điểu hành phiên tịa xét xử, hỗ trợ các hoạt đơng tơ tung thuộc thẩm quyển.
<small>của Tòa án. Thư ký Toa an là mốt trong những người tiến hảnh tổ tụng, lamnhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án Toa án và theo quy đính của pháp</small>
luật. Thư ky Tịa án về bản chất lả những người hỗ trợ cho thẩm phán trong
<small>quá trình tổ tung, Thư ký Téa án thực hiện các nhiệm vụ như sây dựng hỗ sơ,tổng đạt các văn ban tổ tụng của Téa án, va nhiệm vụ chủ yêu của Thư ký Tòa</small>
án là gop phân tổ chức phiên tòa theo quy định của pháp luật. Trước khi bắt đâu phiên tòa, Thư ký kiểm tra danh sich những người được triệu tập đến phiên toa, phổ biển nội quy phiên tòa, sắp xếp và én định. cho những
<small>người tham gia phiên toa. Thư ký có trách nhiệm báo cáo với Hội đẳng xét xử</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>tỉnh có các ngạch thư ky tịa án sau: Thư ký viên; Thư ký viên chính, Thư ký</small>
'viên cao cấp.
<small>Cuối cùng là, các chức danh khác</small>
Trong hệ thống TAND cấp tỉnh thì ngoải biển chế chính thức là cơng
<small>chức ngành Tịa án thì cịn có các chun viền, nhân viền hợp đồng, ngườilao đông làm việc trong TAND cấp tinh thì căn cứ theo nhiệm vụ, chức</small>
năng cơng việc do Chánh án tòa án nhân dân tỉnh tuyển dụng va phân công
<small>công việc.</small>
1.13. Tổ chức bộ máy và nhân sự Tòa ân nhân din cấp luyện ‘Tht nhật, tổ chức bộ may
Tả chức bộ may của TAND cấp huyện được thiết ké thánh lập các Toa
<small>chuyên trách Téa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình vả người chưa thành</small>
niên, Toa xử lý hành chính. Ủy ban Thường vụ Quốc hơi quyết định thảnh.
<small>lập Tịa chun trách khác theo để nghỉ của Chánh án TAND tối cao trong</small>
những trường hợp cần thiết. Căn cử quy định nảy và yêu câu thực tế xét xử: ở mỗi TAND cấp huyện Chánh án TAND tối cao quyết định việc tổ chức
<small>Tòa chuyên trách, B máy giúp việc khác nhau.</small>
<small>"Việc tổ chức các Tòa chuyên trách: Téa chuyên trách được phân bổ đồng,</small>
déu theo từng cấp. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện di điều kiện
<small>thánh lập các tòa chuyên trách thi gồm có</small>
‘Theo quy định của pháp luật thi hiện nay 6 các TAND cấp huyện có thể
<small>được thành lập các Tịa chun trách sau: Téa hình sự, Tòa dân sự, Tòa giadinh va người chưa thánh niên, Tịa xử lý hành chính Ngodi ra, trong trường</small>
hop cẩn thiết, Uy ban thường vụ Quốc hồi quyết định thành lắp Tòa chuyên.
<small>trách khác theo để nghị của Chảnh én Tịa án nhân dân tơi cao. Căn cứ vào</small>
điều kiện thực tế của mỗi TAND cấp huyện, dua trên các quy định của pháp luật thì Chánh an TAND tối cao quyết định số lượng các Tòa chuyên trách
<small>được thành lập</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Tiêu chuẩn để thanh lập các Tịa chun trách như sau: TAND cấp
<small>huyện có số lượng vụ việc đạt 2.000 vụ, việclnăm trở lên thì TAND cấp</small>
huyện đó được tổ chức 04 toa chuyên trách, gồm: Tịa dân sự, Tịa hình su,Téa hành chỉnh, Téa gia đính và người chưa thành niên, Mỗi Téa chuyên
<small>trách được thành lập sẽ có 01 Chảnh tịa va 01 Pho chánh tịa. TAND cấphuyện có số lượng vụ việc đạt trên 1.000 vụviệc đến đưới 2000 vụ,</small>
viêclnăm, được tổ chức 03 tịa chun trách, gồm: Tịa hình sự, Toa dân sự,
<small>Tịa gia đính và người chưa thánh niền. Các Tịa chuyên trách có Chánh téa</small>
TAND cấp huyện có số lượng vu việc đạt trên 700 vụ, việc đến dưới 1.000 vụ, viêc/năm, được tổ chức 02 tòa chuyên trách, gồm: Téa hình sự, Tịa dân sự Các Tịa chun trách có Chánh tịa. Đối với các Tịa án có số lượng các loại vụ, việc phải giải quyết đưới 700 vụ, việcínăm thì khơng tổ chức Toa
<small>chun trách,</small>
<small>"Thực tế cho thấy hiện nay các Tòa án nhân dân cấp huyện đũ điều kiệnchức các Téa chuyên trách không nhiêu, chủ yêu chi tập trung tại các thành</small>
phố lớn với lượng án nhiễu, còn lại ở các tinh thi héu hết các Tịa án nhân đân. cấp huyện déu khơng tổ chức Tòa chuyên trách ma các Thẩm phán giải quyết
<small>các vu việc theo sự phân công của Chánh án mã không chuyên biệt riêng từng</small>
mang theo từng lĩnh lực luật điều chỉnh ví du một Tham phán phải giải quyết
<small>cả án hình sự, án dân sự, ăn kinh tế.</small>
Bộ máy giúp việc của TAND cấp huyện
<small>‘Theo thiết kế mới thì hiện nay toản bộ TAND cấp huyện trong hệ thốngTAND đều được thành lập Văn phịng là bơ phân giúp việc. Cũng tương tưnhư bộ phân văn phòng của TAND cấp tinh, Văn phòng của TAND cấphuyện thực hiện các công tác theo quy định của pháp luật như tiếp nhân, thụ</small>
lý các đơn khởi kiện, thụ lý hô sơ vụ án thuộc thấm quyền giải quyết, Van 'phòng là bộ phận giúp Chánh án TAND cấp huyện tỗ chức công tác xét xử, tổ.
<small>chức công tác tiếp công dân va làm đầu méi thực hiện công việc ra soặt, tracứu, 4c minh, cùng cấp thông tin về lý lich tư pháp theo quy định của Luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Ly lịch tu pháp, công tác văn thư lưu trữ đều do văn phòng đầm nhiệm, từ</small>
việc sao lưu các bản án, quyết định đến việc vào số kết quả các loại án tại
<small>“TAND cấp huyền ngoài ra B phân văn phòng còn dm nhiệm nhiệm vụ quản</small>
lý số sách, bao cio về công tác của TAND cấp huyện déu do văn phòng xây đựng và tham mưu cho Chánh án để bao cáo với TAND cấp tinh va Hội đẳng.
<small>nhân dân huyện. Thêm nữa, văn phịng cịn làm cơng tác theo dối thi hành ánvà tham mưu cho Chánh án các van dé khác</small>
‘Van phỏng Tòa an nhân dân cấp huyện có Chánh Văn phịng, 01 Phó
<small>Chánh Văn phịng, các công chức vả người lao động khác.</small>
Thứ hai, nhân sự trong tổ chức bộ máy TAND cap huyện.
<small>Téa án nhân cép huyện có Chánh án, Phỏ Chánh án, Chánh tịa va Phó</small>
Chánh tịa, Chánh văn phịng, Thẩm phán, Thư ký Toa an, Tham tra viên vẻ.
<small>thí hành án, cơng chức khác và người lao độngMột là, Chánh án.</small>
Chánh án là người giữ chức vụ quản lý, là người đứng đâu trong tổ chức 'tbộ máy của TAND cấp huyện. Chánh án là người tổ chức công tác xét xử của
<small>Toa án nơi minh quản lý, Chánh án lả người luôn phải nêu cao tinh than trách</small>
nhiệm trong mọi công việc va tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thấm xét xử độc lập va chi tuân theo pháp luật. Chánh an phải báo cáo công tác nghiệp vụ với Hội đồng nhân dân va TAND cấp trên. Quy trình bé nhiệm
<small>Chánh án TAND cấp huyện cũng phải tuân thủ đúng theo quy định của pháp.</small>
luật một cách khắt khe, kể từ ngày bé nhiệm sẽ tính nhiệm ky cia Chánh án. TAND cấp huyện lả 05 năm Chánh án TAND tối cao có thẩm quyển bổ nhiém, mién nhiệm hoặc cách chức đổi với Chánh án TAND cấp huyện theo.
<small>quy định của pháp luậtHai la, Phó Chánh án.</small>
<small>Phó Chánh án TAND cấp huyện cũng là một chức danh quản lý, PhóChảnh án sẽ thay mặt Chánh án quản lý giãi quyết công tac của Téa mảnh khiChánh án vắng mặt là có sự ủy nhiêm Phó Chánh án phải chịu trách nhiệm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">trước Chánh án về nhiệm vụ được giao. Số lượng Phó Chánh án ở mỗi TAND. cấp huyện căn cứ vao điều kiện thực tế cu thé ma có thể có từ 1 đến 3 Phó Chánh án Đối với các TAND cấp huyền mã được bé nhiệm 03 Phó Chánh an thì chủ yếu la ở các thanh phổ lớn có khối lượng an cao vả số lượng biến chế
<small>cán bộ công chức dm bão đũ điều kiện theo quy định của pháp luật</small>
<small>Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện giúp Chánh án thực hiệnnhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án Khi Chánh an vắng mặt, một PhóChánh an được Chánh án ủy nhiệm lãnh đạo cơng tác của Téa án. Pho Chánhán chịu trách nhiệm trước Chánh án về nhiệm vu được giao.</small>
<small>Bala, Chánh Téa va Phó Chánh Tịa</small>
Chức vụ Chánh Toa và Phó Chánh Tịa chỉ được bỗ nhiệm đổi với những TAND cấp huyện có đủ điều kiện thành lập các Tịa chun trách, mỗi Tịa.
<small>chun trách có 01 Chánh tịa va 01 Phó chánh tịa. Chánh Tịa và Phó ChánhTịa thực hiện cơng việc tương tư như Chánh Téa va Phó Chánh Tịa củaTAND cấp tinh</small>
<small>Bồn la, Tham phan</small>
‘Toa án nhân dân huyện đương có các ngạch thẩm phán gồm: Thẩm phán. trung cấp va thẩm phan sơ cấp.
Thẩm phan thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và theo sự phan công của cấp trên. Công tác xét xử của Thẩm phán la một hình thức lao. đơng đặc thủ. Khi sét xử một vụ án hình sự, Thdm phán nhân danh nha nước để tuyên bé một người có tội hay khơng có tội. Cịn khí xét xử các vụ án dân sự, hơn nhân gia đình hay các loại án khác thì Thẩm phán phân định đúng sai dua trên các quy định của pháp luật và niềm tin nội tâm của người Thẩm phán Thẩm phán khi xét xử phai tuên thủ các nguyên tắc luật định, một trong các nguyên tắc cơ ban và quan trong nhất chỉnh là nguyên tắc độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. Để đảm bảo thực thi nguyên tắc ngày thi địi hỏi mỗi Thẩm phán phải có di đức di tài đủ diéu kiện vé tri tuệ va kd năng trong cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">việc, ngồi ra chính sách chế độ đối với Thẩm phán cũng cẩn được bảo dam
<small>và không ngừng chú trọng nâng cao.Năm lâ, Chénh văn phòng,</small>
<small>Chánh văn phòng là người đứng đầu văn phòng có nhiệm vụ thực hiệncác cơng việc theo luật định cũng như sư phân công của Chánh án.</small>
Sáu là, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên
<small>"Thư ký Tòa án lâm việc tại TAND cấp huyện có các ngạch gồm Thư ký</small>
viên, Thư ký viên chính, Thẩm tra viên có các ngạch la Tham tra viên,
<small>Thẩm tra viên chính. Vẻ nhiệm vụ, quyển han cứng tuân theo quy định của</small>
pháp luật đối với Thư ký, Thẩm tra viên thì giống với nhiệm vụ, quyền han của Thư ký, Thẩm tra viên làm việc tại TAND cập tinh chỉ khác lả giúp việc hỗ trợ cho các Thẩm phan giai quyết các loại an ở cấp sơ thẩm và thực hiện
<small>nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh an TAND nơi minh lêm việc.Cuối cùng là, Các chức danh khác</small>
<small>Chuyên viên công nghệ thông tin, kỹ thudt viên đảnh máy, nhân viênhợp đồng, người lao động làm việc trong tủa án nhân dân huyện thi căn cử</small>
theo nhiệm vụ, chức năng công việc do Chánh án TAND tĩnh tuyển dụng và
<small>Chảnh án TAND phân công công việc.</small>
12.1. Các nguyên tắc hoại động của Tòa án nhãn din
Thứ nhất, nguyên tắc việc xét xử sơ thẩm của Tịa án có Hội thẩm. nhân dan tham gia, khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyển với
<small>Thắm phan.</small>
<small>Đây là một nguyên tắc đã được ghỉ nhận tại khoăn 1 Điều 103 Hiển</small>
pháp năm 2013. Điều 8 Luật Tô chức TAND 2014 đã qui định vẫn để này. Theo nguyên tắc đó, khi xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, dân sự,
<small>kinh doanh, thương mai, lao đông, hảnh chỉnh thi trong thành phan Hội</small>
đồng xét xử có sự tham gia của các Hội thẩm (Hội thẩm nhân dân hoặc Hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">thấm quân nhân). Đây lả thánh phén đại dién cho dư luận xã hội khi xem
<small>xét các khía cạnh của vụ việc, gop phan bảo đăm việc xét xử có lý và cótinh, Vì vay, bên cạnh việc nâng cao trình độ pháp lý, trình độ chun mơn.</small>
cho các Hội thẩm nhân dân thi điểu quan trong, người Hội thẩm phải la
<small>người đại điền, nói được tiếng nói đại điển cho dư luân 2 hôi tai nơi va thời</small>
điểm xảy ra vụ án. Cũng vì vây, tác giả cho rằng khơng nên q quan tâm vẻ vân đề trình độ pháp lý vả trình độ chun mơn của Hội thẩm, hay nói cách khác là khơng nên “thẩm phán hoa” Hội thẩm Với nguyên tắc hai cấp xét xử, sự tham gia của Hội thẩm trong Hội đồng xét zử là bắt buộc trong trình tu xét xử sơ thẩm va mang tính tuy nghỉ (khi thay cân thiết) trong Hội đồng. xét xử phúc thẩm Để đảm bảo tinh khách quan, pháp luật đã qui đính, khi xét xử, Hội thẩm ngang quyển với Thẩm phan, nói cách khác là Hội thấm. có quyền độc lập so với Thẩm phán. Pháp luật về tổ tụng đã cụ thé hoá nội.
<small>dung nảy bằng cách qui định, khi các thành viên Hội đồng xét xử nghị an,</small>
tiểu quyết về từng van dé cụ thé của vụ án thi các Hội thẩm phải biểu quyết trước (với mục đích để hạn chế việc biểu quyết của Hội ‘bi ảnh hưởng. theo ý chi của Thẩm phán). Cũng chính vì Hội thẩm ngang quyền với Thẩm.
<small>phân nền khi xét xử, mặc dù Thẩm phan lả người chủ toa phiên Tòa nhưng</small>
Hội thẩm vẫn có quyển tham gia vảo tat cả các trình tự, thủ tục xét xử tại
<small>phiên Téa</small>
Thứ hai, nguyên tắc độc lập của Toa án, khi xét ait Thẩm phán, Hội thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Nguyên tắc này cũng đã được ghỉ nhân tại khoản 2 Điều 103 Hiến pháp
<small>2013 và được cụ thể hoá tại Điều 9 Luật Tổ chức TAND năm 2014Nguyên tắc nay qui định khi xét xử, giữa các thành viên Hội đồng xét xử</small>
(Thẩm phán vả Hội thẩm) va mỗi thành viên Hội đồng xét xử đều có
<small>quyển độc lập với nhau và chi tuân theo pháp luật. Cho dù Chánh án hoặc</small>
Pho Chánh án là một thành viên Hồi đồng xét xử thi khi đó, Chánh án hoặc.
<small>Phó Chánh án cũng chỉ là một người có quyển độc lập với thành viên khác,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>khơng có quyển “ra lệnh" hay “chi dao” thảnh viên khác trong Hội đẳng</small>
xét xử. Thẩm phán chủ toa cũng chỉ quyển điểu hành phiên Téa là có tính
<small>tiếng so với các thành viên khác nhưng khơng có quyển tổ tung cao hơn</small>
thánh viên khác trong Hội đẳng xét xử. Khi xét xử, Thẩm phan vả Hội thẩm.
<small>không bị tác đông bởi bất cit áp lực nào từ phía các cơ quan Bang, chính</small>
quyền hoặc sự can thiệp của bat cứ cá nhân, tổ chức nảo. Khi xét zử, các thành viên Hội đổng xét xử có quyển độc lập va chỉ tn theo pháp luật
<small>chứ khơng chíu sự chỉ đạo, điển hành của Tòa an cấp trên Khi xét xử,ngoại trừ bị tác động va chỉ phổi bởi "giới hạn của viếc xét xử" (8 trình tự</small>
xét xử sơ thẳm) va "phạm vi xét xử phúc thẩm", các thành viên trong Hội đằng sét xử không bị phụ thuộc bởi những quan điểm, những luân cử của Viện kiểm sát. Các thanh viên Hội đồng xét xử co quyển phản xét độc lập
<small>trên cơ sở pháp luật và chứng cứ, trên cơ si đỏ, ho ban hành các quyết địnhpháp lý giải quyết vụ án</small>
Việc qui định nguyên tắc nay trong các bản Hiển pháp có sự thay đổi vẻ ngơn ngữ diễn đạt nhưng sự thay đổi đó phản ánh sự thay nhân
<small>thức nội dung của nguyên tắc trên. Hiển pháp năm 1959 quy định đưới hình</small>
thức câu chữ là "Tòa án độc lập”, còn các bản Hiển pháp vé sau thi đều qui định la “Tham phan va Hội thẩm” xét xử độc lap. Su thay đổi đó nói lên rằng,
<small>ngun tắc nay khơng chi thé hiện tính độc lập của “Toa an” khi xét sử(độc lập với các cơ quan khác) ma điều quan trong là nhẫn mạnh tính độc</small>
lập của từng thành viên Hội đồng xét xử với những tác động “bên ngoài” va
<small>với thành viên khác trong cùng Hội đồng</small>
Quả trình áp dụng pháp luật dé xử lý, giải quyết các tranh chấp, hảnh
<small>vĩ vĩ phạm pháp luật, đảm bảo cơng lý chính là hoạt động đặc thủ của cơ quanTòa án. Téa án lấy hoạt động xét xử làm trung tâm Hoạt động xét xử phảiđộc lập thì mới đâm bao khách quan, cơng tâm ma vẫn đúng quy định củapháp luật. Nêu hoạt động xét xử khơng độc lập thi vụ án giãi quyết</small>
có thể không khách quan, bi tác động bởi cả nhân hoặc yếu tổ bên ngoài
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Mác đã nhân định về sự độc lap của Tòa án trong hoạt động xét xử</small>
phán cần phải độc lập, chỉ tuân theo pháp luật mả không bi rằng buộc bởi ts kiến của bat kỹ cá nhân hay yêu to nao khác, không bị chi phổi với quan điểm chỉ đạo của cấp trên hay các cơ quan quan lý nha nước. Trong quá tinh giải quyết vu án Thắm phản độc lập khi đưa ra quan điểm, ý kiến đường lỗi của mình trong việc định hướng để zây dựng hé sơ cũng như thu thập chứng cứ đây đủ, dam bảo khách quan. Khi xét xử Tham phản va Hội thẩm nhân. dân kết hop với nhau va tạo thành Hồi đẳng xét xử, khi đỏ ho cũng độc lâp và chỉ tuân theo pháp luật. Két quả biểu quyết phải được quá % thành viên
<small>hội đồng xét xử tan thành. Tức là nếu HDXX gồm 3 thảnh viên thì kết quảbiểu quyết ít nhất phãi được 2/3 thành viên nhất trí tên thánh Ho xem xétkhách quan nội dung cũng như các tải liệu có trong hé sơ vụ án, qua kết quả</small>
tranh tung tai phiên tòa. để đưa ra các phán quyết mang tính khách quan, đảm. ‘bao đúng quy định của pháp luật Để thực hiện nguyên tắc độc lập, chỉ tuân
<small>theo pháp luật đổi hỏi phải có sự phân định ré rang giữa quyển lập pháp,</small>
quyển hành pháp, quyền tư pháp. Ở một số quốc gia họ đã nghiên cứu và zât dựng thành cơng mơ hình tổ chức Toa án theo dia hạt, không phụ thuộc vảo địa giới hành chính để nhằm giảm thiểu đến mức tơi đa sự can thiệp của các. cơ quan khác đối với hoạt động sét xử của hệ thơng Tịa an. Những quy định vẻ sự độc lập của Thẩm phản không chỉ là dm bao thực thi pháp luật một
<small>cách có hiệu quả nhát mà còn liên quan đến các van để an ninh khác đổi với</small>
mỗi Thẩm phãn cũng như người thân trong gia định của họ. Để dim bão nguyên tắc Tham phản hoạt đông độc lập va chỉ tuân theo pháp luật, không chịu ap lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên, pháp luật to
<small>tung của nước ta cũng như nhiều nước khác trên thé giới déu có quy định</small>
quyển của những người tham gia tổ tụng đó là quyển được yêu câu thay đỗi
<small>'hts.Jfext xemtailieu conlai-Hsufloi-them-va-tham-phạn-xet-xu-dos-lap-va-chỉ-tuạn-theo-phạp laat260724:ktml, tray cập ngày 1515/2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">thấm phán khi có căn cứ cho rằng họ khơng vơ tư, khách quan khí thực thi nhiệm vụ sét xử, pháp luật cũng quy đính về việc Thẩm phán phải từ chối tiến hanh tổ tụng khi có những căn cử tương tư. Nguyên tắc nay cũng được thể hiện ở sự độc lập của Thẩm phán Tòa án cấp dưới trước sự chỉ đạo của Toa án cấp trên va trường hop ban án sơ thẩm không đúng pháp luật sẽ được xem xét lại theo các trình tự, thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm vả tái thấm.
Để có sự độc lập của Thẩm phán, ngồi việc quy định trách nhiệm của Tịa án và Thẩm phan thì pháp luật cũng thường đất ra yêu cấu đối với Thẩm phán được lựa chọn, bd nhiệm phải là những người có trình độ chun mơn, có hiểu biết pháp luật cao, có kinh nghiêm thực
<small>cơng tâm, trách nhiệm trong việc thực thi nhiệm vụ bảo vệ cơng lý. Qua</small>
nghiên cửu quy trình bé nhiệm Thẩm phán ở một số nước trên thé giới cho thấy có nhiều nước có quy định bỗ nhiệm Thẩm phán suốt đời, tức lả không, theo nhiệm ky. Chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán cũng rất được chú trong Điều nảy nhằm thể hiện sự tôn vinh va dé cao trách nhiệm của Thẩm phán. đâm bảo trong công tác xét xử Thẩm.
<small>phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.</small>
"Thứ ba, nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử công khai, xét xử tập thé va
<small>quyết định theo đa số</small>
Nguyên tắc nay qui định việc xét xử của Tịa án phải cơng khai để mọi người có thể tham dự, trừ những trường hợp can phải giữ gin bi mật quốc gia hoặc để dim bao thuần phong, mỹ tục hay để giữ bí mật của
<small>đương sự theo u câu chính dng của họ thì xét xử kin nhưng khi tuyên ánphải tuyên công khai. Việc xét xử cơng khai là nhằm bảo đảm vai trị giảm.sat xã hội cia công dân, các cơ quan, tổ chức đối với cơng tác xét xử của</small>
Tịa án Khi xét xử, các thành viên Hội đồng xét xử phải xem xét tập thể
<small>và sự</small>
<small>Các yéu tổ nảy cũng là điều kiện</small>
đổi với từng van dé của vụ án và khi biểu quyết, ý kiến của đa số sẽ có hiệu, lực pháp lý, đồng thời ý kiến thiểu số cũng được bao lưu, ghi vào biên ban va được coi là một trong các cơ sở để kiểm tra, xem xét lại bản án của Tòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>án khi cân thiết. Cũng chính vì ngun tắc nói trên, pháp luật tổ tung qui</small>
định số lượng thảnh viên Hội đồng xét xữ luôn luôn là số lẽ (ba hoặc 5 thành viên trong Hội đẳng xét xử sơ thẩm và phúc thẩm.
Thứ tư, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.
<small>Đây là các nguyên tắc hiển định Nội dung ngun tắc nay qui đính Tịa</small>
án thực hiện chế độ hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm va xét xử phúc thẩm Vụ: án được đưa ra xét xử ở cấp sơ thẩm: sau khi xét xử sơ thẩm, bị cdo, các đương sự có quyển kháng cao ban án và quyết định của Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật, vụ án sẽ được đưa ra xét xử lại ở cấp phúc thẩm Sau khi xét xử phúc thẩm, bản án vả quyết định của Tịa án sẽ có hiệu lực pháp luật va có
<small>hiệu lực thi hành.</small>
<small>"Một trong các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của Téa án la nguyên</small>
tắc xét xử tập thể. Chính vì lẽ đó ma HDXX bao giờ cũng được thanh lập có
<small>từ ba thành viên trở lên, số lượng thành viên HĐ3OX sẽ tùy vào cấp xét xử và</small>
tính chất mức độ phức tạp của từng vụ việc cụ thé. Bam bão thực hiện nguyên ic xét xử tập thể la dam bão tinh khách quan, công tâm, công bang đổi với mỗi vụ án, không xảy ra trường hợp ý kiến cá nhân lấn at để đưa ra phan
<small>quyết một cách thiên vị. Từ đó sẽ giảm ti được sự e đè né nang cia các</small>
‘Tham phán, tránh sự can thiệp của cá nhân hay tổ chức khác vao hoạt động. xxét xử của Tòa án, tạo được niềm tin trong nhân dân, các bản án vả quyết định.
<small>được ban hảnh mang tính thực thí nghiêm khắc. Việc qui định Tịa án thực</small>
hiện chế đơ hai cấp xét xử là nhằm bao đảm han chế những trường hợp xét
<small>xử thiêu khách quan, gúp phân nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác xét xửcủa Tịa an.</small>
<small>"Thứ năm, nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử kip thời, cơng bằng</small>
<small>Ngun tắc này 1a ngun tắc hiển đính, với nội dung qui định Toa án</small>
xét xử theo nguyên tắc mọi cơng dân đêu bình đẳng trước pháp luật, không.
<small>phan biết thành phén 28 hồi, dia vi xã hội, tín ngưỡn tơn giáo, giới tinh</small>
Tinh than của ngun tắc nay được thể chế hóa bằng các văn bản quy phạm.
</div>